Tuy nhiên, dua trên thực tiễn và các quy định của pháp luật có liên quan, có thể hiểu chuyên nhương cô phân là việc cô đồng gop vồn trong CTCP chuyển quyền sở hữu một phân hoặc toàn bộ c
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÒNG THỊ HƯƠNG
MSSV: 452337
PHÁP LUẬT VE CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN TRONG CÔNG TY
CO PHAN TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÒNG THỊHƯƠNG
MSSV: 452337
PHÁP LUẬT VE CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN TRONG CÔNG TY
CỎ PHÀN TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Pháp Luật Kinh tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
THS PHAM THỊ HUYEN
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Toi xin cam đoan đây la công trình nghiền cin của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tot nghiệp là tring thực, dam báo
độ tin cây: /
“Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
Trang 4BKS : Ban kiểm soát
DNNN : Doanh nghiệp nhà nướcHĐQT : Hội đồng Quan trị
HĐTV : Hội đồng thành viên.
TTCK : Thi trường chúng khoán HVVP : Hành vi vi pham
KTNN : Kiểm toán nha nước
BLDS 2015 : Bộ luật Dân sự năm 201 5
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa phì! i
Lời cam đoan ii
Danh mục các chit viết tat ii
Mục luc iv
CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE CHU YEN NHƯỢNG CO PHAN VA PHAP
LUAT VE CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN
1.1 Khái quát chuyên nhượng cỗ phân trong công ty cô phân Ÿ
1.1.1 Khéi niệm, đặc điểm công ty cô phân
1.12 Khái niêm, đặc điểm của cô phân
1.13 Khái niêm, đặc điểm về chuyên nhương cô phân 1Í
1.1.4 Sư khác nhau giữa chuyên nhương cô phân với mua lại cô phân
1.2 Pháp luật về chuyển nhượng cỗ phân trong công ty CỔ phan cy su1xcueod
1.2.2 Nội dung cơ ban của pháp luật về chuyén nhương cô phan 15
1.3 Pháp luật vé chuyên nhuong cô phân ở mét sô nước trên thé giới 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH
PHÁP LUAT VE CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN TRONG CTCP TẠI VIỆT
¬ 20 2.1 Thực trạng quy định pháp luật vê chuyên nhương cô phân trong CTCP tai Việt
2.1.1 Quy đính pháp luật về các trường hợp chuyển nhượng cé phân 20
2.1.2 Quy định pháp luật về hợp đông chuyển nhượng cnhượng, 30
2.1.3 Quy đính pháp luật về trình tự, thủ tục chuyển nhượng cỗ phân 32
2.1.4 Quy định pháp luật về hệ quả pháp lý của việc chuyên nhượng cỗ
Trang 62.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về chuyên nhượng cỗ phan trong CTCP tạ Việt
2.2.1 Những thành tựu .36
22D) NINOS Bat CBD ungwucdtgbisigBosibduirastidsg/Stotgtaptsizzzpisetckcresebroaosgroasg/đ 1l
3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật vê chuyên nhượng cô phân trong CTCP tại Việt
Xanh ng g0bxn0ug 104 1u it 0034006034 atest cate eS aT
3.1.1 Tiếp tục thé ché hóa sâu sắc đường lôi của Đảng và các chủ trương, chính
sách của Nhà nước về quản lý doanh nghiép trong nên kinh tế thi trường 47
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật dua trên sự đánh giá, tông kết thực tiễn pháp ly thi
hành pháp luật về chuyên nhượng cô phân nơi chung và các quy định về chuyên
nhượng cỗ phân trong CTCP nói riêng 0 2 052cssseecee 47
3.1.3 Xây dựng một hệ thông văn ban pháp luật hoàn chỉnh về hoạt động chuyên
cỗ phân trong CTCP 48
3.2 Một số giả: pháp hoàn thiện pháp luật về chuyên nhương cô phan trong CTCP tại
3.2.1 Sửa đổi, bỗ sung các quy định vệ thủ tục chuyên nhượng cỗ phân 49
3.22 Quy định giới hen thời gian nếm giữ cô phân ưu dai biểu quyết của tổ
chức được Chính phủ ty quyền năm giữ cô phân tại CTCP 50
3.2.3 Bồ sung thêm quy định về cô phan ưu đãi biểu quyết trong trường hop cô
đông sáng lập chuyển nhượng hết cô phân của minh cho cô đông khác trong
thời hạn ưu đãi biểu quyết 51
3.2.4 Xem xét xóa bỏ quy định về quyên ưu tiên của cô đồng hiện hữu mua cỗ
phân khi công ty chao bán cô phân riêng lẽ ÄgGbytdixgt8gt:ttESGfri8gC22862-g0:0ucHaicie ST
Trang 73.2.5 Ngoài mua cổ phân theo tỷ lê sở hữu thi cũng nên ưu tiên cho các cô đông
hiện hữu mua thêm cho dén khí không mua hoặc không mua hệt thì mới phén
phối cho các đôi tượng khác ngoài công ty sšSt dg TỶ 7”)
3.3.Mộệt sô gitiphap nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luậtvề chuyên nhượng
cỗ phan trong công ty cô phan tại Việt Nam
3.3.1 Thường xuyên tiên hành kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về
chuyển nhượng cô phân 22c tt re ebeÐf
3.3.2 Nâng cao chất lương hoạt đông của hệ thông các cơ quan quản lý nhà
3.3.3 Tạo môi trường kinh doanh binh đẳng giữa các chủ thé tham gịa 53
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 57
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo bảo cáo của Vietnam Report năm 2023, hiện nay Việt N am có 424 doanh.nghiệp đang hoạt động theo loại hình công ty cô phân (chiêm 84.8%), 76 doanh
nghiệp theo loại hình trách nhiệm hữu hạn (chiêm 15.2%) trong tổng số 500 doanh
nghiệp tư nhân lớn nhật Việt Nam Ì Qua đó, có thé thay dang có rất nhiều công ty cỗphân đang hoạt động hiện nay, bỡi nó có nhiều ưu điểm hơn so với các loại hìnhdoanh nghiệp khác nhw khả năng huy đông von rất cao và linh hoạt thông qua việcchào bán các loại cô phân, phát hành cé phiêu ra công chúng Đây là ưu thê ma khôngloại hình công ty nào có được Cùng với đó, thủ tục chuyển nhượng cô phân đơn giản,
cộng thêm không giới han số lượng cô đông là yêu tô thu hut nhiéu cá nhân hoặc tô
chức dễ dang tham gia góp von vào công ty cô phân
Chuyển nhượng cổ phân 1a hình thức chuyển nhượng vốn phổ biên hiện nay.
Bởi chuyển nhượng cô phân được xem là môt giải pháp tích cực cho công ty cô phân,
đồng thời nó cũng được xem là chiên lược dé huy động được các cô đông có năng
luc tham gia vào công ty Trơng quá trình hoạt động và phát triển của loại hình doanh
nghiệp cô phân, việc chuyển nhượng cỗ phân giữa các cô đông trong doanh nghiệp
1à hoạt động diễn ra khá phổ bién Nhu câu chuyên nhuong cô phân của doanh nghiệp
Việt Nam là một vấn dé được nhiều người quan tâm trong bôi cảnh kinh tê toàn cau
đang có nhiêu biên động Chuyên nhượng cô phân có thé mang lại nhiêu loi ich chodoanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tao ra sự néng động linh hoạt về von, giúp chonguồn vén có thé được luân chuyên, tạo cơ hội cho các nhà dau tư có thé thay đôi,điều chỉnh mục tiêu của minh dé dàng nhưng vẫn giữ được tính Gn dinh về tải sản củadoanh nghiệp Tuy nhiên, chuyên nhượng cô phân cũng đặt ra nhiéu thách thức vàrủi ro, như mat quyền kiểm soát, xung đột lợi ích, giảm uy tin, thủ tục pháp lý phức
tạp.
Vi vậy, việc quản lý nha nước bằng pháp luật đối với việc chuyên nÏurơng cỗ
phân tại các CTCP là van dé cập thiệt, vừa bảo dam quyên tự do chuyên nhương cô
phan của các cỗ đông, vừa xây đựng mét hành lang pháp ly dé các doanh nghiệp, các
cỗ đông hoạt động trong mét “khuôn khổ" nhật định, cũng như gop phân én định trật
' ps /fS00.cona vay Charts/Evdtx2chartid=2áyycar=2023
Trang 9tự phát triển kinh doanh của nên kinh tê Viét Nam
Trên cơ sở nhận thức về tâm quan trọng của hoạt đông chuyên nhương cô phân
củaCTCP, tác gid quyết định lựa chon dé tai “Pháp luật về chuyêu nhượng cô phan
trong công ty cô phan tại Việt Nam” đề lam đề tài Khoa luận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đền nay, đã có nhiêu công trình nghiên cứu hay các luận văn khỏa luận,luận văn thạc sĩ liên quan dén đề tài pháp luật về chuyên nhượng cô phân trong công
ty cô phân, có thé kế dén nur
+) Trân Thị Lan (2020), “Pháp luật về chuyên nhượng cô phần trong công ty
cổ phần và thực tẫn thi hành tại tinh Lang Sơn”, Luận văn thạc &, Trường Dai học
Luật Hà Nội Luân văn đã nghiên cứu và làm 16 những van dé lí luận về chuyển.
nhuong cô phân và pháp luật về chuyên nhượng cỗ phân Phân tích thực trang pháp
luật về chuyển nhượng cỗ phân và thực tiễn thi hành tai tinh Lang Son; từ đó đưa ra
phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao liệu quả thi hành
pháp luật về van dé nay.
+) Hà Thiên Thư (2018), “Thực trạng pháp luật về chuyên nhượng cô phan
tại Hệt Nam”, Luận văn thac si, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã nghiêncứu và làm 16 những van đề lí luận và pháp luật về chuyên nhương cô phân Phân tích
thực trạng pháp luật về chuyên nhượng cỗ phân và thực tiễn thi hành ở Việt Nam, từ
đó đưa ra một số yêu cau, giải pháp nham hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quathi hành pháp luật vệ van dé nay
+) D6 Thị Khánh Huyện (2013), “Hoàn thiện pháp luật Tiệt Nam về công ty
cổ phân theo kinh nghiệm của một số nước" Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật
Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu và lam rõ những van dé chung về CTCP, cơ sở lýluận và thực tiên cho việc hoàn thiện pháp luật về CTCP ở Việt Nam Luân văn cũng
đã phân tích, đánh giá thực trang pháp luật về CTCP ở Việt Nam và thực tiễn thi hành
các quy định này trên thực tê, đông thời chỉ ra những yêu cầu khách quan của việc
hoàn thiên quy định pháp luật về CTCP nói chung va đề xuét phương hưởng hoàn.thiện pháp luật.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Những đóng gop của khóa luận về mặt khoa học và thực tiễn được thé hiện ở
nhiing khía cạnh co bản sau day.
