1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng văn hóa ứng xử trung quốc ths nguyễn thị thu thủy

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Ứng Xử Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 21,4 MB

Nội dung

Trang 1 VĂN HĨA NG X ỨỬTRUNG QU CỐTRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Trang 2 Mục tiêu:- Khái quát về đất nước con người Trung Hoa: đặc trưng về điều kiện tự nh

Trang 1

VĂN HÓA  NG X   Ứ Ử

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

GV: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy 1

Trang 2

Mục tiêu:

- Khái quát về đất nước con người Trung Hoa: đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân tộc, phong tục, các giá trị văn hoá nghệ thuật … của người Trung Quốc

- Từ đó đi vào tính cách, văn hoá giao tiếp cũng như quan niệm, lối sống, đức tính, tâm linh, lý tưởng đời người, nếp sống phụ nữ, sinh hoạt XH

và CT… của người Trung Quốc

2

Trang 3

Đánh giá:

3

- Điểm thứ 1: 10% Kiểm tra trên lớp

- Điểm thứ 2: 20% Tiểu luận

- Điểm thứ 3: 70% Kiểm tra viết cuối kỳ

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lâm Ngữ Đường 2001: Trung Hoa – đất nước con

người – Nxb Văn hóa Thông tin, 519 tr.

2. Will Durant 1990: Lịch sử văn hóa Trung Quốc

(Nguyễn Hiến Lê dịch) – TTTH Đại học Sư Phạm TP HCM, 305 tr.

3. Lương Duy Thứ 2000: Đại cương văn hóa phương

Đông – Nxb ĐH Quốc gia TP HCM.

4. Đàm Gia Kiện (chủ biên) 1999: Lịch sử văn hóa

Trung Quốc (Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang,

Phan Văn Các dịch) – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,

851 tr.

5. Kim Văn Ngọc 2004: Tìm hiểu người Trung Quốc,

Nhật Bản, Hàn Quốc – Nxb Văn hóa Thông tin. 4

Trang 5

NỘI DUNG MÔN HỌC

5

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

II VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ

NHIÊN (ĂN, MẶC, Ở, ĐI LẠI)

III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÔN GIÁO

IV PHONG TỤC, LỄ HỘI

V SINH HOẠT VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT

VI SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ

VII ĐỨC TÍNH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

VIII TÂM LINH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

IX NGHỆ THUẬT SỐNG, LÝ TƯỞNG ĐỜI

NGƯỜI

Trang 6

- Văn hóa theo nghĩa hẹp

- Văn hóa theo nghĩa rộng

• Văn hóa được xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra

Trang 7

àVăn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất

và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua

quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác

giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình

7

Trang 8

- Văn hóa ứng xử:

8

Từ ghép “ứng” và “xử” Ứng là ứng đối, ứng phó

“Xử” là xử thế, xử lý, xử xự Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định Ứng

xử là phản ứng có lựa chọn tính toán, là cách nói năng tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp.

à Là thế ứng xử, là sự thể hiện triết lý sống, các lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người trong việc ứng xử và giải quyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi

mô (gia đình) đến vĩ mô (nhân gian).

Trang 9

Tộc người

Trang 10

1.2 Định vị văn hóa Trung Hoa

- Không gian văn hóa Trung Hoa

- Chủ thể văn hóa Trung Hoa

- Thời gian văn hóa Trung Hoa

- Loại hình văn hóa Trung Hoa

10

Trang 11

vKhông gian văn hóa Trung Hoa – điều kiện

- Trục Tây – Đông & Bắc – Nam

- Địa hình: miền Nam – Bắc bởi sông Dương Tử

- 5 đới khí hậu (theo trục Bắc – Nam)

- Có hàng ngàn con sông lớn nhỏ, 2 con sông quan trọng nhất là Hoàng Hà và Trường Giang

Trang 12

12

Trang 13

Đường đi của sông Trường Giang

13

Trang 16

vChủ thể văn hóa Trung Hoa – nguồn gốc dân

Trang 17

Nguồn gốc: 3 thuyết

- Gốc Đông Bắc & Bắc Dân Bắc di cư xuống Nam, hợp

chủng với Australoid khoảng 3-5 vạn năm trước à dân tộc

ở phía Nam Trung Quốc.

- Gốc Bắc Nam độc lập Cả hai giống người Hoa Bắc và

Hoa Nam tiến hóa và phát triển độc lập từ cuối Pleistocen

(khoảng > 1 vạn năm trước).

