ĐỊNH NGHĨA Lão hóa già là tình trạng thoái hóa các cơ quan, tổ chức, dẫn tới suy giảm các chức năng của cơ thể và cuối cùng là tử vong... Lão hóa cơ thể: Suy thoái cấu trúc, chức năng
Trang 2CHỐNG LÃO HÓA – KÉO DÀI TUỔI THỌ
→Kết quả: Tuổi thọ con
người ngày càng tăng.
Trang 3Tần Thủy Hoàng (259 – 210 TCN):
Khi lên ngôi Hoàng Đế: Cử Từ Phúc đem tiền và
người ra biển tới 3 ngọn núi lửa:
1 Bồng Lai
2 Phương Trượng
3 Doanh Châu
Để tìm thuốc BẤT TỬ.
Trang 4Minh Thế Tông (1521) – Đời nhà Minh (1368-1644)
1 Xây điện Khâm An: Luyện đan làm thuốc
“Trường sinh bất lão”
2 Tuyển chọn 300 thiếu nữ để lấy nước kinh trộn
khoáng vật luyện đan.
Trang 5I ĐỊNH NGHĨA
Lão hóa (già) là tình trạng thoái hóa các cơ quan,
tổ chức, dẫn tới suy giảm các chức năng của cơ thể
và cuối cùng là tử vong.
Trang 6ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống.
Tăng cảm nhiễm với bệnh tật:
Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh
và tử vong
• Suy giảm cấu trúc
• Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ.
• Suy giảm thích nghi
• Suy giảm chức năng.
Trang 7Quá trình phát triển cơ thể: 4 giai đoạn
III.
Trưởng thành (sinh sản)
IV Già – chết
Trang 8Phân loại lão hóa theo quy mô:
1 Lão hóa tế bào:
Hạn chế, tiến tới mất khả năng phân chia
tế bào.
2 Lão hóa cơ thể:
Suy thoái cấu trúc, chức năng các cơ quan,
tổ chức dẫn tới già và chết.
Trang 9II BIỂU HIỆN CỦA LÃO HÓA:
1 Biểu hiện bên ngoài:
Trang 10+ Khối lượng não giảm.
+ Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormone
+ Các chức năng sinh lý giảm:
- Chức năng tiêu hóa.
- Chức năng hô hấp.
- Chức năng tuần hoàn.
- Chức năng bài tiết.
- Chức năng thần kinh
- Chức năng sinh dục.
+ Khả năng nhiễm bệnh tăng:
- Bệnh nhiễm trùng.
- Bệnh không, nhiễm trùng: tim mạch, xương khớp, chuyển hóa, thần kinh…
2 Biểu hiện bên trong:
Trang 113 Các mức độ thay đổi trong lão hóa:
3.1 Thay đổi ở mức toàn thân:
- Ngoại hình: dáng dấp, cử chỉ.
- Thể lực: giảm sút.
- Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan
trong mỡ sẽ tồn lưu lâu hơn và
chậm hấp thu).
- Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan
trong nước nhanh bị đào thải).
Trang 123.2 Thay đổi ở mức cơ quan hệ thống:
3.2.1 Hệ thần kinh:
Giảm số lượng tế bào thần kinh
Trong thân tế bào TK tích tụ sắc tố:
Lipofuchsin (chất đặc trưng quá trình lão
hóa).
Giảm sản xuất chất dẫn truyền TK ở đầu mút
TK Do đó gây tăng ngưỡng và giảm tốc độ
dẫn truyền.
Giảm sản xuất Cathecholamin do đó giảm
hưng phấn Nếu đến mức trầm cảm thì là
bệnh.
Giảm sản xuất Dopamin khiến dáng đi cứng
đờ Nếu đến mức run rẩy (Parkinson) thì là
bệnh.
Giảm trí nhớ.
Chức năng vùng dưới đồi giữ được ổn định
nhưng dễ mất cân bằng.
Trang 133.2.2 Hệ nội tiết:
Giảm sản xuất Hormone.
