VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.
Trang 1Lời cảm ơn
Thế kỷ 21 là thế kỷ của đổi mới, mở cửa và hợp tác kinh tế quốc tế Cùngvới sự thay đổi của thế giới, Việt Nam cũng từng bớc có những thay đổi mới,
đặc biệt là quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc đã làm cho nền kinh
tế Việt Nam phát triển đi lên
Bên cạnh những thành tựu đáng kể trong quá trình chuyển đổi của đất nớcvẫn còn tồn tại những yếu kém mà chúng ta cần phải khắc phục, một trongnhững vấn đề đợc quan tâm hàng đầu là vấn đề công nghiệp hóa hiện đại hóanông thôn Nh chúng ta đã biết 90% dân số Việt Nam là lao động nông nghiệp,quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh, tất cả các lĩnh vực đều có nhu cầu sửdụng đất đai trong khi đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, đất nông nghiệp ngàycàng bị thu hẹp lại để giành đất cho các mục đích phát triển khác, làm sao đểquy hoạch, phát triển lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đạt hiệu quảnhất Để giải quyết những nhu cầu cấp thiết trớc mắt và định hớng cho ngànhnông nghiệp phát triển bền vững thì trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp đã
ra đời
Trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp ( sau đây viết tắt là Trung tâm) là
đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ trực thuộc Viện Chính sách và Chiến lợcphát triển nông nghiệp nông thôn, đợc thành lập theo quyết định 2795/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29/Microsoft Word/2006 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp có chức năngnghiên cứu, t vấn một cách độc lập, tổ chức đào tạo các vấn đề về chính sáchchiến lợc thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tôi hiện đang là sinh viên năm thứ 4 chuyên nghành kinh tế và quản lý địachính của khoa Kinh doanh bất động sản và địa chính, trờng đại học Kinh tếQuốc dân Trong thời gian học tập tôi đã đợc trang bị những kiến thức cơ bảnnhất về chuyên ngành, để đợc thực tập ở nơi làm việc phù hợp với chuyên ngànhcủa mình tôi đã xin vào thực tập ở Trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp trựcthuộc Viện Chính sách và Chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn ( sau đâyviết tắt là Viện Chính sách)
Kế hoạch thực tập đợc chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn thực tập tổng hợp vàgiai đoạn thực tập chuyên đề Trải qua 7 tuần thực tập tổng hợp, với sự giúp đỡnhiệt tình của giám đốc và các cán bộ công nhân viên trong trung tâm t vấnchính sách nông nghiệp tôi đã hoàn thành tốt công việc tìm hiểu tổ chức bộ máyhoạt động tại cơ sở hoạt động với những nội dung chủ yếu sau:
- Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm
Trang 2- Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và công việc của từng cán bộ tại cơ sở.thực tập; cơ chế điều hành của đơn vị và thực hiện các nhiệm vụ của bộ phận.
- Tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị trong những năm qua
Trớc khi ra trờng tất cả các sinh viên đều trải qua thời gian thực tập và giai
đoạn thực tập này có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên, nó giúp sinhviên củng cố kiến thức và bắt đầu làm quen với công việc thực tiễn.Trong giai
đoạn thực tập đầu vừa qua tôi đã đợc các chú, các cô, các anh, các chị trongtrung tâm tạo điều kiện tốt nhất để tôi đợc tiếp xúc với thực tế công việc tại cơ
sở Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm t vấn chính sáchnông nghiệp, hy vọng sẽ tiếp tục nhận đợc sự giúp đỡ trong giai đoạn thực tậpchuyên nghành tiếp theo Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của GS.TS
KH Lê Đình Thắng giúp tôi hoàn thành bài báo cáo này
Ngày nay, Việt Nam đang bớc vào một giai đoạn phát triển với những tháchthức và cơ hội mới Đó là thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hoá, đô thị hoá tronghoàn cảnh lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn tổng lao động và dân cnông thông vẫn chiếm đa số dân số, tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thônchậm Đây cũng là giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiệnkhả năng cạnh tranh của các nghành nông nghiệp còn yếu và năng lực tiếp cậnthị trờng rất hạn chế
Trong bối cảnh đó, phát triển nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèo đợccoi là u tiên quan trọng của Việt Nam và đổi mới chính sách và chiến lợc vẫn làgiải pháp quyết định Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, cuối năm 2005,Viện Chính sách và Chiến lợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn đã đợc thànhlập trên nền tảng của Viện Kinh tế Nông nghiệp và một số bộ phận khác của Bộnông nghiệp-Phát triển nông thôn Viện có chức năng là cơ quan tham mu, tiếnhành các hoạt động nghiên cứu và thông tin phục vụ quá trình ra quyết định chocác nhà lập chính sách và mọi đối tợng trong nghành
Trang 3II Chức năng và nhiệm vụ của Viện Chính sách chiến lợc
1 Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách và đánh giá tác
động của chính sách, chiến lợc, quy hoạch, chơng trình…phát triển nôngphát triển nôngnghiệp nông thôn
- Nghiên cứu thị trờng, ngành hàng nông sản
- Nghiên cứu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến lĩnh vựcnông nghiệp nông thôn
- Nghiên cứu kinh tế xã hội nông thôn, hệ thống nông nghiệp
- Nghiên cứu kinh tế, xã hội trong quản lý, sử dụng tài nguyên nông nghiệp
2 Thông tin đa chiều, đa phơng tiện nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định củacác đối tợng quản lý, sản xuất kinh doanh, đầu t…phát triển nôngliên quan đến nghànhnông nghiệp nông thôn
- Thông tin chính sách, chiến lợc về phát triển nông nghiệp nông thôn
- Thông tin thị trờng, xúc tiến thơng mại, hội nhập kinh tế quốc tế chongành
- Thông tin xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn
- Thông tin quản lý tài nguyên nông nghiệp, phát triển môi trờng bền vững
3 Thực hiện các hoạt động hợp tác nghiên khoa học, chuyển giao công nghệ,
đào tạo, t vấn, xây dựng mô hình với các tổ chức và cá nhân trong và ngoàinớc
III Các tổ chức trực thuộc
Viện có 4 Trung tâm/cơ sở độc lập trực thuộc, là đơn vị hoạt động khoa học– công nghệ không vì mục đích lợi nhuận, có tài khoản riêng, con dấu riêng,bao gồm:
1 Trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp ( CAP )
Trung tâm đợc phát triển theo mô hình Trung tâm xuất sắc để thu hút cácchuyên gia kinh tế chính sách đợc đào tạo từ các trờng đại học có uy tínquốc tế
Trung tâm đợc tổ chức theo mô hình quản lý tự chịu trách nhiệm cả về tổchức, ngân sách, hợp tác quốc tế và xác định nhiệm vụ nhằm đảm bảo tính
độc lập cao trong quá trình đa ra kiến nghị và đánh giá tác động chínhsách
Thế mạnh của Trung tâm tập trung vào 2 lĩnh vực:
- Nghiên cứu, phân tích thị trờng ngành hàng
- Xây dựng, khai thác mô hình kinh tế mô phỏng phân tích chính sách
2 Trung tâm thông tin phát triển nông thôn ( AGROINFO )
Thế mạnh chính của trung tâm là huy động các công cụ hiện đại để kết nốigiữa ngời nghiên cứu với các đối tợng ra quyết định ở cả cấp trung ơng và
