1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ tại Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ tại Việt Nam
Tác giả Đỗ Kiểu Trinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Dung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 13,34 MB

Nội dung

Tại Việt Nam, nội dung pháp luật về điều chỉnh sự thành lập, hoat đông của cáctrung tâm ngoại ngữ được đề cập đến ở các văn bản pháp ly nhw Luật Giáo dục, Luật Doanh nghiệp, Luật Dau tư

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỒ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

ĐỖ KIỂU TRINH

452660

PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TẠI

VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỖ KIỂU TRINH

452660

PHAP LUẬT VE THÀNH LẬP TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TẠI

VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIEN SĨ: NGUYEN THI DUNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tot nghiệp là ting thực, dam bdo độ tin cậy./

“Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan (ý và ghi 16 ho tên)

Trang 4

MỤC LỤC

TRANG PHU BIA wives g0 10c8inh tai Đ0nvg20118808 08401160 5010303838

LOI CAM ĐOAN

MỞĐÀU " "

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Bray

Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vinghiém cứu.

41 Muc dich nghiền cứu ciara

42 Đỗi tượng nghiên cứu se

43 Pham vi nghiền cứu

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

6 Kếtcấu của khóa luận i

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN NVÈ TRUNG TÂM NGOẠI INGE

1.2 Một số van đề lý luận về thành lập trung tâm ngoại ngữ 11

1.2.1 Khải niệm thành lập trung tâm ngoại ngữ 1

1.22 Tĩnh tắt yéu của việc thành lấp tring tâm ngoại ngit 12

14

1.2.3 Hệ thống pháp luật quốc gia về thành lập trung tâm ngoại ngữ

ngoại ngữ tuân

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHU ONG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VÈT THÀNH H LẬP 1 TRUNG TÂM.

NGOẠI NGỮ TẠI VIỆT NAM.

2.141 Quy dnkré chủ thể said — tam ngoại ngữ có

trong nước

212 Quy dinh vi & dieu kiện tanh trung tam 21652342 ts

2.1.3 Quy định vì ihn va caus aiieeces vy hi Gành Bp

trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong nước bàng Sener:

Trang 5

2.2 Pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư nước ngoài 42

22.1 Oey disk cht Ge Gita trung tam ngoại ngữ có von đà

nước ngoài si

2.2.2 cù al dieu kiện tanh Rụ t trung tâm xenlsgtc vê ôn

nước ngoài ễ : 43

223 ony aia tham quyen va mem px thành lập

trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư nước ngoài 46

CHƯƠNG 3 THỰC TENT THI HANH Quy» ĐỊNH PHÁP PLUẬT VỀ T THÀNH

LAP TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ VÀ KIEN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUATHỰC HIEN PHÁP LUAT VỀ THÀNH LAP TRUNG TÂM NGOẠI Ncw’

pháp luật thành lập trung tam ngoại ngữ tại Viet Nam ee)

3.1.1 Thực tiễn thành lap trung tâm ngoại ngit tại [Tết Nam 56

3.1.2 Một số đánh giá, bình luận về thực tiến thi hành pháp luật về thành hiệp

tung tâm ngoại ngữ tại Viét Nam We : 61

3.2 Mật so kien nghị nang cao hiệu quả thực hăng luật

331 Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực + np luật của Nhà nước và các cơ

quam có thẩm quyển TT TT

3.3.2 Kiến nghĩ nâng cao ' Ni ty keniepb luật của các chủ thé thành

lập trưng tâm ngoai ngữ tại Viét Nam sect ỔỔ

3.3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu qua thực hiện pháp h luật của các chit thé có liên

quan trong quá trình hoạt động trưng tâm ngoại ngữ tai Viet Nam 67

KET LUẬN CHƯƠNG 3 =-

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K KHẢO 3Ed0ELStSS148n235443339/163g303648xsEE3apsuxspi-Ð 7

I, Vanban phap luật e ee

Il Báo cao, baiviét wihiiaciee Ben học tS

IH Các trangweb 73

Trang 6

MO DAU

1 Ly do chon đề tai

Hiện nay, tiếng Anh là ngôn ngữ có tâm ảnh tưởng lớn nhật thê giới với ude tínhkhoảng 1 tỷ người trên thé giới nói tiếng Anh, gồm có 67 quốc gia sử dụng tiếngAnh là ngôn ngữ chính thức và 27 quốc gia sử dung tiếng Anh là ngôn ngữ thứ haiTiéng Anh được ding như một trong nhiều ngôn ngữ chính thức của nhiều tô chức

quốc tê nl Liên Hop Quốc (UN), Liên minh châu Âu EU), Té chức Thương mại

thé giới (WTO), Quỹ Tiên tệ quốc tế (IMF), Khối Thịnh vượng chung Anh (TheCommonwealth of Nations), Đầu những năm 90 của thé ky XX, Việt Nam tuykhông tuyên bô chon tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai như một số nước châu Âu

nhưng trên thực tê cũng đã đưa môn học tiếng Anh vào day trong khôi trường trung

hoc cơ sở và trung học phố thông, các trường đại học, cao đẳng Sau nay, môn học

tiếng Anh tiếp tục được đưa vào dạy ở cấp tiểu học Cùng với sự phát trién của đấtnước, tiếng Anh ngày cảng được Đăng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân quan tâm

hơn Cụ thể năm 2008, Chính phủ triển khei một đề án mang tính chiên lược quốc

gia về day và hoc ngoại ngữ, đó là đề an: “Dạy và học ngoại ngữ trong hé thốnggiáo đục quốc dan giai đoạn 2008-2020" Ngày 22/12/2017, Thủ tướng Chính phủ

ký Quyét định sé 2080/QĐ-TTg “Quyết đình phê duyệt điều chẳnh, bố sung dé ánday và học ngoại ngữ trong hệ thông giáo duc quốc déin giai đoạn 2017-2025" Quanhững chỉ đạo, quyết sách trên, ta thay rang Đăng, Nhà nước, Chính phủ đã có nhận

đính sâu sắc, xác định rõ tiếng Anh là chìa khóa dé Viét Nam hội nhập với thê giới,

tiên dé dé phát triển dat nước va đang làm quyết tâm, quyết liệt chỉ đạo thực hién dé

pho cập, nâng cao trình dé tiéng Anh cho người dân.

Trong hơn ba thập kỷ vừa qua, các trung tâm ngoai ngữ đã đóng góp rat lớn cho

sự phát triển ngoại ngữ ở nước ta Ngoài số ít những trung tâm trực thuộc trường đạihoc, cao đẳng Sở Giáo duc và Dao tao, đại da só là trung tâm tư nhân xây dựng trênnguôn lực xã hôi hoá của cá nhân cũng như tập thé, có mặt khắp trên các tinh thànhtrong các điều kiện tô chức day học khác nhau Hệ thông trung tâm ngoại ngữ hoạtđông với quy mô và tính chất rất đa dạng, linh hoạt về mô hình: Hiện nay, số lượngtrung tâm ngoại ngữ tăng theo từng năm và chiếm gan 40% tông sô các cơ sở day

văn hoa ngoài giờ của cả nước, các trung tâm, loai hinh giảng day ngoại ngữ cũng

Trang 7

tăng đáng ké, tong số học viên học ngoai ngữ chiếm gan 70% lượt người tham gia

học các loại hình văn hóa ngoài giờ.

Tại Việt Nam, nội dung pháp luật về điều chỉnh sự thành lập, hoat đông của cáctrung tâm ngoại ngữ được đề cập đến ở các văn bản pháp ly nhw Luật Giáo dục,

Luật Doanh nghiệp, Luật Dau tư và các nghi định hướng dan chi tiết khác quy định

chung điều chỉnh hoạt động của trung tâm ngoai ngữ cùng với các cơ sở giáo dục

khác, hiện hành chỉ có 01 thông tư quy định chỉ tiết Quy chế tổ chức và hoạt động

của trung tâm ngoại ngữ, tin học (Thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT ngày

24/08/2018 do Bộ Giáo duc và Đào tao ban hành) Vé cơ ban đù các văn bản pháp

luật điều chỉnh hoạt động của trung tâm ngoai ngữ để bao ham đủ các khia cạnh van

đề nhưng phan nội dung quy định thì còn nằm rời rac tại các văn bản pháp lý khácnhau, trong một văn bản thi chưa có sư sắp xếp hệ thống, qué trình thực hiện phápluật con nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu quản ly, tổ chức, cấp phép thành

lập cho các trưng tâm ngoại ngữ trên cả nước.

Tử những lập luân trên tác giả nhận thay rằng việc nghiên cứu các quy đính vềthành lập trung tâm ngoai ngữ tai Việt Nam sẽ là cơ sở quan trong, cân thiệt để các

chủ thể thực hiện đầu tư thành lập, quản lý trung tâm ngoai ngữ tốt hơn ngay từ

những bước đầu tiên lây thực tiễn lam căn cứ dé tiép tục hoàn thiện quy dink phápluật Việt Nam về thành lập trung tâm ngoại ngữ, giúp nhà làm luật tim ra nhữngđiểm phù hợp để tiếp tục phát huy, phát hiện những quy dinh còn vướng mắc, chưa

higu quả để loại bỏ, sửa đổi Vi vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật về thành

lập trung tam ugoai ugit tại Việt Nam” dé làm khóa Luận tat nghiệp,

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về trung tâm ngoai ngữ tại Việt Nam chưa được nhiều nhà nghiên cứuquan tâm và đủ số ít công trình được công bó, nôi dung nghiên cứu cũng thé hiệnđược sự tâm huyết, dau tư của các tác giả đối với nôi dung về trung tâm ngoại ngữ.Nỗi bật nhật trong số đó là đề tài “Nghiên cứu đổi mới mô hình quan lj trung tâmngoai ngĩt tin học đáp ứng yêu cẩu đối mới căn bản, toàn điện nền giáo duc LiệtNam” do Trường Dai học Mở Ha Nội chủ trì thực hiện Dé tai mã sô KHGD/16-20.ĐT 028 thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoan 2016-

2020 và “Nghién cứu phát triển khoa học giảo duc đáp ứng yêu cẩu đổi mới căn

ban, toàn điện nền giáo duc Viét Nam” được đánh giá là có tính ứng dung cao vi tập

Trang 8

trung phân tích van dé quản lý trung tâm ngoai ngữ, điều nay có vai tro quan trongtrong bối cảnh hiện nay khi ma các trung tâm này cảng càng phat triển về quy mô,kết quả nghiên cứu đã góp phân hoàn thiện cơ chế, chính sách quản ly theo mô hình.

quan lý mới

Một số bài việt được dang tải trên các tap chí điện tử hau hết xoay quanh nộidung chính về tâm quan trong việc học ngoại ngữ, đánh giá nguyên nhân hiéu suất

giảng day ngoại ngữ còn thấp trong công tác thúc day phát triển giáo duc, nêu thực

trạng tồn tại trong day và học ngoại ngữ trong nên giáo đục quốc dân Ké tới một

số bai viết của tác giả Lê Quốc Chon đăng tải trên Tap chí điện tử của Giáo ducViệt Nam - “Tai sao day Tiếng Anh ở Viét Nam không hiệu quả?” chỉ ra nguyênnhân và giải pháp cải thiện phương pháp day tiêng Anh, PGS.TS Nguyễn PhươngMai với bài việt “Nhin thang vào thực trạng day và học ngoại ngữ ở Viet Nam hiệnnay” để chỉ ra thực trang và kết quả dao tạo ngoại ngữ ở Viét Nam, Các bài viếtđược đăng tải chỉ là các bài nghiên cứu ngắn, chủ yêu phân tích những van đề vềchất lượng giảng day, phương pháp giảng day hoặc chú trọng vào khâu quản lý, vận

hành trung tâm ngoai ngữ.

Như vậy, có thé thay pháp luật về trung tâm ngoại ngữ tại Việt Nam được các

công trình nghién cứu chủ yêu về những khía canh thời sự, có ảnh hưởng trực tiéptới học viên, người có nhu cầu hoc tập tại trung tâm ngoại ngữ hoặc quy trình quản

lý, vận hành trung tâm ngoại ngữ của tô chức, cá nhân là chủ sở hữu trung tâm Tuynhiên, tác giả nhân thây rằng việc nghiên cứu về điều kiện thành lập trung tâmngoai ngữ thi chưa được quan tâm nhiêu đủ việc thành lập trung tâm ngoại ngữ là

nguyên nhân tiên dé cho các hệ luy pháp lý trong van hành, hoạt động của trung tâm

vé sau nay Để có cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp nêng cao hiệu quảthực thi pháp luật về thành lập trung tâm ngoai ngữ tại V iệt Nam thi cân thiết phảitiễn hành phân tích mét cách có hệ thong nội dung quy đính về điều kiện thành lập,

cho phép hoạt động của các trung tâm ngoại ngữ trên pham vi cả tước.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien đề tài

Dé tai có đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn

Thứ nhất, về mặt lj luận Dé tài xác định ly luận về trung tâm ngoại ngữ với các

khái tiệm, đặc điểm, điều kiện và trình tự, thủ tục thành: lập Từ do đánh giá thực

tiến thi hành pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ và đưa ra một số kiên nghi

Trang 9

nêng cao luệu quả thực hiện pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ tại Việt

Nam.

Thứ hai, về mặt thực tiễn Kệt quả nghiên cứu đưa ra các giải pháp, kiến nghị giảiquyét khó khăn, bat cập trong thực tiễn thực liện pháp luật về thành lập trung tâm

ngoai ngi là cơ sở để trung tâm ngoại ngữ hoạt đông tuân theo quy đính, tạo niém

tin cho người hoc va người sử dung lao động trong và ngoài nước Két quả nghiên

cứu là cơ sở dé các trung tâm ngoại ngữ tại Việt Nam có căn cứ dé tự đánh giá chat

lượng đào tạo, vận hành và làm cơ sở để Bộ Giáo duc và Dao tạo sửa đổi, bd sung

các quy đính kiểm soát pháp lý đổi với trung tâm ngoại ngữ; dim bảo chất lượnghoạt động của trung tâm ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có

trình độ cho xã hội.

4 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

41 Muc đích nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu cơ sở lý luận về trung tâm ngoại ngữ tại Việt Nam, nộidung quy định về điều kiện thành lập trung tâm ngoai ngữ, đông thời phan tích thựctiến triển khai và dénh giá quá trình đầu tư thành lập, vận hành trung tâm ngoai ngữ

trong nước và kinh nghiệm quản lý, tổ chức trên thê giới, từ đó đề xuất một vài kiên

nghi nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thành lập trung tâm ngoai ngữ tai V iệt

Nam.

42 Đối tượng nghiên cứu

Các quy đính về điều kiện thành lập trung tâm ngoại ngữ và thực tiễn thi hành

pháp luật về thành lập trung tâm ngoai ngữ tai V iệt Nam

43 Pham vi nghiền cứu

Tập trung phân tích các quy đính pháp luật hiên hành về điều kiện thành lậptrung tâm ngoai ngữ, đông thời phân tích các quy đính song hành như thêm quyên,

thủ tục và trình tu thành lập, cho phép hoạt động các trung tâm ngoại ngữ tại Viét

Nam thông qua hệ thông văn bản pháp lý có liên quan như Luật Giáo duc 2019,

Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Đâu tư 2020 và các nghị định, thông tư hướng danchi tiết khác

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

ĐỂ lam 16 các van đề nghiên cứu, khóa luận sử dung các phương pháp mang tính

truyền thông như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra trên

Trang 10

cơ sở thông nhật, đôi chiêu các quy định về đều kiện thành lập trung tâm ngoai ngữtại Việt Nam, khóa luận nghiên cửu sử dung thêm các phương pháp phân tích, tổng

hop, hệ thống, luật học so sánh va dur báo trên cơ sở các tài liệu tham khảo từ các

công trình nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu khoa học khác.

Trong tùng nội dung nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử dung một

cách lĩnh hoạt, cu thể:

Chương 1: phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, so sánh luật học

nham làm rõ các van đề lý luận, khái niệm, đặc điểm của trung tâm ngoại ngữ vàpháp luật về thành lập trung tâm ngoai ngữ tại V iệt Nam

Chương 2: phương pháp tổng hop, phân tích, so sánh luật học, chứng minh để

lam 16 các nội dung về điều kiện thành lập trung tâm ngoai ngữ tại V iật Nam

Chương 3- phương pháp phn tích, so sánh luật hoc, tổng hợp, dur báo, khéi quáthóa dé đưa ra những kiên nghị nâng cao hiệu quả thực thi quy dinh pháp luật về

thành lập trung tâm ngoại ngữ tại Viét Nam.

6 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, khóa luận được kếtcâu làm 3 chương bao gom:

Chương 1: Một số van dé lý luận về trung tâm ngoại ngữ và thành lập trung tâm

ngoai ngữ.

Chương 2: Thực trạng pháp luật về thành lập trung tâm ngoai ngữ tại V iệt Nam

Chương 3: Thực tiễn thi hành quy đính pháp luật về thành lập trung tâm ngoại

ngữ và kiên nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thành lập trung tâm

ngoại ngữ tại Viét Nam.

Trang 11

CHƯƠNG 1 MỌT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ

VA THÀNH LAP TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ

1.1 Mật số van đề lý luận về trung tâm ngoại ngữ.

1.1L Khải niém, phân loại trung tâm ngoai ngữ.

Xét theo ngữ ngiĩa, trung tâm ngoại ngữ là nơi tập hợp hay phôi hợp nhiéu hoạt

đông chuyên môn về ngoại ngữ Ngoại ngữ được hiểu là ngôn ngữ từ nước ngoàiđược sử dung trong nước, ở Việt Nam, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia duy nhật,không có khai niêm ngôn ngữ thử hai! như ở những nước phương Tây Tiéng Anh

là ngoại ngữ phô biên nhất ở Việt Nam, các ngoại ngữ khác cũng tương đối phốbién trong giao tiếp xã hội ở Việt Nam là tiếng Trung tiếng Nhật, tiếng Han, còn lại

là các nhóm tiêng Pháp, tiếng Nga, tiếng Đức tuy ít phổ biển những được đưa vàochương trình giảng day trong mat só trường chuyên, trường năng khiêu ở Việt Nam.Ngoại ngữ dao tao tai các trung tâm ngoại ngữ chủ yéu là tiếng Anh sau đó là cáctiếng Han, Nhật, một số it trung tâm cung cập các khóa dao tạo ngoại ngữ tiếngĐức, Pháp, Trung, Ý, Tây Ban Nha

Mặc dù ngoại ngữ có vai trò quan trọng trong chính sách giáo đục ngôn ngữ của

Việt Nam, nhưng năng lực ngoại ngữ của người Việt nói chung vẫn chưa đáp ung

được yêu cầu phát trién của dat nước Việc hoc ở trường chủ yêu phục vụ cho các

kỳ thi như thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi đại học, nên phan nghe, nói

không được chú trọng nhiều, chủ yêu là học ngữ pháp, từ vựng, trong khi ở trungtâm ngoại ngữ thi phân nói và nghe được nhân mạnh, trau đôi nhiêu hơn Tại cáctrung tâm ngoại ngữ, các tô chức, cá nhân thành lập trung tâm sé phối hợp nhiều

chương trình giảng day dé hỗ trợ thêm các kỹ năng mà học viên còn bị hạn chế khi

chi học qua chương trình cơ bản tại trường hoc, một trung tâm ngoai ngữ có thé mở

Việt Nam (Al, A2, BI, B2, C1, C2) và luyện thi tiếng Anh theo chuẩn quốc tế(ELTS, TOEFL, TOEIC, ) nhằm đáp ứng nhu câu đa dang của người học Tuy

nhiên, do sự phát triển của xã hội va nhu cau hôi nhập, các trung tâm ngoại ngữ đã

mở rộng đa dang hóa các chương trình đào tạo cũng như các lĩnh vực dao tạo Một

` Ngôn ngữ thứ bai của một người là ngôn ngit không phải là tiếng me để của người nói, nhưng

được hoc sau này và được sử dụng throng xuyên không phải với tr cách là ngoại ngữ.

Trang 12

số trung tâm đã phát triển ra ngoài lĩnh vực ngoại ngữ tuân túy Điểm qua lại phan

vi hoạt đông của trung tâm ngoại ngữ chúng ta thay các loại hinh đào tao xuất hiện

tủ dap cho những bat cập của giáo duc ngoại ngữ công lập như trang bị khả năng sửdung ngoại ngữ cho học sinh, rèn luyện các kỹ năng mém và đáp ứng nhu câu học

tập suốt đời của moi người dân Có thé tổng hợp gồm một so nhom lớp/chương

trình chính sau: i) Nhóm các lớp tiếng Anh giao tiếp (GE), tiéng Anh chuyên ngành.CSP), các lớp tiéng Anh nghe-nói (Orel courses), các lớp luyện thi chứng chỉ quốc

tê như IELTS, TOEFL, TOEIC, và những lớp luyện thi đại học, ii) nhóm các lớpToán va Khoa học dạy bằng tiếng Anh, iii) nhóm các lớp dao tạo người quản lý(Leadership courses); iv) nhóm các lớp dao tao giáo viên tiéng Ảnh,

Xét theo khía cạnh pháp lý, trung tâm ngoại ngữ là một loại hình cơ sở giáo duc

thường xuyên thuộc hệ thông giáo duc quốc dân do Nha nước hoặc tổ chức, cá nhân

thành lập 2 Theo đó, các trung tâm ngoại ngữ được thành lập và hoạt động theo quy

định tại Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT về Quy chế tô chức và hoạt động của trungtâm ngoai ngữ, tin học do Bộ Giáo đục và Dao tạo ban hành ngày 24/08/2018, thâmquyền quản lý trực tiếp các trung tâm ngoại ngữ hiên nay gdm có các Sở giáo duc

và đào tạo và các trường đại học, học viện, cao đẳng

Dẫn chiều quy định cũ tại Điều 46 Luật Giáo đục 2005, ta nhận thây trước đâynhà nước cũng có sự nhận định tương tư với quy đính luận hành về việc trung tâm

ngoai ngữ là cơ sở giáo duc thường xuyên Theo quy đính cũ, trung tâm ngoại ngữ

là cơ sở giáo dục thường xuyên trong hệ thông giáo duc quốc dân, có tư cách phápnhân, có con dau, có tài khoản riêng gồm có nhiều nhom với những tên gơi được

quy định chính thức bao gồm: nhóm Trung tâm ngoại ngữ có von dau tư trong

trước (công lập và tư thục) được thành lập và hoạt động theo Thông tư

03/2011/TT-BGDDT ngày 28/1/2011 Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâmngoai ngữ, tin học và, ii) nhóm Trung tâm ngoại ngữ đảo tạo, bôi đưỡng ngắn hạn

có vên đầu tư nước ngoài được thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghị định

số 73/2012/NĐ-CP ngày 26/09/2013 Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài

trong lĩnh vực giáo duc

Điều 2 Quy chế tô chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ tin học Ban hành kèm Thông tr

21/2018/TT-BGDĐT ngày 21/8/2018 của Bộ trưởng BS Giáo dục và Đào tạo.

Trang 13

Theo quy định hiện hành tại Điều 44 Luật Giáo đục 2019, được quy định cụ thể

hon tại Điều 2 Quy chế tô chức và hoat động của trung tâm ngoại ngũ, tin học Ban

hành kèm Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT thi trung tâm ngoại ngữ van được nhận

đính là cơ sở giáo duc thường xuyên thuộc hệ thông giáo duc quốc dân, nhưng về

hinh thức tổ chức trung tâm ngoại ngữ thì có sự khác biệt so với quy định cũ Cu

thể, hiện nay các trung tâm ngoại ngữ được tô chức đưới các hình thức nl sau: i)

nhóm Trung tâm ngoai ngữ công lập do Nhà nước đầu tư thành lập va ii) nhóm

Trung tâm ngoại ngữ tư thục do tô chức, cá nhân trong nước đầu tư thanh lập, 02nhóm trung tâm ngoại ngữ nay được thành lập và hoạt động theo Thông tư số21/2018/TT-BGDĐT ngày 21/8/2018 thay thé Thông tư 03/2011/TT-BGDĐT Banhành quy chê tô chức và hoat đông của trung tâm ngoại ngữ, tin học, các tô chức, cánhân thành lập trung tâm ngoai ngữ có trách nhiệm đảm bảo điêu kiện hoạt đôngcủa trung tâm theo quy đính, các trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong nước saukhi thanh lập hợp pháp có tư cách pháp nhân, có con dau và tài khoản riêng, và iii)nhóm Trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu tư nước ngoài do cá nhân, tô chức kinh tếtước ngoài dau tư toàn bộ hoặc gop một phân vén dé thành lập và hoạt động theoquy định tai Nghị dinh 86/2018/ND-CP ngày 6/6/2018 thay thê Nghị định số73/2012/NĐ-CP Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo

đục, các trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư nước ngoài sau khi thành lập hợp pháp

được phép sử dụng con dầu và tài khoản riêng,

Theo đó, ta thay có sự khác biệt giữa điều khoản quy đính loại hình tổ clưức của

trung tâm ngoai ngữ theo Quy chế tổ chức va hoạt động của trung tâm ngoại ngũ,

tin học Ban hành kèm theo Thông tư 03/2011/TT- BGDĐT và Quy chế tổ chức và

hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học Ban hành kèm Thông tư

21/2018/TT-BGDDT Tai quy định cũ, nhà nước chỉ ghi nhận 02 loại hình trung tâm ngoại ngữ

là trưng tâm ngoại ngữ công lấp (do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dung cơ sở vậtchất, hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ chỉ thường xuyên) và rung tâm ngoại ngit tư

uc (do các tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghệ nghiệp, tô chức kinh té hoặc cánhân dau tư xây dung cơ sở vật chất và đảm bảo lánh phi hoạt đông bằng von ngoàingân sách nhà nước); các trung tâm ngoai ngữ có von đầu tư nước ngoài được thênh:

2 Điện 4 Quy chế lộ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học ban bành kèm theo Thông

tr 03/2011/TT-BGDĐT ngay 28/1/2011 của Bo trưởng Bò Giáo duc và Dao tạo.

