1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - thực phẩm chức năng - đề tài - Các giá trị chức năng của thực phẩm hàng ngày

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các giá trị chức năng của thực phẩm hàng ngày
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Cơ chế lão hóa Sự phá huỷ của các gốc tự do: Các gốc tự do làm suy giảm hoạt động của các tế bào và dẫn đến sự huỷ hoại các tế bào đó... Khái niệm • Sức đề kháng là khả năng chống đỡ c

Trang 1

Các giá trị chức năng của thực phẩm hàng

ngày

Trang 2

Nội dung chính

I Khả năng chống lão hóa

II Tăng sức đề kháng giảm nguy cơ bệnh tật

III Hỗ trợ làm đẹp

Trang 3

I.Khả năng chống lão hóa

Lão hóa là tình trạng thoái hoá các cơ quan, tổ chức dẫn tới suy giảm các chức năng của cơ thể sống và cuối cùng là tử vong.

Trang 4

Môi trường

Bổ sung chất dinh

dưỡng

Trang 5

Cơ chế lão

hóa

Sự phá huỷ của các gốc

tự do: Các gốc tự do làm suy giảm hoạt động của các tế bào và dẫn đến sự huỷ hoại các tế bào đó

Trang 10

2 Chất bổ sung dinh dưỡng

Estrogen thực vật (Phytoestrogen): có trong các thực phẩm như đậu

tương, sắn dây, cỏ ba lá đỏ… là các chất bổ sung dinh dưỡng để chống lão hoá cho nữ giới làm đẹp, mịn màng da, giảm các triệu chứng bốc hoả.

Chất chống stress và bảo vệ não:

Trang 11

STT VTM Công dụng Nguồn thực phẩm

1 B1 · Cần thiết chuyển hoá glucid, sinh trưởng và phát triển.

· Tác động chức năng các mô thần kinh, tổng hợp chất béo.

Nấm khô, gan, bầu dục, trứng, đậu, thịt,

cá, sữa, rau quả, bánh mì.

5 B9

(Acid folic) Tham gia vận chuyển các gốc monocarbon CHThiếu B9 dẫn tới thiếu máu và bệnh thần kinh. 3, CHO, tham gia tổng hợp acid nucleic, AND và protein Nấm khô, gan, bầu dục, rau chân vịt (Epinard), cải xoong, đậu, fomat, trứng,

thịt, cá, rau xanh.

6 D3

(Calciferol) Kích thích ruột hấp thu các chất dinh dưỡng có canxi và phospho, tăng canxi trong máu, ở xương, làm xương vững chắc, kích thích hoạt động tế bào da, hoạt động cơ bắp, tổng hợp insulin trong tuỵ Dầu gan cá, gan, động vật, lòng đỏ trứng, fomat, bơ.

7 K Tham gia quá trình cầm máu Gan, rau chân vịt (Epinard), xà lách,

khoai tây, cải bắp, xúp lơ, thịt, trứng.

(Tocopherol) Là chất chống ôxy hoá, bảo vệ các acid béo của màng tế bào, ngăn ngừa vữa xơ động mạch. Chất béo ở mầm lúa, dầu cọ, dầu đậu nành, dầu ngô, bơ, quả bồ đào, trứng, cá,

ngũ cốc, thịt đỏ (bò, ngựa), rau xanh.

Trang 12

3 Các chất khoáng

Các chất khoáng hoặc có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá, hoặc có thể làm tăng quá trình lão hoá tuỳ theo chất, cách dùng, liều lượng.

Trang 13

II Tăng sức đề kháng giảm nguy cơ bệnh tật

1 Khái niệm

• Sức đề kháng là khả năng chống đỡ của cơ thể với các tác nhân xâm phạm vào cơ thể từ ngoại lai hoặc nội lai

• Sức đề kháng của cơ thể phụ thuộc vào quá trình chuyển hóa của cơ thể, đặc biệt là quá trình tổng hợp Protid, tổng hợp kháng thể, chế độ cung cấp các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất

• Khi cơ thể đói, suy dinh dưỡng, rối loạn hấp thu, mắc các bệnh tiêu chảy, các bệnh chuyển hóa, cũng như quá trình lão hoá sẽ làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể

• Việc bổ sung kẽm, vitamin D, vitamin E … từ các thực phẩm hàng ngày sẽ góp phần ngăn chặn giảm chức năng miễn dịch trong quá trình lão hóa

• Tính chất chức năng của thực phẩm hàng ngày được minh họa trong việc ứng dụng tác dụng của chúng với việc phòng ngừa một số bệnh thường gặp như béo phì, ung thư, đái tháo đường, tim mạch…

Trang 14

1 Một số hoạt chất thực vật phòng ngừa bệnh tim mạch

Allylic Sulfid Ức chế tổng hợp cholesterol Hành, tỏi

Catechin, Lignan Giảm cholesterol Chè xanh, quả dâu

Đậu tương, hạt toàn phần, quả nhoMonoterpen ức chế tổng hợp cholesterol Rau quả, cà chua

Sterol thực vật Giảm cholesterol Rau quả, đậu tương, hạt toàn phần

selen bảo vệ cơ thể chống lại sự

tăng huyết áp và bệnh tim mạch nói chung

Ngô, bắp cải, đậu hà lan, cà rốt, củ cải, cà chua Tỏi, các loại nấm và thịt cá

Chất xơ giảm cholesterol -thân và vỏ các loại rau quả, bột mì, ngũ cốc, các sp từ

gạo lứt, cám gạo

-loại đậu, yến mạch, lúa mạch, rau quả, đặc biệt là rễ cây rau diếp (chicory root) Riêng chất nhầy có nhiều trong rau mồng tơi, rau đay, mướp, thanh long, hoàng tinh

Trang 15

Tên chất Chức năng Thực phẩm

Axit Folic, Vitamin

B6, Vitamin B12 giảm lượng Homocystein, do đó có tác dụng làm giảm nguy cơ tim và đột quỵ tim SữaB6( hạt hướng dương,

chuối)B12: cá sữaCrom tham gia vào một số hoạt động của phân tử Insulin và điều hoà

tỷ số cholesterol trong cơ thể Gan, lòng đỏ trứng

Vitamin B tham gia vào tất cả các quá trình chuyển hoá, trong đó có liên

Vitamin E, C, Đồng,

Mangan,

b-caroten

chống gốc tự do, làm giảm nguy cơ tim mạch

Vitamin E : chống lại sự oxy hoá của LDL trong vữa xơ động mạch Bổ sung Vitamin E làm giảm nguy cơ bệnh mạch vành, Vitamin E còn tác dụng bảo vệ hệ thần kinh, hệ cơ xương và võng mạc mắt

E: hạnh nhân, củ cảiC: cam, đu đủ, dứa, rau ngót

Cu: thịt bò, tôm cuaMn: cam , chanhCafein và Theophyllin làm dãn mạch, hạ huyết áp, có tác dụng làm mềm cơ trơn nên

tác dụng chống co thắt động mạch vành Chè (lá)Resveratrol và

Polyphenol tác dụng giảm Calo, giảm LDL, tăng HDL do đó làm giảm cholesterol nho

Trang 16

2 Bệnh tiểu đường

Đ/n: Hội chứng có đặc trưng là tăng glucose huyết và xuất hiện glucoze

trong nước tiểu do thiếu Insulin hoặc sự kháng lại không bình thường của các mô đối với tác dụng của Insulin.

Đái tháo đường Týp I: Đái tháo đường phụ thuộc Insulin (IDD)

Đái tháo đường Týp II: Đái tháo đường không phụ thuộc vào Insulin

(NIDD)

Trang 17

Một số hoạt chất thực vật phòng ngừa bệnh tiểu đường

chất xơ giảm mức Glucose và Insulin

trong máu, dẫn tới giảm nguy cơ đái tháo đường týp 2

Ngô, đậu đen, bơ, atiso

axit béo chưa no tác dụng cải thiện sự dung nạp

Glucose và tăng tính nhạy cảm Insulin

Bơ, hạnh nhân, oliu, trứng, cá hồi

Trang 18

3 Bệnh ung thư

alkyl ức chế sinh các khối u và giảm mắc ung thư dạ dày Hành, tỏi

Flavonoid(Flavon,

Flavonol , Isoflavon) chống ung thư -Flavon: ức chế sự phát triển tế bào ác tính

- Quercetin: ức chế sự phát triển tế bào ác tính

- Các Isoflavon : ức chế phát triển các khối u ở vú

Flavon (có ở quả chanh) Quercetin là loại Flavon (có

ở táo) Các Isoflavon (có nhiều trong đậu tương)

Polyphenol (Catechin,

Flavonoid, Quinol ) ức chế tạo thành Nitrosamin chè

Lycopen chống oxy hoá, phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến Gấc, cà chua

Trang 19

Tên chất Chức năng Thực phẩm

Sêlen, Vitamin C, Vitamin

E, b-caroten chống gốc tự do, gốc tự do tham gia vào quá trình ung thư

hoá

Selen: ngô, bắp cảiVtm C: cam, đu đủVtm E: hạnh nhân, củ cảib-caroten : gấc, rau ngót

Arsenic dùng với lượng nhỏ kích thích các tế bào và giúp

cơ thể chống lại sự mệt mỏi với ung thư

Thịt, cá biển, thịt gia cầm, gạo, bia rượu

Magie duy trì năng lượng tế bào Gạo, lúa mì

Kali duy trì cân bằng trao đổi chất

của tế bào với môi trường xung quanh

Socola, khoai tây, măng, chuối

Isothiocyanat Ngăn chặn khối u Rau họ bắp cải

Sulforaphan Ngăn chặn khối u Súp lơ xanh

Trang 20

TP giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư

Rau quả bảo quản lạnh Hoạt động thể lực

Rau xanh

Rau xanh Trái cây

Rau, quả Rau xanh

Vitamin C Chất xơ

Tinh bột Carotenoid

Chất xơ Carotenoid

Methiouin Ngũ cốc toàn phần

Cà phê

Vitamin C Isoflavon Cá

Vitamin E Vitamin C Sêlen

Trang 21

- Bệnh tiểu ra Alcapton: do rối loạn chuyển hoá các axit amin thơm gây lắng đọng

Alcapton ở khớp và đi tiểu ra Alcapton

(nước tiểu đen) Bệnh do di truyền.

