Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI BÀI 8 §3.. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI BÀI 9
Trang 1PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 8
§3 Phương trình vi phân cấp hai
Đặt vấn đề Bài trước đã học xong phương trình vi phân cấp một và có ứng dụng thú vị sau:
Phương trình logistic được đưa ra (vào khoảng năm 1840) bởi nhà toán học và nhân chủng học người Bỉ P.F Verhulst và nó trở thành một mô hình cho sự tăng trưởng dân số
Trong ví dụ sau đây chúng ta so sánh mô hình tăng trưởng tự nhiên và mô hình logistic cho dữ liệu điều tra dân số ở Mỹ vào thế kỷ 19, sau đó đưa ra dự án so sánh cho thế kỷ 20
Ví dụ Dân số nước Mỹ năm 1850 là 23.192 triệu Nếu lấy P0 = 5,308
Thế các dữ liệu t = 50, P = 23,192 (với thời điểm 1850) và t = 100, P = 76212 (với thời điểm 1900) vào phương trình logistic dP kP M P
Sai số dạng mũ
Mô hình logistic Sai số logistic
5.308 6.929 9.044 11.805 15.409 20.113 26.253 34.268 44.730 58.387 76.212 99.479 129.849 169.492 221.237 288.780 376.943 492.023 642.236 838.308 1094.240
0.000 0.311 0.594 1.056 1.655 3.079 5.190 4.290 5.459 4.593 0.000 -7.251 -23.827 -46.289 -89.072 -137.454 -197.620 -288.721 -415.694 -589.598 -812.818
5.308 7.202 9.735 13.095 17.501 23.192 30.405 39.326 50.034 62.435 76.213 90.834 105.612 119.834 132.886 144.354 154.052 161.990 168.316 173.252 177.038
0.000 0.038 -0.097 -0.234 -0.437 0.000 1.038 -0.768 0.155 0.545 -0.001 1.394 0.410 3.369 -0.721 6.972 25.271 41.312 58.226 76.458 104.384
Trang 2PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hình 1.7.4 So sánh kết quả của mô hình dạng mũ và mô hình logistic
với dân số thực của nước Mỹ (tính theo triệu)
Những dự đoán theo mô hình dạng mũ P t( )(5,308)e(0,026643)t và theo mô hình dạng logistic (2) đối chiếu với kết quả thống kê dân số thực của Mỹ, ta thấy
Cả 2 mô hình đều cho kết quả tốt trong giai đoạn thế kỉ 19
Mô hình dạng mũ cho số liệu phân kỳ ngay từ thập niên đầu tiên của thế kỉ 20, trong khi mô hình logistic có kết quả tương đối tốt cho tới tận những năm 1940
Đến cuối thế kỉ 20 mô hình dạng mũ cho kết quả vượt quá xa dân số thực của
Mỹ, còn mô hình logistic lại cho số liệu dự đoán thấp hơn số liệu thực
Sai số trung bình để đo mức độ cho phép của mô hình hợp lí với dữ liệu thực tế:
là căn bậc hai của trung bình các bình phương của các sai số thành phần
Từ bảng 1.7.4 trên được: mô hình dạng mũ có sai số trung bình là 3.162, còn mô hình logistic có sai số trung bình là 0.452 Do đó mô hình logistic dự đoán tốc độ tăng trưởng dân số nước Mỹ suốt thế kỷ 20 tốt hơn mô hình dạng mũ
Về mặt hình học: Định lí trên khẳng định nếu (x0,y0,y0 ) D trong U x ( 0,y0)
có đường tích phân duy nhất của phương trình (2) đi qua (x0,y0) và hệ số góc của tiếp tuyến của nó tại điểm này bằng y0
Định nghĩa Hàm y (( ,x C C1, 2) là nghiệm tổng quát của (2)
Hàm ( ,x c10,c20) được gọi là nghiệm riêng
Định nghĩa Hệ thức ( , ,x y c c1, 2)0 xác định nghiệm tổng quát của (2) dưới dạng ẩn được gọi là tích phân tổng quát Hệ thức ( , ,x y c10,c20) được gọi là tích phân riêng
Một số ứng dụng
Là mô hình toán học của những hệ cơ học và mạch điện : LIRI 1I E t( ),
C
Trang 3PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
ở đó E(t) là điện áp (nguồn điện)
Phương trình mô tả dao động tự do của chất điểm
chất điểm có khối lượng m, các hằng số dương k c,
Phương trình mô tả dao động cưỡng bức của chất điểm bởi tác động của ngoại lực
Bài toán vận tốc vũ trụ cấp hai :
Trang 4PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x C
Trang 5PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1
4
x c c c
Trang 6PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
v
kM c r
Từ v(0)0 có v R( )v0
2 0 12
2
6,68.10
m k
kg s ,
563.10
y
x)
b K51) 1 2yyy2 1,y 1 1,y 1 1 (
2 12
Trang 7PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Trang 8PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 9
§3 Phương trình vi phân cấp hai (TT)
Đặt vấn đề Mô hình toán học của hệ cơ học và mạch điện dẫn đến phương trình
k là hệ số co dãn của lò xo; c là hệ số giảm xóc; m là khối lượng vật thể
3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai
a) Định nghĩa y p x y( ) q x y( ) f x( ) (1)
b) Phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất y p x y( ) q x y( ) 0 (2)
Định lí 1 y1, y2 là các nghiệm của (2) c y1 1 c y2 2 cũng là nghiệm của (2),
Chú ý Nếu W y( ,1 y2) 0 tại x0 nào đó thuộc a b; độc lập tuyến tính
Định lí 3 Cho y1, y2 là các nghiệm của (2), W y( ,1 y2) 0 tại x0 a b; , các hàm p x( ), ( )q x liên tục trên a b; W y( ,1 y2) 0, x a ; b
Định lí 4 Các nghiệm y1, y2 của (2) độc lập tuyến tính trên a b;
Trang 9PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Hệ quả Với giả thiết của định lí 6, nghiệm y2 tìm được theo công thức sau
e) y 2(1 tan2 x y) 0 (y C1tanx C2(1 x tan )x )
f (K60) (x2 2 )x y 2(1 x y) 2y 0, biết y1 x 1 là nghiệm riêng
y là nghiệm của phương trình y p x y( ) q x y( ) f x2( )
Thì có y y1 y2 là nghiệm của phương trình y p x y( ) q x y( ) f x1( ) f x2( )
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
Biết nghiệm tổng quát của (2) là y c y1 1 c y2 2
C y C y
C y C y f x có C1 1( )x K1, C2 2( )x K2
Nghiệm tổng quát của (1) là y y1( ( )1 x K1) y2(2( )x K2)
Nhận xét Phương pháp này cho ta cách tìm NTQ của (1), khi biết NTQ của (2)
Trang 10PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
12
2
C
x C
Trang 11PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3) x y2 4xy (x2 2)y e x bằng cách đổi hàm số
2
z y x
k (K60) CMR mọi nghiệm của y y sin2016 x tuần hoàn trên
HAVE A GOOD UNDERSTANDING!
Trang 12PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 10
§3 Phương trình vi phân cấp hai (TT)
4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
a) Phương trình thuần nhất ypyqy 0 (2)
Cách giải
Giải phương trình đặc trưng k2 pk q 0 (3)
(3) có hai nghiệm thực k1 k2 (2) có nghiệm tổng quát 1 2
Nếu là nghiệm đơn của (3) nghiệm riêng của (1) có dạng Y xe Q x x n( )
Nếu là nghiệm kép của (3) nghiệm riêng của (1) có dạng Y x e2 x Q x n( )
Trang 13PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2/ Khi f x( )P m( )cosx x Q x n( )sin x
Nếu i không là nghiệm của (3) thì nghiệm riêng của (1) có dạng
Giải k2 1 0 k i y c1cosx c2sinx
i là nghiệm của phương trình đặc trưng nghiệm riêng có dạng
Trang 14PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
A B C D
Giải k2 9 0 k 3i y C1cos 3x C2sin3x
Y Acos 2x Bsin 2x Y 4 cos 2A x 4 sin 2B x
5 cos 2A x5 sin 2B x cos 2x 1
Trang 15PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3/ ( ) bất kì dùng phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
4/ Vế phải là tổng của 1/ (hoặc 2/) và bất kỳ
Trang 16PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
( 1cos 2sin 3 ( 1)2 cos ln tan
I (K60) y4y3y 6 cos 2x 17 sin 2x (C e1 3x C e2 x 2cos 2x sin2x.)
HAVE A GOOD UNDERSTANDING!