Trang 10- Đóng gop về mặt khoa học: Khóa luận tập trung làm 16 những van dé lý luận
về chuyên nhượng cô phân như khái niệm cô phần, CTCP; chuyên nhương cô phân,
pháp luật về chuyên nhương cổ phần Dé góp phân giải quyết các van dé do thực
tiến Việt Nam đặt ra, khóa luận đã tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trang thi hành
pháp luật về chuyên nhượng cỗ phân trong CTCP tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu
mang tính chất tham khảo dé cho công tác chuyên nhượng cô phân trong các CTCP.tại Việt Nam được hiệu quả hơn.
- Dong gop về mặt thực tiển: Khoa luận không những đã chỉ ra những thànhtựu mã còn tập trung lam rõ những nhược điểm, hạn chế của pháp luật về chuyểnnhuong cô phân trong CTCP ở Việt Nam hiện nay, đông thời vạch ra những nguyênnhân chủ yêu dan đền các hạn chê đó Thực hiện khóa luận cũng giúp người đọc nhận.thức được đúng đắn, cụ thê hơn pháp luật về chuyên nhượng cô phân trong CTCP
4 Mục đích nghiên cứu của khóa luận
Mục đích nghiên cứu của khóa luân là đưa ra phương hướng, các giải phápnhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chuyên nhuong
cỗ phân trong công ty cô phân ở Việt Nam Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là:
Làm sáng té những van dé lý luận về chuyển nhượng cé phân và pháp luật về chuyén
nhuong cỗ phân, Nghiên cứu thực trạng pháp luật về chuyên nhượng cô phân trongCTCP tại Việt Nam; Đưa ra phương hướng các giải pháp hoàn thiện pháp luật vềchuyển nhượng cô phân ở Việt Nam
§, Đối tượng và p ham vi nghiên cứu khóa luận
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nêu trên, đối tượng nghiên cứu của Khóa luận như sau:
Một là, các van dé ly luận về chuyên nhượng cô phân trong CTCP dựa trên
các quan điểm, học thuyết đã và đang được thừa nhận ở Việt Nam để từ đó rút ra các
kết luận khoa học
Hai la các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động chuyển
nhương cô phân trongCTCP , đặt trong tổng thé hệ thông pháp luật hiện hành
§.2 Phạm vi nghiên cứu.
Dé tai tập trung với pham vi nghiên cứu là về những van dé ly luân va thực
tiễn về chuyển nhương cỗ phân thông qua việc nghiên cứu, đánh giá các quy định
pháp luật về chuyên nhượng cỗ phân của Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh
Trang 11nghiệp 2020, các văn bản pháp luật liên quan và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Đông thời tìm biểu thực trạng pháp luật về chuyển nhuong cô phân theo Luật Doanh
nghiệp 2020 để làm rõ các yêu cầu của đề tài đặt ra
6 Phuong pháp nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu dura trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác — Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ ChiMinh và đường lôi của Đăng Công sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật
Các phương pháp nghiên cửu cụ thé của khỏa luận gồm: Phương pháp phântích — tổng hợp được sử dung để làm rõ những van dé thuộc phạm vi nghiên cứu,Phương pháp so sánh được sử dung dé so sánh các quy định của Luật Doanh nghiệp
2014 và Luật Doanh nghiệp 2020
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài Khóa luận cũng sử dung các phương phápnghiên cứu khoa học hiện đại như phương pháp lich sử, thông kê, quy nạp, bình luận,diễn giải, hệ thông pháp luật để làm sáng tỏ những van dé nghiên cửu
7 Kết cau khóa luận
Ngoài phân mở dau, két luân và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung Khóa
luận có kết câu gom ba chương như sau:
Chương 1: Khải quát về chuyển nhương cô phân và pháp luật về chuyển
Trang 12CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VE CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN VÀ PHÁP LUAT VE
CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN
1.1 Khái quát chuyên nhượng co phần trong công ty cô phan
1.1.1 Khái niệm, đặc diem công ty cổ phần
1.1.1.1 Khải niệm công ty cổ phần
Xuất phát từ thực tê khách quan do đời hỏi của sự hình thành và phát triển của
nên kinh tê thị trường Do đó, việc hình thành các CTCP va van dé cô phan hoáDNNN là tất yêu đối với quá trình phát triển manh của nên kính té thị trường Hình.thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thé kỹ XVI và đầu thé ky XVII, matrước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp Trải qua quá trình phát trién của nênkinh tê „ nhất là trong giai đoạn mà cuộc C ach mang công nghiệp diễn ra thì CTCP
phát triển rất manh mẽ Đền những năm đầu thé ky XX thi CTCP đã trở thành hinh
thức kinh doanh rất phô biên ở các nude có nên kinh tế thị trường phát triển mạnh
Với Việt Nam chúng ta, tử khi đất nước được thông nhật, do phải giải quyết
hậu quả nặng nề của chiên tranh Mặt khác do cơ chê kinh tê và xuat phát điểm của
chung ta thấp Chính vì vậy, mà việc khôi phục nên kinh tê tuy đã dat được nhiều
thành công, song cũng còn nhiều han chế Do đó mà đại hội Đăng lần thứ VI (12/
1986) đã đánh dau sự đổi mới của nên kinh tế Việt nam Đó là quá trình chuyển đôi
từ nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nên kinh té thị trường Nó không chỉ
lam thay đổi một cách sâu sắc nên lạnh tê nước ta về cơ câu kinh tệ, thành phân kinh
tê và quan hệ sở hữu mà còn lam xuất hiện bình thức tổ chức kinh tê mới đó là CTCP
Công ty cỗ phân là một trong những loại hình doanh nghiệp khá pho biên tại
Việt Nam, là một dang pháp nhân có trách nhiệm hữu han, được thành lập va tôn tạiđộc lập đôi với những chủ thé sở hữu nó V én của công ty được chia nhỏ thành nhữngphân bằng nhau gợi là cô phân và được phát hành huy động von tham gia của các nha
đầu tư Sự vượt trội trong các van dé về vốn là ưu thé lớn nhat của CTCP,
Tại khoản 1 Điều 111 — Luật Doanh N ghiệp năm 2020 quy định về CTCP nix
sau: “1 Cổng ty cô phẩn là doanh nghiệp trong đó
a) Tên đều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhan gọi là cỗ phan;
b) Cễ đồng có thé là tổ chức, cá nhân; số lượng cỗ đồng tôi thiểu là 03 và
không hạn ché số lượng tối da;
Trang 13¢) Cổ đông chi chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghiia vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vẫn đã góp vào doanh nghié;
4) Cổ đồng có quyền tự do chuyên nhượng cô phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này: “
Công ty cô phan được xem mt thé chế kinh doanh, là loại hình doanh nghiệp
bình thành và phát triển nhờ sơ góp vốn từ nhiêu cô đông V ôn điều lệ của công ty sẽđược chia nhé thành các phân bảng nhau còn gợi là cô phân Trong đó, người sở hữu
cỗ phân gọi là cô đông, cô đông chỉ chiu trách nhiệm về các khoăn nợ của công tycho đền hết giá tri cô phân ma ho sở hữu Mỗt cô phân mang lai cho cô đông những,quyên Ici và nghia vụ nhật định trong công ty với tư cách họ là những người sở hữucông ty
1.1.1.2 Đặc diém của công ty cỗ phan
Công ty cỗ phan là loại hình đặc trưng của công ty đối von, CTCP có những
đặc điểm riêng biệt, dựa vào đó dé phân biệt với công tyTNHH va công ty hợp danh
Những đặc điểm cơ ban của CTCP gồm có:
Thứ nhất, von điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phân bằng nhau gợi
là cỗ phân Giá trị mỗi cô phân goi lả mệnh giá cô phân và được phản ánh trong cỗ
phiêu Một cô phiêu có thé phân anh m ệnh giá của mốt hoặc nhiêu cô phân Việc gop
von vào công ty được thực hiện bằng cách mua cô phân, mỗi cổ đông có thé mua
nhiều cô phân Pháp luật hoặc Điều lệ công ty có thé giới hạn tôi đa sô cô phân ma
mét cỗ đồng có thé mua nhằm chồng lại việc mốt cô đông nao đó có thé nắm quyền
kiểm soát công ty đo có nhiéu vốn góp (hen ché nha đầu tư nước ngoài mua cô phancủa các công ty trong nước) Luật Doanh nghiệp không quy định ménh giá mỗi côphân Tuy nhiên, Luật Chứng khoán năm 2019 quy định mênh giá cô phiêu chào bảnlân đầu ra công chúng là mười nghìn đồng Việt Nam?
Thứ hai, về cô đông công ty, hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định:
số thành viên tdi thiểu trong CTCP là 03, cd đông có thé là tổ chức, cá nhân” Trong
công ty cô phân bao gom 3 loại cô đông chính tương ứng với tùng loại cô phân hiện
nay, bao gồm: cô đông phé thông, cỗ đông sáng lập và cô đông ưu đãi Cụ thể
~ Cỗ đông phô thông trong CTCP là người ma nam giữ cô phân phô thông của
* Khoản 2 Điều 13 Luật Chứng khoán xăm 2019
ˆ Điểm b khoăn 1 Điều 111 Luật Doanh nghuập nim 2020
Trang 14công ty.
- Cé đông sáng lập là cô đông nam giữ ít nhật một cỗ phan phô thông đồng
thời ký tên minh trong danh sách cô đồng sáng lập của CTCP Cô đông sáng lập là
thuật ngữ dùng dé chỉ người góp vôn dé thành lập lên CTCP trong giai đoạn dau,
cũng chính là người năm giữ những cé phân phô thông dau tiên trong cổng ty.
Một công ty cô phân m i phải có ít nhật 3 cô đông sáng lập Các cỗ đông sánglập phải cùng mua ít nhất 20% tổng số cô phân phô thông được quyền chào bán tạithời điểm doanh nghiệp được đăng ký
~Cỗ đồng ưu đãi được chia thành 3 loại chinh tương ứng với từng loại cô phan
uu đãi, bao gam:
+Cé đông ưu đãi biểu quyết là cô đông mà nam giữ cỗ phân wu dai biểu quyét
của CTCP với số lượng phiêu biéu quyết lớn hơn so với cô phân phô thông
+ Cổ đồng ưu đãi cỗ tức là cổ đông mà nắm giữ cô phân được trả cỗ tức với
mức chi trả cô tức cao hơn so với mức cô tức trả cho cô phân phô thông của CTCP
hoặc so với mức én định hàng năm.