Trang 4cơ sở, gắn kết các nhà nghiên cứu ở các cơ quan hợp tác với Viện và liênkết giữa Viện với hàng triệu nông dân trên toàn quốc thông qua sự phốihợp hoạt động của các phơng tiện truyền thông đại chúng Là cơ quancung cấp dịch vụ công, ngân sách của Trung tâm đợc đóng góp bởi nhà n-
ớc và ngời sử dụng thông tin
3 Trung tâm phát triển nông thôn ( RUDEC )
Trung tâm phát huy lợi thế quan trọng là bám sát địa bàn nghiên cứu tại
địa phơng, tiếp thu đợc sức sáng tạo và hiểu biết nhu cầu thiết thực củanông dân và các tác nhân nông thôn Cán bộ nghiên cứu của Trung tâmnắm vững các phơng pháp nghiên cứu xã hội học, kinh tế thể chế và hệthống nông nghiệp Ba thế mạnh chính của Trung tâm phát triển nôngnghiệp là:
- Nghiên cứu và xây dựng mô hình tổ chức tác nhân và quản lý chất lợngtheo chuỗi ngành hàng
- Nghiên cứu và hỗ trợ xây dựng mô hình thể chế nông thôn
- áp dụng cách tiếp cận huy động cộng đồng vào công tác phát triển nôngthôn
4 Cơ sở phía nam ( SOIPSARD )
Các tỉnh miền Nam là vùng trọng điểm nông nghiệp của cả nớc Cơ sởphía Nam là đơn vị đại diện cho Viện tại các tỉnh phía Nam, có trụ sở tại
TP Hồ Chí Minh, hoạt động nh một phân Viện với chức năng nghiên cứu,thông tin và t vấn
Ngoài các nhiệm vụ chung, cơ sở phía Nam tập trung nghiên cứu cácngành hàng có lợi thế ở phía Nam ( lúa gạo, rau quả, cao su, cà phê, tiêu,
điều…phát triển nông) Cán bộ cơ sở phía Nam thờng xuyên bám sát địa bàn, có điểmmạnh nghiên cứu bằng mô hình thực tiễn
b Trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp
Chơng I điều khoản chung
I Tên gọi và vị trí
1 Trung tâm t vấn chính sách nông nghiệp là đơn vị sự nghiệp khoa học côngnghệ trực thuộc Viện Chính sách và Chiến lợc phát triển nông nghiệp nôngthôn(sau đây gọi tắt là Viện) đợc thành lập theo quyết định 2795/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29/9/2006 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn
2 Trung tâm là đơn vị khoa học và công nghệ công lập hoạt động theo cơ chế tựchủ, tự chịu trách nhiệm, trung tâm có:
Trang 5- T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
- Con dấu riêng
- Điều lệ tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành
Trụ sở chính của trung tâm: số 6 Nguyễn Công Trứ – Hà Nội
Điện thoại: 84-4-7280491, fax: 84-4-7280489
Email: cap@ipsard.gov.vn
Web: www.ipsard.gov.vn
II Mối quan hệ giữa Trung tâm và Viện
1 Trung tâm có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc do Viện giao
2 Hàng năm Viện giao cho Trung tâm thực hiện các hoạt động sự nghiệp ( đềtài, dự án nghiên cứu)
3 Nhà nớc hỗ trợ Trung tâm về đầu t xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạtầng, trang thiết bị
4 Trung tâm lên kế hoạch nhu cầu biên chế và trình Viện Viện duyệt và phân
bố chỉ tiêu, tổ chức tuyển dụng cho Trung tâm
5 Đối với quỹ lơng biên chế và kinh phí hoạt động thờng xuyên, Trung tâmlập kế hoạch xin ngân sách và nhận khoán 3 năm một lần phù hợp với chứcnăng nhiệm vụ của Trung tâm
6 Hàng năm Trung tâm có nhiệm vụ báo cáo tình hình hoạt động và tài chínhvới Viện và chịu trách nhiệm kiểm toán của Bộ và cơ quan kiểm toán độclập theo yêu cầu của dự án, đề tài
7 Nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nớc để trả cho trụ sở hoạt động, trang thiết
bị và chi phí hoạt động bộ máy của Trung tâm
8 Hoạt động các tổ chức đoàn, phụ nữ, công đoàn, Đảng của Trung tâm theohoạt động đoàn thể chung của Viện
Chơng II Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm
Trang 62 Quản lý có hiệu quả các nguồn lực đợc Nhà nớc giao và các nguồn lựckhác của Trung tâm.
3 Đảm bảo công tác quản lý và hoạt động Trung tâm dân chủ và hiệu quả.Tuân thủ đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết côngviệc, bảo đảm sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin một cách hiệu quả
4 Tăng cờng trách nhiệm và nâng cao tính tích cực, chủ động, năng động vàsáng tạo của Trung tâm trong các mối quan hệ đối ngoại
5 Tăng cờng mối quan hệ giữa Trung tâm và Viện ( lãnh đạo Viện, cácphòng chức năng, bộ môn nghiên cứu, các đơn vị độc lập khác, các tổ chức,
đoàn thể )
6 Nâng cao trách nhiệm của từng phòng, ban, chơng trình, đề tài, dự án vàcán bộ, nhân viên trong quá trình hoạt động Thực hiện quyền tự chủ gắn kếtvới cơ chế tự chịu trách nhiệm trong công việc
7 Đảm bảo cơ chế tuyển dụng dân chủ và công bằng, trọng dụng ngời tài
8 Đảm bảo cơ chế xem xét và đánh giá hoạt động của các bộ phận và cánhân trong Trung tâm một cách khách quan, công bằng và dân chủ
9 Phát huy tối đa sự tham gia và năng lực của cán bộ của Trung tâm Có chế
độ đãi ngộ tơng xứng và hợp lý đối với các cán bộ của Trung tâm
II Chức năng
Trung tâm có chức năng nghiên cứu, t vấn một cách độc lập, tổ chức đào tạocác vấn đề về chính sách, chiến lợc thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triểnnông thôn
III Đối tợng phục vụ
Đối tợng phục vụ của Trung tâm là các cơ quan hoạch định chính sách,những ngời ra quyết định sản xuất, kinh doanh, đầu t và viện trợ để phát triểnnông nghiệp nông thôn
IV Nhiệm vụ
1 Độc lập nghiên cứu, thẩm định, đánh giá các chính sách, đề án đầu t, phơng
án quy hoạch, dự án phát triển liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và pháttriển nông nghiệp nông thôn
2 Chuyển giao công nghệ và làm dịch vụ t vấn về:
Trang 74 Hợp tác nghiên cứu, đào tạo và trao đổi học thuật với các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nớc Tham gia công tác thông tin nông nghiệp và phát triểnnông thôn.
5 Quản lý tổ chức, kinh phí, tài sản và các nguồn lực đợc giao Thực hiện cácchế độ chính sách với viên chức và ngời lao đông
6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện giao
2 Tham gia đấu thầu thực hiện các hợp đồng sản xuất, cung ứng hàng hóa,dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của Trung tâm Liêndoanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc trong các hoạt
động chuyên môn của Trung tâm và các lĩnh vực khác theo quy định củapháp luật
3 Trực tiếp mời chuyên gia, các nhà khoa học nớc ngoài vào làm việc vớiTrung tâm và cử cán bộ ra nớc ngoài công tác
4 Quyết định đầu t phát triển từ vốn vay, vốn huy động của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nớc và từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của Trungtâm
5 Thực hiện các dịch vụ thuộc lĩnh vực hoạt động chuyên môn của Trungtâm và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật
b 2 Phó giám đốc Trung tâm đề xuất và Viện trởng bổ nhiệm và miễnnhiệm theo quy định hiện hành
2 Trung tâm có 3 phòng chức năng:
a Phòng hành chính
b Phòng tài chính
Trang 8c Phòng hợp tác Quốc tế
3 Trung tâm có 4 phòng nghiên cứu
a Phòng nghiên cứu kinh tế nông sản
b Phòng nghiên cứu kinh tế – xã hội nông thôn
c Phòng nghiên cứu sử dụng nguồn lực bền vững
d Phòng mô hình, kinh tế vĩ mô và hội nhập
4 Trung tâm có 2 ban cố vấn:
a Ban cố vấn trong nớc
b Ban cố vấn quốc tế
II Chức năng và nhiệm vụ các phòng chức năng
1 Phòng hành chính:
a Hỗ trợ các phòng xây dựng, theo dõi và giám sát các chơng trình, kếthoạch công tác, đề tài nghiên cứu, dự án, dự án phát triển của Trung tâm
b Quản lý tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất của Trung tâm
c Hỗ trợ lãnh đạo Trung tâm trong công tác tổ chức và quản lý nhân sự baogồm:
quy hoạch và tuyển dụng, quản lý cán bộ, nhân viên, quản lý hồ sơ cán
bộ, nhân viên, xét thởng và khen thởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên và cáccông tác khác trong tổ chức và quản lý cán bộ
d Cùng với phòng tài chính, thực hiện các chế độ về tiền lơng, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế và các chế độ đãi ngộ khác đối với cán bộ, nhân viêncủa Trung tâm theo quy định pháp luật
e Hỗ trợ lãnh đạo Trung tâm quản lý các hoạt động đầu t xây dựng cơ bảncủa Trung tâm
f Quản lý công tác văn th, lu trữ và sử dụng con dấu theo quy định của phápluật
g Hỗ trợ tổ chức các cuộc họp, hội thảo, các lớp tập huấn, đào tạo củaTrung tâm
h Điều phối, đôn đốc các hoạt động khác của Trung tâm
2 Phòng tài chính:
a Đảm bảo hoạt động tài chính – kế toán của Trung tâm theo đúng quy
định pháp luật và quy chế quản lý tài chính nội bộ của Trung tâm
b Cùng với phòng hành chính, thực hiện các chế độ về tiền lơng, bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ đãi ngộ khác đối với cán bộ, nhânviên của Trung tâm theo đúng quy định của pháp luật
c Tham mu cho lãnh đạo Trung tâm về các vấn đề liên quan đến tài chính
kế toán
3 Phòng hợp tác quốc tế ( HTQT):
Trang 9a Theo dõi, các hoạt động hợp tác trong nớc và quốc tế của Trung tâm.
b Tham gia xây dựng các chơng trình, dự án, nghiên cứu trong nớc và quốctế
c Làm đầu mối và điều phối, đôn đốc hoạt động đối ngoại
d Quản lý, làm thủ tục và theo dõi các cán bộ, nhân viên đợc cử thamgia/tham dự các hội thảo, hội nghị quốc tế, các khóa đào tạo, tập huấn dàihạn và ngắn hạn ở trong và ngoài nớc
e Đa đón chuyên gia, làm thủ tục ra vào cho các chuyên gia
f Tổ chức các cuộc họp, hội thảo, các lớp tập huấn, đào tạo và hỗ trợ cáchoạt động t vấn khác của Trung tâm
III Chức năng và nhiệm vụ các phòng nghiên cứu
Thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, t vấn, đào tạo và hoàn thành nhiệm vụ củaTrung tâm và Viện giao theo các lĩnh vực chuyên môn của phòng, cụ thể:
1 Phòng nghiên cứu kinh tế nông sản: nghiên cứu, phân tích cung cầucác ngành hàng nông sản( phân tích hàm cung, hàm cầu, cân bằng cung cầu,khả năng cạnh tranh, kênh phân phối, thị hiếu, tiêu chuẩn chất lợng…phát triển nôngcủacác mặt hàng nông sản)
2 Phòng nghiên cứu kinh tế – xã hội nông thôn: nghiên cứu, phân tíchkinh tế – xã hội nông thôn ( đói nghèo, việc làm, thu nhập, đất đai, côngnghiệp hóa nông thôn, nghành nghề nông thôn, môi trờng kinh doanh và các
tổ chức nông thôn…phát triển nông)
3 Phòng nghiên cứu sử dụng nguồn lực bền vững: Nghiên cứu, phân tíchchính sách sử dụng nguồn lực bền vững ( cân bằng sinh thái, tác động môitrờng, hiệu quả sử dụng nguồn lực…phát triển nông)
4 Phòng mô hình, kinh tế vĩ mô và hội nhập: nghiên cứu, phân tíchchính sách ngành, liên ngành và liên vùng
Thuận lợi và khó khăn: Là một trong những đơn vị trực thuộc Viện Chính
sách và Chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, Trung tâm đợc Viện giaochức năng, nhiệm vụ thực hiện các hoạt động sự nghiệp, nhiệm vụ có tính đặcthù với quy mô và phạm vi hoạt động rộng rãI trong đó nhiệm vụ chính lànghiên cứu khoa học các chính sách trong chiến lợc phát triển nông nghiệp nôngthôn Trung tâm là đơn vị khoa học và công nghệ công lập, đồng thời thực hiệnhai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ, và vừa tự khai thác, triển khai các
dự án để đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập cho cán bộ, công chức và lao độngtrong đơn vị Hoạt động của đơn vị trong năm 2007 có những khó khăn và thuậnlợi sau:
Khó khăn:
Trang 10- Đơn vị mới đợc thành lập, định hớng ban đầu cha đợc xác định rõ nên Trungtâm sẽ gặp nhiều khó khăn trong bớc đầu hình thành nên cơ cấu tổ chức,phải mất thêm một thời gian nữa bộ máy tổ chức mới đi vào hoạt động hợp
- Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị còn thiếu, mặt bằng làm việc còn chật chội
- Các chính sách nông nghiệp cha thật sự phù hợp với thực tế, vẫn còn mangnặng tính lý thuyết
IV Ban cố vấn trong nớc và ban cố vấn quốc tế
1 Thành phần
a Ban cố vấn trong nớc gồm 1 thành viên thờng trực và các chuyên gia t vấnbao gồm các ngành chuyên môn có uy tín về lĩnh vực kinh tế, chính sáchnông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn, các nhà quản lý có kinhnghiệm, có khả năng t duy chiến lợc, tâm huyết với sự nghiệp nôngnghiệp và PTNT Việt Nam
b Ban cố vấn quốc tế gồm một số nhà khoa học có quốc tịch nớc ngoài, nổitiếng trong lĩnh vực kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nôngthôn, hiểu biết về Việt Nam nói chung và nông nghiệp, phát triển nôngthôn Việt Nam nói riêng, có điều kiện và sẵn lòng tham gia
2 Chức năng
Ban cố vấn trong nớc
a Giúp Trung tâm xây dựng chiến lợc, các định hớng phát triển
b Giúp Trung tâm xây dựng các định hớng nghiên cứu
Trang 11c Giúp xây dựng các mối quan hệ giữa Trung tâm với các cơ quan, đơn vị,cá nhân trong lĩnh vực chính sách, chiến lợc.
d Giúp Trung tâm quảng bá thành quả nghiên cứu, nâng cao uy tín tronglĩnh vực nghiên cứu chính sách nông nghiệp
Ban cố vấn quốc tế
a Giúp Viện và Trung tâm xây dựng mối quan hệ với các tổ chức cá nhânnghiên cứu và đào tạo về chính sách chiến lợc phát triển nông nghiệp vànông thôn
b T vấn cho trung tâm về định hớng quản lý khoa học và chiến lợc pháttriển
c Hỗ trợ Viện và Trung tâm về phơng pháp nghiên cứu và chuyển giao côngnghệ, cập nhật thông tin
d Hỗ trợ tuyên truyền, giới thiệu Viện và Trung tâm, góp phần nâng cao vịtrí của Viện và Trung tâm trong và ngoài nớc
3 Cơ chế hoạt động
Ban cố vấn trong nớc
a Ban cố vấn trong nớc họp định kỳ hoặc đột xuất khi cần thiết
b Các thành viên của ban đợc cập nhật các thông tin về hoạt động của Trungtâm và Viện
c Các thành viên của ban có thể đợc hỗ trợ kinh phí hoạt động ( chí phí họp,
đóng góp ý kiến, báo cáo, đi công tác…phát triển nông) theo quy định của các hoạt
động, dự án cụ thể và quy định của Trung tâm
Ban cố vấn quốc tế
a Ban cố vấn quốc tế liên lạc trao đổi và tổ chức họp khi cần thiết
b Các thành viên sẽ đợc mời tham gia một số hoạt động của Trung tâm theonăng lực và yêu cầu
c Các thành viên đợc cập nhật thông tin về các hoạt động của Trung tâm vàViện
d Các hoạt động của ban có thể đợc hỗ trợ bằng kinh phí của Trung tâm,
đóng góp tự nguyện của các thành viên và từ các nguồn khác
V Trách nhiệm và quyền hạn của giám đốc
1 Giám đốc Trung tâm quản lý mọi hoạt động của Trung tâm, có bằng tiến sỹ,
có trình độ chuyên môn cao và khả năng điều hành công việc, có trên 5 nămkinh nghiệm công tác
2 Giám đốc Trung tâm có nhiệm vụ:
- Hoạch định kế hoạch, chiến lợc, định hớng nghiên cứu dài hạn
- Điều phối và liên kết các hoạt động giữa Trung tâm với Viện, Bộ và các
đơn vị khác