1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - quản trị vận hành - đề tài - Hoạch định tổng hợp

27 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch định tổng hợp
Chuyên ngành Quản trị Vận hành
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Hoạch định tổng hợp là lập kế hoạch sản xuất cho một tương lai trung hạn.Mục đích của nó là sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhằm cực thiểu hóa các chi phí trong toàn bộ quá trì

Trang 1

Hoạch định tổng hợp

Trang 2

A Nội dung lý thuyết

Định nghĩa Hoạch định tổng hợp

Các chiến lược trong Hoạch định tổng hợp

Các phương pháp

I

II

III

Trang 3

Hoạch định tổng hợp là lập kế hoạch sản xuất cho một tương lai trung hạn.

Mục đích của nó là sử dụng các nguồn lực một

cách hiệu quả nhằm cực thiểu hóa các chi phí

trong toàn bộ quá trình sản xuất

Trang 4

II CÁC CHIẾN LƯỢC TRONG HĐTH

Thayđổi

mức dữ trữ

Đảm bảo sx ổn định.

Dễ dàng trong việc điều hành sản xuất

Chi phí tồn kho cao Hàng hóa bị giảm sút về chất lượng, giá trị.

Áp dụng cho sản xuất, ít áp dụng cho dịch vụ hay văn phòng

Làm thêm

giờ

Thỏa mãn biến mùa vụ

mà không phải tốn chi phí đào tạo nguồn nhân lực

Chi phí trả lương thêm giờ tăng cao.

Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

Cho phép sự linh hoạt trong kế hoạch tổng thể

Chi phí cho việc tuyển dụng và thôi việc lao động tăng cao;

Đơn vị có thể mất uy tín Năng suất lao động thấp

Dùng với doanh nghiệp có qui

mô nhân lực lớn

Trang 5

Chiến lược ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM ÁP DỤNG

Tăng được sự linh hoạt trong điều hành Giảm được những khoản chi phí lao động như: bảo hiểm, phụ cấp,

Chịu sự biến động lao động rất cao;

Có thể lao động bỏ dở công việc giữa chừng khi có đơn

vị khác mời chào hấp dẫn hơn, vì họ không có sự ràng buộc

Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm Điều hành sản xuất khó khăn.

Trường hợp cần nhiều lao động thời vụ, tạm thời, không yêu cầu kỹ năng.

Tác động

đến cầu. Cho phép đơn vị sử dụng hết khả năng

sản xuất;

Tăng số lượng khách hàng và số lượng hàng hoá của đơn vị;

Tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị.

Nhu cầu thường không chắc chắn và khó dự báo chính xác;

Giảm giá có thể làm phật lòng khách hàng thường xuyên;

Áp dụng trong thời gian ngắn với việc quảng cáo rộng rãi

Trang 6

Chiến lược ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM ÁP DỤNG

Hợp đồng

phụ. Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng trong

lúc nhu cầu tăng;

Tận dụng năng lực sản xuất khi nhu cầu thấp;

Tạo sự linh hoạt, nhạy bén trong điều hành.

Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng Chia sẻ lợi nhuận cho bên hợp đồng phụ;

Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận khách hàng

Áp dụng trong giai đoạn sản xuất

Tạo ra nguồn thu nhập

ổn định cho đơn vị;

Khách hàng có thể bỏ đơn vị

để tìm nhà cung cấp khác;

Khách hàng có thể không hài lòng khi nhu cầu không được thoã mãn.

Ôn định quá trình sản xuất;

Giữ khách hàng thường xuyên;

Đơn vị có thể vấp phải những vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn của mình;

Việc điều độ phải hết sức linh hoạt và nhạy bén.

Sản phẩm hay dịch vụ có dạng ngược nhau

Trang 8

Các b ước thực hiện tổng quát c th c hi n t ng quát ực hiện tổng quát ện tổng quát ổng quát

- Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn

- Xác định khả năng các mặt cho từng giai đoạn và khả năng

tổng hợp

- Xác định các loại chi phí cho việc tạo khả năng cho chi phí

tiền lương trả cho lao động chính thức, chi phí tiền công làm thêm giờ, chi phí thuê thêm lao động…

- Xây dựng phương án kế hoạch tổng hợp theo các phương án

chiến lược hoạch định

- Xác định các loại chi phí sản xuất chủ yếu và chi phí tổng hợp

theo từng phương án kế hoạch.

- So sánh và lựa chọn phương án kế hoạch có chi phí thấp nhất,

có nhiều ưu điểm hơn và có ít nhược điểm hơn

Trang 9

Bài tập 1

Một cơ sở sản xuất lốp xe đạp dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong 6 tháng tới, căn cứ vào nguồn nguyên liệu và năng lực sản xuất của xí nghiệp Đơn

vị xác định số ngày sản xuất trong mỗi tháng như sau:

Nhu cầu 1200 900 1000 1200 1200 1500 7000

Số ngày

Trang 10

Biết thông tin về chi phí như sau

Chi phí tồn trữ hàng hoá là 5.000 đồng/sản phẩm/tháng

Chi phí thực hiện hợp đồng phụ là 10.000 đồng/sản phẩm.

• Mức lương trung bình làm việc trong thời gian quy định là

5.000đồng/giờ.

Mức lương công nhân làm việc thêm giờ là 7.000đồng/giờ.

• Thời gian hao phí lao động cần thiết để chế tạo 1 sản phẩm mất

1,4 giờ.

• Chi phí khi mức sản xuất tăng thêm (chi phí huấn luyện, thuê

thêm công nhân…) là 7.000đồng/sản phẩm tăng thêm.

• Chi phí khi mức sản xuất giảm (sa thải công nhân) là

8.000đồng/sản phẩm giảm.

Hãy lập kế hoạch sản xuất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng trong 6 tháng tới sao cho tổng chi phí phát sinh là

thấp nhất.

Trang 12

Kế hoạch 1

Áp dụng kế hoạch thay đổi mức dự trữ bằng cách sản xuất ở mức ổn định trung bình là 50 sản phẩm/ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng

Mức sản xuất trung bình 7000/140=50 sp

Trước tiên ta lập bảng tính, cột sản xuất được tính toán bằng cách là lấy số ngày sản xuất thực tế ở mỗi tháng nhân với lượng trung bình sản xuất mỗi ngày là

50 sản phẩm kết quả bảng tính như sau

Trang 14

- Chi phí tồn trữ trong kỳ là 700 sản phẩm *5.000

đồng/sản phẩm/tháng = 3.500.000 đồng

Tổng chi phí là:

TC1= 49.000.000 +3.500.000= 52.500.000 đồng

Trang 15

Kế hoạch 2

Giữ mức sản xuất ổn định ở mức thấp nhất là 45 sản phẩm/ ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng

- Tổng số sản phẩm được sản xuất trong kỳ kế hoạch là

45 sản phẩm/ngày * 140 ngày = 6.300 sản phẩm

- Chi phí lương sản xuất trong giờ là

6.300 sản phẩm * 1,4 giờ/sản phẩm * 5.000= 44.100.000 đồng

- Số sản phẩm còn thiếu hụt là

7.000 – 6.300 = 700 sản phẩm

Trang 19

Kết luận

• Chi phí của Kế hoạch 1: 52.500.000 đồng

• Chi phí của Kế hoạch 2: 50.960.000 đồng

• Chi phí của Kế hoạch 3: 55.600.000 đồng

Dựa trên kết quả của 3 kế hoạch trên thì ta chọn

kế hoạch 2 với giải pháp thứ 2 có tổng chi phí nhỏ nhất là 50.960.000 đồng.

Trang 20

Phương pháp cân bằng tối ưu

Phương pháp cân bằng tối ưu cho phép thực hiện việc cân bằng giữa cung và cầu trên cơ sở huy động tổng hợp các nguồn lực, các khả năng khác nhau nhằm mục tiêu đảm bảo tổng chi phí nhỏ nhất

- Phương pháp cân bằng tối ưu có ứng dụng phương pháp vận tải

+Nguyên tắc thực hiện: Tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trong từng giai đoạn, sử dụng các nguồn lực rẻ nhất trước cho đến khi không thể mới sử dụng các nguồn lực đắt tiền hơn

Trang 21

Bài tập 2

Khả năng sản xuất trong kỳ (đơn vị)

Quí Trong giờ Ngoài giờ Đặt ngoài

Trang 22

Tồn kho đầu kỳ 50 đơn vị

Chi phí trong giờ cho một đơn vị 50.000 đồng

Chi phí ngoài giờ cho một đơn vị 65.000 đồng

Chi phí đặt ngoài cho một đơn vị 80.000 đồng

Chi phí tồn kho cho 1 đơn vị/quí 1.000 đồng

Các số liệu khác được cho như sau:

Nhà máy có lực lượng lao động cố định và đáp ứng được mọi nhu cầu Hãy phân phối khả năng sản xuất sao cho thỏa mãn được các nhu cầu với chi phí thấp nhất Tính tổng chi phí của kế hoạch này.

Trang 23

Khả năng không sử dụng

Tồn kho ban đầu

Trang 24

Cung cấp từ

các nguồn

Cung cấp cho

Tổng cung

Quí 1

Quí 2

Qúi 3

Khả năng không

sử dụng

Trang 25

Khả năng không

sử dụng

Trang 26

Do tổng cung của Quí 3 chỉ đạt 700 so với nhu cầu quí

3 là 750, để tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận, ta cần sản xuất thêm 50 sản phẩm ở các quí trước

Ở quí 1 và quí 2, để sản xuất bằng với nhu cầu, ta đã

sử dụng hết khả năng sử dụng của lao động trong giờ và cả ngoài giờ nên ta chỉ có thể đặt ngoài 50 sản phẩm trên

Nếu ta sản xuất 50 sản phẩm vào quí 2 thì chi phí lưu kho đến quí 3 sẽ là 1, còn nếu sản xuất ở quí 2 thì chi phí

sẽ tăng lên 2 Do vậy, ta sẽ lập kế hoạch tăng 50 sản phẩm

ở quí 2

Trang 27

Các trị số trong ô nhỏ x 1.000 đồng.

Chi phí kế họach sản xuất này là:

Qúi 1: (50 x 0) + (300 x 50) +(50 x 65) + (50 x 80) = 22.250  22.250.000 đồng

Ngày đăng: 03/11/2024, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w