chất béo - Để sản xuất phomat có hàm lượng chất béo cao, người ta sử dụng thêm cream hoặc sữa bơ... Vi khuẩn lactobacteriaccca Nấm mốc Vi khuẩn propionic => Tạo acid lactic trong quá tr
Trang 1QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN PHO MÁT
Trang 2 Thị hiếu người tiêu dùng.
C Tài liệu tham khảo
2
Trang 3A MỞ ĐẦU
Sữa là một loại thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao và đầy đủ các chất dinh dưỡng
Trang 4I Giới thiệu chung về phomat
Phomat là sản phẩm lên men được chế biến
từ sữa( sữa bò, sữa dê ) với sự tham gia của
1 số nhóm vi sinh vật
4
Trang 5ii Phân loại phomat
Hiện nay trên thế giới có hàng trăm loại
Trang 6Ví dụ:
Loại sản phẩm MFFB( %)
Phomat rất cứng < 41 Phomat cứng 49- 56 Phomat bán cứng 54- 63 Phomat bán mềm 61-69 Phomat mềm > 67
6
Trang 7Phomat tươi K qua giai đoạn ủ chín
Phomat có giai đoạn
Các biến đổi diễn ra:
- Trên bề mặt khối
- Trên bề sâu khối
Trang 8B- NộI DUNG
I Nguyên liệu trong sản xuất phomat
1 sữa
Sữa tốt có giá trị dinh dưỡng cao
Không nhiễm bẩn hoặc hóa chất
Hàm lượng casein trong sữa trung
bình là 2,7%
8
Trang 9I- nguyên liệu trong sx phomat
2 chất béo
- Để sản xuất phomat có hàm lượng chất béo
cao, người ta sử dụng thêm cream hoặc sữa
bơ
Trang 10I- nguyên liệu trong sx phomat
3 hệ vi sinh vật trong sữa
Vi khuẩn lactobacteriaccca Nấm mốc Vi khuẩn propionic
=> Tạo acid lactic
trong quá trình lên
men, góp phần gây
đông tụ sữa và tạo độ
chua cho khối đông,
làm chín phomat.
- Penicillium candium
- P Glaucum
- P Cammenberi
=> Làm chín và tạo hương đặc trưng Trung hòa
pH thích hợp cho hoạt động của enzim.
Trang 11I- nguyên liệu trong sx phomat
4 một số phụ gia khác
renin, CaCl2 => tạo thành khối đông sữa
NaNO3, KNO3 => hạn chế sự phát triển của
vi khuẩn yếm khí, vi khuẩn butyric
CO2 => rút ngắn thời gian đông tụ casein,
giảm PH sữa
carotein, orleana => tạo màu
Trang 12II- công nghệ sản xuất phomat
Quy trình sx phomat:
Nhận sữa -> làm sạch -> tiêu chuẩn hóa ->
thanh trùng
-> làm nguội -> cấy men -> lên men giao đoạn
1 -> cấy men -> lên men giai đoạn 2 -> cắt
quện sữa, tách nước -> ép thành bánh -> xử
lí muối -> ủ chín -> bao gói -> bảo quản
12
Trang 13Thuyết minh quy trình.
1 Nhận sữa:
Sữa được mang đến điểm thu mua được làm lạnh đến 4 – 6 oC, sau đó được lấy mẫu để xác định chất lượng qua các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu hóa lý và chỉ tiêu vi sinh vật.
2 Làm sạch:
Có nhiều cách làm sạch, có thể dùng máy
lọc khung bản hoặc hình trụ Sữa lạnh có độ
nhớt cao vì vậy trước khi lọc cần đun sữa
ở 30 – 40oC Lọc sữa bằng vải lọc không
đảm bảo sạch hoàn toàn vì chỉ có những
tạp chất cơ học có kích thước lớn mới bị
giữ lại
Máy lọc khung
Trang 143 Tiêu chuẩn hóa:
-Tùy thuộc vào yêu cầu của từng loại pho mát mà giai
đoạn tiêu chuẩn hóa nhằm điều chỉnh hàm lượng các chất để phù hợp với sản phẩm.
-Tiêu chuẩn hóa chất béo được
Trang 15 4.Thanh trùng:
- Mục đích của thanh trùng là để tiêu diệt các loại vi trùng.
-Chế độ thanh trùng 72-76 o C trong 15-20s,
phụ thuộc vào chất lượng
từng loại sữa mà chọn chế độ thanh
trùng hợp lí.
