.7 Bảng phân công nhân sự của công ty AS

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ rủi RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI đoạn lập kế HOẠCH KIỂM TOÁN (Trang 72)

Chc danh Htên Ch

Ngày/tháng

Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 58

Chc danh Htên Ch

Ngày/tháng

Người soát xét công việc KSCL

Chủ nhiệm kiểm toán KTV chính/Trưởng nhóm Kiểm toán viên

Trợ lý 1 Trợ lý 2 Trần Khắc Đại Huỳnh Thị Ngọc Duyên Trợ lý 3 Liêu Thụ Dung

3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH TUÂN THỦ CÁC THỦ TỤC

ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRÊN MỘT SỐ HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN DO CÔNG TY AS THỰC HIỆN

Để cái nhìn tổng quát hơn về việc thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro tại ASCO, người viết đã thực hiện khảo sát đối với 20 công ty khác nhau thuộc các lĩnh vực khác nhau được ASCO kiểm toán để có cái nhìn toàn diện hơn về quy trình đánh giá rủi ro được thực hiện như thế nào . Dưới đây là một vài tóm tắt về các công ty được khảo sát:

Tên khách hàng KH1 KH2 KH3 KH4 KH5 KH6 SVTH: Lê Đình Dạ Thi download by : skknchat@gmail.com

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC KH7 KH8 KH9 KH10 KH11 KH12 KH13 KH14 KH15 KH16 KH17 KH18 KH19 KH20 Bng 3.8: Khái quát vkhách hàng kho sát.

Đầu tiên, người viết sẽ thực hiện khảo sát về việc các KTV của ASCO có thực hiện đầy đủ các quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán hay không. Các quy trình được đưa ra để khảo sát bao gồm:

Quy trình 1: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán – Rủi ro hợp đồng. Quy trình 2: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động.

Quy trình 3: Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng. Quy trình 4: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

Quy trình 5: Đánh giá chung về hệ thống KSNB và rủi ro gian lận. Quy trình 6: Đánh giá rủi ro phát hiện.

Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng sau (X: đã thực hiện, O: không thực hiện):

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 60

Tên Quy khách trình 1 hàng KH1 X KH2 X KH3 X KH4 X KH5 X KH6 X KH7 X KH8 X KH9 X KH10 X KH11 X KH12 X KH13 X KH14 X KH15 X KH16 X KH17 X KH18 X KH19 X KH20 X SVTH: Lê Đình Dạ Thi

Bng 3.9: Kết qukho sát vic thc hiện đầy đủ các quy trình đánh giá rủi ro kim toán.

Qua bảng trên, có thể thấy rằng, các KTV của ASCO thực hiện khá đầy đủ các quy trình khi đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Các khách hàng KH1, KH6, KH20 mà KTV bỏ qua 2 hoặc 3 quy trình là các khách hàng nhỏ và được kiểm toán năm tiếp theo, việc tìm hiểu bỏ qua những nội dung mà KTV cảm thấy không gây ảnh hưởng trọng yếu.

Tiếp theo, người viết thực hiện khảo sát mức độ tìm hiểu của KTV về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Các số từ 0 đến 5 thể hiện mức độ tìm hiểu các nội dung của KTV. Các nội dung tìm hiểu bao gồm:

Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong doanh nghiệp (ND1).

Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên (ND2).

Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý doanh nghiệp (ND3). Cấu trúc tổ chức (ND4).

Phân định quyền hạn và trách nhiệm (ND5).

Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự (ND6). Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC (ND7). Giám sát thường xuyên và định kỳ (ND8).

Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB (ND9).

Khách ND1 hàng KH1 1 KH2 3 KH3 3 KH4 3 KH5 2 KH6 1 KH7 3 SVTH: Lê Đình Dạ Thi download by : skknchat@gmail.com

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC KH8 KH9 KH10 KH11 KH12 KH13 KH14 KH15 KH16 KH17 KH18 KH19 KH20 Bng 3.1: Mức độ tìm hiND1 Trung 2.2 bình Bng 3.2: Tng hp mức độ tìm hiu hthng KSNB của đơn vị.

Như vậy, hầu hết các nội dung tìm hiểu ở KSNB của đơn vị đều được thực hiện ở mức dưới 5, đa phần nằm trong ở mức 2 và 3, điều này chứng tỏ KTV thực hiện việc tìm hiểu chỉ ở mức trung bình.

Nội dung truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong doanh nghiệp (ND1) và phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý doanh nghiệp (ND3), KTV chỉ thực hiện việc tìm hiểu sơ sài, thậm chí có nhiều trường hợp ở mức 1. Người viết đã tìm hiểu nguyên nhân bởi vì mỗi khách hàng có lĩnh vực kinh doanh, tổ

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 63

chức và hoạt động rất khác nhau, tùy vào xét đoán của KTV mà việc tìm hiểu có thể bỏ qua những nội dung mà KTV cảm thấy không cần thiết.

KTV rất chú trọng đến cấu trúc tổ chức (ND4), rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC (ND7), báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB (ND9). Mức độ tìm hiểu các nội dung này đều trên 3 vì đây là những nội dung quan trọng sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kiểm toán cũng như các thủ tục tiếp theo sẽ thực hiện. Bên cạnh đó, KTV thông thường tìm hiểu khá sơ sài ở những khách hàng nhỏ và năm kiểm toán tiếp theo, tiêu biểu là KH1 và KH 20.

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 64

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

CHƯƠNG 4:NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG

GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN.

4.1 ƯU ĐIỂM

Thông qua việc tìm hiểu hồ sơ khách hàng và khảo sát thực tế, người viết thấy rằng quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại ASCO đã được những ưu điểm về các mặt sau:

Quy trình được trình bày theo hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA.

Đối với quá trình đánh giá rủi ro, từng bước công việc được thiết kế cụ thể trên excel mẫu giấy làm việc có sẵn, tạo điều kiện cho KTV có thể thao tác dễ dàng mà không tốn nhiều thời gian. Sau khi thực hiện nhập số liệu và đánh giá trên máy tính, KTV sẽ in giấy tờ làm việc để kẹp vào hồ sơ kiểm toán. Việc trình bày giấy tờ làm việc giúp KTV dễ dàng theo dõi đánh giá được công việc thực hiện và giúp cho công tác soát xét của ban giám đốc được tiến hành thuận lợi.

Quy trình được thực hiện bởi KTV có nhiều kinh nghiệm.

Như chúng ta đã biết, việc đánh giá rủi ro phụ thuộc rất nhiều vào xét đoán nghề nghiệp của KTV. Thông thường, tại ASCO thì trưởng nhóm sẽ là người thực hiện và tiến hành lập kế hoạch chung cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Đồng thời, trưởng nhóm sẽ thu thập tất cả các thông tin để tiến hành đánh giá, xác định rủi ro cho tổng thể BCTC và CSDL.

Toàn bộ quy trình đã thực hiện khá đầy đủ ở hầu hết các bước.

Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán của ASCO cho thấy KTV đã thu thập thông tin về khách hàng, các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động tới doanh nghiệp để làm cơ sở đánh giá rủi ro kinh doanh. Nhờ đó, KTV vận dụng mô hình rủi ro kiểm toán dựa trên việc đánh giá rủi ro kinh doanh và những tác động của chúng đến rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC, từ đó giúp điều chỉnh các thủ tục kiểm toán phù hợp.

4.2 NHƯỢC ĐIỂM

Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại ASCO còn có những hạn chế sau:

Quy trình đánh giá rủi ro chỉ được thực hiện bởi các trưởng nhóm kiểm toán, các trợ lý kiểm toán không được tham gia hoặc chỉ được tham gia hỗ trợ tìm kiếm thông tin. Do đó, các trợ lý kiểm toán sẽ không có sự hiểu biết đầy đủ về khách hàng để thực hiện công việc kiểm toán mà chỉ có thể xem xét qua giấy làm việc của trưởng nhóm.

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 65

Công ty chỉ đánh giá rủi ro kiểm toán với những khách hàng lớn hoặc những hợp đồng có yêu cầu đánh giá rủi ro trong khi việc kiểm toán các công ty nhỏ lại không thược hiện bước đánh giá này

Công việc đánh giá rủi ro còn khá sơ sài, chưa được chú trọng. Có những hồ sơ chỉ đánh giá qua loa, không đầy đủ thủ tục.

Khách hàng của công ty AS đa phần kiểm toán với mục đích thuế nên KTV ít xem trọng việc đánh giá hệ thống KSNB.

4.3 KẾT LUẬN

Nhìn chung, công ty TNHH kiểm toán AS có thực hiện đánh giá rủi ro đầy đủ theo yêu cầu của VACPA, tuy nhiên, việc đánh giá rủi ro này còn mang tính chất khá sơ sài và chỉ thực hiện đối với những khách hàng lớn. Công ty cần chú trọng hơn nữa đến thủ tục này.

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 66

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. The Demand for Audit and Other Assurrance Services Chapter 1, Prentice Hall

Business Publishing, Auditing 14th

edition, A. A. Arens, Randal J. Elder, Mark S. Beasley, 2012.

2. General Conference Auditing Service San Diego, California, Andrews University, The Risk Assessment suite, PhD. CPA. Ann Gibson, 2011. 3. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế

Tp. HCM,

Kim toán (xut bn ln th5), NXB Lao Động – Xã Hội, 2012.

4. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM,

KSNB (xut bn ln th2), NXB Phương Đông, 2012.

5. Hội Kiểm toán hành nghề Việt Nam VACPA, Chương trình kiểm toán mu, 2013.

6. Hội Kiểm toán hành nghề Việt Nam VACPA, Tài liệu đào tạo thc hành kim toán theo hồ sơ kiểm toán mu (Cấp độ cơ bản), 10/2014

7. Hội KTV Hành Nghề Việt Nam VACPA, Báo cáo Tng kết hoạt động năm hàng năm (năm 2010, 2011, 2012) và phương hướng hoạt động năm tiếp theo (năm 2011, 2012, 2013) của các công ty kim toán.

8. Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học Tp. HCM, Hồ sơ kiểm toán khách hàng ABC, M, N, O, P, Q năm 2013.

9. Bộ Tài Chính, Bchun mc kiểm toán (VAS 200, 315, 400,…), có hiệu lực từ năm 2014.

10. Bộ Tài Chính, Bchun mc kim toán, có hiu lực trước năm 2014. 11. Trang web: www.pwc.com

12. Trang web: www.mof.gov.vn

13. Khoa Kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Mở Tp. HCM, khóa luận tốt nghiệp: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lp kế hoch kim toán báo cáo tài chính ti công ty Kiểm toán và tư vấn Chun Vit,

Cao ThM Thy-2014

SVTH: Lê Đình Dạ Thi Trang 67

A110:

CÔNG TY

Tên khách hàng:

Ngày kết thúc kỳ kế toán:

Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG I. THÔNG TIN CƠ BẢN

1. Tên KH:

2. Tên và chức danh của người liên lạc chính:

3. Địa chỉ:

Điện thoại: Fax:

Email: Website:

4. Loại hình DN

Cty CP niêm yết Cty cổ phần DNNN

DN có vốn ĐTNN DN tư nhân Cty hợp danh

Tên Ngày Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2 Cty TNHH Loại hình DN khác HTX 5. Năm tài chính: 6. Năm thành lập:

7. Ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.

Chương trình kiểm toán mu (Áp dng chính thc tkkiểm toán năm 2013/2014)

9. Các cổ đông chính, BQT và BGĐ (tham chiếu A310):

Hvà tên Vtrí Ghi chú

10. Người đại diện DN (họ tên, chức danh):

Địa chỉ

Chương trình kiểm toán mu (Áp dng chính thc tkkiểm toán năm 2013/2014)

(Ban hành theo Quyết định s368/-VACPA ngày 23/12/2013 ca Chtch VACPA)

11. Tên ngân hàng DN có giao dịch:

Địa chỉ

12.Các đơn vị trực thuộc

Tên đơn vị Địa điểm Lĩnh vực KD Ghi chú

13. Thông tin về các khoản đầu tư

Tên công ty Địa điểm Lĩnh vực KD Vn góp Tl

14. Các bên liên quan

Bên liên quan Mi quan hCác giao dch chyếu

15.Mô tả mối quan hệ giữa DNKiT và KH này được thiết lập như thế nào:

16.Kiểm tra các thông tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin

đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...)

17.Chuẩn mực và Chế độ kế toán mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASs) và Chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam

Chương trình kiểm toán mu (Áp dng chính thc tkkiểm toán năm

2013/2014)

(Ban hành theo Quyết định s368/-VACPA ngày 23/12/2013 ca Chtch VACPA)

18. Thông tin tài chính chủ yếu của DN trong 03 năm trước liền kề

Chtiêu Năm 2010 Năm 2011

(Sliu tBCTC do DNKiT nào kim (Theo BCTC chưa (BCTC do Cty XYZ

toán) kim toán) kim toán)

Năm 2012

(BCTC do Cty XYZ kim toán)

Tổng tài sản

Nguồn vốn kinh doanh

Doanh thu

Lợi nhuận trước thuế ………..

………...

Ghi chú khác:

19.Giá trị vốn hóa thị trường của DN (đối với Cty niêm yết)

20.Chuẩn mực kiểm toán mà KTV và DNKiT áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSAs)

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISAs)

Chương trình kiểm toán mu (Áp dng chính thc tkkiểm toán năm

2013/2014)

(Ban hành theo Quyết định s368/-VACPA ngày 23/12/2013 ca Chtch VACPA)

Chuẩn mực kiểm toán khác (mô tả cụ thể):

21. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành.

22.Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan nào cần sử dụng BCTC

đó.

23.Lý do DN thay đổi KTV và DNKiT:

II. CÁC VẤN ĐỀ CN XEM XÉT

Không N/A Ghi chú/Mô t

1. KTV tin nhim

Đã gửi thư đến KTV tiền nhiệm để biết lý do không tiếp tục làm kiểm toán

Đã nhận được thư trả lời của KTV tiền nhiệm

Thư trả lời có chỉ ra những yếu tố cần phải tiếp tục xem xét hoặc theo dõi trước khi chấp nhận?

Chương trình kiểm toán mu (Áp dng chính thc tkkiểm toán năm

2013/2014)

(Ban hành theo Quyết định s368/-VACPA ngày 23/12/2013 ca Chtch VACPA)

Nếu có vấn đề phát sinh, đã tiến hành các bước công việc cần thiết để đảm bảo rằng việc bổ nhiệm là có thể chấp nhận được?

Có vấn đề nào cần phải thảo luận với Thành viên khác của BGĐ.

2. Ngun lc

DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán.

3. Li ích tài chính

Có bất kỳ ai trong số những người dưới đây nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp cổ phiếu hoặc chứng khoán khác của KH:

- DNKiT

- thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên BGĐ)

- thành viên BGĐ của DNKiT

- trưởng phòng tham gia cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán

- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên.

DNKiT hoặc các thành viên của nhóm kiểm toán là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH.

4. Các khon vay và bo lãnh

Liệu có khoản vay hoặc khoản bảo lãnh, không có trong hoạt động kinh doanh thông thường:

- từ KH cho DNKiT hoặc các thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán.

- từ DNKiT hoặc các thành viên dự kiến của nhóm kiểm toán cho KH

5. Mc phí

Chương trình kiểm toán mu (Áp dng chính thc tkkiểm toán năm

2013/2014)

(Ban hành theo Quyết định s368/-VACPA ngày 23/12/2013 ca Chtch VACPA)

Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC

3.2.2.3 Đánh giá về KSNB

Đánh giá KSNB toàn doanh nghiệp là công việc rất quan trọng. Việc đánh giá hệ thống KSNB cho KTV có đánh giá chính xác hơn về rủi ro kiểm soát, từ đó, KTV xác định có nên dựa vào hệ thống KSNB để giảm bớt các thủ tục cơ bản khác không

Bng 3.4 Bng mô ththng KSNB ca công ty TNHH ABC

Mô t/ Ghi

CÁC THÀNH PH N CA KSNBKhông N/A

chú

MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cu thc thi tính chính trc và các giá tr

đạo đức trong doanh nghip

Doanh nghiệp có quy định về giá trị đạo đức

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ rủi RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI đoạn lập kế HOẠCH KIỂM TOÁN (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w