Trang 14

lập và hoạt động tại thời điểm do thi được gọi tên là “cơ sở đào tao, bồi dưỡng ngắnham"! quy đình chung với các cơ sở giáo duc, cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác

trong khuôn khổ hop tác, đầu tư trong lĩnh vực giáo duc, đào tạo và day nghệ theo

quy dinh của pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tê ma Việt Nam là thànhviên Như vậy, tới quy định biện hành thi Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT đã có điều

khoản ghi nhận day đủ 03 loại hình trung tâm ngoại ngữ tại Việt Nam, trung tâm

ngoai ngữ công lập, trung tâm ngoại ngữ tư thục và trung tâm ngoai ngữ có von đầu

tư nước ngoài Việc điều luật xác định rõ trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu tư nước

ngoài là một loại hình cơ sở giáo đục thường xuyên thuộc hệ thông giáo duc quốc

dân, có con dau và tài khoản riêng là sự khẳng định về vi trí pháp ly quan trọng của

các cơ sở giáo duc có sự hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lính vực giáo dục quốc

gia, ghi nhận vị thé ngày càng to lớn và sự đóng góp không nhỏ của các trung tâmngoại ngữ có vn dau tư nước ngoài trong quá trình hội nhập và phát trién quốc tế

của Việt Nam.

1.1.2 Chức năng niềm vụ của tring tâm ngoại ngữ.

T chức năng, trung tâm ngoại ngữ là cơ sở giáo dục thường xuyên nên chính nó

cũng thực hiện chức năng của chương trình giáo duc thường xuyên theo luật dinh.

Theo đó, mục tiêu của giáo duc thường xuyên là nhằm tao điều kiên cho moi ngườivừa làm vừa học, học liên tục, học tập suốt đời nhằm phát huy nang lực cá nhân,hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học van, chuyên môn,

nghiệp vụ dé tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghỉ với đời sống xã héi; góp

phan xây dung xã hội hoc tập” Khi đó, các trung tâm ngoại ngữ thực hiện chức

nang chủ yêu là đào tao, bôi đưỡng ngoại ngũ, nhằm góp phân néng cao dân trí,

nang cao trình đô hiểu biết, kỹ năng sử dung ngoại ngữ cho moi tang lớp nhân dân,dap ứng nhu câu nâng cao chất lượng nguôn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá dat nước Luật Giáo dục cũng đưa ra những tiên đề pháp lý thiếtyêu dé hỗ tro, thúc day mạnh mé quá trình thành lập và phát triển của các trung tâmngoai ngữ, quy định cụ thé tại Điều 46 Luật Giáo duc 2019 như sau:

“Điều 46 Chính sách phát triển giáo dục thường xuyên

4 Khoản 6 Điều 2 Nghị định 73/2012/NĐ-CP ngày 26/9/2012 của Chính phá Quy định về hợp tác,

đầu tr của nvớc ngoài trong lĩnh vực giáo duc.

® Điều 41 Luật Giáo duc năm 2019

Trang 15

1 Nhà nước có chính sách đâu he phát triển giáo duc thường xuyên, thực hiệngiáo đục cho moi người, thúc đây việc học tập của người lớn xây đựng xã hội

hoc tập; khuyến khích tổ chức, cả nhân tham gia cưng ứng dich vụ giáo duc

thường xuyên có chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người hoe

2 Co quan, tổ chức có trách nhiém tạo điêu liên thuận loi cho cán bộ công

chức, viên chức và người lao động được thường xuyên học tấp, học tập suốt đời

đề phát triển ban than và nâng cao chất lượng cuộc sống

3 Cơ sở giáo duc nghề nghiệp, cơ sở giáo duc đại học có trách nhiệm phối hopvới cơ sở giáo dục thường xuyên trong việc cung cấp nguồn học liệu cho cơ sởgiáo đục thường xuyên đề đáp ứng nhu cầu học tập của người học; cơ sở giáo

duc đào tạo nhà giáo có trách rhiệm nghiên cứu về khoa hoc giáo dục, đào tao,

bồi dưỡng đội ngĩi nhà giáo của các cơ sở giáo duc thường xuyên.”

Tả nhiễm vu và quyền hạn, Điều 3 Quy chê tô chức và hoạt động của trung tâmngoai ngũ, tin học Ban hành kèm Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT quy định chỉ tiết

về nluậm vụ, quyên hạn của trung tâm ngoại ngữ như sau:

4) Tổ chức thực hiên các chương trình đào tạo, bôi dưỡng nâng cao nang lựcngoai ngữ đáp ứng nhu câu của người học

ii) Tuyển sinh va quân lý người học

iit) Tổ chức biên soan hoặc lua chon tai liệu day hoc đáp ứng chuẩn đầu ra của

các chương trình dao tao, bôi dưỡng phù hợp với đối tượng người học

iv) Tổ chức kiểm tra, đánh giá và cấp giây xác nhận hoàn thành các chương trình

dao tao, bôi đưỡng ngoại ngữ do trung têm tổ chức Tổ chức thi, cấp chúng chỉ

ngoai ngữ của hệ thông giáo duc quốc dân khi đủ Điều kiện theo quy đính của Bộ

Giáo duc và Dao tao.

v) Tô chức đào tao, bôi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán

bô, giáo viên của trung tâm.

vi) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu phát triển trung tâm, nêng cao chất lương

giáo duc

vii) Công khai các Điều kiện dam bảo chất lương giáo dục

viii) Được xác đính và công khai mức thu học phí theo khóa hoc của người học

phủ hợp với chat lượng dao tao, bôi dưỡng

Trang 16

ix) Xây dụng nôi quy, quy đính chức năng, nhiêm vụ của các đơn vị thuộc trung,

tâm, quản lý, tuyển dung, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên theo chiên

lược phát triển của trung tâm.

x) Quan lý tai chính, tài sản của trung tâm và được hưởng chính sách hỗ trợ ưu

đãi theo quy định của pháp luật.

xi) Các nhiệm vu và quyên hạn khác theo quy đính của pháp luật

1.2 Một so van đề lý luận về thành lập trung tâm ngoại ngữ.

1.2.1 Khải niém thành lập trưng tâm ngoại ngữ.

Trung tâm ngoại ngữ là cơ sở giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo đục

Việt Nam nhằm thực biên các chương trình dao tạo, béi đưỡng nâng cao năng lựcngoại ngữ, đáp ứng nhu câu của người học về ngoại ngữ Bat kể trung tâm ngoạingữ công lập hay trung tâm ngoại ngữ tư thục, trung tâm ngoai ngữ có vén đầu tư

nước ngoài thì việc thành lập trung tâm cứng có mục đích chính là kinh doanh loại

hình sản phẩm đắc biệt là tri thức Bởi vai tro quan trọng của các trung tâm ngoạingữ, pháp luật có yêu cầu đối với thành lập trung tâm ngoai ngữ như một thủ tụcđăng ký kinh doanh ngành nghệ có điều kiện, người cung cấp dịch vụ phối đáp ứng

được các quy định và tiêu chuan nhất định dé mang lai môi trường, sản phẩm chat

lượng nhật cho người học Vay nên nhìn chung, quy định về thành lập trung tâm

ngoai ngữ có phân phức tạp, khất khe hơn dé đáp ứng chức năng dao tạo, bồi dudng

ngoai ngữ và nêng cao chat lượng nguồn nhân lực cho dat nước

Để trung tâm ngoại ngữ được thanh lập và chính thức di vào hoạt động các tổ

chức, cá nhiên trong nước và tô chức, cá nhân nước ngoài phải thực hién những thủtục theo luật định dé chuẩn bị các hô sơ cân thiết, thực hiện nộp hỗ sơ xin cấp giâyphép thành lập và giây phép hoạt động cho trung tâm ngoại ngữ đang muốn thành:lập Theo đó, các tổ chức, cá nhân cần đáp ứng các yêu câu vệ tư cách pháp lý vathực biên tìm hiéu kiến thức về các thủ tục, quy trình và điều kiện can thiết dé thành:

lập mot trung tâm ngoại ngữ đáp ứng được các yêu câu của ngành Giây phép thành

lập trung tâm ngoại ngữ không được giải thích pháp lý tại một văn bản quy phạm.

pháp luật cụ thể Giây phép thành lập trung tâm ngoại ngữ được hiểu là văn bản cap

phép của cơ quan có thâm quyên cập, cho phép chủ thé có quyền được thành lập

trung tâm ngoại ngữ Giây phép này được cập sau khi chủ thé thành lập trung tâm

ngoai ngữ đã nộp bô hồ sơ thành lập theo quy định và dap ứng các điều kiên ma

Trang 17

éu, gây phép

thành lập trung tâm ngoại ngữ là chìa khóa tiên quyết dé bat ky chủ thé nào có thê

lập nên một trung tâm ngoai ngữ.

Như vậy, thành lập trưng tâm ngoại ngữ là việc các ca nhân có ditt năng lực hành

vi đân sự, tổ chức lanh tổ, xã hội, xã hội nghề nghiệp hop pháp thực hiện các thủtục, đáp ứng các điều kiện luật định dé yêu cầu cơ quem nhà nước có thẩm quyên

cho phép hoat đồng vận hành trung tâm ngoại ngữ ma chit thé đã đăng by}

Với quy mô tăng nhanh, đối tương học tập và hình thức hoạt động, mô bình quản

pháp luật yêu cau về việc thành lập trung tâm ngoại ngữ Co thé

ly đa dang (công lập, tư thục, dan lập, có von đầu tư nước ngoài, trực thuộc các

trường đại học, cao đẳng hoặc Sở Giáo duc va dao tạo, trực thuộc các tổ chức xã hội

- nghề nghiệp, trực thuộc công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước, ), pháp luậtViệt Nam cân xây dung một cơ chế pháp lý vững chắc ngay từ những bước đầu khicho phép thành lập trung tam ngoại ngữ, các hành lang pháp lý về thủ tục, trình tựcấp phép cho hoat động của hệ thống trung tâm ngoai ngữ cuối cùng sẽ nhằm tớimục đích đảm bảo chat lương giáo dục của trung tâm ngoại ngữ, dong thời khuyênkhích hỗ trợ tối đa việc phát triển hệ thông trung tâm ngoại ngữ đáp ứng luệu quả

nhu câu học tập của moi cá nhân và tổ chức

1.2.2 Tinh tat yéu của việc thành lap tring tâm ngoại ngữ

Theo kết quả tông điều tra dân số năm 2023, dân sô Việt nam đạt 100,3 triệu

người Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý IV năm 2023 là 52,5 triệungười, trong đó 51,5 triệu người có việc lam và | triệu người thất nghiệp (tỷ lệ that

nghiép là 0,98%); 64,7% lực lượng lao động tập trung ở khu vực nông thônế, day là

một cơ câu lao động không hợp lý, khi tỷ trong lao động trong ngành nông nghiệp

là cao nhất trong khi đây là ngành có đóng góp thap nhật vào GDP” Theo số liệuthông kê chỉ tiết tính tới quý IV năm 2019, với thực trạng đội ngũ nhân lực ViệtNam thời đểm ay có tới 92,5 nghin người có trình độ cao đăng và 200,2 nghìnngười có trình độ đại học trở lên thất nghiệp Š Trong báo cáo thông kê gân nhất tínhtới quý I năm 2024, tại Thông cáo bdo chí về tình hình dân số lao động việc làm

© Tổng cục thing kê (2023), Thông cáo báo chi về tình hình đân số, lao động vide làm quý IV và

ném 2023.

7 Tầng cục thông kê (2023), Báo cáo tình lành kinh tế - xã hội quý IV và năm 2023.

* Bỏ Lao động, Thương bình và Xã hỏi (2019), Bán tin Cập nhật thi trường lao đồng hằng qng, số

24 quý #năm 2016

Trang 18

quý IV và năm 2023 của Tổng cục thống kê, tính chung năm 2023 cả nước có gan

1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, số thanh miên (người từ 15-24

tuổi) thất nghiệp năm 2023 là khoảng 437,3 nghìn người (chiếm 41,39% tổng số

người that nghiệp) N guyên nhân chinh dan tới ty lệ lao động có trình độ cao đăng,

dei hoc thất nghiệp khá lớn có thể nói do sự chênh lệch về cung - cầu trong thị

trường lao động, nhu câu tuyên dung tại các doanh nghiệp thập trong khi mỗi năm

trên cã nước lại có rất nhiêu lao động có nhu cầu tìm kiếm việc làm sau khí tốt

nghiệp Dé có thé canh tranh trong môi trường lao động khắc nghiệt, một trongnihững yêu cầu quan trọng nhất theo các nha tuyên dung là kỹ năng ngoại ngữ củangười lao động - điều kiện cên và đủ dé trở thành nguén nhén lực chat lượng caocho quá trình hội nhập và phát triển đất nước

Phân tích những hạn chế của nguôn nhân lực Việt Nam, có thể thay bên canh cácnguyên nhân như thể lực kém, trình đô chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu khảnang phôi hợp han chế, thiéu tính sáng tạo, ý thức lao động thì nguyên nhân chính

dẫn tới chất lượng nhân lực Việt Nam còn yêu hơn các nước trong khu vực do là

nang lực ngoại ngữ Trong quá trình hợp tác và hội nhập quốc tê, phát triển nguồn

nhfn lực của ta chưa theo kịp tốc đô hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hôi, hệ thong giáo

duc chưa bat kịp với mô hình hệ thông giáo duc va đào tạo nhân lực phô bién củacác nước trong khu vực và thê giới

Theo số liệu năm học 2019 - 2020 của Bộ Giáo đục và đào tạo, mang lưới cơ sởgiáo duc thường xuyên phủ kin trên phạm vi toàn quốc với 10.671 cơ sở, trong do

có 3.974 trung tâm ngoại ngữ - tin hoc (chiêm 37,2% cơ sở giáo duc thường xuyên

cả nước), với số người học ngoại ngữ lên tới gần 2 triệu người” Tính tới tháng

6/2023, cả nước có 17.459 cơ sở giáo dục thường xuyên, trong đó có 5.642 trung

tâm ngoai ngữ - tin học (tăng 29,6% so với năm học 2019 - 2020) 0 Gia sử các nămhoc về sau đều tuân theo da tăng trưởng số người học ngoai ngữ từ năm học 2018 -

2019 (1.599 337 người) tới năm hoc 2019 - 2020 (1.966.404 người), thi dự tính sô

người học ngoại ngữ vào năm hoc 2022 - 2023 là khoảng hon 3 triệu người Số

* Bỏ Giáo duc và dao tạo (2019), Số liệu thống kê về giáo dục thường xuyên trong năm hoc 2019—

2020.

!° Bộ Giáo duc và đào tạo (2023), Phát động phong rao “Ca nước thi dua xy dụng xã hột học tập, đây mạnh học tập suốt đồi giai đoạn 2023 - 20307, httys:/huoet gov vwpages/tim- Kdem aspx?ItemID=8584, truy cập ngày 25/2/2024.

Trang 19

lượng cơ sở giáo duc thường xuyên tư thuc tăng nhanh, đặc biệt là hệ thống trung

tâm ngoại ngữ đang là bộ phận năng động nhất tham gia đào tao bôi đưỡng cácchương trình giáo dục thường xuyên, cấp chứng chỉ cho mọi đối tương người họcngoai ngữ trong và ngoài nhà trường hỗ trợ tích cực cho hệ thông giáo đục quốc

dân trong việc nâng cao trình đô ngoại ngữ cho học sinh, sinh viên, cần bộ công

chức, giáo viên và moi người dân theo hướng xã hội hoá.

1.2 3 Hệ thông pháp luật quốc gia về thành lập trung tâm ngoại ngữ.

.Một la về hệ thông pháp luật quốc gia về thành lập trưng tâm ngoại ngữ Như đã

chỉ ra ở phần trước đó, thành lập trưng tâm ngoại ngữ là một hoạt động kinh doanh

có điều kiện, nhà nước đã xây dung nên các khung pháp lý vững chắc dé có thé dé

dang quản lý, điều chỉnh hoạt động của các trung tâm ngoai ngữ bằng các văn bản

pháp luật như sau:

i) Luật Doanh nghiệp năm 2020;

ii) Luật Đâu tư năm 2020,

iit) Luật Giáo duc năm 2019,

iv) Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/04/2017 của Chính phủ quy đính về

điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo duc, được sửa đổi, bd sung theo

Nghĩ định sô 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 của Chính phủ, 02 nghị đính này

được hợp nhất theo Van bản hợp nhất số 07/VBHN-BGDĐT ngày 1/11/2018 của

Chính phủ ban hành Nghị định quy định về điều kiên dau tư và hoạt động trong lĩnh

vực giáo dục;

v) Nghị đính 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 của Chính phủ Quy đính về hợp tác,

đầu tư của nước ngoài trong lính vực giáo dục;

vi) Thông tư số 21/2018/TT-BGDĐT ngày 24/08/2018 của Bộ Giáo duc và Daotao ban hành Quy chế tô chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học

Trong đó Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Dau tư 2020 thuộc nhóm ngành Luật

Kinh tê trong hệ thông pháp luật Việt Nam, điều chỉnh can bản điều kiện thành lập

trung tâm ngoai ngữ về ding ký ngành nghệ kinh doanh, chủ thé thành lập hay dattên trung tâm, loai hình: doanh nghiép của trung tâm ngoại ngữ, Tiệp đó là LuậtGiáo dục 2019 là văn bản luật chuyên ngành điêu chỉnh hệ thông giáo dục quốc

đân, xác định căn bản chức năng, nhiệm vu của trung tâm ngoại ngữ khi là một

trong các loại hình cơ sở giáo duc thường xuyên trong nước Các nghi dinh, thông

Trang 20

tư khác quy định cụ thể, chỉ tiết hơn về điều kiện, thủ tục thành lập trung tâm ngoaingữ và các điều kiên khác dé trung tâm ngoại ngữ hoạt đông giáo duc (về cơ câu tô

chức, hân sự, học viên, chương trình giảng day, ).

Hai là về nội cing pháp luật thành lập trưng tâm ngoại ngữ tại Liệt Nam Căn

cứ quy định tại các văn bản pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ trong hệthông pháp luật quốc gia, ta có thé phân chia nôi dung pháp luật về thành lập trưng

tâm ngoại ngữ thanh các nhóm quy định như sau:

4) Quy đính về chủ thé thành lập trung tâm ngoại ngữ,

ii) Quy định về điêu kiện thành lap trung tâm ngoại ngữ,

ii) Quy đính về thẩm quyên và trình tự, thủ tục cấp giây phép thành lập trung

tâm ngoại ngữ.

Các nhóm quy định chung sẽ được áp dụng đổi với moi trường hợp các tô chức,

cá nhân muén thành lập trung tâm ngoai ngữ tại V iệt Nam, bất kể là loại hình trungtâm ngoại ngữ nào Đôi với từng hình thức tô chức trung tâm ngoại ngữ, tùy thuộcvào tô chức, cá nhân muôn thành lập trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong nướchay trung tâm ngoai ngữ có van đầu tư nước ngoài, thi một số điều kiện thành lập

và trình tự, thủ tục cap giây phép sé có sự khác biệt Tuy nhiên, khi nhắc tới thủ tụcthành lập trung tâm ngoại ngữ thi thủ tục ay chính là hình thức chung dé thanh lập

các trung tâm đảo tao khác có thể ké đến như thành lập Trung tâm dao tạo tiếng

Anh, thành lập Trung têm đào tao tiéng Han Quốc; thành lập Trung tâm dao tạotiếng Nhật Bản; thành lập Trung tâm dao tạo tiếng Trung Quốc; thành lập Trưngtâm dao tạo tiéng Pháp, thành lập Trung tâm đảo tạo tiếng Nga

13 Một sô kinh nghiệm quốc tế trong te chức quản lý, thành lập trung tam

ngoại ngữ.

Người Việt Nam tiếp xúc với tiếng Trung, tiéng Hán từ xa xưa, nhưng chỉ giớihen trong giới trí thức Tiéng Anh và tiéng Pháp du nhập vào Việt Nam tâm thé kythứ XIX, dưới thời Pháp đô hộ người Việt bắt đầu được tiép xúc với ngôn ngữ Anh

trong các trường thông ngôn (collége des interprétes) được thành lập năm 1860.

Trước năm 1959, dưới thời chính phủ Việt Nam Công Hòa, học sinh ở miền Nam

có thé chon học ngoại ngữ là tiéng Anh từ lớp 6 (Trung học dé nhất cap) Trongcùng thời ky đó ở miền Bắc chỉ một số rất ít nơi nơi dạy tiếng Anh Sau khí chiêntranh kết trúc, từ năm 1975 - 1986 số lương học sinh chọn học tiếng Anh nhu ngoại

Trang 21

ngữ thứ hai cũng không nhiều Khi bat đầu thời kỳ đổi mới (khoảng năm 1986),

tiếng Anh mới thực sự trở thành ngoại ngữ chính trong hệ thông giáo duc quốc dân

và là mot trong các môn học quan trong được chon lam môn thi ở ky thị chuyển

cấp Tuy nhién, dường như kết quả dạy và học từ đó đến mất những nếm đầu thé ky

XXI vẫn không dat kết quả tốt như mong doi.!! Cụ thể Chính phủ đưa ra “Dé dn

day và học ngoại ngữ trong hệ thông giáo duc quốc đãn giai đoạn 2008 - 2020”theo Quyét định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008, kèm theo mức đầu tư gần 10nghìn tỷ đồng đề thực hiện cải cách nôi dung dạy - học ngoại ngữ trong hệ thông

giáo dục quốc dân nhưng không thực sư hiệu quả Theo báo cáo của EF (Education

First) vào năm 2023 thì mức đô thành theo tiếng Anh của người Việt được xếp hạng

ở vị trí 58 trong số 113 quốc gia, thuộc mức độ thông thạo trung bình 2 Căn cứ sốliệu thông kê kết quả kỷ thi trung học phô thông quốc gia năm 2023, tang số bai thitiếng Anh là 876.102 bài, số bai đạt điểm từ 9 đến 10 điểm chiếm 5,3%, điểm trungtình là 5,45 điểm; số thí sinh đạt điểm đưới trung bình là 392784 (chiếm tỷ lê44,833); môn tiéng Anh theo thông kê là môn thi có điểm thi thấp nhất 4

Trong bảng biểu về chỉ số thông thạo Anh ngữ của EF năm 2023, quốc gia nói

tiếng Anh tốt nhật là Hà Lan, theo sau đó lần lượt là Singapore và Áo VỀ nguyên

nhân sâu xa khién cho Ha Lan luôn đứng top trong bảng xép hạng các quốc gia

thông thạo tiếng Anh, có thé nhắc tới môt yêu tố kinh tế nhu sau: V ào thê kỷ XVII,

nhiều người Pháp va Tây Ban Nha di cư đến Hà Lan, dem theo tiền bac và kiênthức Dong dân cư này tạo ra một thời ky hoàng kim cho kinh tê Hà Lan, lịch sử gọi

là “The Golden Age” Các chiên thuyền và công ty tư nhân của Hà Lan sánh vai

cùng các cường quốc thuộc địa khác rhư Tây Ban Nha, Anh, Bỏ Đào Nha vươn

cánh ra khắp năm châu, dùng tiền bạc va sức mạnh dé thống trị thé giới Hà Lan trở

thành nơi sinh ra sản chứng khoán dau tiên và Amsterdam trở thành một trung tâm

kinh tế văn hoá hùng mạnh của châu Au V ới lich sử buôn bán thông thương quốc

tê như vậy, người Ha Lan không quá coi trong ngôn ngữ me dé của mình Người

TW Lệ Quốc Chon (018, Tại ¿ao dạy Tiếng Anh ở Viết Nam không luậệu quả?,

https Iigiaoduc net.vaVtai-zao-day-tieng-anb-o-viet-nanvhong-hieu-qua-post193491 gd, huy cập

SE Bet bu Fist (2023), Chỉ số thông thạo Anh ngit EF (EF EPI) - Bảng xếp hang 113 quốc

gia và kim vực theo nang lực Anh ngữ, www ef comlep:, ty cập ngay 30/2/2024

* Báo Tuôi trẻ (2023), Phê điểm các môn thi tốt nghiệp moig học phô théng năm 2023,

lítuoitre ~diem-cac-mon-thi-tot Ahypt-2023-2023071808390829.him, truy cập

gay 30/2/2024.

Trang 22

đân cả nước, thâm chí trẻ nhỏ, học sinh, sinh viên ở đây ý thức được ngôn ngữ là

một công cụ kinh tê khi dat nước mình là mét đất nước nhỏ, phải mở cửa giao

thương thì mới phát triển Các nhạc ái, ca ấ ở Hà Lan cũng hát và sáng tác bằng

tiếng Anh Các chương trình truyền bình nước ngoài đều không lông tiếng và ding

phụ dé Gần như 100% các nhà khoa hoc Ha Lan đều việt báo cáo khoa hoc và công

bổ các công trình khoa hoc bằng tiêng Anh, thậm chí các tap chí khoa học bang

tiếng Hà Lan nhiều khi không được tính là tạp chí khoa học Hiện nay, trễ em Ha

Lan đầu học tiếng Anh từ nhỏ Phương pháp hoc thực dung (lây hiệu quả công việclàm trọng tâm) nên chủ yếu thiên về nghe nói, rất ít ngữ pháp Ngày cảng nhiềutrường ở cap phô thông trở thánh Bilingual school — tức là mét mia các môn học

được day bang tiếng Anh Ngoài ra, học sinh còn học thêm 01 hoặc 02 ngôn ngữ

khác như tiêng Pháp và tiéng Đức Bậc học cao nhật ở trung hoc hoc thêm tiếngLatin Rất nhiều trường day thêm tiếng Tây Ban Nha, Nga, Trung Nhật Ở bậc daihoc, sinh viên van tiếp tục học thêm ngôn ngữ, kể cả khi tiéng Anh là ngôn ngữ

giảng dạy.

Theo Báo cáo tom tắt Dé tai Khoa học và công nghệ cấp quốc gia mã số:

KHGD/16-20 BT.028 và “Nghién cứu đổi mới mé hình quan lý: trưng tâm ngoại

ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn điện nên giáo duc Viét Nam”,nhóm nghiên cửu Viện Đại học Mở Hà Nội đã có những kết quả nghiên cứu về hệthông trung tâm ngoại ngữ dé có thé đúc kết, học hỏi kinh nghiệm phát triển hệ

thống trung tâm ngoại ngữ của các quốc gia trên thé giới Cụ thể có thể điểm qua

vai dữ liệu nổi bật như sau:

Tại một sô các quốc gia trong Liên minh châu Âu, việc học thêm mét ngôn ngữthứ hai bên cạnh ngôn ngữ mẹ dé từ bậc tiêu hoc đã trở thành chính sách bắt buôc

Việc học ngoại ngữ được thực hiện trong chương trình giáo đục bắt buộc và tại các

don vi đào tạo tư nhân (trung tâm ngoai ngữ) Theo số liệu điều tra hàng năm của

Hiệp hội quốc gia các trung tâm Anh ngữ được công nhận tại Vương quốc Anh

English UK) về số tượng hoc viên, thời gian giảng dạy va thi trường thé giới giữa

các thành viên trong Hiệp hội cu thé là: Trong năm 2012, có 508.176 học viên đã

“ PGS.TS Nguyễn Phương Mai (2021), Nhin thẳng vào thre trang day và học ngoại ngữ ở Việt

Nam hiến nay, reds vane tinhin-thang-vao-thnic-trang-day-va-hoc-ngoai-ngu-o-vietnant hiennay/, truy cập ngay 30/2/2024.

Trang 23

hoc tại 462 trung tâm công lập và tư nhân, trong đó, 427.198 học viên đã theo học

tại 377 trung tâm thuộc khu vực tư nhân, 78,67% số học viên này là người trưởng

thành, 21,33% là hoc sinh trung học phổ thông, 5 quốc gia có đông người học nhất

là Italia, Tây Ban Nha, Bzazil, A-rap Xê-út và Hàn Quốc

Ở Hy Lạp, nghiên cứu của Alexiou đã chỉ ra rằng, kết quả học tập ngoại ngữ ở

các trung tâm tốt hơn so với trong các trường học 90% học sinh ở quốc gia nay đã

tham dự các lớp học ngôn ngữ ở các trung tâm trước khi vào trường.

Báo cáo của Muhammad về kết quả khão sát việc day và học ngoại ngữ tai Irancho thay, không có sự khác biệt đáng kể về năng lực, hành vi, nhận thức và khả

nang sư phạm của đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ trong các trường hoc và các

trung tâm ngoại ngữ Tuy nhiên có sư khác biệt đáng kể về mục tiêu giáo duc,

chương trình giảng day, lựa chọn giáo trình, các tiêu chi đánh giá giáo viên, các

hoạt động day học, vai trò của giáo viên, vai trò người học, tiêu chi đánh giá kết quả

hoc tập và sử dụng phương tiện truyền thông Nghiên cứu đã chúng minh đượcngười học ngoại ngữ ở khối các trường hoc chủ yêu tập trung vào kỹ năng dich vàcác cau trúc ngữ pháp trong khi ở các trung tam, người học chủ yêu được trang bi

các kỹ năng giao tiép, tương tác Một nghiên cứu khác tại quốc gia này cũng chỉ ra

rang học sinh trung học ít có động cơ học ngoai ngữ hơn so với người học tại cáctrường tư Số liệu này đã giúp cho các nha hoach định chính sách xây dung chính

sách đào tạo ngoại ngữ ở Iran.

Tại Áo, sô liêu điều tra của Viên Nghiên cứu Lương thực quốc gia BildungForschung der Wirtschaft, IBW) năm 2005 cho thay: 86% các doanh nghiệp cân kỹ

nang ngoại ngữ, trong sô đó, nhu câu nhân lực có tiếng Anh là 57%, tiếng Ý 20%,

tiếng Séc 16%, tiếng Hungary 14%, tiếng Slovenia và tiếng Pháp 12%, tiếng Slovak11%; tiêng Tây Ban Nha 9%; Trung Quốc 6% Mặc dù nlru cầu nhân lực có ngoạingữ ở quốc gia này là rất lớn nhưng chỉ có 55% các công ty mở các khóa học đàotạo ngoại ngữ cho nhân viên, số còn lại theo học tại các trung tâm đào tạo và giáoduc nghề va kỹ năng cho người lớn (80%) hoặc tự học

Vậy có thể nói, ngoại ngữ được cơi là phương tiện để hội nhập và toàn câu hóa,

no cho phép thiết lập và triển khai các mới quan hệ của con người cũng như sự hợptác, đầu tư trong bat ky lính vực nào từ kinh doanh, thương mai, giao thông, côngnghệ, truyền thông, du lịch, Hiện nay, Việt Nam van tiệp tục nghiên cứu, học höi

Trang 24

kinh nghiệm của các nước lớn trong day và học ngoai ngữ, từ đó củng cô vững chắchơn ngay từ các khung pháp lý về thành lập trung tâm ngoại ngữ cho tới các chính:

sách thúc đây sự phát triển hoạt động của các trung tâm ngoai ngữ trong hệ thông

giáo dục quốc din Ngày 10/6/2023, Bộ Giáo duc và Đảo tạo chủ tri, phối hợp với

Hội Khuyến học Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Lễ phát động Phong

trào “Cá nước thi đua xây dung xã hội hoc tập, đây mạnh học tập suốt đời giai đoạn2023-2030", với muc dich tiệp tục phát huy sức mạnh của cả hệ thông chính trịtrong việc tuyên truyền, nâng cao nhan thức của các tang lớp nhân dân về vai tro, ýngiĩa và sự cân thiết của việc hoc tập suốt đời, xây dựng xã hội hoc tập Sau sự kiệnphát động phong trảo phố biến tới công chúng các bộ, ban, ngành, các tổ chứcchính trị - xã hội, xã hôi nghề nghiệp, tổ chức xã hội, các tinh, thành phổ sẽ triển

khai Phong trào thi dua sâu, rông và thường xuyên ở cơ quan, don vị, địa phương,

sau đó gây sức ảnh hưởng lên các trung tâm ngoại ngữ trên cả nước dé hệ thôngtrung tâm ngoại ngữ ngày cảng giữ vững được vai trò phát triển nguén nhân lực,nhất là nhan lực chat lượng cao đáp ứng yêu câu của cuộc cách mang công nghiệplân thứ tư và hội nhập quốc tế Đồng thời Đề án “Yay dưng xã hội học tập” được

Thủ tướng Chính phủ phê duyét và triển khai từ năm 2005 và thực biện theo tùng

thời kỳ tới nay đã mang lại nhiều kết quả quan trong Mang lưới cơ sở giáo dục

thường xuyên được cũng có, đặc biệt hệ thông trung tâm ngoại ngữ đã phát triển

nhanh chóng về sd lượng, da dang về mô hình, hoạt đông mang lại hiệu quả thiệtthực đáp ứng tốt hơn nhu câu học tập ngoại ngữ của người dân

Trang 25

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1.

Co thé thay, người dan Việt Nam đã được tiếp xúc với ngoại ngữ từ xa xưa, nhen

nhóm trong các hoat động giáo duc từ khi dat nước vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi đô

hộ và chiến tranh Tuy nhiên, việc thành lập hệ thông trung tâm ngoai ngữ tai Viet

Nam van con mới mé trong khi công tac đưa ngoại ngữ vào giảng dạy trong trường

hoc đã được chỉ đao tô chức từ lâu Hệ thống trung tâm ngoại ngữ chỉ thật sự phát

triển sau “Dé án day và hoc ngoại ngit trong hệ thống giáo duc quốc dén giai đoạn

2008 - 2020” chính sách nay của Nhà nước từ lúc ấy mới thực sư có hiệu quả thúcday sự phát triển của day va học ngoại ngữ trong quá trình hội nhập phát trién dat

Trước.

Tại chương nay, bằng việc tham khảo số liệu thông kê của các nước trên thé giới

về nhu câu hoc và sử dung ngoại ngữ, chương trình giảng day, đào tạo ngoại ngữtrong hệ thông giáo duc quốc dan, tác giả đã có sư so sánh, đôi chiêu với kết quảthực hiện đề án day hoc ngoại ngũ, sư phát trién của trung tâm ngoai ngữ tại Việt

Nam trong thời gian gan đây Nhìn chung việc thành lập và phát triển hệ thống

trung tâm ngoại ngữ tại Việt Nam ngày cảng được quan tâm và không ngừng

khuyến khích, hoàn thiện dé thúc day tối qua quy mô, số lượng các loại hình trung

tâm ngoại ngữ trên cả nước Những kiên thức thu được ở Chương nay sẽ là nên ting

cơ bản dé người viết tiếp tục nghiên cứu về điều kiện thành lập trung tâm ngoại ngir

tại Việt Nam tại chương 2 và 3, giúp cho quá trình nghiên cứu được thông nhat va

có sự liên kết với nhau hơn

Trang 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THÀNH LAP TRUNG TÂM

NGOẠI NGỮ TẠI VIỆT NAM

2.1 Pháp luật về thành lập trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong nước.

2.1.1 Quy định về chủ thể thành lập trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong

nước.

Theo khoản 1 Điêu 17 Luật Doanh nghiệp 2020, tat cả tổ chức, cá nhân khôngthuộc trường hợp quy định tai khoản 2 Điêu 17 đều có quyên thành lập và quản lýdoanh nghiệp tại Việt Nam Căn cứ Điều 2 Quy chế tô chức và hoạt động của trung

tâm ngoại ngữ, tin học Ban hành kèm Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT, thi các trung

tâm ngoai ngữ có vốn đầu tư trong nước sẽ do Nhà nước đầu tư thành lập trung tâmngoai ngữ công lập va tô chức, cá nhân trong nước dau tư thành lập trưng tâm ngoạingữ tư thục Như vay, trừ trường hợp chủ thé không có quyên thành lập và quan ly

doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020, thi các cá nhân có đủ năng lực hành vi

dân sự, tổ chức kinh tê - xã hội, xã hội nghé nghiệp được thành lập hợp pháp hoàntoàn có thé tự mình thành lập trung tâm ngoai ngữ có vên dau tư trong nước đề kinh:

doanh.

Trung tâm ngoai ngữ có von đầu tư trong nước sau khi thành lập và hoạt đồng thi

có tư cách pháp nhân Tùy thuộc vào hình thức doanh nghiệp mà tô chức, cá nhân

khi đăng ký thành lập, trung tâm ngoại ngữ có thé được tổ chức đưới các hình thức

doanh nghiệp khác nhau theo quy định tại Luật Doanh nghiép 2020 Dé đảm bảo hỗtrợ và tạo điều kiện pháp lý tối đa cho các tô chức, cá nhân, pháp luật cho phéptrung tâm ngoại ngữ có thé thay đổi người đại diện theo pháp luật Thủ tục và điềukiện thay đổi người đại diện theo pháp luật của trung tâm ngoại ngữ phụ thuộc và

tình thức doanh nghiệp mà trung tâm dang ký thành lap.

2.1.2 Quy định về dieu kiện thành lập trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư

trong nước.

Theo khoan 1 Điệu 7 Luật Doanh nghiệp 2020, tổ chức, cá nhân được tự do kinhdoanh bất kì ngành, nghé nao ma pháp luật không cam Tuy nhiên, với mat số hoạt

đông liên quan đến giáo đục, các doanh nghiép, cá nhân hoặc tổ chức cần đáp img

các yêu cầu theo luật dinh dé có thé tiên hành đăng ky thành lập và hoạt động trungtâm ngoai ngữ Hoat động kinh doanh trong lính vực giáo dục mang một sô đặc thanhất định, cu thé việc thành lập trung tâm ngoai ngữ được quy đính là một trong

Trang 27

những ngành nghé kinh doanh có điều kiện” theo danh mục ngành, nghệ đầu tưkinh doanh có điều kiện tại phụ lục IV của Luật Dau tư 2020 Cụ thé, các trung tâmngoai ngữ có vốn đầu tư trong nước được xác định thuộc mục số 140 phân loạingành, nghệ hoạt động của cơ sở giáo duc thường xuyên, vậy nên trước khi tiên

hành hoạt động kinh doanh, các chủ thé thành lập trung tâm ngoại ngữ có vén đầu

tư trong nước phải đáp ủng đây đủ các yêu câu về điều kiện thành lập, cho phép

thành lập theo các văn bản pháp luật có liên quan.

Các điều kiên dé thành lập trung tâm ngoại ngữ trước đây được quy đính tei Nghĩđịnh số 46/2017/NĐ-CP Quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực

giáo duc như sau:

“Điều 46 Điều kiện thành lập, cho phép thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin

học

1 Phù hợp với gry hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sởgiáo duc cha địa phương đã được cơ quan quản I nhà nước có thẩm quyên phê

duyệt

2 Đề án thành lập trung tâm ngoại ngữ, tin học xác đình rõ: Muc tiêu nhiệm vụ,

chương trình và nội dimg đào tao, béi dưỡng: đất dai, cơ sở vật chất, thiết bi, dia đêm dr kiến, tổ chức bỗ may, nguén lực và tài chỉnh, phương hướng chiến lược xả)! đựng và phát triển trưng tâm.”

Mặc du quy định về điều kiện thành lập và cho phép thành lập trung tâm ngoại

ngữ trên đã bị bãi bd theo Điều 2 Nghị định 135/2018/NĐ-CP sửa đổi, bố sung một

số điều của Nghị đính số 46/2017/NĐ-CP, pháp luật biện hành không còn giới hanđiều kiện thành lập, cho phép thành lập trung tâm ngoại ngữ nhưng trên thực tế lạidat ra các yêu câu về đội ngũ nhan lực và cơ sở vật chất trong nội dung yêu cầu đối

với đề án thành lập trung tâm ngoai ngữ tại Điều 47 Nghị đính 46/2017/NĐ-CP

(được sửa đổi, bd sung theo khoản 20 Điêu 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP) về

“tên trung tâm, dia điểm đặt trung tâm, sự cẩn thiết và cơ sở pháp lý của việc

thành lập trúng tâm; mục tiểu, nhiệm vu của trưng tâm; chương trình giáng day,

guy mồ đào tạo; cơ sở vật chất của trưng tâm; cơ cẩu tổ chức của tring tâm, sơ yếu:

* Khoản 1 Điều 7 Luật Đầu tr 2020: “Ngành, nghề dan ne kink doanh có diéu kiện là ngành: nghề

à việc thực hiện hoạt động đâu ne kink doanh trong ngành: nghề dé phải dip img điều kiện cẩn

do quốc phòng am minh quốc gia, trất tư, am toàn xã hội dao dite xã hội, sức khöe của

cộng đồng”

Trang 28

lý lịch của người dự kiến làm Giám đốc trung tâm ” dé cho phép các trung tâm

ngoai ngữ được hoạt động giáo dục.

2.1.2.1 Vé tên của trung tâm ngoại ngit

Đặt tên trung tâm ngoại ngữ không chỉ là việc dat tên đơn thuân ma đó còn chính

là tên thương hiệu riêng sẽ gắn bó với sự phát triển hay tên vong của trung tâm, khi

tô chức, cá nhân được cấp phép thành lập trung tâm ngoại ngữ cái tên này sẽ được

ghi trên quyết định thành lập trung tam, con dau, biển hiệu va các giấy tờ giao dich

của trung tâm về sau này Moi nỗ lực phát triển chat lượng giảng day hay tiệp thi,

xây dung thương hiệu, cuối cling cái ma moi người nhớ dén chính là “cái tên” Bên

cạnh đó, tên trung tâm cũng có thé là một trong những lý do gây can trở quá trình

thành lập trung tâm ngoại ngữ, vì tên trung tâm ngoại ngữ không tuân thủ theo quy

định thì hỗ sơ xin cấp giây phép thành lập trung tâm ngoại ngữ có thé bị từ chối vì

không hợp lê.

Trường hợp trung tâm ngoại ngữ tồn tại dưới dạng doanh nghiệp thi khi đó cânphải đáp ứng các yêu cau đặt tên như các doanh nghiệp theo quy đính tại LuậtDoanh nghiép 2020, đồng thời đáp ứng yêu câu dat tên theo Điêu 4 Quy chê tô chức

và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học ban hành kèm Thông tư

iii) Trung tâm ngoại ngữ có tên giao dịch bằng tiéng V iệt và tên giao dich quốc tê

bang tiếng Anh (hoặc bằng mét ngôn ngữ nước ngoài thông dụng khác) với nộidung tương đương, được ghi trên quyết định thành lập trung tâm, con dau, biển hiệu

và các gây tờ giao dịch của trung tâm

Ngoài ra, tổ chức, cá nhân không được phép đặt tên trung tâm là các từ trùnghoặc có thé gây nham lấn với các nhãn liệu nổi tiêng nhấn hiệu đã được cấp văn

bang bảo hô trước thời điểm tên doanh nghiệp được đặt, tên viết tất của doanh

nghiép không được trùng với tên viết tat của doanh nghiệp đã đăng ký trên phạm vi

cả nước; tên riêng của trung tâm cũng không được đất kèm các từ mang tinh chat

mô tả như cap tốc, siêu tốc,

Trang 29

2.122 Vé cơ sở vật chat trang thiết bi, chương trình day học của trưng tâm

ngoại ngữ.

Theo quy định cũ tại Điều 48 Nghị định 46/2017/NĐ-CP, yêu cầu về cơ sở vật

chất và tài liệu, thiết bị phục vụ giảng dạy tai trung tâm ngoại ngữ được nêu cu thể,

chi tiết, theo đó các trung tâm ngoai ngữ muốn hoạt động giáo duc thi cần đáp img

các điều kiện như sau:

i) Về số phòng học, quy hoạch tòa nhà giảng day: phải có đù phòng học và các

phòng chức năng phù hợp (thư viện, cơ sở thí nghiém, thực tap, thực hành và các cơ

sở vật chất khác nlur nơi gửi xe, có phương án gửi xe, ), đáp ứng yêu cầu của

chương trình đào tạo và hoạt đông khoa học công nghệ, có phòng làm việc cho bô

máy hành chính theo cơ cầu tô chức của trung tâm dé phục vụ công tác quản lý, đàotạo Hệ thông phòng hoc đủ ánh sáng, có diện tích tối thiêu bảo dam 1,5m/hoc

vién/ca học

it) LẺ giáo trình thiết bị sir dung trong giảng dạy: các trung tâm ngoại ngữ phải

có giáo trình, tài liêu, thiết bị phục vụ giảng day, học tập theo yêu câu của chương,trình đào tạo Có thé sử dụng các giáo trình đã được cap phép lưu hành của Bộ Giáo

duc và Dao tạo hoặc tự trung tâm biên soạn, xây dung giáo trình riêng dựa theo tiêu

chi và đôi tượng dao tạo của trung tâm nhưng phải dim bảo các quy định của Bộ

Giáo duc va Dao tao.

ii) Lẻ điều én phòng cháy chữa chay: trung tâm ngoại ngữ tuân thủ quy định

pháp luật chung về phòng cháy chữa cháy cơ sở và tô chức, cá nhân là chủ đầu tư

can thực hiện xin Giây xác nhan cơ sở điều kiên về phòng cháy chữa cháy hoặc xin

Giấy phép thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy (tùy vào quy mô xây dung của tòa

nhà) dé tô chức giảng dạy ngoại ngữ

Theo quy đính hiện hành, Điều 48 Nghị định 46/2017/NĐ-CP được sửa đổi nộidung theo khoản 21 Điêu 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP thì điều kiện dé trung tâmngoai ngữ có vén đầu tư trong nước được hoạt động giáo duc đã đơn giản hơn rất

nhiều, các nhà làm luật chỉ đặt ra yêu cầu rằng tổ chức, cá nhân đầu tư cần có “co

sở vật chất trang thiết bị, chương trình tài liêu day học, nguồn kinh phí phù hop,dtm báo chất lượng giáo duc theo kế hoạch xây dung phát triển và guy mô hoạt

đồng của tring tâm ” Quy định tinh giản hơn với một phân lý do là để gon nhẹ qua

trình xây dưng sửa đổi các văn bản pháp lý trong hệ thông pháp luật quốc gia

Trang 30

nhung ân sau trong các điệu kiện này, chủ dau tư khi thực hiện đăng ký thành lập vàhoạt động thì vẫn phả: tuân theo các nguyên tắc chung tại các luật cơ ban có liênquan điều chỉnh hoạt đông giáo đục như Luật Giáo đục 2019 xác định nguyên tắc vềtài liệu, trang thiết bị giảng day, Luật Dau tư 2020 về kinh phi dau tư xây dụng,

Luật Phòng cháy chữa cháy 2001 và các văn bản pháp luật hướng dẫn có liên quan

yêu cau trung tâm ngoại ngữ thực luận các biện pháp phòng cháy chữa cháy dam

bảo an toàn cho giảng viên, học viên theo học tại trung tâm;,

Trên thực tê, ngay cả khi quy đính pháp luật không có sự ràng buộc thì sự đadang về m6 hình hoạt động của các trung tâm ngoai ngữ trên khắp cả nước cũng đã

thành động lực thúc day sự phát triển của các trung tâm ngoại ngữ Theo đó các tôchức, cá nhân khi thành lập trung tâm ngoai ngữ sẽ tư đông đáp ứng các đặc điểm

cơ bản nhật mà một trung tâm ngoại ngữ phải có, thêm chí họ cén thực hiện trên cảmức yêu câu theo luật định để nhằm mục dich đầu tư hình ảnh cho quá trình quảng

bá, phát triển hệ thống chỉ nhánh tô chức chuyên nghiệp về sau Hiện nay, các trungtâm ngoại ngữ có vén đầu tư trong nước cũng đã mang đến những phương phápgiảng day hiện đại, những cách thức tô chức mới lạ, năng đông lôi cuốn người hoc

vào các hoạt động sử dụng ngoai ngữ, phát triển kỹ năng mềm, tiếp cân các kênh

học tập ứng dụng công nghệ thông tin, gắn với ngành công nghiệp du lịch và tao cơhội cho cả những hoc viên từ các thôn bản Mặc đủ đa sô các trung tâm chỉ tập trungvào mot mục tiêu sử dụng ngoại ngữ và đạt chuan đầu ra, nhiêu trung tâm đã lông

ghép các hoat động ngoại khóa, đã ngoại, chung tay vì công đồng dé qua đó giúp

hoc viên phát triển kỹ năng mém bên cạnh việc tiép thu kiên thức khô khan

Vé cơ sở vat chat, thiết bị giảng dạy và học tập, đến với các khóa học chính thứctại trung tâm ngoại ngữ, học viên được trang bị sẵn các nguồn tai liệu day và học

khác nhau, từ dau đọc CD/DVD, máy cassette phục vu kỹ năng nghe cùng với máy

tính, máy chiêu được lắp đặt tại các phòng hoc phục vụ công tác giảng dạy trực

quan hơn, được nhìn thây và nghe, doc, nói lại Bên cạnh đó, các hoc viên cũng có

thé tự trang bị bang viết và ipad cá nhân, cũng là công cụ hỗ trợ tương tác thay trò

trong quá trình học ngoại ngữ tai trung tâm.

Về tài liêu, giáo trình giảng day, phân lớn chương trình học tại các trung tâmngoại ngữ thiệt kế dựa trên quy định của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc ding cho

Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014 Việc

Trang 31

thiét kế chương trình giéng day tại các trung tâm ngoai ngữ hầu hệt được giáo viên

sử dụng sách giáo khoa thay cho chương trình, chủ yêu 1a hé thông sách giáo khoa

do các nhà xuất ban nước ngoài phát hành theo khung them chiêu châu Âu CEFR.

Một số ít trung tâm tự biên soạn ra các chương trình giảng day Việc lua chon tựtiên soạn các chương trình, tài liệu giảng day của trung tâm ngoai ngữ có vớn đầu

tư trong nước thì giám đóc trung tâm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật va cơquan quản lý giáo dục vệ nội dung chương trình học, tai liệu dạy học; đông thời cótrách nhiệm báo cáo hiệu trưởng nha trường (đổi với trung tâm thuộc các cơ sở giáoduc đại học, trường cao đẳng sư phạm) hoặc giám đóc Sở Giáo dục và Đào tạo (đối

với các trung tâm còn lại trên dia ban) các chương trình, tai liệu day học được sử

dung tại trung tâm theo quy định tại Điều 13 Quy chế tổ chức và hoạt động của

trung tâm ngoại ngữ, tin học ban hành kèm Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT Tuy vậy

có thé đánh giá quy định về báo cáo nội dung với cơ quan quản lý là chia đủ, néu di

theo hướng buộc các trung tâm ngoại ngữ khi biên soạn chương trình, tai liệu giảng

day phải thực hiện dưới sự giám sát, quản lý và tham van ý kiến từ Bộ/Sở Giáo dục

và Đào tạo hoặc các cơ quan, tô chức quân lý trực tiếp thì sẽ có phân hợp lý hơn

Khi đó, chương trình học tai trung tâm ngoại ngữ vừa có sư linh hoạt, đa dang

nhung cũng được thông nhất chung theo khuôn khô quản lý hoạt động giáo duc noi

chung Sau khi hoàn thành tai liêu, giáo trình riêng của trung tâm ngoại ngũ, giáo

viên được quyền điều chinh chương trình dạy thông qua sự chap thuận của lãnh dao

trung tam ngoại ngữ

3.12 3 Vé tổ chức, bộ máy và nhân sự của tring tâm ngoại ngữ

Một là về cơ cắu tô chức, quản lý của trung tâm ngoại ngữ Theo Điều 5 Quychế tổ chức và hoạt đông của trung tâm ngoai ngũ, tin học ban hành kèm Thông tư

21/2018/TT-BGDĐT, một trung tâm ngoại ngữ về cơ bản sé có bộ may quản ly bao

gồm giám đốc; pho giám đốc (nêu cd); các bộ phận chuyén môn, nghiép vụ, các hộidong tư van (nêu có); tổ chức Dang (nêu có) và các tổ chức đoản thé Các vị trí khácnhau thì thực biên nhiệm vụ, quyên hạn khác nhau theo luật định dé rang buộc,quản lý lẫn nhau, phôi hợp điêu hành hoạt đông của trung tâm ngoại ngữ Theo Quychế tổ chức và hoạt đông của trung tâm ngoai ngũ, tin hoc ban hẻnh kèm Thông tư21/2018/TT-BGDĐT, Chính phủ đã quy đính về nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ

phận nhân sự cơ bản có trong một trung tâm ngoại ngữ như sau:

Trang 32

i) Nhiệm vụ, quyền han của giám đốc trung tâm ngoại ugit:

Khi trung tâm ngoai ngữ được cap phép hoat động, giám đốc trung tâm ngoại

ngữ có nhiệm vụ thành lập và bổ nhiệm nhân sự các trưởng bộ phận chuyén môn,

nghiép vụ, các hội đồng tư van theo nội quy trung tam Sau đó, khi trung tâm di vàovận hành và giảng day chương trình ngoai ngữ thi giám đốc là người quản lý tàichính và tai sẵn của trung tâm theo quy đính của cấp có thêm quyên thành lập trung

tâm và theo quy định của pháp luật, xây dựng kế hoach, tổ chức thực hiện, giám sát,

đánh giá két quả thực hiên các nhiém vụ của trung tâm; tô chức lựa chon hoặc xâyđựng biên soạn, thâm định va ban hành chương trình, tai liêu day hoc đáp ung nhucầu của người học, quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên và học viên của trung tamtheo quy định tại quy chế nay và các quy định của pháp luật có liên quan; quyếtđịnh hoặc đề nghị việc khen thưởng, kỹ luật đối với cán bộ quan lý, giáo viên, nhânviên và học viên trong phạm vi thêm quyền được phân cấp quản ly Hơn nữa, giám.đốc trung tâm ngoại ngữ cũng là chủ thể có thâm quyền cấp giây xác nhận hoàn.thành các chương trình đào tao, bôi đưỡng ngoại ngữ, tin học do trung tâm tô chức

và chứng chỉ hoàn thành các chương trình dao tạo, bôi đưỡng ngoại ngữ, tin học khi

trung tâm có đủ Điều kiện theo các quy định về tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại

ngũ, tin học của Bộ Giáo dục và Dao tao Ngoài ra, giám đốc trung tâm được theohoc các lớp chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ và được hưởng các chế đô

khác theo quy định của pháp luật.

ii) Nhiệm vụ, quyền han của phó giám đốc trung tâm ugoai ugit:

Nhiệm vu chủ yêu của phó giám đốc trung tâm ngoại ngữ là giúp giám đốc trung

tâm quản lý và Điều hành các hoạt đông của trung tâm theo phân công hoặc ủy

quyền quản lý, bên cạnh đó thi trực tiép phụ trách môt số lính vực công tác theo sự

phân công của giám doc và giải quyết công việc do giám đốc giao Khi giải quyết

công việc được giám đốc giao, phó giám đốc chịu trách nhiém trước giém đốc vàpháp luật về kết quả công việc được giao

iii) Nhiệm vụ, quyều han của các bộ phận chuyêu tuôu, nghiệp vụ: Căn cứ vàoquy mô và chương trình đào tạo, giám đốc trung tâm quyết đính thành lập các bộphận chuyên môn, nghiệp vụ thuộc trung tâm Nhiệm vụ cu thé của bộ phận chuyênmuôn, nghiệp vụ do giám đốc trung tâm quy định:

Trang 33

Nhìn chung, Ban Giám đốc các trung tâm đã có nhiêu có gắng trong công tácquan lý và tô chức hoạt động Bên canh một s6 trung tâm ngoai ngữ lớn có hệ thông

chuối trung tâm hoạt động ở nhiều tink/thanh phô với năng lực quản lý, quản trị

chuyên nghiệp, đa số các trung tâm ngoai ngữ có bô máy gon nhẹ, tinh giản dé tiết

kiệm chi phi quản lý.

Hai là về giám đốc trimg tâm ngoại ngit Giảm độc trung tâm ngoại ngữ là

người trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức, bộ máy và chịu trách nhiệm trước pháp

luật và trước co quan quan lý cấp trên về moi hoạt động của trung tâm Giám đốc cóthé coi vị trí quan trọng nhất trong bộ máy quản lý, quyết định đến sự tên tại và pháttriển của trung tâm ngoại ngữ, do đó cần lua chon những người có đủ các tiêuchuẩn, phẩm chat dé đứng đâu một trung tâm nhất dinh Theo quy định hiện hành,người được bé nhiệm vị trí giám doc trung tam ngoại ngữ cân dap ứng được các

điều kiện sau đây:

Ð) Có nhân thân tốt, chap hành và tuân thủ Hiền pháp và pháp luật và không cótiễn án tiên sự trước đó,

ii) Co đủ năng lực dé quan ly và điều hành các hoạt động trong trung tâm và 1a

Tigười am hiểu sâu rộng về các lĩnh vực giáo duc và dao tạo, đông thời có khả năng

tiên hành lập các kê hoạch và tiên hành quản ly công việc một cách hiéu quả,

iiÐ Co năng lực chuyên môn, trình độ nghiệp vụ dé tiền hành hoạt động tổ chức,

quản lý điều hành trung tâm có hiệu quả Cụ thé yêu cầu tốt nghiệp dai hoc ngoại

ngữ hoặc tốt nghiệp đại học và có chúng chỉ ngoại ngữ tối thiểu bac 3 theo Khung

nang lực ngoại ngữ 6 bậc ding cho Việt Nam hoặc tương đương,

iv) Có kinh nghiệm thực tê trong hoạt động giáo dục - đảo tạo Muôn trở thànhgiám đốc trung tâm ngoại ngữ thì cá nhân lam giém đốc phổi có thời gian kinhnghiệm trên thực tế về lĩnh vực giáo duc đào tạo trước khi tiền hành quân lý trungtâm Thời gian kinh nghiêm thực tê tùy thuộc vào từng trung tâm cụ thé và từng nhu

cầu hoạt đông của trung tâm và theo quyết đính của chủ sở hữu trung tam

Cơ quan có thêm quyên thành lập trung tâm ngoại ngữ có vén dau tư trong nước

là nơi ra quyết định bổ nhiệm và công nhận vị trí giảm đốc trung tâm ngoại ngữ tư

thục, nhiệm kỳ hoat động là 05 năm kế từ ngày được bỗ nhiệm hoặc công nhân.Giám đốc trung tâm do chủ sở hữu, cơ quan cap phép thành lập thuê theo hợp đônglao động hoặc được bé nhiệm theo quyết định bé nhiém theo quy định pháp luật Do

Trang 34

đó khí có su thay đổi về giám đóc trung tâm ngoại ngữ thì phía công ty quản lytrung tâm hoặc chủ sé hữu sẽ tiên hành thuê người khác hoặc bô nhiệm người khác

lam giám độc trung tâm Vé mặt pháp lý, việc thay đổi giám đốc trung tâm ngoai

ngữ thực chat là thay đôi giây phép thanh lập trung tâm ngoại ngữ Hiện nay pháp

luật không có điều khoản quy định riêng về thủ tục thay đổi giám đốc trung tâm

ngoai ngữ Theo đó, dé thay đổi giám đóc trung tâm ngoai ngữ thì về mặt phép lý,

doanh nghiệp sẽ phải xem xét dé tiên hành các thủ tục như xin giây phép thành lập

trung tâm ngoại ngữ moi.

Nếu các trung tâm ngoại ngữ co von dau tư trong nước nhưng với quy mé dau tưxây dung lớn thì bộ máy tô chức còn có thé có thêm vi trí Phó giám đốc trung tâmngoại ngữ Phó giám đốc trung tâm là người giúp giám đốc trong việc quản lý, điềuhành các hoạt động của trung tâm; có nhân thân tốt, có năng lực quan lý, tốt nghiệpđại học ngoại ngữ hoặc tốt nghiệp dai học và có chúng chỉ ngoại ngữ Vi trí Phógiám đốc trung tâm được Giám đốc trung tâm dé nghị cap có thêm quyên thành lập

trung tâm bé nhiém, cập có thẩm quyền cho phép thành lập trưng tâm quyết đính

công nhân phó giám đốc, nhiém kỷ hoạt động cũng trong vòng 05 năm

Ba là về đội ngĩi nhân viễn làm việc tai ting tâm ngoại ngữ:

VỀ gáo viên giảng day ngoại ngữ, giáo viên của trung tâm ngoại ngữ có von dau

tư trong nước là người làm nhiệm vụ giảng day, hướng dẫn thực hành, gồm giáo

viên cơ hữu, giáo viên hợp đông, giáo viên có thé là người Việt Nam hoặc là người

bản ngữ (đối với ting ngoại ngữ cụ thé), người nước ngoài Trước đây theo khoan 1

Điều 48 Nghị định 46/2017/NĐ-CP, đội ngũ giáo viên, kỹ thuật viên giảng day lý

thuyết, thực hành phải đảm bão trình độ chuyên môn theo quy định và số lượng

giáo viên giảng dạy tại trung tâm ngoai ngữ cần duy trì tỷ lê trung bình không quá

25 học vién/l giáo vién/ca học Tuy nhiên, tại quy đính hiện hành theo khoản 21

Điều 1 Nghị đính 135/2018/NĐ-CP sửa đổi, bd sung Điều 48 Nghị định46/2017/NĐ-CP, thì điều kiên về yêu câu đối với tỷ lệ giáo viên và học viên đãđược bãi bỏ, thay vào đó là yêu cầu mỡ hơn vệ chất lượng, trình độ chuyên môn củagiáo viên, miễn sao đáp ứng hợp lý yêu cau của học viên các khóa học và hoạt động,giang day của trung tâm ngoai ngữ Cụ thé:

3) Giáo viên là người Việt Nam đủ điệu kiện day ngoại ngữ khi dat một trong cáctiêu chuẩn sau:

Trang 35

Co bằng cao đẳng sư phạm ngoại ngữ trở lên,

Co bằng cao dang ngoại ngữ trở lên và chúng chỉ nghiệp vụ sư phạm

ii) Giáo viên là người bản ngữ (đổi với từng ngoại ngữ cụ thé): Có bang cao đẳng

trỡ lên và chúng chỉ đào tạo day ngoại ngữ phù hợp.

ii) Giáo viên là người nước ngoài đủ điều kiện day ngoại ngữ khi đạt một trong

các tiêu chuân sau:

Co bằng cao dang sư phạm ngoai ngữ trở lên,

Co bang cao đẳng ngoại ngữ trở lên và chúng chỉ đào tạo day ngoại ngữ phù

hợp,

Co bằng cao đẳng trở lên, chúng chi năng lực ngoại ngữ từ bac 5 trở lên theo

khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương và chứng chỉ dao tao day ngoai ngữ phù hop.

Theo đó, Điều 19 Quy chế tô chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ tin họcban hành kèm Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT có quy định về nhiệm vụ và quyền

han của giáo viên như sau:

Giảng day theo đúng mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, kê hoạch

day học; lên lớp day đủ, đúng giờ, quản lý học viên trong các hoạt động do

trung tâm tô chức; tham gia các hoạt động chuyên môn của trung tâm

Thực luện các quyết định của giảm đốc; chiu sự kiểm tra của gam độc và

các cấp quản lý giáo dục theo quy đính; thực hiện nội quy của trung tâm vacác quy định về đạo đức nhà giáo theo quy định của Bộ Giáo đục và Đảo tạo,thực hiện theo quy đính tạ Quy chế ben hành kèm theo Thông tư

21/2018/TT-BGDĐT.

Được theo học các lớp dao tao, béi đưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ dé nêng

cao trình độ, được hưởng moi quyên lợi về vật chất, tinh than và được chấm

sóc, bảo vệ sức khöe theo các chế độ, chính sách quy định đổi với nhà giáo,tích cực, chủ động tự bôi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.Được trung tâm tao điều kiện dé thực hiên nhiém vụ và tham gia quản lý

trung tâm; được tham du các cuộc hop xét thi đua, khen thưởng, ky luật, giải

quyết các van đề có liên quan dén học viên của lớp mình phụ trách

Đôi ngũ giảng viên day học tại các trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong nước

có vai trò chủ yêu là người hướng dẫn, cung cap nội dung, thông tin cho học viên

Trang 36

trong quá trình tự học, tự nghiên cứu Đội ngũ giáo viên của các trung tâm ngoại

ngữ cơ bản đáp ứng các yêu câu về trình độ, kinh nghiệm theo quy đính Tính déntháng 12/2017, theo số liệu thông kê của 40/63 tinh/thanh phố, sô lượng giáo viên

lam việc toàn thời gian và bán thời gian tại các trung tâm ngoai ngữ là 7812 giáo

viên, trong đó có 3819 giáo viên người nước ngoài 'ố Ngoài đội ngũ giáo viên là

nhân sự chủ dao, trụ cột cho quá trinh hoạt động, vận hành của trung tâm thi trung

tâm ngoại ngữ con có các vị tri nhân sự khác làm nhiệm vu hỗ trợ cho hoạt đông

giảng day của giáo viên hoặc phục vu tại các vị trí khác dé hỗ tro hoạt động vận

hành, quảng bá hình ảnh trung tâm ngoại ngữ tới công chúng, học viên trên cả trước.

Co thé ké tới một số vị trí như chuyên viên tư van, nhan viên marketing, 1 tân, kê

toán, thủ quỹ,

Khi ở wi trí một nhân viên quảng bá thương liệu trong một trung tâm ngoại ngữ,

các nhân viên khi tuyển dung sẽ phải đáp ung các yêu câu về khả năng giao tiếp tốt,khả năng sáng tao và khả năng tư duy chiên lược tốt Vì việc thành lập trung tâmngoai ngữ được coi như một doanh nghiép đang bat đầu hoạt đông kinh doanh củaminh, sẵn phêm kinh doanh chính đó là kinh doanh giáo dục Khi đó, sản phẩm của

doanh nghiệp giáo dục là tri thức - các khóa dao tạo kỹ nang ngoại ngữ cho học

viên Do vậy, việc quảng bá thương hiệu khi được giao cho một bộ phân nhân viên.

có năng lực, kinh nghiệm trong marketing sẽ giúp trung tâm ngoại ngữ được phổ

bién tới nhiêu học viên, người có nhu cầu học ngoại ngữ hơn trong công chúng

Tiếp đó, vi trí tro giảng là không thể thiêu hụt trong trung tâm ngoại ngữ, vì công

việc chinh của một trợ giảng là hỗ trợ giảng day cho giảng viên trong tiết học, kết

nổi sinh viên với nhau và đánh giá kết quả học tập của sinh viên Vị trí trợ giảng

trong trung tâm ngoại ngữ thường yêu câu khá rộng mở, tạo cơ hội cho các sinhviên ngay cả trong ky hoc cũng có thé tới trưng tâm hỗ tro Lợi thê của giới trẻ là sựnang động và kỹ năng tiéng anh (thâm chí ngoại ngữ khác được un tiên hơn do sốlượng người sử dụng không nluêu), các trung tâm ngoại ngữ có thé dé dang có đượcnguôn nhân lực đa dang lam việc tại vi trí trợ giảng Trong khi trợ giảng hỗ tro hoạt

'° Bộ Giáo dus lào tạo Trường Đại học Mở Hà Nội (2/2022), Báo cáo tóm tắt Đề tài Khoa học

và công nghệ cấp quốc gia về "Nghiễn cứu đổi mớt mổ hình quấn lí tưng tâm ngoai ngft, tí: học dap ứng yêu cẩu đồi mới căn ban toàn điện nên giáo dục Việt Nam!’ ma so: KHGD/16-20.DT.028,

hittp://chnonghinhkhed gov vivcontent/dauthaudantcong/Liss/DuAwA ttachments/89/028.%

10/3/2024.

Trang 37

đông giảng day của giáo viên thì các chuyên viên tư vân lại như cầu nói gắn kết, taolập ra nguén học viên theo hoc tại trung tâm ngoai ngữ Đây cũng được xem là vị trí

nhân sự không thê thiểu của moi trung tâm ngoại ngữ Ho sẽ có công việc tư van

chương trình đào tạo phù hợp cho học viên và theo đối các học viên trong khóa học,

đôi khi họ cũng là nguồn nhân lực hỗ trợ quá trình đào tao của trung tâm.

Ngoài ra, các vị trí như kế toán của trung tâm ngoại ngữ thi cần đáp ứng điều

kiện về sở hữu bằng cấp chuyên ngành kế toán, lễ tân và tha quỹ thì nhân su chi can

đáp ung hợp lý về trình độ chuyên môn, kiến thức cơ ban 1a có thé lâm việc tai vị trí

ay tại trung tâm ngoại ngữ, Theo đánh giá sơ bộ tại các trung tâm ngoại ngữ cóvốn dau tư trong nước, các trung tâm cảng vận hành én định và lâu dai thi sé sở hữu

đôi ngũ cán bô chuyên môn đủ về số lượng, có bảng cập và kinh nghiém chuyên

muôn phù hợp; được hỗ trợ phát trién chuyên môn thường xuyên; các điệu khoản va

điêu kiện lao đông minh bạch, phủ hop với các quy đính hién hành của Nhà nước

Đông thời, tô chức quan ly các nhân su khác trong trung tâm ngoại ngữ cũng kháhiéu quả, đội ngũ nhân viên hé trợ tại trung tâm đủ về số lượng, có kinh nghiém,bang cập phù hợp va được hỗ tro phát triển chuyên môn nghiệp vụ, các điều khoản

và điều kiện lao đông minh bach, phủ hợp với các quy định hién hành của nha nước2.1.3 Quy định về thâm quyền và trình tu, thủ tục cấp giay phép thành lập

trung tâm ngoại ngữ có von đầu tư trong nước.

Căn cứ quy định pháp luật tại Điêu 47 đến Điều 49 Nghị định 46/2017/NĐ-CP

được sửa đổi bd sung theo khoản 20 dén khoản 22 Điều 1 Nghị đính

135/2018/NĐ-CP, dé các tổ chức, cá nhân được phép đầu tư thành lập trung tâm ngoai ngữ có von

đầu tư trong nước thi các chủ dau tư cân thực hién qua 02 thủ tục chính, đó là bước

xin quyết dinh thành lập trung tâm ngoại ngữ và bước xin giây phép hoat đông

trung tâm ngoại ngữ

2.13.1 Quy dinh về xin quyết định thành lập tring tâm ngoại ngữ có vẫn đầu tư

trong nướ.

Một la về hồ sơ xin quyết định thành lấp trưng tâm ngoại ngữ:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 47 Nghị định 46/2017/NĐ-CP được sửa đôi, bố

sung theo khoản 20 Điều 1 Nghị định 135/2018/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân muốn

thành lập trung tâm ngoại ngữ cần chuẩn bị 01 bô hồ sơ với thành phân hé sơ xin

quyệt định thành lập trung tâm ngoại ngữ gồm:

Trang 38

i) Tờ trình đề ughi thành lập trang tâm ngoại ugit Day là mot văn bản chínhthức được việt nhềm đề nghị và xin phép từ cơ quan có thêm quyên cập phép choviệc thành lập trung tâm ngoại ngữ Tờ trình thành lập trung tâm ngoai ngữ cân cóđây đủ những nội dung như sau:

Phân quốc hiệu, tiêu ngữ,

Phân tên doanh nghiệp;

Tên tờ trình: TO TRÌNH (V/v: Xin thành lập Trung tâm Ngoại ngữ);

Phân kính gửi: Ghi tên của cơ quan có thêm quyên thành lập trung tâm ngoại

ngữ - Sở Giáo dục và Dao tao tinl/thành pho nơi trung tâm ngoại ngữ dat trụ

Sở giảng dạy,

Phan thông tin của người lam tờ trình thông thường là giám đốc của trung

tâm ngoai ngữ gồm: Tên dia chỉ năm sinh, chức vu, địa chỉ cơ quan điện

thoại,

Tiệp đến là điền các nôi dung thông tin trung tâm ngoại ngữ bao gồm: Tên

cơ sở đào tạo, tên giao dịch, địa chỉ, số điện thoại, môn day, tên giám độc

trung tâm ngoại ngữ,

Phân cuối cùng là cam kết các thông tin trên là hoàn toan đúng sự thật,

Người lam tờ trinh ký và ghi ré họ tên.

ii) Dé du thành lập trung tâm ugoại ugit gồm các nội dung Tên trung tâm, địa

điểm đặt trung tâm, su cân thiết và cơ sở pháp ly của việc thành lập trung tâm, mục

tiêu, nhiệm vụ của trung tâm; chương trình giảng dạy, quy mô đào tạo, cơ sở vật

chất của trung tâm; cơ cầu tô chức của trung tâm, sơ yêu lý lịch của người dự kiênlàm Giám đốc trung tâm

Mục 1: Các thông tin chung vệ Trung tâm ngoại ngữ xin đăng ky thành lập:

Thứ nhất, tên, dia chỉ của trung tâm ngoại ngữ Tên trung tâm phải tuân thủ theoquy tắc dat tên để nêu tại phân 2 1.2.1 trong phân phân tích về điều kiện đặt têntrung tâm ngoại ngữ có vên dau tư trong nước; dia điểm đặt trung tâm ngoai ngữ thìnêu rõ dia điểm cụ thé và khu vực được quy hoạch dé xây dung trung tâm, đảm bảo

phù hợp với quy định của pháp luật

Thứ hai, thông tin về giám đốc trung tâm, cân chuẩn bị các tài liệu nhu sau:

+ Văn bản xác nhận thời gan công tác trong lĩnh vực giáo duc của cơ sở giáo

duc ít nhật từ 03 năm trở lên ở vị trí tư vân giáo duc hoặc giảng day;

Trang 39

+ Sơ yêu lý lịch có đán ảnh 3x4, có xác nhận của UBND phường nơi cư trú

(Chủ ý thời gian công tác trong sơ yêu lý lịch phải khớp với văn bản xác

nhận thời gian công tác);

+ Bản sao chứng thực Bang tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ hoặc

Bằng BI hoặc các chứng chỉ khác,

+ Giấy khém sức khỏe trong thời hạn 6 tháng gan nhật,

+ Bản sao chúng thực Căn cước công dân/ Chúng minh thư nhân dân.

- Mục 2: Các mục tiêu nhiệm vụ và chức nang của trung tâm ngoai ngữ.

Thứ nhất, về chức năng nhiém vụ trung tâm ngoại ngữ: Cung cập các khóa họcngoai ngữ chất lượng cao, phát triển kỹ năng ngôn ngữ cho hoc viên, chuẩn bi chocác ky thi quốc tế, tao điều kiện cho học viên tiếp cận với ngôn ngữ và văn hóa

quốc tế.

Thứ hai, về mục tiêu hoạt động: Giang day các khóa học tiếng Anh, tiếng Trung,

tiếng Nhật, , tổ chức các lớp học theo các cap độ; tổ chức các khóa học ôn thí các

ky thi quốc tế như TOEFL, IELTS, hỗ trợ tư vân và định hướng nghệ nghiệp cho

học viên,

- Muc3 tin cơ sở vật chat, nhân sự và đôi

ngoai ngữ:

Thứ nhất, về cơ sở vật chất trung tâm ngoại ngữ Lap bang kê chỉ tiết nêu rõ điện

tích của các phòng học, phòng thực hành, phòng chức năng và các tiện ích khác của

trung tâm, là tai sản thuê hay mượn, số phòng ban trong trung tâm, số phòng giảngday, , danh sách các trang thiét bi của trung tâm phục vụ dao tạo nlư máy tính,

máy chiêu, bản, ghế, bảng tivi, ; số lượng trang thiệt bị phòng cháy chứa cháy ở

mối tang (kèm theo thông tin về giá trị thành tiền của cơ sở vật chat dé tính chiphi)

Thứ hai, về nhân su và đội ngũ giáo viên của trung tâm ngoại ngữ.

+ Đôi với giáo viên ngoại ngữ: liệt kê số lượng mô tả về trình đô, kinh nghiệm

và chuyên môn của đội ngũ giảng viên ví dụ: đại học chuyên ngành ngôn

ngũ, chứng chỉ gang dạy, kinh nghiệm trong việc giảng dạy ngoại ngữ Va

cân chuẩn bị các tai liệu sau:

Trang 40

© Bản sao chúng thực bằng tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học chuyên ngành sư

phạm ngoại ngữ (nêu không có chuyên ngành sư pham thì phải có thêm

chứng chi nghiệp vụ sư phạm),

® Bản sao chúng thực Căn cước công dân/ Chứng minh thư nhân dân,

® Nơi công tác hiện tại,

© H6 sơ lao động (Sơ yêu lý lịch, Giây khám sức khỏe, Don xin việc)

+ Đổi với nhân viên khác:

© Kê toán Bản sao chứng thực Bang tốt nghiệp chuyên ngành phù hợp và bản

sao chúng thực C ăn cước công dân/ Chứng minh thư nhân dân,

© Nhân viên tư van Bản sao chúng thực bằng đại hoc tốt nghiệp các chuyên

ngành kinh tế, thương mại, ngoại ngữ và Bản sao chứng thực Căn cước

công dân/ Chứng minh thư nhân dan,

© Thủ quỹ: Bản sao chứng thực Bang tốt nghiệp chuyên ngành phủ hợp va bản

sao chứng thực Căn cước công dân/ Chứng minh thư nhân dân,

© Bảo vệ: Bản sao chúng thực Căn cước công dân/ Chúng minh thư nhân dân,

Hồ sơ lao động (Sơ yêu lý lich, Giây khám sức khỏe, Don xin việc)

Lưu ý: Tat cả các giây tờ chứng thực phải có thời han trong vòng 6 tháng tính tớithời điểm nộp hô sơ

- Mục 4: Tinh hình tài chính của trung tâm ngoai ngữ:

Nguên vốn đầu tư ban đầu, nguôn thu của trung tâm từ người hoc theo quy địnhcủa pháp luật (dự kiên nguồn thu từ học phí, phí đăng ký, thuê phòng học, và cácnguôn thu hợp pháp khác nêu cd), nguén chi từ các chi phi đự kiên như tiền thuêmat bằng, tiên lương giảng viên, mua sắm trang thiết bị phục vu giảng đạy,

- Mục 5: Quy chế tô chức của trung tâm ngoai ngữ

Liệt kê chi tiết tô clue bộ máy nhân sự trong trung tâm ngoại ngữ từ hệ thôngcán bộ quân lý (chức vụ, só lượng) cho tới hệ thống nhân sự khác, nêu rõ các bô

phận chuyên môn được thành lập trong trung tâm ngoại ngữ (miêu tả câu thành,chức năng nhiệm vụ của từng bộ phan); tiép do là các nhân sự riêng biệt hư giáo

viên, trợ gảng, (tên, ngày sinh, quê quán, trình đô chuyên môn ngoại ngữ)

- Muc6: Hoat đông dao tạo và giáo trình giảng day của trung tâm ngoai ngữ.Phân nay miêu ra các chương trình kế hoạch tuyển sinh, đào tạo liên kết đào tạo tar

trung tâm Liệt kê chi tiết đối với các hoạt động phát trién trung tâm nlư đối tượng

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN