Mục tiêu- Hiểu được những điểm đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, giao tiếp và các giá trị VH của người Nhật.. Nội dungCung cấp các kiến t
Trang 1VĂN HÓA ỨNG XỬ
NHẬT BẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
Trang 2Mục tiêu
- Hiểu được những điểm đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, giao tiếp và các giá trị VH của người Nhật.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
Trang 3Nội dung
Cung cấp các kiến thức khái quát về đất nước con người Nhật Bản; tìm hiểu tính cách, văn hóa giao tiếp, cũng như quan niệm lối sống của người Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay.
Trang 4Hướng dẫn học tập
- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị
các ý kiến, câu hỏi, đề xuất khi nghe giảng
- Sưu tầm, nghiên cứu các TL có liên quan đến ND của từngphần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn
và điều khiển của GV theo quy chế
- Tự học những kiến thức trong giáo trình chính vàTLTK…dưới sự hướng dẫn của GV
- SV phải chủ động thường xuyên lên thư viện đọc sách, tàiliệu, tạp chí chuyên ngành phục vụ hoạt động học tập trênlớp, NCKH và làm bài tập nhóm,…
- Tham gia đầy đủ các kỳ KT theo quy định của nhà trường
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V.Pronikov, I Ladanov, Người Nhật, Nxb Tổng
Trang 6NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG
Chương 1 Bản sắc dân tộc Nhật Bản
Chương 2 Phép đối nhân xử thế ở Nhật BảnChương 3 Thiền trong đời sống người NhậtChương 4 Tâm lý giới quản lý Nhật
Trang 7Văn hóa, văn hóa ứng xử
Văn hóa?
- Có 164 định nghĩa
- Cultus
- Văn hóa theo nghĩa hẹp
- Văn hóa theo nghĩa rộng
• Văn hóa được xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra.
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua
quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
Trang 8Văn hóa ứng xử:
Từ ghép “ứng” và “xử” Ứng là ứng đối, ứng phó.
“Xử” là xử thế, xử lý, xử xự ƯX: phản ứng củacon người đối với sự tác động của người khác đếnmình trong một tình huống cụ thể nhất định ƯX làphản ứng có lựa chọn tính toán, là cách nói năng tùythuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách củamỗi người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp
Là thế ƯX là sự thể hiện triết lý sống, các lốisống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồngngười trong việc ứng xử và giải quyết những mốiquan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi
mô (gia đình) đến vĩ mô (nhân gian)
Trang 9CHƯƠNG 1 BẢN SẮC DÂN TỘC NHẬT
1.1 Điều kiện địa lýtự nhiên, dân cư
- Diện tích: Khoảng 378.000 km² (hạng 61 thế giới)
- 9 vùng địa lý
- 73% đồi núi, nhiều cao nguyên, bồn địa, sông suối
nhiều, ven biển có những bình nguyên nhỏ hẹp là nơitập trung cơ sở kinh tế
- Khí hậu: phức tạp, khác nhau giữa các mùa các khu vực
- Không giàu tài nguyên thiên nhiên
- Thiên tai: động đất, sóng thần, núi lửa…
Tạo ra nhiều khác biệt, người Nhật sống hài hòa, tôntrọng tự nhiên
Trang 11SHENKAKU
SHOTO
9 vùng địa lý Nhật Bản
Trang 12Núi Phú Sĩ – Fuji-san cao 3776m
