Trong thế kỷ 21, việc xử lý hình sựNCTN phạm tội đã gia tăng đáng ké và việc bảo đêm quyên cơn người của NCTN đời hỏimôi trường thân thiện của hệ thông tư pháp hình sự Hiểu được điều đó,
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
PHẠM HÀ PHƯƠNG
453447
PHIÊN TOÀ XÉT XỬ NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHAM TOI- SO SÁNH
GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP
Trang 2BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
PHẠM HÀ PHƯƠNG
453447
PHIÊN TOÀ XÉT XỬ NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHAM TỘI — SO SÁNH
GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP
Chuyên ngành: Luật so sánh
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOÁ HỌC
TS Đào Lệ Thu
Trang 3Lừi cam đoan và xác nhận của giảng viên hướng dan
LOI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cin của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung thục,
dim bảo độ tin cậy./
“Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn đ và ghi rố họ tên)
Trang 4DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIET TAT
Hội đông xét xửKiểm sat viên
Người chưa thành miên.
Toa án nhân dân
Tiên hành tô tụng
Trach nhiệm hinh sự
Tổ tụng hình sựThủ tục tô tụngViện kiểm sát
Trang 5MỤC LỤC
Trang TRON DOA cn cca cormimeariensrentirianscteerinemannemima atime aE
Danh muc ký hiền và các chữt viết tắt ca
IME ĐÁ g0 tácbctöctG8Hduaiod2d0ddodidiogtufeuflkoibltssaaGtiaiiãäbssaeaadll
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẠN VE PHIÊN TOA XÉT XỬ NGƯỜI CHƯA THANE NIEN PHAM TÔI ca áoeasaetsssaat
1.1 Định nghĩa về phiên toà xét xử người chưa thành miên phạm tội 4
1.2 Dac điểm của phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tội 8
1.3 Ý nghia của phiên toà xét xử người chưa thành miên pham tột L1
1.4 Nội dung của pháp luật về phiên tòa xét xử người clara tHhành miên phạm tội 13
141 Ngyễn tắc tiên hành tô hing tại phiên toà xét xử người chua thành nién phạm
1.5 Các mô hinh toa án người chưa thành miên điển hình trên thé giới và ảnh hưởngđến việc tô chức phiên toa xét xử người chưa thành nién phạm tội 20
TIỂU KET CHƯƠNG1 22
CHƯƠNG 2.PHÁP LUAT CUA HAN QUỐC VE PHIÊN TOÀ XÉT XỬ NGƯỜICHƯA THÀNH NIÊN PHAM TỌI 24
2.1 Kinng pháp luật điều chỉnh về phién toà xét xử người chưa thành niên phạm tội 24
2.2 Các nội dung cụ thé của pháp luật Hàn quốc về phiên toà xét xử người chưa
lãnh riên phạt CG :sseeeeoaibieoideseisissGibeaeiaslicollinastleelieteanaaiteobat25)
Trang 6người chưa thành #niivghon & tội
5 Quy dinh về trình tự ee
¡32
TIỂU KET CHƯƠNG 2 35
CHƯƠNG 3 PHAP LUAT CUA VIET NAM VE PHIEN TOA XÉT XỬ NGƯỜICHUA THÀNH NIÊN PHAM TOI - SO SANH VỚI PHAP LUAT HAN QUOC
3.1 Pháp luật Việt Nam về phiên tồ xét xử người chưa thành niên phạm tơi 36
3.1.1 Khang pháp luật đều chinh về phiên tồ xét xử người cluea thành miên phạm
312 Các nội đăng thé của pháp luật Viét Nam sd 2#&tb tồ xét xử người chưa.
thành nién phạm tơi 363.2 So sánh pháp luật vé phiên toa xét xử người chưa thành nién phạm tơi của Việt
3.2.1 Nững đến t6iS:etotE H07 iộg iền tồ xét xữngười chưa thành
niên phạm tội của Diệt Nam với Hàn Quốc ae rer:
3.2.2 NHững đêm khác biết của pháp luật Viét Nem về phiên tồ xét ›
Nam với Han Quốc
thành miên phạm tơi dưới gĩc nhin so sảnh với pháp luật của Hàn Quốc 56
3.3 Dé xuất hồn thiên pháp luật Viét Nam về phién tồ xét xử người chưa thành tiên,
Na ố.ẻ.ốốốốẻẽ ẽ 6h
KẾT 0 WAN tia616.8E0đ20166:g00110601010406B486x62§0idgfuaistGAN6ããig8a0xiid88
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 63
EHHDDUHEES2x669:5016070010650H4S0NGSS-SSDSRINGUENSIOIGSpwZ86u4teusesuaig
Trang 71 Tinh cấp thiết của đề tài
NCTN là một trong những nhom dé bị tén thương được quan tâm nhiêu nhất trongpháp luật của các quốc gia Các quốc gia trên thé giới nhìn chung đều chú trong xây dụngkhuôn khổ pháp luật bão vệ các quyền của NCTN Trong thế kỷ 21, việc xử lý hình sựNCTN phạm tội đã gia tăng đáng ké và việc bảo đêm quyên cơn người của NCTN đời hỏimôi trường thân thiện của hệ thông tư pháp hình sự Hiểu được điều đó, nhiều quốc giatrên thé giới đã có các quy định về TTTT thân thién và nhạy cảm đối với NCTN phạm tộiĐặc biệt, Hàn Quốc, tilé tội phạm là NCTN đang gia tăng đáng kể, pháp luật Hàn Quốc
đã có những quy định cụ thé đối với NCTN phạm tôi, đặc biệt là các quy đính tại phién
toà xét xử NCTN pham tôi
Hiện nay, Việt Nam đã có mô hình toà án xét xử dành riêng cho người đưới 18 tuổitheo tinh thân cải cách tư pháp, trong đó quy đính thủ tục đối với người dưới 18 tuổiBLTTHS năm 2015 xây dựng một chương riêng biệt XXVIID quy dinh vé TTTT đối vớingười đưới 18 tuổi, từ Điều 413 đến điều 430 Tại phiên toà xét xử người dưới 18 tuổiphạm tội, những người THTT không những phải nắm vũng các quy dinh pháp luật, tuânthủ chất chế các TTTT đặc biệt nay ma còn phẩi có kiến thức nhất dinh về đặc điểm tamsinh lý của lửa tuôi clara thành niên đề phục vu cho công tác xét xử đạt chat lượng cao,
dé dé ra đường lồi xét xử thâu tinh đạt lý cho người pham tội dưới 18 tuổi hiểu rõ các quy
định của pháp luật, tránh được các vi phạm đáng tiệc xây ra, gúp người pham tdi dưới 18
tuổi sửa chữa lỗi lâm, trở thành các công dân có ich cho gia &nh và xã hội Các cơ quan
THTT đã cô gang áp dụng linh hoat các quy dinh của pháp luật TTHS, tuy nhiên việc giải
quyết các vụ án này van còn bộc 16 nhiêu han chế do chính sách hình sự còn nhiều bat cập
hay trình độ chuyénm én nghiép vụ của đội ngũngười THTT con chưa cao, chưa có những.
Biểu biết nhất dinh về đặc điểm tâm sinh lý của người chưa thành nién, Hiểu được vận
dé này, việc nghiên cửu hệ thông pháp luật về phiên toà xét xửngười dưới 18 tuổi (NCTN)
phạm tôi của Viét Nam so sánh với pháp luật Hàn Quốc, có thé rút ra bai học kinh nghiệm
có giá trị tham khảo đôi với ViệtN am là điều vô cùng cân thiết Vì vay, em xin được chon
đề tài “Phiên tòa xét xử người chưa thành niên phạm tôi — so sánh giữa pháp luật VietNem và pháp luật Hàn Quốc" làm đề tai cho khỏa luận tốt nghiệp của minh,
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước đó đã có một sô công trình nghién cứu về phiên toà xét xử NCTN pham tội ở cả
trong nước và tước ngoài niu sau:
Trang 8Tinh hình nghiên cứu trong nước: Lê Thi Trang (2015), TTTT đối với NCTN trongBLTTHS Viét Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Luận văn
Thac sĩ luật hoc, Khoa Luật Đại hoc Quác gaHaNdi, HàNội;, Vũ Thi MỹHạnh(2016),
Thit tuc xét xử bi cáo la NCTN trong pháp luật TTHS Iiệt Nam, Luận văn thạc 3 Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, bai việt: TTTT tại phiên tòa xét xử hình sự
người dưới 18 tudi pham tội của Đỗ Thi Phương Mai đăng trên Tạp chí Kiểm sát, Viện.kiểm sát nhân dân tối cao, Số 17/2022 năm 2022; Nguyễn Vi Linh (2023), Xét xứngười pham tôi dưới 18 tuổi - Những vấn đề lý luân và thực tiễn, Dé tài Sinh viên
nghiên cứu khoa hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội
Tinh hình nghiên cứu nước ngoài: Bai việt Thủ tue xét xữ vụ dn hình sự đối VỚI người
đưới 18 tuổi tai Toà GĐ&NCTN của một số quốc gia trên thé giới và kinh nghiệm choTiết Nam của tác giảN guyễn Phương Thảo đăng trên Tạp chi Nhà nước và Pháp luật, Số5/2017, năm 2017; bài viết Mé hình toà GĐ&NCTN 6 Diệt Nam và Hàn Quốc - nhin tirgóc độ luật so sánh của tác giã Lữ Thị Hằng ding trên Tạp chí Nghiên cửu Lập pháp, số1/2019, năm 2019; Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2021), Thai tue TTHS thân thiện đối vớiNCTN của Liệt Nam và một số nước trên thé giới, Ky yêu hôi thio khoa học Quốc té, Bộ
Tư pháp.
Tom lại, các bai viết trên tuy đều xoay quanh thu tục TTHS va thủ tục xét xử đối với
NCTN phạm tôi nhung chu di sâu va chú trong nghiên cửu về phiên toà xét xử NCTN
phạm tội ở góc độ so sánh luật hoc.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien nghiên cứu của đề tài
Khoá luận là công trình nghiên cứu khoa học pháp lí, gop phân làm sáng tỏ một số van
dé lý luan và thực tiền về hoạt động xét xử tại phiên toa xét xử NCTN pham tội ở ViệtNam và Hàn Quốc, qua đó có sự phân tích, so sánh pháp luật dé tim ra ưu - nhược điểmcủa pháp luật, từ đó có nhiing kiên nghĩ, hoàn thiên pháp luật Viét Nam
Khoá luận có thể được sử dụng làm tải liệu tham khảo cho nhiing ai quan tâm về phiên
toà xét xử NCTN pham tôi ở Việt Nam và Hàn Quốc
4 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sỡ nghiên cứu, phân tích những van dé lý luận, quy dinh pháp luật và thực tiến
về phiên toà xét xửNCTN pham tội và so sánh, làm rõ những điểm tương đông, khác biệtgiữa hệ thông pháp luật về phién toà xét xửNCTN pham tội giữa Viet Nam và Hàn Quốc,khoá luận nhằm đề xuất những giải pháp hoan thiên nhằm nâng cao chất lượng phiên toàxét xử các vu án mã bi cáo là người đưới 18 tuổi tại Viet Nam
Trang 95 Đối tượng, nhiệm vụvà phạm vi nghiên cứu
Déi trong nghiêu cin: Đề tai nghiên cửu và giải quyết những van đề lý luận và thựctiến quy định pháp luật về phiên toa xét xử NCTN phạm tôi
Nhiệm vụ ughién cứu:
Thứ nhất, đề tai nghiên cứu những vên đề chung về phiên toà xét xử NCTN pham tôiTheo đó, đề tai đưa ra những đính ngiấa, đặc điểm về phiên toà xét xử NCTN pham tội,
từ đó rút ra được ý ng†ĩa của phiên toà xét xử đó trong lý luận lẫn thực tiên Cuối cùng,phân tích nội dung của pháp luật về phiên toa xét xử NCTN pham tôi
Thứ hai, đề tài nghién cửa và pháp luật của Hàn Quốc về phiên toà xét xửNCTN phạm tôi.Thứ ba, đề tài nghiên cứu về pháp luật của Viét Nam về phiên toà xét xử NCTN phạm
tội So sánh với pháp luật Hàn Quốc về phiên toa xét xử NCTN phạm tôi, từ đó, rút ra bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam cũng như là đề xuất hoàn thiện pháp luật Viét Nam
Pham vỉ nghiêu cứu: Trong quá trình nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu đề
tài được giới hạn ở góc độ luật học so sánh với trong tâm 1a pháp luật HànQuốc và Việt
Nam về phiên toà xét xử NCTN phạm tội
6 Phươngpháp nghiền cứu đề tài
Trong quá trình nghién cứu đề tải, tác giả đã sử dụng phương pháp cu thé và đặc thủ
của khoa học Luật hình sự, phương pháp chủ đạo là plrương pháp so sánh và các phương,
pháp cụ thể khác nlur Phương pháp phân tích và tổng hop, phuong pháp liệt kê, bình luận,đối chiếu, phương pháp đến địch, phương pháp quy nạp, dé tổng hợp các tri thức khoahọc và luận chúng các vân đề tương ứng được nghiên cứu trong bài nghiên cứu
7 Kết câu của khoá luận
Với mục đích nghiên cứu và tình hình nghiên cứu như trên, đề tai nghiên cứu tập trung
vào một s6 nội dung chính sau
Chương 1: Những van đề ly luận về phiên toà xét xử NCTN phạm tôi
Chương 2: Pháp luật của Hàn quốc về phiên toà xét xử NCTN phạm tdi
Chương 3: Pháp luật của Viét Nam vệ phiên toà xét xử NCTN phạm tội — so sánh với
pháp luật Hàn Quốc và đề xuất hoàn thiện
Trang 10NOI DUNG
CHƯƠNG 1.NHUNG VAN DE LY LUAN VE PHIEN TOA XÉT XỬ NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHAM TOI1.1.Định nghĩa về phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tội
Phiên toa xét xử NCTN phạm tội là một trong những khâu quan trong của quá trình totung của vụ án hình sự Tại phiên toà, trên cơ sở những chúng cứ đã được kiểm tra, côngkhai, toa én re bên án xác đính bị cáo có tội hay không có tội Theo đó, dé dim bảo quyền
và lợi ich hop phép của bị cáo, đặc biệt khi bi cáo là NCTN (chủ thể đặc biéf) thi phap luật
quốc tê cũng nhu các quốc gia trên thé giới phải có những quy đính phù hợp với đối tương
nay khi họ tham gia phiên toà xét xử NCTN pham tai.
Theo quyền sé tay pháp lý thông đụng, thuật ngữ “phiên toà" có nghia là “noi điễn ra
hoạt đồng xét xứ của Toà én nhân din’, hay tác gã Vĩnh Tinh cho rằng phiên toà là “JanToà hop đề xứ án: phiên toà dei hình" 2 Theo như thạc ‹ Ngô Thi Minh Ngoc thi phiên toa
có thể được hiệu là “một phiên hợp đặc biệt và các trình tư của phiên hop nay do pháp luật
về tố ang quy dinh chặt chế, mà ở đó Hồi đồng xét xứ vụ án không thé hy} tiên thêm, bot
các bước trong quá trình xét xứ hoặc làm sai các trình tự này: “Ẻ Như vậy, về cơ bản, định:nghia phiên toa được nhiéu tác giả, nhà nghiên cứu có cùng chung quan điểm đó lả phiên
hop toa ấn mở ra để xét xử một vụ án cụ thể nào đó.
Mặc dù không có quy đính giải thích từ “phiên toà" trong các văn bản pháp luật, nung
từ việc tổng hợp các đính nghiia “phiên toa” dựa trên sách báo thi theo tác giả: “phiền toà làmột phiên hợp đặc biệt được tô chức tại phòng xứ dn và tại phiên hop đó, Hội đồng xét xứ
phải tudn theo các quy định chang và các guy đình về trình tự của phiên hop do pháp luật
về tô ang guy ảnh chặt chế dé xét xứ một vụ dn cụ thé nào đó.”
Phiên toà xét xử NCTN phạm tội là phiên toa có đối tượng xét xử vô cùng đặc biệt đó là
NCTN Bởi vì điều đặc biệt này nên ở mỗi quốc gia khác nhau, tuy thuộc vào đều kiện, quan điểm, các quốc gia sẽ xây dụng nên mô hình toa án dành cho NCTN pixù hợp với hoàn
cảnh Các mô hình Tòa chuyên trách dành cho NCTN khá da dang và mỗi mô hình đại điệncho một cách tiép cận pháp luật dé ứng phó với những van dé đang ảnh hưởng tới trẻ em,thanh thiéu nién và các gia đănh Một sô mồ hành chỉ tap trung xử lý trễ em vi phạm phápluật, số khhác lại kết hop giữa nhiém vu tư pháp NCTN và bảo vệ trẻ em trong cùng mot hé
' V6 Quang Nhan (1987), SỐ tạp pháp bi phổ thông Neb Sattật, Hà Nội, 270.
` Vinh Tash (2006), Từ điện niéng việt, Nxb, Lao động, Hi Nội,tr 968 ể
ˆ Ngô Thị Minh Ngọc (2000), Thử ae xét xứ các vụ án đin sự tại phiên toà sơ thẫm, Luận văn thạc sĩ tật học,
Học viên chính trị quốc gia Ho Chi Minh, Ha Nội,tr 11.
Trang 11thông Trong khi cũng có những nước đặt sự tập trung vào gia dinh và đặt các điêu luật liên.quan tới trễ em vào bồi cảnh rộng hơn là gia đỉnh của các em †
Bên canh đó, pham vi những loại việc nào thuộc thêm quyền của Toà an GD&NCTNtheo pháp luật của mô: nước lại khác nhau, tuy thuộc vào điêu kiện kinh tế, xã hội va khả
nang bão đêm thực thi có hiệu quả trên thực tê
Khi thực hiện phiên toà xét xử NCTN, HDXX là chủ thé THTT và ho phải tuân thủ theocác nguyên tắc của chuan mực quốc té Hoạt động tổ tung vên là mô trường căng thing dé
áp lực, dé ảnh hưởng tới các quyền của người tham gia tổ tụng nều người THTT không tuân.
thủ chặt chế các nguyên tắc trong tô tụng Đối với trẻ em, van dé nay cảng có nguy cơ caohon so với các đôi tượng khác Do đó, pháp luật phải có sự tách bach thủ tue TTHS đổi vớitré em theo hướng TTTT nhe nhàng hon, gan gi, thân thiện hơn với trễ em, plxù hợp với tâm
ly, lứa tuổi của họ V ới mô hành xétxử thân thiện, vì tré em, các quyên của trẻ em trang TTHS
sẽ được bão đâm một cách tốt nhất Ở mô hành này, moi chủ thé THTT đều phải đâm bảo
mục tiêu chưng là bão vệ tré em Ý Phiên toà xét xử NCTN phạm tội là phiên toa có cách thức
tổ chức và vận hành phiên tòa có những yêu tổ đặc trung thé hiện tinh than phiên toà thân
thiện vì trẻ em Đâu tiên phãi kế tới hình tInic tô chức phiên tòa — xét xử kín Bồ trí phòng
xử én thân thiên, tạo cảm giác gan gũi cho NCTN Trang phuc của người THTT tại phiên.
toà phải thân thiên để NCTN có được sự binh fink, tâm thé cân bằng dé trực điện nhìn nhận
về 1éi lâm của minh Quy định về trình tự, thủ tục tại phiên toa vẫn sẽ gồm các thủ tục: thủtục bat đầu tiên toa, thủ tục tranh tục, nghi án và tuyên án
Phiên toà xétxữ NCTN pham tội là phiên toà xét xử có đối tương bị xét xử đó làNCTN
Theo đó, NCTN là nhiing người chưa hoàn toàn phát triển day đủ về nhân cách, thé chất,
hành vi cũng nhu chưa phát triển toàn diện về tâm, sinh ly, là đôi tương dé tôn thương vàcần được pháp luật quan tâm bảo vệ Theo Điều 1 Công ước về quyền trẻ em (CRC) nam
1989 của Liên Hợp quốc đã định nghiia: “Trẻ em có nghitala bắt lỳ người nào dưới 18 tdi,trừ trường hop pháp luật có thé được áp đụng với trẻ em đó quy dinh trôi thành niễn sémhơn)” Cac văn kiện quốc tế sử dụng thuật ngữ như “mánor”, “junenile” (thường sử dụng ginvới tội pham hình sự), “adolescent” (vi thênh viêr) hoặc “a child” (rẻ em) đều là ngườidưới 18 tudi theo quy định của CRC Pháp luật quốc tế biện nay có khoảng hơn 80 văn kiệnquốc tê (Công ước, tuyên ngôn, ) trực tiếp hoặc gián tiếp quy inh hoặc có liên quan đến
+ Trường Đại học Luật Hi Nội 2017), Quyén của NCIN rong phép luật hin sự một sổ trước trên the giới và Janhnginém cho Việt Nam, Ky yêu hội thảo khoa học , Ha Nội, tr.189.
Ý Trường Đại học Luật Hà Nội 2023), 8ó Hinh phiên toà tiên điên vì trể em trong TTHS Kỹ yău bôi thảo
Khoa học, Hà Nội,28-29.
Trang 12wiéc bảo vệ quyền trẻ em.
Từ khi ra đời, trẻ em đã có day đủ các quyên cơ bản của cơn người, nhưng “cén non not
về thé chất và trí tué, cẩn được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kế cả sự bảo về thích hợp vềmặt pháp li, trước cũng như sau kid ra đời" § Day là quy đính mở, trong đó tuôi 18 đượccoi là mức tiêu chuẩn nhung không có đính, bắt buộc ở mọi quốc gia Công ước đã đưa ra
mt định ng†ấa về trẻ em (child), nhung NCTN (rwentle) thi không được đính ngiữa
Các quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ NCTN bi tước đoạt tự do có đính ngiấa tại
điểm a Quy tắc 11 về người đưới 18 tuổi: “NCTNIà người đưới 18 hổi” TCác quy tắc tiêu
chuẩn téi thiểu của Liên hợp quốc về hoạt động tư pháp đối với NCTN, 1985 đưa ra nhận
Gin: “NCTN là một trẻ em, hoặc một thanh thiêu nién theo những hệ thông pháp luậttương ứng sẽ được xử |ý về một hành vi vi pham pháp luật theo cách khác với người trưởng
thành "Ê (Quy tắc 2 2()): Quy tắc Riyath về phòng ngửa pham pháp ở NCTNỸ dù không
đưa ra khái niém về NCTN song thông qua các quy đính, bộ quy tắc đưa ra nhân định
NCTN là người dưới 18 tuổi Tuy nhiên, do sự phát triển của từng quốc gia là khác nhau,nên khái niém NCTN ở các quốc gia cũng khác nhau Vì vậy, bên canh việc đưa ra kháiniém này thi Công ước về Quyền trẻ em vẫn còn nhitng điều khoăn để ngõ cho các rướcquy đính về đô tuổi cho NCTN, thêm chí ngay trong một quốc gia các văn bản pháp luậtcũng quy định không thông nhất về vân dé này 19
Dưới góc đô pháp luật quốc tế, người đưới 18 tuổi đều được biểu là “NCTN” hoặc là “rẻem” Tuy nhiên van có một nét khác biệt nhé khi nghién cứu trong phép luật tư pháp hình
sự Khá niém “tré em” thường được sử dụng ở bình điện chung dé chi đôi tương dé bi tô
thương, cần được hưởng các lợi ích và sự bảo vệ đặc biệt Trẻ em xuất hiện trong hệ thốngpháp luật với tư cách1à nạn nhân của tôi pham, là nhân chứng cưng cấp lời khai về tội pham
Trong khi đó, NCTN khi xuất hiện trong lính vực tư pháp bình sự, ho thường có tư cách là
người phạm tdi, là bi can hoặc bi cáo a
Như vậy, về cơ bản, phap luật Viét Nam và pháp luật quốc té đều quy đính, người dưới
18 tudi là NCTN Như vậy, NCTN là “#gười đưới 18 di
* Liên hợp quốc (1989), Công ước ) : Liên hợp quốc ve Quyin tr em.
ˆ Liên hợp guộc (1990), Các quy tắc của Liền hợp quộc về bio vi NCTN bi tước đoạt tự do.
* Liên hợp guốc (1985), Các quy tắc tiêu chuẩn tôi thiểu của Liên hợp quốc về hoat động tưpháp đổi vớingười
yị thành niền (Các quy tắc Bắc Kh).
° Liên hiệp quốc (1990), Quy tắc Riyath vé phòng ngừa pham phip ở NCTN.
`! Nguyễn Him Thái 2013), Ap dove pháp luật rong TIES @ gia ‹ {don so thân) đốt với NỮTNphưm tốt cña TAND
tinh Nghệ Ariaén xp - Mbt tổ vấn để lý luận và duc nig, Luận văn thạc sĩ Luậthọc, Trường Đại học Luật Ha Nội,
Ha Nội,tr.6.
`! Trường Đại học Luật Hi Nội (2020), Giáo minh Từ pháp adi với NCIN Nob Tự pháp, Hà Nội tr 11.
Trang 13Phiên toà xét xử NCTN phạm tôi chính là giai đoạn xét xử vụ án NCTN pham tdi và là
một trong những giai đoạn của TTHS TTHS là trình tự, thủ tục giải quyết vu án bình sựtheo quy đính của pháp luật gôm các hoạt động khởi tô, điêu tra, truy t6, xét xử và thi hành
án hình sự Quá trình giai quyết vụ án hình sự trẻ: qua nhiều giai đoạn khác nhau, trong đó,xét xử vụ án hình sự đóng vai tro quan trong Theo Tử điển tiéng V iệt năm 2004, “xét xử”được hiểu là việc “xem xétva xứ các vu đa}? hoặc “xét xử” là “hoạt động xem xét, đánhgiá ban chất pháp li của vụ việc, từ đỏ nhân danh Nhà nước đồxa ra một phan quyết hương
ứng với bản chất mức đồ trái hay không trái pháp luật của vu việc “13 Hoạt động này do
Toa án tiền hành nhằm giải quyết các vụ án hình sự theo trình tự thủ tục mà pháp luật quyđính Hoạt động xét xửNCTN của Tòa án phải tuân tha theo các nguyên tắc chung chi phốitoàn bộ các hoạt động tô tụng giả: quyết vụ án hình sự và những nguyên tắc riêng về TTTTđối với NCTN được ghi nhận trong các văn bản pháp luật Những quy đính TTTT đối với
NCTN là thủ tục đặc biệt trong TTHS Xét xử là hoạt động đời hỡi người THTT phải tập
trung trí lực, xử lý các tinh huông pháp lý một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác,đông thời lại phải tuân theo những quy định của pháp luật Phan quyết của tòa án phải căn
cử chủ yếu vào kết quả tranh trung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét toàn điện các chứng cử,
ý kiên của kiểm sát viên, người bào chita, bị cáo, nhân chứng, nguyên don, bi đơn và những
người có quyền và lợi ích hợp pháp dé đưa ra các bản án, quyết đính đúng pháp luật, có sức
thuyết phục Kết quả của hoạt động xét xử của Tòa án tại phiên tòa có tác động trùng trị,rên đe người phạm tôi, giúp khac phục các thiệt hại ma tội pham gây ra cho các quan hệ xãhôi được pháp luật bình sự bảo vệ và có ý ng†ĩa giáo dục, tuyên truyền, phô biên pháp luật,
nâng cao ý thức pháp luật cho người dân nói chung và góp phân quan trong vào công tác
phòng ngừa tôi phạm.
Như vậy, có thê đưa ra một định nghiia về phiên toa xét xử NCTN phạm tôi nlur sau:
“Phiên toà xét xừ NCTN phan tôi là một phiên hợp đặc biệt được tổ chức tại phòng xữ án
và được tiển hành theo TTTT đặc biệt trong đó bị cáo trong phiên toà là người dưới 18
hồi và tại phiên hợp đó, Hồi đồng xét xữ nhân danh Toà án, nhân danh Nhà nước căn cứ
vào các guy đình của pháp luật dira vị án hình sự ra xem xét đám]: giá và đa ra mốt ban
án hoặc quyết định bị cáo có tôi hay không có tôi, các hình phat và các biện pháp tr pháphoặc các quyét định tô hung khác theo quy đình của pháp luật”
'? Viên ngôn ngĩ học - Trưng tim từ điển hoc (2004), Tie đin riếng Việt, Neb Di Nẵng, Di Nẵng,tr.1149
!* Bộ Tr pháp - Viễn Khoa học Pháp lý 2006), Tỉ điển luật học, Nv Tử pháp, Hi Nội, tr 996
Trang 141.2.Đặc diem của phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tội
Phiên toà xét xửNCTN phạm tội là phién toa tô chức theo mé lành thân thiện, vì trễ em.Theo đó, mô bình ly tưởng về phiên tòa xét xử NCTN phạm tdi thi phiên tòa sẽ có những,đặc điểm:
Thứ nhất bi cáo là người tham gia tố tng đặc biệt trong tư pháp hình sự
Dé hiểu tu pháp hình sự là gj, ta cần đt từ thuật ngữ “tư pháp NCTN" Trên cơ sở cácquy đính của Quy tac Bắc Kinh, Tô chức cứu trợ trẻ em Thụy Dién và Viện Nghiên cứu
Khoa học pháp lý (Bô Tư pháp Viet Nam) đã đưa ra khái niém tư pháp NCTN nhu sau ‘Tir
pháp NCTN là mét bộ phận của tổ chức và hoạt động tư pháp được dành riêng cho NCTN
vi phạm pháp luật nham thực hiển sự giáo duc và bảo vệ đặc biệt về mặt pháp ly đối với hođồng thời bảo đền và diy trì trật he pháp luật chưng trong xã hội” *Khai tiệm đề cập đến
việc xửlý NCTN vi pham pháp luật nói chung bao gầm luật hình sự, hành chinh và dân sự
Với mục tiêu ưu nhằm tăng cường việc bảo vệ cho NCTN Từ khái niém tư pháp NCTN đã
nêu ở trên có thé suy ra khái niém từ pháp lành sơ NCTN (juvenile criminal justice), đó là
một bộ phận của tổ chức và hoạt động tư pháp được dành riêng cho NCTN vi phạm pháp
luật bình sự nhằm thực biện sự giáo duc và bão vệ đặc biệt về mặt pháp lý đối với ho đẳngthời bảo dam, duy tri trật tư pháp luật chung trong xã hội Công ước về Quyên trẻ em kêu.goi sự bảo vệ dành cho trẻ em, quyền lợi tốt nhat của trẻ em trong moi hoàn cảnh và nghia
‘vu của các quéc gia thành viên "Trẻ em do còn non nớt về thé chất và trí tué, cần được bảo
vệ và chăm sóc đặc biệt kế cả sự báo vệ thách hợp về mặt pháp ly trước cing như: sau kia
ra đồi 5 NCTN cân sự chăm sóc đặc biệt vì: @) về đặc điểm tâm, sinh lý, NCTN là chưahoàn toàn phat triển day di, toàn điện về nhén cách, thé chất, tinh than, hành vi cũng nlurtâm lý, sinh lý, là đôi tượng dé tên thương, do vậy, những người này chưa đủ năng lực hành
vi thực biện các quyền và ngfifa vụ pháp lý nlx các chủ thê khác là người đã thành nién,
cần được pháp luật bảo vé và quan tâm, (ii) cam kết quốc tế ma quốc gia tham gia ký kết
hoặc là quốc gia thành viên!
