Các loại chế độ tài sản của vợ chongLuật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định rõ hơn về hai loại chế độ tai sản của vợ chông bao gôm chế đô tai sản của vợ chong theo thỏa thuận và c
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUONG QUANG THÁI
453647
XAC DINH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG THEO
LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LUONG QUANG THÁI
453647
XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG THEO
LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014
Chuyén nganh: Luat Hon nhan va gia dinh
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYÊN VĂN CỪ
Hà Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan Gay ia công trinh nghiên cứu của
riêng tôi, các két luận, số liệu trong khóa luân tốt
nghiệp là trung thực, ddim bảo độ tin cậy./
LƯƠNG QUANG THÁI
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Toa an nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa phu cE ng sateen — : i
Tội can GOGN csc ae Ga renee iN ates nF ad es ue UES i Danh mục từ viết tẮT, ung aaeuuoulfR
MỜ ĐÀU : 230B : —.
1 Tính cấp thiết của đẻtài : —
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài
3 Mục dich và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đê
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu 2202222
5 Các phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận
Ÿ Rca tủa khôi NI ccccoseoosoeeeeesoade
NỘI DUNG =
CHƯƠNG 1: MỘT số VẤN ĐÈ LÝ LUẬN vé XÁC E ĐỊNH TAI SAN
RIÊNG CỦA VỢ, CHONG Acie : ta
141 Khái niệm và đặc điểm chế độ tài sản của vợ chông 8
LAGE, -,KAHÍÖÌNs:sisasnniaisbeibasiabigtislslGLSiti;s00i312i606á56L0ãs85g168ágáaiã 5:55)
112 Các loại ché độ tài sẵn của vợ chồng CSPI wdxzeseÐ
1.2 Khái niệm về tài sản riêng cửa vợ, chông 2 22 lại
13 Đặc điểm tài sản riêng của vợ, chồng 13
14 Ý nghĩa quy định về quyền sở hứu tài sản riêng của vợ, chông 15 15.Quy định pháp luật về tai sản riêng cửa vợ, chồng qua các thời kỳ
Kết luận chương 1 18
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SAN RIENG CUA VO, CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA
GIA ĐÌNH NAM 2014 ae sta 20
2.1 Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản ma mỗi
Trang 62.2 Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chong bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được cho tặng trong thời kỳ hôn nhân 22
243 Căn cứ xác định tài sản mà vợ, chẳng được chia từ tai sản chung
24 Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản thiết yếu phục phụ nhu cau cửa vợ, chồng ốc od
25 Cin cit ein sin ring của vợ, cng bao gồm t sin Inde
2.6 Xác định nghĩa vu riêng đối với tài sản riêng cửa vợ, chong 30
Kết luận Chương 2 S200 i55
CHƯƠNG 3: THỰC TIỀN ÁP DỤNG VÀ À KIẾN I NGHỊ HOÀN | THIEN
PHAP LUAT VE XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 3ó 3.1 Thực tiễn áp dung trong việc xác định tài sản riêng cửa vợ, chong
hiện nay 8É32E.S000894GE20-004831443101240180.E22.0 `.
311 Nhân xét chưng ì.c 363.12 Miững vướng mắc còn dang gặp phải trong quá trừn Xi ene Bl
3.2.Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong việc xác định tài sản riêng của vợ, chẳng 5 woe 44
3.21 Bỗ sung căn cứxác đình tài sản riêng của vợ, chẳng 443.2.2 Hoàn thiện quy dinh về việc han ché quyền sở hitu tài sản riêng của
BỒN s:xöys 803000840503 Quađ SE VUGOMIOSAGSEERMWGbkEqeuib
3.2.3 Mông cao trình độ chuyén môn, nghiệp vụ lẫn dao đức của đôi ngĩcông chức tại cơ quan chức năng có thẫm quyễn 4 3.24 Phát imy vai trò công tác tuyên truyền, phô biến quy định của phápluật về xác dinh tài sản riêng của vo, chồng 47
Kết luận Chương 3 stises ~ 40
KÉT LUẬN Se : wo 50 TAILIEU THAM KHẢO ee : -
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Hôn nhân được hinh thành lam phát sinh quan hệ pháp luật giữa vợ và
chông Nội dung quan hệ đó bao gồm các quyền và nghĩa vụ nhân thân, tải
sản Vợ chông thực hiện các quan hệ về tải sản nhằm đáp ứng nhu câu tôn tại
và phát triển trong hôn nhân như một điều tất yếu của cuộc sống chung Qua
đó, ngoải tình cảm sâu sắc, sự yêu thương, gắn bó trong gia đình thì có một
van dé vô cùng quan trọng khiến mỗi gia đình phải quan tâm đó 1a đời sông
vật chất, kinh tê, tiên bạc, tai sản của vợ chông để hướng tới mét cuộc hôn
nhân lâu dai và ôn định Trong xã hội Việt Nam hiện nay, việc vợ chồng tham
gia vào các giao dich dân sự, kinh tế đã không còn xa lạ khi điều đó là tat yêuđối với mỗi gia đính Điêu nay lại một lần nữa khang định rang vai trò của vợchông trong việc dam bao su phát triển bên vững của gia đình noi riêng và x4hội nói chung ngày càng lớn.
Ngày nay, trong thời kì xã hội chủ nghĩa nhưng kèm theo kinh tế thi
trường, vai trò và điên mạo của gia đình đã được thay đổi đáng kế Đôngnghĩa với việc đó, việc vo chồng déu có tải sin riêng của mỗi người sẽ đặtđược các cơ sở vật chất trong các hoạt đông nghề nghiệp, kinh tế, các giaodịch do mỗi cá nhân thực hiện nhằm phuc vụ cá nhân mà không phụ thuộc
vào người còn lại là rat can thiết Các quy định về quyên sở hữu tai sản riêngcủa vo, chồng trong Luật Hôn nhân va Gia định là một giải pháp trong van dé
được nêu trên.
Sự ra đời của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã ké thừa các quy định
về tài sản riêng có giá trị pháp lý về mặt thực tiễn trong các các văn ban vềLuật Hôn nhân va Gia định tại Việt Nam từ trước tới nay, cùng với sự bdsung, hoàn thiện những mét số quy định còn thiêu nhưng van còn nhiêu điểmthiếu sót cân phải xem xét lại dé điều chỉnh sao cho phủ hợp với thực tế về
Trang 8chông, tuy vậy các công trình nghiên cứu độc lập liên quan tới tài sản riêngcủa vợ, chồng còn đang rat hạn chế va đặc biệt là về quyên sở hữu tai sảnriêng của vợ, chong theo các quy định về Luật Hôn nhân và Gia đình hiện
hảnh Bên cạnh đó trong thời buổi x4 hội công bang, phát triển như hiện nay,khi vợ, chong déu tham gia những giao dich liên quan tới kinh tế, xã hôi thi
các vụ tranh chap tải sản vợ, chong ngày cảng gia tăng trong cuộc sông hiện
đại cũng như những quy định liên quan van còn hạn chê và còn nhiều bat cập
Với đề tài "Xác định tải sản riêng vợ, chồng theo Luật Hôn nhân va Gia địnhnăm 2014”, em mong muôn làm sáng tö được những van dé lý luận và thựctiễn về tai sản riêng của vợ, chong, đưa ra những điểm yêu cân hoàn thiện khi
ap dụng Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2014 tại Việt Nam và các giải pháp
để hoàn thiên pháp luật hiện hành
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của gia đình trong xã hội nên việcnghiên cứu về chế độ tai sản của vơ, chong luôn la dé tai được quan tâm vachú ý, được nhiêu nha nghiên cứu và các hoc gia dé cập đền
Các quy định về chế độ tai sản của vợ, chong đã được triển khai nghiên
cửu môt cách sâu rộng, đã được đưa vao giáo trình giảng dạy nghiên cứu
chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình trong các trường đào tạo chuyên
ngành Luật ở Việt Nam như Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2018 Và trong thời gian qua, ở nước ta
đã có một sô công trình nghiên cứu liên quan đến chế độ tải sản của vợ,chong Có thể kể đến những công trình khoa hoc có liên quan đến dé tài như
sau:
© Luậnvăn, Luận an, đề tài nghiên cửa khoa học:
- Nguyễn Thị Quyền, “Áp dung pháp luật trong việc xác định tài sảnriêng của vo, chồng” Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật HaNội, 2017 Luận văn trình bảy những vân đê lý luận, căn cứ pháp lý để xác
Trang 9định chế độ tai sản riêng của vợ, chong phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật
trong việc xac định tai sản riêng của vợ, chong theo Luật Hôn nhân và Giadinh năm 2014 Từ đó tác giả dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về việc xác định tải sẵn riêng của vợ,chông
- Đào Thị Tuyết, “Chế dinh tài sản riêng của vợ chồng theo Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014”, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật
Ha Nôi, 2016 Luận văn nghiên cứu những van dé lý luận vê chế định tai sản
riêng của vợ, chồng, những quy định liên quan đến tài sản riêng của vo,
chông trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 vả thực tiễn thi hành phápluật Từ đó dé xuất một số kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu qua thực
thi các quy định của pháp luật.