Trang 13Biểu đồ thể hiện đặc trưng khí hậu tại một số thành phố lớn
Trang 14- Dân số: Khoảng 127.000.000 người (hạng 10 thếgiới – 2013)
- Thành phần dân tộc: 99% người Nhật, Ainu(Hokkaido), dân Triều Tiên (di cư trong thế chiếnII), người Nhật gốc Hoa, Âu – Mỹ rất ít
- 日本国/ にほん
Trang 15Người Ainu
Trang 181.2 Nguồn gốc dân tộc Nhật:
- Theo thần thoại Nhật: hậu duệ nữ thần MT, người sinh
ra Thiên hoàng Zimmu lên ngôi năm 660 TCN và trị vìvương quốc Yamato
Mở đầu cho các triều đại Thiên hoàng NB, thay nhautrị vì
Hiện thời, triều đại Thiên hoàng Akihito
Trang 19Có các thuyết sau:
Thuyết 1: Con người ở vùng khác di chuyển đến vùngđất này và trở thành tổ tiên của người Nhật hiện nay
Thuyết 2: Có một nhóm người mạnh hơn đã đến đây
và đánh đuổi nhóm người đầu tiên đi nơi khác và họtrở thành tiền thân của người Nhật
Thuyết 3: Ngay từ xa xưa đã tồn tại con người ở NhậtBản và sau đó một nhóm người ở ngoài di trú đến NhậtBản và họ đã lai tạo với nhau để tạo ra người Nhậthiện nay
Trang 20 Thời Edo (1603 – 1868)
Đế quốc Nhật Bản + Minh Trị (1868 – 1912) + Đại Chính (1912 – 1926) + Chiêu Hòa (1927 – 1945)
NB sau chiến tranh TG thứ 2 + Trong chiến tranh lạnh (1945 – 1989)
+ Thời kỳ Heisei (từ 1989)
Thế kỷ thứ XXI-Bối cảnh lịch sử - xã hội, thời gian văn hóa
Trang 211.3 Những nét đặc trưng của bản sắc dân tộc Nhật
- Cộng đồng: yêu lao động, tình cảm thẩm mỹ pháttriển, yêu thiên nhiên, trung thành với truyền thống,thích vay mượn, coi dân tộc mình là trung tâm, trọngthực tiễn
- Tập thể nhóm: tính kỷ luật cao, trung thành với cácnhân vật có uy quyền, chu toàn bổn phận
- Nếp sống thường nhật của từng cá nhân: lịch lãm, chutất và chỉnh tề, giỏi tự chủ, căn cơ, hiếu học và thíchtìm hiểu những điều mới lạ
Trang 221.4 Người Nhật trong nếp sinh hoạt thường nhật của họ
- Diện mạo tâm lý người Nhật đương đại vốn được ấn địnhbởi các đặc điểm về văn hóa dân tộc – mang tính vữngchãi
- Người Nhật chưa định chối bỏ với những gì họ đã thânquen Mọi thứ trong nếp nhà dân tộc vẫn y nguyên như cổxưa
- Vẫn còn khoảng 60% cư dân đang cư ngụ tại các nếp nhà
cổ truyền
Trang 23- Ngôi nhà tôn vẻ wabi, phong vị cổ kính u hoài – sabi.
- Hệ thống ie (gia tộc) cổ truyền vẫn còn được chi phối
đậm nét tâm lý gia đình người Nhật
Trong XH đương đại ie được mở rộng dần phạm vi,tương đương với các hãng công ty, các tập đoàn kinhdoanh với chủ cửa hàng, chủ công ty giữ địa vị tươngđương với trưởng tộc
Trang 24Nhà truyền thống xây dựng bằng các cột gỗ Nhà cổ cải tạo theo phong cách hiện đại
Trang 25- Các nhà tắm công cộng – sento ở các đô thị.
- Giới Geisha tác động mạnh đến trí tưởng tượng của dukhách ngoại quốc mang lại cho một phong vị hếtsức độc đáo truyền thống đẹp của đất nước mặt trờimọc này
Trang 26Mặt trước của một Sento hiện lưu giữ tại Bảo tàng Ngoài trời Edo ở Tokyo
Bức họa cổ vẽ cảnh trong phòng
tắm của một Sento
Kiến trúc của một Sento: lối vào, nơi thay đồ, nơi tắm &
kv đun nước nóng
Trang 28CHƯƠNG 2 PHÉP ĐỐI NHÂN XỬ THẾ Ở NHẬT BẢN
2.1 Tư tưởng triết học
* Tôn giáo, các đấng thần linh, các ngẫu tượng ở Nhật.
+ Đạo Shinto 神道 – Thần Đạo: là tôn giáo lâu đời nhất của
Nhật Bản
5 quan niệm làm nền tảng cho Shinto:
- Hiện hữu vốn là kết quả của quá trình tự phát triển của thế
Trang 29Đền thờ nhỏ ở nhà
Bàn lễ vật đắt tiền Bàn lễ vật
Trang 30Có đến 8 triệu thần (神 kami)
Amaterasu ló mình khỏi hang đá
Susa-no-O diệt đại xà
Ame-no-Uzume-no-mikoto lừa được
Amaterasu ra ngoài
Izanagi và Izanami tạo nên nước Nhật
Trang 31Thần xã Itsukushima Đền thờ Thần Đạo 神社 jinja
Torii của đền Itsukushima Cổng bằng gỗ, thường được sơn màu đỏ
Ema treo ở đền Minh Trị tại Tokyo
Hội mã 絵馬
Trang 32 Các tín ngưỡng dân gian của người Nhật
Trang 33Chùa Yakushiji (Dược Sư Tự), ở Nara
Ngôi chùa gỗ cổ nhất thế giới Hōryūji
(Pháp Long Tự)
Kinkakuji Gác Vàng, tức Kim Các Tự
tại chùa Lộc Uyển (Rokuon-ji)
Tượng Phật chùa Dược Sư
Trang 34Đạo cơ đốc
Đền thờ Khổng tử ở Nagasaki
Trang 352.2 Xã hội hóa trong nền văn hóa Nhật
•Hệ thống gia đình ở Nhật
•Xã hội hóa tuổi đồng ấu
•Xã hội hóa ở tuổi thiếu niên và thanh niên
• Nhật hóa những người mới về nước
Trang 362.3 Các chuẩn tắc xử thế của người Nhật
- Chuẩn tắc Giri – vừa là cách
thức thực thi, vừa là bổn phận,
vừa là lòng biết ơn
- Chuẩn tắc Ninyo – lòng nhân
trên, người Nhật còn điều tiết
bởi các phong tục tập quán
thông thường
Trang 37PHONG TỤC TẬP QUÁN, LỄ HỘI
Lễ hội
Năm mới - Shogatsu (30/12 7/1)
Setsubun (3 hoặc 4/2): xua đuổi ma quỷ
Lễ hội búp bê – Hina Matsuri (3/3) – bé gái
Lễ hội Hanami (ngắm hoa) cuối Th 3 đầu Th 4)
Trang 38Năm mới
Susuharai làm tổng vệ sinh
Trang trí Kadomatsu ở hai bên cửa nhà để đón maymắn
(trước 30 tết và tới 7/1 mới gỡ bỏ)
Bữa cơm tất niên, đi lễ chùa
Thăm viếng nhau, gửi thiếp chúc mừng, sum họp ănuống
Trang 39Trang trí Kadomatsu ở hai bên
Trang 40Tiếng chuông vang lên 108 lần để xua đi 108 ham muốn trần tục
Đi lễ chùa
Toshikoshi-Soba
Trang 41Búp bê Hina
Koi (cá chép)
Trang 43-Hôn lễ:
•Chọn ngày tốt
•Cô dâu cầu nguyện trong ngôi chùa hoặc đền gia đình hoặc
tổ chức tiệc chia tay, mặc quần áo màu trắng nếu về nhà chú rể ở, ở nhà chú rể thì mặc kimono theo kiểu furisode
đủ màu sắc trên đầu đội khăn bông hoặc lụa.
•Chú rể mặc kimono mang huy hiệu gia đình và mặc quần rộng
Trang 44Tang ma
90% được tiến hành theo nghi thức Phật giáo
Sau khi mất , thi thể được rửa bằng nước nóng mặc vải trắng hoặc quần áo khi sống ưa thích
Nhà sư đến đọc kinh và đặt pháp danh đặt thihài vào quan tài
Bản cáo phó
Nghi thức đánh thức suốt đêm hoặc nửa chừng
Sau hỏa thiêu, cho vào một lọ mang về nhà để maitáng
Cúng thất
Gởi tiền cảm tạ và quà cáp trả lễ người đi tang
Trang 4610 nguyên tắc khi đến Nhật Bản
1. Cúi đầu chào hỏi
2. Lưu ý khi ăn
3. Đừng đưa "tiền tip“
4. Luôn đi bên trái
5. Cởi giày trước khi vào nhà
Trang 47Những kiêng kỵ
1 Con số 4
2 Cắm đũa lên bát cơm
3 Không được dùng đũa để chuyền thức ăn
4 Khi ngủ không được quay đầu về hướng Bắc
5 Nếu bạn gặp một chiếc xe tang đi ngang qua, bạn phải giấu
ngón tay cái của mình điư
6 Cắt móng tay, móng chân vào ban đêm
7 Sau khi ăn xong không được nằm ngay
8 Huýt sáo vào ban đêm
9 Vừa đi vừa ăn
10 Khi đi thăm người ốm, dứt khoát không được tặng hoa, trà
hoặc những hoa có chậu
11 Ở Nhật Bản, giơ ngón tay cái lên không phải là ý tốt mà có ý là chỉ người
bạn trai.Và giơ ngón út có ý là người bạn gái
Trang 4812 Khi đến nhà bạn bè ăn cơm hay dự lễ cưới kiểu Nhật, có một số
người Nhật khi ăn, cố ý để thừa lại một chút, sau đó gói mang về
13 Ở Nhật, khi đi mua bán, mặc cả là điều thất lễ
14 Không nên tặng khăn mùi xoa cho bạn bè
15 Không được tùy tiện biếu trà cho người khác
16 Không được biếu giày dép, bít tất và quần áo lót cho cấp trên hoặc
người lớp trên
17 Người Nhật Bản đa phần có tín ngưỡng Phật giáo và Thần đạo Họ
không thích màu tím vì cho rằng màu tím mang màu sắc đau thương
18 Người Nhật còn kiêng kị 3 người cùng chụp chung ảnh, họ cho
rằng người đứng ở giữa sẽ bị 2 người bên trái và bên phải kẹp lấy, đây là điềm không may
19 Họ còn kiêng kị hoa sen, cho rằng hoa sen là hoa tang tóc
20 Người Nhật Bản không muốn nhận quà và vật có hình hoa cúc do
người khác tặng, vì hoa cúc là biểu tượng của gia tộc hoàng thất
Trang 492.4 Tinh thần Bushido
- Con đường của người
võ sĩ + Bộ mặt đạo đức củagiới samurai
+ Tinh thần nguyên thủy của dân tộc Nhật Bản
Bushido với tư cách một bộ luật của giới samurai xưa
Trang 50- Khái niệm/ ý nghĩa
Hagakure (ẩn mình dưới lá)
- Thanh danh, cái chết, đức can trường, lòng trung thành với tôn
chủ, việc tự tu luyện võ nghệ
“Anh có thể mất mạng nhưng đừng bao giờ để mất thanh danh”
- Cội nguồn của
Bushido là các giáo lý của đạo Khổng, đạo
Phật và Thần Đạo.
Trang 51thần linh (kami)
Bushido
Điều hòa phép xử thế của người dân Phù Tang, ấn định hàng loạt chuẩn tắc hành vi và mọi người đều tuân thủ tinh thần đó Đó là những thứ không thể tùy tiện chối bỏ hoặc làm ngơ quá bền gốc sâu rễ trong
XH Nhật Bản.
Trang 52Võ sĩ Nhật trong bộ giáp
đi trận - do Felice Beato
chụp (khoảng 1860 )
Samurai Suenaga phản kháng khi Mông Cổ tấn công
Nhật Seppuku với y phục nghi lễ và
Kaishakunin
Trang 53vợ của Onodera Junai
Một tantō được chuẩn bị cho nghi lễ seppuku
Trang 54Tướng Akashi Gidayu chuẩn
bị tự mổ bụng sau khi thua trận bảo vệ chủ năm 1582
Trang 55Harakiri là một nghi thức xưa của người Nhật Theo nghi thức này, một samurai sẽ
tự mổ bụng tuẫn tiết khi bị thất thủ hoặc khi chủ bị chết để tránh bị rơi vào tay quân
thù và bị làm nhục Việc tự mổ bụng khi chủ bị chết tiếng Nhật gọi là oibara (追腹
hay 追い腹) hay junshi (殉死) (tuẫn tử) Việc tự mổ bụng được tiến hành trong
phòng với trình tự nghi lễ trang trọng.
Trang 56CHƯƠNG 3 THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI NHẬT
3.1 Thiền trong văn hóa Nhật
-Ý thức lịch sử về thế gian
Dấu ấn Thiền Tông trong văn hóa
Nhật Bản
Các loại hình nghệ thuật mang
đậm dấu ấn Thiền Tông:
+ Hoa đạo, Trà đạo, Hương đạo,
Thư đạo, Kiếm đạo, thi đạo,…
Vòng tròn chỉ thật sự tròn khi tâm hồn hoàn toàn
tĩnh lặng
Trang 57-Thiền –đối tượng của các nhà khảo cứu tâm lý học -Căn bản của phép tu Thiền, các triết lý của Thiền-Thiền trong võ thuật Nhật Bản
-Cung đạo –Kuyudo
-Kiếm đạo –Kendo
-Hiệp khía đạo -Aikido
Trang 58Thiền định là bài học căn bản của Karate
Trang 593.2 Thiền trong nghệ thuật
-Thiền trong hội họa
Sự giản dị, sử dụng phương tiện ít nhất để tạo ấn tượng sâu nhất (mực đen trắng, nét
vẽ cô động linh hoạt…)
Trang 60-Thiền trong thi ca
-Thiền trong Kịch Noh
303032 + Chương 3
Trang 613.3 Trà đạo, thư đạo, Ikebana, Vườn Nhật
Trà Đạo
“Trà đạo thấm nhuần vào
những dinh thự cao sang quyền
quý nhất cũng như các mái lều
gỗ và thật sự thanh bần Nó bày
cho nông dân Nhật chúng tôi
hiểu nghệ thuật cắm hoa, nó
dạy cho người lao động bình
thường nhất biết tôn yêu những
hòn đá dựng tự nhiên và dòng
nước tuôn róc rách”
(OkazuraKakuzo)
Trang 62- Trà đạo mang khái niệm vệ sinh vì
nó đòi hỏi phải hết sức tinh tế
- Trà đạo mang tính kinh tế vì nóbiểu lộ sự tiện ích nằm trong sựgiản dị
- Trà đạo là đường nét kỹ hà củatâm linh vì nó hàm nghĩa quanniệm về sự cân xứng đối với vũ trụ
- Trà đạo đại biểu cho tinh thầnđích thực của nền dân chủ phươngĐông bằng cách biến những ai hâm
mộ nó đều thành những nhà quý tộctrong khẩu vị
Trang 63-Thư đạo - Shodo
Trang 64 Hoa đạo – Ikebana
- Sự hài hòa của các đường nét,
màu sắc
- Khác phương Tây
- Về sau cắm tự nhiên, mộc mạc, đơn giản
Trang 65-Vườn Nhật
Trang 66CHƯƠNG 4 TÂM LÝ GIỚI QUẢN LÝ
“Quản lý” ở Nhật: Management
(cổ điển Hoa Kỳ) + Keiei (truyền
thống Nhật Bản)
Quản lý làm đúng các công việc, còn lãnh đạo
là làm những việc đúng.
Trang 67Management: nghệ thuật điều khiển ngựa cách thức quản lý và
tổ chức con người trong toàn bộ lĩnh vực
Người Nhật xây dựng cho
họ một quan niệm riêng biệt mang dấu ấn tâm lý của dân tộc.
Trang 684.1 Những đặc điểm của cách quản lý ở Nhật Bản
- Nước Nhật phát triển kinh tế dựa trên một hệ thống
quản lý mang tính chất đặc thù, khác hẳn với phương Tây
- Biết theo đuổi một mục tiêu lâu dài
- Hướng về ngày mai, hướng về
tương lai, coi trọng sự tích lũy
Trang 69“Các bạn bao giờ cũng phải cố làm thế nào để đồng lương của các cộng sự mình ổn định hơn Nhưng điều chủ chốt mà các bạn cần luôn ghi nhớ trước nhất là phải đảm bảo cho họ có được một niềm hy vọng mạnh mẽ vào ngày
mai xán lạn”
(Hãng dát thép Nippon)
Trang 70Chiến lược kinh
4 chỗ dựa Phát huy mạnh mẽ khả năng thích ứng của công nhân
Duy trì khả năng cạnh tranh ở mức độ cao ngay cả trong nước mình
Tiết kiệm và tích trữ các nguồn năng lượng dự trữ
Có khả năng hoạch định, tổ chức công việc
Trang 71Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của một hãng Nhật Bản
Cấp cao
Cấp Giữa Cấp Thấp
Keieisha Kanrisha
Ippanasha (công nhân, vc thừa hành
Buchiyo: trưởng ban, phòng Kachiyo: trưởng nhóm, tổ Kakari (quản lý cấp thấp)
Trang 72 Khác với phương Tây: ít mời người nước ngoài tham gia vào HĐQT
Thành viên HĐQT phải từ kanrisha trở lên (kinh nghiệm và ngoài 50 tuổi)
Tất cả nhiệm vụ quản lý thực tế do Kanrisha giải quyết
cầu nối giữa bộ phận quản lý cao nhất với những người thừa hành cụ thể
Quản lý nhân sự: kích thích tính tích cực lao động của công nhân, viên chức
Trang 734.2 Kích thích tính tích cực của công nhân, viên
chức trong xí nghiệp
Lý thuyết X và Y của phương Tây: đề cao vai trò củanhà quản lý đối tượng thừa hành (rất ít hấp dẫn cácnhà quản lý Nhật Bản)
Quản lý nhân sự ở Nhật Bản thực hiện bằng nhữngphương pháp truyền thống, mang tính chất hết sức cụthể
Trang 75Ngạn ngữ Nhật “Người cao tuổi thì phải được
kính nể”
Lợi ích?
Trang 762 Chế độ thâm niên – người cao tuổi phải được kính nể (đóng vai trò quyết định)
Nguyên tắc coi trọng tuổi tác (nền tảng)
Viên chức 45 tuổi lương cao gấp 2,4 lần lương viên chức 20 tuổi
Tích cực & hạn chế ?
Trang 773 Coi trọng năng lực và học vấn các viên chức
Viên chức trẻ viên chức kỳ cựu