Chương 1 : Tổng quan về Quản trị chiến lược CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4 CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHƯƠNG 5 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Chương 6 Các chiến lược cạnh tranh Chương 7 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Chương 8 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHÍNH CHIẾN LƯỢC Chương 9 CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC
Trang 1Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 1
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 2Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 2 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 4 CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 5 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHƯƠNG 6 CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
CHƯƠNG 7 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 8 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHÍNH CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 9 CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC
Trang 3Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 3
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược
1.2 Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lược
1.3 Mô hình quản trị chiến lược
1.4 Các cấp trong quản trị chiến lược
1.5 Các nhà quản trị chiến lược
Trang 4Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 4
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược
1.1.1 Khái niệm về chiến lược
a) Chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn
của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này
(Chandler, A.1962, Strategy and structure Cambridge, Massacchusettes MIT Press).
Trang 5Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 5
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.1.1 Khái niệm về chiến lược
b) Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính
yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ.
(Quinn, J,B,1980, Strategies for Change: Logical Incrementalism Homewood, Illinois, Irwin).
Trang 6Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 6
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.1.1 Khái niệm về chiến lược
c) Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn
nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thoải mãn mong đợi của các bên hữu quan.
(Johnson, G, Scholes, K.1999, Exploring Corporate strategy, 5 th ed Prentice Hall Europe).
Trang 7Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 7
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
KHÁI QUÁT
Chiến lược kinh doanh bao gồm:
tiêu đó.
Vậy, chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều kiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
(
Trang 8Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 8
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh
nhận định mục đích, hướng đi của mình trong tương lai và lấy đó làm kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp
Nắm bắt và tận dụng cơ hội kinh doanh, Thích ứng tốt nhất với các thay đổi của môi trường kinh doanh trong dài hạn
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tang cường vị thế của doanh nghiệp Giúp các nhà quản trị ra quyết định hiệu quả hơn
….
Trang 9Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 9
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược
Là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp
Là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
Là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai
Trang 10Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 10
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược
Khái quát: là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và
đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được
mục tiêu của nó trong dài hạn.
Chú trọng vào việc phối kết hợp các mặt quản trị, marketing, tài
chính/kế toán, sản phẩm/ tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển hệ thống
thông tin để đạt tới sự thành công cho doanh nghiệp
Trang 11Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 11
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.2.1 Lợi ích của quản trị chiến lược
Lợi ích thành tiền
Doanh thu tăng
Lợi nhuận cải thiện
Tăng năng suất
Tăng thị phần
Trang 12Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 12
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.2.1 Lợi ích của quản trị chiến lược
Lợi ích không thành tiền
Hiểu rõ hơn về chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Nâng cao sự nhận biết đối với các mối đe dọa
Giảm những rào cản đối với sự thay đổi
Nâng cao khả năng phòng thủ
Hiểu rõ hơn về sự đãi ngộ
Trang 13Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 13
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.3 Mô hình quản trị chiến lược của F David
Bước 1: hoạch định chiến lược: bao gồm xác định mục tiêu chiến lược, phân tích môi trường bên trong và bên ngoài, xác định điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức và lựa chọn chiến lược để theo đổi
Bước 2: Thực thi chiến lược: đặt ra các mục tiêu thường niên, chính sách, kế hoạch cho từng bộ phận, phân bổ nguồn lực để thực hiện
Bước 3: Đo lường và đánh giá mức độ thực hiện
Trang 14Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 14
Mô hình quản trị chiến lược của F David
Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài Thiết lập
mục tiêu dài hạn
Thiết lập các mục tiêu thường niên
Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược hiện tại
Xem xét lại mục tiêu KD
Phân bổ các nguồn lực
Đánh giá kết quả thực hiện
Phân tích môi trường nội bộ DN
Lựa chọn chiến lược để theo đuổi
Đề ra chính sách
H×nh thµnh chiÕn l îc
Thùc thi chiÕn l îc
§¸nh gi¸
chiÕn l îc
Thông tin phản hồi
Th«ng tin ph¶n håi
Trang 15Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 15
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.3 Mô hình quản trị chiến lược của F David (Một số ghi nhớ)
Qúa trình quản trị chiến lược là một quá trình phức tạp và liên tục
Trong thực tế, không thể phân tách một cách rõ ràng và thực hiện một cách chặt chẽ như mô hình đề ra.
Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị chiến lược trong doanh nghiệp:
quy mô, phong cách quản trị, mức độ phức tạp của môi trường/ sản
phẩm,
Trang 16Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 16
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.4 Các cấp trong quản trị chiến lược
Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp đơn vị kinh doaanh
Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược toàn cầu
Trang 17Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 17
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.5 Nhà quản trị chiến lược
Là các cá nhân chịu trách nhiệm chính trong các cấp chức năng
quản trị chiến lược tương ứng
Ở cấp công ty, tập đoàn là chủ tịch, tổng giám đốc; ở cấp đơn vị kinh doanh là giám đốc đơn vị, ở cấp chức năng là các trưởng phòng ban … (tùy theo mô hình từng công ty, tập đoàn)
Trang 18Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 18
Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược
1.5 Nhà quản trị chiến lược
Phẩm chất của nhà quản trị chiến lược cấp cao
Có tầm nhìn chiến lược
Mẫn cảm đối với sự thay đổi
Đoán biết được xu hướng
Khả năng lãnh đạo chiến lược
Trang 19Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 19
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp
2.2 Bản tuyên ngôn sứ mệnh
2.3 Khái niệm mục tiêu và phân loại mục tiêu của doanh nghiệp
2.4 Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
Trang 20Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 20
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm về tầm nhìn
Là tương lai mong muốn của doanh nghiệp trong dài hạn; trả lời cho câu hỏi “ tôi sẽ trở thành ai?”
2.1.2 Sứ mệnh của doanh nghiệp
Là lý do doanh nghiệp tồn tại: trả lời cho câu hỏi tôi tồn tại để làm
những gì?
Trang 21Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 21
• Nhiệm vụ phải được xác định đúng đắn và hợp lý
• Nhiệm vụ không quá rộng và chung chung
• Phải được thông báo rộng rãi
Trang 22Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 22
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.2.2 Tầm quan trọng của tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh
Cơ sở để xây dựng chiến lược
Tạo sự thống nhất về mục đích
Cơ sở phân bổ nguồn lực
Hình thành văn hóa doanh nghiệp
Những công việc trọng tâm
Tạo sự hòa hợp quyền lợi của các bên
Trang 23Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 23
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.2.3 Yếu tố cấu thành bản tuyên bố sứ mệnh
Trang 24Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 24
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.2.4 Soạn thảo bản tuyên bố sứ mệnh
Bước 1: Phát triển một bản báo cáo nhiệm vụ với sự tham gia của các nhà quản trị
Bước 2: Nhà quản trị cấp cao nhất hợp nhất các báo cáo nhiệm vụ
Bước 3: Căn cứ vào 9 thành tố để hình thành bản tuyên bố sứ mệnh phác thảo
Bước 4: Họp các nhà quản trị để hoàn thiện bản tuyên bố sứ mệnh
Trang 25Bộ mụn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngõn Hàng Trang 25
CHƯƠNG 2: TẦM NHèN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIấU CỦA DOANH NGHIỆP
2.3 Mục tiờu và phõn loại mục tiờu
2.3.1 Khỏi niệm mục tiờu
Mục tiêu là những trạng thái , những cột mốc , những tiêu
đích cụ thể mà DN muốn đạt đ ợc trong một khoảng
thời gian nhất định
Trang 26Bộ mụn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngõn Hàng Trang 26
CHƯƠNG 2: TẦM NHèN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIấU CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2 Phõn loại mục tiờu
- Theo cấp độ của mục tiêu
+ Mục tiêu cấp doanh nghiệp + Mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh + Mục tiêu cấp chức năng
- Theo thời gian thực hiện
+ Mục tiêu dài hạn (MT chiến l ợc) + Mục tiêu trung hạn
+ Mục tiêu ngắn hạn
Trang 27Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 27
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Phân loại mục tiêu
- Theo h×nh thøc cña môc tiªu
+ Môc tiªu suy gi¶m
- Theo b¶n chÊt cña môc tiªu
+ Môc tiªu kinh tÕ
+ Môc tiªu chÝnh trÞ
+ Môc tiªu x· héi
Trang 28Bộ mụn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngõn Hàng Trang 28
CHƯƠNG 2: TẦM NHèN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIấU CỦA DOANH NGHIỆP
Hoạch định mục tiờu tập trung
Hệ thống mục tiêu trong DN do nhà quản trị cấp cao nhất đề ra
* Ưu điểm:
+ Đảm bảo sự thống nhất từ trên xuống
+ Tốn ít thời gian khi hoạch định
+ Dễ kiểm soát cấp d ới khi thực hiện
* Nh ược điểm:
+ Mục tiêu không sát với thực tế của cấp d ới
