số ké toán, che giau doanh thu gây thiệt hại cho Nhà nước hon 400 ti đẳng và Giám đcCông ty TNHH V én tải và xử lý nên mong Think Vuong mua bán hóa đơn trị giá 730ty đông chẳng han Điều
Trang 1NGUYÊN TRÀ LÝ
452441
DIA VỊ PHÁP LY CUA GIÁM ĐÓC/TỎNG GIÁM DGC TRONG CƠ CAU
TO CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TRÁCH NHIEM HỮU HAN
TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Trang 2BO TƯ PHAP BO GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO
NGUYEN TRÀ LY
DIA VỊ PHÁP LY CUA GIAM DOC/TONG GIAM ĐÓC TRONG CƠ CAU TOCHỨC QUAN LY CONG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN TẠI VIET NAM
Chuyên uganh: Lnật Throng Mai
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DANThạc sỹ, Luật sư: HÀ HUY PHONG
Hà Nội 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAMĐOAN
Tổi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của
riêng lôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tat
nghiệp là trung thực, dam bdo dé tin cậy./
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tén)
Trang 4DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT
Từ vắt tat Y nghĩa
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
Trang 5MỤC LỤC
Trang bia phụ
Lời cam đoan i
Danh mục kí hiệu hoặc các chữ cái viết tat ii
Mac lục
PHAN MO ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
4 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu.
CHƯƠNG 1.MOT S6 VAN DE LY LUAN CHUNG VE DIA VỊ PHÁP LÝ
CUA GIAM DOC HOẶC TONG GIAM BOC TRONG CƠ CAU TO CHỨC
1.1 Kháiniệm Giám đốc hoặc Tổng Giám đức cea ITNT Re 7
1
c
Khái niệm về địa vịp háp lý của Giám đốc hoặc Tong Giám đốc trong Cơ
to chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam
13 Cơ cau tô chúc quản lý Công ty TNHH eran
1.3.1 Cơ can to chức quan lý cha công ty TNHH một thành viêu
1.3.2 Cơ cầm tô chức quản lý của công ty TNHH hai thành viéu trở lêu.
CHƯƠNG 2 PHAP LUAT VỀ DIA VỊ PHÁP LY CUA GIÁM DOC HOẶC
TONG GIAM ĐÓC TRONG CƠ CÁU TỎ CHỨC QUANLY CÔNG TY
TNHH TẠI VIỆT NAM
21 Quy dinh phap
quản lý Công ty TNHH
2.1.1 Quy dinh pháp luật về Giám độc hoặc Tông Giám doc trong Cơ can
quan lý Công ty TNHH mot thành viên
Trang 6Boy âu lý Công ty TNHH là äoanh nghiệp nhà tước
.2 Quy định pháp luậtvề địa viphap lý của Giám doc ho
ech Cơ cau tô chức quản ly Công ty TNHH tai Viet Nam
2.2.1, Căm cứ xác dinh địa vị pháp lý cha Giám đốc hoặc Tong Giám đốc bừAg
Cơ cấm tô chức quan lý Công ty TNHH 28
2.2.2 Các yếu tô chỉ phối đều địa vị pháp lý cua Giám đốc hoặc Tông Giám đốc
trong Cơ cam tô chức quan lý Công ty TNHH 29 2.2.2.1 Tư cách than gia doanh nghiép của Giám độc hoặc Tông Giảm độc trong Cổng ty TNHH.
2.2.2.2 Vi trí của Giảm đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cau tổ chức quan ỹ
Công ty TNHH
2.2.2.3 Cách thức tô chức bộ máy ảnh hướng tới địa vị pháp Ij của Giám
hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tô chức quan ly Công ty TNHH
223.4 Sr phân bé quyền lực cho Giảm đóc hoặc Tổng Giám đóc trong Céng ty
TNHH như thê nào ?
3.2.3 Thực trạng quy định pháp luật về địa vị pháp lý cha Gidm doc hoặc Tổng
= đốc troug Co câu tô chức quan lý Công ty TNHH tại Việt Nam AL
2.3.1 Thực trạng gy định pháp luật về Dia vị pháp lj của Giản đốc hoặc Tổng
mà đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại liệt Nam Al
223.2 Thực trang dia vi pháp ly thực tế của Giám đốc hoặc Tổng Giảm độc
trong Cơ câu tổ chức quan lý Công ty TNHH tại Liệt Nam „43
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VIET NAM VE DIA VỊ PHÁP LÝ
CUA GIÁM DOC VÀ TONG GIÁM DOC TRONG CƠ CAU TO CHỨC
QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH TẠI VIỆT NAM
3.1 Mật so ton tại trong quy định pháp luật Việt Nam về địa viphap lý của
Giám độc hoặc Tổng Giám đắc tiệc cơ cầu quản lý Công mw TNHH tai Viet
Nam .
3.2 Một sô giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về địa vịpháp lý của Giám doc hoặc Tông Giám trong Cơ cầu quản lý Công ty TNHH tại Viet Nam
KET LUẬN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
a 47
Trang 7¬ - PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cap thiệt của de tài
Doanh nghiệp là một trong những nhân tô đóng vai tro quan trong trong nên kinh
tê thị trường Đề tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt đông Nhà nước đã ban
hanh pháp luật về doanh nghiệp, cụ thé nhu Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanhnghiép 2005, Luật Doanh nghiệp 2014, và mới đây là Luật Doanh nghiép 2020 Trong các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp thi C ông ty TNHH là một loại hình.
công ty rat phô biên ở Việt Nam V ới những uu điểm vượt trội nên công ty TNHH ởViệt Nam nhận được rat nhiéu sự quan tâm từ nhà kinh doanh muôn thành lập công ty
Giám đốc hoặc Tổng Giám độc có vai trò và vị trí quan trọng trong mồ hình quân.trị công ty TNHH ở Việt Nam Giám đốc là người quản lý, điều hành công ty trong moihoạt động kinh doanh hàng ngày Vi vậy, kết qua sẵn xuất kinh doanh của công ty có
diễn ra theo đúng mục tiêu, chính sách do chủ sở hữu công ty đặt ra hay không plu thuộc
rat nhiéu vào sự dẫn dat và điêu hành của Giám đốc Điêu nay được hiểu rằng Giám déc
là một trong những người quyét đính sự thành bại của một công ty Sự thành bai củamối một công ty tạo nên sự thành bai của hệ thống các công ty, từ đó gớp phân quyếtđính đến sự thành bại của cả nên kinh té
Nhận thức được điều đó, ngay trong Luật Công ty năm 1990, các nha làm luật đã
ghi nhận vai tro, nhiệm vụ của Giám đốc Tuy nhiên, trải qua nhiều lan sửa đổi, ban
hành mới, từ Luật Doanh Nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005, đến Luật Doanhnghiệp 2014, và gan đây là Luật Doanh nghiép 2020, các quy định của luật van chủ yêumang tính chất ghi nhan địa vị pháp ly của Giám đốc trong cơ câu tô chức quản lý CôngtyTNHH tại Việt Nam mà chưa có hướng dẫn cụ thé về cách tức áp dụng các quy địnhnày trên thực tê
Chính vì chưa có cơ chê, hướng dan trong việc áp dung các quy định pháp luật về
dia vi pháp lý của Giám doc, cũng nlur bản thân Giám đốc phải là những người thực sự
am hiểu về quyền và nghiie vụ của minh trong việc thực hiện hoạt động quản lý điều
hành công ty nên hoạt động này của Giém đốc thường không được kiểm soát chat chế,các hành vi mang tinh chất tư lợi thường không được phát hiện sớm và ngắn chắn kịp
thời mà chỉ bị đưa ra xét xử khi đã gây ra những tôn that to lớn cho nền kinh tê, như các
vụ án kinh tế gan đây như Giám đốc Công ty TNHH Thanh An Hà Nội lập 2 hệ thông
Trang 8số ké toán, che giau doanh thu gây thiệt hại cho Nhà nước hon 400 ti đẳng và Giám đcCông ty TNHH V én tải và xử lý nên mong Think Vuong mua bán hóa đơn trị giá 730
ty đông chẳng han Điều nay không những gây nên thiệt hai trực tiép, nghiêm trọng cho
niên kinh tế mà còn anh hưởng lớn đền tâm lý của nhà đầu tư cũng như các doanh nghiép
đang hoạt động trên thi trường nói chung Bên cạnh đó sự phối hợp nhịp nhàng và kiểm
soát lẫn nhau giữa Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc và Chủ sở hữu công ty, Hội đồngthành thành viên cũng là một trong những điểm quan trọng giúp khẳng đính địa vi pháp
lý của Giám doc hoặc Tổng Giám đóc trong Cơ câu tô chức quan lý Công ty TNHH tại
Việt Nam.
Vì vậy, việc pháp luật quy định địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tông Giám đốctrong Cơ cầu tô chức quân lý Công ty TNHH tại Việt Nam rõ ràng, day đủ và khoa học1a một trong những yêu tô then chốt và quan trong V ci mong muôn di sâu tìm hiểu cácquy đính liên quan đến địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tông Giám đốc trong Cơ câu
tổ chức quản lý Công ty TNHH tei Việt Nam từ do dé ra một số giải pháp khắc phụcnhằm dam bảo dia vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cầu tổ chứcquan lý Công ty TNHH tại Việt Nam, em da chon đề tài “Dia vi pháp Ij} của Giảm đốc
hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tô chức quản ls Công ty TNHH tại Viét Nam’ làm
dé tài khỏa luận tốt nghiệp của minh
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu về Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong cơ câu tô chức quan lýCông ty TNHH tại Việt Nam không phải là van đề mới mẻ vì đây là một trong nhữngchức danh quản lý trong cơ cau tổ chức của doanh nghiệp, được nghiên cứu rất nhiềutrong các đề tài về quản lý nội bô doanh nghiệp Tuy nhiên, do cũng chỉ là một chức
danh quan lý doanh nghiép nên thường được nghién cứu chung với các chức danh quản.
ly khác, và thường bi bỏ qua trong những doanh nghiệp ma người chủ sở hữu công ty
dong thời làm Giám đốc Vay nên, các đề tai, bài viết di sâu nghiên cứu địa vị pháp lý
của Giám độc hoặc Tông Giám đóc trong Cơ câu tô chức quan lý Công ty TNHH tại
Việt Nam không nhiêu V ới những phạm vi, mức độ khác nhau đã có một sô công trình
nghién cứu, bài viết đề cập tới địa vị pháp lý của Giám doc hoặc Tổng Giám đốc trong
Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam, điển hình như
- Luận văn "Hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc theo pháp luật
Việt Nam” của tác giả Lê Thi V ân Ha, bảo vệ thành công tại Dai học Luật Hà Nội nam
Trang 92016 Trong luận văn này, tác giả có đề cập trực tiép đến hoạt động quản lý điều hànhcông ty của Giám đốc nhưng chỉ dé cap dén các loại hình doanh nghiệp nói chung makhông trực tiếp nghiên cứu về hoạt đông quản lý điều hành công ty của Giám độc công
tyTNHH
- Luận văn "Hoạt động quản lý điều hành công ty của Giám đốc, Tổng giám đốctheo pháp luật Lao và Việt Nam đưới góc đô so sánh” của tác giả Chanthaly
Larvongmany, năm 2020 Trong luận văn này, tác giả có đề cập trực tiếp dén hoạt động,
quan lý điều hành công ty của Giám đốc nhưng chỉ đề cập dén các loại hình doanh
nghiép nói chung mà không trực tiệp nghiên cứu về hoạt đông quản lý điều hành công
ty của Giám đốc công ty TNHH
- Bai việt "Pháp luật V iệt Nam về quản trị công ty và xu thê phát triển” của KhoaPháp luật Kinh tê - Trường Đại học Luật Hà Nội, tại ky yêu hội thao khoa học cấp Khoa.Bài việt có đề cập tới vi trí pháp lý và ng†ĩa vu của Giám đốc theo Luật Doanh nghiệp
2014
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã đề cập ở mức đô khác nhau về hoạt động củaGiám đốc hoặc Tông Giám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại ViệtNam Mặc dù các công trình nghiên cứu dé cập ở những mức đô, khía canh khác nhau
về dia vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, tuy nhiên chua có một nghiên cứuchuyên sâu nào về vân dé này dua trên cơ sở Luật doanh nghiệp 2020
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Thứ nhật, khóa luận phân tích sâu các van dé chung về dia vị pháp lý của Giám.đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam, từ
do chỉ ra hiệu quả áp dụng các quy định đó trong việc đánh gia dia vị pháp ly của Giámđốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tô chức quân lý C ông ty TNHH tại Viét Nam.
Thứ hai, khóa luận đã sử dụng các sô liệu và tình huông thu thập được trên thực
tê, tập trung phân tích, đánh giá, từ đó đưa ra cái nhàn tương đối đây đủ và toàn diệnthực trang thực thi các quy định liên quan dén địa vi pháp lý của Giám đóc hoặc TổngGiám đốc trong Cơ câu tổ chức quản lý C ông ty TNHH tại Việt Nam luận nay
Thử ba, khóa luận đã đưa ra những nhân xét, đánh gia trên cơ sở phân tích những.
kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong quá trình thực thi các quy đính của LDN
2020 trong thực tien
Trang 10Thứ tư, khóa luận đã đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chê và hoàn thiện hon
nữa các quy định về Giám độc công ty nhằm đảm bảo địa vị pháp lý của Giám độc hoặc
Tổng Giám đốc trong Cơ cầu tô chức quản ly Công ty TNHH tại Việt Nam Theo đó,
giải pháp quy đính rõ ché tài đôi với Giám đốc công ty khi thực hiện không đúng, không
đây đủ quyền và ngiĩa vụ của minh đối với công ty.
4 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiền cứu
Khoa luận dat ra mục tiêu nghiên cứu rõ dia vị pháp ly của Giám đóc hoặc TổngGiám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam; phân tích nhữngquy định pháp luật hién hành về dia vị pháp lý của Giám doc hoặc Tổng Giám đốc trong
Cơ câu tổ chức quên lý Công ty TNHH tại Việt Nam, cũng như đánh giá các tác động
và dự báo những bat cập trong quá trình thực hiện, trên cơ sở đó đề xuất các kiên nghĩ,
phương hướng thực hiện, thi hành hiệu quả những quy định mới về dia vị pháp lý của
Giám déc hoặc Tông Giám đốc trong Cơ cau tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt
Nam theo Luật Doanh nghiép 2020.
Để đạt được mục tiêu trên, khi nghiên cứu để tài nay, luận văn tập trung làm 16 cácnôi dung sau:
- Chi ra cơ sở lý luận về dia vi pháp ly của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong
Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam
- Thực trạng về dia vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tô
chức quản lý Công ty TNHH tei Việt Nam.
- Chỉ ra, đánh giá những quy định về địa vị pháp lý của Giám doc hoặc Tổng Giám.đốc trong Cơ cầu tô chức quản lý Công ty TNHH tại V it Nam, phân tích liệu quả, hanchế và tác đông của những quy định đó
- Đề xuất những kiên nghị hoàn thiện pháp luật về dia vị pháp lý của Giám đốc
hoặc Tông Giám đốc trong Cơ câu tô chức quản ly Công ty TNHH tại Việt Nam nhằm.nang cao hiệu quả thực thi các quy đính này trong thực tiến
Khoa luận tập trung giải quyết bên câu hỏi sau:
- Các quy định của pháp luật hién hành về địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc TổngGiám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Viét Nam hiện nay nh thê
nao?
- Thực trang địa vị pháp ly của Giám độc hoặc Tổng Giám độc trong Cơ cau tô
chức quản lý C ông ty TNHH tại Việt Nam hiện nay ra sao?
Trang 11- Quá trình thực hiện các quy đính về dia vị pháp lý của Giám đốc hoặc TổngGiám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam trên thực tiễn thu
được kết quả gì? Những hạn chế nao con tôn tại?
- Giải pháp đề khắc phục những hạn ché con tôn lại liên quan dén các quy dinh của
pháp luật về địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tổ chức
quan ly Công ty TNHH tai Việt Nam là gi?
5 Doi tung va pham vinghien cứu
§.1 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về của Giám đốc hoặc TổngGiám độc trong Cơ câu tô chức quản ly Công ty TNHH tei Việt Nam theo Luật Doanhnghiép 2020, từ đó danh giá die vị pháp ly của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơcầu tô chức quản ly Công ty TNHH tai Việt Nam
5.2 Phạm vi nghiên cứu.
Trên cơ sở các văn bản pháp luật về doanh nghiệp, kết hop với việc nghiên cứucác công trình đá được công bó, các bai việt trên tạp chí chuyên ngành, tác giả nhận thaycác quy định liên quan đến địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơcâu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Viét Nam được quy định trọng LDN 2020 và cácNghị định hướng dẫn Pham vi nghiên cứu của khóa luận nay là toàn bô các quy địnhpháp luật về địa vị pháp lý của Giám độc hoặc Tổng Giám độc trong Cơ câu tô chức
quản lý Công ty TNHH tại V iệt Nam theo luật Doanh nghiép 2020 Phân tích thực trang
các quy đính pháp luật, các han chê, các hành vị lợi dưng kế hở, các vi phạm của Giámđốc hoặc Tổng Giảm đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam
luận nay.
6 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận nay được thực hiện trên cơ sở vận dung chủ nghia Mác- Lê Nin về Nhànước và pháp luật, và đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh té thi trườngtheo định hướng xã hôi chủ ngliia và các học thuyết về quản trị doanh nghiệp hiên dai
Là đề tai thuộc khoa học xã hội nên khóa luận sử dung các phương pháp chính sau:
Phương pháp duy vật biên chứng, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phântích, đánh giá, tổng hợp, diễn giải có kết hợp với so sánh các quy đính pháp luật về địa
Trang 12vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám độc trong Cơ cầu tổ chức quản lý Công ty
TNHH tại Viét Nam hiện nay.
Ngoài ra, khóa luận còn được sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp
tổng hợp, phương pháp so sánh nhằm lam sáng tỏ van đề nghiên cứu
Để thực hiện khóa luận, tác giả con sử dung phương phép tiếp cân tử thực tiến dé
tìm hiểu sự phù hợp giữa quy đính của phép luật hiện hành với những đời hỏi của thựctấn dat ra
7 Kếtcâu của đề tài
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh luc tài liêu tham khảo, khóa luận có kết caugom 03 chương như sau:
Chương 1: Một số van đề lý luận chung về dia vị pháp lý của Giám độc hoặc TổngGiám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý C ông ty TNHH tại Việt Nam
Chương 2: Pháp luật về Địa vị pháp ly của Giám đóc hoặc Tổng Giám đóc trong
Cơ câu tổ chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Viét Nam về địa vị pháp lý của Giám doc hoặcTổng Giám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH tại V iệt Nam
Trang 13NỌI DUNG
CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE DIA VỊ PHÁP LÝ CUAGIÁM ĐÓC HOẶC TỎNG GIÁM ĐÓC TRONG CƠ CÁU TỎ CHỨC QUẢN LÝCÔNG TY TNHH TẠI VIET NAM
1.1 Khái niệm Giám đốc hoặc Tong Giám đốc
Trước khi nghiên cứu tim hiểu về địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám
độc trong công ty TNHH, ta cân di từ những khéi niém cơ bản như Giám đốc hoặcTổng Giám đc là nlnư thé nào?
Giám đốc hoặc Tông Giám độc là một khái niém phố biên trong nên kinh tế thịtrường hiện nay Giám đốc hoặc Tổng Giám đóc được hiểu theo cách phô bién nhat làmét chức danh lãnh đạo, quản lý điều hanh chủ yêu trong hau hét các doanh nghiệp.Theo tử điển tiếng Việt thì “Giám đốc” có nghĩa là giám sát và đôn đốc, là người đứngđầu lãnh dao một cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, thành hoặc một cơ quan, xí nghiệp,công ty, sở văn hóa Pháp luật hiện hành không quy định khi nào thì gọi là Giám đốc,khi nao thì gọi là Tổng giám đốc Tuy nhiên, chỉ hợp lý khi doanh nghiệp có nhiều
chức danh Giám đốc, thì người điệu hành công ty mới gợi là Tổng giám đốc, tức là
Giám đốc của các Giám đốc Trong các điều luật nói riêng, trong các văn ban nói chung
néu viết cum từ "Giám đốc hoặc Tổng giám đốc" thi sẽ tránh được sự nhằm lẫn do là
hai chức danh khác nhau Luật kinh doanh bảo hiém năm 2022 việt rất rõ ràng là "Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc" Trong khi đó Luật chứng khoán năm 2019 và Luật các tổ
chức tin dung năm 2010 lại việt “Tổng giám doc (Giám đốc)" là thiếu rồ ràng, dễ gây+a nhằm lan Luật Doanh nghiệp năm 2020, bên cạnh cách việt chuẩn xác là "Giám dochoặc Tổng giám độc", thì van còn nhiều chỗ việt "Giám déc, Tổng giám đốc" Giámđộc hoặc Tổng Giám đốc thường có môi liên hệ tin tức với ba phía: Liên hệ thứ nhật
là liên hệ với cấp trên; Liên hê thứ hai là liên hệ với những người ngoài đơn vị do giámđộc quan lý, Liên hệ thứ ba là liên hệ với cấp dưới Trên thực tế, Giám đóc hoặc Tổng,Giám đốc là những người đứng giữa cấp dưới của mình và những người không thuộcquyên quân lý của mình Nhiệm vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc là liên kết họ
lại với nhau.
Theo thông lệ thương mai quốc tế, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc được biết
đến bằng thuật ngữ "Giám độc" Đây là mét chức danh được đặt ra cho các nhân viên
Trang 14quan ly cap cao của doanh nghiệp và các tổ chức lớn khác Thuật ngữ Giám đốc hoặcTổng Giám đốc trong pháp luật quốc tê được goi tên với nhiêu thuật ngữ khác nhaunhư "director", "manager" và giữa chúng có sự khác biệt tương đối Sự khác biệtnày trước hệt được thé hiện thông qua vị trí, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc có thé là
người đúng đầu doanh nghiệp hay đứng đầu một bộ phân Co một số chức vu trong
Giám đốc công ty phô biên hiện nay: Giám đốc điều hành (Chief Executive Officer,viết tắt là CEO); Giám đốc tài chính (Chief Financial Officer, việt tắt là CFO); Giám.độc Marketing (Chief Marketing Officer, việt tat là CMO); Giám đốc Pháp ly (Chief
Legal Officer, viết tat là CLO); Giám đốc thương mai (Chief C ommercial Officer, việt
tất là CCO); Giám đóc vận hành (Chief Operations Officer, việt tắt là COO), Tiếp đó
là sự khác biệt về tính đại điện, Giám độc hoặc Tông Giám độc đứng dau doanh nghiệp
có thé đại diện doanh nghiệp được ký kết các hợp đồng 1am phát sinh quyền và ngiĩa
vụ cho toàn doanh nghiệp Trong khi đó, Giám đốc nhân sự hay Giám đốc tai chínhchỉ có quyền được ký két hợp đồng khi có sự ủy quyên của Giám đốc hoặc Tổng Giámđốc điều hành, hoặc trong trường hop ký kết hop đẳng có giá trị nhỏ, được quy đínhtrong Điêu lệ của công ty Hơn nữa, vệ trách nhiệm pháp lý, Giám độc hoặc Tổng Giám
đốc phải chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý điều hành của công ty về hop đông
minh đã ký kết, về việc triển khai các nhiệm vu trong việc quản lý điều hành doanh
nghiép Trong khi đó các Giám độc chức năng chiu trách nhiệm trước giám doc điều
hành Như vậy, cũng đều là thuật ngữ “giám đốc" nhưng có sự khác biệt rat rõ rệt Ì
Trước đây, trong nên kinh tê quan liêu bao cấp, chỉ có Nhà nước mới có quyền
thành lập doanh nghiệp và những doanh nghiệp được thành lập ra đều là doanh nghiệpNhà nước, chính vi vay Giám đốc được quan niệm như là một chức vụ vì nó được Nhànước bô nhiệm và cử người nhà nước đảm nhiệm Do đó, tiêu chuẩn lựa chon Giảmđốc doanh nghiệp chủ yêu là pham chất chính trị va tư cách dao đức Kết quả là đại bộphan đội ngũ Giám độc đều ở lửa tuổi cao, hoặc thiểu hoặc nợ bang cap Chính vì vậy,khái niệm Giám độc doanh nghiệp chi được giới han trong phạm vi doanh nghiệp nhanước như các công ty, xí nghiệp nha nước Các Giám độc đều là người nhà nước, do
nhà tước bỗ nhiém và mai hoạt đông phải theo sự chỉ đao của nha nước.
` (iwutlaly Luyongnary nim 2020, Lavin vin “Hoạt ding quận lý đều hình công ty cia Gaim đốc, Tổng giim đốc theo
Trang 15Ngày nay, trong nên kinh tê thi trường, khái niém Giám đốc được tiép cận theoquan điểm của lí thuyết về quản trị nôi bộ doanh nghiệp Giám đốc trong một số trường
hop có thé là chủ sở hữu nhưng cũng có thé chi đơn thuan là người quản lý doanh
nghiép Điều nay được thé hiện rõ trong các quy định về Giám độc trong Luật Doanhnghiép 2020 Theo đó, pháp luật Viét Nam thừa nhân hai hình thức Giám doc, Giámđốc đi thuê và Giém doc đông thời là chủ sở hữu doanh nghiệp Nhiệm vu chủ yêu của
Giám đốc là quân lý điều hành hoạt đông kinh doanh hàng ngày của công ty Dưới góc
đô luật thực định, pháp luật Việt Nam không dinh nghia thé nào là Giám đốc hoặcTổng Giám đốc nhung có đưa ra quy định về quyền hạn, nhiệm vụ và các van dé liênquan đến Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc Bên canh đó, Khoản 24 Điêu 4 Luật Doanhnghiệp Việt Nam năm 2020 xác định chung về Giám độc hoặc Tổng Giám đốc thuộc
nhóm “người quản ly doanh nghiệp” Như vậy, Luật Doanh nghiép Việt Nam năm
2020 ghi nhận Giám đóc/Tổng Giám có quyên quản lý doanh nghiép Dưới góc đô tiếpcận cụ thé hơn từ góc độ quản trị nội bộ doanh nghiép trong nên kinh té thi trườngGiám đốc hoặc Tổng Giám đốc được các tác giả của cuén "Giáo trình Quản trị Doanhnghiép định nghiia là: “Giám đóc doanh nghiệp là người được chủ sở hits doanh nghiệpgiao cho quyên quản ly: điều hành doanh nghiệp theo chế đồ một thủ trưởng, chịu tráchnhiệm trước người chit sở hữm về mọi hoat đồng của doanh nghiệp cing như kết quacủa các hoạt động dé, đồng thời được hướng thù lao tương xứng với kết quả manglại “2 Như vậy, về cơ bản định ngiấa này để khái quát được thê nào là Giám độc doanh
nghiép ở các loại hình sỡ hữu khác nhau Trong thực tá, có nhiéu chủ sở hữu đồng thời
là Giám đốc doanh nghiệp Ở nước ta, Giám độc doanh nghiệp nha ước do nha nước
bô nhiệm và hưởng lương theo ché độ quy định Tuy nhiên, định nghĩa này chưa kháiquát được các hoạt động chủ yêu của Giám đốc là quản ly điều hành hoạt động kinhdoanh hàng ngày của công ty Hơn nữa, cụm từ “chế độ một thủ trưởng” mang năngtính chật quản lý hành chính nhà nước, tri tré Trong khi đó, doanh nghiệp hién naychủ yêu được thành lập mới là doanh nghiệp thuộc khối tư nhân, nhanh nhay, linh hoạt
và luôn biên động Hơn nữa, trong thực tế, quản lý một doanh nghiệp không phải chi
có mình Giám đốc, Giám đốc chi quản lý điều hành các công việc kinh doanh của công
ty trong pham vi được uy quyên của chủ sở hữu doanh nghiép, vì vay việc quy cho
2 Trường Daihoc Kinhté Quốc din (2013) Giáo trith quản ti domhnghiip, NXB Đại học Eẽihtế Quốc din trang 93
9
Trang 16Giám đốc phải chiu trách nhiêm về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết qua
của các hoạt động đó là điệu hoàn toàn không hợp li Con di nhiên, Giám đốc (da sởhữu vốn góp trong doanh nghiép hay chỉ là chức danh quản ly), đã là lao động chânchính, quyên được hưởng thù lao tương xứng là lễ tất nhiên nên thiết nghi không cân
thiết phải nêu trong khái niệm Bên cạnh đó, định ngbiie trên còn thiêu sót trong việc
không giới hạn phem vi quyên của Giám độc hoặc Tổng Giám đốc, bởi việc hưởngquyên hay thực hiện nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc bi rang buộc bởi quyđịnh của pháp luật doanh nghiệp, Điều lệ của công ty hoặc theo cả Hop đông thuêGiám độc hoặc Tổng Giám đốc đã ký kết với doanh nghiệp Ÿ
Căn cứ trên những phân tích về các điều luật liên quan đền Giám đốc của LDN
2020, có thể đính ngiĩa về “Giám đốc, Tổng Giám đốc" như sau “Giđm đốc, Tổng
giảm đốc là người quan lý diéu hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày củadoanh nghiệp, duoc bố nhiệm hoặc thuê bởi cơ quan quan ly hoặc chit sở hin củadoanh nghiệp, dai điện cho doanh nghiệp trong việc lạ: kết hop đồng phục vụ hoạt
t kinh doanh trong pham vì quy định bởi Điều lệ công ty, chịu tráchnhiệm trước cơ quan quản lý, chit sở hữu và pháp luật về việc thực hiển các quyển và
ngtiia vu được giao”
đồng sản x
12 Khái niệm về địa viphap lý của Giám doc hoặc Tong Giám đốc trong Cơ cau
tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam
“Trong các văn bản luật chính thông của Viét Nam như Luật công ty (1990) Luật
doanh nghiệp (1999, 2005, 2014, 2020), Bộ luật Dân sự, Luật Thương mai đều chưachưa có một đính nghia về địa vị phép lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong cơcâu tô chức quản lý Công ty TNHH tại Việt Nam Theo Tu điển Luật học thi địa vịpháp lý là vị trí của chủ thê pháp luật trong mỗi quan hệ với những chủ thé pháp luậtkhác trên cơ sở quy định của pháp luật Theo đó, địa vị pháp lý của chủ thê pháp luậtthé hiện thành tông thé các quyên và nghĩa vụ pháp ly của chủ thé, qua đó xác lập cũngninư giới hạn khả năng của chủ thé trong các hoạt động của mình Thông qua dia vipháp lý ta có thé phân biệt được chủ thể pháp luật này với chủ thé rất khác, dong thờicũng có thể xem xét vị trí, tâm quan trong của chủ thể trong môi quan hệ pháp lý
Trang 17Vé mặt lý luận, dia vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cau
tô chức quản lý Công ty TNHH co thé được biểu theo phuong diện là chế định pháp ly
về Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc hoặc theo phương diện tổng thé các quyền và ngiĩa
vụ của Giám đốc hoặc Tông Giém độc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH
tại Việt Nam.
Phương điện là chế định pháp lý thì dia vị pháp lý của Giám độc hoặc TổngGiám đốc trong Cơ cau tô chức quản lý Công ty TNHH bao gồm tổng thé các quyphạm pháp luật điệu chỉnh các quan hệ x4 hội phát sinh trong quá trình quản lý, điềuhanh của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tô chức quản lý Công ty TNHH,muối quan hệ giữa Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc và Chủ sở hữu công ty, Hội dangthành viên, Ban kiểm soát
Tiếp cên theo phương điện khác thi địa vị phép lý của Giám đốc hoặc Tổng
Giám đốc trong Cơ câu tổ chức quản lý Công ty TNHH là tổng thể các quyền và ngiĩa
vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giém đốc trên cơ sở các quy định của pháp luật tao choGiám đốc hoặc Tổng Giám đốc có khả năng tham gia quan hệ pháp luật một cách độclập trong mối quan hệ với Chủ sở hữu công ty, Hội đông thành viên, Ban kiểm soát
Theo phương điện này thi dia vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
trong Cơ câu tô chức quan lý Công ty TNHH có các dau hiệu cơ bản là:
- Dia vi pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đóc hình thành trên cơ sở cácquy định của pháp luật Tức là pháp luật quy định về Giám đốc hoặc Tổng Giám doc
va tất c các quy đính của pháp luật về Giám doc hoặc Tổng Giám độc sẽ xác lập lên
dia vi pháp ly của nó.
- Dia vi pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc biểu hiện thành quyên vàngiữa vụ của Giám độc hoặc Tông Giám đốc Pháp luật là “quy tắc xử su”, trong đónihững phương thức xử sự cơ bản là “được” và “phải”, tức là quyên va nghia vụ Địa
vi phép lý của bat ky thé nhân, pháp nhan nào cũng cơ bản được hình thành trên cơ sởnhững quy tắc xử sự mà pháp luật trao, đối với Giám đóc hoặc Tổng Giám đốc cũngvay Nói cách khác thì vị trí của Giám đốc hoặc Tổng Giám độc về mặt pháp lý théhiện thông qua các quyên và nghia vụ mà pháp luật quy định cho nó
- Địa vị pháp lý của Giám độc hoặc Tông Giám đốc thé hiện trong việc nó được
dc lập tham gia các quan hệ pháp luật Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc với tư cách là
mét bô phận, một thiết chế trong cơ câu tô chức quan ly của công ty TNHH, no sẽ được
11
Trang 18tham gia quan các quan hệ pháp luật với các bộ phan, thiết chế khác trong doanh nghiệpphù hợp với quyên và nghĩa vụ nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nó Trong đó,
xuất phát từ bản chất pháp lý của mình, điều lệ công ty sẽ có vai trò quan trong trong
Việc cụ thể hóa các quyên và nghia vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giảm đốc trên cơ sở
không trái với các quy định "tối thiểu” của pháp luật về công ty
- Địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc thé hién trong các quan hệpháp luật và mới liên hệ với Chủ sé hữu công ty, Hội đông thành viên, Ban kiểm soát,Day là các bộ phên, cá nhân thuộc cơ câu tô chức quan ly của công ty TNHH hoặc có
quyên tham gia quản trị doanh nghiệp Do cùng tham gia quản lý, điều hành, quản trị
doanh nghiệp nên Giám đóc hoặc Tổng Giám đốc them gia mô: quan hệ và có mdi liên
hệ với các bộ phân, cá nhân này Thông qua các quan hệ và mdi liên hệ này, vị trí củaGiám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong công ty TNHH cảng lộ 16 và được khang định
Như vay, Địa vi pháp lý Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu tổ chứcquan ly Công ty TNHH tại Việt Nam là vị trí của Giám đốc hoặc Tông Giám đốc trongmuối quan hệ với những chủ thể pháp luật khác trên cơ sở các quy định pháp luật Thôngqua dia vị pháp lý có thé phân biệt Giám đốc hoặc Tổng Giám doc nay với chủ thé
pháp luật khác, đồng thời cũng có thé xem xét vi trí va tam quan trọng của Giám đốc
hoặc Tổng Giám doc trong các mối quan hệ pháp luật
13 Cơ câu tô chức quan lý Công ty TNHH
Cơ câu tổ chức quan trị doanh nghiệp được hiểu là tập hop các bô phận khác nhau,
méi bộ phân có mỗi quan hệ đặc biệt và plu thuộc lẫn nhau, có trách nhiém và quyền
han nhất định, được bồ trí theo các cấp, các khâu để đảm bão thực hiên các chức năng
quan trị và phục vụ cho hoạt động kinh doanh chung đã thành lập của doanh nghiệp Co
câu tổ chức quản trị doanh nghiệp là hình thức phân công lao động có ảnh hưởng đềnhoạt động của hệ thông quản lý trong lĩnh vực hành chính Cơ câu tô chức là một hệthống chính thức của các mới quan hệ hoạt động Bao gồm nhiêu công việc cá nhân,cũng như công việc nhom Cơ câu tô chức của công ty là tap hợp các bộ phận (đơn vi
và cá nhân) khác nhau Sự phụ thuộc và phụ thuộc lẫn nhau vào việc thực luận sử mệnh.kinh doanh của công ty Các phòng ban chuyên môn hóa, có trách nhiệm và quyền hạnnhất định, được tổ chức theo từng giai đoạn và cap đô Thực hiện các chức năng quản
trị và phục vụ các mục tiêu chung của tổ chức
Trang 19Cơ câu tổ chức quản lý Công ty TNHH là một hệ thông tô chức và quản lý cácphòng ban, bộ phận và nhân viên trong một công ty Cơ câu tô chức quan lý Công ty
TNHH sẽ quy định cách thông tin, quyết định, và quyên lực được truyền đạt và phân
phối trong công ty đó No sé tạo ra sư tông hợp giữa các bô phận (đơn vi và cá nhân)
khác nhau, có môi liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, dé thực biện nhiém vụ kinhdoanh của công ty.
1.3.1 Cơ cấm tô chite quan lý cha côug ty TNHH một thành viên
Tại Khoản 1 Điều 79 Luật doanh nghiệp 2020 quy định rang công ty TNHH một
thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu sẽ có cơ cầu tổ chức niur sau:
“Điều 79 Cơ cẩu tổ chức quan I} của công ty TNHH một thành viễn do tổ chức
làm chủ sở hina
1 Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hiểu được tổ chức quản ty:
và hoat động theo một trong hai mô lình sau day:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
b) Hội đồng thành viên Giảm đốc hoặc Tổng giám đốc.
2 Đối với công ty có chủ sở hits công ty là doanh nghiệp nhà nước theo qrp' đình
tại khoản 1 Điều 88 của Luật này thì phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp khác do
cổng ty quyết dinh Cơ cấu tổ chức, chế đồ làm việc, tiểu chuẩn điều luận miễn nhiệm, bãi nhiệm, quyên nghiia vu, trách nhiệm của Ban kiểm soát Kiểm soát viên thực hiện
tương ứng theo quy đình tại Điều 65 của Luật nay
3 Céngty phải có it nhất một người đại điện theo pháp luật là người giữ mét trongcác chức danh là Chit tịch Hỏi đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giảm đốc hoặcTổng giảm đốc Trường hop Điều lệ công ty không guy đình thì Chủ tịch Hội đồng thành
viên hoặc Chit tịch công ty là người đại điện theo pháp luật của công ty.“
Tai Điệu §5 Luật doanh nghiệp 2020 quy định ring công ty TNHH một thành viên
do cá nhân làm chủ sở hữu sé có cơ câu tô chức như sau:
“Điều 85 Cơ cắu tổ chức quản lp công ty TNHH một thành viên do cả nhân làmchit sở hữu:
1 Cổng ty TNHH một thành viễn do cá nhân làm chủ sở hiểu có Chit tịch công ty,
Giám đốc hoặc Tổng giám đắc
13
Trang 202 Chit sở hữm công ty là Chủ tịch công ty và có thé kiêm hoặc thuê người kháclàm Giảm đốc hoặc Tổng giám đốc.
3 Quyên nghĩa vụ của Giảm đốc hoặc Tổng giám đốc được quy đình tại Điều lễcông ty và hợp đồng lao đồng ”
Như vậy, cơ cầu tổ chức quân lý của công ty TNHH một thành viên bao gam những,
bô phận sau:
- Chủ sở hữu công ty: là người quyết định cơ cầu tô chức quản lý công ty, thựchiện bố nhiệm, mién nhiém, bãi nhiém người quan lý, Kiểm soát viên của công ty, Quyếtđịnh chién lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Quyết định tôchức lại, giả: thé và yêu cầu phá sản công ty
- Chủ tịch công ty: Chủ tịch công ty do chủ sở hữu công ty bỗ nhiệm Chủ tịchcông ty nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện quyên và ngifa vu của chủ sở hữu công
ty, nhân danh công ty thực hiện quyên và nghĩa vu của công ty, trừ quyền và ngliia vụ
của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, chịu trách nhiém trước pháp luật và chủ sở hữu công
ty về việc thực hiện quyền và nghila vu được giao
- Hội đông thành viên Hội đông thành viên có từ 03 dén 07 thành viên Thành
viên Hội đồng thành viên do chủ sở hữu công ty bỗ nhiệm, miễn nhiệm với nhiệm kỳkhông quá 05 năm
Hội đông thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện các quyên và nghĩa
vụ của chủ sở hữu công ty, nhân danh công ty thực hiện các quyên và ngiĩa vụ của cong
ty, trừ quyên và ng]ĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đóc Chủ tịch Hội đông thànhviên do chủ sở hữu bé nhiệm hoặc do các thành viên Hội đồng thành viên bau theonguyên tắc đa số theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều lệ công ty
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc: do Hội đông thành viên hoặc Chủ tịch công ty
bổ nhiệm hoặc thuê lam việc với nhiệm ky không quá 05 năm Chủ tịch Hội đông thànhviên, thành viên khác của Hồi dong thành viên hoặc Chủ tịch công ty có thé kiêm Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc trừ trường hợp pháp luật, Điêu lệ công ty có quy đính khác
Giám đc hoặc Tổng giám đốc sẽ điều hành hoạt đông kinh doanh hàng ngày của
công ty, Thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch cổng
ty, Bồ nhiệm, miễn nhiệm, bai nhiệm người quản lý trong công ty, trừ các chức danh
thuộc thẩm quyên của Hội đông thành viên hoặc Chủ tích công ty hoặc Ky hợp đồng
Trang 21nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thấm quyên của Chủ tịch Hội đông thành viên
hoặc Chủ tịch công ty
- Kiểm soát viên: Ban kiểm soát có từ01 đến 05 Kiểm soát viên Nhiệm ky Kiểmsoát viên không quá 05 năm và có thé được bô nhiệm lại với số nhiém ky không han
chế Trường hợp Ban kiêm soát chỉ có 01 Kiểm soát viên thì Kiém soát viên đó đông
thời là Trưởng Ban kiểm soát và phải đáp ứng tiêu chuẩn của Trưởng Ban kiểm soát
1.3.2 Cơ cấm tô chite quan lý của côug ty TNHH hai thành viêu trở lên
Căn cứ theo Điều 54 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về cơ câu tổ chức quản lý
của công ty TNHH hai thành viên trở lên được quy định như sau:
Điều 54 Cơ cấu tổ chức quản lf công ty
1 Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tich Hội
đồng thành viên Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc
2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước theo quy đình
tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật néy và công ty con của doanh nghiệp nhà nước
theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này phải thành lập Ban kiểm soát; các
trường hợp khác do công ty quyết định
3 Céngty phải có it nhất một người đại điện theo pháp luật là người giữ mét trongcác chức danh là Chit tịch Hồi đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc.Trường hợp Điều lễ công ty không quy đình thi Chữ tịch Hội đồng thành viên là người
dai điện theo pháp luật của công ty.
Khác với công ty TNHH | thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên có
cơ câu tổ chức chỉ tuên theo 1 mô hình Như vậy, công ty TNHH hai thành viên trở lên
sẽ được xây dung với cơ cầu bao gồm:
- Hội đông thành viên: Hội đông thành viên là cơ quan quyết định cao nhật củacông ty, bao gồm tat cả thành viên công ty là cá nhân và người đại điện theo ủy quyềncủa thành viên công ty là tổ chức Điều lệ công ty quy định ky hop Hội đông thành viên,nhung ít nhật mối năm phải hop mét lần
- Chủ tịch Hội dong thènh viên: Hội dong thành viên bau một thành viên làm C hủ
tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên có thé kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội dong thành viên do Điều lệ công ty quy đính nhưng không
quá 05 năm và có thé được bau lại với số nhiém kỳ không hạn chế
15
Trang 22- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc: Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điềuhành hoạt đông kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đông
thành viên về việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của minh
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan thay mặt thành viên công ty kiểm soáthoạt động của công ty, pháp luật chỉ yêu câu Công ty TNHH 2 thanh viên trở lên làdoanh nghiệp nha nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều §8 của Luật doanh nghiệp
2020 và công ty con của doanh nghiệp nha nước theo quy định tại khoản 1 Điêu 88 của
Luật doanh nghiệp 2020 phải thanh lập Ban kiểm soát; hoặc các trường hợp khác docông ty quyết định phải thành lập ban kiểm soát
Co thé thay đối với, mỗi loại hình công ty TNHH sẽ có cơ câu tô chức khác saudựa vào sự lựa chon phù hợp với mô hình, định hướng phát triển của công ty Tuy nhiêncác công ty cân có cơ câu tô chức phù hợp với quy định pháp luật Các cá nhân, cơ quantrong cơ câu tô chức công ty TNHH hạn cần năm được vai trò, quyền và nghĩa vụ của
minh
Tiểu kết chương 1Như vậy, tai chương 1 đã nêu các một cách tông quát các van đề cơ bẻn vệ địa vị
pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu quản lý Công ty TNHH
Xét về ly luân, Giám doc hoặc Tổng Giám đóc là một bộ phận tat yêu ton tại trong
Cơ câu quản lý Công ty TNHH để bão đảm yêu tổ quân trị doanh nghiệp liệu quả Trong.
đó, Giám đóc hoặc Tông Giám đốc được xác định là bộ phân quyên lực, quyết định cácvan đề cơ bản liên quan dén sự sống còn, đền tổ chức hoạt đông của Công ty TNHHTrong cơ câu tô chức quan lý của Công ty TNHH cên có một bô phận quan trong có vị
thé như vay là bởi đó là nơi đưa ra những chiến lược cho chủ sở hữu công ty, những
người góp vốn vào công ty Từ đó giúp cho chủ sở hữu, những người gop van vào công
ty đưa ra các quyết định về các van đề cốt yêu của công ty, các vấn đề liên quan đềnhoạt động sản xuất — kinh doanh hướng tới dat được mục tiêu chung của công ty vả mục
tiêu kinh doanh của công ty.
Tại Việt Nam, sau khi Dang và Nhà nước đôi mới chuyển từ nên kính tế tập trungbao cập sang nên kinh té thị trường có sự định hướng của Nhà nước thi từ những năm
1990 cho dén nay, Luật Doanh nghiệp mà tiền thân là Luật Công ty trong quy định về
công ty TNHH đều xây dung địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đc với tinh
chất là một trong những van đề rất quan trong khi quy định về cơ câu tô chức quản lý
Trang 23của Công ty TNHH Tat nhién, các quyên và nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giámđộc trong Công ty TNHH theo mai luật doanh nghiệp (Luật Công ty 1990, Luật Doanh
nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Doanh nghiệp
2020) có những quy định khác nhau, dua trên kê thừa kinh nghiệm của thê giới và phù
hop với tình hình phát triển kinh tê và dân trí của Viét Nam qua các thời ky.
Chính vi vậy, xây dung và nâng cao dia vị pháp lý của Giám doc hoặc Tổng Giám.đốc chính là sự quan tam của pháp luật và cô đông nhằm thúc day sự phát triển lớn manhcủa doanh nghiệp, góp phân tang trường kinh té Dé làm rõ hơn, luân văn sẽ di sâu vàophân tích, làm rõ thực trang địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong cơcầu quản lý Công ty TNHH theo Luật Doanh nghiệp 2020
1?
Trang 24CHƯƠNG 2 PHAP LUAT VỀ DIA VI PHÁP LÝ CUA GIÁM ĐĨC HOẶC TONG
GIÁM DOC TRONG CƠ CAU TO CHỨC QUAN LÝ CƠNG TY TNHH TAI
VIỆT NAM
2.1 Quy địnhpháp luậtvề Giám đốc hoặc Tong Giám đốc trong Cơ câu quản lý
Cơng ty TNHH
Cơng ty TNHH là một loại hình doanh nghiệp của Việt Nam bên cạnh các loại
tình doanh nghiệp khác nlxz cơng ty trách nhiém cé phân, cơng ty hợp danh, Trong
cơ câu tơ chức của cơng ty TNHH thì giám doc, tơng giám đốc là những chức danh cĩvai trị vơ cùng quan trong Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cơng ty TNHH cĩ chứcnang điều hành các cơng việc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty TNHH,1a một trong số những lao đơng quan trong nhất của doanh nghiệp Thơng thường thi
giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cơng ty TNHH cịn là người đại diện pháp luật củadoanh nghiép.