- Tran Ngọc Mỹ, “ Quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chong theo Luật
Hôn nhân và Gia đình năm 2014”, Luận văn thạc sĩ Luật học Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2020 Luận văn trinh bảy một số vẫn đê lý luận về quyên
sở hữu tài sản riêng của vợ, chông, nêu ra thực trạng pháp Luật Hôn nhân vảGia đình hiện hành về quyên sở hữu tai sản riêng của vợ, chéng Từ đó, tácgiả nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quyên sở hữu tảisan riêng của vợ, chông va đưa ra các phương hướng hoan thiện nhằm nângcao hiệu quả áp dụng các quy định pháp luật của vân dé nay
© Sách tham khảo, bài báo, tạp chí
- Trong cuén sách “Chế độ tài sản của vo chồng theo Pháp Luật Hônnhân và Gia đình Viet Nam” của TS Nguyễn Văn Cừ, năm 2008 Tác giả đã
hệ thông các cơ sở ly luận cũng như các quy định của pháp luật có liên quanđến chế độ tai sản của vợ, chong Bên cạnh đó, đi sâu vào phân tích việc apdụng pháp luật, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc can được hoản thiện
- Bai viết của PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - “Ché độ tai sản vợ, chồng
Trang 10Tạp chỉ Luật học số 4 năm 2015 Bài viết nghiên cứu các quy định về phápluật về chế độ tai sản của vợ chông theo thöa thuận vả sự cần thiết của việcthừa nhận quyên tự do của vợ chông trong việc lựa chon ché dé tai sản ápdụng
- Bai bao của tác giả Phan Vạn Quốc — Viện KSND huyện Vân Canh,tinh Binh Định - “Muững điểm tiên bộ về chế định tài sản riêng của Vo,Chéng theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014” đăng trên Trangthông tin điện tử Viện Kiểm sát Nhân dân tinh Binh Định Bai viết đưa ra cáccăn cứ xác định tải sẵn riêng, chế độ pháp lý đối với tài sản riêng và xác định
nghĩa vụ riêng của vơ, chồng về tai sản dựa trên góc nhìn so sánh Luật Hônnhân và Gia đinh năm 2014 với Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2000.
Nhìn chung, đã có một sô lượng lớn các công trình như đã kể trênnghiên cứu về vân dé chế độ tai sản của vợ chồng dưới các góc độ, khía cạnhkhác nhau Những công trình, bai viết nêu trên có môi liên hệ mật thiết đền détai nảy và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lam cơ sở dé dé tải nảy và có ýnghĩa đặc biệt quan trong, lam c@ dé dé tải tham khảo va phát triển nhữngkiến nghị mới, đây đủ, toàn dién và xác đáng hơn Các công trình nghiên cứuhiện tại là cơ sở dé tác giả đánh giá, tìm hiểu, kế thừa những van đề lý luận vathực tiễn xoay quanh nôi dung, van đê của dé tai Đặc biệt, những nội dung böngỏ sẽ la những gợi mở quan trọng dé tác giả định hướng cho những van dénghiên cứu tiếp theo mà tác giả sẽ thực hiện
3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài.
3.1 Mục đích nghién cứu.
Bai viết đặt ra mục dich nghiên cứu làm sáng tỏ những van dé ly luận
và thực tiễn về xác định tài sản riêng của vợ, chông theo Luật Hôn nhân vàGia định năm 2014, từ đó, đê xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện những vân
dé còn chưa đây đủ, rõ ràng trong Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014 nhằm
Trang 11đưa các quy định pháp luật được áp dung trong thực tế ở mức cao hơn, đạthiệu quả tốt hon
3.2 Nhiémvu nghiên: cứ!
Đề đạt được các mục đích nghiên cứu, bai viết đặt ra các nhiệm vụ
nghiên cứu như sau:
Thứ nhật, làm rõ những van dé ly luận về chế độ tải sản riêng của vo,
chong theo Luật Hôn nhân và Gia đinh năm 2014
Thứ hai, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành vê căn cứ xácđịnh tai san riêng của vợ, chông, lam sáng tö các van dé vê cơ sở pháp lý,nguyên tắc xác định tài sản riêng của vơ, chông theo Luật Hôn nhân và Gia
đỉnh năm 2014.
Thứ ba, đánh giá thực tiễn và hoàn thiên pháp luật về quyền sở hữu taisản riêng của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014, va déxuất các biện pháp khắc phục điểm hạn chê đối với Luật Hôn nhân và Gia
đỉnh năm 2014.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu dé tai là những van dé ly luận liên quan đến cácchế định tài sẵn riêng của vợ, chông theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2014 và thực tiễn áp dụng các quy định nảy trên thực tế
Khóa luận tập trung nghiên cứu các căn cứ xác định tai sản riêng của
vợ, chồng, nêu ra thực tiến áp dụng các quy định pháp luật và đê xuất phươnghướng nhằm hoan thiên va nâng cao hiệu quả bảo vê quyên lợi người tiêudùng nói chung và trong phẫu thuật tham mỹ nói riêng
Š Các phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện các mục dich nghiên cứu ma dé tải đã đặt ra, trong quá
trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản
Trang 12Mac - Lénin, những quan điểm, đường lỗi của Đảng và Nhà nước ta về hoanthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu dé tai, tác giả cũng sử dụng
một sô phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu các quy định về xácđịnh tai sẵn riêng của vơ, chồng qua các thời ky ở Việt Nam
Phương pháp phân tích, bình luận, so sánh được sử dụng chủ yêu ởChương 1 khi nghiên cứu các van đề lý luân vẻ chế độ tai sẵn riêng của vo,chồng theo pháp Luật Hôn nhân va Gia định hiện hành
Phương pháp so sánh luật hoc, phân tích, tông hợp, thông kê, đánh gia
được sử dụng chủ yêu khi khái quát, đánh giá thực trạng quy định pháp luật
và thực thi quy định pháp luật về tài sản riêng của vo, chồng trên thực tếnhằm chỉ ra ưu điểm và hạn chế của pháp luật trong lĩnh vực nây
Phương pháp phân tích, tông hợp được sử dung ở Chương 3 khi xemxét, dé xuat các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiéu quảthực thi pháp luật về xác định tài sản riêng của vợ, chông
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận.
Về mặt lý luận, bài viết nghiên cứu dé tai đã tông hop lại một số vẫn dé
lý luận về tài sản riêng của vơ, chông, tổng hợp lai các chế định về tai sảnriêng của vơ, chông, từ đó đưa ra đánh giá vê thực tiễn đã đạt được cũng như
chỉ ra những mặt khiếm khuyét còn tôn tại, đưa ra những kiến nghị hoàn thiện
để các quy định pháp luật được áp dụng phô biển, rông rai hơn trong cuộc
sông.