Giảm mức nhạy cảm cơ quan đích các thay đổi rõ rệt là:
- Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục.
- Suy giảm hoạt động tuyến yên.
- Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận.
- Suy giảm hoạt động tuyến Giáp (ảnh
hưởng thân nhiệt – khó duy trì khi nóng – lạnh).
- Tuyến tụy: Thiểu năng tế bào Beeta (do
già và sau thời gian dài tăng tiết), giảm cảm thụ với Insulin, dẫn tới RLCH glucid
→ nguy cơ đái đường.
- Tuyến ức: Giảm kích thước và chức
năng ngay khi cơ thể còn trẻ, đến trung niên thì thoái hóa hẳn, góp phần làm suy giảm miễn dịch ở người già.
Trang 143.2.3 Hệ miễn dịch trong lão hóa:
Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo
Trang 153.2.4 Mô liên kết trong lão hóa:
Phát triển quá mức về số lượng
Giảm chất lượng và chức năng hay thấy ở gan, tim, phổi, thận, da…
Xơ hóa (Sclerose) các cơ quan,
tổ chức: vách mạch, gan, phổi,
cơ quan vận động…
Hệ xương ở người già cũng bị
xơ, giảm lắng đọng Ca, dễ thoái hóa khớp, loãng xương Sự
thay đổi về lượng và chất của
tổ chức liên kết là đặc trưng của sự lão hóa!
Trang 163.2.5 Hệ tuần hoàn trong quá trình lão hóa
HA tăng theo tuổi
Xơ hóa tim và mạch
Cung lượng và lưu lượng tim
giảm: mỗi năm tăng lên gây
giảm 1% thể tích/phút và 1%
lực bóp tim
Giảm mật độ mao mạch trong
mô liên kết, dẫn tới kém tưới
máu cho tổ chức, đồng thời
màng cơ bản mao mạch dày
lên, dẫn tới kém trao đổi chất
qua mao mạch
Hệ tuần hoàn kém đáp ứng và
nhạy cảm với điều hòa của nội
tiết và thần kinh
Trang 173.2.6 Hệ hô hấp:
Phát triển mô xơ ở phổi, mô liên kết phát triển làm vách trao đổi dày hơn.
Nhu mô phổi kém đàn hồi.
Mật độ mao mạch quanh phế nang giảm.
Dung tích sống giảm dần theo tuổi già.
Trang 183.2.8 Hệ tạo máu và cơ quan khác.
Sự tạo máu của tủy xương
giảm rõ rệt.
Ống tiêu hóa kém tiết dịch
Khối cơ và lực co cơ đều
giảm.
Trang 193.3 Thay đổi ở mức tế bào:
Giảm số lượng tế bào (Tế bào gốc)
Giảm khả năng phân chia
Kéo dài giai đoạn phân bào
Ở những tế bào phân chia
không được thay thế (biệt hóa cao), tồn tại suốt cuộc đời cá thể (tế bào cơ tim, cơ vân, tế bào tháp thùy trán…): ở người già: các tế bào này đáp ứng
kém với sự tăng tải chức
năng, cấu trúc tế bào thay đổi, thu hẹp bộ máy sản xuất
protein (Ribosom), tăng số
lượng và kích thước thể tiêu (Lysosom), giảm chuyển hóa năng lượng, giảm dẫn truyền, giảm đáp ứng kích thích…
Trang 203.4 Thay đổi ở mức phân tử trong lão hóa:
Tăng tích lũy các loại phân tử trong trạng thái bệnh lý:
- Chất Lipofuscin trong nhiều
Các biến đổi ADN, ARN, sai lệch nhiễm sắc thể
Trang 214 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ
lão hóa:
(1) Tính cá thể.
(2) Điều kiện ăn uống
(3) Điều kiện ở, môi trường sống
(4) ĐIều kiện làm việc.
(5) Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh
hưởng tới tốc độ lão hóa:
- Sự giảm thiểu Hormone.
- Sự phá hủy của các gốc tự do.
