.3 Cơ cấu khách hàng của công ty AS trong các dịch vụ cung cấp

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ rủi RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI đoạn lập kế HOẠCH KIỂM TOÁN (Trang 26 - 31)

Doanh nghiệp nước ngồi Doanh nghiệp trong nước

90% 85% 70% 30% 15% 10%

Kiểm tốn Kế tốn Tư vấn

2.6 KHÁI QT QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHUNG TẠIASCO ASCO

2.6.1 Chuẩn bị kiểm tốn

giai đoạn này, cơng việc đầu tiên cần phải làm là xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng bao gồm chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và hoặc chấp nhận khách hàng mới. Khi nhận được yêu cầu cung cấp dịch vụ của khách hàng, phòng kinh doanh sẽ tiến hành khảo sát yêu cầu cụ thể. Dựa vào báo cáo khảo sát, phòng kinh doanh sẽ tiến hàng soạn thảo thư báo giá và nếu nhận được sự đồng ý của khách hàng, phòng kinh doanh sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng cho BGĐ xét duyệt. Sau khi ký kết hợp đồng kiểm tốn, BGĐ sẽ phân cơng một nhóm kiểm tốn thực hiện kiểm toán cho khách hàng và chuẩn bị kế hoạch kiểm toán.

Khi tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn, KTV tìm hiểu mơi trường hoạt động,sơ đồ, cấu trúc tổ chức, chính sách kế tốn, các chu trình quan trọng của khách hàng, báo cáo tài chính năm nay và năm trước, hệ thống KSNB để từ đó đưa ra đánh giá rủi ro kiểm

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 18

tốn. Đây là việc có ý nghĩa quan trọng quyết định đến kế hoạch cuộc kiểm tốn cũng như thời gian hồn thành hợp đồng.

2.6.2 Thực hiện kiểm tốn

Cơng việc kiểm tốn được thực hiện tại văn phịng của khách hàng theo thời gian thỏa thuận trong hợp đồng nhằm tiến hành các thủ tục kiểm tốn, thu thập bằng chứng thích hợp, tin cậy và đầy đủ để đạt được kế hoạch và chương trình kiểm tốn đề ra.

Khi kiểm tốn tại văn phịng khách hàng, KTV chính sẽ tiến hành phân cơng cho thành viên trong nhóm đảm trách một vài khoản mục và thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán đã nêu trong kế hoạch kiểm tốn. KTV chính là người chịu trách nhiệm kiểm toán tại đơn vị và đồng thời giám sát các thành viên trong nhóm thực hiện cơng việc đã phân cơng. Trong q trình làm việc, nếu có vấn đề chưa rõ, KTV chính sẽ tổng hợp lại và u cầu phía đơn vị giải trình. KTV sẽ dựa vào kinh nghiệm của mình để khơng bỏ sót các thủ tục kiểm tốn và đảm bảo khơng có sai lệch trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC.

2.6.3 Hồn thành kiểm tốn

Sau khi hoàn tất việc kiểm tốn tại văn phịng của khách hàng, KTV tổng hợp lại các công việc thực hiện trong q trình kiểm tốn và hồn tất hồ sơ kiểm tốn, phát hành báo cáo kiểm toán.

Giai đoạn này gồm các bước sau:

KTV chính tiến hành cơng tác rà sốt hồ sơ kiểm tốn, tổng hợp các bút toán

điều chỉnh lên bảng tổng hợp các bút toán đề nghị điều chỉnh.

KTV sẽ lập dự thảo báo cáo kiểm toán và chuyển hồ sơ cho trưởng phịng nghiệp vụ rà sốt lại.

Rà soát của thành viên ban giám đốc đối với tồn bộ cơng việc thực hiện của nhóm kiểm tốn.

KTV gửi dự thảo báo cáo kiểm tốn cho khách hàng, trong trường hợp khơng có bất đồng ý kiến, ASCO sẽ phát hành báo cáo kiểm tốn chính thức.

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 19

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn BCTC

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH TẠI

CÔNG TY TNHH AS

3.1 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN BCTC TẠI

CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN AS

3.1.1 Thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập

kế hoạch

Đánh giá rủi ro của hợp đồng là một công việc khá quan trọng trong quy trình đánh giá rủi ro của AS. Công ty khá thận trọng trong việc tiếp nhận các khách hàng mới cũng như xem xét có nên tiếp tục duy trì các hành cũ của mình hay khơng.

Tùy vào xét đốn chun mơn của từng kiểm toán viên mà mức độ chấp nhận rủi ro hợp đồng là khác nhau. Thơng thường, một hợp đồng được đánh giá có mức độ rủi ro cao khi khách hàng có một trong các đặc điểm sau đây:

Công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn; Cơng ty đại chúng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng ty khơng có KSNB hiệu quả;

Cơng ty có dấu hiệu nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục; Cơng ty có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng;

Có nghi ngờ về tính chính trực của BGĐ/Ban Quản trị

BGĐ Cơng ty có sức ép lớn phải hồn thành các chỉ tiêu tài chính năm; Cơng ty đang có kiện tụng, tranh chấp;

Cơng ty đang có kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước; Các năm trước có lãi lớn nhưng năm nay bị lỗ lớn;

BCTC có nhiều khoản nợ phải trả lớn, đầu tư tài chính dài hạn lớn, nhiều hoạt động liên doanh, liên kết lớn;

Thường xuyên thay đổi HĐQT, BGĐ, Kế toán trưởng, KTV;

Thông thường, giấy tờ làm việc này thương do trưởng phòng nghiệp vụ kiểm tốn thực hiện và được phó tổng giám đốc của ASCO thơng qua

3.1.2 Đánh giá rủi ro và chấp nhận hợp đồng

Đối với khách hàng mới, hàng năm, phòng kinh doanh của ASCO sẽ gửi thư giới thiệu dịch vụ kiểm toán đến với những khách hàng tiềm năng của công ty. Thư giới thiệu cung cấp cho khách hàng thông tin về ASCO và các loại hình dịch vụ ASCO có thể cung cấp cũng như quyền lợi mà khách hàng được hưởng từ các dịch vụ đó. Ngồi

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 20

ra, một số khách hàng sẽ gọi điện thoại cho ASCO do được người quen giới thiệu, tập trung chủ yếu là những khách hàng có chủ đầu tư là người Trung Quốc, Đài Loan.

Sau khi nhận được lời mời kiểm tốn, đại điện phịng kinh doanh và thành viên ban giám đốc hoặc trưởng nhóm sẽ gặp ban lãnh đạo khách hàng để tìm hiểu các thông tin sơ bộ về khách hàng như: nhu cầu về dịch vụ kiểm toán (yêu cầu về dịch vụ cung cấp, báo cáo…), các thông tin chung về khách hàng. Từ đó, ASCO sẽ tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán để xác định mức rủi ro gặp phải nếu tiến hành kiểm toán cho khách hành này. Nếu mức rủi ro là chấp nhận được và thỏa thuận các vấn đề cần thiết bao gồm giá phí kiểm tốn thì ASCO sẽ ký hợp đồng và thực hiện kiểm toán.

Với khách hàng cũ, công ty lưu trữ thông tin khách hàng theo từng hồ sơ để thuận tiện trong việc liên lạc. Cơng ty ln theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng để quyết định là sẽ tiếp tục kiểm tốn hay khơng. Các vấn đề cơng ty thường lưu ý đối với khách hàng cũ bao gồm:

Có sự thay đổi về các hoạt động kinh doanh của khách hàng. Có sự thay đổi về sở hữu của khách hàng.

Kết quả hoạt động tài chính khơng tốt.

Thay đổi ban giám đốc và các thành viên chủ chốt của khách hàng.

Phần này được thực hiện trên giấy tờ làm việc A110 hoặc A120 (xem phần phụ lục 1).

3.1.3 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC và cơ

sở dẫn liệu

Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động kinh doanh

Rủi ro kinh doanh có ảnh hưởng trọng yếu đến rủi ro kiểm tốn, do đó, AS khá chú trọng đến việc tìm hiểu đặc điểm của khách hàng và ngành nghề họ đang kinh doanh. Cơng việc này vừa giúp kiểm tốn viên hạn chề rủi ro vừa thu hẹp phạm vi cần kiểm tốn. Thơng thường, các KTV sẽ tìm hiểu về :

Ngành nghề của đơn vị: (1) Tính cạnh tranh của ngành nghề, tìm hiểu mối quan hệ của công ty với khách hàng nhằm đánh giá những thuận lợi và khó khăn của đơn vị trong việc duy trì khách hàng, phát triển doanh thu và thu hồi nợ; (2) Khn khổ pháp lí: Các quy định và chính sách có liên quan đối với ngành nghề. Các quy định này có thể làm tăng rủi ro sai sót trọng yếu trên BCTC

Đặc điểm của đơn vị: Cơ cấu tổ chức, cơ cấu sở hữu

Sau khi nhận diện được các rủi ro trọng yếu hay những yếu tố khác làm KTV tin rằng có khả năng dẫn đến sai sót trọng yếu, KTV sẽ trình bày ảnh hưởng

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 21

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

của những rủi ro này trên A310 – Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động (xem phần phụ lục 2)

Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh

giai đoạn này, KTV rà soát báo cáo kiểm toán những năm trước để xem xét về chính sách kế tốn của đơn vị có phù hợp với chuẩn mực kế tốn hiện hành hay khơng. Một số rủi ro chủ yếu thường do kế tốn đơn vị chưa cập nhật chính sách kế tốn mới hoặc các chuẩn mực kế tốn mới chưa có hướng dẫn rõ ràng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời, KTV cần có hiểu biết nhất định về quy trình kinh doanh. KTV đọc tài liệu của đơn vị cung cấp và nhận định những rủi ro trọng yếu, có thể

phỏng vấn BGĐ nếu cần thiết Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính:

Cơng việc này được thực hiện trên giấy tờ A510- Phân tích sơ bộ BCTC. Trưởng phịng nghiệp vụ đánh giá chi tiết rủi ro tiềm tàng ở mức độ khoản mục. Phân tích sơ bộ BCTC dựa trên dữ liệu đơn vị bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ số tài chính…

Phân tích biến động của Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: KTV thực hiện so sánh năm nay với năm trước kể cả về số tuyệt

đối và tương đối cho các khoản mục chủ yếu là các khoản mục có số dư lớn, biến động lớn hoặc chỉ tiêu nhạy cảm (các khoản vay, nợ phải thu, lãi, lỗ...). Đối với các khoản mục có biến động lớn hơn mức trọng yếu chi tiết, KTV thực hiện việc tìm hiểu và phỏng vấn các nhân viên của khách hàng để đánh giá tính hợp lý của biến động. Nếu có biến động mà KTV chưa thể giải thích được, có thể coi là một rủi ro trọng yếu cần quan tâm khi thực hiện kiểm tốn chi tiết.

Phân tích hệ số: Khi phân tích hệ số KTV thường tập trung vào 04 nhóm hệ số phố biến như sau: (1) Hệ số thanh toán; (2) Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động; (3) Khả năng sinh lời; (4) Hệ số nợ. Khi phân tích hệ số KTV dùng hiểu biết của mình về kế tốn doanh nghiệp và phân tích tài chính để phát hiện các biến động hoặc xu hướng lạ, hay việc thay đổi đột ngột của chỉ số. Việc phân tích hệ số này giúp KTV phát hiện ra các rủi ro, từ đó đưa ra thủ

tục kiểm tốn phù hợp cho các rủi ro đó. Đây là q trình KTV sử dụng xét đốn chun mơn của mình để thực hiện.

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Việc đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị được thực hiện trên 2 cấp độ tương ứng với 2 mẫu giấy tờ làm việc khác nhau:

A610: Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp (xem phụ lục 3) A410-A450: Tìm hiểu hệ thống KSNB về các chu trình kinh doanh chính

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 22

Việc hiểu biết về KSNB có thể giúp các KTV đánh giá được các yếu kém của kiểm sốt mà từ đó có thể đưa tới những sai sót trọng yếu trên BCTC. Thơng qua KSNB, KTV đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu của KSNB nói chung cũng như từng bộ phận từng khoản mục. Bên cạnh đó giúp KTV hình dung mức độ phức tạp và phạm vi của cơng việc kiểm tốn

Rà soát các yếu tố có rủi ro gian lận

KTV hồn thành mẫu A640 để thực hiện đánh giá các yếu tố có rủi ro gian lận. Thực chất mẫu này của VACPA dựa trên tam giác gian lận của Donal R. Cressey, xem xét trên ba yếu tố: Áp lực, cơ hội, thái độ, cá tính.

Sau khi hồn thành mẫu A640, KTV phải kết luận được: Yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận- nếu có; Yếu tố đó ảnh hưởng đến nhóm giao dịch, số dư tài khoản, thông tin thuyết minh nào, hoặc đến tổng thể BCTC; Các thủ tục kiểm toán đối với rủi ro đã đánh giá là gì.

Nếu khơng xác định có yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận: Kết luận “Khơng nhận thấy có yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận được xác định”.

Nếu xác định có yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận: Tổng hợp về Biểu A910 và sửa đổi các chương trình kiểm toán liên quan.

Phỏng vấn ban gián đốc về gian lận

KTV xác định thời gian địa điểm của cuộc gặp mặt (thường là tại đơn vị được kiểm toán) và gọi điện thoại hoặc gửi email trao đổi lịch gặp với ban giám đốc đơn vị. KTV chuẩn bị sẵn các câu hỏi về gian lận có thể xảy ra ở đơn vị (xem phụ lục 4).

3.1.4 Đánh giá rủi ro phát hiện

Rủi ro phát hiện được xác định từ ba loại rủi ro: rủi ro kiểm toán mong muốn, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt. Mơ hình KTV sử dụng để đánh giá rủi ro phát hiện

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ rủi RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI đoạn lập kế HOẠCH KIỂM TOÁN (Trang 26 - 31)