MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp hóa học: Phân tích hàm lượng polyphenol, tanin trong chè đen... XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Trang 1Đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất Trà sữa uống liền
từ nguyên liệu chè Việt Nam”
Giáo viên hướng dẫn: Ts Đặng Hồng Ánh
Ths Nguyễn Thị Minh HằngSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy
BÁO CÁO KHOÁ LUẬN
TỐT NGHIỆP
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
Trang 31 ĐẶT VẤN ĐỀ
Xu thế phát triển chung
của ngành đồ uống
Xu thế phát triển chung
của ngành đồ uống
Trà sữa: Đồ uống có lợi cho sức khỏe
Trà sữa: Đồ uống có lợi cho sức khỏe
Nguồn chè và sữa Tại Việt Nam
Nghiên cứu sản xuất Trà sữa uống liền từ nguyên liệu chè
Việt Nam
Trang 42 MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2 MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC
PHỐI CHẾ SẢN PHẨM TRÀ
SỮA
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC
PHỐI CHẾ SẢN PHẨM TRÀ
SỮA
TẠO ĐƯỢC QUY TRÌNH
CHIẾT DỊCH CHÈ ĐEN
TẠO ĐƯỢC QUY TRÌNH
CHIẾT DỊCH CHÈ ĐEN
LỰA CHỌN ĐƯỢC
NGUYÊN LIỆU
LỰA CHỌN ĐƯỢC
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRÀ SỮA UỐNG LIỀN TỪ
NGUYÊN LIỆU CHÈ ĐEN VIỆT
NAM
TẠO ĐƯỢC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRÀ SỮA UỐNG LIỀN TỪ
NGUYÊN LIỆU CHÈ ĐEN VIỆT
NAM
Trang 5Xây dựng công thức phối chế sản phẩm Trà sữa:
- Nghiên cứu chiết xuất chè đen
- Nghiên cứu công thức phối chế Trà sữa
- Nghiên cứu chế dộ đồng hóa sản phẩm Trà sữa
Lựa chọn các
nguyên liệu cho
quá trình phối chế
như các loại chè
đen, sữa, các chất
nhũ hóa, ….
NỘI DUNG
Trang 6PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp hóa học:
Phân tích hàm lượng polyphenol, tanin trong chè đen.
Phương pháp hóa lý
Xác định mức oxy hóa của dịch chiết.
Xác định nồng độ chất hòa tan sử dụng chiết quang kế.
Tiệt trùng UHT
Phương pháp cảm quan
Phương pháp vi sinh vật
Kiểm tra sự nhiễm khuẩn của Trà sữa
Trang 73 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nghiên cứu quy trình chiết dịch chè đen chất lượng cao
Lựa chọn nguyên liệu chè đen thích hợp
Trước khi chiết Sau khi chiết
Chè Lipton: 100ml
Chè Lipton: 85ml
Trang 8 Sự thay đổi chất lượng dịch chiết theo các cách xử lý nguyên liệu
Trang 95 phút 10 phút 15 phút 20 phút 0
Thời gian
P, mg/l
Hình 3.2: Hàm lượng polyphenol (P, mg/l) theo 3 cách xử lý nguyên liệu
Trang 105 phút 10 phút 15 phút 20 phút 0
Thời gian
T, mg/l
Hình 3.3: Hàm lượng tanin (T, mg/l) theo 3 cách xử lý nguyên liệu
Trang 115 phút 10 phút 15 phút 20 phút 0
Thời gian OD
Hình 3.4: Mức độ oxy hóa (OD 430nm ) của dịch chiết
theo 3 cách xử lý nguyên liệu
Trang 12KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (Tiếp)
Trang 135 phút 10 phút 15 phút 20 phút 0
Trang 14Nồng độ chè, g/ml
Chỉ tiêu 0,05 0,1 0,15 0,2
Mức độ oxy hóa-OD430nm 0,221 0,231 0,325 0,155
Hiệu suất thu hồi
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ chè đen tới hàm lượng các
chất và mức độ oxy hóa của dịch chiết
Trang 15Quy trình chiết chè đen chất lượng cao
10 phút
Chè đen Hòa Bình
Nghiền mịn Chiết dịch chè
Lọc trong Dịch chiết chè đen
5g bột chè đen
Trang 16Lựa chọn nguyên liệu sữa
- Chọn 04 loại sữa bột để tiến hành nghiên cứu: Sữa bột gầy Low heat (M1), sữa bột gầy Instant (M2), bột Whey 11% đạm (M3), bột Whey 80% đạm (M4)
- Kiểm nghiệm tại Trung tâm phân tích của viện nghiên cứu thực phẩm, kết quả đều đạt chỉ tiêu chuẩn về chất lượng cảm quan, chỉ tiêu hóa lí, chỉ tiêu vi sinh cũng như hàm lượng kim loại nặng
Trang 17Phối chế sơ bộ 4 mẫu sữa này với dịch chiết chè đen thì thấy mẫu M2 có vị béo ngậy, hương vị dễ chịu, hòa quyện và phù hợp nhất Do đó, chọn mẫu M2 làm công thức cho các thí nghiệm phối chế tiếp theo.
Công thức phối chế sản phẩm Trà sữa
Thử nghiệm các công thức phối chế sản phẩm Trà sữa, phân tích đánh giá sản phẩm theo các công thức, thu được kết quả theo bảng 3.2 như sau:
Trang 18Công thức phối chế (1lít)
P (mg/l )
T (mg/l)
Mức oxy hóa
Đường kính (g)
M1 50 30 50 16,25 27,65 0,112 Vị trà rõ, vị chưa hòa quyện, thiếu
vị ngọt sữa M2 50 40 50 16,15 27,5 0,105 Vị trà rõ, ngọt vừa, có mùi vị của
sữa bột M3 50 50 50 16,0 27,45 0,1 Vị trà rõ, hài hòa, ngọt vừa phải, vị
béo ngậy, hòa quyện, thơm mùi sữa M4 70 30 50 14,3 25,25 0,15 Vị trà rất rõ, ngọt, ít sữa, thiếu vị
béo ngậy, không hài hòa
đường chủ yếu, không hài hòa M6 70 50 50 14,15 25,07 0,135 Vị trà đậm, có vị béo ngậy, ngọt
vừa, hương sữa ít
không hài hòa
sữa, thiếu vị trà
Trang 19Thử nghiệm các chế độ đồng hóa với hai loại chất nhũ hóa là:
- Sodium aginate
- Mono diglyceride ester (MDG)
Kết quả thu được ở bảng 3.3
Chế độ đồng hóa
Chế độ đồng hóa
Trang 20Các chỉ tiêu
Tỷ lệ chất
nhũ hóa, %
P, mg/l
T, mg/l
Mức oxy hóa
0,1 15,82 27 0,14 Dịch bị biến đổi màu, từ nâu sữa sang nâu sẫm,
bị tách lớp sau 24 giờ
0,2 15,87 27,35 0,135 Dịch bị biến đổi màu, từ nâu sữa sang nâu sẫm,
bị tách lớp sau 24 giờ
0,3 15,87 27,4 0,133 Dịch bị biến đổi màu, từ nâu sữa sang nâu sẫm,
bị tách lớp sau 24 giờ
0,4 15,89 27,42 0,133 Dịch bị biến đổi màu, từ nâu sữa sang nâu sẫm,
bị tách lớp sau 24 giờ
0,5 15,92 24,4 0,132 Dịch bị biến đổi màu, từ nâu sữa sang nâu sẫm,
bị tách lớp sau 24 giờ
0,1 15,92 27,4 0,09 Dịch không bị biến đổi màu, màu nâu sữa đặc trưng,
bị tách lớp ít sau 36 giờ
0,2 15,93 27,4 0,1 Dịch không bị biến đổi màu, màu nâu sữa đặc trưng,
bị tách lớp ít sau 72 giờ
0,3 15,95 27,43 0,12 Dịch giữ nguyên màu ban đầu, không bị tách lớp 0,4 16,0 27,43 0,1 Dịch giữ nguyên màu ban đầu, không bị tách lớp 0,5 16,0 27,42 0,11 Dịch giữ nguyên màu ban đầu, không bị tách lớp.
Bảng 3.3: Đồng hóa Trà sữa với Sodium aginate và Mono diglyceride ester ở các nồng độ khác nhau
Trang 22 Mức độ nhiễm khuẩn
Bảng 3.4: Mức độ mất màu do sự nhiễm khuẩn của Trà sữa
Theo dõi chất lượng sản phẩm Trà sữa cuối cùng
Thời gian mất màu Màu sắc Đánh giá
Trước 15 phút Không mất màu Đạt tiêu chuẩn vệ sinh
15 phút – 1 giờ Không mất màu Đạt tiêu chuẩn vệ sinh
1 giờ – 3 giờ Không mất màu Đạt tiêu chuẩn vệ sinh
Sau 3 giờ Không mất màu Đạt tiêu chuẩn vệ sinh
Trang 23Theo dõi phân tích các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm Trà sữa bao gồm:
- Cảm quan chất lượng
- Chỉ tiêu hóa học
- Chỉ tiêu vi sinh
Các chỉ tiêu này đều được phân tích đánh giá kiểm định tại Trung tâm phân tích – Viện nghiên cứu công nghiệp thực phẩm Kết quả được thể hiện trong bảng 3.5
Trang 24Chỉ tiêu theo dõi Ngay sau phối chế Sau 1 tháng bảo quản
trưng, vị hài hòa
Màu nâu sữa đặc trưng,
vị hài hòa
Bảng 3.5: Chất lượng Trà sữa theo thời gian
Trang 25QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM TRÀ SỮA
Dịch Trà sữa Đồng hóa 10 phút
Tiệt trùng UHT Sản phẩm Trà sữa
Sữa bột gầy
Trang 26KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
Chọn chè đen Hòa Bình và sữa bột gầy Instant
Tạo được quy trình chiết dịch chè đen Hòa Bình
Tạo được công thức phối chế : 50ml dịch chiết chè + 50g sữa bột + 50g đường cho kết quả phân tích về hàm lượng polyphenol, tanin cao, mức oxy hóa thấp và ổn định nhất, đồng thời cho kết quả cảm quan là tốt nhất
- Tạo được chế độ đồng hóa sản phẩm sử dụng chất nhũ hóa là MDG với tỷ lệ 0,3%, đồng hóa trong 10 phút sau đó tiệt trùng bằng thiết bị UHT cho kết quả sản phẩm trà sữa là tốt nhất
Có thể bảo quản sản phẩm Trà sữa hơn 1 tháng
Trang 27KIẾN NGHỊ
- Nguồn chè đen và sữa tại Việt Nam rất phong phú và
đa dạng với các vùng miền khác nhau như sữa tươi Ba Vì, Mộc Châu,…các nguồn sữa đặc, hay các tỉnh có nguồn chè lớn như chè Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ,…Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu khảo sát thêm trên các nguồn nguyên liệu chè và các loại sữa khác nhau
- Nghiên cứu thời gian bảo quản Trà sữa uống liền để có thể đưa ra con số chính xác hơn về thời gian bảo quản sản phẩm này
Trang 28XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN