- Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều 2/ Năng lực: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và năng lực làm bài của học sinh.. nhân tử chung.Vận dụng cao: Vận d
Trang 1
Tuần 9, tiết 24 (ĐS), tiết 10 ( HH)
TUẦN 9
TIẾT 24+ 10
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: TOÁN 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
1/ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy, trò trong các kiến thức về:
- Cộng, trừ, nhân, chia đa thức
- Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
2/ Năng lực: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và năng lực làm bài của học sinh 3/ Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ý thức trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra, thi cử
- Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập
II HÌNH THỨC KIỂM TRA :
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
- Học sinh kiểm tra trên lớp
III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 8
Trang 2Nội dung/Đơn vị kiến thức
% điểm
TNK
1
Biểu thức
đại số
(16tiết)
Đơn thức và đa thức nhiều biến Các phép toán với đa thức nhiều biến
2 (C1,2 ) 0,5đ
1 (C3 ) 0,25đ
1 (Bài 1) 2,0đ
1 (C4) 0,25đ
6 Hằng đẳng thức
đáng nhớ Phân tích
đa thức thành nhân tử
1 (C5) 0,25 đ
2 (C6,7 ) 0,5đ
1 (C8 ) 0,25đ
1 (Bài 2) 2,0 đ
2
Các hình
phẳng
trong thực
tiễn
(7tiết)
Hình chóp tam giác đều-Hình chóp tứ giác đều
1 (C10) 0,25 đ
1 (C11) 0,25đ
1 (C9 ) 0,25đ
1 (Bài 3) 3,0đ
4
Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp
tứ giác đều
1 ( C12) 0,25 đ
Tổng: Số câu
Điểm
4 1
4 1
3 2,0
4 1,0
1
IV BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
Trang 3TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao ĐAI SỐ
thức
đại số
Đa thức nhiều biến Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các
đa thức nhiều biến
Nhận biết:
- Nhận biết được các khái niệm về đơn thức,
đa thức nhiều biến
2 (C1,2 ) 0,5đ
Thông hiểu:
Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến
- Thực hiện được thu gọn đơn thức, đa thức
- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản
- Thực hiện được phép chia hết một đa thức
1 (C3) 0,25đ
2
(Bài 1; 3) 3đ
Trang 4cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản
Vận dụng:
- Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế
- Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức
- Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề
1 (C4) 0,25đ
Hằng
đẳng thức
đáng nhớ.
Phân tích
đa thức
thành
nhân tử.
Nhận biết :
Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức
1 (C5) 0,25đ
Thông hiểu:
Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương
Áp dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt
2 (C6,7) 0,5đ
1 (C8) 0,25đ 1 (Bài 2) 2,5đ
Trang 5nhân tử chung.
Vận dụng cao:
Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao
hình
khối
trong
thực
tiễn
Hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác
Nhận biết:
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
2 (C9,10) 0,5đ
Thông hiểu: Tính diện tích xung quanh, thể
tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác
2 (C11,12) 0,5đ
Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề
thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều
và hình chóp tứ giác đều, )
1 ( Bài 3)
2 đ
Trang 6TRƯỜNG THCS ĐẠI ÂN 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN TOÁN KHỐI 8 THỜI GIAN 90 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên hs: Lớp 8
ĐI ỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GV
ĐỀ
I TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức?
A 5x 2 y B 2xy+1 C 3x-2 D 2x 2 +7
Câu 2: Biểu thức nào KHÔNG LÀ đơn thức ?
A 5x 2 y B 3x - 2y C 2xy 2 D 3x 2
Câu 3: Biểu thức nào là đa thức ?
xy 2 - xz
Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức nhiều biến?