- Bổ sung các hoạt chất sinh học,
amino acid, hợp chất lipid…
Trang 225 Lão hóa và bệnh tật:
5.1 Cơ chế:
(1) Lão hóa làm giảm chức năng và thay đổi
cấu trúc do đó: hạn chế khả năng thích ứng
và phục hồi, đưa đến rối loạn cân bằng nội
môi Đó là tiền đề cho bệnh tật xuất hiện.
(2) Lão hóa dẫn tới tình trạng kém bảo vệ:
Thông qua biểu hiện “Ngũ giảm tam tăng”:
+ NGŨ GIẢM:
- Giảm tái tạo, giảm phục hồi.
- Giảm đáp ứng với Hormone, các kích
- Tăng sinh chất xơ, tổ chức liên kết dẫn tới
tăng xơ hóa các cơ quan tổ chức.
- Tăng tích lũy các chất trở ngại và độc hại,
tăng số lượng và kích thích thể tiêu trong tế
bào:
- Tăng độ dày và độ xơ các màng mạch,
màng tế bào.
Trang 235.2 Bệnh đặc trưng cho tuổi già:
Trang 24III CƠ CHẾ LÃO HÓA
1 Học thuyết chương trình hóa (Program Theory):
Lão hóa được lập trình về mặt di truyền bởi các gen lão hóa nhằm
loại trừ tế bào, cơ thể hết khả năng sinh sản và thích nghi, thay thế bằng các thế hệ mới.
Cơ thể có các gen phát triển (giúp cơ thể phát triển, mau lớn) và các
gen lão hóa (giúp cơ thể già đi và chết ) theo quy luật tiến hóa và chọn lọc (chọn lọc để tiến hóa).
2 Học thuyết Gốc tự do (Free Radical Theory)
Gốc tự do là các Gốc hóa học (nguyên tử, phân tử, ion) mang 1 điện
tử tự do (chưa cặp đôi) ở vòng ngoài nên mang điện tích âm nên có khả năng oxy hóa các tế bào, nguyên tử, phân tử khác.
Tác động của FR:
(1) Làm tổn thương hoặc chết tế bào.
(2) Làm hư hại các AND
(3) Gây sưng, viêm các tổ chức liên kết.
Trang 25CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA
NHƯ THẾ NÀO?
1 Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa
2 Các chất ô nhiễm trong không khí
Trang 27↓ 0,6 o C)
Độ ẩm
Các bức xạ
Tốc độ chuyển động KK
Áp suất khí quyển:
- Ở 0 o C, ngang mặt biển: 760mmHg.
- ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg
Điện tích khí quyển -Ion nhẹ: 400-2000/ml -N/n > 10-20: Ô nhiễm
Bức xạ vô tuyến (100.000km-0,1mm) Nhiệt
Nhiệt Kích thích
Tử ngoại (400-1 Nm)
Trang 29NHỮNG VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LIÊN QUAN
GỐC TỰ DO
1 Viêm khớp
2 Ung thư
3 Rối loạn chức năng gan, thận.
4 Rối loạn tim mạch
5 Suy giảm hệ thống miễn dịch
6 Suy giảm chức năng nghe – nhìn.
7 Rối loạn và tổn thương da
8 Chứng viêm nhiễm
Trang 30Tö
Qu¸ tr×nh l·o ho¸
§K sèng, m«i tr êng
TÝnh c¸ thÓ, di truyền
§iÒu kiÖn ¨n uèng
Giảm thiểu Hormone
Khèi l îng n·o gi¶m
Néi tiÕt gi¶m
Chøc n¨ng gi¶m
T¨ng chøng, bÖnh: -Tim m¹ch
-H« hÊp -Tiªu ho¸
-X ¬ng khíp, tho¸i ho¸ -ChuyÓn ho¸…
Trang 31SỰ CÂN BẰNG AO – FR, QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ LÃO HÓA:
Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào
sự chênh lệch giữa AO & FR.
- Nếu AO chiếm ưu thế: trẻ lâu
– thọ lâu.
- Nếu FR chiếm ưu thế: già
nhanh – chóng chết.
Trang 32Các chất chống oxy hóa: chủ
yếu do thực phẩm cung cấp hàng ngày:
1 Hệ thống men của cơ thể
2 Các Vitamin: A, E, C, B…
3 Các chất khoáng: Zn, Mg,
Cu, Fe…
4 Hoạt chất sinh học: Hoạt
chất chè xanh, thông biển, đậu tương, rau - củ - quả, dầu gan cá…
5 Các chất màu trong thực
vật: Flavonoid…
Trang 33SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC TỰ DO (FREE RADICAL THEORY OF AGING)
Hàng rào Bảo vệ
-Phân tử -Ion
e lẻ đôi, vòng ngoài
Phản ứng lão hóa dây chuyền
Khả năng oxy hóa cao
Phân tử acid béo Phân tử Protein Vitamin Gen
TB não
TB võng mạc
VXĐM Biến đổi cấu trúc
Ức chế HĐ men
K Parkinson Mù
Trang 34IV TPCN CHỐNG LÃO HÓA:
Tăng sức khỏe sung mãn
1 Phục hồi, tăng cường, Duy trì chức năng tổ chức,
cơ quan.
2 Tạo sự khỏe mạnh, không bệnh tật
1 Kt gen phát triển,
ức chế gen lão hóa.
2 Kéo dài thời gian sinh sản.
Giảm thiểu bệnh tật
Tạo sự khỏe mạnh của TB + cơ thể
Trang 35Các chất chống ôxy hoá chủ yếu có mặt trong thực phẩm
2 Cỏc chất chống oxy húa:
Stt Chất kháng ôxy hoá (AO) Loại thực phẩm
1 Vitamin E thiên nhiên và
các đồng phân Nhiều ở các loại rau quả, dầu thực vật
2 -caroten và các đồng caroten và các đồng
phân
Gấc, cà rốt, bí ngô, xoài, m ớp đắng
4 Vitamin C Nhiều loại quả, rau, cam, chanh…
Trang 36Stt Chất kháng ôxy hoá (AO) Loại thực phẩm
14 Bioflavonoid Cam, chanh, quýt
15 Proanthocyanidin Hạt nho, thông biển
17 Flavon, diflavon Ngân hạnh
19 Anthocyanosid Quả việt quất
20 Vitamin A Gan cá, gan động vật
Trang 37Mét sè thùc phÈm cã chøa c¸c ho¹t chÊt chèng «xy ho¸
êng ho¸ hµm l îng cholesterol trong m¸u,
®iÒu chØnh nhÞp ®Ëp cña tim, øc chÕ khèi u phæi vµ c¸c khèi u kh¸c
Trang 38Stt Thực phẩm Hoạt chất Hoạt tính
9 Các loại táo gai
động của tim
phân tử SOD-superoxid dismutass – chất chống ôxy hoá có hoạt tính cao.
liệt
15 Một số cây thực
16 Nhiều loại cây
thực phẩm Chlorophyll Giải độc máu, làm lành các bệnh ở da và ngăn chặn khối u.
Trang 393 C¸c chÊt bæ sung dinh d ìng:
3.1 C¸c hormone vµ tiÒn hormone (prohormone):
+ C¸c hormone vµ prohormone sinh dôc:
- Hormone sinh dôc nam: Testosteron,
Dihydrotestosteron vµ c¸c prohormone nam nh
Dehydroepiandrosteron (DHEA) & Androstendion
- Hormone sinh dôc n÷: Estrogen, Progesterone + C¸c Estrogen thùc vËt (Phytoestrogen)
+ C¸c th¶o d îc cã t¸c dông t ¬ng tù androgen
+ Hormone t¨ng tr ëng
+ Melatonin
Trang 40+ Nấm Linh chi (còn gọi là nấm Tr ờng thọ)
+ Cây nhàu (Noni)
+ Hải sâm (đỉa biển)
+ Yến sào
+ Cá ngựa
+ Mật ong
+ Dầu gan cá
Trang 413.3 C¸c chÊt chèng stress vµ
b¶o vÖ n·o:
ViÖc xö dông c¸c chÊt an thÇn cã t¸c dông lµm gi¶m t¸c h¹i cña c¸c stress vµ nh thÕ sÏ cã t¸c dông lµm t¨ng tuæi thä.
+ Sen
+ T¸o ta: cã t¸c dông an thÇn, trÊn tÜnh.
+ Cñ b×nh v«i: cã t¸c dông an thÇn, trÊn tÜnh.
+ RÔ Valerian: rÔ c©y Valerian cã t¸c dông
an thÇn, chèng c¸c stress, ®au ®Çu.
+ B¹ch qu¶: cã t¸c dông chèng l·o ho¸, ng¨n ngõa nhòn n·o do tuæi giµ.
3.4 C¸c chÊt bæ sung vitamin
Trang 42Một số vitamin và nguồn thực phẩm
Vitamin Nhu cầu
B2
(Riboflavin) 1,0 – 1,8 Cần cho phản ứng thoái hoá gluxit để tạo năng l ợng, cần
cho sinh tr ởng và phát triển, tổng hợp chất béo
Đậu t ơng, các hạt có
vỏ, sữa, fomat, lòng đỏ trứng, phủ tạng
Trang 43Vitamin Nhu cầu
phẩm
B5
(Acid
Pantothenic)
7,0 – 10,0 Vai trò trong chuyển hoá đ ờng
và chất béo, là chất đồng xúc tác trong nhiều quá trình tổng hợp (sterol, acid béo,
hemoglobin)
Nấm khô, gan, bầu dục, thịt, trứng, cá, ngũ cốc.
B6
(Pyridoxin) 2,0 – 2,2 Vai trò trong chuyển hoá acid amin, là đồng enzym trong
khoảng 60 hệ enzym
Men khô, mầm lúa mì, gan bò non, thịt
gà, bột ngô, bột mì, thịt, cá, rau quả, nấm khô
Nấm khô, gan, bầu dục, trứng, đậu, thịt, cá, sữa, rau quả, bánh mì.
Trang 44Vitamin Nhu cầu
phẩm
B9
(Acid folic) 0,3 – 0,5 Tham gia vận chuyển các gốc monocarbon CH3, CHO, tham
gia tổng hợp acid nucleic, AND và protein Thiếu B9 dẫn tới thiếu máu và bệnh TK
Nấm khô, gan, bầu dục, rau Epinard, cải xoong, đậu, fomat, trứng, thịt, cá, rau xanh
B12
(Cobalamin) 3 – 4 g Tham gia chuyển hoá acid amin, tổng hợp AND, nhân
bản các hồng cầu, tạo các TB mới
Gan, bầu dục, thịt, trứng, fomat, sữa, cá
C
(acid Ascorbic) 50 - 100 Có vai trò tổng hợp 1 số hormone chống lão hoá, duy
trì sức bền các tế bào da, mạch máu, răng, x ơng, giúp cơ thể hấp thu Fe và loại bỏ KL độc
nh Pb, Cd … kích thích hoạt
động miễn dịch, hạn chế hoạt
động của histamin
Rau, củ, măng tây, bắp cải, xúp lơ, đậu,
ớt, tỏi, hành tây, các loại quả (cam, chanh, dứa, chuối, lê, nho, xoài, đào, ổi … ) , thịt, sữa
Trang 45Vitamin Nhu cầu
(mg/ngày) Tác dụng Nguồn trong thực phẩm
A
(Retinol) 80 - 100g Tham gia hình thành tế bào võng mạc, đổi mới lớp biểu
bì, ngăn chặn sự phát triển ung th , tăng khả năng miễn dịch, chống lão hoá, tăng tr ởng các tế bào.
Dầu gan cá, gan
động vật, bơ, trứng, sữa, cà rốt, đậu, rau Epinard, cải xoong, cá mòi
D
(Calciferol) 10 – 15 g Kích thích ruột hấp thu các chất dinh d ỡng có canxi và
phospho, tăng canxi trong máu, ở x ơng, làm x ơng vững chắc, kích thích hoạt
động tế bào da, hoạt động cơ bắp, tổng hợp insulin trong tuỵ
Dầu gan cá, gan,
động vật, lòng đỏ trứng, fomat, bơ
Vitamin tan trong chất béo
Vitamin tan trong chất béo
Trang 46Vitamin Nhu cầu
(mg/ngày) Tác dụng Nguồn trong thực phẩm
E
(Tocopherol)
15 – 18
UI (1UI = 1mg vitamin E tổng hợp)
Là chất chống ôxy hoá, bảo
vệ các acid béo của màng
tế bào, ngăn ngừa vữa xơ
động mạch
Chất béo ở mầm lúa, dầu cọ, dầu đậu nành, dầu ngô, bơ, quả bồ đào, trứng, cá, ngũ cốc, thịt đỏ (bò, ngựa), rau xanh
K
(Phylloquinon) 70 - 140 g Tham gia quá trình cầm máu Gan, rau Epinard, xà lách, khoai tây,
cải bắp, xúp lơ, thịt, trứng
Trang 473.5 C¸c vitamin kh«ng ph¶i lµ vitamin:
- Vitamin B4 (hay Adenin)
- Vitamin B10 (acid Paraaminobenzoic)
- Vitamin B11 (vitamin O)
- Vitamin B13 (acid Orotic)
- Vitamin B15 (Acid Pangamic)
Trang 50Vai trò của Canxi:
+ Canxi là nguyên tố có nhiều nhất trong cơ thể của chúng ta chiếm 1,6% trọng l ợng của mỗi ng ời
+ Ca là thành phần chính của x ơng và răng (98 – 99% Ca tập trung ở x ơng và răng) Cùng với Phospho và Magiê, Canxi có vai trò hàn gắn những điểm x ơng bị tổn th ơng, bảo quản x ơng, giúp x ơng phát triển và giữ đ ợc tính cứng, chắc
- Canxi còn có liên quan tới các hiện t ợng co cơ, nhịp đập của tim, sự đông đặc của máu, việc tách các chất acid béo ra khỏi màng tế bào Tỷ lệ Canxi ở màng tế bào, trong tế bào hay nhân
tế bào có ảnh h ởng quyết định tới năng l ợng của tế bào
Trang 51Vai trò của Calci
1 Ca là nguyên tố nhiều nhất trong cơ
thể chiếm 1,6% trọng lượng cơ thể, khoảng 1000-1500g.
+ Ca là thành phần chính của xương, răng,
móng: 99%, còn 1% ở máu, dịch ngoài bào và tổ chức phần mềm.
+ Cùng với P, Mg, Ca có vai trò hàn gắn
các điểm xương bị tổ thương, giúp
xương phát triển và giữ được tính
cứng chắc.
2 Là thành phần chính trong quá trình
cốt hóa của xương.
Trang 523 Do phải chịu sức nén của cơ thể và sự
ma sát khi vận động, các tế bào xương
ở đầu khớp xương bị vỡ ra, rồi lại
được tái tạo Quá trình này cần có:
- Vitamin kích thích sự hấp thu Ca.
- Mg điều phối Ca vào xương.
- Ca cùng với P tạo ra những tế bào xương mới.
4 Ca giữ vai trò truyền dẫn thông tin thứ hai trong hoạt động của cơ thể, tham gia vào toàn bộ các hiện tượng của cơ thể và công năng của tế bào
Trang 535 Ca còn liên quan đến quá trình đông máu, hiện tượng co cơ, nhịp đập của tim Tỷ lệ Ca ở màng tế bào, trong tế bào và nhân tế bào có ảnh hưởng quyết định tới nang luong tế bào.
6 Trẻ sơ sinh, trẻ em ở tuổi lớn, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú, sau mãn kinh, người già,người bị gãy
xương co nhu cầu cao Ca Người trưởng thành, người có thói quen
uống nước có ga, uống cafe hàng ngày, uống thuốc Corticoid đều cần được bổ sung Ca.