BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI “ Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2005-2010, và định
Trang 1BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
“ Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2005-2010, và định hướng đến năm 2020 của xã Điện An, huyện Điện bàn, tỉnh Quảng Nam”.
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 3Mục đích nghiên cứu
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
Ý nghĩa của đề tài
PHẦN 1
Trang 4 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
-Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá và có giá trị nhất của nhân loại, là vốn sống của con người
- Ngày nay, nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển làm cho các vấn đề liên quan đến đất đai ngày càng trở nên nóng bỏng và phức tạp Vì vậy, trong quá
trình quản lý, sử dụng và khai thác tiềm năng của đất chúng ta phải biết giữ gìn, bảo vệ, cải tạo đất đai một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững
- Để giải quyết vấn đề này, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chính là một giải pháp cấp bách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai
- Xuất phát từ các vấn đề trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn
2005-2010, và định hướng đến năm 2020 của xã Điện An, huyện Điện bàn, tỉnh
Quảng Nam”.
Trang 5 1.2 Mục đích của đề tài
- Đánh giá được tình hình xây dựng và thực hiện phương án quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn từ năm 2005 – 2010 và định hướng đến năm 2020 của xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
- Tạo căn cứ sử dụng đất có hiệu quả.
- Đề xuất phương hướng phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của địa phương.
- Làm cơ sở cho việc nghiên cứu và xây dựng phương án quy hoạch trong tương lai.
- Nắm vững những kiến thức có liên quan đến quy hoạch.
- Những số liệu, tài liệu thu thập được phải đảm bảo tính trung thực và sát với thực tế.
- Nắm được phương án quy hoạch của xã Điện An.
- Đánh giá được thực trạng đất đai của xã Điện An.
Trang 6ĐỐI TƯỢNG,
PHẠM VI, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHẦN 2
Trang 7 2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Phương án quy hoạch quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn từ năm 2005 – 2010 và định hướng đến 2020 của xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
- Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo phương án đã vạch ra
- Toàn bộ quỹ đất tại xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 06/01/2011 đến 09/05/2011
- Không gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành tại xã Điện An, huyện Điện
Bàn, tỉnh Quảng Nam
Trang 8 2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu và đánh giá tình hình xây dựng và thực hiện phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn từ năm 2005 – 2010 và định
hướng đến 2020 của xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
- Điều tra, phân tích, tổng hợp điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Đánh giá tiến độ thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất so với dự kiến
- Đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện phương án quy hoạch đến những đối tượng sử dụng đất khác nhau
- Đề xuất các biện pháp để hoàn thành các chỉ tiêu mà phương án quy hoạch
đề ra
2.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp thống kê và phân tích số liệu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp kế thừa
Trang 9PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Khái quát đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tại xã Điện An năm 2010
Điều kiện tự nhiên
Xã Điện An
Trang 10 Kinh tế - Xã hội
- Tổng dân số năm 2009 là 14.562 người, trong đó nữ 7.461 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: 12,29%, mật độ dân số: 1.435 người/km2.
- Tổng số hộ - lao động trong độ tuổi lao động năm 2009 là 3.233 hộ và 8.955 lao động, chiếm 61,49% dân số Cơ cấu lao động phi nông nghiệp chiếm 55% tổng số lao động
Trang 112 Đánh giá tình hình biến động đất đai của xã Điện An từ khi thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất
a Biến động đất nông nghiệp
TT Chỉ tiêu Mã năm 2005Diện tích năm 2010Diện tích Tăng (+)Giảm (-)
Tổng diện tích tự nhiên 1.014,85 1.014,85
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 692,99 689.82 -3.17
1.2 Đất trồng cây hàng năm CHN 687,54 683,70 -3,84
1.4 Đất trồng cây hắng năm còn lại HNC 73,64 112,65 39,01
-( Nguồn: UBND xã Điện An )
Bảng 1: Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 của xã Điện An
Trang 12TT Chỉ tiêu Mã năm 2005Diện tích Diện tích năm 2010 Tăng (+)Giảm (-)
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0,34 0,34
-2.2.2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 4,67 4,67
-2.2.3 Đất có mục đích công cộng CCC 76,33 79,09 2,76
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 186,86 187,21 0,35
b Biến động đất phi nông nghiệp
( Nguồn: UBND xã Điện An )
Bảng 2: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 của xã Điện An
Trang 13TT Chỉ tiêu Mã Diện tích năm 2005 Diện tích năm 2010 Tăng (+)Giảm (-)
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng như những nội dung quản lý theo ngành được triển khai khá đầy đủ trên địa bàn.
Bảng 3: Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005-2010 của xã Điện An
Trang 14 Tình hình sử dụng và biến động đất đai
- Phần lớn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đều sử dụng theo đúng mục đích được giao Tuy nhiên trong quá trình khai thác, sử dụng còn
nhiều vấn đề, hiệu quả sử dụng đất nhiều khu vực chưa giao.
- Đất chuyên dùng tăng lên, chủ yếu là tăng cho các loại đất như: giao thông,các công trình phúc lợi công cộng.
- Đất chưa sử dụng trong giai đoạn 2005 – 2010 không thay đổi Vì vậy, trong những năm tới xã cần chú trọng đến phần diện tích này nhằm khai thác hết tiềm năng của đất đai.
Trang 154.Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010
Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất xã Điện An tính đến ngày 1/1/2011
Trang 16a Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 1.014,85 100
1.2 Đất trồng cây hằng năm còn lại HNK 112,65 11,10
( Nguồn: Thống kê, kiểm kê đất xã Điện An năm 2010)Bảng 4: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010
Trang 17Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010
83%
Đất lúa nước Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất nuôi trồng thuỷ sản
Trang 18b Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0,34 0,11
Đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX 0,79 0,25
( Nguồn: Thống kê, kiểm kê đất xã Điện An năm 2010)Bảng 5: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010
Trang 19Đất trụ sở cơ quan,CTSN Đất cơ sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng Đất di tích danh thắng
Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông, suối Đất phát triển hạ tầng Đất phi nông nghiệp khác
Biểu đồ 3: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp xã Điện An năm 2010
Trang 20c Đánh giá hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng
Diện tích hiện trạng năm 2010 là 12.63ha, chiếm 1.24% diện tích tự nhiên Đất chưa sử dụng của xã tập trung nhiều dọc sông Vĩnh Điện, tuy vậy khả năng khai hoang diện tích này đưa vào sử dụng là hạn chế do cơ
sở hạ tầng chưa được đầu tư hoàn chỉnh, hàng năm thường bị ngập vào mùa mưa.
Để đưa vào sử dụng diện tích này đòi hỏi phải có đầu tư của nhà
nước như xây dựng kè ven sông, đầu tư hệ thống thuỷ lợi, điện sản xuất, giao thông nội đồng, hổ trợ nhân dân khai hoang và những hổ trợ khác
Trang 215 Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của xã Điện An
TT Mục đích sử dụng Hiện trạng 2005 Quy hoạch được duyệt 2010
Kết quả thực hiện Năm 2010 Tỷ lệ %
Tổng diện tích tự nhiên 1.014,85 1.014,85 1.014,85 100,00
2 Đất phi nông nghiệp 309,01 309,86 312,19 100,75
-( Nguồn: Phòng TN & MT huyện Điện Bàn)
Bảng 6: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
Trang 22690.03 702.47
312.19 309.86
12.63 2.52
0 200 400 600 800
Đất nông nghiệp Đất phi nông
nghiệp
Đất chưa sử dụng
Hiện trạng năm 2010 Quy hoạch năm 2010
Biểu đồ 4: So sánh kết quả quy hoạch
Trang 235.1 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 7: Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp
TT Chỉ tiêu Mã
Hiện trạng năm 2010 Quy hoạch năm 2010 Định hướng đến năm 2020
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự
1 Đất nông
nghiệp SXN 690,03 67,99 702,47 69,21 658,46 64,881.1 Đất lúa nước LUA 571,05 56,27 612,54 60,36 537,46 52,961.2 Đất trồng cây
Trang 24Bảng 8: Diện tích đất phi nông nghiệp theo hiện trạng và quy hoạch qua các năm.
5.2 Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch
sử dụng đất phi nông nghiệp
( Nguồn: UBND xã Điện An )
Trang 255.3 Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 là 12,63 ha chiếm 1,24% tổng
diện tích đất tự nhiên Năm 2005 diện tích loại đất này vẫn là 12,63 ha
Theo phương án quy hoạch dược duyệt năm 2010 diện tích loại đất này là 2,52 ha Điều đó, cho thấy rằng chính quyền địa phương xã chưa chú
trọng đến loại đất này nên chỉ tiêu đặt ra chưa thực hiện được
Trang 266 Đánh giá chung về tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tại xã Điện An giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020
a.Hiệu quả về kinh tế
- Đối với đất nông nghiệp
Việc sử dụng đất nông nghiệp trong những năm qua trên địa bàn xã Điện
An có những chuyển biến tích cực, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 đạt 26,13 tỷ đồng tăng 25,8% so với năm 2005
- Đối với đất phi nông nghiệp
Tổng giá tri sản xuất công nghiệp- TTCN đến năm 2010 đạt 16,55tỷ
đồng tăng 3,6 lần so với đầu nhiệm kỳ
Trong những năm qua, các loại đất vẫn sử dụng đúng theo mục đích Các loại đất ở nông thôn, đất phát triển hạ tầng được sử dụng có hiệu quả cao, giao thông được nâng cấp, mở rộng, thuỷ lợi bê tông hoá, từng bước nâng dần giá trị của đất, tạo cơ sở ban đầu thúc đẩy kinh tế của xã phát triển
Trang 27b Hiệu quả xã hội
- Trong cơ cấu sử dụng đất đai năm 2010, quỹ đất cho phát triển hạ tầng
chiếm 7,75% so với tổng quỹ đất
- Bên cạnh đó việc phân bổ đất đai để phát triển các khu dân cư nông thôn, cơ
sở sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ đã giải quyết khá lớn lao động tại địa phương, việc tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hoá lịch sử của xã làm khá tốt vì đã khoanh định khá rõ ranh giới sử dụng đất của các công trình này
c Hiệu quả môi trường
- Kinh tế - xã hội của xã có những chuyển biến khá đáng kể, các ngành vẫn tăng trưởng khá Được sự chỉ đạo của các cấp các ngành, ý thức của người dân trong việc xử lý các nguồn rác thải khá nghiêm chỉnh nên thực trạng môi trường của xã trong những năm qua tương đối tốt
Trang 287 Một số giải pháp khắc phục tồn tại trong quá trình thực hiện phương
án quy hoạch sử dụng đất xã Điện An
- Sử dụng đất phải phù hợp với tình hình chiến lược phát triển kinh tế của
xã, huyện
- Thực hiện việc thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất theo đúng quy
hoạch và quy định của pháp luật
- Đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực và người sử dụng đất, tạo cơ sở để giải quyết tình trạng tranh chấp đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Công khai các khu quy hoạch đất ở được phê duyệt để cán bộ và nhân dân biết để thực hiện theo đúng quy định của pháp luật
- Huy động các nguồn lực tại địa phương
Trang 29 4.1 Kết luận
- Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Điện An thời kỳ 2010 - 2020 được xây dựng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng và tiềm năng đất đai của địa phương
- Phương án đề ra các nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các lĩnh vực, từng
vị trí cụ thể gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra
- Mặc khác phương án đã đề xuất các giải pháp, biện pháp sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, khoa học và bền vững
- Phương án quy hoạch sử dụng đất được duyệt là cơ sở giúp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai của địa phương đi vào nề nếp, đúng luật
PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 30 4.2 Kiến nghị
- Để phương án quy hoạch có tính khả thi cao, cần có sự nổ lực của địa phương và sự giúp đỡ của các cấp các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất theo các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
- Cần xây dựng những cơ chế, quy chế, chính sách thông thoáng, phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ nhằm thu hút các nhà đầu
tư vào địa bàn.
- Thực hiện các công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ di chuyển, chuyển đổi nghề nghiệp cho các hộ dân trong diện giải toả một cách tích cực, nhanh chóng và đúng với pháp luật quy định