Đặc điểm tâm lý của NCTN pham tôi có kết cầu phức tap TẺ trang thái cảm xúc, độ tuổidưới 18 nằm trong giai đoạn đang phát triển về sinh ly và tâm ly Trong quá trình trườngthành, sự mật cân bằng trang thai cảm xúc rất dé xuất hiện, là nhân tô dẫn tới tình trạngkhông lam chủ được bản thân khiên người pham tội dé dàng thực biện hanh vi gây nguy
Ì* Thông tin khos học pháp lý, sol (000),r.l6 Ô
`° Liên hep quốc (1989), Công usc Liên hợp quốc về Quyền trề em.
‘ Thảo Thi Tm Nhân 2021), Baio đấm quyển của người thean gia tổ tụng là người đới 18 nud tại phiên toà xét xứ sơ thin vu don Finh su, Luận vin thạc sĩ Luật hoc „ Ha Nội, tr.10-11.
Trang 15hiém cho xã hội Nw cầu độc lập là sự phát triển tâm lý có tính tất yêu là cơ sở để NCTN
trở thành người trường thành Nhu cầu độc lập của NCTN trở thành nguyên nhân dan tớihành vi phạm tội khi có biéu hién thai quá ra bên ngoài, đánh giá bản thân minh quá cao,mong muốn tự hành động tự quyét định, giém sự phụ thuộc vào cha me 2 nhận tức phápluật, nhận thúc, ý thức chấp hành pháp luật của NCTN chưa thực sự day đủ Đó là lửa tudi
ma kinh nghiém trong cuộc sống còn quá it di, lãnh dam với các quy đính của phap luậtMột bộ phân không nhỏ NCTN thực hiện hanh vi pham tội chỉ dé thöa mãn tính tò mo, nhucầu cá nhân, hung thú không đúng dan của cá nhân, ma không quan tâm dén hậu quả nguyhiém cho xã hội Chi khi có hậu quả xây ra, được giải thích, phân tích thi ho mới biểu rằnghành vi của minh gây ra là sai trái, là phạm tội 72 nhu cẩu khám phá cái mới, ở lửa tuôichưa thành niên nhu cầu tim luậu, khám phá cái mới là đặc điểm dé nhận thay, là động lực
giúp các em nâng cao nhén thức, tiểu biết của ‘ban thân, tuy nhiên, khi thiểu sưhướng dan,
kiểm tra, giam sát của gia đính - xã hôi, ho không tự clrủ được bản thân, không phân biệtđược phải trái, cái đúng cái sai thì đều đó vô bình chung sẽ dẫn dat các em di vào con đường
phạm tội ma không hé nhận thức được hành vi của minh đã gây nguy hiểm cho xã hội !7
Như vậy, NCTN là người chưa phát triển day đủ về thé chat cũng nlurvé tâm sinh ly.Trình độ nhén thức và kinh nghiêm sông của họ con nhiéu hạn chế Tuy nhiên, NCTN cókhả năng phục thiên nhanh hơn do đông cơ của phân lớn NCTN phạm tôi thường mangtính chất đặc thi về lứa tuổi, nhu nghich ngom, muôn tỏ 16 lòng đứng cảm, tự ái khôngmuén thua kém người khác, Do đó, cần có sự tiếp cân mang tính nhay cảm, xét xử thân.thiện đối với các đôi tượng nảy TTTT của các nước đều có những quy định riêng dé phủ
hop hơn với những vụ án có trễ em.
Thư hai, cơ quan xét xử là tòa chuyên rách người xét xứ: người bude tôi là những người được đào tạo và có lạnh nghiệm xét xirvu ẩn có NCTN.
Việc tham gia một phiên toà, tham gia vào việc tổ tung nói chung và tham gia tô tung vu
án hình sự nói riêng đều là một trải nghiệm đáng sợ với bat ky ai, đặc biệt là NCTN Do đó,TTTT cân được thực biện trong một không khí thân thiện, an toàn dé đứa trẻ có thé tham.gia day đủ và tự do bay tỏ ý kiến của minh Ở nhiéu nước đã thành lập Tòa án chuyên trách
để xử lý các vụ án của NCTN Chẳng han, Thái Lan đã có hệ thống tư pháp riêng cho thanh
thiểu niên từ năm 1951 Đạo luật về Tòa GĐ&NCTN biện nay đang áp dụng đã được ban
hành từ năm 1991 38
Ding Thanh Nga (2008), "Một số đặc đ°n tâm lí của NCTN pham tôi”, Tap chi Lait học, Số 1/2008 ,tr 39 - 44 '* Đạo hnit thift lập và thủ tục Toa Gia đình và người chua thành niin, B E2534 (1991) của Thái Lin
Trang 16Theo quy đính của Quy tắc Bắc Kinh, những người có thêm quyền quyết đính phải đáp
túng các tiêu chuẩn đặc biệt hoặc được đào tạo đặc biệt dé thi hành nhiém vụ một cách sángsuốt và phi hợp với chức năng, nhiém vụ của ho}? Viée xét xử vụ án mà người tham gia tổtung (chủ yếu là bị cáo, bi hai ) là NCTN do Tòa GĐ&NCTN thực hiện với thủ tục xét xửthân thién nhằm bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của NCTN, tránh những tôn thương vềmat tâm lý, nhằm mục đích chủ yêu là giáo duc, giúp NCTN nhận thức được sai lầm, có cơhôi sửa sai và tai hòa nhfp cộng đông, Viéc lựa chonnhiing Tham phén, Hội thâm có chuyên
miên, đạo đức, có kinh nghiệm xét xử NCTN là hết sức cần thiết, bên canh đó, người đại
điện cho cơ quan công tô (người THTT, thực hiện chức năng buộc tội tại phién toa) tham
gia phiên toà cũng phải là người có chuyên môn, dao đức, được dao tạo hoặc có kinh nghiệm.
tham gia phiên toà xét xử NCTN phạm tôi ?9 Niw vậy, những người THTT đối với những
vụ án xét xử NCTN pham tội phải được qua đào tao một cách chuẩn mực về NCTN vàTTTT đối với họ hoặc đã có nišêu kinh nghiệm khi THTT
Thứ ba thit tue xét xix NCTNphạm tôi là TTTT đặc biệt
NCTN pham tôi là nhóm clrủ thé đặc biệt so với nhom chủ thé là người đã thành niên.
Với đặc điểm tâm lý phong phú và phức tạp, thực té đặt ra yêu câu với những người “cẩmcẩn ndy mục" trong hoạt động xét xử, cân có những am hiéu tâm lý đôi với NCTN phạm.tội, bên cạnh nên tảng chuyên môn pháp lý Những người THTT phải có cái nhin đúng,phải thâu hiểu về tâm lý của NCTN vi mai cá nhân có môi trường sóng khác nhau nên cáchnhin nhận của họ về cuộc sông, về xã hội cũng khác nhau; qua đó tổng hợp, nam bit, đánh:giá chứng cứ trước khi xác đính hình phat nham đêm bảo tính nghiém minh của pháp luậtcũng nhằm giáo dục, giúp đỡ NCTN phạm tôi sửa chữa sai lam N goài ra, dé dim bảo xác
đính sự thật khéch quan v tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tôi trong xét xử
NCTN pham tôi cũng nlurviệc xác dinh tang hợp các yêu tổ cầu thành tội pham đời hỡi các
cơ quan THTT phải chú trong đến nhiêu yêu tó: độ tuổi, trình độ phát triển về thé chất và
tinh thân, mức độ nhận thức về hành vi pham tôi của NCTN phạm tội, điều kiện sinh hoạt
và giáo đục; nguyên nhân và điều kiện phạm tôi phải xem xét đây đủ các khía canh liênquan dén NCTN phạm tôi dé từ đó áp dung biện pháp xử lý đúng dan, có hiệu quả tronggiáo duc cai tạo NCTN phạm tôi, đồng thời có ý nghĩa trong phòng ngừa tội pham Viée apdụng TTTT đặc biệt cho NCTN chính là áp dung thủ tục tổ tụng hình sự thân thiện - phương
ủu 6 Quy tac Kah Bắc
20 Tường Đại học Luật Hà Nội (023), Mồ Hinh phiên toà thin thiện vi trể em trong TTHS Kỹ yêu hội thảo
khoa học, Hà Nội, tr23.
Trang 17thức tô tụng được tiên hành theo những nguyên tắc chuan mực quốc tê, cân nhắc nhu cầu.
và quan điểm của NCTN, cân bằng quyền được bảo vệ của NCTN với luật pháp quốc gia
và nhu cau cộng dong trên cơ sở đảm bão được tốt nhất quyên và lợi ich của NCTN
Thứtư, phòng xr án ditoc bồ ti thân thiện trangphue changười THTT giản di, tạo camgiác gin git, thân thiện cho NCTN
Phòng xét xử được thiết ké riêng và thân thiện với NCTN Các phòng xử này thường lànhững phòng có điện tích nhé hon, cách bồ trí cũng đơn giản và gần gii với môi trường
sống ở gia đính, trường hoc Các bên tham gia ngôi xung quanh một chiéc bàn “ít nghiêmtrang” hơn so với phòng xử án thông thường *!
Tại các phiên toà xét xử NCTN trang phục của người THTT can sự giản di, nên macthường phuc hoặc trang phuc hành chính tối giản dé các em cảm thay gan gíi và tránh cảm
giác sơ sệt khi nhin vào đông phục nghiệp vụ chuyên nghiệp.
Thứ năm, việc xét xử mang muc dich giáo duc là chỉnh
Bởi NCTN là chủ thể đặc biệt trong TTHS, việc xét xử và xử lý tội phạm phải căn cứvào độ tuổi, khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội,nguyên nhân và điều kiên gây ra tôi phạm Van đề trách nhiém pháp lý của NCTN luôn.được đặt trong mối quan hệ với trách nhiém giáo đục, bảo vệ, chếm sóc của gia định, nhatrường và xã hội Nhà nước nhận thay rang NCTN phạm tội là đối tượng cân được giáoduc, rên luyện vi vậy nhiing sai lêm, vi phạm của ho cân phải được nhìn nhận dưới góc đôhướng thiện với trách nhiệm của cả công đồng? Chính vì 1# đó, xét xử NCTN phạm tộimang mục đích giáo duc là chính, giúp ho thay hành vi sai trái và sửa chữa sai lâm, tạo thoiquen tên trong, tuân thủ và chap hành nghiêm chính pháp luật của ho, giúp ho trở thành.công dân có ich cho xã hội Khi xác đính đúng dan về lế sông, đây sẽ là điểm tua tinh thanđầu tiên dé những người chưa trưởng thành nay phát triển mét nhén cách lương thiện, tử tá,
có trách nhiệm với chính minh và xã hội.
Những quy định phù hợp với đặc thủ của NCTN pham tội chính là cơ sở dé việc xử lý
NCTN phạm tội dam bảo tính nghiém khác của việc xử lý về hình sự, và phát huy hiệu quảgiáo duc đôi với nhóm chủ thé nay
1.3 Ý nghĩa của phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tội
Phiên toà xét xử NCTN pham tôi là một phiên toà áp dụng trình tự thủ tục tổ tụng đặc
au Trường Daihoc ‘Lait Ha Nội (2022), A46 Hinh phién tod tixn thiện, vì rẻ em trong TTHS, Kyyiuhdithiokhoa
học , Hà Nội,tr22.
`* Ding Thanh Nga - Trương Quang Vinh (2011), NCINphem tôi ~ Đặc đễm tâm tý vàchẳnh sách xử ý” Neb.
Tư Pháp, Ha Nội, 32.
Trang 18biệt Việc ban hành nhúng quy định về phiên toa xét xử NCTN phạm tội đã mang lại ratnhiéu ý nghiia to lớn.
Thứnhất, việc quy định phiên toà xét xử NCTN phạm tội dựa trên những cơ sở khoa học
- thực tên khách quan, có căn cứ và đảm bảo sự thuyết phục chinh là điều kiện chủ yêu vàcần thiệt Việc phiên toà xét xử NCTN phạm tôi dựa trên nhiing cơ sở khoa học - thực tiên
khách quan gúp cho việc xét xử được thành công, dam bảo việc xét xử đứng người, đứng
tội, đúng thủ tục, đảm bảo việc xét xử thê hiện sự công bằng, khách quan chính trực tránh:theo suy nglii cá nhân làm ảnh hưởng tới quyên lợi của NCTN pham tội
Thứ hai, phiên toà xét xử NCTN phạm tôi nhằm bảo vệ tốt nhất quyên và lợi ích hợppháp của NCTN, bảo đảm sự tương thích với Công ước quốc té về quyền trẻ em, dong bô
với Luật Bảo vệ và chăm sóc, giáo duc trẻ em Khi do, bảo đấm được các hoạt động tô tụng
được thực biên phi hợp tam lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức của
NCTN, bảo đêm các quyên va lợi ích tốt nhất đối với ho”? V ci mô hình xét xử thân thiện,
vì trễ em, các quyền của trẻ em trong TTHS sẽ được bảo đảm mét cách tốt nhất Ở mô hinh
nay, Moi chủ thể THTT đều phải dam bảo mục tiêu chưng là bảo vệ trẻ em đù họ ở vị trí là
‘bi cáo hay là người bị hai.