Về mặt thực tiến, dé tai nghiên cứu là tài liêu tham khảo có giá trị đôivới người dân Việt Nam, đặc biệt là các cặp vợ chông (hoặc sé là vợ chéngtrong tương lai) khi muốn tìm hiểu pháp luật Việt Nam hiện đang quy địnhnhững gì về chế độ tai sản của vơ chẳng, đặc biệt la nằm rõ hơn các quy định
6
Trang 13về quyên và nghĩa vụ của vợ hoặc của chông đối với tải sản riêng của họtrước, trong và sau thời kỳ hôn nhân Từ đó, bai viết sẽ góp phân phô biếnpháp luật một cách sâu rộng, hiệu quả, góp phân không nhé trong định hướngxây dung gia đình Việt Nam dan chủ, bên vững, hòa thuận, hạnh phúc Ngoài
ra, bai viết còn là tai liệu tham khảo có giá trị đối với những người lam công
tác nghiên cứu và hoc tập về van dé xác định tai sản riêng của vợ, chong
7 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, để dam
bảo tính hợp lý, logic, đề tài nghiên cứu được kết câu thành ba chương
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chế độ tài sản riêng của vợ,
chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
Chương 2: Quy định của pháp luật về căn cứ xác định tài sản riêng
của vợ, chẳng.
Chương 3: Thục tiễn và hoàn thiện pháp hiật về quyền sở hữu tai sản riêng cửa vợ, chéng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
Trang 14Hiện nay, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bản hướng
dẫn đã thé hiện rat rố rang quan điểm của Nhà nước trong việc điều chỉnh các
mỗi quan hệ x4 hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình Những quy định đó
đã chỉ ra bao gôm: quan hệ nhân thân, quan hệ tai sản giữa vợ va chồng, giữacha me và con cái, giữa các người than trong gia đính và các chủ thé nói trênvới người chiếm hữu ngay tình nhằm mục đích hướng tới việc xây dựng vàduy trì một nên tang gia đình đối với xã hôi với tinh than tự nguyên, bìnhdang giữa các chủ thé có liên quan Trong đó yếu tô về tai sẵn được coi la yêu
td rất quan trong bởi 1é tài sản là cơ sở kinh tế giúp gia đỉnh thực hiện cácgiao dịch, trao đôi dé ton tại và phát triển, ngoài ra kinh tế còn giúp thực hiệnđược các chức năng cơ bản của gia đình trong xã hôi Bởi vậy, chế định điềuchỉnh chế độ tai sản của vợ chồng chính là một trong những chế định quan
trong và cơ bản nhất của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bảnquy phạm pháp luật có liên quan.
Câu hỏi can được đặt ra dau tiên khi nhắc tới chế đô tai sản của vợchông là “tai sản 1a gi” theo pháp luật Việt Nam Vậy có thé hiểu được tai sản
là vat, giây tờ, tiền va quyên tai sản dựa theo quy định tại Điêu 105 trong Bộluật dân sự 2015 Bên cạnh do tại khoản 2 Điêu 105 Bộ luật dan sự 2015 cũng
đã quy định rằng “Tai sản bao gôm bat động sản và đông sản Bat đông sẵn vàđộng sản có thể là tải sản hiện có hoặc tài sản được hình thành trong tương
lai
Trang 15Khi nhắc tới chế độ tai sản của vợ chong, ta có thé hiểu rằng: chế độ tai
sản của vo chông là tông hợp các quy phạm pháp luật điêu chỉnh về (sở hữu)tai sản của vợ chồng, bao gồm các quy định thỏa thuận về chế độ tai sản của
vợ chồng, vé căn cứ xác lập tải sản, quyên và nghĩa vụ của vo chong đối vớitài sản chung, tải sản riêng Các trường hợp và nguyên tắc chia tải sản giữa vợ
và chông theo luật định Dựa vào những tính chất, mục đích khi hôn nhân
được xác lap, những điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền
thống văn hóa thi chế dé tai sản của vợ chồng được dự liêu để Nha nước quy
định trong pháp luật sao cho phù hợp, hợp lý với bôi cảnh của xã hội hiện nay
Trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định có hai loai chế
độ tai sản của vơ chông: Thứ nhất là chế độ tài sản của vo chông theo théathuận (từ Điều 47 đến Điều 50 và Điều 59), Thứ hai là chế độ tai sản vợchông theo luật định (Từ Điêu 33 đến Điêu 46 và Điều 50 đến Điều 64) Déphủ hợp với sư phát triển về kinh tế - xã hội, Luật Hôn nhân va gia định năm
2014 đã ghi nhận vê chê đô tai sản của vợ chông theo thỏa thuận, dam bão với
sự tương thích với pháp luật các quốc gia khác trong bối cảnh hội nhập vàphát triển như hiên nay Cùng với sự ghi nhân đó, Luật Hôn nhân va gia đìnhnăm 2014 đã cho phép trước khi kết hôn, vợ và chông déu có quyên thỏathuận xác lap chế đô tài san nhằm chi phối toan bộ quyên sở hữu tai san của
vợ chồng trong thời kì hôn nhân
1.12 Các loại chế độ tài sản của vợ chongLuật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định rõ hơn về hai loại chế
độ tai sản của vợ chông bao gôm chế đô tai sản của vợ chong theo thỏa thuận
và chế độ tai sản của vợ chong theo luật định
Với việc đã ghi nhân và quy định vê chế độ tai sản của vợ chẳng theo
thöa thuận (Điều 47 đến Điều 50 và Điều 50), các điều kiện dé xác lập chế đô
tai sản vo chồng theo thỏa thuận đã được quy định ré với việc trường hợp hai
* Nguyễn văn Cừ, Chế độ tải sản cia vợ chồng theo pháp luật hôn nhân vả gia đình việt Nam, Nxb Tư pháp,
Trang 16bên kết hôn lựa chọn chế đô tải sản theo thỏa thuận phải lập trước khi kết hônbằng hình thức văn bản có đấu công chứng hoặc chứng thực Có thé hiểurang, văn bản thöa thuận về chế độ tai sản của vo chông là một giao dịch dân
sự (hợp đồng), vậy nên thöa thuận phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự theo các quy định tại Điều 117 Bô luật đân sự 2015 Luật đãquy định tương đối cụ thé đối với van về thỏa thuận xác lập chế độ tải sản của
vợ chông, những nôi dung cơ bản của thỏa thuận, việc sửa đổi, bỏ sung nội
dung của thỏa thuận và thỏa thuận về chế độ tai sản của vợ chồng bị vô
hiệu Đây có thé xem 1a một bước đổi mới rõ rệt của Luật Hôn nhân vả gia
đình năm 2014 so với luật cũ, với việc các quy định về chế độ tai sản của vợ
chông theo thỏa thuận là quy định hoàn toàn mới, được xuất hiện trong Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Chê độ tai sản theo luật định được Nha nước quy định tại các Điều 33đến Điều 46 và từ Điều 50 đên Điêu 64 tại Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 Dựa trên cơ sở của các quy định chê độ tải sản của vợ chồng theo luậtđịnh tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 và năm 2000, tại Luật Hôn nhân
va gia đình năm 2014 đã kế thừa và ghi nhận chế đô tài sản của vợ chông theoluật định theo chế độ cộng đồng tạo sản Cụ thể luật đã quy định về tải sảnchung, tai sản riêng của vợ và chông, thêm vảo đó la những quy định cụ thé
về thỏa thuận nhập tai sản riêng vào khôi tai sản chung của hai vợ chông hoặcchia tai sản chung trong thời kì hôn nhân Vậy có thé hiểu rằng, chế đô tai sảntheo luật định 1a chế độ tai sản mà trong đó pháp luật quy định cu thể về căn
cứ xác định tai sản của vợ chông, các quyên vả nghĩa vụ của vợ, chồng đồi
với tài sản đó và việc thực hiện các giao dịch giữa vợ, chông và người thứ ba
Tai sản chung của vợ, chồng gôm tài sin do vợ, chồng tao ra, thu nhập
do lao động, hoạt đông san xuất kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
san riêng va thu nhập hợp pháp khác trong thời ky hôn nhân, tai sản ma vợ
chông được thừa kê chung, được tang cho chung và tai sản khác mà vợ chongthỏa thuận là tai sản chung, quyên sử dụng dat ma vợ chồng có được sau khi
10
Trang 17kết hôn là tai sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chéng đượcthừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dich bang taisản riêng (Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).