+ Dễ bị cấp d ới chống đối do không hiểu lý do đề ra
+ Không phát huy đ ợc sự sáng tạo của cấp d ới
Trang 29Bộ mụn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngõn Hàng Trang 29
CHƯƠNG 2: TẦM NHèN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIấU CỦA DOANH NGHIỆP
Hoạch định mục tiờu phõn tỏn
Các cấp có quyền tham gia vào việc đề ra mục tiêu cho bộ phận của mình và mục tiêu chung của DN
* Ưu điểm:
+ Sát với tình hình thực tế ở các bộ phận
+ Tạo ra sự cam kết và nỗ lực thực hiện mục tiêu
+ Phát huy tối đa khả năng sáng tạo của cấp d ới
* Nh ược điểm:
+ Khó đảm bảo tính thống nhất của hệ thống mục tiêu
+ Tốn nhiều thời gian, chi phí khi hoạch định
+ Đôi khi không đạt đ ợc mục tiêu chung của doanh nghiệp
Trang 30Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 30
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Yêu cầu của mục tiêu chiến lược
• Xác định trong khoảng thời gian dài
• Có tầm bao quát cao
• Phải xác định rõ ràng
• Phải khả thi
• Lượng hoá
Trang 31Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 31
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.4 Yêu cầu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh
doanh
2.4.1 Trách nhiệm xã hội
“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết đóng góp cho sự phát
triển bền vững của xã hội thông qua các hoạt động cụ thể nhằm nâng
cao chất lượng cuộc sống con người, an sinh cho cộng đồng”
Trang 32Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 32
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.4.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Hoạt động không làm tổn hại đến môi trường sinh thái
Quan tâm đúng mức đến người lao động
Không phân biệt đối xử về giới
Không phân biệt đối xử giữa người này và người khác
Cung cấp SP có chất lượng tốt không ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng
Đóng góp, trợ giúp cho cộng đồng
Trang 33Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 33
CHƯƠNG 2: TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
2.4.2 Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp
Trang 34Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 34
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
3.1 Phân tích môi trường bên ngoài
Môi trường vĩ mô (mô hình Pestel)
Môi trường ngành (mô hình 5 áp lực cạnh tranh)
3.2 Phân tích môi trường bên trong
Các nhân tố quan trọng
Mô hình chuỗi giá trị
Trang 35Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 35
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Trang 36Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 36
Mô hình PESTEL
P: Political : nhân tố chính trị
E: Economy: nhân tố kinh tế
S: Social: yếu tố xã hội
T: Technology: Công nghệ
E: Environment: yếu tố mô trường
L: Legal: yếu tố pháp luật
Trang 37Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 37
Ưu nhược của mô hình PESTEL
ƯU:
- Đánh giá các tác động chính của môi trường lên doanh nghiệp, từ đó phát hiện những cơ hội cũng như thách thức NHƯỢC:
Không cung cấp bức tranh toàn cảnh, mà chỉ phân tích 6 yếu tố
Không đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiều/ ít của từng yếu tố đối với từng doanh nghiệp
Các yếu tố vốn thay đổi nhanh chóng
Tìm kiếm dữ liệu để phân tích không dễ dàng
Trang 38Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 38
Các mô hình tương tự/ thay thế
STEEPLE and STEEPLED
(bổ sung thêm yếu tố Ethics – đạo đức kinh doanh và
Demographic – nhân khẩu học)
Nhân khẩu học giúp phân bổ đối tượng đựa trên: vị trí
địa lý, độ tuổi giới tính, sở thích, hành vi
Trang 39Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 39
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
Phân tích môi trường ngành
sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh – Michael Porter
Trang 40Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 40
-Các chi phí chuyển đổi
-Tính đặc trưng của nhãn nhiệu hàng hóa
-Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh
-Tình trạng sàng lọc trong ngành
Trang 41Bộ môn quản trị chiến lược- khoa QTKD - Học Viện Ngân Hàng Trang 41
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
Phân tích môi trường ngành
1 sức mạnh nhà cung cấp thể hiện ở:
mức độ tập trung của các nhà cung cấp
Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp
Sự khác biệt của các nhà cung cấp
Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm
Chi phí chuyển đổi của các doanh nghiệp trong ngành
Sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế
Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp
Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành