.4 Bảng mô tả hệ thống KSNB của công ty TNHH ABC

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ rủi RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI đoạn lập kế HOẠCH KIỂM TOÁN (Trang 54 - 68)

Mơ tả/ Ghi

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNBKhơng N/A

chú

MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị

đạo đức trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ, trong Quy chế nhân viên, Nội quy lao động, Bộ quy tắc ứng xử…) và các giá trị này có được thơng tin đến các bộ phận của doanh nghiệp khơng (ví dụ, qua đào tạo nhân viên, phổ biến định kỳ…)?

Doanh nghiệp có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức khơng?

Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện pháp xử lý đối với các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức khơng?

1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên

DN có cụ thể hóa/mơ tả các u cầu về trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí nhân viên

SVTH: Lê Đình Dạ Thi

Những điều này được quy định rõ ràng trong nội quy công ty và yêu cầu mỗi thành viên đều phải

thực hiện đúng.

Trang 41

Mơ tả/ Ghi

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNBKhơng N/A

chú

khơng (ví dụ, trong Quy chế nhân viên)? Doanh nghiệp có chú trọng đến trình độ, năng lực của nhân viên được tuyển dụng khơng?

DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với nhân

viên khơng có năng lực khơng?

1.3 Sự tham gia của BQT

Thành viên BQT có độc lập với BGĐ doanh nghiệp khơng?

Cơng ty có u cầu cụ thể mỗi nhà quản lý phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm và những thành tựu đạt được Doanh nghiệp sẽ điều chuyển nhân viên xuống các bộ phận thấp hơn và thậm chí có thể sa thải.

BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thế khơng?

BQT có thường xuyên tham gia các hoạt động quan trọng của doanh nghiệp không? Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo cáo kịp thời với BQT khơng? BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ và các biên bản họp có được lập kịp thời khơng? BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ khơng?

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 42

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNB

BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ với kiểm toán nội bộ và kiểm tốn độc lập khơng?

1.4 Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ

Thái độ của BGĐ đối với KSNB

Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với rủi ro?

Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết quả hoạt động hay khơng?

Mức độ tham gia của BGĐ vào q trình lập BCTC (thơng qua việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn, xây dựng các ước tính kế tốn …)

Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày BCTC?

Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thơng tin, cơng việc kế tốn và nhân sự? 1.5 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có phù hợp với mục tiêu, quy mơ, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không?

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNB

Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có khác biệt với các doanh nghiệp có quy mơ tương tự của ngành không?

1.6 Phân công quyền hạn và trách nhiệm

Doanh nghiệp có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp khơng?

Doanh nghiệp có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên khơng?

Nhân viên của doanh nghiệp có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và của những cá nhân có liên quan đến công việc của mình hay khơng?

Những người thực hiện cơng tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện cơng việc giám sát của mình khơng?

Ngun tắc bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong doanh nghiệp khơng?

1.7 Các chính sách và thơng lệ về nhân sự

Doanh nghiệp có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên khơng?

Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xun khơng?

SVTH: Lê Đình Dạ Thi

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNB

Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị khơng?

Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?

Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và sốt xét định kỳ khơng?

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC

BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC chưa

(gồm: đánh giá rủi ro, ước tính mức độ ảnh

hưởng, khả năng xảy ra, các hành động…)? Mô tả các rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC được BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra và các hành động tương ứng của BGĐ?

GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT

3.1 Giám sát thường xun và định kỳ Doanh nghiệp có chính sách xem xét lại KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu quả của KSNB không? (Mô tả việc đánh giá - nếu có, lưu ý nguồn thơng tin sử dụng để giám sát và SVTH: Lê Đình Dạ Thi

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn BCTC

Mơ tả/ Ghi

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNBKhơng N/A

chú

cơ sở để BGĐ tin tưởng là nguồn thông

tin đáng tin cậy cho mục đích giám sát)

Doanh nghiệp có duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp khơng?

Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ kinh nghiệm chuyên môn và được đào tạo đúng đắn khơng?

Bộ phận kiểm tốn nội bộ có duy trì hồ sơ đầy đủ về KSNB và kiểm tra KSNB của doanh nghiệp khơng?

Bộ phận kiểm tốn nội bộ có quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế toán và phạm vi hoạt động của họ không bị hạn chế?

3.2 Báo cáo các thiếu sót của KSNB

Doanh nghiệp có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của KSNB khơng? BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó khơng?

Doanh nghiệp khơng có bộ

phận kiểm sốt

nội bộ

Bộ phận kiểm tốn nội bộ có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của KSNB lên BQT

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 46

Mơ tả/ Ghi

CÁC THÀNH PH N CỦA KSNBKhơng N/A

chú

hoặc Ban kiểm sốt kịp thời khơng? Bộ phận kiểm tốn nội bộ có theo dõi các biện pháp sửa chữa của BGĐ không? Bộ phận kiểm tốn nội bộ có quyền tiếp cận trực tiếp BQT hoặc Ban Kiểm sốt khơng?

Kết luận của KTV

Bảng 3.5 Bảng kết luận của KTV về hệ thống KSNB cấp độ toàn doanh nghiệp

Yếu tố gây ra rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ toàn DN

BQT/BGĐ chưa xây dựng chương trình đánh giá rủi ro kinh doanh

Hệ thống KSNB khơng được quy định rõ trong chính sách cơng ty.

Các KS giúp giảm rủi ro Doanh nghiệp có phân chia trách nhiệm giám sát trong từng quy trình

Nên quy định vào điều lệ cơng ty

Các thủ tục kiểm toán cơ bản bổ sung

Khơng có

Thực hiện phỏng vấn nhân viên cơng ty và kiểm tra lại hệ thống KSNB.

3.2.2.4 Phỏng vấn BGĐ về gian lận cấp độ toàn doanh nghiệp

Câu 1: Cách đánh giá rủi ro của ban quản lí đối với báo cáo tài chính có thể bị sai lệch trọng yếu do gian lận

Cơng ty chưa có gian lận nào xảy ra trước đây. Giám đốc tài chính đưa ý kiến về rủi ro rằng Báo cáo tài chính có thể bị sai lệch do gian lận là thấp:

Bảng cân đối kế tốn:

Hàng tồn kho là khoản mục có rủi ro thấp bởi vì Cơng ty thực hiện kiểm kê hàng tồn kho hàng tháng.

Khoản phải trả được đánh giá là rủi ro thấp bởi vì Cơng ty thực hiện đối chiếu hàng tháng để kiểm tra, phát hiện ra sự sai lệch có thể có giữa cơng ty và các nhà cung cấp.

Khoản phải thu: tất cả khoản phải thu từ công ty mẹ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Chi phí: rủi ro được đánh giá là thấp bởi vì giám đốc tài chính chuẩn bị báo cáo quản trị hàng tháng để phân tích sự biến động trong tháng và phát hiện ra nguyên nhân

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 47

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn BCTC

sai sót. Khơng có những biến động nhiều hàng tháng. Tất cả các chi phí đều phù hợp với dự toán.

Doanh thu: rủi ro được đánh giá là thấp bởi vì giá bán được kiểm sốt bởi cơng ty mẹ.

Câu 2: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ mà Ban quản lí đặt

ra để phát hiện những rủi ro.

Khơng có các chính sách chính thức về hệ thống kiểm sốt nội bộ của Công ty để xác định rủi ro, Tổng giám đốc và giám đốc tài chính ln nhận thức về rủi ro mà cơng ty đang đối mặt.

Câu 3: Sự hiểu biết của ban quản lí liên quan đến hệ thống kế tốn và kiểm soát nội bộ để ngăn ngừa và phát hiện lỗi.

Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ, thủ tục kiểm soát được thực hiện thường xuyên để phát hiện sai sót và gian lận.

Bảng câu hỏi: để đảm bảo rằng tất cả các thủ tục được thực hiện và tránh bỏ sót trong q trình thực hiện cơng việc. Nhân viên sẽ đánh dấu lên bản câu hỏi sau khi thực hiện cơng việc từng bước. Các trưởng phịng sẽ kiểm tra bảng câu hỏi để đảm bảo khơng thủ tục nào bị bỏ sót.

Về hệ thống kế tốn:

Nợ: đối chiếu hàng tháng cơng nợ với nhà cung cấp để tránh sự sai lệch và ghi thiếu nợ phải trả.

Hàng tồn kho: kiểm kê hàng tháng được thực hiện và đối chiếu với sổ sách để kiểm tra chênh lệch cũng như sự biển thủ.

Báo cáo quản trị: giám đốc tài chính chuẩn bị báo cáo quản trị hàng tháng để phân tích tình hình tài chính trong tháng. Báo cáo này bao gồm phân tích chi phí và thu nhập để xác định các xu hướng bất thường trong tháng.

Mỗi bộ phận đều có trưởng phịng để chịu trách nhiệm quản lí hoạt động của phịng đó. Tất cả các thủ tục hướng đến phát hiện và ngăn ngừa lỗi và gian lận.

Câu 4: Nhà quản trị có nhận thức bất cứ gian lận nào ảnh hưởng đến công ty hoặc những gian lận đáng nghi mà công ty đang kiểm tra.

Gian lận có thể được ngăn ngừa hoặc phát hiện bởi mơi trường làm việc, thói quen tốt, mối quan hệ tốt và hợp tác giữa các nhân viên và mối liên lạc tốt giữa nhà quản lí và nhân viên. Khơng có gian lận như thế xảy ra đối với công ty từ trước đến nay..

Câu 5: Ban quản lí có phát hiện ra bất cứ sai lệch trọng yếu nào khơng? Khơng có sai sót trọng yếu nào được phát hiện.

Câu 6: Phỏng vấn về địa điểm của các công ty con, bộ phận, loại nghiệp vụ, số dư tài khoản hoặc các loại báo cáo tài chính, nơi khoản mục có khả

năng có sai sót cao, hoặc khoản mục mà rủi ro gian lận có thể tồn tại, và có

thể được thực hiện bởi ban giám đốc.

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 48

Việt Nam, cơng ty chỉ có 1 nhà máy ở Khu Cơng nghiệp MNO, tỉnh XYZ.

Câu 7: Chức năng của hệ thống kiểm toán nội bộ của cơng ty và kiểm tốn nội bộ có xác định được gian lận hoặc bất cứ sự yếu kém nghiêm trọng nào trong hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng?

Do phạm vi hoạt động nhỏ, Cơng ty khơng thiết lập chức năng kiểm tốn nội bộ. Khơng có kết quả khơng mong đợi do thiếu chức năng kiểm tốn nội bộ. Tuy nhiên, có những cuộc kiểm tra định kì được thực hiện bởi kiểm tốn nội bộ ở Mỹ, đặc biệt là cuộc kiểm tra gần đây vào tháng 9 năm 2007, khơng tìm thấy sai sót trọng yếu trong kiểm sốt nội bộ của Cơng ty.

Câu 8: Ban giám đốc liên lạc với nhân viên, quan điểm của họ thế nào về tập quán kinh doanh, thái độ cư xử đạo đức, như là dựa vào các chuẩn mực

đạo đức hoặc hệ thống kiểm soát.

Ban giám đốc truyền đạt bằng các thư từ, thư điện tử, cuộc họp, văn bản, hướng dẫn hoạt động.

Câu 9: Các thủ tục kiểm sốt mà Ban quản lí thực hiện đối với các bút toán ghi sổ Nhật ký? Làm thế nào để đảm bảo các bút tốn nhật kí được thơng qua bởi chỉ những cá nhân có thẩm quyền và được kiểm tra bởi người chịu trách nhiệm?

Tất cả các điều chỉnh trọng yếu được Tổng giám đốc và giám đốc tài chính chấp thuận. Giám đốc tài chính cũng phân cơng cơng việc để nhân viên có thể giảm sát và kiểm tra lẫn nhau. Điều này giúp công ty phát hiện lỗi trong cơng việc.

Câu 10: Nhận ra những trường hợp vi phạm do những gian lận, lỗi, không tuân thủ với luật hoặc điều lệ hoặc những điều trái qui định khác trong năm.

Khơng có

Kết luận: Sau khi phỏng vấn BGĐ của đơn vị KTV nhận thấy rủi ro chủ yếu là

do doanh nghiệp chưa có chính sách KSNB rõ ràng.

3.2.2.5 Đánh giá KSNB ở các chu trình kinh

doanh Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh

Thơng tin về các loại hàng tồn kho:

Hàng tồn kho chủ yếu là hải sản khơ và tươi đã qua đóng gói. Nguyên vật liệu: hải sản tươi sống, chất phụ gia, bao bì,…

Cơng cụ dụng cụ: là nhưng dụng cụ dùng cho sản xuất mà khơng phải là tài sản Hàng hóa: các sản phẩm tươi sống đã qua chế biến và đóng gói.

Đặc điểm, tính chất:

Hàng hóa chủ yếu có 2 dạng chính: tươi sống qua cấp đông và hải sản sấy khô.

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 49

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

Hạn sử dụng: thường các mặt hàng tươi sống qua cấp đông bảo quản chỉ được ít hơn 3 tháng, cịn các hải sản khơ có hạn sử dụng từ 6 tháng đến 1 năm

Cách bảo quản, lưu trữ hàng tồn kho:

Bảo quản: Đối với hải sản tươi sống, nhiệt độ tốt nhất để bảo quản là nhỏ hơn 0oC.

Các mặt hàng hải sản sấy khô, được bảo quản với nhiệt độ từ 15-20OC. Việc bảo

quản được thực hiện đúng như yêu cầu tránh gây hỏng móc hàng tồn kho

Lưu trữ: Hàng hóa được lưu trữ ngay tại kho lạnh của cơng ty, có bảo vệ nghiêm ngặt để hạn chế rủi ro mất hàng tồn kho.

Các thông tin về sản xuất:

Các thông tin này đã được trình bày ở phần tìm hiểu khách hàng và môi trường kinh doanh.

Ảnh hưởng của lao động đến sản xuất:

Lao động sản xuất: được tuyển dụng thông qua xem xét hồ sơ và phỏng vấn chuyên môn đối với các kỹ sư. Sau khi tuyển dụng sẽ được đào tạo ngắn hạn trước khi làm việc chính thức.

Luân chuyển hàng tồn kho nội bộ giữa các bộ phận: khơng có nghiệp vụ nào như vậy.

Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng:

Phương pháp kế tốn và tính giá HTK: Phương pháp kê khai thường xuyên. Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình qn gia quyền

Mơ tả phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành: Chi phí phát sinh được tập hợp theo tháng vào tài khoản 154 và kết chuyển vào giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu ghi nhận.

So sánh chính sách kế tốn áp dụng : Phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế tốn và có nhất qn với năm trước.

Các ước tính kế tốn và xét đốn sử dụng: Công ty thường không thực hiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ rủi RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI đoạn lập kế HOẠCH KIỂM TOÁN (Trang 54 - 68)