Thứ ba, phiên toà xét xừNCTN phạm tội gớp phân dam bảo chất lượng, hiéu quả xét xửcủa toa án và gớp phân nâng cao năng lực của đội ngũ thâm phán và năng lực của ngườiTHTT khác Chat lượng và hiệu quả của hoạt động xét xử được bảo dim bởi nhiều điềukiện và yêu tô, trong đó, các thông tin được cung cấp bởi đương sự tại phiên toà néu chính:xác, trung thực sẽ là căn cứ quan trọng để HDXX có những phán quyết đúng din, đếm bảo
xét xử đúng người đúng tdi Lời khai tại phién toà có được nlur vay hay không phu thuộc
rất nhiêu vào tâm lý của người bi xét hỏi Nhưng điều nay đối với trẻ em không phải dé
dang Cothé nói, phién toà xét xử thân thiện, vì trẻ em là cách dé các đương sự là trẻ em có
sự tư tin, bình tĩnh và phản énh đúng suy nglii cũng nlxư các nội ching được yêu câu cungcấp Qua đó dam bảo được chất lượng, hiệu quả xét xử của toa án đổi với các vụ án hình sự
có liên quan dénNCTN Việc tham gia ở phiên toa xét xử thân thiên một mat dat ra yêu cầuphải được dao tạo, bôi dưỡng chuyên miên nghiệp vụ cho các thâm phán và những người
tiến hành tổ tưng khác (hội thêm nhân dan, người đại điện cơ quan công tô) từ đó nâng cao
chất ương và kha năng đáp ứng công việc của họ, mặt khác, chinh thực tiễn tham gia phién
Nguyễn TM: “Mộ s yeu tim ý mg quá with ug dội với người đới 18 mat", trưng thong tin đển
tử viện án, ty cập 26/01/2024:
mm revise đi Xi=27677461: 1d=29346379đ6đ0.
la id= Stem iÄc1461962394p, detaik=1
Trang 19toà xét xử thân thiên giúp cho thâm phán và nhiing người THTT khác đa dạng phong phú
thêm ki năng, kinh nghiệm trong công việc của minh
Thithe, tăng cường vai tro giáo duc, phòng ngừa C ác quy định vé phiên toàxétxÈNCTNpham tôi nham giúp NCTN nhận thie, sửa chữa sai làm, trở thành công dân có ích cho xãhôi qua đó thé biện sự giáo duc với các em Mục dich của việc truy cứu TNHS đối vớinhững đối tượng này chủ yêu là nhằm giúp đố, giáo duc dé họ nhận ra sai lâm từ đó sửachữa sai lâm của minh, tao điêu kiện tái hòa nhập cộng đông Ở moi giai đoạn TTHS, bicáo là NCTN pham tội đều có quyền được bảo vệ theo quy đính pháp luật, đêm bảo đượcđối xử công bằng, thực hiện quyền của các em trên thực tê
Thứ năm, việc quy đính về pluên toà xét xử NCTN phạm tội mang ý ng†ĩa chính trị và
ý ngiĩa xã hội sâu sắc, đảm bảo công bảng x4 hội, tăng cường sư tin tưởng của nhân dân.vào hệ thông cơ quan tư phép, góp phân thé hién sự quan tâm, chính sách nhân đạo cũngnhư thé hién được tính dân chit, bình đẳng của pháp luật Phiên toà xét xử NCTN pham tội1a phién toà xét xử thân thiện dim bão sự linh hoạt trong thiết kế mô hình xét xử, góp phan
dap ứng mục tiêu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay Việc cải cách tư pháp đất ra yêu.
cầu phải đa dang hoá mô bình xét xử, việc đa dang hoá mô hình xét xử là cách dé toà énhoạt đông chuyên nghiệp hơn, hiện đại hơn, quyền con người, quyền công dân được bảo vệtốt hơn, nâng cao được uy tin, chất lượng của toa va xa hơn là giúp người dân có niém tin
vào Toà án chính là nơi bảo vệ céngly?*
1.4 Nội dung của pháp huậtvÈp hiên tòa xét xử người chưa thành niên phạm tội
Phiên toà xét xử NCTN phạm tdi là một phiên toà xét xử có đôi tượng xét xử đặc biệt là
NCTN với tâm, sinh lý nhạy cản với việc áp dung TTTT đấc biệt nên pháp luật điêu chính.
phiên tòa xét xử NCTN phạm tôi cần có những nội dung sau:
1.41 Nguên tắc tién hành tô tung tạ phiên toà xét xữngười chưa thành niên pham tôiNhững nguyên tắc chính rút ra từ quyền của trẻ em đóng vai trò nên tảng cho việc baođảm công lí cho tré em trong mai tiếp xúc của các em với hệ thông tư pháp, đó là:
Métla ngwén tic bio đầm tithe TTHS thin tiện và báo đồn nhingloi ich tétnihét cho tré em.Nguyên tắc nay được quy định dura trên các quy định của chuan muc quốc tê, đó là: tạikhoản 1 Điều 3 Công ước Liên hợp quốc về quyên tré em năm 1989 quy định: "trong tất
cá những hành động liên quan đến tré em, att do các co quem phúc lợi xã hội công hay henhân, Tòa án, các nhà chức trách hành chinh hay các co quan lập pháp tiễn hành thi lợi
** Trường Đại học Luật Hi Nội (3033), Mồ Hồnh phiên toà thân Điện, vì tré em trong TTHS Kỷ yằu hội thảo
khoa học, Hà Nội,trồ1.
Trang 20ich tốt nhất của trẻ em phat là mỗi quan tâm hàng đâu": Khoản 1 Điều 40 Công ước quyđính: “Các quốc gia thànhviên công nhận quyển ctiamoi trẻ em bi tinhnghi, bi cdo buộc hay
bị xác nhận là đã vi phạm luật hình sự được đối xứ theo cách thite phải hợp với việc thúc daynhận thức của trẻ em về nhấn cách và phẩm gid vốn có, một cách thức tăng cường sự tôntrọng của trề em đối với những quyền và tự do cơ bản của người khác và có tính đến độ tuổicủa tré em cũng nlarmong muốn tic day sự tải hòa nhập của trẻ và gữíp trẻ em đền đươngmột va trò có tinh chất xây đựng trong xã hội” và Quy tắc 2 (2.1) Các quy tắc Bắc Kink:
*NCTNIà trẻ em hay thanh thiểu riền mà tiy theo từng hệ thông pháp luật có thé bị vữ|ý Kia
pham tôi, theo một phương thức khác với người lớn” Yêu cầu của nguyên tắc nay là, khiTHTT, các cơ quan có thêm quyền THTT phải tuân thi các quy dink về tha tục đặc biệt đốivới NCTN sao cho bảo đảm các quyên và lợi ich tốt nhat cho ho Các quy Gnhvé TTTT canbảo đảm sự thân thiện, phi hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lửa tuổi của NCTN Như vậy, khi
áp dung các thi tue TTHS thì ngoài việc phải bảo dam thực thi công lí, thi cân hướng tớimục đích giáo dục, hướng thiện doi với NCTN là chủ yêu, đồng thời bảo đảm lợi ích tốt
nhất đôi với ho, vì tương lai của họ cho dù khi đó ho là người bị buộc tội 2“
Hai là nguyên tắc bảo đâm giữ bi mật cá nhân của NCTN
Nguyên tắc nay được dựa trên quy đính của chuẩn mực quốc té: "Moi điều riêng tư củatrễ em phải dizoc hoàn toàn tôn trong trong mọi giai đoạn tô hng"* và quy tắc 8.1, các quytắc Bắc Kinly "Quyểnriễng hrcủa NCTN) [phat được tôn trong: trong tắt cả các giai dom Fchang nhằm tránh những tôn hại gậy ra do sự công khai hóa quá mức hay do sự qrg' chap"
“về nguyên tắc, không được công bô những thông tin có thê dẫn đến việc nhận dạng NCTN"Theo đó,việc giữ bi mật cá nhân cho NCTN rất quan trong bởi họ dang ở tuổi phát triển,
cần tránh những mặc cản về sự kỳ thi, xa lánh của bạn bè, nhà trường, gia đính và xã hội
khi biết về những hành vi mà ho đã thực hién Điều này giúp cho NCTN sau khi bị áp đụng
các TTTT khi quay trở lai cong đồng được hòa nhập nhanh chóng và phát triển bình thường.
Bén cạnh bảo đảm giữ bi mật cá nhân cho người bị buộc tội là NCTN thi: “việc báo vệ
quyên riêng tư có vai trò vỗ cùng quam trọng đối với việc bdo vệ nhân cách và phẩm giácủa người bị hại là NCTN, cing như sự an toàn vàplưc loi của họ Tiệc dé lồ thông tinvé
người bị hại là NCTNra công luận có thé dem lại những hậu quá hết sức năng nÊ*2? Quyền
riêng tla một trong những quyền con người, quyền công dân cơ bản được pháp luật công
`* Tường Đai học Luật Hi Nội (2020), Giáo trờnh Tiephip đối với NCIN, Neb Tư pháp, Hà Néi,tr 218.
©“ Bim khoăn 2 Điều 40 Công ước Liên hop Quốc về Quyền trí em
2 Nguyễn Thị Lộc 2018), “Quyền Ông tr của bibai dưới 18 tuôitrong TTHS”, Zep chi Keoxa inc kim sứ số 3,18
Trang 21nhén, bảo vệ Quyên riêng tư đôi với trẻ em lại cảng được chú trong vì trẻ em thuộc nhóm.
yêu thé, chưa phát triển đây đủ về nhận thức, thé chất dé có thé tự bảo vệ minh trước cáchành vi tác động xâm hại dén mành }Ê
Bala nguyên tắc bảo đâm quyền tham gia tố trng của người đại điện, cá nhân, tổ chức
xã hội liên quan tới NCTN,
Theo các quy dinh của chuẩn mực quốc té: Điểm b khoản2 Điều 40 Công ước về quyềntrễ em quy định: “Được thông báo nhanh chóng và trực tiếp về lời buộc tội và nêu thách hop,được thông báo qua cha me hay người giám hồ hop pháp của mình được trợ giúp vé mpháp lý: hoặc những trợ giúp thích hợp khác dé chuẩn bị vàtrình bay lời bào chitactiaminh",Điều 15 của Các quy tắc Bắc Kinh quy &nly “Cha mẹ hoặc người giảm hộ có qgyển thamdur vào quá trình tố hing và có thé được cơ quan có thâm quyển yêu cầu tham dự vào quảtrình tô hang vì lợi ích của NCTN Tạ: nhiên, ho có thé bị cơ quan có thẩm quyền từ chốikhông cho than cr nêu có rhững I> do cho rằng sự từ chối đó là cẩn tiết vì lợi ích củaNCTN” và điểm g mục 18.1 Quy tắc 8 của Quy tắc quy dink: “Những yêu cầu có liên quanđến chăm sóc bảo trợ, các công đồng demg sinh sống hay những cơ sở giáo duc khác“ Quyền
được tham gia của cha mẹ hay người giám hộ được xem 1a sự giúp đỡ vệ mat tình cảm va
tâm lý chung đối với NCTN trong phiên toà xét xử, ngoài ra, có sự hợp tác của cá nhân, tô
chức xã hội liên quan tới NCTN có thé có ich cho toa án due ra một phán quyết thoả đáng.
Như vậy, cơ quan có thâm quyên THTT, người có thẩm quyên THTT phải có trách nhiệmtạo điều kiện, cung cấp những thông tin cân thiết về quá trình tô tung về việc thực hiệnquyền, ngiĩa vụ cho người tham gia tô tụng là NCTN và người đại điện của NCTN, các cá
nhân, tổ chức xã hội, có liên quan tới NCTN để đảm bảo lợi ích tốt nhat cho NCTN.
Bổn là nguyên tắc tên trong quyên được tham gia, trình bày ý kiến của NCTN
Tại Điều 12 của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em quy dinly “Các quốc gia
thành viên phải bdo dan cho tré em có đi khả năng hinh thành quan đểm riêng của minh,
được quyền tự do phát biêu những quan đâm đó về moi vấn dé tác động đến trẻ em, và
những quan đêm ctia trẻ em phdi được coi trong một cách thích đứng tương img với đồtuổi và mức độ trưởng thàmh của trẻ em" Như vậy, tại phiên toà xét xử NCTN phạm tội,
NCTN phạm tội phải được nói lên ý kién của bản thân minh, ho có thé trực tiếp hoặc thông
qua một người đại điện hay một cơ quan thích hợp, theo cách thức phù hợp với những quy
tắc thủ tục trong pháp luật quốc gia đó Các TTTT đặc biệt hết sức quan trong dé đảm bảo
* Trường Đạihọc Luật Hà Nội 2020), Giáo trinh 7t pháp đất với NCIN Neb Tephip , Bà Nội, 220-221.
Trang 22sutiép xúc với co quan THTT thi các em được đối xử một cách thân thiện, công bằng, được
tạo cơ hội và hướng dan dé chiutrach nhiém đối với hành vi của minh, tránh mắc phải saipham như vậy trong tương lai và có trách nhiém chấp hành pháp luật 1°
Neon là nguyên tắc bảo điền quyển bào chữa quyền được trợ giúp pháp Is của NCTN.Đây là nguyên tắc đựa trên quy tắc tối thiêu tại Công ước về quyên trẻ em của Liên hopquốc, Điều 5 quy dinky là: "Mới tré em bị tước tự đo có quyén được nhanh chóng tiếp cận sựtro giúp pháp lí và những trợ giúp thích hop khác, cũng như quyển được chất vấn tinh chất
hop pháp cũaviệc tước tự do đồ trước một tòa dn hay cơ quan có thẩm quyển độc lập, vô he
khác và có quyền đời hỏi một quyết dinh nhanh chóng liên quan đến bất lỳ hành đồng nàonur vậy” và tạ Khoản4 Điều 37: “Trong suốt quá trình tô hag NCTN có quyên được đạiđiện bởi một cỗ vẫn pháp lý hoặc có agen yêu cầu sự trơ giúp pháp lý miễn phi, trong dékiện có dich vụ tro giúp pháp Ii như vậy ở quốc gia dé.“ Việc trợ giúp pháp lý cho NCTNnam trong các biện pháp bảo vệ mang tính thi tục cơ bản nhy giả đính vô tôi, quyền đượcthông báo về các lời bude tội, quyền được giữ yên lặng, quyên được có luật sư bao chữa,
quyền được sự có mặt của cha me hay người giám hô, quyền đối chất và thâm van chéo các
nhân ching quyền kháng cáo lên mét cơ quan có thâm quyền cao hơn Quyên bảo chữa,quyền được trợ giúp pháp lý là những quyền đặc biệt của NCTN Xuất phat từ đặc điểm
tâm sinh lý của NCTN, sự nhân thức của họ về mặt pixáp luật còn hạn chế, không thé tự
minh bảo vệ minh trước sự buộc tội và các quyết dinh của các cơ quan THTT được Vì vậy
ho cần được bao đêm về quyên bao chữa cũng như quyền được trợ giúp pháp lý mién phi 39Starla nguyên tắc han chế việc sử cing các biên pháp tước tự do của NCTN
Theo các quy tắc trong các quy tắc Bắc Kinh thì tại Điều 15 và quy tắc 1.4: “Các guydinh pháp luật và việc áp cing những quy định nàp đối với trẻ em vì phạm pháp luật bởimột hệ thống các cơ quan tư pháp và edn bộ tư pháp với nguyên tắc được xác định như
muc dich tối cao là hướng thiên và giáo duc người chua thành mên, đồng thời dịp? trì sưỗn
đình và dao đức xã hội, bdo dam rằng việc xử ly NCTN vi phạm pháp luật sẽ luôn tương
xứng với hoàn cảnh, động cơ và tinh chất của vi phạm của ho" Tại Điều 376 Công ước vềquyền trẻ em năm 1989 của Liên Hợp Quốc theo do: “Khổng trẻ em nào bị tước quyền tự
do một cách bắt hợp pháp hoặc ty tiên Viée bat, gam giữ hoặc bẻ tù trẻ em phẩ đượctiền hành theo luật pháp và chi được ding đến như một biển pháp cuối cùng trong thời han
2” Trường Daihoc Luật Hà Nội (2019), 7k piáp NCIN- Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Kỷ yêu.
hội thảo khoa học, Hà Nội,tr.178 :
`9 Trường Daihoc Luật Hà Nội 2019), 7k pháp NC7N- Kinh nghiệm quốc tẾ và bat học cho Việt Nam, Kỷ yeu
hội thảo Khoa học, Hà N6i, tr.179
Trang 23thich hợp ngắn nhất ”' Ta có thé biểu, việc tước quyền tự do của NCTN pham tôi buộc phải
tuân thé ba yêu cầu: 1) phủ hợp với pháp luật, 2) được sử dung như biện pháp cuối cùng,
3) trong thời han ngắn nhất phù hợp Ninr vay, nguyên tắc xử lý đối với NCTN phạm tội nhằm mục đích giúp đỡ NCTN nhận thức va sửa chứa được sai lam, chi áp dụng hình phạt khi thật cần thiết.