+ Cổ đông ưu dai hoàn lại là cỗ đông mà nắm giữ cd phân được công ty thực
hiện hoàn lại van gop theo yêu câu của cô đông hoặc theo điều kiện trên cỗ phiêu của
cỗ phần ưu dai hoàn lại
Ngoài ra, còn mat số cô đông sở hữu cô phân ưu dai khác theo Điều lệ công
ty và pháp luật về chứng khoán
Thứ ba, về tư cách pháp ly, CTCP có tư cách pháp nhân và vì vây công tycũng có tư cách thương nhân (thương nhân bởi hình thức) Ý Các cô đồng hay những
người quản trị công ty đều không có tư cách thương nhân Những người có quyền
giao dịch với bên ngoài là những người đại điện cho công ty CTCP có cơ câu tô chứcrat chat chế do những đặc điểm như đã trình bảy đòi hỏi phải có cơ câu quản trịchuyên nghiệp tach bạch với sở hữu.
Thứ tr, về trách nhiệm tai sản, CTCP chịu trách nhiém bằng toàn bộ tai sảncủa mình đối với các khoản nợ của côngty Các cô đồng chỉ chịu TNHH về các khoản
nợ và nghia vụ tai sản khác của công ty trong phạm vi số von da gop vào công ty
Thứ nia, tinh tự do chuyển nhượng phân cô phân Phân vốn góp (cỗ phân)
3 Khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp nim 2020
* Khoản 2 Điều 111 Luật Doanh nguệp nim 2020
Trang 15được thé hiện bằng hình thức cô phiêu, cô phiêu do CTCP phát hành là một loại hang
hoá N gười có cỗ phiêu được tự do chuyên nhượng theo quy định của pháp luật Việc
chuyển nhượng được thực hiện theo cách thông thường hoặc thông qua giao địch trên
thi trường chung khoản.
Thứt sin, về hwy động vôn, trong quá trình hoạt động CTCP có quyền phát
hành cô phân các loại, có quyên phát hành trái phiêu, trái phiêu chuyển đổi và cácloại trái phiêu khác theo quy định của pháp luật và Điêu lệ công tyế CTCP là loạibình doanh nghiệp duy nhật có thé phát hành các loại cô phan để huy động vén Quátrình huy đông vốn dién ra theo trình tự công ty phát hành cô phân rôi thông báo chảobán cho cô đông hiện hữu hoặc chao bản ra công chúng, sau khi người mua cô phan
thanh toán đây đủ số cỗ phần đăng mua là hoàn tất quá trình
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của cô phần
1.1.2.1 Khải niệm cỗ phần
*Cô phần" là khái niệm đặc trưng của CTCP và được sử đụng rộng rãi trên thé
giới Tại một số nước Châu Âu, khái niêm cỗ phân lại được định nghiia như sau: " Vén
điều lệ khi được chia nhỏ thành những phân bằng nhau thì mỗi phan dé gọi là cễ
phẩn vi vậy cổ phần là một phần của vốn điều lễ"?
Theo tử điển Luật học của Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2006 định nghĩa về cô
phân như sau “Cổ phẩn là phan vốn diéu lễ được chia ra làm nhiều phan bằng
nhan“Š Va trong Từ điện Bách khoa Việt Nam của Trung tâm Biên soan Từ điển
Bách khoa Việt Nam, năm 1995 thì “Cổ phần là tư bản (vốn) bằng nhau mà mỗi
thành viên (cỗ đông) tham gia công ty cô phan phải đóng gép dưới hình thức mua cỗ
phiếu lề Tuy nhiên trong thực té, cô phần cũng phản ánh mức độ quyền sở hữu đối
với công ty của một cô đồng nao đó Cô đông góp vốn vào CTCP bằng cách mua côphân, khi mua cô phân người mua sẽ trở thành chủ sở hữu công ty 19
Ở nước ta, thuật ngữ cô phân được ghi nhân dau tiên trong Luật Công ty năm
1990 và tiếp tục được sử dung trong Luật Doanh nghiệp cho đền nay
Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2020 không định ngiĩa cụ thé cô phân la
5 Brain Luithoc cia Nhà sat bản Tư pháp mắm 2006
£ Từ điển, Bach Khoa Việt Nam của ‘Thang tim Biên som Từ diễn Bích Thoa Việt Nam nắm 1995
‘© Nguyễn Thị Việt Hi (2010), Thục trạng pháp Mật Việt Nam v Cổ phần trong quá trinh thành lập và hoạt
động của CTCP, Khóa hận tốt nguệp,,Đạihọc Luật Hà Nội,tr 11
Trang 16gi Tại điểm a khoản 1 Điêu 111 quy định rang “Tên điều lệ được chia thành nhiều
phan bằng nhau gọi là cổ phan’
Như vậy, có thé hiểu rằng, cô phân là phân chia nhỏ nhật của von điều lệC TCP,
là một đơn vị biéu quyết quyền sở hữu tài sản trong công ty và là căn cứ xác lập tư
cách cô đông của công ty C6 phân phát sinh quyền và nghĩa vụ cho các cỗ đông mai
cỗ phân cùng loại đều tạo lơi ích, nghĩa vụ, quyên lợi ngang nhau giữa các cô đông.Tuy vào loại cô phân và sô lượng cô đông nam giữ mà họ có những lợi ich và quyênhạn khác nhau.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, thi cô phên gồm 02 loai chính gam: Côphân phố thông và cô phân ưu đất !Ì Trong đó, cỗ phân uu đãi lai bao gồm các loại:
Cổ phân ưu đãi cổ tức, C6 phan ưu dai hoàn lại, C4 phan ưu đãi biểu quyết, Cé phân
uu dai khác theo Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán Dưới đây là các loại
cổ phân theo quy định hiện hành:
+ Cô phân phô thông Công ty cô phân bắt buộc phải có cô phiêu phố thông.
Người sở hữu cỗ phiêu phổ thông chính là cô đông phổ thông.
+Cé phân ưu dai cô tức: C ỗ phân ưu dai cô tức là cô phan được trả cô tức ở
mức cao hơn so với cô tức của cỗ phân phổ thông hoặc mức én định hàng năm.
+ Cổ phân ưu đãi hoàn lại: C6 phân uu đãi hoàn lại là cd phân được công ty
hoan lại vén gop theo yéu câu của người sở hữu hoặc theo các điêu kiện được ghư tại
cỗ phiêu của cô phân tru dai hoàn lại
+Cỗ phân ưu dai biểu quyết: Cô phan ưu đãi biểu quyết là cỗ phân phổ thông
có nhiều hơn phiêu biéu quyết so với cô phân phô thông khác
+Cỗ phan ưu dai khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chúngkhoán
Như vay, cỗ phân được chia thành nhiêu loại khác nhau, mối loại xác lập các
loại quyền khác nhau cho chủ sở hữu Quyên hạn của các cô đông sở hữu tùng loại
cổ phần được quy định cụ thé, rõ rang tại Luật doanh nghiệp năm 2020 12
1.1.2.2 Đặc diém cỗ phần
Khéi niệm cỗ phân là gi đã được phên tích ở trên Như vậy vé bản chat, cỗ
phân được xem như là tai sản của công ty va có các đặc điểm sau:
Khoản 1, Khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp nim 2020
iêu 115, Điều 116, Điều 117 và Điều 118 Luật Domh nghiệp năm 2020
Trang 17- Biéu hiện quyén sở hữm số lượng tài sản:
Thông thường, cô phân là van dé pháp lý cơ bản của công ty cô phân Hon
nữa, cỗ phan mang bản chất là quyên tài sản được thể hiện bằng cô phiêu Day được
xem là phân chia nhỏ nhật của van điều lê trong công ty
Cổ phân là một đơn vị biểu hiện quyền sở hữu số lượng tai sản trong công ty
cỗ phần Ngoài ra, cô phân còn là căn cứ pháp lý nhằm dé xác lập tư cách thành viên.của công ty Họ có tham gia thành lập công ty hay không không quan trong chủ yêu người sở hữu cô phân chính là cô đông của công ty Đặc biệt, người nấm giữ cô phân
có đây đủ quyên năng, có hiệu lực tuyệt đối và trực tiếp thực hién quyền của minhđối với công ty
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì CTCP phải bao gồm cỗ
phân phô thông và cô phân ưu dai biéu quyệt, ưu dai cô tức, ưu đãi hoàn lại và các
uu dai khác theo điều lệ công ty
Ngoài ra, cô phân sẽ phát sinh quyền và nghiia vụ cho các cô đông trong công
ty Hơn nữa, các cô phân của cùng một loại, đều tao cho người sở hữu các quyền va
lợi ích ngang nhau.
- Không thé phân chia cổ phan:
Vì cỗ phân đã là phân vén nhé nhat được chia bằng nhau từ van điều lệ nên
không thé phân chia nhỏ thêm được nữa.
- Mệnh giá của cô phẩn:
Mỗi cổ phân sẽ được xác đính mệnh giá riêng do công ty quyét định, sau đó
ghi vào cô phiêu Tuy nhiên, mệnh giá của cô phân có thé khác với giá chao bén cô
phân Bởi vì giá chào bán cô phân do hội dong quấn trị của công ty quyết định phải
thập hơn giá thi trường tại thời điểm chao bán hoặc giá trị được ghi trong số sách của
cổ phần tại thời điểm gần nhất, trừ những trường hợp pháp luật có quy định
- Dé dàng chuyển nhượng:
Hơn nữa, cô phân thé hiện tính dé dang chuyên nhương, bởi vì công ty cô phan
là loại hinh đặc trưng cho cổng ty đối von Ngoài ra, xét về phương điện kinh tế thì
tính dé dang chuyển nhượng tạo ra sự nẵng đông về von, nhưng vẫn giữ được tính én
định vệ tai sản trong công ty
© Điều 114 Luật Doanh nghiệp nim 2020
Trang 18Xét về phương điện pháp lý thi khi một người đã gop von vào công ty thì hokhông co quyên nit vôn ra khởi công ty (trừ khi công ty giải thé) Có thé hiểu như
vay vì công ty cô phân là một pháp nhân, có tai sản riêng độc lập với tai sản của các
thành viên của công ty Chính vì vậy, nều thành viên không muôn ở công ty nữa thì
chỉ có cách là chuyên nhượng cỗ phân cho người khác Đặc biệt, việc chuyên nhương
cỗ phan rat dé dang và thuận tiện đã tao ra cho công ty cô phân có cau trúc vốn mở,
cô đông thường xuyên thay đôi Người sở hữu cỗ phân có quyền dé đàng chuyển
nhương qua cho người khác.
1.1.3 Khái niệm, đặc diem về chuyển nhượng cỗ phần1.1.3.1 Khái niém chuyén nhượng cổ phan
Chuyển nhượng cỗ phân trước hết là mang bản chat của chuyển nhượng, tức
là có sự chuyên giao quyên sở hữu từ chủ thé nay sang chủ thê khác Tiếp theo là do
sự đặc thù của cô phân nên chuyển nhương cỗ phân mang đắc trưng riêng Hiện nay,
Luật Doanh nghiệp nam 2020 vẫn chưa quy định rõ khái niệm về chuyển nương cô
phân Tuy nhiên, dua trên thực tiễn và các quy định của pháp luật có liên quan, có thể
hiểu chuyên nhương cô phân là việc cô đồng gop vồn trong CTCP chuyển quyền sở
hữu một phân hoặc toàn bộ cô phân của minh đang nắm giữ cho cá nhan, tổ chức hay
cỗ đông khác và bên nhận chuyên nhuong cỗ phân phải thanh toán cho bên chuyên
nhương cỗ phân Bản chất của hành vị chuyển nhương cỗ phân là sự dịch chuyển
quyền sở hữu của cô đông đối với cô phân của họ trong công ty
Việc chuyên nhượng cổ phân là hành vi làm thay đổi (mua bán, tặng cho, thừa
kê _) số lượng cô phân minh đang nắm giữ hay nói cách khác là việc chuyên số cô
phân mình đang năm giữ cho người khác Việc chuyên nhượng cô phân phải theo quy
định của pháp luật và Điều lệ công ty Chuyên nhượng cô phân theo nguyên tắc tư
do, trix các trường hop bị han ché chuyên nhương Chính sư thun lợi, linh hoạt trongviệc chuyển nhượng cô phân để mang lại cho nên kinh té sự vận động nhanh chong
của vốn dau tư mà không phá vỡ tính én định của tai sản côngty
1.1.3.2 Đặc diém của chuyên nhương cô phan
Chuyển nhượng cô phan có các đặc điểm riêng biệt giúp chúng ta phén biệt
chúng với các hoạt động khác như chuyên nhượng quyên sử dụng dat, chuyển nhượng
quyền sở hữu tai sin Chuyên nhương cô phân có các đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, chuyên nhượng cô phan làm dich chnyén quyén sở hitn cô phẩm
Trang 19từ cô đông mày sang cô đông khác hoặc các tô chức, cá hâm không phải cỗ đông.
của công ty
Việc chuyển nhương cô phân được thực hiện thông qua các hình thức giao dịch
khác nheu nl mua bán, thừa kê, tăng cho, Khi cỗ đông chuyên nhuong toàn bộ cỗ
phân sẽ xóa bỏ quyên sé hữu va tư cách cô đồng trongCTCP Bên canh đó xác lập tư
cách cô đông của tô chức, cá nhân khác
Thứ hai, chuyên uhượng cô phan không làm thay đôi von điều lệ cha công
ty cô phan trêu thực tế
Việc chuyên nhượng cé phân làm thay đổi cơ câu cô đông và cầu trúc van củacông ty cô phân Tuy nhiên, không lèm tăng hoặc giảm số lượng cô phân của công ty
đó Như vậy, vên điều lệ, quy mô doanh nghiệp không có sư thay doi hay ảnh hưởngđến hoạt động san xuất, kinh doanh
Bén canh đó, sự thay đổi và cơ câu cỗ đông có thể có những thay đổi tích cực
đối với chiến lược và hiệu quả của hoạt đông kinh doanh Bởi vì chuyên nhương cô
phân có thé dẫn đến tăng hoặc giảm số lượng cỗ đông và thay đổi về cả phiếu biểu
quyét của mỗi cô đông từ đó thay đổi sự tác động của họ đối với các van đề quantrong của công ty.
Thứ ba, chuyên uÌrợng cô phan có thể phát sinh lợi nhuận
Các chủ thé có trong quan hệ chuyên nhương cỗ phân có thể thực hiện chuyển
nhuong thông qua nhiéu hinh thức khác nlaau nÌxư mua bán, thừa kệ, tặng cho, Trong
khi đó, không phải mọi hình thức đều có thê phát sinh lợi nhuận, chẳng hen như
chuyển nhượng thông qua thừa kề hoặc tặng cho
Khi chuyên nhượng bằng hình thức mua bán có thé đem đến nhũng lợi nhuậnnhật dinh Giá trị cô phân có thé tăng lên hoặc giấm xuống phụ thuộc vào thực trạnghoạt động sản xuat của công ty Dưa vào sự am hiểu thi trường, cô đông có thê bán
ra hoặc mua vào số lương cô phan nhật định dé tìm kiêm lợi nhuận thông qua sự
chênh lệch về giá cỗ phiêu.
Thứ tr, chuyên nhượng cô phan cầu phải tan thit các ugnyén tắc, thit tuc
nhất định và điền kiệu chuyên thượng ma Điền lệ công ty và pháp luật quy dink
Dé đi vào hoạt đông Gn định và phát triển kinh doanh, CTCP cân có sự ôn định
về mất tô chức Do đó, pháp luật quy định các điều kiên chuyên nhượng trong một số
trường hợp Nhìn chung, các cỗ đông có quyên tự do chuyển nhuong trừ các trường
Trang 20hop bị hạn chế tại khoản 3 Điều 116, khoản 1 Điều 127 Luật Doanh nghiệp năm 2020
Tuy nhiên việc chuyên nhượng cô phân không chỉ theo quy định của pháp luật
mà còn theo Điều lệ công ty Nêu Điều lệ của công ty có quy định về hạn chế cô phan
và nêu rõ trơng cô phiêu của cô phân tương ứng thì việc chuyên nhượng phải tuân
theo quy định của Điều lệ công ty, vì quy định của phép luật là chung nhung Điều lệ
công ty thì có đặc thù riêng, mỗi Điều lệ công ty sẽ có những quy đánh khác nhau
Bên cạnh đó, chuyên nhượng cô phân phải thực hiên theo thủ tục nhất định.theo quy đình của pháp luật “Tiệc chuyên nhương được thực hiện bằng hợp đồnghoặc giao địch trên thị trường chứng khoản Trường hợp chuyển nhương bằng hợpđồng thì giấy tờ chuyên nhượng phải được bên chuyên nhượng và bên nhận chuyễnnhương hoặc người đại điện theo ty quyển của ho ký Trường hợp giao dich trên thitrường chứng khoán thì trình tự, thất tuc chuyên nhượng được thực hiện theo quy định
của pháp luậtvề chứng khoán “1%
1.1.4 Sự khác nhau giữa chuyên nhượng co phan với mua lại cô phan
Chuyển nhượng cổ phân và mua lại cỗ phân đều có bản chất là quan hệ mua
bản, đều dẫn đến hau quả pháp ly là làm thay đổi chủ sở hữu đôi với sô cô phân được
chuyển nhượng hoặc được mua lại Căn cử theo quy định của Luật Doanh nghiệp
2020 có thé phân biệt hoạt động chuyên nhượng cé phân và mua lai cd phan qua
những đặc điểm sau:
Mot là, về chủ thể chnyén nhirợng và mma lại cỗ phan
Chủ thé của hoạt động chuyên nhuong cô phan gồm bên chuyên nhượng là các
cỗ đông và bên nhận chuyén nhuong là các cá nhân, tô chức có nhu cầu góp vên vào
công ty cỗ phân.
Còn chủ thé của hoạt động mua lại cô phân bao gdm bên bán là cô đồng conbên mua lại cô phân là công ty phát hanh cô phân
Hai là, điều kiện chnyén thượng và mna lại cô phan
Cé đông được tự do chuyên nhượng cô phân, trừ ba trường hop:
- Cỗ đông sở hữu cô phân ưu dai biểu quyết không được phép chuyên nhương
cho người khác, trừ trường hop chuyển nhượng theo ban án, quyết định của Tòa én
đã có hiệu lực phép luật hoặc thừa kê
“ Khoản 2 Điều 127 Luit Domhnghifp nim 2020
Trang 21~ Trong thời hạn 03 năm kế từ ngày công ty được cấp Giây chúng nhận đăng
ký doanh nghiệp, cỗ đông sáng lập chi được tư do chuyên nhương cô phân phố thông
cho các cô đông sáng lập Trường hợp chuyển nhượng cho người không phải là cỗ
đông sáng lập thì phải có sự chap thuận của ĐHĐCĐ
- Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chê về chuyển nhương cỗ phân.
Con mua lại cỗ phân chỉ được tiền hành:
- Theo yêu cau của cô đồng: trong trường hop cô đông đã biéu quyết khôngthông qua nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, ngiữa vụ của
cỗ đông quy định tại Điêu lệ công ty Ý êu câu phải được lap thành văn bản và gửi déncông ty trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày DHDCD thông qua nghị quyết về các van
dé trên lế
- Theo quyét định của công ty: Công ty có quyền mua lại không quá 30% tổng
số cô phân phô thông đã bán, một phân hoặc toàn bô cô phân uu dai cỗ tức đã bản lế
Lien ý: Công ty chỉ được thanh toán cô phan được mua lại nêu ngay sau khi
thanh toán hét sô cỗ phân này, công ty vẫn bão đâm thanh toán đủ các khoản nợ và
ng†ĩa vu tài sản khéc.!”
Ba là, han qua pháp lý của hoạt động chuyên nhượng và mna lại cô phẩm
Đối với hoạt đông chuyên nhượng, vốn điêu lệ của công ty không đôi, số cỗ
phén nếm giữ tỉ lệ sở hữu cô phân của các cỗ đông không đổi và người nhân chuyên
nhương cỗ phân sẽ trở thành cô đồng công ty ké từ thời điểm thông tin của họ đượcghi vào số đăng ký cô đông !Ê
Đối với hoạt động mua lại cô phân thì cd phân được mua lai được coi là cỗ
phan chưa bán N goài ra, công ty phải đăng ký giảm vên điều lê tương ứng với ting
ménh gid các cô phân được công ty mua lại trong vòng 10 ngày kể từ ngày hoàn thành
việc thanh toán mua lai cô phân, trừ trường hợp pháp luật chứng khoán có quy định.
khác.!9
'* Điều 132 Luật Doanh nghiệp nim 2020
'* Điều 133 Luật Doanh nghiệp năm 2020
!' Khoản 1 Điều 134 Luật Doanh nghiệp nim 2020
`* Khoin 6 Điều 127 Luit Doanh nghiệp nim 2020
'* Khoản 2 Điều 132 Luật Doanh nghệp nim 2020
Trang 221.2 Pháp huật về chuyên nhượng cô phan trong công ty co phan
12.1.Khái
Pháp luật về chuyén nhượng cé phân trong CTCP là khái niém còn rất mới mẻ,
it được nghiên cứu trong khoa học pháp lý Việt Nam Trước đây, khái niệm “Pháp
luật về chuyển nhượng cô phân” con xa lạ với nên kinh tê kê hoạch hóa tập trung, thi
nay đã nhanh chóng trở nên quan thuộc trong nên kinh tệ thi trường
em pháp luật về chuyên nhượng cô phan
Pháp luật về chuyển nhượng cô phân là hệ thông các quy tắc xử sự do Nhànước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chinh các quan hệ x4 hội phát sinh trongTính vực thay đổi quyên sở hữu cô phân cũng nlur quyên và ng†ĩa vu của cô đôngtrongCTCP V ới các quy định đó, Nhà nước ghi nhận quyên tự do chuyên nhượng cô
phân của cỗ đông như quyền chuyển giao một loại quyên tai sản trong giao lưu dan
sự Pháp luật chuyên nhượng cô phân điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản sau:
~ Một là quan hệ giữa bên chuyển nhượng và bên nhận chuyén nhượng.
~ Hai là quan hệ giữa bên nhân chuyên nhượng cô phan moi với CTCP và với
các cỗ đông trongCTCP.
- Ba là, quan hệ giữa bên chuyển nhượng với cơ quan quan lý nhà nước về
thuế
1.22 Nội dung cơ bản của pháp luậtvề chuyên nhượng co phan
Pháp luật chuyển nhượng cô phân hiện hành gồm các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, quy định về các trường hop chuyên nhượng cỗ phan
Các trường hợp chuyên nhượng cỗ phân gồm các trường hợp chuyển nhuong
tự do và các trường hợp chuyên nhượng bi hen chế Nguyên tắc chung của chuyểnnhuong cô phân là tự do chuyên nhượng trừ ba trường hợp hen ché bao gồm: Hanchê chuyển nhượng cô đông sở hữu cô phân uu dai biểu quyết, Hạn chế chuyển
nhuong trong thời hen ba năm đối với cô phân phé thông của cổ đông sáng lập, Hen
chê chuyên nhượng theo Điêu lệ công ty có thé hiện trên cỗ phiêu của cô phân tươngứng
Thứ hai, quy dinh về hop doug chuyêu nhượng cô phan
Hop đồng chuyển nhượng cổ phan hoặc giao dich trên TTCK 1a một trong
hai hình thức chuyển nhượng cỗ phân Chuyển nhương bằng hợp đồng thông thường
là hình thức chuyên nhượng ma các cỗ đông chuyên nhượng cỗ phân cho nhau hoặc
cho người ngoai công ty bằng trao dai trực tiếp Hai bên gặp trực tiép dé thỏa thuận,
Trang 23thương lượng với nhau, bên mua cĩ thể trực tiép kiểm tra, thẩm định hàng hĩa Đồi
với bên nhận chuyên nhượng là cá nhân, tờ chuyển nhuong cần được bên chuyển
nhuong và bên nhận chuyên nhượng ky Nếu chuyên nhượng cho tơ chức thì can cĩ
chữ kỷ của bên chuyển nhượng và đại điện của bên nhận chuyển nhượng Việc chuyển
nhuong cỗ phân được thực hiện bằng hợp đơng sẽ tuân theo các quy dinh của Luật
DoanhN ghiép năm 2020 và BLDS năm 2015 theo cách thơng thường Tuy nhiên trênthực tê, các tranh chap về chuyên nhượng cơ phân đa số sẽ bị tuyên hợp đồng vơ hiệu,
vì vậy, phân tích về hợp đồng chuyên nlưương là một nội dung quan trong trong phápluật chuyển nhượng cơ phân
Bên canh đĩ, hợp đồng chuyên nhượng cơ phân là mot dạng của hợp đơng vi
thé, với hùnh thức théng qua hợp đẳng chuyển nhượng thì phải tuân thủ nổi dung cơ
ban của pháp luật về hợp đơng dé dam bão hợp đơng chuyển nhượng cĩ hiệu lực pháply
Thứ ba quy định về trình te, thủ tục chuyên nhượng cơ phan
Việc chuyển nhương cé phân được coi là hợp pháp khi người chuyên nhuong
và người nhận chuyên nhượng đáp ứng đủ các điều kiện về tư cách chủ thé, cỗ phân
được phép chuyển nhuong và việc chuyển nhượng được thực hiện theo đúng trình tự,
thủ tục ma pháp luật quy định.
Trong quy đính về trình tự, thủ tục chuyển nhượng cơ phân, pháp luật cũng
quy định rõ những cơng việc mà các chủ thé phải thực hiện điều đĩ giúp cho các chủ
thể biết được khi thực hiện chuyển nhượng cơ phân họ phải tiên hành nhũng bước
nao, cơng việc nào, làm ra sao và cân phải đạt kết quả như thé nao? (bao gồm cả đơi
với những cơ quan, tơ chức cĩ liên quan nhy cơ quan Nhà nước cĩ thêm quyên, cơng
ty mơi giới Chứng khốn, )
Như vậy, nêu như chuyển nhượng cỗ phân là một phương thức thực hiện quyên
của chủ sở hữu (quyên chuyên nhượng) thì các quy đính về trình tự, thủ tục chuyển.
nhương cỗ phân là cách thức để thực hiện quyền chuyển nhượng đĩ.
Thứ te, quy địth về hệ qua pháp lý cđa việc chuyêu nhượng cơ phầm
Hệ quả pháp lý được hiểu là sự tao lập, thay đổi hay châm đút một quyên lợi
(và ng]ữa vụ dân sự tương ứng) hộc mt quan hệ pháp luật.
Khi một chủ thé chuyển nhượng cổ phân cho người khác thơng qua hành vi ký
kết hợp đồng chuyên nhượng hay thực hiên giao dich (mua — bán) cơ phân trên sản
Trang 24giao dich chứng khoán thì sẽ làm phát sinh hệ quả pháp lý của việc chuyên nhượng
cỗ phân Theo đó, quyên sở hữu và các quyên, nghĩa vu khác có liên quan đối với số
cỗ phân đã chuyên nhượng của chủ thể chuyển nhuong sẽ châm đút, đồng thời với
đó là quyền sé hữu và các quyên, nghiia vụ có liên quan đối với số cô phân đó sẽ được
xác lập đôi với người nhận chuyên nhượng cô phân.
Tương ứng với mỗi loại cô phân khác nhau, thời điểm pháp sinh hé quả pháp
ly của giao dịch chuyên nhượng cô phân cũng được quy dinh khác nhau
1⁄3 Pháp luật về chuyên nhượng cô phần ở một so nước trên thế giới
Do tổn tại va phát triển trong những điều kiện kinh tê-x ã hội nhật định nên ởcác nước khác nhau có nhũng quy định riêng về CTCP và chuyên nhượng cô phân
Cu thể nhy sau:
Ở Pháp, CTCP được gợi là công ty vô danh, phải đảm bão điều kiên có ít nhật
7 cỗ đông, von pháp định tôi thiểu là 25 000 FF đổi với các công ty không phát hành.
chứng khoán và 1.500.000 FF đổi với các công ty phát hành chứng khoán, ménh giá
thống nhật ở méi cô phiêu là 100 FF đối với các công ty phát hành chứng khoán”.
Theo pháp luật của Cộng hòa Pháp, cd đông có quyên tự do chuyển nhượng cô phân
Người nhận chuyên nhượng phân vén góp phải làm thủ tục thông báo cho CTCP về
việc chuyên nhương bằng một công chứng thư Việc thông báo này được học thuyétpháp lý của nước nay lý giải như sau: N gười sở hữu phân vốn góp có một quyền chủ
nợ kép đổi với CTCP Điều do có nghĩa là: Một mặt, ho có quyền yêu câu CTCP trả
một khoản lợi nhuận/cô tức hàng năm từ một khoản lợi nhuận có thé chia của CTCP.
Mặt khác, họ có quyền yêu câu CTCP chia tải sẵn còn lại của công ty khi CTCP giảithé tương ứng với giá tri phân vôn góp của họ Hợp đồng chuyên nhượng phần von gop còn mang tính chất là một hợp đông chuyên nhượng quyên chủ nợ Hay nói cách.
khác, pháp luật của C ông hòa Pháp (Điều 1690, Bộ luật Dân sư Pháp) không quy địnhbắt buộc phải có thủ tục đăng ky quyên sở hữu đổi với tải sẵn là phân von gop”!
Theo quy định pháp luật của Công hòa Liên bang Đức, vên điều lệ khí thành.lập CTCP tôi thiểu là 50 nghìn EUR và được chia thành các cô phan có mệnh giá thập
nhật là 1 BUR (Điều 6, Luật Công ty C6 phan) Pháp luật của Công hòa Liên bang
* Dio Thùy Anh (2014), Hoin thiên pháp huit Việt Nam vi tổ chức quần Wy công ty cổ phần ~ Góc nhìn tử
kinh nghiém của Nhật Bin, Luin văn thạc si, tưởng Đai học Luật Hà Nội,7,
* Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản Xí nội bộ CTCP những vin đề lý nin và thực tiễn, Luận vin thạc
sĩ, Throng Đại học Luật Hà Nội,trì2.
Trang 25Đức quy định cỗ đông của CTCP có thé là cá nhân hoặc tổ chức Cö đông chỉ phải
chịu trách nhiệm vé các khoản nợ của CTCP trong phạm vi giả trị cô phân mà minh
sở hữu C6 phan của CTCP được tự đo chuyển nhương Việc chuyên nhượng cô phên
của CTCP có thé được thực hiện dễ dang trên thi trường chứng khoán *2
Như vây, quy định pháp luật về chuyển nhượng cé phan của Việt Nam và của
Công hòa Liên bang Đức có nhiêu nét tương đông và không có sự khác biệt lon Làquốc gia có hé thông pháp luật phát triển, các quy định của pháp luật về CTCP củaCông hòa Liên bang Đức rất linh hoạt và chất chế, không những đảm bão nhu câuquản lý nhà nước mà còn bảo vệ rất hiệu quả quyên và lợi ích hợp pháp của các chủthé trong quá trình hoạt động của CTCP cũng như sự phát triển của nền kinh tê xã
hột
Đối với Nhật Ban, CTCP được coi là trụ cột của nên kinh tê Pháp luật Nhật
Bản cũng quy định các cỗ đông có quyền tự do chuyển nhượng cỗ phân Tuy nhiên,
có trường hợp ngoai lệ là người lao động cũng có thé được CTCP cho nam giữ cô
phân Mét số CTCP tại Nhật Bản quy định người lao đông có thể năm giữ cỗ phan
nhằm tạo ra cơ câu cô đông én định Pháp luật của Nhật Bản quy định cô phên do
người lao đồng năm giữ không được phân phối, chuyển nhượng cho người bên ngoài.