2.1.1 Quy định pháp luật về Giám đốc hoặc Tơng Giám đốc troug Cơ cấm quan lý
Cơng ty TNHH một thành viên
Căn cứ theo Khoản 1 Điều §2 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Giám đốc và Tổng giám
độc được quy đính như sau: “J Hồi đồng thành viên hộc Chit tich cơng ty bề nhiệm
hoặc thuê Giám đĩc hoặc Tổng giảm đốc với nhiệm kỳ khơng quá 0S năm dé điêu hành
hoạt động kinh doanh hằng ngày của cơng ty Giám đốc hoặc Tổng giám đĩc chịu trách
nhiệm trước pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chit tịch cơng ty về việc thực hiện
quyển và nghia vụ của mình Chit ich Hội đồng thành viên thành viên khác của Hội
đồng thành viên hoặc Chi: tịch cơng ty cĩ thé kiêm Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc, trừtrường hợp pháp luật Điều lệ cơng ty cĩ quy đình khác °
Theo đĩ, Giám đc hoặc Tổng Giám đốc trong C ơ câu quản lý Cơng ty TNHH mộtthành viên được quy định nhu sau: Giám độc, Tổng giám đĩc điều hành hoat đơng kinhdoanh hang ngày của cơng ty, Giám đốc hoặc Tổng giảm đĩc chịu trách nhiệm trướcpháp luật và Hội đơng thành viên hoặc Chủ tịch cơng ty về việc thực liện quyền vànglữa vu của minh; Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên khác của Hồi đơng thành
viên hoặc Chủ tịch cơng ty co thé kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trừ trường hop
pháp luật, Điều lê cơng ty cĩ quy đính khác
VỀ Điều kiện, tiêu chuan dé trở thành Giám đốc, Tổng giám đốc theo quy định tạiKhoản 3 Điều 82 Luật Doanh nghiép 2020 nỈnư sau:
Trang 25“3 Giảm đốc hoặc Tổng giảm đốc phải có tiêu chuẩn và điều kiện sau day:
a) Không thuộc đối tượng quy đình tại khoản 2 Điều 17 của Luật này;
b) Có trình đồ chuyền môn, lánh nghiệm trong quản trị lánh doanh của cổng ty và
điều kiện khác do Điều lệ công ty quy đình ”
Như vậy, để trở thành Giám đốc, Tổng giám đốc công ty TNHH mét thành viên
cân dam bảo: Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quần trị kinh doanh.của công ty và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy đính; và không thuộc đối tươngkhông có quyền quản lý công ty được quy định tại khoản 2 điều 17 Luật Doanh nghiệp
nam 2020 bao gém:
“2 Tổ chức, cá nhân san đập không có quyển thành lập và quản lj doanh nghiệp
tai [Tết Nam:
a) Cơ quan nhà nước, don vi lực lượng vii rang nhân đân sử ding tài san nha
nước đề thành lấp doamh nghiệp lánh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, don vi mình:
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy dinh của Luật Cán bộ công chức và Luật Vién chức;
¢) SX quan ha sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viễn chức quốc phòng
trong các cơ quan, don vì thuốc Quân đổi nhân đân Viét Nam; sĩ quan, ha sĩ quan
chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, don vị thuộc Công an nhân dan
Tiết Nam, trừ người được cir làm đại điện theo iy quyên đề quản |ý phan vốn góp của
Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quan ly tại doanh nghiệp nhà nước;
a) Can bộ lãnh dao, quản If nghiệp vu trong doanh nghiệp nhà nước theo quy đình
tai điểm a khoản Ì Điều 88 của Luật này, trừ người được cir làm đại điện theo ty quyên
để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác,
@) Người chưa thành mén; người bị hạn chế năng lực hành vi dan sự; người bị
mắt năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi; tễ
chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người dang bi truy cứu trách nhiềm hình sự bị tam giam, đang chấp hành hình
phat tì đang chấp hành biện pháp xứ ly hành chính tại cơ sở cai nghiện bat buộc, cơ
sở giáo duc bắt buộc hoặc dang bi Tòa án cẩm đâm nhiệm chức vụ cẩm hành nghề hoặc làm công viễc nhất định; các trường hợp khác theo quy đình của Luật Pha san,
Luật Phòng chống tham những,
19
Trang 26Trường hop Cơ quan đăng kt kinh doanh có yêu cẩu, người đăng l' thành lậpdoanh nghiệp phải nộp Phiêu ly lịch hư pháp cho Cơ quan đăng Ig: kinh doanh;
g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cẩm kinh doanh, cẩm hoạt động trong một
số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự
Từ các quy định của pháp luật về Giám đóc hoặc Tổng Giám đóc Công ty TNHH,phải lưu y thêm về điều kiện của pháp luật với các chức danh nay nhu phải day đủ năng
lực hành vi dân sư và theo như Điêu lệ của Công ty quy định
Về quyền và ngiữa vụ của Giám doc, Tổng giám độc theo pháp luật doanh nghiép
quy định tại Khoản 2 Điều 82 Luật Doanh nghiệp 2020 hư sau:
“a) Tổ chức thực hiển nghị quyết quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Chit
tích công ty;
b) Quyết dinh các vẫn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngay của công
Đ;
¢) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương dn đầu tư của công ty;
4) Ban hành quy chế quản lý: nội bộ của công ty;
Ä) Bồ nhiệm, miễn nhiệm, bai nhiệm người quản I công ty, trừ các chức danhthuộc thâm quyên của Hội đồng thành viên hoặc Chit tịch công ty;
e) Kỹ hợp đồng nhân danh công ty, trừ rường hợp thuộc thẩm quyên của Chủ tịch
Hội đồng thành viên hoặc Chit tịch công ty;
g) Kiễn nghĩ phương án cơ câu tô chức công ty;
h) Trình báo cáo tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viễn hoặc Chit tịch công
i) Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xữ |ý 16 trong lanh doanh;
k) Tiyén đhng lao động:
1) Quyển và ngiữa vụ khác được guy đình tại Điều lệ công ty và hợp đồng lao
động ”
Theo do, quyên của Giám đóc hoặc Tổng Giám độc trong Cơ cầu quản lý Công
ty TNHH một thành viên gồm: Quyết dinh các van đề liên quan đến hoạt động kinhdoanh hàng ngày của C ông ty, Ban hành quy chế quản lý nội bô của C ông ty, trừ trườnghợp Điều lệ Công ty có quy đính khác; Bồ nhiém, miễn nhiém, bãi nhiệm người quản lý
trong Công ty, trix chức danh thuộc thẩm quyên của Hội đông thành viên, Ký kết hợp
đông nhân danh C ông ty, trừ trường hợp thuộc thêm quyên của Chủ tịch Hội đông thanh
Trang 27viên, Kiến nghị phương án cơ câu tổ chức Công ty, Kiến nghị phương án sử dụng vàphân chia lợi nhuan hoặc xử lý 16 trong kinh doanh, Tuyên dung lao đông, Quyên khácđược quy định tại Điều lê C ông ty, nghị quyết, quyết định của Hội đông thành viên, hợpđông lao động.
Bên canh đó, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ câu quản lý
Công ty TNHH một thành viên gom: Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Hộiđông thành viên hoặc Chủ tịch công ty; Trinh báo cáo tài chính hang năm lân Hội đôngthành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiên nghị phương án sử dung loi nhuận hoặc xử lý 16trong kinh doanh; Tổ chức thực hiện kê hoạch kinh doanh và phyong án đầu tư của công
ty, và các Nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ Công ty, nghỉ quyết, quyết định củaHội đồng thành viên, hợp đông lao động
Ngoài quyền và nghĩa vu thì, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cau quản
ly Công ty TNHH một thành viên có có trách nhiệm theo quy định tại Điều 83 LuậtDoanh nghị ệp 2020 nhu sau: Tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của chủ sởhữu công ty trong việc thực hiện quyên và nghĩa vụ được giao; Thực hiện quyền vàngiữa vụ được giao một cách trung thực, cân trọng, tốt nhất nhằm bảo dam lợi ích hoppháp tối đa của công ty và chủ sở hữu công ty, Trung thành với lợi ích của công ty vàchủ sở hữu công ty, không lạm dụng địa vi, chức vụ và sử dung thông tin, bí quyết, cơ
hội kinh doanh, tài sản khác của công ty dé tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá
nhân khác, Thông báo kịp thời, đây đủ, chính xác cho chủ sở hữu công ty về doanhnghiệp ma minh lam chủ hoặc có cỗ phan, phân vốn góp chỉ phôi và doanh nghiệp mangười có liên quan của mình làm chủ, cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng cỗ phân, phân vốn
góp chi phối Thông báo phải được lưu giữ tại trụ sở chính của công ty, Trách nhiệm
khác theo quy dinh của Luật nay và Điều 1ê công ty
Quy dinh về việc bỗ nhiệm, thuê, bai nhiệm Giám đốc, Tổng Giám đốc công tyTNHH một thành viên Viéc bô nhiém, thuê, bai nhiệm Giám độc hoặc Tông Giám doc
là mét trong những hoạt động nội bô của doanh nghiệp, từ đó căn cứ theo tình hình, nhu
cau hoạt đông kinh doanh ma công ty đưa ra việc lam cụ thé nhằm mục đích én định,
phát triển cho doanh nghiệp Việc bổ nhiém, thuê, bau, bãi nhiệm Giám đốc hoặc Tông
Giám đốc được thực hiện như sau: Giám độc hoặc Tổng Giám doc là người điêu hànhhoạt động kinh doanh hang ngày của công ty, được Hội đông thành viên hoặc Chủ tịchcông ty thuê hoặc bỏ nhiém với nhiệm ky không quá 05 năm Chủ tịch Hội đồng thành
21
Trang 28viên, thành viên khác của Hồi đồng thành viên hoặc Chủ tích công ty có thể kiêm Giámđộc hoặc Tổng giám đóc trừ trường hop pháp luật, Điều lệ công ty có quy định khác.
Tham quyền bổ nhiệm, thuê, bau, bãi nhiệm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc công ty
TNHH một thành viên như sau: Trong công ty TNHH thì việc bễ nhiệm, thuê, bãi nhiệm
Giám đốc, Tổng Giám đốc thuộc thâm quyên của Hội đồng thinh viên, Chủ tích công
ty!
Như vậy, trong C ông ty TNHH một thành viên do cá nhân hay tô chức làm chủ sở
hữu thủ mô hình nao cũng có chức danh Giám đóc hoặc Tổng giám độc Có thé thay,Luật Doanh nghiệp năm 2020 không quy định cụ thể về khái niệm Giám đốc hoặc TổngGiám đốc Công ty TNHH một thành viên Tuy nhiên, trên thực tê Giám đốc Công tyTNHH một thành viên là người có quyên quyết đính các van đề liên quan đền hoạt độngkinh doanh hàng ngày của công ty Ban hành các quy chế về nhân sự, tài chính, kế hoạchkinh doanh, cơ câu tổ chức, của Công ty
2.1.2 Quy dink pháp luật về Giám đốc hoặc Tôug Giám đốc trong Cơ cấu quan lý
Công ty TNHH hai thành viêu trở lêm
Đôi với Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cầu quản lý Công ty TNHH haithành viên trở lên thi Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy dinh tương đối nhiều tại cácĐiều 63, 64, 66, 71 Luật Doanh nghiép năm 2020
VỀ Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng giám doc công ty TNHH TheoĐiều 64 Luật Doanh nghiệp 2020 quy đính về tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc,Tổng giám doc có nội dung như sau:
“1 Không thuộc đối tượng quy đình tại khoản 2 Điều 17 của Luật nay
2 Có trình độ chuyên môn, lạnh nghiệm trong quan tri kinh doanh của công ty và
điều kiện khác do Điều lệ công ty quy dinh
3 Đối với doanh nghiệp nhà nước theo quy đình tại điểm b khoản 1 Điều 88 củaLuật nay và công ty con của doanh nghiệp nhà nước theo quy đình tại khoản Ì Điều 88
của Luật này, Giảm đốc hoặc Tổng giảm đốc phải dap ứng tiêu chuẩn, điều kiện oy
đình tại khoản 1, khoản 2 Điều này và không được là người có quan hệ gia đình củangười quản lý công ty, Kiém soát viễn của công ty và của công ty mẹ; người đại điện
Trang 29phân vốn của doanh nghiệp, người đại điền phần vén nhà nước tại công ty và công ty
me.”
Như vậy, về cơ ban, điều kiên và tiêu chuẩn trở thành Giám đốc, Téng Giám đốcbao gom: Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc phải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
trong quản trị kinh doanh của công ty và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định,
Giám đốc hoặc Tông Giám độc phải có đủ nang lực hành vi dân sự và không thuộc đốitượng bị cam quan lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp nam 2020,Đôi với doanh nghiép nha nước cụ thé là doanh nghiệp do Nha nước nam giữ trên 50%von điều lệ hoặc tổng số cỗ phan có quyền biểu quyết và công ty con của doanh nghiệpnhà trước thì Giám đốc hoặc Tổng Giám độc phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiên quyđịnh tại khoản 1, khoản 2 được nêu cụ thể bên trên và không được là người có quan hệgia định của người quân lý công ty, Kiểm soát viên của công ty và của công ty mẹ; ngườiđai điện phân vốn của đoanh nghiệp, người đại điện phân vôn nhà nước tai công ty và
VỀ vai trò của chức danh Giám đốc, Tổng Giám doc công ty TNHH hai thành viên
trở lên Giám đóc hoặc Tổng Giám đốc là một trong số những chức danh quan trongđược pháp luật doanh nghiệp ghi nhận Dựa vào Điều 63 Luật Doanh nghiệp 2020, ta
có thé ké ra một số các vai trò sau đây: Giám đốc, Tổng Giám độc là người điều hénhcông ty, Giám đốc và Tổng Giám đốc thực tê chỉ là một chức danh Giám đốc và Tổng,Giám giữ vai trò là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty và sẽ
chiu trách nhiệm trước cơ quan quản lý minh trong trong công ty.
Như vậy, có thé thay, hiện nay thi Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc là người điều
hành tối cao nhật của doanh nghiép, phu trách việc điêu hành tổ chức đó và chiu trách
nhiém trước hột đồng thành viên về việc thực luện các quyền va nghia vụ của minh.
Trang 30Về quyền và nghia vụ của Giám đốc, Tổng giám đốc công ty TNHH hai thànhthành viên trở lên Theo Điêu 63 Luật Doanh nghị ệp năm 2020 quy định Giám độc hoặc
Tổng giám đốc có quyền và nghiia vụ sau đây:
”a) Tổ chức thực hiện nghĩ quyết, quyết đình của Hội đồng thành viên;
b) Quyết dinh các vẫn đề liên quan dén hoạt động kinh doanh hằng ngày của công
¢) TẾ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương dn đầu he của công ty
4) Ban hành guy chế quản lý nội bộ của công ty, rừ trường hop Điêu lé công ty
g) Kiễn nghĩ phương dn cơ câu tô chức công ty:
h) Trình báo cáo tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;
i) Kién nghỉ phương án sử cing và phân chia lợi nhuận hoặc xử lý 16 trong lanh
doanh;
k) Tiyén dung lao đồng:
1) Quyén và nghĩa vu khác được quy dinh tai Điều lệ công ty, nghỉ quyết quyếtđình của Hội đồng thành viên, hợp đồng lao động ”
Theo đó, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong công ty TNHH là người điều hành
hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chiu trách nhiệm trước Hội đồng thànhviên về việc thực hiện quyền và nghiia vụ của minh và Giám đóc hoặc Tổng giám docTNHH có những quyên và ngiĩa vụ cụ thé được pháp luật quy định ở bên trên Việc banhành quy định nay góp phần bảo đảm vai trò va chức năng của Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc TNHH
Ngoài quyên và nghĩa vu thi, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cầu quản
ly Công ty TNHH hai thành viên trở lên thành viên có co trách nhiệm theo quy định tại
Điều71 Luật Doanh nghiệp 2020 nhw sau: Thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách trungthực, can trọng, tốt nhật nhằm bảo đâm lợi ich hợp pháp tôi đa của công ty, Trung thành
với lợi ích của công ty, không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết,
cơ hội kinh doanh, tai sản khác của công ty dé tư lợi hoặc phục vu lợi ích của tô chức,
Trang 31cá nhân khác; Thông báo kịp thời, đây đủ, chính xác cho công ty về doanh nghiệp ma
minh làm chủ hoặc có cô phân, phân von gớp và doanh nghiệp mà người có liên quan
của mình làm cli, cùng sở hữu hoặc sở hữu riêng cổ phân, phan von góp chi phối; Tréch
nhiém khác theo quy định của phép luật và Điêu lệ công ty Bên canh đó Giám độc hoặc
Tổng giám đốc không được tăng tiền lương, trả thưởng khi công ty không có khả năng
thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn.
VỀ thi lao, tiên lương và thưởng của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc TNHH haithành thành viên trở lên Theo Điều 66 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định về thùlao, tiên lương và thưởng của Chủ tịch Hội đông thành viên, Giám đốc, Tổng giám đốc
va người quan lý khác có nội dung như sau:
“1 Công ty trả thù lao, tiền lương và thưởng cho Chit tịch Hỏi đồng thành viên,Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc và người quản lý khác theo kết quả và hiệu quả kảnh
doanh
2 Thù lao, tiền lương của Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổnggiám đốc và người quản lý khác được tính vào chỉ phí lanh doanh theo guy đình chapháp luật về thuê thu nhập doanh nghiệp, pháp luật có liền quan và phải được thé hiện
thành mục riêng trong báo cáo tài chính hằng năm của công ty.“
Như vậy, theo quy định thì công ty trả thủ lao, tiền lương và thưởng cho Giám doc
hoặc Tổng Giám đốc công ty TNHH hai thành viên trở lên dựa theo kết qua và hiệu quả
kinh doanh chứ không đưa ra một mức cụ thé nào tat nhiên mức đó phải cao hơn mứclương tối thiểu Thủ lao, tiền lương của Giám đốc hoặc Tổng Giám doc sé được tính vàochi phí kinh doanh theo quy đính của pháp luật về thuê thu nhập doanh nghiệp, phápluật có liên quan và phải được thể hiên thành mục riêng trong báo cáo tài chính hang
nam của công ty theo đúng quy định pháp luật hién hành.
Quy dinh về việc bỗ nhiệm, thuê, bai nhiệm Giám đốc, Tổng Giám đốc công tyTNHH hai thành viên trở lên Theo quy đính tại Điểm đ Khoản 2 Điều 55 Luật Doanhnghiệp 2020, Hội đẳng thành viên có quyền “đ) Bau, miễn nhiệm, bai nhiệm Chit tịchHồi đồng thành viên; quyết đình bố nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiém, lý và chấm đút hop
đồng đối với Giảm đốc hoặc Tổng giảm đốc, Ké toản trưởng Kiểm soát viên và người
quấn Ij khác guy đình tại Điều lệ công ty” Như vậy, việc bỗ nhiệm, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của Công ty TNHH hai thành viên trở lên phải do
Hội đồng thành viên quyết định
25
Trang 322.13 Quy định pháp luật về Giám đốc hoặc Tôug Giám đốc troug Cơ cin quan lýCông ty TNHH là doauh ughiép nhà nnrớc
Ngoài quy định về Giám độc hoặc Tổng Giám độc công ty TNHH ngoài nhà nước,
ta còn có quy định về Giám đốc hoặc Tổng Giám đóc công ty TNHH nhà nước Theo
đỏ, công ty TNHH co von nhà nước bao gồm: Công ty TNHH một thành viên do Nhànước năm giữ 100% von điều lệ, Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nướcnếm giữ trên 50% von điều lệ Ngoài ra, về tiêu chuẩn, điêu kiện của Giám doc, Tổnggiám doc công ty TNHH là doanh nghiép nhà nước Tai Điều 101 Luật Doanh nghiệpnếm 2020 quy định về tiêu chuẩn, điều kiên của Giám độc, Tổng giám doc nlư sau:
"1 Không thuộc đối tượng quy đình tại khoản 2 Điều 17 của Luật này:
2 Có trình a6 chuyên môn, kinh nghiêm trong quan trí kinh doanh hoặc trong lĩnh
vực, ngành nghề kinh doanh của công ty
3 Không phải là người có quan hệ gia đình của người đứng đâu, cấp phỏ củangười đứng đầu cơ quan đại điện chỉ sở hitu; thành viên Hồi đồng thành viên Chủ tịchcông ty; Phỏ Tổng giám đốc, Phó giảm đốc và KẾ toản trưởng của công ty; Kiểm soát
viên công ty.
4 Chưa từng bị cách chức Chit tịch Hỏi đồng thành viên, thành viên Hội đồng
thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó giám đốc hoặc Phó
Tổng giám đóc tại công ty hoặc ở doanh nghiệp nhà nước khác
5 Không được liêm Giảm đốc hoặc Tổng giảm đốc của doanh nghiệp khác
6 Tiểu chuẩn điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty."
Theo đó, để trở thành Giám đốc, Tổng giám đốc công ty TNHH là doanh nghiệp
nhà nước thi cân có các điều kiện, tiêu chuẩn sau: không thuộc đôi tượng không được
thành lập doanh nghiệp, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quan trị kinh doanh:
hoặc trong Tinh vực, ngành, nghé kinh doanh của công ty, không phải là người có quan
hệ gia đính của người đúng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại điện chủ sởhữu, thành viên Hội đông thành viên, Chủ tịch công ty, Phó Tổng giám đốc, Phó giám
đốc và Ké toán trưởng của công ty, Kiểm soát viên công ty; chưa tùng bi cách chức Chủ
tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám doc
hoặc Tổng giám đốc, Pho giám độc hoặc Phó Tổng giám đốc tại công ty hoặc ở doanh
nghiép nhà nước khác; không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giảm độc của doanh
nghiệp khác và tiêu chuẩn, điều kiện khác quy dinh tại Điều lê công ty.
Trang 33Căn cứ vào Điều 100 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về Giám đốc, Tổng giámđộc công ty TNHH là doanh nghiệp nhà nude như sau:
“Điều 100 Giám đốc, Tổng giảm đốc và Phé giảm đốc, Phó Tổng giám đốc
1 Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty
bé nhiém hoặc thuê theo phương án nhân sự đã được cơ quan đại điện chit sở hữn chấp
thuận
2 Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc có nhiệm vu điều hành các hoạt động hằng ngày'
của công ty và có quyển, ngÌấa vụ sau đây:
a) Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, phương án lạnhdoanh kế hoạch đâu tư của công ty;
b) Tổ chức thực hiện và đánh giá kết qua thực hiện nghỉ quyết quyết đình của Hộiđồng thành viên Chủ tịch công ty và của cơ quan đại điên chit sở hitu công ty:
©) Quyết định các công việc hằng ngà) của công ty;
4) Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty đã được Hội đồng thành viên hoặcChit tịch công ty chấp thuận;
4) Bê nhiệm, thuê, miễn nhiệm, cách chức, chấm đứt hợp đồng lao động đối với
người quản |ý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên hoặcChỉ tịch công ty:
e) Kỹ kết hop đồng giao dịch nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển
của Chit tịch Hội đồng thành viễn hoặc Chit tịch công ty;
g) Lép và trình Hội đồng thành viên hoặc Chit tịch công ty bảo cáo định lỳ hang
qu’, hằng năm về kết qua thực hiện mục tiêu kế hoạch kinh doanh; báo cáo tài chính;
h) Kiến nghị phân bé và sử dụng lợi nhuận sau thuê và các nghiia vụ tài chính khác
của công ty;
i) Tigén dung lao động:
k) Kiến nghị phương án tổ chức lai công ty;
1) Quyén và ngiữa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty
Theo do, Giám đốc hoặc Tổng giám doc do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch
công ty bé nhiệm hoặc thuê Quyên và nghĩa vụ của Giám đốc, Tổng giám doc công ty
TNHH là doanh nghị ệp nha nước được quy đính tương đối nhiều, tuy nhiên con khá phụ.thuộc vào quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty Ngoài ra, Giámđộc hoặc Tổng giám đốc doanh nghiệp nhà nước bi mién nhiệm trong trường hợp sau
27
Trang 34đây: Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiên quy định tại Điều 101 của Luật Doanla nghiệp2020; Có đơn xin nghĩ việc Ế
Hiện tại phép luật clrưa có quy định khi nao doanh nghiệp có Giám đóc hoặc Tổng
Giám đốc Chính vì thé ma việc gợi là Giám đốc hay Tổng Giám đóc là tùy theo quy mô
va cách lua chọn khác nhau của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy theo cơ câu tô chứcquan ly của mỗi công ty sé có một cách gợi khác nhau, như công ty có nhiều Giám docthì người điều hành công ty được gọi là Tổng Giám đốc, hay nói một cách khác TổngGiám đốc là Giám đốc của Giám đốc Pháp luật hiên hành cing không còn hạn chế Giámđốc hoặc Tổng Giám đốc chỉ được làm Giám độc hoặc Tổng Giám đốc cho một công ty
và đương nhiên là người đại điện theo pháp luật của doanh ng]iệp Trừ trường hợp đang
làm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của doanh nghiệp nha nước
2.2 Quy định pháp luậtvề địa vip hap lý của Giám đốc hoặc Tong Giám đốc trong
Cơ cau to chức quan lý Công ty TNHH tại Việt Nam
2.2.1 Cam cứ xác định địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tông Giám đốc trong Cơcấu tô chức quan lý Công ty TNHH
Các quy định của pháp luật về Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc ở trước ta tập trungchủ yêu tại Luật Doanh nghiệp 2020 và một số quy đính rai rác tại Luật chứng khoán,Luật các tổ chức tín dung và các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật nay
Thông thường các tỷ lệ, giới hạn trong Luật Doanh nghiệp được quy định theo hai
hướng Đỏ là hướng các quy định cứng, ở đây luật quy định mét tỷ lệ cứng bat di batdịch và Giám độc hoặc Tông Giám đốc phải tuân thi Va hướng các quy định tùy nghĩ,
đó là danh quyền tự quyét cho Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
Điều lệ của doanh nghiệp quy định toàn điện các nội dung của công ty ngoài các
quy định pháp luật như về quản trị, quy định về kinh tê, lao động Điêu lệ còn được ví
như bản “biên pháp” của doanh nghiệp Điều lệ quy dinh những nội dung cơ ban trongquan trị nội bộ, trong tô clưức, hoạt động của công ty, trong đó có các quy dinh về hoặcliên quan Giám đốc hoặc Tổng Giám độc Tất cả các hoạt đông của doanh nghiệp ngoàicần thủ phép luật đều phải tuân thủ Điều lệ và và các quy đính đưới Điều lệ đó là cácquy chế, nôi quy, các quyết định của chủ sở hữu công ty, hội đồng thành thành viên
Trang 35Chính vì Điều lệ rất quan trong cho nên khi xây dung Điều 1ệ, ban lãnh đạo công ty cần
thể hiện sự khoa hoc, chi tiết, thuận tiện, linh hoạt, công bằng và minh bach nhằm dam
bảo cho tổ clưức và hoạt động của doanh nghiệp được thông suốt.
Đương nhiên, các quy đính trong Điêu lệ công ty nói chung, quy định về quyền và
nghiia vụ của Giám đóc hoặc Tổng Giám đốc nói riêng không trùng với quy định của
pháp luật, một số quy định cụ thé hóa các quy định của pháp luật trên cơ sở sự cho phépcủa Nhà nước và cụ thé hóa ý chí của chủ sở hữu của công ty về nội dung quản trị doanhnghiép liên quan dén vai trò của Giám độc hoặc Tổng Giám đóc
Nhìn chung Luật Doanh nghiệp 2020 chủ yêu chỉ quy định các nguyên tắc cơ bản
và các quyền quan trọng thiết yêu cho Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc Luật Doanhnghiệp và các quy định pháp luật khác là cơ sở pháp ly cho Điều lệ được xây dung cácquy đính chi tiết các vân đề thuộc nội dung quản trị nôi bô của mình Tuy nhiên, vềnguyên tắc, Điêu lệ của doanh nghiệp không được trái với Luật Doanh nghiệp và các
2.2.2 Các yến tô chi phối dén địa vi pháp lý cha Giám đốc hoặc Tông Gidm đốc trong
Cơ cấm tô chite quan lý Công ty TNHH
Hiện có nhiêu yếu tổ chi phối đến dia vi pháp ý của Giám đốc hoặc Tổng Giám
đốc trong Cơ câu tổ chức quan lý Công ty TNHH Chủ yêu đến từ vị trí và quyền lựccủa Giám đốc hoặc Tông Giám đốc trong công ty TNHH như thé nào? Những yếu tốchi phối đến địa vị pháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cau tô chức
quản lý Công ty TNHH bao gồm: Tư cách tham gia doanh nghiệp của Giám doc hoặc
Tổng Giám đốc trong Công ty TNHH, Vi trí của Giám đốc hoặc Tổng Giém đốc trong
Cơ câu tổ chức quản lý Công ty TNHH; Cách thức tổ chức bộ máy ảnh hưởng tới địa vịpháp lý của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Cơ cầu tô chức quan lý Công ty
TNHH Sự phân bé quyền lực cho Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc trong Công ty TNHH
nhu thé nào? Nôi dung cụ thể nhu sau:
Trang 362.2.2.1 Tư cách tham gia doanh nghiệp của Giám đóc hoặc Tông Giám đốc trong Công
ty TNHH
Công ty TNHH là loại hình công ty trung gian giữa công ty đối nhân va công tyđối von Nó vừa có những tính chat của một công ty đối nhân nhw là các thành viên quan.biết nhau, có sự tin tưởng lẫn nhau, việc gop von dé dang đơn giản, việc thành lập, quan
lý công ty đơn giần hơn Công ty cô phân Công ty TNHH có những tinh chat của mộtcông ty công ty đối von như các thánh viên chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ củacông ty trong pham vi số vén ma ho đã góp vào công ty
Đôi với những công ty vừa và nhỏ khi vừa thành lập, chủ sở hữu công ty TNHH
một thành viên lựa chọn đảm nhận luôn vị trí Giám đốc công ty Đồi với một số công ty
TNHH hai thành viên trở lên thì hôi đồng thành viên sé lựa chon một trong sô thành
viên công ty lam giám đốc cho họ cho rằng người người đó dap ứng đủ các tiêu chuẩntrở thành giám đốc theo quy đính bởi giữa các thành viên có sự quen biết, tin tưởng lẫnnhau Tuy nhiên, trên thực té thi có nhiều người thành lập công ty đôi khi không có kinhnghiệm gi trên những lính vực mà ho tham gia nên thông thường ho sẽ thuê giám doc
để làm những công việc nay
Luật doanh nghiệp 2020 không câm doanh nghiệp thuê Giám đóc hoặc Tổng Giám.đốc Do vậy, doanh nghiệp được quyên thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc để điều
hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu
công ty và Hội đông thành viên vệ việc thực hiện các quyên va nghĩa vụ của minh Nhưvây, công ty khi có nhu câu có thé thuê người khác làm Giám đốc và có thé dé người
nay đông thời là người đại điện theo pháp luật của công ty.
Doanh nghiệp sé ký kết hợp đông lao động với người được thuê, đại điện doanh
nghiép ký hop đông là Chủ tịch Hội đông thành viên (đôi với công ty TNHH hai thànhviên trở lên), Chủ tích sở hữu công ty (công ty TNHH mét thành viên)” Hay nói cáchkhác, môi quan hệ giữa giám đốc và công ty là môi quan hệ giữa người sử dụng lao động
và người lao động Do đó, môi quan hệ này sẽ không chỉ được điều chỉnh bởi quy đính
của Luật Doanh nghiệp ma con chịu sự điệu chỉnh bởi Luật Lao động,
Quyên quyết đính về những van dé quan trọng liên quan đến sự tổn tại và pháttriển của công phụ thuộc vào chủ sở hữu công ty, các thành viên góp von vào công ty
7 Căn cừvào Khoin 3 Đều 18 Bộ hait Lao đồng 2019; Đều 141 Bộ hit din sy2015; Điều 55, Điều 86 Luit Domtnghiệp