Bar là nguyên tắc báo đâm giả qagrét nhanth chóng kẹp thời các vụ án liên quan đến NCTNĐiều 20 của Quy tắc Bắc Kinh quy dink: “Mối vụ án phái được xét xznhanh chóng ngà tit
đà không được có bắt ki sự trì hoãn không cần thiết nào ° Như vậy, để dim bảo quyền và
lợi ich tốt nhat cho NCTN pham tội, và để giúp cho NCTN khéng bi áp lực bối các thủ tụcTTHS nang về và có thé sớm quay trở lại với gia dinh, tái hoà nhập công đông một céchnhanhchóng thi cân phải giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ án liên quan dén NCTN phạm tôi.1.42 Chữ hề tiến hành tổ tng tại phiên toà xét xứ người chưa thành niên phạm tôi
Quy tắc 14 của Các quy tắc Bắc Kinh quy đính về cơ quan có thêm quyên xét xử trongnhững vụ án của NCTN nhu sau "Trong trường hop vụ án liên quan đến NCTN phạm tôikhông được xữ]ý bằng các biện pháp thay thé trách nhiên hình sự (theo quy tắc 11) thì số được
cơ quancé thẩm quyên (tòa án cơ quan tư pháp, tại ban, hội đồng ) xiel} theo nguyễn tắc vét
xứ cổng bằngvàchánh đáng” (muc 14.1) Có thé hiệu "co quan có thêm quyên" bao gam nhiingngười làm chủ tọa phiên tòa (gồm một thấm phán duy nhất hay một số thành: viên kháo), baogồm các thâm phán chuyên nghiép hoặc các thâm phán hòa giải, hội đồng hoặc các tô clưứccông đẳng không chính thức và nhiing cơ quan giải quyết xung đột có chức năng xét xử và
“Các TTTT phải nhằm bảo đâm những lợi ích cao nhất của NCTN và được tiến hành trongmột bầu không lời Inéus biết cho pháp NCTN được tham giavàtự đo bay ty kiến" (uục 142)Trong bất kỳ trường hợp nào, thủ tục xét xử NCTN pham tôi cũng đều phải tuân theo những,tiêu chuẩn tôi thiêu được áp dung chung cho bat cứ bị can nào theo một thủ tục được biết tới
là "thủ tục pháp lý cân thiết" Theo thủ tục pháp lý này, một sự "xét xử công bằng và chínhđáng" phải có những biện pháp bảo vệ cơ bản cho NCTN phạm tôi nhu quyền suy đoán vôtôi, quyền được biện hô trước tòa, quyền được im léng ?*
Tai phiên tòa, HDXX là những người “cẩm cẩn nd mue", đưa ra phán quyệt cuối cùngtuyên bi cáo có tội hay vô tội, quyết định hinh phạt cũng nlur các quyết định khác Ngườidei điện cơ quan công tổ là người THTT, ho thực liện chức năng buộc tôi, kiểm sát việcxét xử tại phiên toa Thư ký là người được phân công THTT đối với vụ án hình sự có những
`! Trường Đai học Luật Hi Nội (2020), Giáo trờnh Tie pháp đốt với NCIN Neb Ta pháp, Hà Nội, tr248.
Trang 24nhiém vụ, quyền hạn nlur Phố biên nội quy phiên tòa, Ghi biên bản phiên tòa Theo đó,việc lựa chon những Tham phán, Hội thẩm, người dai điện cơ quan công tổ hay thư ký toa
án có chuyên môn, dao đức, có lanh nghiệm xét xử NCTN là hết sức cân thiết Trong khuôn.khổ pháp luật quốc tê về NCTN vi pham pháp luật, tat cả cán bô chuyên miên trong hệ thông
tư pháp NCTN cân đào tạo bai bản và thường xuyên về tất cả các quy định tư pháp NCTNtrong nước và quốc tế, đặc biét là về các đều khoản của công ước quyên trẻ em; ngoài ranhiing nhân viên tư phép chuyên gidi quyết các vụ án liên quan đền NCTN phải phản énh
được tính da dạng, nhiéu thành phân của NCTN - đối tượng phải tiếp xúc với hệ thông tư
pháp dành cho NCTN Trong quy tắc 22.1, quy tắc Bắc Kinh cũng khuyên nghị các cán bôlam việc với NCTN vi pham pháp luật hình sự cân được dao tạo thường xuyên dưới riiệuhinh thức 32 Tại quy tắc 6.3 của quy tắc Bắc Kinh quy dink: “Những người có thẩm quyểnquyết dinhiphaii dép ứng các tiêu chuẩn đặc biệt hoặc được đào tao đặc biệt dé thi hành nhiệmvịt một cách sáng suốt và, 'phít hợp với chức năng nhiệm vu của họ ” Trình độ chuyên môn.1à một yêu tô cơ bản dé dim bảo việc xét xử tư pináp với NCTN được thực hiện một cách vô
từ và có hiệu quả Như vậy, chủ thể THTT trong phién toa xétxửNCTN pham tôi là HĐXX,
người dai điện cơ quan công tô, thư ký toa án Ho phi là các cán bộ có chuyên môn cao và
được đào bai bản vệ các quy định tư pháp NCTN khi thực hién phiên toà xét xử NCTN
1.43 Người tham gia tế tung tại phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tôiTheo điểm d Điều 14 của Công ước quốc tê về các quyền dân sự, chính trị của Liên HợpQuốc về người bị cáo buộc “có mặt trong lời xét xữvà được tư bào chita hoặc thông qua
sự trợ giúp pháp I} theo sự lựa chọn ctiaminh “Như vậy, người thành miên và NCTN phạm.
tôi phải có mét tại phiên toà xét xử Cơ quan THTT phải cưng cấp tat cả thông tin cân thiết cho
tị cáo là NCTN để ho chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà có hiéu qua vào quá tinh tô amgtại toà Bên canh đó, các chuẩn mực quốc tê cũng yêu câu trẻ em được dim bão việc có dai điện
hop pháp, bao gồm cả tro giúp pháp lý miễn phí, thân thiện với trẻ em, từ giai đoạn dau của quá trình tổ tụng va cho đền khi kết thúc vụ việc, ngoài ra tại phiên toa, trẻ em phải có nhiều cơ hôi
để thé hién bản thân cũng nlurtham gia một cách hiệu quả và có ý nghĩa)” N goài ra đây cingchính là nguyên tác bảo đâm quyền bao chữa, quyền được trợ giúp pháp lý của người chưathành niên đã được phân tích ở trên Quyên bảo chúa, quyền được tro giúp pháp lý là những,
quyên đắc biệt của NCTN
`? Trường Đại học Luật Hi Nội 2017), Quen của NCTN tong pháp hut hành sục một số nước trên thế giới vee Jan nghiệm cho Việt Nem, Kỷ yêu hội thảo khoa học, Bà Nội, 175.
`` Điều S, Điểm đ Điều 37, Điểm b, dom be}; dant Bie 40 in Công tớc về quyền trš em; Binh hin
chưng số 24 các đoạn 44-46,49-53, Điều 14 2 Quy tắc Bắc Kinh,
Trang 25Như vây, NCTN pham tội phải có mặt tại phiên toa xét xử và xuất phát từ đặc điểm tâm
sinh lý của NCTN, sự nhận tức của ho về mặt pháp luật con han chế, không thé trminh bảo
vệ minh trước sự buộc tôi và các quyết đính của các cơ quan THTT được, do đó, họ có quyền
từ bao chữa và tại phién toa xét xử, sự có mat của người bào chữa là bat buộc (uật sư, trợgiúp viên pháp lý, ) và chi phi bao chữa là miễn phí Người bào chữa phải có mặt tại phiên.toà xét xử đề bảo chữa cho người ma minh đã nhân bào chữa
Bên cạnh đó, cũng giống như nguyên tắc bảo đảm quyên tham gia tô tụng của người dei
điện, cá nhân, tổ chức xã hội liên quan tới NCTN ở trên thi tại phiên toà xét xử, cơ quan có
thấm quyền THTT, người có thêm quyền THTT phải có trách nhiệm tạo đều kiện, về việcthực hiện quyền, ng†ĩa vụ cho người tham gia tó tụng là người đại điện của NCTN, các cánhân, tô chức xã hội, có liên quan tới NCTN để đảm bảo lợi ích tốt nhat cho NCTN
1.44 Báo đân về hình thức xét xữ của phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tôi
Điều 40 của Công ước về quyền trẻ em: “Moi điều riêng he của trẻ em phải được hoàntoàn tôn trong trong mọi giai doan tô hưng ” Xuất phát từ tâm ly của NCTN là rat dễ bị tôn
thương và cảm thấy xâu hỗ với những tội lỗt, sai lam minh đã gây ra và dé bi tên thương từ
dự luận xã hôi có khả năng gây nên nhiing tin thương tâm lý về sau Do vậy, việc bao damgir bí mật cá nhân là nội dung bắt buộc phải thực biện đối với các cơ quan THTT khi giảiquyết các vu án hình sự của NCTN do đó, phién toà xét xử NCTN phạm tội can được xét
xử kía Qua khảo sát một số mô bình bai trí phòng xử án của các Toa dành cho NCTN ởmột số quốc gia như Thái Lan, New Zealand, Hoa kỳ, có thể nhân thay việc bó trí chỗ.ngôi của những người tham dự phiên toà thường theo nguyên tắc tránh sự đối mat như tạicác phién toà thông thường Bị cáo và luật sư được ngôi canh nhau dé cảm thay thoải mái
và thuận tiên trong việc trao đổi với nhau tại phiên toa cũng niu thay sự hỗ trợ, quan tâm.của những người thân hoặc bão vệ quyên lợi cho trẻ em Phòng xử án được bồ trí mat cáchđơn giản, mau sắc nhe nhàng kích thước va mau sắc của ban ghê không tạo cảm giác năng
né, cách sắp xếp chỗ ngôi không tao sự cách biệt và không làm cho NCTN thay đơn độc 3+
Trang phục của người THTT tei plriên toà nay sẽ khác với các phiên toà xét xử vụ án hình
sự thông thường dé người thành nién có được sự bình finh, tâm thé cân bằng dé trực điệnnhin nhan về lốt lâm của mình
145 Quy nh về trình tự thủ hục tại phiên toà xét xử người chưa thành riển phạm tôi
Quy ánh về trình tự, thủ tục tại phiên toà xét xử NCTN phạm tội cũng cần day đủ các
`* Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Quyển của NCTN trong pháp luật hình sự một số nước trên thể giới và
*rltngiuệm cho Việt Nam , Ky yêu hội thio khoa học , Hi Nội,tr 196.
Trang 26phân thi tục bat đầu phiên toa, thủ tục tranh tung tại phiên toà, nghi án (néu có) và tuyên.
án dé dim bảo quyên lợi cho người bi buộc tôi Công ước quốc tế về quyên trẻ em xác dinhcác TTTT phải nhằm bảo đêm những lợi ich cao nhật của NCTN và được tiên hành trongmột bau không khí hiểu biết, cho phép NCTN được tham gia và tự do bay tỏ ý kiên Cácquốc gia thành viên phải đêm bảo cho trễ em có đủ khả năng hình thành quan điểm củariêng minh, được quyền tự do phát biéu những quan điểm đó về tất cả moi van đề có ảnh.hưởng đến trẻ em và những quan điểm của trẻ em phai được coi trong một cách thích ing
với tuổi và độ trưởng thành của trẻ em Vì mục đích đó, trẻ em phải được đặc biệt tao cơ
hội nói lên ý kiến của minh trong bat kỳ quá trình tổ tung tư pháp hoặc hanh chính nao cóảnh hưởng dén trẻ em, hoặc trực tiếp hay thông qua một người dai điện hay một cơ quanthích hop, theo cách thức phù hợp với những quy định mang tính thi tục của luật pháp quốcgia?’ Quy trình thủ tục tại phiên tòa phải phi hợp, mềm mỏng, thân thiện, nhạy cảm vớiNCTN nhằm giản bớt sự căng thẳng, nâng cao chất lương và sự chính xác trong lời khai
của các em, tăng khả năng hợp tác của NCTN và cha me trong quá trình xét xử, tăng cơ hội
để có một tiên trình tổ tụng tại phiên tòa công bằng va hợp ly Can đêm bảo NCTN phạm.
tội đã được cung cap day đủ các thông tin cân thiệt về quyền va thủ tục tổ tung tại phiên toa.1.5 Các mô hình toà án người chưa thành niên điền hình trên thế giớivà ảnh
hưởng đến việc te chức phiên toà xét xử người chưa thành niên phạm tội
Công ước quốc tế về các quyên dân sự và chính trị năm 1966 quy đính: “Moi người đều
có quyén được xét xứ công bằng và công khai bởi một Tòa én có thẩm quyên độc lập đượcxét xử mà không bị trì hoãm một cách vô I” Tòa án là cơ quan xét xử duy nhật của Nhànước - là nơi biểu biện tập trung của quyên tư pháp, nơi ma các kết quả hoạt động điệu tra,
truy tô, bao chữa, giám dinh- được xét xử một cách công khai dura trên pháp luật và theo
những thủ tục tổ tung chất chế, nhềm đưa ra phán quyết mang tính quyên lực nha nước 3£
Uỷ ban quyền trẻ em khuyên nghi rằng “các Toà án công lý trẻ em nên được thành lấp, là
các don vi riêng biết hoặc là một phần của các toà dn hiện có; khi đều này không kha thi
vì những lý do thục tế, thi tối thiên phái bé nhiệm các thâm phán chuyên trach*”
Việc xây dung mét mô hinh toa én đènh riêng cho NCTN được áp dung kha pho bién
"Din Công tóc quốc td về quyồn bể emnim 1989
“ Phạm Quốc St (2023), “Xét xứ kịp thời cổng bằng công la là nguyễn tac bảo đâm quyển con người”, Trang thông th pho bền ga duc pháp Mit thh Cả Mau truy cập ngày 2102/2024:
—ưtp:/ybgdblcamau gov vr/xet-3at-kip-thoi-cong-bang-cang-khai-]a-ngtyertac-bao- dam
uyeTt:cơn-nguoi 3862ff~ text=T% 3% B22 % 20% C3% A In% 201% C3% A0% 20c % C6% 21% 20quam 1% C3% ADnh% 20q
E1%BB%8 In% 201%E1% Bc % 20nh$% C3% A0% 20n% CO% B0% E1% BB% IBC.
Uy bmn Liền hợp quốc về quyên trẻ em, Binh hum chưng số 24 (2019) ve quyên trề emtronghé thing urphip,
ngày 18 thing 9 năm 2019 (CEC / C / GC / 24), đomm 107.Đ
Trang 27trên thê giới như Anh Canada, New Zeland Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Án Độ Kẻmtheo đó, các quốc gia cũng ban hành một đạo luật riêng về tư pháp NCTN Tựu chúng lại,có03 mồ hình điển hinh, pho bién có thé kế đến là:
Một là mô tình Toà đành cho NCTN có nguy cơ cao (Mô hình an sinh, phúc lợi).
Mô hình Tòa an NCTN được bình thành lan đầu tiên tại hat Cook, bang Illinois, Hoa Kỳ
vào năm 1889 và được phát trién tại một số quốc gia trên thé giới Tòa áaNCTN được traoquyền tài phán với đôi tượng là nhóm trẻ em bi cáo buộc phạm tội, nhóm trễ em là đôi tương,
tị xâm hại và nhóm trẻ em không còn sự chăm sóc của cha mẹ do cha re đã mật, bị khuyết
tật hoặc các vì lý do khác Mô hình này tập trung chủ yếu vào việc “chuan đoán" và “điềutrị" cho thanh thiéu riên vi pham pháp luật (phién toa được xét xử kín dé dim bảo NCTN
khi trưởng thành có một “ly lịch sạch" 38 Trong mô hình này, cách thức tổ chức và van
hành phién tòa có những yêu tổ đặc trưng, thé hiện tinh thân thân thiện, vi trễ em Theo
đó, hình thức tổ chức phiên tòa — xét xử kin Thâm phán thay vì việc sử dụng quyềnlực của Nhà nước một cách gay gắt, tạo ra bau không khí mệnh lệnh — phục tùng, thậm
phán lai đóng vai trò là người cha, người me, bậc phụ huynh, xóa tan khoảng cách xa
la, tiếp xúc gan gũi dé lang nghe tiếng nói của tré em Tuy nhiên, không vì vậy mathấm phán đánh mat sự cương trực và nghiêm túc của minh Nếu muốn thực liện môhình phúc lợi một cách có hiệu quả thì duy trì cương — nl, tiên — lời khi tiép cận tré
em là một kỹ năng quan trong mà các thẩm phén cần được trang bị khi xét xử
Hai là, m6 hình tư pháp NCTN (mô hình tring phạt - công lý)
Đầu những năm 70 của thé kỷ XX, do xu hướng ngày cảng gia tăng của các tội phạm cótính chất mic độ ngày cảng nguy hiém do NCTN thực hiên, mét số quốc gia nu: Canada,
Anh và xứ Wales đã có cách tiệp cận mang tính cứng ran hơn trong việc xử lý trách
nhiém của NCTN có hanh vi pham tội Hệ thông Tòa án cho NCTN tùng tôn tại ở các quốc
gia này đã chuyển dân từ yêu cầu về trách nfxệm phục hôi sang việc nhân manh yêu tô trách.
nhiém và trùng phạt trong việc xử lý các hanh vi pham tội do NCTN thực hiện, theo hướng
gân tương đương đối với người thành niên pham tôi Nhưng thực tiễn cho thay đường lối
“cúng rắn” trong việc xử lý NCTN phạm tdi cũng không ching tỏ được hiéu quả rõ rệt của
nó trong việc làm giém bớt số lượng các vi phạm pháp tuật và tội pham do NCTN thực hién
*Boin Thủ Hỏng Niumg, Nguyễn Thị Hệ, Ngô Thủ Diện: (2022), M6 Hòn Toa cn dành cho NCTN la một số
quốc gia nên thể giới vành nghiệm cho Việt Nam, Đề tài smh viên nghiền cứa khoa hoc , Trường Daihoc Luật
Hà Nội, Hà Nội,t.12.
Trang 28hay hỗ trợ quá trình tải hòa nhập công đông của NCTN 2°
Bala mé hình Toa gia định.
Đây là một mô bình tư pháp lý tưởng xét trên nhiều phương điện, vì mục tiêu “Tré em
hém nay, thé giới ngày mai", vi vậy mô hinh này được nhiéu quốc gia trên thê giới áp dụng
tin Canada, New Zeland Nhật Ban, Thai Lan, Hàn Quốc, Án Độ, Việt Nam Theo đó,
mục dich của mô hinh Tòa án này 1a đưa tất cả vân đề gia dinh vào xử lý trong quá trình tổtung và đội ngũ hé trợ dich vụ xã hội Cách tiép cận này cho phép thâm phán đánh giá và
nhận thức một cách day đủ hơn về những van dé đang diễn ra trong gia dinh của trẻ phạm
tội, từ đó có day đủ thông tin và áp đụng các biên pháp xử lý mang tính “trị liệu” hợp lý
hướng vào cả gia dinh lấn bản thân NCTN pham tội '®
Néum6hinh Toà án dành cho NCTN có nguy cơ cao tập trung clit yêu vào việc chuén đoán
và điệu trị cho nhóm NCTN, đặc biệt là nhóm trẻ có nguy có cao trong việc hinh thành hành vi
phạm tội rong tương lai, mô lành toa én mang tinh chat trường phạt tập trung vào việc áp dụng,chế tài đối với người chưa thành nién phạm tối theo nguyén tắc kiểm soát tdi phạm, thi mô hinhToà án gia định sẽ dưng hoa hai mé lành trên Trong đó, có sự cân bằng giữa hai yêu tổ trừngphạt kêts hợp với khoan hông, đêm bảo tốt rhật quyền lợi cho NCTN với sự hỗ trợ từ phía giadoh! Từ đó, tùng mô lành toa án sẽ bd sưng uu- nhược điểm cho nhau giúp cho việc tô chứcphiên toà xétxửNCTN có các thủ tục tổ tụng được hoàn thién
Như vây, cơ quan có thấm quyênxetxửNCTN pham tội là toà án chuyên trách và mai
quốc gia khác nhau, mét trong ba mô bình toa án trên có tham quyền xét xử tei phiên toàxétxử NCTN phạm tội Bên canh đó, pham vi những loại việc nao thuộc thêm quyên củaToa án gia dinh và NCTN theo pháp luật của mỗi nước lại khác nhau, tuy thuộc vào đu
kiện kinh tê, xã hội và khả năng bão dam thực thi có higu quả trên thực tế
TIỂU KET CHƯƠNG 1Trong những năm vừa qua, pháp luật về phiên toa xét xử NCTN pham tội nói chung và
pháp luật về phiên toà xét xửNCTN phạm tội nói riêng không ngừng phát triển trên phương
điện lập pháp và luôn 1a sự quan tâm của pháp luật quốc té và pháp luật quốc ga Để mộtphiên toà hình sự đối với NCTN được coi là thân thiện, đời hỏi cách thực thi các thủ tụcthân tiện phải là kết quả của một nên tư pháp hình sự thân thiên, dựa trên việc tén trong
°° Viên khoa học xét xix- TAND tôi cao (2009), Dự thio Báo cáo nghiên cứu Khai thi về việc thành lập Tòa
GDENCING Viét Neon, Tai lều tại cuộc Toa damngiy 4/12/2009 tai Hà Noi
3° Trần Hoài An, Tưởng Nam (2010), “Toa a in GD&NCTN: Các mô hinh trên thé giới và việc nghiền cứu thánh.
Up ở Việt Nam”, Tạp chi Nghên cất Lập pháp, 56 07(168)/KG 1 thing 04/2010, 35
ˆ! Nguyễn Phương Thảo (3017), “Thả tự xét twa ínhšh: nyôi vớingười đưới 18 tuôiogi Tea im GDENCTN của
một sở quốc gia trên thể gióivà kinhnghiim cho Việt Nam”, Tạp ci nhất nước và pháp hud, số SI2017,œ 55
Trang 29các nguyên tắc pháp ly nên tảng và được thực thi bởi những chuyên gia vững vàng chuyên
mn và giỏi kỹ năng
Phiên toa xét xử NCTN pham tội là một phiên hợp đặc biệt được tô chức tại phòng xử
án và được tiên hành theo TTTT đặc biệt, trong đó bị cáo trong phiên toà là người dưới 18tuổi Tai phiên hop đó, Hội đồng xét xử nhân danh Toa án, nhén danh Nha trước căn cứ vào
các quy đính của pháp luật đưa vụ án hình sự ra xem xét, đánh giá và đưa ra một bản én
hoặc quyết đính bi cáo có tội hay không có tôi, các hành phat và các biên pháp tư pháp hoặc
các quyết định tổ tụng khác theo quy dinh của pháp luật Phiên tòa này có các đặc điểm.
là bị cáo là người tham gia tô tụng đặc biệt trong tu pháp hình sự, cơ quan xét xử là tòa
chuyên trách, người xét xử, người buộc tội là những người được đào tao và có kinh nghiệm xét xử vụ án có NCTN, tại phiên toa này, thủ tục xét xữNCTN phạm tôi là TTTT đặc biệt,
phòng xử án được bồ tí thân thiên, trang phục của người THTT giản dị và việc xétxửmangmục đích giáo đục là chinh Cùng với các đặc điểm nlur vậy, phiên toà xét xử NCTN phạm.tội mang nhiêu ý ngiĩa sâu sắc nhu là: phién toà xét xử NCTN phạm tdi nhằm bảo vệ tốtnhất quyên và lợi ich hợp pháp của NCTN, bảo đảm sự tương thích với Công ước quốc tê
vê quyên trẻ em, đông bộ với Luật Bảo vệ va chăm sóc, giáo đục trẻ em hay là phiên toaxét xử NCTN pham tôi gớp phân dim bảo chất lượng, hiệu quả xét xử của toa án và gopphân nêng cao nắng lực của đội ngũ thâm phán và năng lực của người THTT khác Bên
canh đó, nội dung đính hướng của pháp luật về phiên toà xét xử NCTN phạm là các nội
dung về: nguyên tắc tiên hành TTTT tại phiên toàxétxữNCTN pham tôi, về chủ thể THTT
và người them gia tô tung tại phiên toà đó, bên canh đó còn nôi dụng về bảo đảm hành thức
xét xử và quy dinh về trình tự, thủ tục tại phiên toa xét xử NCTN phạm tôi Nội dung pháp
luật này chính là nội dung lý luận và dé dé dang soi chiều tới pháp luật của tùng quốc gialiên quan tới van đề nay
Sau khi nghiên cứu những van dé cơ bản về phién toa xét xử NCTN phạm tội, tác giả
nihận thây tâm quan trong trong việc xác định chủ thé tôi pham, mục dich của phiên toa xét
xử, ý ngiữa của việc quy dinh phiên toà xét xử, nội dung pháp luật và phiên toà xét xử
NCTN phạm tôi Việc nhận thức, quy định day đủ, thống nhật về bản chất, mục đích, ýngiĩa của phiên toà xét xử, nội dung pháp luật về phiên toa xét xử NCTN phạm tôi naytrong hệ thống phép luật là cơ sở, tiên dé cho việc áp đụng thống nhất, đông bộ và hoànthiện trong thực tién hoạt đồng tư pháp hién nay ở Việt Nam va giúp cho việc so sánh phiéntoà xétxử NCTN phạm tôi trong pháp luật Viét Nam và pháp luật Han Quốc ở các chương
sau một cách dé dàng, thuận tiện hơn.
Trang 30CHƯƠNG 2 PHÁP LUAT CUA HAN QUÓC VỀ PHIÊN TOA XÉT XỬ NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHAM TOI2.1 Khung pháp luật điều chinhve p hiện toà xét xử người chưa thành nienpham tộiHan Quốc là thành viên tham gia Công ước về quyên trẻ em của Liên Hợp Quốc, từ rấtsớm Han Quốc đã ban hành nhiéu văn bản pháp luật bão hộ NCTN Luật thanh thiệu niên!1a đạo luật thé hiện 16 va day đủ quan điểm xử lý NCTN khi họ pham tôi hoặc có khả năng
thực hiện hành vi phạm tội trong tương lai Đạo luật được ban hành từ năm 1958, với tên gọi
là Đạo luật sô 489 có mục dich là cung cấp các biện pháp bảo vệ cho NCTN có hành vichống đối xã hội bằng cách điều chỉnh môi trường và điều chỉnh hanh vi của các em, đẳngthời thực liên các biện pháp đắc biệt liên quan đền xử lý tội pham nhằm thúc day sự pháttriển lành mạnh của NCTN Theo ngliia rộng tư pháp NCTN ở Hàn Quốc Quốc bao gồm.tat cả các văn bản pháp luật quy định về NCTN nhung theo nghiia hẹp thi lại giới hạn ở cácquy định pháp luật về NCTN phạm tội, NCTN thuc hiện hành vi mà hành vi day có các yêu
tổ câu thành tôi pham (NCTN phạm tội rung k phải chiu TNHS) và NCTN có khả ningthực liện hành vi trái pháp luật No dé cập dén mét hệ thông pháp luật phân biệt NCTN vớingười thành niên và cưng cấp su đối xử đặc biệt theo các thủ tục đặc biệt”? Tại Han Quốc,BLHS quy dinh xirly NCTN thực hiện hành vi phạm tôi nlrang Luật thanh thiêu niên lại có
nôi dụng quy đính ngay cả NCTN có khả năng thực hiện hành vi phạm tôi cũng bi xử lý
bằng biện pháp có tính chật ngăn chăn Như vậy, tư pháp đối với NCTN tại Hàn Quốc cóđổi tượng không chỉ là NCTN phạm tdi ma còn là NCTN có khả năng sẽ phạm tôi Việc ápdung các biên pháp nhất dinh nhằm han chế hoặc loại bỗ khả năng thực hiện tội pham đượcgiữ quyết thông qua "thủ tục xét xử bảo hộ" Đối với NCTN pham tội có thé giải quyết theo
"thủ tục xétxử hình sựNCTN” Như vậy, một NCTN phạm tội có thể được xétxử bằng “thủ.
tục xét xử bình su” hoặc “thủ tục xét xử bảo hộ" NCTN *t
"Thủ tục xét xử hình sựNCTN phạm tội do Toà án hinh sự thực hién và được tiên hànhtheo thi tục TTHS thông thường quy định trong BLTTHS Han Quốc và đảm bảo các quyđính riêng tại Luật thanh thiêu nién V ới mục đích điều chỉnh các van đề liên quan đền thủtuc TTHS nên năm 1954 BLTTHS Han Quốc đã được ra đời Trong khi đó, thủ tục xét xửbảo hộ NCTN phạm tội thi được tiên hành theo thủ tục quy dinh trong Luật thanh thiệu miên
+2 SUS: Tạm địch i Luật Thanh thiểu nền,
1` Choi Byeong guk (1998), Mat nghiền cứu về phạm vi và xử Bý các trường lợp bảo vệ trể vị thành niền, Luận,
in Tiên sĩ Đai học Quốc gia Seoul, tró2
* Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Thủ tục TTHS thân Điện đối với NỮTN cña Việt Nem và một sổ nước
trên thể gi, KF yêu hội thảo khoa học Quốc tế, Bộ Tư pháp , Hà Nội, Tr105-106.
Trang 31do Bộ phận thanh thiêu tiên của Toa án gia dinh xét xử Bên canh đó, các thủ tục xét xử
NCTN sé được hướng dẫn cu thể hon tai quy tắc TTHS của Toa án Tối cao só 3016 và quytắc phán quyết thanh thiểu nién của Toa án Tai cao số 2696
2.2 Các nội dung cụ thể của pháp luật Hàn quốc về phiên toà xét xử người
chưa thành niên phạm tội
2.2.1 Nggền tắc tiên hành td tung tạ phiên toà xét x người chưa thành mén phạm tốiNguyên tắc THTT đối với NCTN pham tôi tai Hàn Quốc được quy định tại Điều 58 Luậtthanh thiêu mên “J Các phiển toà xét xử NCTN phat được tiễn hành với tình than nhân ái
và thân tiện đối với NCTN 2 Trong các trường hop xét xử đã được đề cập tại khoản 1, phảichí trong vào việc dtinh giá tình trang của NCTN vẻ thé chất và tinh than tinh cách nghềnghiệp, hoàn cảnh gia dinh và các yêu tổ hoàn cảnh khác ° và Điều 24 quy dinky “Tiệc xét
xứ phái được tiễn hành trên tinh than nhân đạo và thái đồ thân thiện đốt với NCTN ” Nhưvay, nguyên tắc nay yêu câu cân có biện pháp nghiép vụ tổ tụng, tiếp cận thân thiện, nhaycảm với NCTN vi phạm pháp luật Việc tiếp cân nhạy cảm, thân thiện với NCTN trong quá
trình xét xử giúp cải thiên hiệu quả của các TTTT tư pháp bởi sự căng thing môi trường xa
la, “choáng ngợp” xung quanh sẽ làm giảm khả năng tập trung và tư duy của các em, gây cảm.
giác bat an và lo âu, mất binh finh trong quá trình xét xử Từ đó dẫn đên sự thiêu chính xác,không đây đủ, va thiéu nhất quán trong lời khai của các em Chinh vì vậy, yêu cau các biệnpháp nghiệp vụ, quy trình thủ tục tại phiên tòa phải pli hợp, mém méng thân thiện, nhạycảm với NCTN nhằm giấm bớt sự căng thẳng nâng cao chất lương và sự chínlxác trong lời
khai của các em, tăng khả năng hop tác của NCTN và cha mẹ trong quá trình xét xử, tăng cơ
hội dé có một tiên trình tô tung tại phiên tòa công bang và hợp ly
Ngoài ra, các chủ thé tham gia quá trình tó tưng tại phiên tòa với NCTN phải nghién cứu
và tìm hiểu dua trên độ tudi, trình độ phát triển, thé chật, tinh thân, mức đô nhận thức hinh
vị, điều kiện sinh sóng, giáo duc, sự tiệp xúc xã hột với người thành trên xung quanl: họ, các quy định về điều kiên chung của người THTT dé quyết dinh cách hành xử tương ting thöa
đáng và phù hợp.
2.2.2 Chit thé tiên hành té tung tại phiên toà xét xứ người clata thành nién pham tôi
Điều 23 Luật Thanh thiéunién quy dinly "Tham phán, tae phải có mặt vào ngày được
ẩm ảnh đề xét xứ Did tra viên người giảm hộ của NCTNvà người hỗ trợ có thé tham giaphiền xét xử vào ngàn xét xử đã được ẩn inh" Như vậy, ngoài thâm phán và thar ký bat
3* Khoản 2 Điều 3 Luật Thanh thiểu niền.
Trang 32buộc phai có mat đề tiền hành phién xử, pháp luật Hàn Quốc con quy đính vé sự tham giacủa Điều tra viên, người hỗ tre tại phiên toà xétxử dé nhằm đâm bảo TTTT đúng dan và bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bi cáo Tại phiên toà xét xử các quyết đính xét xử và xử lýcác vụ énNCTN được đưa ra bởi một thêm phán duy nhất Bên cạnh đó, đối với vụ án xét
xử hinh sxNCTN phạm tôi thi có sự xuất hiên của Công tổ viên tại phiên toa theo quy định
tei BLTTHS Hàn Quốc bởi vụ án xét xử lành sợ NCTN phạm tôi được thực hiện theo thủtục TTHS thông thường ?? Đối với vụ việc xétxữNCTN phạm tội, thêm phán, Điều tra viên(ho chuyên điều tra các van đề về NCTN - Điều 11 Luật thanh thiêu niên, Thư ký viên hayCông tổ viên đều là những người đã được dao tạo chuyên sâu dé xét xử các vụ án liên quan
tới NCTN
Pháp luật Han Quốc sử dụng mô bình Tòa én Gia đính với mục đích của mô hình là đưatat cả vận đề gia dinh vào xử lý trong quá trình tổ tung và đội ngũ hỗ tro dịch vụxã hội Cáchtiếp cân này cho phép thêm phán đánh giá và nhén thức một cách đây đủ hơn vệ nhiing van
dé đang diễn ra trong gia Gnh của trẻ pham tội, từ do có day đủ thông tin va áp dụng các
tiện pháp xử lý mang tính “tr liêu” hop ly hướng vào cả gia định lấn bản thân NCTN phạm:
tôi Tòa Gia đính của Han Quốc được tổ chức thành một Tòa án độc lập, là 01 trong số 07loại hinh Tòa án được quy dinh bởi Luật Tô chức Tòa én Đôi với nhiing kim vực chưa thành:lập Tòa án gia dink, các vụ việc hôn nhân gia định sé được giải quyết tai Toa án dia phươnghoặc Tòa án chi nhánh thuộc Tòa án dia phương cho đến khí Tòa án gia đính được thành lậptại kim vực do Do đó, có thé thay rằng hệ thống toa ánGia dinh trên toàn quốc đã được thành:lập “khá day ai” !8 Tuy nhiên, biện nay thâm phán ở toà gia đính van còn kiêm rửiệm cácloại vụ án khác do đó, dé dẫn đền việc không clus trong nhiêu đến TTTT đối với NCTN phamtôi Tòa Gia định của Hàn Quốc được tô chức thanh hệ thống Tòa án chuyén biệt nên đội ngũ.nhân sự cũng có những điểm khác biệt là: đội ngũ Thâm phán chuyên trách, Điều tra viênchuyên môn và Điệu tra viên ngạch Thư ký Tòa én?
Xét xử bảo hộ NCTN là xét xử dé áp dụng biện pháp xử lý bảo hộ NCTN (người chưa
đủ 19 tuổ) phạm tôi hoặc đã thực hién hành vi sai trái Trong một số trường hợp nhật định,nêu NCTN thưực hiện hành vi phạm tội quy dinh trong BLHS, có thé được xét xử bảo hộ
ˆ° Điều 3 Luật Thanh thiểu miễn, Khoin 4 Điều 7 Luật tổ chức toi in
1° Điều 48 Luật Thanh thiệu niện, Điều 275 BLTTHS Hin Quốc
** Học viện Toa in, Cơ cấu tổ chúc và thực tiến xét xứ cha Tòa dn Gia đình Hie Quốc, Truy cập 37/02/2024:
"ưp./iuvta toaan gov viportabagejportalitvta/27676686/276774611p page šỏ=27677461Á&pers id=2834637 9đfoklsr id=6tem id=108937147&p detalls=l
Lik Thi Hãng (2019), °° ‘hunk toa gia đình và NCTN ở Việt Num và Hin Quốc - nhintix góc độ nit so sinh”, Tạp chế Nghền ca ep php s0 1 17/8 1.59
Trang 33NCTN chứ không bi xét xử hình sự Quy trình xử lý vụ án bảo hộ NCTN nhw sau: Cảnh sát
- Cơ quan Công tô - Toa án lành sự - cơ quan cải huận ”® Thông qua xét xử bao hộ, Tòa án
áp dung các biện pháp bảo hộ dé NCTN không tái pham trong tương lai V oi ý ngiĩa đó, các
biện pháp này được gợi là “biện pháp xử lý bảo hộ NCTN” được áp dụng ở Tòa án gia định
Hàn Quốc bao gom:*!
Hình 1: Các biện pháp xử ly bảo hộ NCTN
Biện pháp x# lệ bão hộ tré vị thành niên Coun TT my
Thị rho người bio bộ hage người thay thế có khả | 6 hàng (ca Gi go bạn đ§m.
Nitoổi trở lên
‘Din vào trrờng gio đường Trosgvorel00 gi:
L4 9Ó | Hoe diosa bi Gskseeie Tung vous 200 giờ
4 le tobi trẻ bin
5 Tam €6 Mi gu Lge dad | lOve woe
xâm đo) cvic göễm bệ vối cơ quan Nao vệ KŠ can Robe cất sơ suau | 6 Lhng (co Ge xi» hẹn thêm eae
8 Í shwcravan bio vỆtrả thành nếp 6o FLnjtobie lại em | Shing đợc) son
UG Bác ch sốc đực vị có thức sáng điểu xí cho me vị 3n su Ca i P ?
7 | dee ar diab, bình tiệt heậc các cr sổ đu em thes Piut tin | án ng Có Ga lam SO | mead: nụ bạ
| quan din việc hệ wa vị aak niên ¡ 0g được)
8 | Cbayểszizscle mai cải ne trẻ thánh niên treogvonzlthásg —TroagvsgltÀ4ox 30608) trở en
D | Chysia sive che ti cải ne trải thánh nin sgốa Sym Troop vàng€ thing Wed trẻ lần
TẾ | Bas cin che gi cái pote} thành nia đài hạn Trang vòxe2 năm, 2 tuổi trữ in
Nguồn http:/favta toaan gov vnXétxử hình sựNCTN là thủ tục xét xử nhằm áp dung hinh phạt cho NCTN đã thực hiện
hành vi sai trái Theo Điều 48 Luật thanh thiểu tiên, vụ án hình sự do NCTN thực hiện được
tiên hành theo thủ tục nly các vụ án hinh sự thông thường Tuy nhién, hinh phạt nhe hon so
với tôi pham đành cho người lớn và áp dung múc án không xác đính thời hạn là phat tù dai
Ban và ngắn hen Vi là hình phạt lành sự nên hồ sơ tội phạm có thể được lưu gữ Quy trình
xử lý vụ án hình sxNCTN như sau: Thủ tục điều tra - Thủ tục xétxử- Thi hành
Hệ thống tư pháp bình su đối với NCTN của Hàn Quốc có các thâm quyên pháp lý riêng
biệt đối với các "thủ tục xét xử hình sợ NCTN" và các "thủ tục xét xử bảo hộ NCTN" Chủ
thé có thé uu tiên lựa chọn một trong các thủ tuc mang ‘tinh nla nguyên“ là công tô viên(Điều 49-1 Luật thanh thiêu tiên)" “2
ˆ° Bường Đại học Luật Hà Nội G021), Thị tue TTHš thân tiện đối với NCIN ciia Việt Nam và một số nước
trên thể giới, Kỷ yêu hộithão khoa học Quốc tỉ, Bộ Tư pháp, Hi Nội, T107
*! Học viện Toa im, Cơ cấtt tổ chúc và tực tiền xét xit cia Tòa án Gia dink Hôm Quốc, Truy cập 2703/2024:
‘itty :/dwta toaam gov vrVbortabage iportalitvta/27676686/2767746122 page id=27677461&pers id=2834637
Q&fokler_id=Sitem _šÄ=108937147$p details=l
32 4:\3 219} BA} (Dako vụ invithinhniin), truy cip ngày 27/02/2024: https:/onmch co le Mg bw 1466
Trang 34Hình 2: Lược đồ quy trình tiếp nhậnvụánbảo hệ NCTN
| Chuyên dự Vy dn
SỞ (na enum wat
cảnh =
Chuyến giao ————
(Awới14 tnộy) & s
nà anaes Vu án bão vệ
on “Thông cáo chi nhan A AN trếvi thành
_ học gia đỉnh) aes
Nguôn http:/favta toaan gov vn
2.2.3 Người tham gia té tung tại phiên toà xét xử người chưa thành niễn phạm tôi
Thứ nhất người tham gia té tung chinh (chủ thé chinh) là bi cáo là NCTN
TheoDiéu2 Luật Thanh thiêu miên: “NCTN]àngười đưới 19 trôi Phiêntoàxét xữNCTN
là phiên toà xét xử người đưới 19 tudi” Như vay, theo pháp luật Hàn Quốc, thì NCTN làngười dưới 19 tuổi Tại Han Quéc, các loai NCTN rơi vào các trường hợp sau sẽ do Bộ phận.thanh thiêu niên của Toa án gia định xét xử với tư cách như các trường hợp bảo hd: () Daitượng NCTN phạm tội trong độ tuổi từ 14 dén 19 tuổi (théng thường gơi là “NCTN pham
tôi), (i) Đối tượng chưa thành niên độ tuổi từ 10 dén 14 tuổi thực hiện hành vi vi pham
BLHS Vì họ không có năng lực TNHS nên ho không bị trùng phạt ké cả khi thực liên hành
vi phạm tội và bị áp dụng các biện pháp bảo hộ (thường gợi là “Chok pab so nion); (i) Đồi
tượng NCTN đô tuổi từ 10 - 19 tuổi chara pham tôi nhưng có kha năng pham tôi trong tương lei do tinh cách hoặc hoàn cảnh của họ (thường gợi là: “U bam sonion’) Cu thể là các trường
hop sau Có thiên hướng tụ tập thành nhóm gây ra sự lo lặng, bat an cho những người xung
quanh, Sóng xa nhà ma không có lý do chính đáng, Uống rươu, gây náo loạn hoặc có
những thói hu tật xâu khi tiếp cân với mô: trường có hai
Đổi với hành vi phạm tôi của người từ 14 tuổi - 19 tuổi sau khi được cảnh sát phát hiện
sẽ chuyên cho Cơ quan công t6, sau đó Công tô viên có quyền chuyên vụ án đến Tòa Giainh đề xét xử theo thủ tục bảo vệ thiệu nién hoặc truy tô đến Tòa án thường (xét xử hình
sự Đối với người từ 10 tuổi - 14 tuổi thi cảnh sát sẽ chuyển trực tiếp đến Tòa án Gia định.
VỀ sự có mặt của bi cáo là NCTN tại phiên toà, Điêu 24 Quy tắc phán quyết thanh thiéutiên của Toa én Tối cáo số 2696 quy dink “J Nếu NCTN không có mặt vào ngày xét xix
© Điều 4 Luật Thanh thiểu niền,
Trang 35thì buôi xét xử sẽ không được tổ chức 2 Các trường hop thuộc Điều 17-2, Đoạn | của Luật
thanh thiéu miễn và các trường hop mà tro Ij đã được chon theo Đoạn 2 của cing Điềukhoản sẽ không thé được xét xử nêu người hỗ trợ đó không xuất liện vào ngày điều tran”Như vậy, NCTN hoặc người hỗ trợ (người bào chữa) dai diện cho NCTN phải có mat tạiphiên toà, néu không có mat thi phiên toà sé không được diễn ra
Thử hat, việc tham gia tô hing của người giám hộ hoặc người hỗ tro NCTN
Điều 23 Luật thanh thiêu riên quy dinly “* người giám hd của NCTNvà người hỗ trợ cóthé them gia phiên xét xử vào ngày xét xử đã được Gn đình" Sự tham gia của người hỗ trợcho thay sự quan tâm đặc biệt của phap luật Hàn Quốc đối với NCTN khi tiền hành xét xửQuyên có cha me hoặc người giám hộ tham gia là một quyên đặc tha của NCTN bi buộc tội.Tuy nhiên, họ có thé bi cơ quan có thâm quyền tử chối, không cho tham gia nêu có lý do cho
rang việc không cho phép do là cần thiết vi lợi ích của NCTN.** Đối với bi cáo là NCTN,
việc phải đúng trước bục khai báo tại toà và trở thanh đối tương bị xét xử có ảnh hưởng tim
ly rất lớn nên nêu có thêm những người thân thét, gân gũi với minh thi ho sẽ bớt lo lang, sợhai và hợp tác với cơ quan THTT tốt hơn
Pháp luật bình sự Hàn Quốc cũng quy đính bị cáo hoặc nghi phạm chi đính luật sư vàtrong trường hợp néu bị cáo khéng có người bảo chữa thi Toa án sé chỉ dinh người bào chữa
khi bi cáo là trễ vị thành nién* Tại phién toa, người bao chữa có các quyền thực hién hoạt
đông bào chita nlur xét hỏi những người tham gia tô tung, bao chữa cho bị cáo, *f
Khoản 1, 2 Điều 17 Luật thanh thiêu niên quy định về chi định người hỗ tre:
“1 NCTN éó liên quanva người giảm hộ của ho có thé chi đình người hỗ tro với sự chopháp của thâm phan thuộc Bộ phân thanh thiêu riễn
2 Má bắt iy} người giám hộ hoặc luật sư nào được chi định Id người hỗ tro, sự cho
pháp được đề cập trong khoản (1) sẽ không cần thiét ”
Như vậy, trong một số trường hợp, NCTN liên quan và người giám hô của họ có thé chỉ đính người hỗ trợ nhưng phải dưới sự cho phép của thẩm phán Khi chi định người hỗ trợ,
việc chỉ định này phải nộp cho toa án một văn ban có dau và chữ ký của người hỗ trợ Trongnhững trường hợp klw một người không phải là luật sư được chỉ định làm người hồ trợ, mai
quan hệ giữa NCTN và người hỗ trợ sẽ phải được nêu trong văn bản (tà liệu) đó.
ˆ* Khoin 2 Điều 25 Luật thanh thiểu niền.
`* Điều 30, 33 BLHS Hin Quốc; Điều 293 BLTTHS Hin
`“ Khoản Điều 17 Luật Tunhthituniin: “Cc gy hve gồm ngậm vy cam biệt te trong Đạo helt TTHY
sẽ đợc áp cing với rừng sửa đãi plathop đất vớt một trợ Bi trừ lửa họ viphem các nguyên tắc đặc trưng ciianuviée bios NCINTM
Trang 36Tai phiên toà, thêm phán có quyền không cho phép người hỗ trợ đó có mất tại phiên toà
néu thấm phán nhận định rằng người hỗ trợ có xu hướng cần trở thủ tục xét xử hoặc thựchiện bat ky hành vi nào trái với lợi ích của NCTN, chẳng han nhwr có ý trì hoãn thủ tục xét
xử thi thâm phán co thê hưỷ bỏ quyết định cho phép tham gia của người hỗ trợ đó Va mộtngười hỗ trợ sẽ được chỉ dinh cho mọi phiên tòa
Trong trường hợp NCTN đã được giao phó (được đại điện bởi) cho Trưng tâm phân loại
NCTN Seoul, và người đó không có người hỗ trợ nào, tòa sẽ tiên hành chi định mét người
hé trợ phù hợp (VD: Luật sư công hoặc người hỗ trợ khác) Trường hợp NCTN chua được
giao phó cho Trung tâm phân loai NCTN Seoul, Tòa có thể tự mình chỉ dinh mét người hdtrợ hoặc tùy theo yêu cầu của NCTN hoặc người giám hộ dé chỉ dinh người hỗ trợ trong cáctrường hợp sau: trong trường hợp nghị ngờ rang NCTN có khuyét tật về thé chat hoặc tinhthân, trong trường hợp NCTN không thé chỉ định người hỗ trợ do hoàn cảnh kinh té hoặccác lí do khác, trong trường hợp Thêm phán nhận thay sự can thiết của người hỗ trợ trong
vụ việc đó V ê chi phi cho người bao chữa, đôi với trường hop này Nhà rước sẽ chịu hoàn
toàn chi phí
Như vậy, sự có mặt của người giám hộ và người hỗ trợ NCTN là vô cùng cần thiết, phápluật Hén Quốc yêu câu phiên toà xét xử bắt buộc phổi có sự có mặt của người bảo chữa(người hỗ trợ) choNCTN nham bảo dam day đủ quyên và lợi ích hợp pháp cho NCTN, dambảo NCTN có một tâm lý tốt dé tham gia phiên toà xét xử:
2.24 Báo đền về hình thức xét xix của phiên toà xét xử người chua thành riên phạm tôi
VỆ nguyên tắc, “việc xét xứphải được tiễn hành trên tình thần nhân dao và thái đồ thânthiện đối với NCTN Tiệc xét xứ sẽ không được công khai Nếu xét thay thích hop, thẩm phan
có thé cho pháp một số người nhất đình tham â+ phiên xét xứ: “( Điều 24 Luật Thanh Thiéumiền) Việc quy định không xử công khai, bảo đảm hạn chế sự ảnh hướng của những ngườitham dự phiên tòa den NCTN trong quá trình xét xử Dac tiệt, tránh được tác động tiêu cựcsau xét xử (nêu là xử công khai) đo mac cảm về việc bi Toa án xét xử, gây khó khăn cho quatrình giáo duc sau này Việc cho phép mét số người tham dự phiên tòa được cân nhic và áp,dụng han chế
Các Tòa án đã thành lập được trang bị day đủ các cơ sở vật chat dé thực hiện chức ning
xét xử chuyên biệt và chức năng hỗ trợ, pluic lợi đối với xét xử Hôn nhân - Gia định vaNCTN Tòa Hàn Quốc xét xử chung rhững vụ việc liên quan đền hôn nhân - gia đính vaNCTN nên phòng xét xử được thiết kế giống nhau, không có sự khác tiệt đôi với phòng
xétxử dành riêng cho NCTN Theo đó, mô hình phiên tòa xét xử nói chung đều được bồ trí
Trang 37có sự phân chia "cao thấp”, thêm phán sé ngôi giữa ở vị trí cao phía trên, có khoảng cách
nhất định với NCTN và các bên tham gia xét xử có vị trí ngôi khác nhau, có sự ngăn cách
Ghé của công tổ viên va bị cáo đối điện nhau ở bên phải và bên trái của thâm phan Luật sưbao chữa ngôi canh bị cáo Bên canh đó, Tham phán mắc áo choang mau den và tim bằnggam và đeo cả vạt xám ở cô, trang phục của thư ký sé gân giống thâm phan nhung chất liệubang len”, con Công tô viên cũng có đồng pluc mau den và đỏ khi tham gia phién toà “ÊĐiều này có thé khién cho NCTN có tâm ly sơ sét, căng thing, thêm chi có thé là một trainghiệm đáng sợ đối với NCTN
Hình 3: Hình ảnh phiên toà xét xử NCTN phạm tội
=3 - eres vì a
Neuin: “family scourt.go.kr
aw
Anh: nguồn Djfamih:sousrt-go.kr
ˆ? Điều 2 của Quy đphvề trưng pin phíp ý cũa thản phía, tro trpláp (hy kỹ tòa ín- bật số 2825 vi Xem plm
Inc 1 về hà inh Áo choàng của thám phưn tai Hin Quốc
'* Quy định về trang phuc của công tổ viên — pháp lệnh số 1022 của Hin Quốc
Trang 38225 Ow ảnh về trình tự thị tục tại phiên toà xét xứ người chua thành riển phạm tôi
Trinh tự, thủ tục tại phiên toà xét xử NCTN phạm tôi theo thủ tục xét xử bảo hộ hay thủ
tục xét xử hình sự có sự giGng va khác nhau Theo đó:”®
3.3.5.1 Thất tạc xét xử hình sự người chua thành mén phạm tôi:
Xét xử được tiền hành theo các bước nhu sau?
* Thí: tục bắt đâu phiên toà:
Thủ tục bắt đầu bằng việc chủ toa phiên tòa thông báo cho bi cáo về quyên từ chối khai
báo ngliia là bị cáo có thể từ chối đưa ra bat kỹ lời khai nào, không trả lời các câu hỏi cá nhan
và có quyên nêu ra những sự việc có lợi cho bi cáo Sau đó, chủ tạo phién toa nhan đích thin
hỏi bi cáo tên, tuổi, nơi cư trú đề xác nhan xem bi cáo có tên trong bản cáo trang và bi cáo
hiện đang them gia phiên toa hay không ft
* Thit tue tranh nang tại phiên tòa:
Trước tiên, Cổng tổ viên công bé ban cáo trang: Công tô viên đọc các tình tiết trong cáotrang lời buộc tôi, luật áp dung được liệt kê trong bản cáo trang tai tòa dé moi người có
thể biết phiên tòa đang xét xử là về những van đề gì Trong một số trường hợp, công tô viên
chỉ trình bày nôi dung chính của bản cáo trạng (Điều 285 BLTTHS Hàn Quốc)
Lời khai đà: dit của bị cáo hoặc luật sư bao chữa: Sau phân trình bay đây đủ của công tô
viên, chủ tọa phiên tòa cho bi cáo (luat su) cơ hội đề trình bày liệu ho có thừa nhận bản cáo
trang do công tố viên trình bảy hay không Đây là một phân rất quan trong, vì tiền trình
TTHS sẽ hoàn toàn khác nhau tùy thuộc vào việc đó là bị cáo có thừa nhận tất cả các tinh
tiết trong bản cáo trang là đúng hay bi cáo phủ nhận toàn bộ hoặc một phân sự thật của bảncáo trạng Nêu tất cả các tình tiết của bản cáo trang đã được thừa nhận thi thâm phán quyết
đính tiến hành xét xử thông qua thủ tục xét xử tóm tất đôi với rihững tình tiết bi cáo buộc
Tuy nhién, nêu đó là trường hợp bi cáo hoặc luật sư bào chữa phi nhân bản cáo trạng và
khẳng định minh khéng có téi thì thâm phán tiếp tục các bước tiếp theo.”
“Xem xét vất chứng: Trong trường hợp bi cáo phủ nhân các tình tiết trong bản cáo trang vàcho rằng mình vô tôi thi tiền hành xem xét vật chứng Đâu tiên, công tổ viên nộp danh sáchchúng cứ và nộp các tai liệu liệt kê trong danh sách chúng cứ làn bảng chúng Lúc này, bicáo hoặc luật sư bào chữa sẽ nêu rõ mình có đông ý sử dụng các tai liệu này làm chứng cử
'“2tl#a7Irte| 2142401 BAL (Tủ me cụ thể cho các phiin tòa bảo vệ trễ vi thành nên), truy cập ngày
:Etps/Rrvrw scout go krimabyin 196si: 19 4/mdexhml
Quy tic TTHS của Toa an toi cao số 3016 284- 285 BLTTHS Hàn Quoc :
* Điều 286, 286-2 BL TTHS Hin Quốc
Trang 39hay không, nêu có tài liệu ma bi cáo hoặc luật sư bào chúa không đông ý sử đụng làm bangchúng thì đưa ra nhân chúng, Bị cáo hoặc luật sư bao chữa cũng có thể yêu câu riêng chonhững bằng chúng hoặc nhan chúng có lợi cho minh Sau đó, chủ toa phiên toa xem xétchúng cứ, tòa án sé đưa ra quyết định về việc yêu câu cưng cập bằng chúng có phủ hợp vàcần thiết cho việc xét xử vụ án này hay không Trong trường hop tòa án yêu cầu cung capbang chứng, thủ tục điều tra bằng chứng sẽ được thực hién ?
- Xét héi bị cáo
Sau khi hoàn thành việc xem xét chứng cứ, chủtọa phién tòa hỏi cả công tô viên và ngườibao chữa xem ho có muên xét hỏi bi cáo hay không (trong mét số trường hợp, néu chủ tọathay cân thiết thì có thé cho phép họ thâm van bị cáo ngay cả trước khi việc xem xét chứng
cứ hoàn taf)
Việc xét hỏi bi cáo được tực hiện dưới hình thức cho bi cáo ngôi ở bục nhân ching thay
vì ghế của bi cáo, sau đó đặt câu hỏi về sự việc hoặc môi quan hệ tình thường dé có đượccâu trả lời Trong moi trường hop, trong quá tình xét xử, trong quá trình điêu tra chứng cứ,các tài liêu, bản lập luận của luật sư bào chữa đã có day đủ lời bao chữa, lời khai của bị cáo,
vì vậy trừ khí co những tình tiết đặc biệt, thi thâm phán thực hiện xét hai bị cáo
Nếu thẩm phán thay người tham gia tổ tung (bi cáo, bị hei, người làm ching ) tại phiên
toà có nhiing lời khai chr thừa hoặc không liên quan dén vu án thi chủ toa pluên toà có thể
ngùng việc xét hỏi đổi với người đó nhung không được xâm phạm tới quyền và lợi ích hoppháp của người đó Sau khi kết thưúc việc xét hỏi, công tô viên có thể thêm, bớt hoặc thay daicác tình tiết trong bản cáo trạng hoặc luật áp dụng nêu trong bản cáo trạng ft
- _ Tranhhưãntại phiên toà:
Công tế viên trinh bày luận tôi5: Khi kết thúc việc xét hỡi bi cáo và xem xét chúng cú,Công tổ viên phát biểu ý kiên của mình về tinh tiết và việc áp dung phép luật
Bi cáo trình bay lời bào chiữa: Sau khủ nghe ý kiên cuối cùng của Công tổ viên, chủ toa phiên tòa phải tạo cơ hội cho bi cáo và luật sư bảo chữa phát biéu ý kién cuối cùng của minh
để bão vệ quyên lợi của bị cáo
Sau khi bi cáo trình bay ý kiên cuối cùng của minh, Thâm phán kết thúc budi tranh luận
*Tiyên án
Sau khi kết thúc các phién xét xử, tòa án sẽ tuyên luôn phan quyết (phán quyét bằng văn
?'Điều 287,290,291 Luật TTHS Hin Quốc
°* Điều 296,296-2,208, 209 BLTTHS Hin Quốc
°* Điều 302 BLTTHS Han Quốc