Chương 1: Toàn cầu hóa và các vấn đề liên quan Chương 2: Văn hoá và quản trị đa văn hoá Chương 3: Văn hóa tổ chức và sự đa dạng Chương 4: Giao tiếp và đàm phán đa văn hóa Chương 5: Xây dựng chiến lược thâm nhập và các cấu trúc tổ chức Chương 6: Quản trị rủi ro chính trị, quan hệ chính phủ và liên minh Chương 7: Quyết định và kiểm soát Chương 8: Động lực trong môi trường đa văn hóa Chương 9: Lãnh đạo đa văn hóa
Trang 1QUẢN TRỊ QUỐC TẾ:
QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA VÀ XUYÊN QUỐC GIA
Trang 2Nội dung chi tiết của môn học
• Chương 1: Toàn cầu hóa và các vấn đề liên quan
• Chương 2: Văn hoá và quản trị đa văn hoá
• Chương 3: Văn hóa tổ chức và sự đa dạng
• Chương 4: Giao tiếp và đàm phán đa văn hóa
• Chương 5: Xây dựng chiến lược thâm nhập và các cấu trúc tổ chức
• Chương 6: Quản trị rủi ro chính trị, quan hệ chính phủ
và liên minh
• Chương 7: Quyết định và kiểm soát
• Chương 8: Động lực trong môi trường đa văn hóa
• Chương 9: Lãnh đạo đa văn hóa
Trang 3Mục tiêu môn học
Cung cấp kiến thức chung về quản trị quốc tế và trang bị kỹ năng ứng dụng quản trị trong môi trường đa văn hóa
Phát triển tố chất, kỹ năng bản thân trong môi trường chuyên nghiệp
Trang 4Sinh viên được yêu cầu nắm bắt kiến thức quản trị đa văn hóa từ cấp độ 1 (nhớ kiến thức), cấp độ 2 (hiểu và áp dụng) tới cấp độ 3 (phân tích, đánh giá)
Hiểu, so sánh và phân biệt các thể chế chính trị, pháp luật, kinh tế
và các động lực
kỹ thuật cùng tác động của chúng
Hiểu và đề cao trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp trong quản trị quốc tế
Nhận thức và áp dụng khái niệm
“văn hóa quốc gia”, phương pháp phân loại của Hofstede và Trompenaars; giải thích được sự khác biệt giữa các nền văn hóa
Hiểu và áp dụng các kiến thức về văn hóa quốc gia
và văn hóa tổ chức
Tích hợp và vận dụng các chiến lược quản trị quốc tế
So sánh và phân biệt các phương thức thâm nhập thị trường, các lựa chọn tổ chức doanh nghiệp
Mô tả các phương pháp
Trang 5Sinh viên có cơ hội phát triển kỹ năng bản thân và nâng cao tư duy suy luận từ cấp độ
2 (hiểu và áp dụng) lên cấp độ 3 (phân tích, đánh giá) trên các phương diện
Lập luận và đưa ra hướng giải quyết các vấn đề quốc tế
và quản trị đa văn hóa
Cung cấp kỹ năng làm việc trong môi trường đa văn hóa
Tự nghiên cứu và thực hành kiến thức được học
Ứng dụng, tìm ra các vấn đề trong kinh doanh quốc tế
và sự tương tác giữa chúng.
Mục tiêu môn học
(Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp)
Trang 6• tính kiên nhẫn, linh hoạt, chấp nhận thử thách, tính năng động,…
Trang 7Nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân trước tập thể và nghiêm túc trung thực trong công việc
Hình thành ý tưởng đam mê khám phá các vấn đề liên quan tới quản trị đa văn hóa trong kinh doanh quốc tế qua việc giao các bài tập nhóm
Trang bị kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, khả năng lãnh đạo và khả năng làm việc
Mục tiêu môn học
(Kỹ năng và thái độ xã hội)
Trang 8• Nhận dạng, đánh giá các vấn đề trong quản trị đa
văn hóa và quốc tế trong kinh doanh quốc tế, thiết
kế, vận dụng chiến lược kinh doanh quốc tế ở cấp độ
Trang 9Tóm tắt nội dung môn học
• Môn học đề cập đến các cơ hội và phương thức giải quyết thách thức trong quản trị một tổ chức, trong chiến lược kinh doanh toàn cầu
–Môn học cung cấp góc nhìn bao quát về ảnh hưởng của môi trường toàn cầu đến hoạt động của doanh nghiệp
–Môn học cung cấp các kiến thức về văn hóa quốc gia và văn hóa tổ chức được tích hợp trong quá trình ra quyết định liên quan tới quản trị đa văn hóa
–Môn học đưa ra các chiến lược quản trị quốc tế, bao gồm việc phân tích chi phí/lợi ích giữa chiến lược nhấn mạnh xu hướng hội nhập quốc tế và chiến lược thích ứng địa phương; mô tả các chiến lược chuyên sâu cần thiết cho các nền kinh tế mới nổi
và doanh nghiệp quốc tế mới
–Môn học cung cấp các phương thức thâm nhập thị trường, các lựa chọn tổ chức doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế để phù hợp với phương thức thâm nhập đã chọn
–Môn học đề cập các yếu tố thúc đẩy nhân lực trong các tổ chức toàn cầu bao gồm bồi thường, lợi ích, làm việc trong nhóm và các cách tiếp cận khác
–Môn học phân tích vai trò của yếu tố lãnh đạo trong quản trị đa văn hóa bao gồm các phương thức lãnh đạo khác nhau và cách áp dụng, đề cao tinh thần khởi
nghiêp, kinh doanh có đạo đức và có trách nhiệm xã hội
Trang 10Học liệu
• Học liệu bắt buộc
– Lufthan, F and Doh, J.P (2009) International
Edition, Mac-Grawhill Irvill
– Charlene M Solomon, Michael S Schell, Quản lý
xuyên văn hóa: Managing Across Culture (người
dịch Nguyễn Thọ Nhân), NXB Tổng hợp, Tp HCM, 2010
– Hill, Charles W.L (2009) Global Business Today, 6th
Edition, The MacGrawhill
Trang 11• Tài liệu tham khảo
– Sinh viên được yêu cầu cập nhật các vấn đề kinh
tế, kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu thông qua thời báo và nhật báo như Vietnam News, The New York Times, Wall Street Journals,….và các tạp chí chính : The Economist, Forbes, Fortunes,….(chi tiết sẽ được thảo luận trong các giờ lên lớp)
Học liệu
Trang 12ch ƯƠNG 1 NG 1 TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.Quá trình toàn cầu hoá và các mối liên kết
quốc tế
2 Môi trường pháp luật, chính trị và công
nghệ trong bối cảnh toàn cầu hoá
3 Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong môi
trường toàn cầu
Trang 13TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC MỐI
LIÊN KẾT QUỐC TẾ
Trang 14TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC MỐI LIÊN KẾT QUỐC
TẾ: MỤC TIÊU
Mục tiêu
Đánh giá tác động của toàn cầu hóa đối với các nước, các ngành kinh tế các công ty và cộng đồng
Xem xét những
xu hướng chủ yếu trong hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu
Xem xét sự thay đổi cán cân quyền lực kinh
tế toàn cầu và dòng thương mại và đầu tư giữa các nước
Nghiên cứu các
hệ thống kinh
tế chủ yếu và
sự phát triển hiện nay giữa các nước phản ánh các hệ thống kinh tế này
Trang 15Quản trị quốc tế
• Quản trị quốc tế: (quá trình)
– ứng dụng các khái niệm và kỹ thuật quản trị trong môi trường đa quốc gia;
– Thích ứng thực tiễn quản trị vào các môi trường kinh tế, chính trị và văn hóa khác biệt
• Công ty đa quốc gia (MNC):
– Hoạt động ở nhiều hơn một nước
– Doanh thu (bán hàng) quốc tế
– Chủ sở hữu và các nhà quản trị có quốc tịch đa
dạng
Trang 1610 công ty đa quốc gia phi tài chính hàng đầu thế giới
của các nước phát triển (xếp hạng theo tài sản nước ngoài, 2004)
Trang 1710 công ty đa quốc gia phi tài chính hàng đầu thế giới
của các nước đang phát triển (xếp hạng theo tài sản nước ngoài, 2004 )
Trang 18Toàn cầu hóa và Quốc tế hóa
• Toàn cầu hóa: quá trình hội nhập về xã hội, kinh tế,
chính trị, công nghệ, văn hóa giữa các nước trên thế giới
-> hình thành một thực thể thị trường đơn nhất
-> làm gia tăng dòng thương mại, đầu tư và di cư
• Quốc tế hóa: quá trình hoạt động kinh doanh vượt
ra ngoài biên giới quốc gia và xuyên văn hóa
Trang 19Ủng hộ và chống lại toàn cầu hóa
• Lợi ích từ toàn cầu hóa:
sự thịnh vượng, việc làm, công nghệ, giá cả,…
• Phê phán toàn cầu hóa:
chuyển dịch vụ kinh doanh sang các nước
lương thấp, gia tăng thâm hụt mậu dịch, tăng lương chậm, các tác động về môi trường và xã hội,…
Trang 20Hội nhập toàn cầu và hội nhập khu vực
• Các hiệp định toàn cầu:
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT)
• Các hiệp định khu vực:
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Hiệp định mậu dịch tự do Mỹ-Trung Mỹ(CAFTA)
Liên minh châu Âu (EU)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp định mậu dịch tự do châu Mỹ (FTAA)
Trang 21Quyền lực kinh tế trong nền kinh tế toàn cầu
Bối cảnh thay đổi do:
• Hội nhập kinh tế
• Tiềm năng kinh tế của các thị trường mới nổi
Trang 22Các nền kinh tế lớn nhất thế giới 2005 và 2020 (dự báo)
tính theo GDP tại mức tỷ giá thị trường:
Trang 23Các nền kinh tế lớn nhất thế giới 2005 và 2020 (dự báo)
tính theo GDP theo ngang giá sức mua:
Trang 24Các nước đông dân nhất 1980, 2000
và 2050 (dự báo):
Trang 25Xu hướng trong thương mại
và đầu tư quốc tế
• Đầu tư quốc tế
- 80% từ các nước phát triển
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng với tốc độ đáng
kể, vượt tăng trưởng trong nước ở hầu hết các nước
Trang 27Dòng mậu dịch giữa các khu vực trên thế giới, 2005
(tỷ USD hoặc %)
Trang 28Source:
http://www.wto.org/english/res_e/statis_e/its2012_e/its2012_e.pdf
Trang 29Dòng FDI thế giới chảy vào (triệu USD)
Trang 30Dòng FDI thế giới chảy ra (triệu USD)
Trang 31Các hệ thống kinh tế trên thế giới
• Kinh tế thị trường
• Kinh tế chỉ huy
• Kinh tế hỗn hợp
Trang 32Các hệ thống kinh tế trên thế giới
• Kinh tế thị trường
–Doanh nghiệp tư nhân nắm quyền sở hữu, điều hành sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ
–Nhà nước ủng hộ sự cạnh tranh và kinh doanh hiệu quả
Trang 33Các hệ thống kinh tế trên thế giới
• Kinh tế chỉ huy
– Có thể so sánh với độc quyền: chính phủ nắm
quyền kiểm soát đối với giá cả và cung ứng hàng hóa và dịch vụ
– Nhà nước sở hữu các cơ sở kinhdoanh
– Trợ cấp của chính phủ => thiếu hiệu quả và mất động cơ trong kiểm soát chi phí
– Thiếu động cơ hoàn thiện dịch vụ khách hàng
hoặc đưa ra các ý tưởng đổi mới
Trang 34Các hệ thống kinh tế trên thế giới
• Kinh tế hỗn hợp
Kết hợp kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy: một số lĩnh vực-sở hữu tư nhân, sự linh hoạt của quy luật cung cầu, một số lĩnh vực là đối tượng kế hoạch hóa của chính phủ
Trang 35Tình hình kinh tế ở một số khu vực chủ yếu
• Bắc Mỹ
• Nam Mỹ
• Châu Âu (EU, Trung và Đông Âu)
• Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, các thị trường mới nổi châu Á)
• Các nước đang phát triển và mới nổi khác (Ấn
Độ, Trung Đông, Trung Á, châu Phi)
Trang 37Bắc Mỹ(tiếp):
Canada:
• Bạn hàng thương mại lớn nhất của Mỹ
• Hầu hết các công ty Canada lớn nhất do nước ngoài sở hữu đều là công ty của Mỹ
• Môi trường luật pháp và kinh doanh ở Canada tương tự như ở Mỹ
Mexico:
• Nền kinh tế mạnh nhất Mỹ Latin
• Công nghiệp maquiladora rất mạnh
• Thương mại với châu Âu và châu Á có xu hướng gia tăng
• Cạnh tranh với các nước châu Á trên thị trường Mỹ
Trang 38Nam Mỹ
• Gánh nặng nợ nước ngoài, tỷ lệ lạm phát cao
• Thương mại giữa các nước Nam Mỹ được
phát triển mạnh, đẩy mạnh chính sách tự do mậu dịch
• Các nước quan tâm, xem xét việc kinh doanh với Mỹ
Trang 39Liên minh châu Âu
– Tư nhân hóa các ngành công nghiệp truyền thống quốc hữu hóa
– Sự xuất hiện của Liên minh châu Âu - một liên minh kinh tế hoạt động
– Liên kết kinh tế giữa EU và các nước mới nổi Trung và Đông Âu – Các công ty đa quốc gia nước ngoài có được chỗ đứng trong
EU thông qua:
– Nỗ lực mua lại, liên minh, hợp tác R & D
Trang 40Trung và Đông Âu
• Nga, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan:
– Bãi bỏ sự kiểm soát giá cả
– Cải tổ-cấu trúc lại về kinh tế và chính trị – Tư nhân hóa
– Lạm phát
– Thành viên trong IMF
– Bất ổn chính trị
Trang 41Châu Á
• Nhật Bản
– Hiện tượng về thành công kinh tế những năm 1970, 1980
– Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế (MITI)
– Keiretsus
• Các ngành công nghiệp tích hợp theo chiều dọc
• Tập đoàn cung cấp các hỗ trợ cần thiết trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người dùng cuối cùng
– Thập kỷ suy thoái dài trong những năm 1990
• Vay vốn ngân hàng được hỗ trợ bởi bất động sản hoặc doanh thu dự kiến
• Đến năm 2000, hầu hết các ngân hàng lớn có hàng tỷ đô la trong các khoản vay khó đòi
• Cạnh tranh quốc tế đã tăng lên
Trang 42Châu Á
• Trung Quốc
– Tăng trưởng kinh tế thực tế hàng năm là 10 phần trăm
trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990
– Tốc độ tăng trưởng gần đây đạt 8 phần trăm hoặc cao hơn – Nền kinh tế khỏe mạnh và tăng trưởng
– Hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài bất chấp rủi ro chính trị lớn
– Vi phạm bản quyền là một vấn đề lớn
– Kinh doanh phức tạp và có độ rủi ro cao
Trang 43• Hồng Kong
– Một phần của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – Sự không chắc chắn về vai trò của chính phủ Trung Quốc trong quản trị khu vực này
Trang 45• Tài nguyên thiên nhiên đáng kể
• Hấp dẫn đối với các nhà đầu tư bên ngoài
Trang 46Các nước đang phát triển và mới nổi
• Lực lượng địa chính trị và tôn giáo rất không ổn định
• Tiếp tục gặp khó khăn do vấn đề kinh tế
Trang 47• Châu Phi
• Tài nguyên thiên nhiên đáng kể
• Các quốc gia châu Phi vẫn còn rất nghèo và kém phát triển
• Thương mại quốc tế không phải là một nguồn thu nhập chính
• Dân chia thành 3.000 bộ lạc, nói 1.000 ngôn ngữ và tiếng địa phương
• Bất ổn chính trị lớn
• Nghèo, đói, mù chữ, tham nhũng, tình trạng quá tải và rất nhiều vấn
đề xã hội ảnh hưởng xấu đến ngành kinh tế
Các nước đang phát triển và mới nổi
Trang 48World’s Most Competitive Nations
Table 1.10a World’s Most Competitive Nations, 2010
Trang 49Market Potential Indicators Ranking for
Emerging Markets, 2007
Trang 50Câu hỏi ôn tập và thảo luận (1)
1 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến các khu vực khác
nhau trên thế giới? Một số lợi ích và chi phí của toàn cầu hóa đối với các lĩnh vực khác nhau của xã hội là gì?
2 NAFTA ảnh hưởng đến các nền kinh tế của khu vực
Bắc Mỹ và Liên minh châu Âu ảnh hưởng đến các
nền kinh tế châu Âu như thế nào? Các hiệp định kinh
tế trên có tầm quan trọng như thế nào đối với các nhà quản lý quốc tế ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á?
3 Tại sao các công ty đa quốc gia lại quan tâm đến Nam
Mỹ, Ấn Độ, Trung Đông, Trung Á và châu Phi, các nước kém phát triển và đang nổi lên của thế giới?
Trang 51Ch ƯƠNG 1 NG 1 (2)
Môi trường chính trị, pháp lý và
công nghệ
Trang 52Môi trường chính trị, pháp lý
và công nghệ
Trang 53Môi trường chính trị
• Hệ tư tưởng (ý tưởng phản ánh niềm tin và các giá trị ảnh hưởng đến hành vi/văn hóa của các quốc gia và hệ thống chính trị) là cơ sở cho hành động của chính phủ
• Đánh giá một hệ thống chính trị theo hai chiều cạnh: (1) quyền công dân dựa trên hệ thống chính quyền (từ dân chủ đến độc tài toàn trị); (2) trọng tâm của hệ thống
chính trị về chủ nghĩa cá nhân, so với tập thể
• Không có dạng chính phủ thuần khiết
• Dân chủ có xu hướng nhấn mạnh đếncá nhân và độc tài toàn trị có xu hướng nhấn mạnh tập thể.
Trang 54(1) Hệ tư tưởng
Chủ nghĩa cá nhân
• Người dân được tự do theo đuổi những nỗ lực kinh
tế và chính trị không hạn chế
• Trong bối cảnh kinh doanh, tương tự như chủ nghĩa
tư bản và kết nối với xã hội thị trường tự do
• Sở hữu tư nhân thành công hơn, hiệu quả và tiến bộ hơn so với tài sản công cộng
• Sự cải thiện (phát triển) của xã hội liên quan đến
mức độ của các cá nhân tự do theo đuổi mục tiêu kinh tế.
Trang 55• Không đề cao giá trị cá nhân
• Xem nhu cầu/mục tiêu của xã hội nói chung quan trọng hơn những ham muốn cá nhân
• Không có hình thức cứng nhắc của chủ nghĩa tập thể bởi các mục tiêu xã hội khác nhau rất nhiều giữa các nền văn hóa
• Ví dụ như: Chủ nghĩa phát xít (chủ nghĩa xã hội quốc gia): một
ý thức hệ chính trị độc tài với những đặc điểm sau đây: chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa quân phiệt, nghiệp đoàn, tập thể, chế độ độc tài, đối lập với chủ nghĩa tự do kinh tế và chính trị
(1) Hệ tư tưởng
Chủ nghĩa tập thể
Trang 56(1) Hệ tư tưởng:
Chủ nghĩa xã hội
• Sở hữu nhà nước của các tổ chức
• Lợi nhuận không phải là mục tiêu cuối cùng
• Có thể được xem như ví dụ của chủ nghĩa tập thể ôn hòa trong thực tế
• Đã được thực hành ở Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cuba
• Chủ nghĩa xã hội dân chủ, hình thức ôn hòa hơn, thực hiện bởi Đảng Lao động của Vương quốc Anh, và ở Pháp, Tây Ban Nha và Hy Lạp
Trang 57(2) Chính trị:
Dân chủ
• Nguồn gốc từ châu Âu
• Hệ thống trong đó chính phủ được điều khiển bởi công dân một cách trực tiếp hoặc thông qua các cuộc bầu cử
• Xã hội dân chủ không thể tồn tại mà không có ít nhất một hệ thống hai đảng
• Sau khi được bầu, đại diện tổ chức có trách nhiệm với cử tri
về những hành động của mình (điều này giới hạn quyền lực của chính phủ)
Trang 59– Trở thành một xã hội dân chủ cởi mở hơn
– Khoan dung hơn về tự do cá nhân
– Đào tạo lại công nhân, nhà ở chi phí thấp và các chương trình khác
– Tìm kiếm để mở ra một nền kinh tế thị trường năng động hơn
Trang 60Môi trường chính trị
Ví dụ khu vực: Châu Âu
• Tư nhân hóa và tự do hóa kinh tế tăng cường hội
nhập chính trị và kinh tế toàn EU
• Quyền lực chính trị có thể thay đổi và phức tạp
• Phản đối mạnh mẽ sự can thiệp ở Iraq với sự đứng đầu của Mỹ đôi khi lan sang các mối quan hệ kinh doanh và các giao dịch
• Châu Âu là một khu vực gắn bó về kinh tế, nhưng có
sự khác biệt văn hóa lớn