Trang 17PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 11
§3 Phương trình vi phân cấp hai (TT)
4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
c) Phương trình Euler x y2 axyby 0, a b,
2
d y dy
x y
dt dt
vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
Ví dụ 1 Giải phương trình vi phân
2
d y dy
x y
dt dt
Trang 18PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2
12
1/ Ví dụ 1 Xét hệ hai khối lượng và hai lò xo như trong
Hình 1, với một lực tác động từ bên ngoài ( ) bên phải
khối lượng m2 Ta kí hiệu x t( ) là hàm vị trí (sang phải) của
khối lượng m1 từ trạng thái cân bằng (khi hệ bất động và
cân bằng với f t( ) 0) và y t( ) là vị trí của khối lượng m2 từ
2/ Ví dụ 2 Xét hai thùng nước muối được nối với nhau
như trong Hình 2 Thùng 1 chứa x(t) pounds muối trong
100 gallon của nước biển và thùng 2 chứa y t( ) pounds
muối trong 200 gallon (gal = 4,54 lit ở Anh và = 3,78 lít ở
Mỹ) nước biển Nước biển trong mỗi thùng được giữ
nguyên bởi các vòi bơm và nước biển thùng này sang
thùng khác với tốc độ chỉ ra trên Hình 2 Thêm nữa nước
nguyên chất chảy vào thùng 1 với tốc độ 20gal/phút và
nước muối trong thùng 2 chảy ra với tốc độ 20gal/phút
I (t) kí hiệu của dòng điện chạy qua điện trở R 2
Dòng điện chạy qua điện trở R là 1 I I1I theo 2
Trang 19PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Trang 20PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2
C y
Trang 21PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Trang 22PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Trang 23PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 12 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE
§1 Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược
Phép biến đổi Laplace
Tính chất của phép biến đổi Laplace
Phép biến đổi Laplace ngược
Phép biến đổi Laplace: L f t s F s biến phương trình vi phân với ẩn hàm
k k k
n n
k n
Giải một lớp hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp cao với hệ số hàm số
2 Phép biến đổi Laplace
Trang 24PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3 Tính chất của phép biến đổi Laplace
Định lý 1 Tính tuyến tính của phép biến đổi Laplace
b st
Trang 25PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Trang 26PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
4 Phép biến đổi Laplace ngược
Định nghĩa Nếu F s L f t s thì ta gọi f t là biến đổi Laplace ngược của
54
t
e s
Trang 27PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nhận xét Phép biến đổi ngược Laplace có tính chất tuyến tính
Thật vậy, ta có
+) F G L f L g L f g
+) L L 1 F L 1 G
+) Từ đó và từ định nghĩa có L 1 F GL 1 F L 1 G
Định nghĩa Hàm số f t được gọi là liên tục từng khúc trên a; bnếu như
f t liên tục trên mỗi khoảng nhỏ (ở đó a; b được chia thành hữu hạn khoảng nhỏ)
f t có giới hạn hữu hạn khi t tiến tới hai điểm biên của mỗi đoạn này
Hình 4.1.3 Đồ thị của hàm liên tục từng khúc
Các dấu chấm chỉ ra các giá trị mà hàm số gián đoạn
Hình 4.1.4 Đồ thị của hàm đơn vị bậc thang
Định nghĩa Hàm f được gọi là bậc mũ khi t nếu tồn tại các hằng số không
âm M c T, , sao cho f t Me ct, t T
Định lý 2 Sự tồn tại của phép biến đổi Laplace
Nếu hàm f liên tục từng khúc với t 0 và là bậc mũ khi t thì tồn tại
f t s , s c
Trang 28PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chứng minh +) Từ giả thiết f là bậc mũ khi t f t Me ct, t 0
Một hàm hữu tỉ (bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu) là ảnh của phép biến đổi Laplace
Định lí 2 không là điều kiện cần, ví dụ:
1 2
12
t
s s
Định lý 3 Sự duy nhất của biến đổi Laplace nghịch đảo
Giả sử rằng các hàm f t ,g t thỏa mãn giả thiết của Định lý 2 để tồn tại
F s L f t s , G s L g t s Nếu F s G s , s c thì có f t g t tại t mà cả hai hàm liên tục
Ví dụ 9 Dùng bảng tính biến đổi Laplace của các hàm số sau
a) f t( ) cos2t b) f t( )sin 2 cos 3t t c) f t( )cosh 32 t
1( )
F s
s s (f t( ) 1 cost)
Chú ý
Hai hàm liên tục từng khúc, là bậc mũ và bằng nhau qua phép biến đổi Laplace chỉ
có thể khác nhau tại những điểm gián đoạn cô lập Điều này không quan trọng trong hầu hết các ứng dụng thực tế
Phép biến đổi Laplace có một lịch sử khá thú vị: Xuất hiện đầu tiên trong nghiên cứu của Euler, mang tên nhà toán học Pháp Laplace (1749-1827) - người đã dùng
Trang 29PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
tích phân trong lý thuyết xác xuất của mình, nhưng việc vận dụng phương pháp biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân lại không thuộc về Laplace mà thuộc
về kĩ sư người Anh Oliver Heaviside (1850-1925)
HAVE A GOOD UNDERSTANDING!
Trang 30PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI
BÀI 13
§2 Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu
Phép biến đổi của đạo hàm
Nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Những kĩ thuật biến đổi bổ sung
1 Đặt vấn đề
Vận dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng
( ) ( ) ( ) ( )
ax t bx t cx t f t
với điều kiện x 0 x0, x 0 x0
So sánh với các phương pháp giải đã học
Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính
2 Phép biến đổi của đạo hàm
Định lý 1 Cho f t liên tục và trơn từng khúc với t 0 và là bậc mũ khi t
(tức tồn tại hằng số không âm c M, và T thoả mãn:
Định nghĩa Hàm f được gọi là trơn từng khúc trên a; b nó khả vi trên a; b
trừ ra hữu hạn điểm và f t liên tục từng khúc trên a; b
3 Nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
Hệ quả Phép biến đổi của đạo hàm bậc cao
Giả sử rằng các hàm số f f, , ,fn1 liên tục và trơn từng khúc với t 0 và là bậc
mũ khi t Khi đó tồn tại L f n t với s c và có
Trang 31PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
!, 1,2,3,
Hình 4 2 4 Sử dụng biến đổi Laplace để giải một phương trình vi phân
thỏa mãn điều kiện ban đầu
Ví dụ 2 Giải phương trình
a) xx6x 0 với điều kiện x 0 2,x 0 1
Ta có: L x t sX s 2
L x t s X x2 sx 0 x 0 s X s2 2s 1
Trang 32PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Thay vào phương trình đã cho có
là nghiệm của bài toán giá trị ban đầu
Ví dụ 3 Giải bài toán giá trị ban đầu
a) x4x sin3 ,t x 0 x 0 0
Bài toán này gắn liền với quá trình chuyển động của một hệ vật – lò xo với tác động của lực bên ngoài)
Hình 4 2 2 Hệ vật – lò xo thỏa mãn bài toán điều kiện đầu trong Ví dụ 2
Điều kiện đầu của vật là vị trí cân bằng của nó
Từ điều kiện ban đầu có: L x t s X s2 sx 0 x 0 s X s2
Từ bảng 4.1.2 có
3sin3
3
t s
Trang 33PGS TS Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Nhận xét Như vậy phương pháp biến đổi Laplace cho lời giải trực tiếp tìm nghiệm
của bài toán giá trị ban đầu mà không cần phân biệt đó là phương trình vi phân thuần nhất hay là không thuần nhất
4 Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Phép biến đổi Laplace có khả năng biến đổi hệ phương trình vi phân tuyến tính thành một hệ phương trình đại số tuyến tính
Ví dụ 4 a) Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính
với điều kiện ban đầu x 0 x 0 y 0 y 0 0
Đây là bài toán giá trị ban đầu xác định hàm dịch chuyển x t và y t của hệ hai vật thể được chỉ ra trong Hình 4.2.5, giả sử rằng lực f t 40 sin 3t là tác động bất ngờ tới vật thể thứ hai tại thời điểm t = 0 khi cả hai vật thể đang ở trạng thái tĩnh tại
vị trí cân bằng của chúng
Hình 4 2 5 Hệ vật thể thỏa mãn điều kiện đầu trong Ví dụ 3
Cả hai vật thể đang ở vị trí cân bằng
Từ điều kiện ban đầu có L x t s X s2 s x 0 x 0 s X s2
Tương tự L y t s Y s2
Do
2
3sin 3
9
t s
L , thay vào hệ phương trình có hệ phương trình sau:
1209
2
1202
9
s s