-Người ta có thểthanh trùng sữa
bằng các thiết bị như trao đổi nhiệt
Trang 165 Lên men.
5.1 lên men giai đoạn 1:
Sau khi làm nguội, cấy chủng vi
khuẩn lactic vào sữa và giữ ở
nhiệt độ 30oC tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát
triển, PH môi trường thích
hợp cho hoạt động của enzyme
đông tụ sữa.
16 Thiết bị lên men
Trang 175.2 Lên men giai đoạn 2:
- Sau khi đạt độ chua 32-35 o T người ta bổ sung renin và CaCl 2
quá trình lên men kết thúc khi toàn bộ khối sữa đông lại
- Trong 1 số trường hợp, để tăng khả năng đông tụ sữa bởi renin, người ta cho thêm khoảng 5-20g CaCl 2 / 100g sữa.
- Trong giai đoạn này người ta bổ sung thêm NaNO 3 , KNO 3 với một liều lượng được kiểm soát chặt chẽ với mục đích hạn chế
sự phát triển của các vi khuẩn yếm khí và vi khuẩn butiric.
- Cho thêm carotein, orleana để điều chỉnh màu.
Trang 18 6 Đông tụ, cắt quện sữa và tách nước:
-Sau khi nên men đạt nồng độ yêu cầu thì bơm hỗn hợp sau lên men vào bồn đông
tụ và cho enzim vào để đông tụ casein,
sau đó quện sữa được cắt thành những miếng có kích
thước nhỏ tùy theo loại phomat.
-Mục đích của việc cắt quện sữa nhằm làm
tăng nhanh quá trình tách whey, giảm hàm
lượng nước trong pho mát.
-Ngoài ra người ta còn dùng nhiệt độ
để đẩy nhanh tốc độ tách nước.
Tùy loại pho mát nhiệt độ có thể
từ 38-42 o C hoặc 52-58 o C, tốc độ
gia nhiệt 0.3 – 0.6 o C/phút.
18 a) Phomat sau khi cắt b) phomat sau
khi xử lí
Trang 19 7 Ép thành bánh:
-Cách 1 là ép khối hạt pho mát ngay trong
thiết bị sản xuất nó hoặc bên ngoài.
Sau khi tháo hết whey, nhào sơ bộ
khối hạt sơ bộ pho mát rồi đặt tấm
kim loại lên trên nén sơ bộ sau đó cắt khối
hạt thành từng miếngcó trọng lượng nhất
định cho vào khuôn.
-Cách 2 tháo khoảng 50-60% whey
rồi đổ khối hạt pho mát còn lại vào khuôn
ép chặt. Thiết bị ép
phomat
Trang 208 Muối phomat:
- Pho mát được ngâm vào bể nước muối NaCl với nồng độ 24% trong vài ngày.
- Mục đích:
+ Tăng vị mặn cho pho mát.
+ Tao sự đồng nhất về thành phần trong khối pho mát.
20 Thiết bị muối
phomat
Trang 219 Ủ chín phomat:
-Đây là quá trình chuyển hóa các chất rất phức tạp, đặc biệt là các protein, lactose và chất béo tạo cho từng loại phomat có mùi vị, cấu trúc và màu sắc riêng biệt, đặc trưng.
- Nhiệt độ ủ là từ 50-570o C.
Trang 2210 Đóng gói và bảo bảo:
-Người ta tráng một lớp hỗn hợp lên pho mát
hoặc bọc giấy đặc biệt oliofilm,
rilsan, giấy kim loại trong
điều kiện vô trùng.
-Bảo quản ở nhiệt độ -5oC.
22
Trang 23III Thị hiếu người tiêu dùng
Tình hình tiêu thụ phomat ở 1 số nước trên
thế giới năm 2009
stt Tên nước Tổng mức tiêu thụ phomat bình quân
đầu người mỗi năm (kg/ người)
Trang 24IV Tình hình sx và tiêu thụ phomat tại Việt
Nam
+ Phomat tuy chưa được sử dụng
phổ biến ở Việt Nam, sản phẩm được
nhập khẩu vào nước từ vào chục năm
trước đây.
+ năm 2010, thị trường Việt Nam đã
Tiêu thụ 150 triệu miếng phomai con bò
cười, năm 2011 dự kiến con số đó sẽ
Tăng lên 180 triệu miếng.
24
Trang 25at
Trang 26C Tài liệu tham khảo
Giáo trình công nghệ chế biến sữa