A 2x 2 3 B 3x22x1 C x 2xy y 2 D 0,5x2
Câu 5: Biểu thức x2 + 2xy + y 2 viết gọn là :
A x 2 + y 2 B (x+y) 2 C x 2 -y 2 D (x-y) 2
Câu 6: Biểu thức 4x2 - y 2 viết được là :
A (2x-y) 2 B (2x+y) 2 C (2x+ y)(y - 2x) D (2x+y)(2x-y)
Câu 7 Hằng đẳng thức A2 B2 A B A B có tên là
Câu 8 Tính giá trị biểu thức A8x3 12x2 6x tại 1 x 9,5
Câu 9 Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
Trang 7A Tam giác cân B Tam giác đều C Tam giác vuông D Tam giác vuông cân Câu 10 Chiếc hộp bánh ít trong hình bên có dạng hình gì?
A Hình lăng trụ đứng tam giác
B Hình chóp tam giác đều.
C Hình chóp tứ giác đều.
D Hình tam giác.
Câu 11 Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5 cm, độ dài trung
đoạn của hình chóp là 6 cm Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều
đó là
A 45 cm 2 B 36 cm 2 C 40 cm 2 D 50 cm 2
Câu 12 Tính thể tích của hình chóp ở bên trong hình
hộp chữ nhật với kích thước như hình vẽ
A 150 cm 3 B 75 cm 3
C 50 cm 3 D 37,5 cm 3
II TỰ LUẬN
Bài 1 Thực hiện phép tính: ( 2đ )
a) 3xyz 3x2 5xy 1 5x2 xyz 5xy 3 y;
3x x y2xy3 x y 2xy 2 ;
Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: ( 2đ )
a) x2 – xy + x – y b) 2x52 9x2;
Bài 3 Tính giá trị biểu thức : ( 1đ )
A = 12 x2y5 khi x = -2 ; y = 1
Trang 8Bài 4 ( 2 đ).Nhân dịp Tết Trung thu, Nam dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là 30 cm và 40 cm Em hãy giúp Nam tính xem phải cần bao nhiêu mét vuông giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt của chiếc lồng đèn Biết rằng nếp gấp không đáng kể ( cần vẽ hình )
BÀI LÀM
Trang 9
Trang 10
Trang 11
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Đáp
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 Điểm)
13
(1,5đ)
a
a) 3xyz 3x2 5xy 1 5x2 xyz 5xy 3 y
= 3xyz – 3x2 + 5xy – 1- 5x2 - xyz + 5xy – 3 + y 0,5
b = ( - 3x
2 – 5x2 ) + ( 3xyz – xyz ) + ( 5xy + 5xy ) + y +
= -8x2 + 2xyz + 10xy + y - 4 0,25
c b)
3x3 x y2 2xy3 x y2 2xy 2
= 3x2 – x2y + 2xy + 3 + x2y – 2xy – 2
= 3x2 + ( - x2y + x2y ) + ( 2xy – 2xy ) + ( 3 – 2 )
= 3x2 + 1
1,0
2
(2,0 đ)
3
1,0 đ
a a) x2 – xy + x – y
= (x2 – xy) + (x – y)
= x(x – y) + (x – y)
= (x – y)(x + 1)
0,5 0,25 0,25
b
b) 2x52 9x2
= ( 2x+ 5+ 3x ) ( 2x + 5 – 3x ) 0,25
Thay x= -2 ; y = 1 vào biểu thức A ta có 0,5
0,5
Trang 12A =12 ( - 2)2 15
= 1
2 4 = 2
4
2,0 đ
Diện tích giấy dán bốn mặt bên (diện tích xung quanh)
của chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều là:
Sxq = 4.12.40.30 = 2 400 (cm2) Diện tích giấy dán mặt đáy của chiếc lồng đèn hình chóp
tứ giác đều là:
Sđáy = 302 = 900 (cm2)
Diện tích giấy dán tất cả các mặt (diện tích toàn phần) của chiếc lồng đèn là:
Stp = Sxq + Sđáy = 2 400 + 900 = 3 300 (cm2)
1,0
0,5
0,5
ÔN TẬP GIỮA KÌ TOÁN 8 CTST
I TRẮC NGHIỆM :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức?
A 5x 2 y B 2xy+1 C 3x-2 D 2x 2 +7
Câu 2: Biểu thức nào KHÔNG LÀ đơn thức ?
A 5x 2 y B 3x - 2y C 2xy 2
D 3x 2
Câu 3: Biểu thức nào là đa thức ?
Trang 13A.3 xy z B 4 zx y C 3 yz x D
xy 2 - xz
Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức nhiều
biến?
A 2x 2 3 B 3x2 2x 1 C x 2xy y 2 D 0,5x2
Câu 5: Biểu thức x2 + 2xy + y 2 viết gọn là :
A x 2 + y 2 B (x+y) 2 C x 2 -y 2 D (x-y) 2
Câu 6: Biểu thức 4x2 - y 2 viết được là :
B (2x-y) 2 B (2x+y) 2 C (2x+ y)(y - 2x) D (2x+y)(2x-y)
Câu 7 Hằng đẳng thức A2 B2 A B A B có tên là
A bình phương của một tổng B tổng hai bình phương.
C bình phương của một hiệu D hiệu hai bình phương Câu 8 Tính giá trị biểu thức A8x312x2 6x1 tại x 9,5.
A 20 B 8000. C 4 000. D 400.
Câu 9 Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?
C 5x y z2 3 4
D
2 2 3 1
5x y xz
Câu 10 Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x yz2 ?
A 3xyz
B
2
2
3x yz
C
2
3
2yzx D 4x y2
Câu 11. Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.
A A B 3 A33A B2 3AB2B3 C A B 3 A3B3
Trang 14B A B 3 A3 3A B2 3AB2 B3 D A B 3 A3 B3
Câu 12: Đâu là đa thức thu gọn trong các đa thức sau?
A. x y2 3y25xy2 x y2 C. 2xy x y xy 2 24x2
B.
2
D.
3
2
xy
xy x y
.
Câu 13 : Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Hình chữ
nhật B. Hình vuông C.giácHình tam D cânTam giác
Câu 14 : Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3 B. 4 C. 5 D 6
Câu 15: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu cạnh?
A. 5 B. 6 C. 7 D 8
Câu 16: Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình gì?
A. Tam giác
đều B. Hình vuông C.nhậtHình chữ D Hình thoi
Câu 17 Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A Tam giác cân B Tam giác đều.
C Tam giác vuông D Tam giác vuông cân.
Câu 18 Chiếc hộp bánh ít trong hình bên có dạng hình gì?
A Hình lăng trụ đứng tam giác
B Hình chóp tam giác đều.
C Hình chóp tứ giác đều.
D Hình tam giác.
Câu 19 Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5 cm, độ
dài trung đoạn của hình chóp là 6 cm Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là
A 45 cm2. B 36 cm2. C 40 cm2. D 50 cm2.
Trang 15Câu 20 Tính thể tích của hình chóp ở bên
trong hình hộp chữ nhật với kích thước như
hình vẽ.
75 cm .
C 50 cm3. D 37,5 cm3.
II TỰ LUẬN
Bài 1 Thực hiện phép tính:
c x y x xy x xy xy d x) ( 2– 2xy y 2– y2) – (2 + 1)xy x2 e) 3xyz 3x2 5xy 1 5x2 xyz 5xy 3 y
; f) 3x3 x y2 2xy3 x y2 2xy 2
;
Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
c) x 2 – xy + x – y d) 2x52 9x2
Bài 3 Tính giá trị biểu thức :
a) A = 12 x2y5 khi x = -2 ; y = 1; b)
2 16
biết
3 4
x
Bài 4 Nhân dịp Tết Trung thu, Nam dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là 30 cm và 40 cm Em hãy giúp Nam tính xem phải cần bao nhiêu mét vuông giấy vừa đủ để dán tất
cả các mặt của chiếc lồng đèn Biết rằng nếp gấp không đáng kể.
Bài 5 Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD biết AD 25 mm, SO 27
mm Tính thể tích hình chóp tứ giác đều S ABCD ?
Trang 16Bài 6 Cho một hình chóp tứ giác đều S ABCD có
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
( tức là tổng diện tích các mặt ) của hình chóp tứ
BÀI LÀM