Khi người lao động thôi việc thì phải bán lại cho Hội nắm cô phân (Héi nấm cô phân
của người lao đông do CTCP lập ra và đại diện C ông ty mua cô phan và phân phôi
cho người lao đông) *3
Như vậy, tủy theo đặc điểm riêng về lịch sử, địa lý, trình độ phát triển kinh tế,
chính trị, xã hội, hệ thông pháp luật về chuyên nhượng cô phân của các nước có sưkhác nhau nhật đính Pháp luật vệ CTCP của Việt Nam ra đời muôn hơn so với phápluật về CTCP của các nước tiên tiên Do đó, các nhà lam luật của Việt Nam đã thamkhảo các quy định pháp luật về chuyên nhượng cô phân của các nước tiên tiên và ápdung tùng bước có chan lọc, có cân nhắc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của ViệtNam
2 Trần Quỳnh Anh (2012), Từnhiễu pháp bật công ty của Công hỏa Liên bing Đức, Bảinghiên cứu Chiu Âu
— European Studies reviews, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.5.
*' Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật Cổng ty Nhật Bin và Luật
Doanh nghiệp Việt Nam, Tap chi Khoa học Daihoc Quốc gia Hà Nội, Luithoc, 35,tr 97-03
Trang 26Kết luận chương 1
Trong nền kinh tệ thi trường hiện nay, chuyên nhượng cỗ phân là hoạt đông
phổ biên va quan trọng Hệ quả pháp lý của chuyên nhượng cổ phần trong công ty
tạo ra khã năng chuyên quyên sở hữu tải sản của cô đông sang cho người khác (cóthé là thành viên hoặc không phải là thành viên của công ty), đông thời rang buộcng†ĩa vụ và mang đên quyên lợi cho các thành viên, cô đông của công ty đó
Ở các nước phat trién, với cơ chê tự do chuyển nhượng, liên kết nguôn von đãthu hút các nguén đầu tư, đây mạnh phát triển nên kinh tế Trong xu thé chung của
toàn câu, Việt Nam cũng mở cửa thi trường thu hut đầu tư Việc quy định về chuyển.
nhuong cô phân trong CTCP 1a một trong những hình thức thu hút đầu tư hiệu qua
khi các nha đầu tư, bằng cách mua lại cỗ phân sẽ trở thành cỗ đông của công ty đó,
có thé tham gia tác động trực tiép đền kế hoạch phát trién của công ty
Từ những nghiên cứu về bản chat của chuyển nương cé phân trong CTCP và
pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng cô phân trong CTCP tại Việt Nam.Cùng với đó, trên cơ sở những khái quát mang tính lý luận, tác giả đi dén nghiên cứu.thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về chuyên nhuong cô phan trongCTCP ở Việt Nam trong Chương 2 của Khóa luận.
Trang 27CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHAP
LUAT VE CHUYEN NHƯỢNG CO PHAN TRONG CTCP TẠI VIET NAM
2.1 Thực trạng quy định pháp lat về chuyên nhượng cô phan trongCTCP tại Việt Nam
2.1.1 Quy định pháp luậtvề các trường hợp chuyên nhượng cô phần2.1.1.1 Các trường hợp chuyên nhượng cô phần thông thường
Một trong những ưu điểm nổi bật của CTCP là mac đù cô đông “không đượcrút vn đã gop bang cô phan phô thông dưới moi hình thức, trừ trường hợp được công
ty hoặc người khác mua lại cô phan’ nhưng “được tự do chuyên nhượng trừ trườnghợp quy định tại khoản 3 Điều 120 của Luật Doanh nghiép nếm 2020 và Điều lệ công
ty có quy định hạn chế chuyên nhượng cô phân”.*“
Thứ nhất, chuyêu nhượng đối với cô phan phô thông
Các cỗ phân phô thông có thé được coi là nên tang cơ bản về von của CTCP,
tổng giá trị loại cô phan này chiếm ty lệ chủ yêu trong công ty Những người sở hữu
cỗ phân phô thông gợi là cô đồng phô thông — ho là hiện thân về lei ích của CTCP
trên thương trường Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, một cé phân phé thông sẽ
có một phiêu biểu quyết, như vậy moi cô đông phô thông đều có quyền tham gia biéu
quyét, quyết định các van đề quan trọng liên quan dén hoạt đông của công ty
Một đặc trưng nữa của cô phân phô thông là quyên tu do chuyên nhượng củangười sở hữu nó Khi không còn nhu câu đầu tư vao công ty, cô đông phé thông cóthé chuyên quyên sở hữu của minh đổi với công ty cho người khác thông qua việcchuyển quyên sở hữu các cô phân Các điêu kiện về chao bán, chuyên nhương loại côphân nay có thé do Điêu lệ công ty quy định hoặc không quy định
Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã quy định khá rõ ràng tại Điều 115, Điều 120
và Điều 127 về điều kiện chuyên nhương đối với loại cô phân này, cụ thé: Mặc du
Luật Doanh nghiệp cho phép cô đông phổ thông không phải là cô đông sáng lap được
tự do chuyển nhương cỗ phân của minh Còn cô đông sáng lập tuy được tư do chuyển
TM Khoin 2 Điều 119 Luật Doanh ngập nim 2020
** Khoản 1 Điều 127 Luật domh Nguệp nim 2020
Trang 28nhuong cé phân phổ thông nhưng phải lưu ý các trường hợp hạn chế sau đây:
- Trường hop có quy đính pháp luật hạn chế việc chuyển nhượng cé phân phốthông tạ Điều 120 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Theo quy định này, trong thời han
03 năm kế từ ngày công ty được cấp Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cô đông
sáng lập được tự do chuyên nhượng cô phân phổ thông của minh cho cổ đồng sáng
lập khác và chỉ được chuyên nhượng cho người không phải 14 cô đông sáng lập nêuđược sự chap thuận của Đại hội đông cô đông => Trong vòng 03 năm ké từ ngàythành lập, cô phân phô thông chỉ có thé được chuyên nhượng cho cô đồng phố thôngsáng lập khác Nêu muôn chuyên nhương cho người không phải cô đông đáng lậpphải được sự chap thuận của Đại hôi đồng cô đông
- Trường hợp Điều lệ công ty có quy định điêu kiện chuyển nhượng cỗ phân
và điều kiện nay được ghi nhân trong cô phiêu phổ thông việc chuyên nhượng cô
phan phô thông phải tuân theo các điều kiên ghi nhận trong cô phiêu phô thông đó.
Thứ hai, chuyên nhượng đối với cô phan wn đãi:
Bên cạnh các cô phân phé thông, các CTCP có thể quyết định việc phát hành.
thêm một số loại cô phân uu đãi Bao gồm cô phân ưu đãi biéu quyét, cỗ phân ưu đãi
cổ tức, cô phân uu đãi hoàn lại và m ột số cô phân uu đãi khác do Điều lệ công ty nêu
có quy định Giéng với các cô đông phô thông, các cô đông sở hữu cô phan ưu đãi cô
tức và có phân ưu dai hoàn lei đều là những người đầu tư vào công ty bằng cách mua
cỗ phân trong công ty và hoàn toàn có quyền tự do chuyên nhượng các loại cô phân
nay Tuy nhiên, điểm khac nhau cơ bản giữa các loại cô phân nay là: Các cỗ đông pho
thông hoàn toàn có quyên biéu quyết thì ngược lai các cô đồng sở hữu cô phân ưu đãi
cỗ tức và ưu dai hoàn lai không có quyên quan trong đó Đôi với các loại cô phân ưudai (trừ cô phan ưu đãi biéu quyét), việc chuyên nhượng chúng như thê nào hoàn toàn.mang tính chất tùy nghị và do Điêu lệ công ty quy định Đương nhiên, nêu Điêu lệkhông cu thê hoa van đề nay các cô đông sở hữu chúng sẽ tự do chuyên nhượng trên.thị trường chứng khoản.
Một là, đôi với cô phan wu dai cô tức: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 117
Luật Doanh nghiệp ném 2020, cô đông sé hữu cô phân ưu dai cô tức có các quyền
như cô đồng phố thông (trừ quyên biểu quyết, dự hợp Đại hội đồng cỗ đông, đề cử
người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soáÐ trong đó cũng bao gồm cả quyền
chuyển nhượng cô phân Theo do, cô phân tru dai cô tức có thé được tự do chuyển
Trang 29nhương ma không bị han chê, bởi tinh chất của loại cỗ phân nay chỉ giúp cho người
sở hữu cô phân nhận được nhiêu cô tức hơn so với các loai cô phân khác mà không
làm ảnh hưởng tới hoat động quản lý, điệu hành công ty nên có lế vi vay mà không
bị hạn ché chuyên nhượng
Hai là, đối với cỗ phan ưu đãi biểu quyét: Đây là một trong những loại cô phan
mang tính ảnh hưởng tới hoạt đông quản lý, điều hành công ty nên việc chuyênnhương cô phan nay bị hạn chế
Theo quy định tại khoản 3 Điều 116 Luật Doanh nghiép 2020 thì “Cổ đồng sởhữm cỗ phẩn uni đất biểu quyết không được chuyên nhượng cô phần đó cho ngườikhác, trừ trường hop chuyên nhượng theo ban án, quyết đình của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật hoặc thừa kế ”
Như vậy, cô đông năm giữ cô phân ưu đãi biểu quyết sẽ không có quyên
chuyển nhượng cô phan đó cho bên thứ ba, trừ khi có sự can thiệp từ phía Tòa án
thông qua một ban án hoặc quyết định đã được xác nhận theo quy định pháp luật
Ngoài ra, quyền thừa ké cũng là một ngoại lệ trong việc chuyên nhượng cỗ phân ưu
dai biểu quyết nay Điều này giữ cho quyên lực và tâm ảnh hưởng của cô đông ưu đãi
biểu quyết trong pham vi được quyên kiểm soát và đấm bảo tính ôn định của cơ cau
cỗ đông trong tinh huéng đa dạng khác nhau
Khi hệt thời hạn ưu đãi biểu quyết, và cỗ phân ưu dai biểu quyết được chuyên.
đổi thành cô phân phô thông, quyền chuyên nhượng cô phân cho người khác sẽ được
mở ra cho các cô đông Điều nay thé hiện sự chuyển đổi trong quyền lực và tâm anh
hưởng của cô đông mở ra cơ hổi mới cho việc tái cầu trúc cơ câu cô đồng và thúc
day sự đa dang hóa trong sự quản lý và quyền kiểm soát công ty.
Ba là, đôi với cỗ phân ưu đãi hoàn lại: V ê bản chất, loại cô phan nay cũng
tương tự như cô phần ưu dai cô tức là không ảnh hưởng tới việc quản lý, điều hành.
doanh nghiệp nên việc chuyên nhượng không bị hen chế như cô phân uu dai biểu
quyết.
Nguyên tắc tư do chuyên nhượng cô phân là nguyên tắc tạo nên đặc trưng choCTCP V ới câu trúc đối vên, không quan trong vệ thành viên tham gia, mục đích củaCTCP là linh hoạt trong việc huy đông vén thông qua việc phát hành có phân, chứng
khoản Khi cổ đông sở hữu không con muốn nắm giữ cỗ phân thì có thể chuyển
nhuong cho người khác dé thu hôi vốn Điêu nay sẽ thu hút nhiêu nha dau tư tham
Trang 30gia vì nguyên tắc chuyển nhượng cổ phân tự do giúp ho không bi rang buộc và gắn
bo mãi với CTCP, ho có thé lựa chon tham gia và rời khỏi bat kỳ khi nào họ muốn
Như vậy, với một số vên đã bỏ ra dé mua cỗ phân mà CTCP chao bán, cd đông
không nhất thiết phải gắn bó lâu dai với công ty nêu họ không muốn Quyên tự do
chuyển nhượng cỗ phân dem lại cho CTCP lợi thé hẳn so với các loại hình doanh
nghiệp khác Đối với CTCP, quyền chuyến nhượng cô phan bao gêm cả quyên tăng,cho, dé thừa kê cô phân Điều đó có nghĩa là khái niém “chuyển nhượng cô phân”trong CTCP không phải chỉ được hiểu theo nghia hep là việc mua bán, trao đôi cô
phân
2.1.1.2 Các trường hợp chuyên nhượng cô phần khácThứ hắt, trrờng hop cỗ đông là cá hâm chết
Khoản 3, Điều 127 Luật Doanh nghiệp năm 2020 có quy định về việc chuyên
nhương cỗ phân trong trường hợp cỗ đông là cá nhân chết như sau: “Trường hop cỗ
đông là cá nhân chất thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của cô đồng
dé trở thành cô đông của công ty.”
Như vậy, việc chuyển nhượng cô phân trong trường hợp nay sẽ căn cử vào di
chuc của cỗ đông đó V ới quyền tư do chuyên nhương của minh, cổ đông có thé di
chúc lai việc chuyên nhượng một phân hay toàn bộ số cô phân ma mình nắm giữ cho
một người hay nhiều người ty thuộc vào ý chi của minh Hoặc nêu không có di chúc
thì cô phân của cô đồng sẽ được điều chỉnh theo pháp luật về thừa kê Việc quy định
trường hop nay nhằm đêm bảo lợi ich của cô đông vì cô phân là mat loại tài sản hop
pháp nên sau khi cô đông chết thi sô tai sản này được chia thừa ké như những loại taisân khác.
Tuy nhiên, còn có trường hợp quy đình tại khoản 4 Điêu 127 Luật Doanh.nghiệp năm 2020 là: “Trường hợp cô đồng là cả nhân chết mà không có người thừa
kê người thừa ké từ chỗi nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì số cô phần của
cỗ đông đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự” Đây là trường
hop đặc biệt ma Luật Doanh nghiệp không có quy dinh cụ thé Theo pháp luật dân sự
thì những trường hop này giải quyết như sau: “Trường hợp không có người thừa kế
theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hướng di sản, từ chốinhấn di sản thì tài sản còn lại san khi đã thực hiện nghĩa vi về tài sản mà không có
Trang 31người nhận thừa kế thuốc về Nhà nước '25 Day là trường hop hiém xây ra, nhưng khi
xây ra trên thực tế thì phân cô phân của cô đồng đó thường được để lại cho công ty.
Thứ hai, trrờng hợp cô đông tặng cho cô phan hoặc sit dung cô phan dé tra
ug
Tai khoản 5 Điều 127 Luật Doanh nghiệp nam 2020 quy định: “Cổ đồng có
quyên tặng cho mét phần hoặc toàn bộ cỗ phẩn của mình tại công ty cho cá nhân, tổchức khác; sử ding cô phan đề trả no Cả nhân, tổ chức được tăng cho hoặc nhậntrả nơ bằng cé phần sẽ trở thành cô đông của công ty.“
Việc tang cho một phan hay toàn bô cô phân tity thuộc vào ý chi của cô đông
sở hữu cô phân đó ma không cân thiết phải có sự thỏa thuận giữ bên tặng cho và bên
nhận Còn việc ding cô phan dé trả nợ thì buộc phải có sự thöa thuận giữa hai bên.
Sử dụng cô phân dé tré nợ thực chat là việc chuyên quyền sở hữu sô cô phân minh
nắm giữ cho chủ nợ, việc trả nơ dua trên việc quy đổi giá trị của cd phân theo giá thi
trường hoặc theo thỏa thuận của hai bên.
Cổ phan là tai sản thuộc sở hữu của cô đông, ninư những tài sản khác, cổ đông
có quyền tặng cho hoặc sử dung cỗ phan dé trả nợ chỉ cần không thuộc các trường
hop hen chế chuyên nhuong cỗ phân.
Thứ ba, chuyên nhượng cô phan cho nhà dan tr rrớc ngoài
Chuyển nhượng cổ phân cho nha đầu tư nước ngoài là việc cô đông trong công
ty cô phân tiên hành chuyên nhượng mét phân hoặc toàn bô số cô phan đang năm gữ
cho nhà đầu tư nước ngoài Nhà dau tư nước ngoài là cá nhên có quốc tịch nước ngoài,
tô chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiên hoạt động đầu tư kinh doanh
tại Việt Nam 27
Trong nên kinh tê hội nhập, nhằm gia tăng năng luc canh tranh, các doanh.nghiệp có xu hướng mở cửa đón nhận những nhà đầu tư nước ngoài tham gia vàodoanh nghiệp dé tận dụng nguôn vốn cũng như kinh nghiém của các nhà đầu tư nướcngoài Hình thức thông thường các nhà dau tư nước ngoài lựa chon là gop von hoặcmua cô phén của doanh nghiệp Viét Nam Trong nhiều trường hop, CTCP không
muốn pha loãng tỷ lệ sở hữu cỗ phan của các cô đông hiện hữu sẽ áp dụng hình thức
chuyển nhượng cô phân Hoặc cỗ đông tìm kiêm được người mua cô phân là người
** Điệu 622 BLDSnim 2015
*) Khoản 19 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020
Trang 32nước ngoài muốn mua lại với giá cao hơn sẽ thực hiện quyên tự do chuyển nhượng
cỗ phân cho các nhà dau tư nước ngoài
Mặc đủ, phép luật quy định về quyên tự do chuyên nhương cỗ phân của cỗ
đông, tuy nhiên đổi tượng nhận chuyên nhượng trong trường hợp này là có yêu tổ
nước ngoài nên bên canh quy định không thuộc các trường hợp hạn chế chuyển
nhương cô phân thì pháp luật có thêm những quy dinh khác chất chế hơn đôi với đôitượng là nhà đầu tư nước ngoài Như CTCP phải thông bao bằng van bản đến Cơquan đăng ký kinh doanh nơi công ty dat trụ sở chính trong thời hạn 10 ngày ké từngày có thay đôi đối với cô đông là nhà dau tư nước ngoài được đăng ký trong sốđăng ký cô đông của công ty ? Hoặc ban sao giây tờ pháp lý của cá nhân trong trường
hợp người nhận chuyên nhượng là cá nhân, bản sao giây tờ pháp ly của tổ chức, bản.
sao giây tờ pháp ly của cá nhân đối với người đai diện theo ủy quyền va ban sao văn
bản cử người đại diện theo ủy quyên trong trường hợp người nhận chuyển nhượng là
tô chức Đối với cô đông là tô chức nước ngoài thì bản sao giây tờ pháp lý của tôchức phải được hợp pháp hóa lãnh sự ?
Sở di pháp luật chuyên nhương cô phân quy định chat chế hơn đối với trường
hợp đối tượng nhận chuyên nhương cỗ phân là nhà đầu tư nước ngoài vì mục đích
kiểm soát chung của nên kinh tế thị trường, dam bảo thị trường kinh doanh đúng định
hướng của Đảng và Nhà nước Pháp luật quy dinh để kiếm soát và kip thời can thiệp
tránh trường hợp nha đều tư rước ngoài thâu tóm các ngành kinh tê trọng điểm củaViệt Nam.
Như vậy, xuất phát từ quan miệm cơi CTCP là mô hình tô chức theo hình thứcđối vén, có tính chất dai chúng phản ánh câu trúc vên linh hoạt và khả năng chuyên.đổi dé dang mà không lam mat đi tinh Gn định trong câu trúc van khác han với mô
hình tổ chức theo hình thức đối nhân nên việc chuyển nhương vốn trong CTCP dễ
dang hơn so với công ty TNHH và công ty hợp danh Cũng chính vì điều đó, việc
chuyển nhượng vén trong CTCP không phải là mét van dé gi quá phức tạp và khó
khăn N ghia là các cô đông có thê chuyên nhượng cô phân của minh cho người khácmột cách công khai trên thi trường chứng khoán theo những điều kiện mà pháp luậtcũng như điều kiên của công ty quy định
* Khoản 3 Điều 31 Luật Doanh nghiệp nim 2020
** Điệm đ khoản 1 Điền 58 Nghị đmh 01/2021/NĐ-CP.
Trang 33Nếu so sánh với công ty TNHH hai thành viên trở lên thì CTCP có nguyên tắcchuyển nhượng vên linh hoạt và tự do hơn (công ty TNHH hạn ché chuyên nhượng
phân vén góp cho người ngoài công ty) Có sự khác biệt này là do CTCP là công ty
đối vén, công ty chủ yêu quan tâm đến vốn gop, còn việc ai góp van thì không quan
trọng Vi vay, CTCP có cau trúc vén mỡ, tính tự do chuyên nhượng von góp, chuyên
nhương cô phân cũng là đặc điểm chỉ có ở CTCP và có ý nghĩa quan trơng nÏnư sau
+V ề phương điện kinh tê, tinh đã dang chuyên nhượng cô phân tao ra sự năng
động về vốn song vẫn giữ được sự ôn định trong công ty cỗ phân
+V Ê phương diện pháp lý thì khi một người đã góp vên vào công ty, họ không
có quyên rút van, trừ trường hợp công ty giải thé Vi vậy, một thành viên công ty
không muốn ở công ty thi chi có cách chuyển nhượng cỗ phân của mình cho người
khác Đôi với CTCP, việc chuyên nhượng cô phan rat dé dang và thuận tiện, điều đó
tạo cho công ty cỗ phân một cầu trúc vên m ở với việc cỗ đông trong công ty cỗ phân
thường xuyên thay đối
2.1.1.3 Các trường hợp hạn chế chuyên nhượng cỗ phan
Phân tích về ba trường hợp hen chế chuyên nhương cé phân, về nguyên tắc thi
chuyển nhượng cé phân là tự do, nhưng pháp luật lại quy định về trường hợp hạn chế
tự do chuyển nhương là vi tính đặc biệt cỗ phân
Thứ uhất, đối với cô phan wn dai biên quyết
Theo quy định tại khoản 1 Điều 116 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì “Cổphần uni đấi biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiễu biểu quyết so với cổphan phổ thông khác; số phiêu biéu quyết của một cổ phan un đãi biểu quyết do Điều
lệ công ty quy định “ Va khoản 3 Điều này quy định rằng “Cổ đồng sở hữm cổ phan
uu đấi biểu quyét không được chuyên nhượng cé phan đó cho người khác, trừ rườnghợp chuyên nhương theo bản án, quyết đình của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặcthừa kế.”
Trơng CTCP, quyền của cô đồng thé hiện ở quyền biểu quyết đối với các hoạt
động của công ty Thông thường môt cô phan tương ứng với một phiều biéu quyết,
tuy nhiên đối với một cỗ phân uu dai biểu quyét thì phiêu biểu quyết cao hơn một,
con mức độ cao hơn bao nhiêu là do Điều lệ công ty quy định Các cỗ đông sở hữu
*° Khoản 1 Điều 52 Luật Doanh nghiệp nim 2020
Trang 34cỗ phân ưu đãi biểu quyết có quyên biểu quyết về các vân dé thuộc thâm quyền của
Dai hội đông cô đông với số phiêu biéu quyết theo quy định trong Điều lệ công ty Vi
tinh đặc biệt do, nên không phải chủ thé nao cũng được sở hữu cỗ phan ưu dai biểu
quyết ma chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cô đồng sáng lập được quyền
nắm giữ cô phân ưu dai biểu quyết Ưu đãi biểu quyết của cô đồng sáng lập có hiệu
lực trong 03 năm kế từ ngày công ty được cấp Giây chứng nhận đăng ký doanh.nghiệp Quyên biểu quyết và thời han ưu dai biéu quyết đôi với cô phân ưu dai biểuquyết do tổ chức được Chính phủ ủy quyên năm giữ được quy định tại Điều lệ công
ty Sau thời hạn ưu dai biểu quyết, cô phén uu đãi biéu quyết chuyên đổi thành cỗphân phô thông?!
Sở di giới hen chủ thé sở hữu cô phân ưu đãi biểu quyết 1a tổ chức được Chính.
phủ ủy quyền và cô đông sáng lập vì tô chức được Chính phủ ủy quyên tham gia vào
công ty thi ngành nghệ của công ty đó là một trong những ngành nghệ trọng điểm của
nên kinh tê, Nên dé dam bảo trật tự nên kinh tê, tổ chức dai diện cho Chính phủ phải
có quyền biểu quyết cao hơn thông thường nên được sở hữu cỗ phân uu đãi biểu
quyết V a thời hạn sở hữu cỗ phân ưu dai biéu quyết đối với tô chức được Chính pho
tủy quyền là không giới hen
Còn đối với trường hợp cỗ đông sáng lập được sở hữu có phân ưu đãi biéu
quyết là do mục tiêu phát triển của công ty Nhũng nhà sáng lập công ty sẽ có định
hướng phát triển công ty của mình từ ngày thành lap, việc sở hữu cô phân ưu dai biểu
quyết giúp cho các cô đông sáng lập có lợi thé hon trong việc biểu quyết các nội dung
quan trong của công ty dé đảm bảo công ty theo đúng định hướng phát triển ban dau
dé ra ma không bị tác động bởi những cô đông khác không phải cô đông sáng lập
nhưng sở hữu ty lệ cô phân cao trong công ty Tuy nhiên đặc quyền nay của cô đồng
sáng lập chỉ trong vòng ba năm kể từ ngày công ty được cấp Giây chứng nhận đăng
ký kinh doanh Sau thời han đó, cô phân ưu dai biểu quyết của cô đồng sáng lập
chuyển đổi thành cé phân phô thông
Quy định nay là hợp lý vì trong ba năm đâu, khi cổng ty mi thành lập cân sự
én định trong chiên lược và định hướng phát triển nên cổ đông sáng lập vì mục tiêu
đó can được đấm bảo tính quyết định thông qua sở hữu cô phân uu dai biéu quyết
ˆ! Khoin 1 Điều 116 Luật Doanh nguập nim 2020
Trang 35V à phép luật quy định cỗ đông sở hữu cỗ phân uu đãi biếu quyết không được chuyên.
nhương cỗ phân đó cho người khác nhằm nâng cao trách nhiệm đối với công ty của
cỗ đông sở hữu cỗ phân ưu dai biểu quyết và không lam xảo trộn vị trí quản lý của
công ty Tuy nhiên sau ba năm, công ty đá dan đi vào hoat đồng én đính, lúc này dé
dam bảo sự công bằng giữa các cỗ đông thi cd phan ưu đất biểu quyết của cd đông
sáng lập phải chuyên sang cô phân phô thông như những cỗ đông khác dé đảm baocác cô đông là có quyên biểu quyét như nhau đối với các hoạt động của công ty
Từ phân tích trên cho thay tinh đặc biệt của cô phân uu dai biểu quyết chỉ áp
dung cho đối tượng đặc thù, nên cỗ phân ưu đãi biểu quyết không được chuyển
nhuong cô phân đó cho người khác vì chuyên nhượng cô phân sẽ dịch chuyển quyên
sở hữu, chủ thé sở hữu cỗ phân ưu dai lúc này có thé là chủ thể khác với quy định vàmuc đích dành cho đôi tượng sở hữu cô phân ưu đãi, dẫn đến sự bat bình đẳng giữa
các cỗ đông trong công ty mà không vì mục tiêu phát triển chung của công ty Tuy
nhiên cô phân wu dai biểu quyết van có thé chuyén nhượng trong trường hợp chuyênnhương theo bản án, quyết dinh của Toa án da có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kê
Thứ hai, đôi với cô phần phô thông cna cô đông sáng lập trơng vòng ba ăn
kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhậu đăng ký kinh doanh
Quyền tự do chuyên nhượng của cô đông sáng lập bi thu hẹp về đối tượng
nhận chuyên nhượng là các cô đông sáng lap khác, nêu đối tượng nhận chuyên
nhương không phải la cô đông sáng lập, thì chỉ duoc chuyên nhương cô phân phd
thông khi được su chấp thuân của Đại hội đồng cỗ đồng.
Pháp luật ban hành quy dinh nay muôn đêm bảo được cô đông sáng lập phải
có trách nhiêm đôi với doanh nghiệp của mình, giảm thiểu tôi đa tình trạng doanhnghiệp moc lên không bao lâu sup dé làm ảnh hưởng dén nên kinh tê chưng, bên canha
đó cũng nhằm buộc cô đông sáng lập phải chịu trách nhiệm với công ty khi công tyvừa được thành lập và đang trong giai đoạn phát triển Nghia là, các cô đông để có ýtưởng sáng lập ra công ty phải có trách nhiệm gắn bó với công tự, không được tủy ý
từ bỏ công ty Khi cô đông sáng lập chuyên nhượng cô phân cho cá nhân khác dễ dan
đến các bat ôn trong hoạt động của công ty vi ho là những người gắn bó với doanh:
nghiệp từ ngay những ngây đâu doanh nghiép thành lập Ý iệc một cỗ đông sáng lập
rời khối công ty phải được Đại hội đồng cỗ đông chấp thuận, tức là phải được sự đồng
ý của các cỗ đông khác Sau ba năm ké từ ngày công ty được cập Giây chứng nhận
Trang 36đăng kí doanh nghiệp thi moi han ché đôi với cô đông sáng lập được bất bỏ Việc hanchê chuyên nhượng đôi với cô phân của cô đồng sáng lập một phan cũng nhằm để
bảo vệ lợi ich cho người mua cé phân là người không tham gia thành lập công ty cd
phân, không biệt được thực trạng công ty khi moi thành lập
Quy định mở này bên cạnh việc bảo vệ lợi ich của tat cả cỗ đông trong công
ty con tạo sự linh hoạt trong quản trí CTCP Nêu xét thay vì ly do chính đáng việc
chuyển nhượng đó không ảnh hưởng dén quyên lợi chung cũng như sự phát triển của
công ty thi Dai HĐCĐ có thể linh hoạt đồng ý sự chuyên nhượng do
Tint ba, han chế chuyêu nhượng theo Điều lệ công ty
Đây là một quy định phù hợp với nhu cầu phát triển hiên nay của doanh nghiệp.Điêu lệ công ty là đai điện chung cho ý chí của tat cả cô đông trong công ty, no như
cơ sé pháp lý nội bô trong doanh nghiệp, tùy theo từng đặc thù riêng ma doanh ngiiệp
xét thay hen chê chuyển nhuong là quan trong với doanh nghiệp minh, các cỗ đông
thông nhất thi hạn chê đó là phù hợp Tuy nhiên dé hạn chế chuyên nhượng theo Điều
1ê có hiệu lực thi bat buộc các quy định này phải được nêu rõ trong cổ phiéu của cd
phân tương ung Đông thời các quy định này phải phù hợp không vi phạm các quy.định của pháp luật và trái với đạo đức xã hội.
Nguyên tắc tự do chuyên nhượng cỗ phân là đặc trung cơ bản của CTCP và
được quy định ở nhiều điều khoản khác nhau trong Luật Doanh nghiệp năm 2020
Tại điểm d Khoản 1 Điều 111 quy định “Cổ đồng có guyển tự do chuyểnnhượng cỗ phan của minh cho người khác, trừ rường hợp quy đình tại khoản 3 Diéu
120 và khoản Ì Điều 127 của Luật nay.”
Khoản 1 Điều 127 quy định “Cổ phần được tự do chuyễn nhượng trừ trường
hợp quy đình tại khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điều lễ công ty có quy định hạnchế chuyên nhương cô phan Trường hợp Điều lễ công ty có quy đình han chế vềchuyển nhượng cô phần thi các guy định nay chỉ có hiểu lực khi được nêu rố trong
cỗ phiêu của cỗ phan tương ứng”.
Khoản 3 Điệu 120 quy định- “Trong thời han 03 nằm kế từ ngày công by được
cắp Giấy chưng nhận đăng Ij: doanh nghiệp, cỗ phần phố thông của cỗ đồng sáng
lập được tự do chuyễn nhượng cho cổ đồng sảng lập khác và chỉ được chu yên nhượng
cho người không phải là cỗ đồng sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng
cỗ đông Trường hợp nà; cé đồng sáng lập dự đình chuyên nhượng cỗ phan phố