Trang 22

5 Bệnh dị ứng

Sêlen, Vitamin E, Vitamin

C, b-caroten chống gốc tự do, gốc tự do tham gia vào các phản ứng dị

ứng

Selen: ngô, bắp cảiVtm C: cam, đu đủ

Vitamin B tham gia vào các quá trình

chuyển hoá, góp phần nâng cao sức đề kháng của cơ thể

Chuối, bơ, cà chua, điều, rau dền, khoai lang

Vitamin A Tăng cường miễn dịch Cà rốt, khoai lang

Zn chuyển hoá một số tế bào

miễn dịch (đại thực bào, hoạt huyết bào)

Sò, thịt cừu, đậu hà lan, củ cải, đậu nành

Vi lượng chống cảm ứng và kích ứng,

bảo vệ các chất miễn dịch Các sản phẩm từ sáp ong và mật ong chúa

Trang 23

6 Bệnh dạ dày

Kẽm chức năng hoạt động của hệ thống

men gan Sò, củ cải Đậu nành, đậu hà lanHợp chất Cynain hỗ trợ điều trị bệnh gan ruột Cây Atiso

Chất xơ Điều trị bệnh đại tràng Ngô, đậu đen, bánh mì, bơ,

atisochữa bệnh dạ dày, chống viêm Củ nghệSylymarin Hỗ trợ điều trị viêm gan Cúc gai

Trang 24

7 Suy nhược cơ thể

magie tham gia vào quá trình tiêu thụ năng lượng của tế

bào thần kinh và quá trình truyền đạt thông tin của chúng

Gạo, lúa mì, các loại thảo mộc, hạt bí ngô, bí đao, dưa hấu, bột cacao

Lithium làm dịu bớt căng thẳng thần kinh khi sử dụng vào

buổi tối dùng vào buổi sáng sẽ kích thích tế bào

Kẽm tham gia vào quá trình chuyển hoá tế bào Sò, củ cải, đâu hà lan, bột mì,

thịt cừuvitamin tham gia vào tất cả quá trình chuyển hoá, chống lại

quá trình suy nhược Các loại rau, cá, trứng, sữa

Trang 25

III Hỗ trợ làm đẹp và phòng chống các bệnh về da

Trang 26

IV Thực đơn dinh dưỡng cho một số đối tượng

Thực đơn cho người thiếu máu:

Bệnh nhân thiếu máu cần tăng cường các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin: vitamin B12 trong các thực phẩm giàu chất đạm

và vitamin C.

Trang 27

Thực đơn cho người mất ngủ:

Đối với những người mất ngủ, cần cung cấp những thức ăn giàu vitamin B1, magiê và tryptophan.

• Vitamin B1 (Thiamin): Giúp chuyển hóa các chất bột, đường thành

năng lượng và giúp các dây thần kinh hoạt động tốt, làm cho cơ thể

thoải mái

• Magiê: Nhiều nghiên cứu cho thấy, mất ngủ là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng thiếu Mg vì chất này có chức năng làm thư giãn cơ bắp tự

nhiên…

• Tryptophan: Chất này có thể gây buồn ngủ do làm tăng nồng độ

serotonin trong não

Trang 28

Thực đơn cho người loãng xương:

• Sữa: nguồn Canxi đáng kể cho cơ thể

• Các loại cá biển có nhiều dầu Omega

3 :cá thu, cá mòi, cá hồi.

• Magiê: lượng magiê phải bằng phân nửa lượng canxi thì chất vôi mới

được ký gởi trong mô xương Người loãng xương rất cần khẩu phần thật

đa dạng vì canxi muốn vào được

xương phải nhờ sự có mặt cùng lúc của nhiều khoáng tố khác.

Trang 29

Kết Luận

• Thực phẩm hàng ngày rất đa dạng, nó đặc biệt quan trọng và mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể chúng ta.

• Ngoài cung cấp năng lượng thì mỗi loại thực phẩm đều có giá trị chức năng

riêng giúp điều hòa, hỗ trợ hoạt động của các bộ phận trong cơ thể.

• Ăn uống điều độ có khoa học sẽ giúp cơ thể hoạt động tốt, tăng cường sức khỏe.

• Nên hiểu cơ thể mình và tìm cho mình những thực phẩm phù hợp Với từng đối tượng đặc biệt thì sẽ có những chế độ ăn thích hợp giúp trị bệnh hay hỗ trợ điều trị bệnh.

Ngày đăng: 04/11/2024, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w