Tài sản riêng của vơ, chông gồm tai sản ma mỗi người có trước khi kếthôn, tai sản được thừa kế riêng, được tăng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân,tài sản được chia riêng cho vo, chông do vợ, chong théa thuận chia một phanhoặc toàn bộ tải sản chung, tai sản phục vụ nhu cau thiết yếu của vợ, chong vàtai sản khác ma theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chéng(Điều 43 Luật hôn nhân và gia đính năm 2014)
1.2 Khái niệm vẻ tài sản riêng của vợ, chong.
Trong thời kỳ phát triển như hiện nay, chế đô tai sin vợ chéng đã được
các nha lam luật quy định sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hôi,
truyền thông vả các nguyên vọng của những cặp vo chong Việc quy định taisản chung, riêng của vợ chồng đã được luật Hôn nhân và gia đình quy định
một cách khách quan nhằm cu thể hóa các quy định về chế đô tải san của vo,
chông trong Bộ luật Dân sự Trong đó đã thé hiện được rõ rang ý chi của Nhanước đôi với việc điều chỉnh các quan hệ tai sin của vo chong vì khi đó séphan anh được điều kiện vật chat của xã hội, dam bao sự phủ hợp, hải hòa vềlợi ích, ý chí và lợi ích chính đáng của các cặp vo chông hiện nay
Ngay từ những ngày đâu tiên sau khi giải phóng miễn Nam thông nhấtdat nước, Luật Hôn nhân và gia định năm 1986 của Nha nước đã ghi nhận
việc vo, chong có tai sản Tiêng của mỗi người, được tiếp tục kê thửa trong
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 Việc ghi nhận nảy hoản toàn phù hop với điều kiện phát triển kinh tế,
xã hội và nguyện vọng của vợ chong khi dam bao được tai sản riêng của vo,
chông Trước năm 1086, Nhả nước chưa có khái niệm về tài sản riêng của vợ,
chong vi xã hội thời bây giờ là thời kì bao cap vi đó là thời kì hầu hết sinh
hoạt kinh tế đều được Nha nước chi trả, diễn ra dưới nên kinh tê kế hoạch
Trang 18hóa, kinh tế tư nhân hóa bị xóa bỏ, nhường chỗ cho khối kinh tế tap thé vakinh tế nha nước Điều đó được thé hiện tại Luật Hôn nhân và gia đình năm
1959 khi được quy định rằng vợ và chông đêu có quyên sở hữu, thụ hưởng và
sử dụng ngang nhau đối với tải sản có trước và có sau khi cưới Khi xã hộiViệt Nam bat đầu bước vào thời kì đổi mới khi không còn lả thời kì bao cậpthì Luật Hôn nhân va gia đình năm 1086 đã lan đầu tiên ghi nhận việc vợ vachông có tải sản riêng Với việc tiếp tục kê thừa trong Luật Hôn nhân và giađình năm 2000, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định vẻ tải sảnriêng của vợ, chồng vô cing tiến bộ và cần thiết trong đời sóng xã hội hiện
nay Cùng với sự phát triển của nên kinh tế thì khối lượng tải sẵn trong cáctrao đổi, giao dich cá nhân, xã hôi cũng tăng lên đáng kể Điều nảy đã kíchthích được tới việc xác lập khôi tài sản riêng dé phù hop, phục vụ nhu câu củamỗi cá nhân trong xã hội, bởi vậy mỗi cá nhân đã déu hình thành được ý thức
về mong muôn sở hữu khối tải sản độc lập va chủ động trong quá trình sử
dụng tài sản của riêng mình.
Không chi vậy, trước khi kết hôn mỗi cá nhân đều đã có gang tư tạo lapriêng một khối tai sản nhất định bằng chính công sức lao đông của mình, hoặcđược cho tặng, thửa ké riêng Vi vậy bản chất của khôi tai sẵn nảy thuộc sởhữu riêng của mỗi bên vợ, chéng Do đó, trong trường hợp sau khi kết hôn tai
san nay đương nhiên sẽ trở thành tài sản chung, một bên vợ, chông còn lại trở
thánh chủ sở hữu tai sản và có day đủ quyên năng pháp lý đổi với toàn bô taisẵn thì hoàn toan mâu thuẫn với nguyên tắc xác lập quyên sở hữu tai san được
quy định tại B ộ luật Dân sự năm 2015.
Bên cạnh đó, trong mồi quan hệ giữa vo và chồng, giữa các thảnh viêntrong gia đình, còn có rất nhiêu môi quan hệ khác ngoai xã hôi như bạn bè,đồng nghiệp Trong cuộc sông, ngoải nhu câu về mặt tinh thân, các ca nhâncòn có thé có rat nhiêu mục đích chính đáng như: cho tặng, biểu quả, vả cácgiao dịch dân sự khác Trong trường hợp nay, néu áp dụng chế độ tài sản
Trang 19chung sẽ lam cản trở nhiều nhu câu chính đáng của mỗi bên vợ, chông va hau
quả đi kèm luôn luôn là can trở sự phát triển của x4 hội hiện nay
Trong Luật Hôn nhân va gia định hiện hành không đưa ra khái niệm cu
thể về tài sản riêng của vợ, chông mà chỉ liệt kê các loại tải sản thuộc tài sảnriêng của vợ, chong (Khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).Qua đó, có thể hiểu tải sản riêng của vợ, chồng bao gồm tải sản ma mỗi người
có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kê riêng, tai sản được tăng cho néng
trong thời ki hôn nhân, các loại tai sản khác theo quy định của pháp luật thuộc
sở hữu riêng của vợ và chồng Trong đó các loại tải sản khác theo quy định
của pháp luật bao gôm: Quyển tải sẵn đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, tai sản
ma vợ hoặc chông xác lập theo ban án, các khoản trợ cap xã hội mà vơ hoặcchông được nhận
13 Đặc điểm tài sản riêng của vợ, chồng.
Tài sản riêng của vợ, chong là một chế định quan trọng trong Luật Hônnhân vả gia đình năm 2014 Song song với các chế định liên quan tới chế độtai san chung của vợ và chồng tạo nên một nên tang pháp lý bên chắc cho cáccắp vợ chong sau khi kết hôn với mục đích xác định được riêng va tai sảnchung, thông qua đó xác định được quyên và nghĩa vụ của mỗi cá nhân đôi
với tài sản sau khi kết hôn Có bón đặc điểm về tài sản riêng của vợ, chong đãđược nêu bật trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Đầu tiên, tải sản riêng của vợ, chồng la một chế định quan trong để mỗi
bên vợ hoặc chéng được pháp luật bảo vệ quyên sở hữu tải sản riêng củamình Ngoại trừ các trường hợp mà pháp luật đã quy định thì quyền sở hữu tài
sản riêng đó sẽ không bị thay đổi hoặc chịu thiệt hại từ hành vi của người còn
lại trong quan hệ vợ chồng
Thứ hai, tai sản riêng của vợ, chông là một trong những chê định théhiện hoan thiện, tiến bộ của pháp luật trong lĩnh vực Hôn nhân va gia địnhViệt Nam Điều đó thé hiện được các nha làm luật đã rat coi trong quyên sở
Trang 20hữu cá nhân và quyên bình dang nam nữ Mac di những quyên do vẫn phải
phủ hợp với các quy định của pháp luật, không được trai với đạo đức và xã
hội Tai sản riêng của người ve phân biệt rõ rang với tai sản riêng của người
chồng, các quyết định liên quan tới tai sản riêng chỉ bị giới hạn trong các
trường hợp nhất định như giới hạn về su thông nhật của người vo và người
chong trong trường hợp hoa lợi, lơi tức phát sinh từ tai sản riêng là nguồnsông duy nhật của gia đình Điêu này cũng đã tạo điều kiện va là cơ sở pháp
lý để các cơ quan chức năng có thé dam bảo và loi ích của người phu nữ trong
quan hệ gia đình tại Việt Nam hiện nay trong bối cảnh xã hội nam nữ bình
đẳng
Thứ ba, về đôi tượng chủ sở hữu đối với tai sản riêng của vợ, chong thìngười chủ sé hữu tại đây chính là người vợ hoặc người chồng trong thời kìhôn nhân và đủ điều kiện dim bão tính hợp pháp theo quy định của Luật Hôn
nhân và gia định năm 2014 Nêu người chủ sở hữu không phải người vợ hoặcchong của một quan hệ hôn nhân thì những quan hệ liên quan tới tai sản riêng
đó sẽ là quan hệ giữa các chủ thé ca nhân với nhau, có thé là bat kì đối tượngnảo trong xã hội Quan hệ liên quan đến tải sản sẽ rất rộng vì khi đó không chỉ
bi ảnh hưởng bởi quan hệ vợ chong ma còn bị ảnh hưởng bởi các mối quan hệ
khác như quan hệ kinh doanh, quan hé thừa kế, quan hệ với nhiều sự ảnh
hưởng khác.
Cuôi cùng, khác với tai sản chung của vợ chồng, tai sẵn riêng của vợ,chông có một số giới hạn về căn cử xác định về quyên và nghĩa vụ của vợ,chồng đối với tai sản riêng, về thỏa thuận liên quan đến tải sản riêng trongthời kì hôn nhân sé bị Tòa an nhân dân tuyên bó vô hiệu Đây cũng la nhữngquy định cơ ban của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về tai sản riêng của
vợ, chong có giá tri so sánh với những quy định khác về tai sản chung của vợchông và các quy định về tải sản trong pháp luật dân sự tại Việt Nam hiện
nay.
14
Trang 2114 Y nghĩa quy định về quyền sở hữu tài sản riêng của vợ,
chồng.
Hiện nay, pháp luật đã ghi nhân và bảo hộ quyền sở hữu tải sản riêng
của vợ, chông cũng như quy định các căn cứ dé xác đính tai sản riêng của vợ
va chồng là điều can thiết và có ý nghĩa vô cùng đặc biệt trong lý luận cũngnhư thực tiến xã hội Việc ghi nhận vợ chéng có quyên sở hữu tai sản riêng la
sự cụ thể hóa các chế định của quyên sở hữu trong Bộ luật Dân sự và một số
nội dung quan trong của chế dé tai sản vo chồng trong Luật Hôn nhân vả giađình năm 2014 Trên cơ sở xây dựng dựa trên sự phát triển của nén kinh tế -
xã hôi kết hợp cùng với sự đôi mới, ý thức, phong tục tập quán của nhân dân
ta, Nha nước đã tạo ra một cơ chế pháp lý dam bảo cho một bên vo hoặc
chong xác lập quyên sé hữu đối với tài sản riêng và quy định rõ quyền và
nghĩa vụ của vợ hoặc chong trong viéc chiếm hữu, sử đụng, định đoạt đối với
tai sản Đông thời việc nảy còn giúp cho Nha nước có thé quan lý chat chế cácquan hệ xã hội đôi với tai sản riêng của vợ hoặc chồng nhằm dam bao được
sự phù hợp, hợp lý đối với các lợi ích của xã hội
Quy định mới về tai sản riêng của vợ và chồng đã đảm bảo được tính
độc lập tương đôi của vo chông trong việc quan lý tai sản riêng tạo cơ sở dé
vợ, chông chủ động tham gia vào các môi quan hệ trong x4 hội như các giaodich dan sự, thương mai quốc tế nhằm mục đích phát triển kinh tê gia đìnhcũng như dam bao xã hội ngày càng tốt hon trong tương lai Trong suốt thời
kì hôn nhân, những giao dịch được diễn ra thường ngay của vợ, chồng nhưmua bán, cho tăng, vi mục dich của gia đình và các nhu câu của cá nhân mỗingười Vi vậy, quy định cu thể về tai sản riêng của vo và chẳng giúp xác định
tài sản riêng trở nên đơn giản và tránh gây tranh cãi, các giao dịch liên quan
đến tài sản riêng được minh bạch hóa về mặt chủ thể Day là một bước đêm
để tao ra môi trường pháp lý thuân lợi, ôn định dé mỗi cá nhân có thé chủđộng trong việc thực hiện các quan hệ xã hội, kinh tế va gop phân dam bao
quyên và nghĩa vụ của các bên có liên quan
Trang 22Môi quan hệ vê sử dụng tai sẵn giữa các cá nhân trong gia định đối với
xã hội được diễn ra ngày cảng nhiều hình thức khác nhau vì tai sản chính lađối tượng ma mỗi cá nhân hướng đến để tạo các môi quan hệ đối với các cá
nhân, tập thể khác Bởi vây, tranh chấp tải sẵn là gần như không thể tránhkhỏi trong cuộc sóng Việc xác định cụ thể được tài sản riêng của một bên vợhoặc chông là căn cứ không thé thiếu để giải quyết các tranh chấp có liên
quan tới tải sản của vợ chồng Hiện nay, trong đời sống hôn nhân ít khi đặt racác van dé về xác định tai sản chung hay riêng, nhưng khi vợ hoặc chongtrong gia đình có nhu cầu phân định thì chính các quy định pháp luật là cáccăn cứ pháp lý giúp cho Toa án xác định được tải sản riêng của vơ, chồng
đồng thời xác định rõ trách nhiệm vả nghĩa vụ của từng bên trong việc chiếm
hữu, sử dung, định đoạt tài sản riêng Không dừng lại ở đó, xác định tải sản
riêng của vợ, chông còn có thé bão vệ quyền lợi của hai bên, bảo vệ quyên lợicủa các bên liên quan và góp phân tạo sự ôn định trong x4 hội
15 Quy định pháp luật về tài sản riêng của vợ, chong qua các
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công do điều kiên phát triển về
xã hôi lịch sử trong bối cảnh phải đối phó với rất nhiều loại giặc trong đó cógiặc đỏi, giặc dét va gic ngoại xâm nên Nhà nước chưa thé ban hảnh một héthống pháp luật hoàn chỉnh Đền ngày 17/11/1950 sắc lệnh số 159/SL đã quyđịnh quyên bình dang giữa vợ và chồng trong việc ly hôn, ngoài ra sắc lệnh sô97/SL đã quy định về quyên bình dang của vợ chong trong gia dinh trong đó
có quyên bình đẳng tài sản Hai Sắc lênh đã góp phân quan trọng trong việchạn chế và xóa bö những quy định lạc hau của chế độ hôn nhân vả gia đínhthực dan, phong kién va dat nên tang mới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đìnhsau nay Đến năm 1959, Nha nước đã ban hanh Luật Hôn nhân va gia dinh
năm 1959 với 2 nhiệm vu cơ bản là xóa bỏ tản tích của chế đô hôn nhân và
gia đình phong kiên lạc hậu; xây dưng chế độ hôn nhân và gia đình mới xãhội chủ nghĩa Nhưng Luật Hôn nhân va gia định năm 1959 chưa quy định về
16
Trang 23tài sản riêng của vợ, chông ma tat cả các tải sản có trước hôn nhân; được cho
tặng, thừa kế không phân biệt nguồn gốc của tải sản đều thuộc khôi tai sảnchung của vợ va chồng (Điêu 16, Điều 29 quy định rat rõ về điều đó)
Mặc dù Luật Hôn nhân và gia dinh năm 1959 đã có những thành tưu to
lớn góp phân xóa bö triệt dé chế độ hôn nhân và gia đình lạc hậu thời phongkiến nước ta thời bay giờ, nhưng với xã hội đôi mới về điều kiện kinh tế - xãhội và nên kinh tê thi trường với nhiêu thanh phân kinh tế, Luật Hôn nhân vagia đình năm 1959 van còn nhiều vướng mắc, hạn chế do Luật được quy địnhchưa cụ thể hoặc không phủ hợp với sự đổi mới của xã hôi thời bây giờ Cóthể ké đến như chưa có các quy định về tài san riêng của vo và chong, bảo vệ
quyển lợi vả ngiữa vụ của vợ, chồng trong gia định Điêu này đã được khắcphục tại Luật Hôn nhân va gia định năm 1986 được Nhà nước ban hành ngày
03/01/1987.Trong đó Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 đã quy định 1a chế
độ công đồng tao sản đối với tai sẵn chung của vợ chông nên tai sản chunglúc bay giờ đã hep hơn rất nhiêu so với chế độ công đồng toản sản mà Luật
Hôn nhân và gia đình năm 1959 đã áp dung trước đó Ngoài ra Luật Hôn nhân
và gia đình năm 1986 đã ghi nhận vợ, chong có quyên có tai sản riêng và dambảo quyên định đoạt trong các môi quan hệ vợ chông và các thành viên tronggia đình Việc ghi nhận vợ, chông có tai sản riêng cũng có thể ngăn chặn một
số việc kết hôn không đúng mục đích của quan hệ vợ chông ma chỉ nhằm vao
tién bạc, tai sản của nhau Sau 14 năm ap dung Luật Hôn nhân va gia định
năm 1086 vẫn còn những quy định khái quát chung và chưa cụ thé nên dựatrên cơ sở đó Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định chỉ tiết hơn vềphạm vi tai sản riêng của vợ va chông, quyên và nghĩa vụ của vợ, chông đối
Với tài sản riêng Dựa trên các cơ sở của Luật Hôn nhân va gia định năm 1986
va Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2000 thì đến Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2014 đã có những thay đôi tương thích với pháp luật các nước khác khi
dự liệu chế đô công đồng tạo sản là chế độ tài sẵn của vợ chong theo luậtđịnh Qua đó thây được vợ, chông có quyên có tải sản riêng là phù hợp và đã
Trang 24được pháp luật công nhận dé phủ hợp với nguyên tắc bảo hô quyền sở hữu và
tự định đoạt tải sản của công dan Việc quy định sở hữu riêng về tai sản của
vợ và chẳng không ảnh hưởng tới tinh chat quan hệ hôn nhân và không lamảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình Như vậy có thé thay chế độ tài sản của vợ
chông theo luật định trong Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 đã xac định
rõ chế độ tài san của vợ chông gôm sở hữu của vợ, chồng đối với tai san
riêng, điều nảy mang lại những giá trị thiết thực phù hợp với xã hội hiện nayđối với nhu câu cá nhân của công dân
18
Trang 25Kết luận chương 1
Chế độ tải sản riêng của vơ, chồng là một chế định quan trọng và phứctạp trong hệ thông pháp luật dân sự nói chung và Luật Hôn nhân và gia địnhnói riêng Chương | cũng đã nghiên cứu và xác định tai sản đối với các loại
chế độ tài sản của vợ, chẳng Chê độ tài sản của vợ, chông là cơ sở pháp lý dénha nước có thấm quyên giải quyết các tranh chap về tai sản vơ, chông với
nhau và với những người có liên quan khác đối với tài sản đó Xuất phát từ đó
Chương 1 đã di sâu hơn trong việc nghiên cửu cơ sở lý luận va thực tiễn của
việc áp dụng xác định tải sản riêng của vợ, chồng bao gồm: Cơ sở vé quyên
sỡ hữu tai sản riêng của cá nhân, cơ sở về quyên bình dang của phụ nữ tronggia đình, và quá trình phát triển của quy định về tải sản riêng giữa vơ và
chông Mục đích Chương 1 nhằm nêu rõ các đặc điểm cơ bản của chế độ taisẵn riêng vợ, chồng, giúp người doc có thé nhận thay chế độ tải sản riêng theo
pháp luật Việt Nam có một vị trí riêng biệt khi so sánh với chế độ tải sảnchung của vợ chông vả các chế độ khác trong pháp luật dan sự tại Việt Nam
Trang 26CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE CAN CU XÁC ĐỊNH TÀI SAN RIENG CUA VO, CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA
GIADINH NAM 2014
2.1 Can cứ xác định tài sản riêng của vợ, chéng bao gồm tài sản ma
mỗi bên vợ, chẳng có trước khi kết hôn.
Tài sẵn là một phan quan trọng trong cuộc sông của mỗi cá nhân trong
xã hội hiện nay, chính vì su quan trong đó nên tai sản luôn luôn là giá trị vêvat chat được hướng tới trong quá trình tham gia lao đông, san xuất trong xã
hội Những tai san là thành qua được các cá nhân đạt được một cách hợp pháp
sẽ được pháp luật Nhà nước dam bảo, bảo hộ về quyên sở hữu bat kế các cá
nhân có tham gia vào hoạt đông giao dịch xã hội một cách công khai, minh
bạch Từ đó có thể hiểu rằng, các tải sản hợp pháp được cá nhân đạt được
trước khi tham gia vào môi quan hệ hôn nhân sẽ được Nha nước dam bao
quyển lợi minh bạch đối với tài sản đó hay còn được goi là tai sẵn riêng trướckhi kết hôn Trên thực tế, thông thường khi tiễn tới hôn nhân các ca nhân séphải chuẩn bi những hành trang, tai sản dé đâm bảo cuộc sông hôn nhân saunảy cũng như cuộc sông cá nhân Khi đó những tài sản, những khoản tiền nhấtđịnh hoặc các bat động sẵn được sở hữu trước khi kết hôn van la tai sin củachính cá nhân, ho có quyên định đoạt, chiếm hữu, sử dụng nó tủy vào ý chícủa từng cá nhân với mỗi mục đích riêng của từng người, trừ trường hợp các
cá nhân trên cơ sở tình nguyên quyết định thay đổi tai sản này thành tai sảnchung sau khi kết hôn
Khoản 3 Điều 51 Hiển pháp năm 2013 đã quy định:
“Nhà nước kinyén khích tạo điều kiên dé doanh nhân, doanh nghiệp
và cá nhân, t6 chức khác đầu tu, sản xuất kinh doanh; phát triển bền vững
các ngành kinh te, góp phân xây dung đất nước Tài san hợp pháp của cả
nhân, 16 chức đầu tu: sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị
quốc hiểm hóa”
30
Trang 27Và khoản 1 va khoản 2 Điêu 32 Hiến pháp năm 2013 đã quy định:
“] Moi người có quyền sở hitu về thu nhập hop pháp, của cai đểđành nhà 6, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phan vốn góp trong doanhnghiệp hoặc trong các tô chúc kinh tế khác
2 Quyén sở hữm tư nhân và quyền thừa kê được pháp luật báo hộ ”
Ngoài ra khoản 2 Điều 160 của BLDS năm 2015 đã quy định:
“Chat sở hit đươc thực hiện mọi hành vi theo ý chi của minh đỗi với
tài san nhưng không được trải với qpuy Ginh của luật, gây thiệt hai hoặc iàm
ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia dân tôc, loi ich công công, quyên và lợi ich
hợp pháp của người khác ”
Va khoản 1 điều 163 của BLDS năm 2015 đã quy định:
“Không ai có thé bị han chễ, bị tước đoạt trái luật quyén Sở hữu, quyền
khác đối với tài san.”
Điều nay có nghĩa rằng tài sản của cá nhân có trước khi kết hôn sé cótoan quyên sở hữu về tai sản của riêng cá nhân đó Cá nhân la vợ hoặc chẳng
có thể sử dung, thực hiện các hành vi như giao dịch, thương mai, cho tăng
mà không can sự đông ý của người vợ hoặc chồng khi dang trong môi quan
hệ hôn nhân với điều kiện không được trái quy định của pháp luật và không
gây ảnh hưởng đến lợi ích của quốc gia, dân tộc và đền lợi ích hợp pháp của
người khác khi tham gia các hành vị của chủ sở hữu Căn cứ vào các quy định
trên, có thé thay được nha nước đã coi trong những tai san hợp pháp của các
cá nhân kiêm được bằng những công việc chân chính Nhà nước quy định kếthôn hợp pháp giữa vợ va chéng, đông thời xác nhận quan hệ hôn nhân hợppháp không thé được coi là căn cứ dé lam thay đổi hủy bö quyên sở hữu canhân của người vơ và chông đối với tài san riêng từ trước khi kết hôn, quyđịnh các điều khoản về tai sản riêng của vợ hoặc chồng có trước khi kết hônvan là tai sản riêng của ho dé có căn cứ pháp lý điều chỉnh khi có tranh chap
Trang 28về tài sản giữa vo va chồng hoặc giữa mét cá nhân là vợ hoặc chồng vớingười thứ ba liên quan tới tải sản trong thực tế.
2.2 Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chông bao gồm tài sản được
thừa kế riêng, được cho tặng trong thời kỳ hôn nhân.
Pháp luật Hôn nhân va gia đính hiện nay quy định tài săn được thừa kếriêng, được cho tăng riêng trong thời kì hôn nhân là tải sẵn riêng của mỗi bên
vợ va chông Sở di pháp luật có quy định như vây là do xuât phát từ nguôngốc hình thành nên tai sin va dim bảo nguyên tắc tự do ý chí trong các giaodich dan sự hiện nay Bởi lễ khi thừa kê Tiêng, cho tang riêng thì ý chí, mụcdich của chủ sở hữu tài sản đó cho riêng mỗi bên vợ hoặc chồng chứ khôngphải cho chung cả hai vợ chong Day 1a phân tai sản không bắt nguôn từ khiacạnh lao đông, kinh doanh ma là tài sản được thừa kế riêng, cho tặng riêngnên khi khi tai sản đã được xác nhận là cho tặng riêng, thừa kế riêng cho dù
có đang trong mỗi thời kỷ hôn nhân của vợ, chông thì họ vẫn là chủ sở hữuriêng đôi với những tai san nay và có đây đủ quyên chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt đôi với tài sản được thừa kê riêng và cho tặng riêng
'Việc pháp luật ghi nhận kha năng xác lập quyên s@ hữu riêng đối với taisan ma mỗi bên vợ hoặc chong được cho tặng riêng nhằm đảm bảo quyên tự
định đoạt của các chủ sở hữu đôi với tải sản của mình trong việc chuyển dịch
tai sản đó cho mỗi bên vợ hoặc chồng được hưởng Trong thực tế thôngthường những chủ sở hữu để lại tải sản nhằm mục đích cho tăng, thừa kếriêng là bô mẹ, bạn bè hoặc những người thân trong gia đình của mỗi bên vợhoặc chông Họ thường cho tặng riêng hoặc để lại di chúc cho hưởng cácquyền thừa ké mỗi bên vợ hoặc chồng dé có thé xác lập quyên sở hữu của mỗi
cá nhân vợ hoặc chông đôi với tai sản đó
Tuy nhiên có một sô van dé thường nảy sinh khi xác nhận tải sản riêngcủa vợ, chồng la tải sản được cho tặng riêng hoặc thừa kề riêng Trong đó môt
sô trường hợp có thể xây ra đó là tài sản được cho tặng riêng của bạn bè hoặc
n
Trang 29người thân trong gia định vợ hoặc chéng trong thời kỳ hôn nhân nhưng lạikhông lập hop dong hoặc di chúc đã được công chứng hoặc không ghi rố latai sản được cho tặng riêng của người vợ, người chông Hoặc trong các trườnghợp thừa kế khi người vợ hoặc người chông thuộc hang thửa kê theo pháp luật
của người đã chết Bên cạnh các trường hợp trên, cũng cân lưu ý các trườnghợp chủ sở hữu tuyên bồ cho tặng chung, thừa kế chung cho cả hai vợ chongnhưng lại xác định cu thể ti lệ giá trị tải sản mà mỗi bên vợ hoặc chong được
hưởng thi theo các nguyên tắc những phân tỉ lệ đó chính là tải san riêng ma vợhoặc chong được sở hữu Tài sản đó sẽ chi 1a tải sản chung khi vo, chồng tựnguyện nhập khôi tải sản đó vảo tải sản chung của vợ chồng hoặc có văn bản
thöa thuận do là tai sản chung Hiện nay đã có rất nhiều vụ tranh chap xảy ra
khi xác định tai sản được thừa kế là tài sản chung hay tài sẵn riêng của vợ
hoặc chông đối với các trường hợp nêu trên Vì vậy cần phải can thận và lưu ý
trong việc thực thi đúng pháp luật và đúng với tinh chất cho tặng hoặc thừa kế
riêng trong thời kì hôn nhân.
Tại diéu 40 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 đã quy định: “7ong
trường hop chia tài san chung của vo chéng thi phan tài sản được chia hoalợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau Rhi chia tài sản chưng
là tài sản riêng của vo, chong trừ trường hop vo chồng có thỏa thuận khác
Phân tài sẵn còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chẳng “2 Căn cứ
vào đó tai có thé thay được các hoa lơi, lợi tức được phát sinh ra từ tai sảnriêng của vợ, chông có nguôn gốc la tải sản riêng của mỗi bên vợ hoặc chẳngtrong thời kì hôn nhân theo đúng quy định pháp luật Bên canh đó, thời điểmbat đầu thời ki hôn nhân và nguôn gốc tai sẵn, tai sản riêng của vợ, chông, con
được xác định căn cứ vao thỏa thuận riêng của vo và chồng về tai sản
Việc xác định quyền sở hữu riêng đối với tai sản cũng như trách nhiệmđối với tài sản của vợ, chông phải xuât phát từ nguyên tắc tôn trọng thöathuận giữa vơ, chong trong van dé sở hữu tải san Mặc dù có nhiều điểm đặc
Trang 30thù nhưng Luật Hôn nhân va gia đình cũng giống pháp luật trong các lĩnh vựcdân sự khác khi déu tôn trong quyết định sự théa thuân giữa hai bên Do đó,trong quá trình xác định tải sản riêng của vợ, chông cần hết sức tôn trọngnhững thỏa thuận hop pháp của vợ, chồng trong những vân dé này.
2.3 Căn cứ xác định tài sản mà vợ, chông được chia từ tài sản chung
trong thời kỳ hôn nhân.
Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 la sự phát triển vượt bậc trongviệc quy định chế độ tải sản của vơ chông so với Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2000 và năm 1986 Nêu như việc chia tai sản chung của vợ chong trong
thời kì hôn nhân theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 chi được thực hiện
trong các trường hợp nhật định như dau tư kinh doanh riêng để thực hiệnnghĩa vụ dan sự riêng hoặc phải có lý do chính đáng mới có quyên yêu cauchia tải sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân, thì tại Luật Hôn nhân
va gia đình năm 2014 các điều khoăn giới hạn các trường hợp nêu trên đã
toản toản bị gỡ bỏ Điều này là hoản toản phù hop với các trường hợp vo,chong yêu câu chia tai sản chung trong thời kì hôn nhân vì lý do riêng makhông chỉ những lý do mà pháp luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã nêu.
Tại các Điều 38 đến Điều 40 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quyđịnh về hình thức thỏa thuận chia tải sản chung cho vo chồng trong thời kìhôn nhân, thời điểm, hậu qua của việc chia tai sản chung trong thời kì hônnhân đã diễn ra Trong đó hậu quả pháp lý đã được quy định tai điêu 40 LuậtHôn nhân va gia đình năm 2014 và quy định nay đã được quy định cụ thé hơn
tại tại Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP như sau:
làm chấm đứt ché đô tài sản của vợ chông theo iuật định
2 Từ thời điềm việc chia tài sản chung của vơ chồng có hiệu lực, nếu
vợ chồng không có thỏa thuận khác thì phần tài sản được chia: hoa lợi, lơi
Trang 31tức phát sinh từ tài sản đó; hoa loi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của
vơ, chong là tài sẵn riêng của vợ, chồng
3 Từ thời chém việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực, nếutài sản có được từ việc khai thác tài sản riêng của vo, chong mà không xácđịnh duoc đó là thu nhập do lao động hoạt động sản xuất kinh doanh của
vơ, chẳng hay là hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản riêng đ thi thuộc sở hitu
chung của vợ chẳng “Ê
Xuất phát từ mục dich của việc chia tai sản chung trong thời kì hôn nhân do
vợ va chông muốn xác lập quyên sở hữu riêng của minh đôi với một phan tảisản vả chủ đông trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt khối tải sản này, vây
nên pháp luật hiện nay không chỉ quy định tải sản được chia trong thời kì hôn nhân là tai sản riêng mà xác định hoa lợi, lợi tức phat sinh phat sinh tai sản đã
được chia thuộc sé hữu riêng của mỗi bên vợ hoặc chồng (trừ những trườnghợp các bên có thöa thuận khác) Như vậy có thể thây rằng theo pháp luậthiện nay thì tài sản mà vợ, chông có được do thöa thuận chia tài sản chungtrong thời kì hôn nhân sé thuộc quyền sở hữu riêng của mỗi bên vợ hoặcchông Ngoài các tai sản được chia hoa lợi tức phát sinh từ tai sản được chiapháp luật hiện hảnh còn quy định tai sản riêng của vo hoặc chồng cỏ được do
thda thuận chia tài san chung bao gom: Thu nhập do lao dong, hoạt động san
xuất kinh doanh va những thu nhập hợp pháp của vợ va chong sau khi chia tai
sản.
Tuy nhiên Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014 còn quy định về một
sô trường hợp bi vô hiệu trong việc thỏa thuận phân chia tải sản chung tạiĐiều 42 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 bao gồm:
“]_ Ảnh hưởng nghiêm trong đến lợi ích của gia đình; quyên, lợi íchhợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi
Trang 32đân sự hoặc không có khả năng iao động và không có tài san đề tự nuôi
2 Mầm trỗn tránh thực hiện các nghia vụ sau day:
a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng;
b) Nghĩa vụ bôi thường thiệt hai
¢) Nghia vụ thanh toán khi bi Tòa an tuyén bỗ phá san;
d) Nghia vu trả nợ cho ca nhân, tô chức:
ä) Nghia vụ nộp thué hoặc nghia vu tài chính khác đối với Nhà nước;
e) Nghia vụ khác về tài sản theo guy định của Luật nay, Bộ luật daa sự
và quy dinh khác của pháp luật có liên quan =
Cách thức quy định nay đã thé hiện rõ rang sự tiền bộ của pháp luật hônnhân vả gia định Việt Nam, Nhà nước đã không còn hạn ché từng trường hợp
ma chỉ dé ra các trường hợp sé bị cam, tạo điều kiện cho vợ hoặc chong có théthực thi quyên yêu câu chia tai sản chung trong thời kì hôn nhân của ho Cụthể hơn trong van dé chia tài sản chung của vợ chông nêu có nhu câu thi tạikhoản 3 Điêu 38 đã quy định: “7iong trường hop vợ chồng có yêu cau thiTòa Gn giải quyết việc chia tài san chung của vo chông theo quy dinh tại Điều
59 của Luật này: “ Qua đó thay được các nguyên tắc của Nha nước đã đề ra
trong việc giải quyết tải sản của vợ chông trong thời kì hôn nhân sau khi lyhôn dua vào các yêu tô như sau:
”a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chẳng:
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lâp, duy trì và phát
triển khỗi tài sản chung Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi nine
lao đông có thu nhập;
“piu 42 Luat Hôn nhân vả gia đình năm 2014
` Điều 38 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Trang 33¢) Báo vệ lợi ích chính đảng của mỗi bên trong san xuất, kinh doanh vànghé nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tuc lao đông tao thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi pham quyền, nghữa vụ của vợ chồng,
3 Tài sản chung của vo chồng được chia bằng hiện vật nêu khong
chia được bằng hiện vật thi chia theo giá tri: bên nào nhâm phan tài sản bằnghiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thi phải thanh toán cho bên
kia phan chênh léch
4 Tài sản riêng của vo, chong thuộc quyền sở hiữm của người đó, trie
trường hop tài sản riêng đã nhập vào tài san chung theo quy Ginh của Luậtnay.” Trong trường hợp có sự sáp nhập, trôn lẫn giữa tải san riêng với tài sảnchung ma vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phan gia
trị tải sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chông cóthỏa thuận khác.
5 Bảo vệ quyên, loi ich hợp pháp của vo, con chưa thành niên, con đãthành niên mật năng lực hanh vi dan su hoặc không có khả năng lao đông vakhông có tai san dé ty nuôi mình Š
Qua đó thấy rằng khi vợ chồng không thể thông nhất được việc phânchia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân của họ thi khi yêu câu Toa án nhândân có thẩm quyên giải quyết, Tòa an sẽ căn cứ vảo các nguyên tắc phân chiatai sản theo các quy định của pháp luật dé ra dé xử ly vụ việc ôn thöa
2.4 Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chong bao gồm tài sản thiết
yếu phục phụ nhu cầu của vo, chong.
Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 đã có một sự thay đổi cải tiến
vượt bậc về các căn cứ xác định tải san riêng là các tải san nhằm phục vụ nhu
câu thiết yếu của vợ, chong và gia đình Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000
quy định rằng các đô dùng, các tư trang cá nhân cũng là một phan tai sản
Trang 34riêng của vo hoặc chồng thì tại Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014 đã thayđổi thành “tai sản phục vụ thiết yêu của vợ chồng” Sở di pháp luật quy địnhnhóm tải sản nảy thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng là dựa vào các đặc điểm
vả công dụng của nó giúp cho đảm bảo được quyền tự do cá nhân với những
nhu cầu không thé thiêu trong cuộc sông Khoản 20 Điêu 3 Luật Hôn nhân vagia đình đã quy định “Niu cầu thiết yếu là niu cầu sinh hoạt thông thường về
Ga, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bênh và nhu cau sinh hoạt thông
r7
thường khác Không thé thiểu cho cuộc sống của mỗi người, méi gia dinh
Co thé thay phạm vi tai sản lả tải sản riêng của vo và chồng được mở rộngkhông còn la các dé dùng, tư trang cá nhân nữa ma còn là bat kì tai san nao
mang mục đích phục vụ nhu cầu sinh thiết yếu của vợ va chông Tuy nhiênthé nào được coi la “thiết yêu” lại một van dé cân phải suy nghĩ kỹ Doi với
những gia đình có mức sông thập thì những tài sản nhằm phục vụ mục dich
nhu cau thiết yếu có thé là những thứ nhỏ như quân áo, giảy, dép nhưng đôi
với những gia đình có mức sông cao hơn, ho lại xem những tai sản phục vụnhu cầu thiết yếu của ho là xe máy, xe 6 t6, hoặc các vật dụng có giá trị cao
khác Việc pháp luật quy định như vây tạo ra sự linh hoạt, linh động vả đôngthời giúp cho các cơ quan Tòa án trong việc xem xét va giải quyết dưa trênhoản cảnh, điều kiện cụ thể của từng gia đình khi phát sinh tranh chap
Mặc dù Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định cụ thé về nhucau thiết yếu, song trên thực tế việc khang định tải sản nao đó là tai sẵn riêngchỉ có thé sử dụng với mục dich nhu cau cá nhân thiết yêu của vợ hoặc chồng
mà căn cứ vào đó dé xác định làm tai sản riêng của vợ hoặc chồng thi rất khóxác minh Với phạm vi ma Điều 43 của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014
đã quy định, kha năng người vợ hoặc chồng xác định một tai sản nhất định là
tai sản riêng của người kia để trồn tránh nghĩa vụ thực tế họ phải dam nhận la
rat cao nên việc đó gây ra rủi ro rat lớn tới tương lai của người còn lại sau
nay Có thé khắc phục điều đó bằng việc thêm các văn bản hướng dẫn cụ thé
? Điều 3 Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014.
Trang 35hơn cũng như cách thức áp dụng pháp luật phù hợp với các cơ quan chứcnăng sẽ góp phân giải quyết thông nhật căn cử xác lập tai sản riêng đôi với taisản phục vụ nhu câu thiết yêu của vo, chồng nhằm đáp ứng được các quyênlợi hợp pháp đôi với từng trường hợp.
2.5 Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản khác
theo quy định của pháp luật hiện hành.
Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định cu thé cácloại tai sản được coi là tai sản riêng của vợ, chồng Ngoài ra, có thé thay rangLuật hiện hành còn quy định về các loại tài sản khác ma theo quy định củapháp luật thuộc sở hữu riêng của vo, chồng Quy định nay đã dự liệu trướcnhững trường hợp thực tế khác về tai sản riêng của vo hoặc chéng chưa đượcxác định và điêu nay có thé làm căn cứ để đổi mới những điêu luật còn chưaphủ hợp cũng như phát triển các quy định về tai sản riêng của vo hoặc chéngtrong tương lai Qua đó tạo cơ sở vững chắc để xác định tải sản riêng của vợhoặc chéng tại các cơ quan Tòa án có tham quyên giúp vận dung các quy địnhmột cách hiệu quả nhất Điều 11 trong Nghị định 126/2014/NĐ-CP đã quy
định như sau:
“1 Quyền tài sản đối với đối tương sở hiểu trí tê theo quy định của
pháp luật sở hiữm trí tuệ.
2 Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hiểu riêng theo bản an, quyếtđịnh của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác
3 Khoản tro cấp, ưu đã mà vo, chồng được nhận theo guy định củapháp luật về un đãi người có công với cách mang: quyền tài sản khác gắnliền với nhân thân của vo, chẳng “*
Đối với quyên tải sản đối với đối tượng sỡ hữu trí tuệ theo quy định củapháp luật sỡ hữu trí tuệ, có thé thay rang theo Điêu 20 Luật Sở hữu trí tuệ năm
2005 được sửa đổi bô sung năm 2022, quyên tai sẵn đôi với đối tượng sở hữu