- Gốc Nam Dân cư ở Bắc Trung Quốc là hậu duệ của dân từ

phía Nam đi lên

è Đúng trong 3 thời điểm khác nhau Thoạt tiên con người từ

Đông Phi đi đến Nam Á & Đông Nam Á Rồi cùng với lửa

tiến dần lên phía Bắc (3) Sau một thời gian dài các vùng

phát triển độc lập với nhau (2) Rồi cư dân phía Bắc do

sống trong những đk khắc nghiệt nên mạnh mẽ hơn, tổ

chức tốt hơn và bành trướng xuống phía Nam (1). 17

Trang 18

vThời gian văn hóa Trung Hoa – hoàn

nước: Tề, Tấn, Tần, Sở, Ngô, Việt) – Chiến quốc (403 BC – 221 BC)

Trang 19

GS TSKH Trần Ngọc Thêm

- GĐ hình thành (khởi thủy à Tần)

- GĐ phát triển (Hán à Tống)

- GĐ xung đột (Nguyên à Chiến tranh Nha phiến)

- GĐ chuyển mình (Sau chiến tranh Nha phiến à nay)

19

Trang 20

II VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MTTN

2.1 Văn hóa ẩm thực (ăn)

2.2 Văn hóa trang phục (mặc)

2.3 Văn hóa cư trú (ở)

2.4 Văn hóa giao thông (đi lại)

20

Trang 21

2.1 Văn hóa ẩm thực (ăn)

Bản đồ phân bố ruộng nước và ruộng khô

Văn hóa lưu vực sông

Trường Giang: nông

nghiệp lúa nước.

Trang 22

Gọi là “cao” ( ?  gao)

??  (Niên cao – bánh gạo)

Gọi là “bính” ( ?  bing)

? ?  (Thiêu bính-bánh

nướng)

Trang 23

?       + ?     => ? Dương + mỹ => canh

Trang 24

Nghệ thuật chế biến: chất – lượng

Trang 27

8 phong cách ẩm thực truyền thống: Sơn Đông,

Tứ Xuyên, Giang Tô, Chiết Giang, Quảng Đông,

Phúc Kiến, Hồ Nam, và An Huy

Trường phái ẩm thực Giang Tô và Chiết Giang

như một người đẹp phương Nam; ẩm thực Sơn

Đông và An Huy giống một chàng trai khoẻ mạnh,

kiệm lời; ẩm thực Quảng Đông và Phúc Kiến là

một thanh niên lãng mạn; ẩm thực Tứ Xuyên và

Hồ Nam lại là nhà bác học, nhà bách khoa thư

27

Trang 28

VĂN HÓA TRÀ CỦA NGƯỜI TRUNG HOA?

28

Trang 29

2.2 Văn hóa trang phục (mặc)

• Ủng, da thú

Trang 30

30

Trang 32

Phong cách

Miền Nam

Trang phục vùng nóng, là

tinh hoa của nền VM

nông nghiệp lúa nước, ít

• Rộng, dày, giữ ấm

• Ít chú ý hoa mỹ

• Đơn nhất

• Tạo dáng vững chắc, mạnh mẽ

Trang 33

2.3 Văn hóa cư trú – kiến trúc (ở)

Đặc điểm cư trú, kiến trúc truyền thống Trung Quốc

Một số công trình di sản văn hóa tiêu biểu

33

Trang 34

2.4 Văn hóa giao thông (đi lại)

Đặc điểm các phương tiện giao thông tại Trung Quốc

Phương tiện giao thông hiện đại

Đại Vận Hà và ý nghĩa của nó

34

Trang 35

III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ

TRUNG ĐẠI

Trang 36

Đặc điểm triết học của Trung Quốc

 Nhấn mạnh tinh thần nhân văn, chú trong đến các tư tưởng TH liên quan đến con người, còn TH tự nhiên có phần mờ nhạt.

 Chú trọng đến lĩnh vực chính trị - đạo đức của XH, coi việc thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người à dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận và sự lạc hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa.

 Nhấn mạnh sự thống nhất hài hòa giữa TN và XH, phản đối sự "thái quá" hay"bất cập".

 Nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái "Tâm", coi

đó là gốc rễ của nhận thức.

36

Trang 37

Giới thiệu một số tư tưởng triết học, tôn giáo đặc trưng của Trung Quốc

Trang 38

Thần thoại (4000 BC)

Thời XT – CQ: Bách gia chư tử

 XH loạn li, tri thức được trọng vọng, các vua chư hầu mời về làm cố vấn

38

Thần Nông Hỏa thần Chúc Dung phò tá

Cầm thước đo Quản mùa hè

Hoàng Đế Thổ thần Hậu Thổ

phò tá Cầm dây thừng Quản bốn phương

Thiếu Hạo Kim thần Nhục Thu phò tá

Cầm thước thợ Quản mùa thu

Chuyên Húc Thủy thần Huyền Minh phò tá

Cầm cân Quản mùa đông

Phục Hy Mộc thần Câu Mang phò tá

Cầm viên quy

Quản mùa xuân

Trang 39

Nho gia – Triết lý cai trị mềm

Trang 40

Nội dung học thuyết Nho gia

Đào tạo người cai trị

- Đạt đức: nhân – trí - dũng

- Đạt đạo: nhân – nghĩa – lễ - trí - tín

- Đạt văn: thi – thư – lễ - nhạc

Nguyên lý cai trị: có tình (nhân trị), có lý (chính danh)

“Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”

 Mạnh Tử: thiện – tín – mỹ - đại – thánh – thần

 Khổng Nho là sự dung hòa cái nhu (Nam) và cái cương (Bắc) = Trung Dung

40

Trang 42

Xuất phát điểm từ tư tưởng của

Tuân Tử (con người bẩm sinh có

tính ác)

Hàn Phi Tử (học trò) cho rằng:

phổ biến trung nhân, dùng nhân

trị viễn vong, tốt nhất thực thi

Trang 44

Đạo gia – Triết lý sống ở đời

Lão Tử đề xướng, Trang Tử

hoàn thiện (học thuyết

Lão-Trang)

Đạo đức kinh

Đạo: lẽ tự nhiên, cái có sẵn

Đức: sự thể hiện của đạo

Cuối Đông Hán à vũ khí tinh

thần tập hợp nông dân khởi

nghĩa à thần bí hóa thành Đạo

giáo

44

Lão Tử (TK 6 – 4 TCN)

Trang 45

Khổng Tử – Lão Tử

Khổng Tử như một ông quan phương Bắc, Lão

Tử như một ông già nông dân phương N chất phác, đầu trần, chân đất, cưỡi trâu

Tiểu sử Khổng Tử được người sau biết rất rõ ràng, lai lịch Lão Tử mờ mờ ảo ảo

Khổng Tử ôm mộng “bình thiên hạ”, Lão tử hài lòng với những “nước nhỏ dân ít” khép kín

45

Trang 46

Mặc gia

Mặc Tử (~479 – 381 BC) thời Xuân Thu à Chiến Quốc: Hậu Mặc

 “Phi thiên mệnh”: định mệnh do người

Thuyết kiêm ái( yêu thương lẫn nhau à thiên hạ thái bình, đất nước yên trị)

Khác Khổng Tử: không phân biệt thân sơ, đẳng cấp

46

Trang 47

Phật giáo

Ngoại lai từ Ấn Độ (sự giải thoát, luân hồi, nghiệp chướng) từ TK 2 (thời Đông Hán)

Du nhập qua 2 con đường: lục địa, đường biển

PG lúc thịnh (Đường, cao tăng Huyền Trang) lúc suy (845 bị bức hại)

Thời Tống, hòa nhập với Khổng giáo và Lão giáo Chỉ còn Thiền và tịnh độ à Minh hợp nhất

47

Trang 48

Thiền tông Trung Quốc

Giáo phái chủ yếu của PG TQ Có

Trang 49

So sánh Nho – Pháp - Đạo - Phật

Giống: bắt nguồn từ sự quan tâm đến con người

và giải quyết các vấn đề con người

Nho, Pháp đều có mục tiêu là cai trị nhưng khác nhau về phương pháp cai trị (Nho mềm, Pháp cứng)

Đạo: tự nhiên vô vi, chăm lo sức khỏe con người

Phật: thiên về tâm linh, cứu khổ cứu nạn

Khổng Tử thấy dấm chua, Lão tử thấy dấm ngọt, Phật thích ca thấy vị đắng

Nho, Đạo, Pháp (nam), Phật (nữ)?

49

Trang 50

Thuyết Âm – Dương, Ngũ hành

Âm – Dương: vận hành của vạn vật

- Âm – Dương thống nhất nhau nhưng đối lập nhau.

- Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm (vòng tròn khép kín, hai nửa trắng đen)

- Vô cực à Thái cực à Lưỡng nghi à Tứ tượng à

Bát quái à Vạn vật Dương thịnh âm suy và ngược lại.

Trang 52

IV PHONG TỤC, LỄ HỘI

Ø Lễ hội truyền thống Trung Quốc

ØNghi lễ vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, mừng thọ, tang ma)

ØTục bó chân

ØHoạn quan

52

Trang 53

Lễ tết truyền thống Trung Quốc

Trang 54

Một số lễ hội đặc sắc:

54

Lễ hội thuyền rồng vào ngày 5/5 âl Lễ hội băng tuyết 5/1 Cáp Nhĩ Tân

Lễ hội tình yêu – tết Thất tịch Lễ Vu lan 15/7 âl

Trang 56

Cưới xin

 Sách “Nghi lễ” (XT – CQ): Lục lễ:

- Nạp thái (mai mối – cặp nhạn)

- Vấn danh (hỏi họ tên cô gái, tuổi,…)

- Nạp cát (trao đổi ngày giờ sinh, hoán bát tự)

- Nạp chưng (đem vật phẩm đính hôn đến)

- Thỉnh kỳ (định ngày giờ làm lễ cưới)

- Thân nghinh (chú rể đến nhà gái nghênh rước)

 “Lệnh của cha mẹ,

lời người mai mối”

 Nghi lễ sau này

Trang 57

Hôn nhân của các dân tộc thiểu số:

- “Bế môn bất nạp” (đóng cửa không tiếp) của tộc Mông Cổ

- Tục đi vòng qua đống lửa của tộc Duy Ngô Nhĩ

(Tân Cương)

- Tục kén rể của dân tộc Choang, cô dâu không ở

nhà chồng

57

Trang 58

Phong tục cổ Tây Tạng,

cô gái phải ngủ với 20

người đàn ông

Phong tục khóc trong ngày cưới của tộc Thổ

Gia

Trang 59

khởi nguồn và nơi yên nghỉ của sinh mạng

Trang 60

- Đốt đám khói để chim ưng thấy bay về.

- Các thầy thiên táng vừa niệm chú vừa cắt thi thể từ trái sang phải ném cho chim, đầu cho vào một cối đá, nghiền nhỏ rồi nhào bằng bột để chim mới ăn hết được.

Trang 61

Ba ngày sau tới quan sát, nếu thi thể đã được thú ăn thịt à may mắn à lên thiên đàng; vẫn chưa bị ăn thịt à mời thầy cúng đến khấn niệm chú cho vong hồn người chết và đổ thêm dầu mỡ vào thi hài để thu hút thú rừng tới.

Trang 62

Bó nhanh: thường dân từ 8

– 9 tuổi, khoảng nữa năm

thì có thể đi lại được

62

Trang 63

Chỉ chừa ngón cái lại, bốn ngón kia vặn vào

phía gan bàn chân rồi buộc bằng vải Mỗi ngày

lau rửa rồi bó chặt hơn

Cực đau đớn “Một đôi chân nhỏ, một vò nước

mắt” Lý tưởng là sau khi bó còn khoảng 10

phân (“ba tấc sen vàng” – tam thốn kim liên)

63

Trang 64

Đôi bàn chân nhỏ trở thành tiêu chuẩn để:

Ø Đánh giá cái đẹp của phụ nữ

Ø Đánh giá gia thế

Ø Tăng cường dục năng của phụ nữ

Ø Tăng cường gợi dục (chỉ còn ngón cái giữ

thăng bằng, làm cho hong đung đưa khi đi)

64

Trang 65

Đôi bàn chân được coi là bộ phận gợi tình

nhất, có sức hấp dẫn nhất

Khi người nữ tháo vải bó chân thì đó chính là

một phần quan trọng của nghệ thuật gợi dục

65

Trang 66

Đôi bàn chân nhỏ luôn được che kín Ngay cả khi mọi thứ đều được cởi bỏ, nhưng đôi hài thì không.

Trong những bức

xuân cung từ đời

Tống, phụ nữ

hoàn toàn khỏa

thân, nhưng không

có một bức tranh

nào mà phụ nữ để

hở đôi bàn chân

Trang 67

“Tôi thấy rõ bọn trẻ thời nay nhìn tôi như thể tôi

khùng vậy Tôi đã trở thành thứ vật lạ khiến người

ta phải tò mò ngắm nhìn cho kỳ được Nhưng chưa bao giờ có ai đó nghĩ tới chuyện an ủi tôi…” (lời

kể của một trong những phụ nữ bó chân cuối cùng

của Trung Quốc)

Trang 68

Hoạn quan

Ở phương Tây hoạn quan hay

thái giám có nguồn gốc từ

eunouchos của Hy Lạp cổ đại

(giữ giường)

Ø Đế quốc La Mã, thanh niên

khỏe mạnh được tuyển chọn

đem thiến làm hoạn quan

Ø Vua Isarel xưa đều dùng hoạn

Trang 69

Để biến người con gái

bình thường thành nữ thái

giám: dùng gậy nhỏ đập vào

bụng người phụ nữ để cho

dạ con sa xuống, không thể

thụ thai, mang thai và sinh

đẻ được

69

Trang 70

Song TQ là nước duy nhất đã định chế hóa vai trò của thái giám.

Hoạn quan là những nam giới bị khiếm khuyết

bộ phận sinh dục, được sử dụng để làm việc trong hoàng cung

Tây Chu

Có 4 nguồn chủ yếu: tù binh, tội phạm, cống phẩm, tự nguyện

Tiêu chuẩn: hoạn quan càng xấu xí càng được

ưu đãi nhưng thực tế các hoạn quan có hình dáng ưa nhìn, tuấn tú

70

Trang 72

Hình ảnh hoạn quan trong VH TH

Diện mạo – thể chất

Trang 73

Đời sống hoạn quan

Đời sống vật chất

Đời sống tinh thần

Tổ chức

73

Trang 74

VH ứng xử, đối phó với hoạn quan

Tận dụng hoạn quan: nội cung, chiến

trường, đời sống

Ứng phó với hoạn quan: khả năng tình

dục, sự thiếu hiểu biết, quyền lực

74

Trang 75

V SINH HOẠT VĂN HỌC, NGHỆ

bá kiến thức bằng văn bản khắp Trung Hoa.

- Trước đó, các cổ thư và sách về tôn giáo và y học chủ yếu được viết bằng bút lông (trước đó nữa thì viết trên giáp cốt hay trên giấy tre) Hàng chục nghìn văn thư cổ văn bản bằng giáp cốt văn,các chỉ dụ nhà Thanh, được phát hiện mỗi ngày.

75

Trang 76

Thời cổ trung đại, TQ có một nền văn học rất phong phú

XT - CQ, VH TQ đã bắt đầu phát triển

Tây Hán tư tưởng Nho gia được đề cao à rất coi trọng việc học tập à từ Hán về sau những người

có thể cầm bút viết văn trong xã hội TQ rất nhiều

Tùy Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, văn chương trở thành thước đo chủ yếu của tài năng; à

VH TQ có nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết , trong đó tiêu biểu nhất là Kinh Thi, thơ Đường và tiểu thuyết Minh - Thanh

76

Trang 77

  ?? - ?? / Kinh Thi

?? –  Kinh Thư

??

Chu Hy, chú giải cho toàn bộ

311 bài thơ trong Mao thi

?? · ?? –  Kinh Thi, Quốc Phong

Trang 79

Tôn Tử Binh Pháp ( ???? ) của Tôn Tử

512 TCN thời Xuân Thu

Tuyệt tác binh thư hàng đầu của thế giới cổ đại. 79

Bản bằng tre thời Càn Long.

• 知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知知

"tri bỉ tri kỷ, bách chiến bất đãi; bất tri bỉ nhi tri kỷ, nhất thắng nhất phụ; bất tri bỉ, bất

tri kỷ, mỗi chiến tất bại"

“Biết người biết ta, trăm trận không nguy; không biết người mà chỉ biết ta, một trận

thắng một trận thua; không biết người, không biết ta, mọi trận đều bại”

Thành ngữ Trung Quốc và Việt Nam nội dung có khác đi:

"Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bách thắng" ("Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng")

Trang 81

Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

Minh họa tích Tào Tháo và Lưu Bị uống

rượu luận anh hùng

Tây du kí của

Ngô Thừa Ân

Thủy Hử của

Thi Nại Am

Trang 82

Tứ đại kì thư ( ???? )

4 bộ tiểu thuyết được xem như là hay nhất của văn học cổ điển

Trung Quốc

Thủy hử của Thi Nại Am

Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

Tây du kí của Ngô Thừa Ân

Kim Bình Mai của Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh

Phan Kim Liên

Kim Bình Mai

Ngày đăng: 21/02/2024, 14:18

w