Bài Giảng Phong Tục Và Lễ Hội Việt Nam (Customs And Festivals Of Vietnam) ( Combo Full Slides 4 Bài )

215 9 0
Bài Giảng Phong Tục Và Lễ Hội Việt Nam (Customs And Festivals Of Vietnam) ( Combo Full Slides 4 Bài )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI VIỆT NAM

(Customs and Festivals of Vietnam)

Trang 2

Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Cung cấp kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn hình thành nên các đặc trưng, chức năng của phong tục và lễ hội Việt Nam; tiêu chí, cách thức phân loại cùng các hướng tiếp cận từ góc nhìn Du lịch học

Bài 1 Phong tục Việt Nam - Những vấn đề chung Bài 2 Nghi lễ vòng đời người

Bài 3 Lễ hội Việt Nam - Những vấn đề chung Bài 4 Một vài lễ hội tiêu biểu 3 miền

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang 3

Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Cung cấp kiến thức cơ bản về lý luận và thực tiễn hình thành nên các đặc trưng, chức năng của phong tục và lễ hội Việt Nam; tiêu chí, cách thức phân loại cùng các hướng tiếp cận từ góc nhìn Du lịch học

Bài 1 Phong tục Việt Nam - Những vấn đề chung Bài 2 Nghi lễ vòng đời người

Bài 3 Lễ hội Việt Nam - Những vấn đề chung Bài 4 Một vài lễ hội tiêu biểu 3 miền

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang 4

BÀI 1 PHONG TỤC VIỆT NAMNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Trang 5

1.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Từ custom (gốc Latin): Chỉ các quy phạm hình thành do

thói quen (Jennifer E Rothman)

Trang 6

Phong tục là thuật ngữ Hán Việt được ghép từ 2 chữ: “Phong” và “Tục”

“Phong”: là sự gì người này xướng lên, kẻ khác nói

theo rồi thành thói quen, như vật theo gió hòa vào nhịp

điệu mà không biết” [Nguyễn Quốc Triệu, 1994]

“Tục”: là thói quen, có thể là thói quen tốt hoặc là xấu,

trở thành những chuẩn mực sống mà con người tự gíác hành động Đó là “thói bắt chước người trên lâu dần thành

thuộc” [Nguyễn Quốc Triệu, 1994]

1.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 7

1.1.2 Về mặt khái niệm:

Phong tục: “Đó là những thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được đại đa số thừa nhận và làm theo”

[Trần Ngọc Thêm 2001].

Phong tục: “là quy ước của cộng đồng về các mặt ăn, ở, giao tiếp, ứng xử Từ đó nảy sinh ra các tập tục về tín ngưỡng và cao hơn là nghi thức về tôn giáo” [Hoàng Quốc Hải: Văn hóa phong tục].

1.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 8

1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TỤC

Một hiện tượng văn hóa thường là tổng hòa của nhiều cơ sở hợp thành.

1.2.1 Quy luật chung

Trang 9

Văn hóa tâm linhVăn hóa đạo đức

Văn hóa tổ chức cộng đồng

PHONG TỤC

1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TỤC

Trang 11

Nghi lễ vòng đời ngườiTHỜI GIAN THIÊNG

1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TỤC

Trang 12

1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TỤC

Trang 13

- Phần cốt lõi của hệ giá trị, là chuẩn mực

- Cụ thể hóa thành quy tắc ứng xử

- Phần cốt lõi của hệ giá trị, là chuẩn mực

- Cụ thể hóa thành quy tắc ứng xử

- Cố kết cộng đồng, ổn định xã hội

- Cụ thể hóa thành hương ước, luật tục

Văn hóa đạo đức

Văn hóa tổ chức cộng đồng

1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TỤC

Trang 14

- Tổng hợp từ nhiều nguyên nhân khác nhau

- Tùy cơ sở hình thành

- Tổng hợp từ nhiều nguyên nhân khác nhau

- Tùy cơ sở hình thành

- Đáp ứng nhu cầu cá nhân

- Đáp ứng yêu cầu tổ chức và điều chỉnh xã hội

- Khu biệt cộng đồng này với cộng đồng khác

1.3.1 Cấu trúc

1.3.2 Chức năng

1.3 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

Trang 15

BÀI 2 PHONG TỤC VIỆT NAM

Trang 16

Nghi lễ với cuộc sống phôi thai

 Sinh con đối với người Việt Nam là rất quan trọng  Thời gian mang thai là thời điểm hết sức thiêng liêng  Thai nhi không chỉ tiếp nhận từ người mẹ các chất bổ dưỡng, mà còn tình cảm, tâm hồn của người mẹ.

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 17

Người đàn bà nên và không nên làm khi mang thai

 Nên ăn trứng gà;  Nên ăn đu đủ;

 Nên uống nước dừa;  Đứng ngồi ngay thẳng.

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 18

Một số điều phụ nữ mang thai cần phải kiêng

 Kiêng ăn cua

 Kiêng ăn trai, sò, ốc, hên  Kiêng ăn thịt thỏ

 Kiêng ăn quả sinh đôi

 Kiêng ăn thịt ôi, hoa quả úa;

 Kiêng ăn hoa quả, bánh trái vừa mới cúng xong.

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 19

- Mọi sự kêu gào để cái thai khỏi ảnh hưởng xấu

- Nói năng dịu dàng; - Cử chỉ khoan thai; - Luôn luôn tươi cười;

- Giữ cho tâm hồn ngay thẳng,

Trang 20

Vật chất: Trong 3 tháng đầu ăn nhiều rau quả sẽ hạn chế di tật bẩm sinh; ba tháng cuối nên ăn nhiều chất đạm có trong cá, gan, thịt.

Tinh thần: Phải luôn giữ trạng thái cân bằng, không suy nghĩ những điều vẩn vơ: “đau đẻ”, “nuôi con vất vả”, “có con người sẽ xấu đi”

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 21

Kiêng kị để tránh sinh non

 Tăng cường vệ sinh phòng bệnh, không nên tiếp xúc với bệnh lây lan;

 Nhà cửa cần đảm bảo vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng’

 Tránh vận động mạnh, những cú “sốc”, những tổn thương tinh thần.

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 22

Trường hợp khó đẻ:

 Dắt một con trâu ra giữa sân, lấy dao cắt đứt sợi giây thừng buộc mũi;

 Đem đốt miếng giấy, hòa tro vào bát nước cho vợ uống;

 Cầm một chiếc đòn gánh đứng giữa cửa lao vào;

 Trèo lên cây cau cao, ôm cây tụt xuống.

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 23

Đám cưới chuột ( ) Đau thì nén chịu con ơi

Qua cơn vượt cạn ấy thời rinh rang Chú đi tìm bắc cái thang

Leo nhà ba bậc, lăn đàng năm tao Rồi ra lặn cọc bờ ao

Xong rồì mới vào liếm láp đồ rau

Cứ y như phép nhiệm mầu

Làm xong là đẻ chẳng đau đớn nào ( )

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 24

 Lấy một cái dải rút quần vắt qua bụng vợ;

 Bắc một cái thang rồi leo hoặc luồn qua vài bậc;

 Liếm ông đồ (đầu) rau, có nơi khuyên nhổ nước bọt vào đít ông đồ rau;

 Treo một thanh củi cháy dở lên xà nhà

NGHI LỄ VỚI CUỘC SỐNG PHÔI THAI

Trang 25

Sau khi sinh:

 Phải quấn khăn kín mặt mày, bông gòn nhét lỗ tai, nằm lửa;

 Treo lên đó khúc cây xương rồng tươi, cùng với ít gạo muối, người ta tin làm như vậy sẽ trừ được ma quỷ;

 Trẻ con mới đẻ được bôi trên trán thuốc bắc để phòng gió độc, xin bùa “hộ mạng” về cho đeo.

Trang 26

Cúng đầy cữ (cúng mụ), đầy tháng, thôi nôi

 Cữ là thời gian 7 ngày hay 9 ngày;

 Muốn thành hình người phải do các bà mụ nặn ra;

 Lễ vật cúng mụ gồm: 12 đôi hài, 12 cái mũ, 12 bộ quần áo, 12 trâm vàng, 1 đĩa bày 12 loại trái cây, 12 chiếc bánh, 12 miếng trầu.

 Trong lễ thôi nôi ngoài lễ mừng còn có lễ thử.

TỪ HÀI NHI ĐẾN TUỔI ĐI HỌC

Trang 27

Thảo luận

Câu 1 Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh ? Câu 2 Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng ?

Câu 3 Vì sao mới sinh con chưa đặt tên chính ?

Câu 4 Tại sao tuổi trong khai sinh, trong văn bằng không

Trang 28

2.1.1 Xuất phát từ lợi ích của gia tộc

- Xác lập quan hệ giữa 2 gia tộc;

- Công cụ duy nhất và thiêng liêng nhất để duy trì dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực;

- Làm lợi cho gia đình: con gái đem lại nguồn lợi vật chất, con trai mang lại nguồn lợi tinh thần.

2.1 PHONG TỤC HÔN NHÂN

Trang 29

2.1.2 Đáp ứng quyền lợi của làng xã

- Để duy trì sự ổn định cuả làng xã  quan niệm chọn vợ chồng cùng làng

- Tục nộp cheo cho làng.

2.1.3 Đáp ứng nhu cầu riêng tư

- Sự phù hợp của đôi trai gái

- Quan hệ vợ chồng bền vững

- Quan hệ mẹ chồng nàng dâu được tốt đẹp.

2.1 PHONG TỤC HÔN NHÂN

Trang 30

2.1 PHONG TỤC HÔN NHÂN

Trang 31

Thảo luận

Câu 1 Sự tích tơ hồng

Câu 2 Tại sao mẹ cô dâu kiêng đi đưa cô dâu ?

Câu 3 Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim ?

Câu 4 Tại sao phải có phù dâu ?

Câu 5 Khi người đàn bà tái giá cần có những thủ tục gì ?Câu 6 Tại sao nạ dòng không lấy được trai tơ?

1.3 NGHI LỄ HÔN NHÂN

Trang 32

2.2.1 Tang ma được xem là việc đưa tiễn và xót thương

- Chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình như: lo sắm áo quan, tìm đất, xây sinh phần

- Xót thương nên muốn níu kéo, giữ lại

• Tục khiêng người chết đặt xuống đất, tục gọi hồn; • Tục khóc than;

- Tang ma của người Việt mang tính cộng đồng

• Khi nhà có việc tang: bà con làng xóm đến giúp đỡ; • Hàng xóm đôi khi để tang cho người chết;

2.2 PHONG TỤC TANG MA

Trang 33

2.2.2 Một số tục lệ trong tang ma

- Lễ đặt tên cúng cơm (tên hèm, tên thụy): Trung nghị

- Lễ hồn bạch: đặt một khăn trắng lên mặt để hồn nhập vào rồi kết khăn thành hình người;

- Lễ chiêu hồn, phục hồn: Lấy áo người chết mặc trèo lên nóc nhà gọi hồn;

- Lễ mộc dục: tắm gội cho người chết bằng nước thơm, chải tóc, cắt móng tay, thay đồ mới;

- Lễ phạn hàm: bỏ một nhúm gạo nếp và 3 đồng tiền xu vào miệng

2.2 PHONG TỤC TANG MA

Trang 34

2.2 PHONG TỤC TANG MA

Trang 35

2.2.2 Một số tục lệ trong tang lễ (tt)

- Lễ khâm liêm: Lấy vải quấn xung quanh người chết và cột chặt

- Lễ nhập quan: đặt xác người chết vào áo quan

- Lễ phát tang: phát khăn tang, áo tang cho con cháu

- Lễ thiên cữu: Trước hôm đem đi chôn phải xê dịch linh cửu

- Lễ đưa tang: Đưa người chết ra nơi chôn cất - Lễ chôn cất: Đúng giờ lành hạ huyệt.

2.2 PHONG TỤC TANG MA

Trang 36

2.2.2 Một số tục lệ trong tang lễ (tt)

- Lễ ấp mộ: Con cháu ra thắp hương tại mộ đến ngày thứ 3 thì làm lễ mở cửa mả;

- Lập bàn vong (linh tọa): cúng mỗi ngày

- Lễ tốt khóc (thôi khóc): sau 100 ngày con cháu sẽ bỏ bàn linh tọa, thờ chung với tổ tiên với bát nhang riêng

- Lễ đại tường (giỗ đầu), tiểu tường (giỗ thứ hai), trừ phục - cải táng (bốc mộ - 27 tháng)

2.2 PHONG TỤC TANG MA

Trang 37

2.2.3 Triết lí âm dương trong tang lễ

Về màu sắc:

- Tang lễ truyền thống dùng màu trắng là màu của hành Kim (hướng Tây) - hướng xấu (nơi ma quỷ ở)

- Sau màu trắng là màu đen là màu của hành Thủy (phương Bắc)

- Sử dụng màu đỏ, màu vàng khi để tang cho cụ, kỵ

2.2 PHONG TỤC TANG MA

Trang 38

Con người ai cũng có thân xác

Đó là cơ sở vật chất để sự sống tồn tại Thân xác đó không phải tự ta mà có Nó có là do cha mẹ di truyền đến lượt ta

Ta lại trao truyền sự sống cho con

Thành ra sự sống đó là một dòng tuần tục Khi ta sống là cha mẹ ta đang sống

Khi ta chết ta vẫn còn sống nơi con ta, cháu ta.

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 39

“Điều thứ nhất giữ gìn thai giáo,

Mười tháng trường chu đáo mọi bề

Thứ hai sanh đẻ gớm ghê

Chịu đau chịu khổ mỏi mê trăm phần.

Điều thứ ba thâm ân nuôi dưỡng

Cực đến đâu, bền vững chẳng lay.

Thứ tư ăn đắng nuốt cay,

Để dành bùi ngọt đủ đầy cho con.

Điều thứ năm lại còn khi ngủ,Ướt mẹ nằm khô ráo phần con

Thứ sáu sú nước nhai cơm,

Miễn con no ấm chẳng nhờm chẳng ghê.

Điều thứ bảy không chê ô uế,

Giặt đồ dơ của trẻ không phiền.

Thứ tám chẳng nỡ chia riêng,

Nếu con đi vắng cha phiền mẹ lo.

Điều thứ chín miễn con sung sướng,

Dầu phải mang nghiệp chướng cũng cam,Tính sao có lợi thì làm,

Chẳng màng tội lỗi, bị giam bị cầm.

Điều thứ mười chẳng ham trau chuốt,

Dành cho con các cuộc thanh nhànThương con như ngọc như vàngƠn cha, nghĩa mẹ sánh bằng thái sơn”

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 40

- Tục thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của linh hồn và mối liên hệ giữa người đã chết và người sống

- Đạo lý uống nước nhớ nguồn;

- Hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn về mặt tổ chức cộng đồng trong xã hội truyền thống;

- Thờ cúng tổ tiên có nội dung bình dị và giàu tính thực tiễn, không cực đoan

1.4.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 41

1.4.2 Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

 Điều kiện kinh tế - xã hội

- Nền kinh tế tiểu nông theo kiểu tự cung tự cấp

- Chuyển từ chế độ mẫu quyền sang thời kỳ thị tộc phụ

Trang 42

1.4.3 Ảnh hưởng của một số tư tưởng tôn giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

- Khổng giáo: “Hiếu” là nền tảng của đạo làm người;

- Đạo giáo: củng cố niềm tin vào sự tồn tại và năng lực siêu nhiên của linh hồn những người đã chết

- Phật giáo: Cái chết, kiếp luân hồi và nghiệp báo  giữ gìn và phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 43

1.4.4 Các nghi lễ thờ cúng tổ tiên

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 44

Văn khấn gia tiên:

Duy Đại Việt tuế thứ…, ngày…, tháng…, năm… (âm lịch), tín chủ là…., … tuổi, sinh quán tại… chủ quán tại… cùng toàn gia

Nghi thức cáo gia tiên

Cúc cung bái trước bàn thờ

Kính dâng lễ bạc hương hoa rượu trầu,Cùng là phẩm vật trước sau,

Lòng thành tâm nguyện thỉnh cầu gia tiên:Cao tằng tổ khảo đôi bên,

Cao lang tổ tỷ dưới trên người người,Cô dì chú bác kính mời,

Đệ huynh đồng thỉnh tới nơi từ đường;Cúi xin phù hộ khang cường toàn gia.

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 45

Lễ tạ

Trang 46

- Một chiếc mâm: trầu, ly nước… - Y môn bằng the nhiễu hay vải  Lớp ngoài gồm:

- 2 bát hương, 2 cây đèn, 2 con

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 47

Đồ lễ cúng gia tiên

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 48

Hoành phi và câu đối

1.4 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Trang 50

2.1.1 Về mặt từ nguyên

Lễ hội 礼 会 会 : gồm hai phần: lễ và hội

Hội: tập hợp đông người trong một sinh hoạt cộng đồng.

Lễ: các nghi thức đặc thù gắn với sinh hoạt cộng đồng ấy.

3.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 51

2.1.2 Khái niệm

Theo Harvey G Cox (1969) trong The feast of Fools: A

Theological Essay on Festivity and Fantasy:

“Về cơ bản, lễ hội có thể được xem là một buổi diễn và ý nghĩa của nó là để tiêu khiển và cầu mong sự

phát triển” (Encyclopedia of Cultural Anthropology,

3.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 52

Theo Alessandro Falassi, lễ hội:

“Một hoạt động kỷ niệm định kỳ bao gồm vô số các hình thức và các sự kiện nghi lễ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến tất cả các thành viên của một cộng đồng và công khai hoặc ngấm ngầm biểu lộ các giá trị cơ bản, hệ tư tưởng và thế giới quan của thành viên trong cộng đồng đó, và là nền tảng bản sắc xã hội của họ”

Trang 53

Trần Quốc Vượng có bài viết Lễ hội: một cái nhìn tổng

thể (2003), theo ông:

“Lễ hội là hoạt động định kỳ tổng hòa giữa lễ và hội

gắn với những sự kiện trọng đại của cộng đồng như dạng thức có tính biểu trưng để thể hiện ý nghĩa của đời sống cộng đồng”.

3.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 54

Lễ là cách ứng xử của con người trước tự nhiên đầy bí hiểm, thách đố Các nghi thức, nghi lễ của Lễ toát lên sự cầu mong phù hộ, độ trì của các Thần và giúp người tìm ra những giải pháp tâm lý mặc dù phảng phất chất linh thiêng huyền bí.

3.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 55

- Nghi thức về thái độ của người cử lễ và hành lễ- Nghi thức về nghi trượng (các đồ vật biện lễ)

Trang 56

Hội gồm các đặc điểm cơ bản:

- Tổ chức nhân dịp kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào đó và liên quan đến cộng đồng

- Đem lại lợi ích tinh thần cho mọi thành viên của cộng đồng.

- Có nhiều trò vui đến mức như hỗn độn.

3.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 57

Hội là một hệ thống trò diễn, trò chơi phong phú và đa dạng như:

 Thể lực: đấu vật, đua thuyền, kéo co, múa võ…  Trí tuệ: cờ người, cờ tướng…

 Thi tài: thổi cơm, làm bánh, bện thừng…  Diễn nghề nghiệp: săn bắn, đánh cá….

 Diễn luyến ái: bắt chạch, cướp nõ nường…  Diễn chiến đấu: múa cờ lau, diễn trận….

 Diễn phong tục: ôm cột,múa rồng, múa lân…

3.1 THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

Trang 58

MỐI QUAN HỆ GIỮA LỄ VÀ HỘI

CUỘC SỐNG thực của CON NGƯỜI CUỘC SỐNG thực của CON NGƯỜI

Phản ánh qua tâm linh cộng đồng

Trang 59

Văn hóa tâm linhVăn hóa đạo đức

Văn hóa tổ chức cộng đồng

LỄ HỘI

3.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỄ HỘI

Trang 60

•Các lễ hội lịch sử, lễ hội truyền thống

Văn hóa đạo đức

•Yếu tố thiêng liêng là cơ sở cho sự trường tồn của lễ hội.

•Tín ngưỡng là phương thức tồn tại và lưu truyền tính thiêng.

Trang 61

- Về thời gian: gắn với chu kỳ lễ tiết và các mốc liên quan đến đời sống của cả cộng đồng

-Về không gian: phân bố theo không gian, gắn với từng vùng, từng địa phương

Kết hợp giữa 2 trục không gian và thời gian

3.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỄ HỘI

Trang 62

3.3 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

3.3.1 Cấu trúc của lễ hội

Lễ hội là 1 hệ thống gồm phần lễ và phần hội Nhìn chung, lễ hội có đủ hoặc không đủ các phần sau:

Nghi lễ tạo bối cảnh (framing ritual) để mở đầu lễ hội,

làm thay đổi chức năng thông thường và ý nghĩa của không gian, thời gian

Nghi thức chuyển tiếp (rites of passage), các sự kiện

thuộc về một nhóm các nghi lễ có tính tẩy uế

Trang 63

Nghi thức phô trương (rites of conspicuous display):

cho phép nhìn, chạm vào các đồ thờ, vật thiêng…

Nghi thức tiêu thụ (rites of conspicuous

consumption): đồ ăn, thức uống (yến tiệc)

Nghi thức tranh tài (rites of competition): dưới hình

thức trò chơi

Nghi thức tan hội (rites of devalorization)

3.3 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

Ngày đăng: 05/04/2024, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan