Điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh trung hoa cổ - trung đại... Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới bằng
Trang 2Điều kiện tự nhiên hình
thành nền văn minh trung
hoa cổ - trung đại
Trang 3Điều kiện tự nhiên
Xuất hiện vào khoảng thế kỉ XXI TCN.
Nằm ở phía đông bắc châu Á, địa hình nhiều
núi, cao nguyên.
Được bồi đắp bởi 2 con sông lớn là Hoàng Hà
và Trường Giang ở phía Đông, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.
Trang 4Điều kiện tự nhiên
Lược đồ Trung Quốc thời cổ đại
Trang 5TƯ TƯỞNG, TÔN
GIÁO
I
Trang 7Các thuyết Âm dương, Bát
quái, Ngũ hành
Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới bằng cách dùng những yếu tố vật chất để giải thích thế giới và sự biến động của
sự vật, từ đó đúc kết thành các thuyết
Âm dương, Bát quái, Ngũ hành.
Trang 8Các thuyết Âm dương, Bát
quái, Ngũ hành
• Bát
Quái
• Ngũ Hành
Trang 9Nho gia
Người sáng lập học phái Nho gia là
Khổng Tử, bao hàm nội dung về
triết học, đạo đức, đường lối trị
nước và giáo dục Nho gia đề cao
Trang 10Pháp
gia
Tư tưởng Pháp gia được
khởi xướng bởi Quản Trọng
- tướng quốc nước Tề Chủ
trương của Pháp gia là
“pháp trị”, coi nhẹ “lễ trị”
- dùng pháp luật nghiêm
minh để cai trị đất nước
không coi trọng lễ nghĩa
_ Quản Trọng _
Trang 11Mặc gia
Người sáng lập Mặc gia là Mặc
Tử Mặc tử đề xuất thuyết Kiêm
ái (tình yêu thương con người),
phản đối chiến tranh xâm lược,
chủ trương người làm quan phải
là người có tài đức, không kể
dòng dõi và nguồn gốc xuất
Trang 12Đạo gia và Đạo
giáo
Lão Tử là người khởi xướng tư
tưởng Đạo gia Đạo giáo chủ
trương tư tưởng thần tiên Đạo
giáo cho rằng sống là một việc
sung sướng nên họ trọng sinh,
lạc sinh
_ Lão Tử _
Trang 13Phật giáo
Được du nhập vào khoảng
những thế kỉ đầu Công
nguyên, được cải biên và
phát triển rực rỡ, sau đó lan
toả, ảnh hưởng ra các quốc
gia khác trong khu vực
_ Phật giáo _
Trang 14CHỮ VIẾT
II
Trang 15Thành
tựu
Chữ giáp cốt ( chữ khắc trên mai rùa, xương thú )
Trang 16Thành
tựu
Kim văn (Chữ khắc trên đồ đồng)
Trang 18Thành
tựu
Tóm tắt sự phát triển của
chữ Hán
Trang 19Thành
tựu
Ý NGHĨA
Được nâng tầm thành nghệ thuật
thư pháp
Trang 20Thành
tựu
Nghệ thuật thư
pháp - Tinh
hoa văn hóa
của nhân loại.
Trang 21Thành
tựu
Ý NGHĨA
Được nâng tầm thành nghệ thuật
thư pháp
Được truyền bá và cải biên thành chữ viết của nhiều quốc gia : Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam,
Trang 22Thành
tựu
Chữ Hàn Quốc
Chữ Kanji (Nhật Bản)
Trang 23Thành
tựu
Chữ Nôm (Việt Nam)
Trang 24VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT
III
Trang 281 Văn
học
Tam quốc diễn nghĩa
(La Quán Trung) Hồng Lâu Mộng
(Tào Tuyết Cần)
Tây du kí (Ngô Thừa
Ân)
Tiểu thuyết thời Minh - Thanh
Trang 29Để lại dấu ấn sâu sắc trong văn hóa Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam.
Trang 312 Kiến trúc và điêu
khắc
Vạn Lý Trường Thành Tử Cấm
Thành Thập Tam
Lăng
Trang 322 Kiến trúc và điêu
khắc
Trang 333 Hội họa
Hội họa đa dạng về
đề tài, nội dung và
phong cách, người
Trung Hoa vẽ tranh
trên nhiều chất liệu
khác nhau.
Trang 343 Hội họa
Ngô Đạo Tử và bức tranh Bức đại họa
thánh
Trang 353 Hội họa
Tranh thủy mặc
Trang 37KHOA HỌC, KĨ THUẬTIV
Trang 381 Toán học
Sử dụng hệ số đếm thập phân, tính được diện tích các hình phẳng và thể tích các hình khối, tính được số
pi chính xác tới 7 chữ số thập phân.
Trang 391 Toán học
Bảng chữ số, hệ chữ
số thập phân
Trang 401 Toán học
Bên cạnh đó, người Trung Hoa còn phát minh ra bàn tính - một phát minh mang tính bước ngoặt của ngành Toán học.
Trang 412 Thiên văn học
Ghi chép về nhật thực, nguyệt thực và nhiều hiện tượng thiên văn khác; làm
ra lịch để phục vụ đời sống
và sản xuất.
Trang 422 Thiên văn học
Bản đồ sao của Trung Quốc được
vẽ từ thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên.
Trang 433 Y - Dược học
Chẩn đoán, lí giải và chữa trị các loại bệnh bằng nhiều phương pháp như: dùng thuốc, châm cứu, giải phẫu,
Trang 443 Y - Dược học
Xuất hiện nhiều thầy thuốc nổi tiếng :
Hoa Đà, Trương Trọng Cành
Trang 454 Sử học
Đa dạng về hình thức, thể loại, nội dung với một số tác phẩm nổi tiếng như: Xuân Thu,
Sử kí của Tư Mã Thiên
➔ Là di sản văn hóa quý báu của nền văn minh Trung Hoa
Trang 465 Kĩ thuật
Có bốn phát minh lớn
Trang 475 Kĩ thuật
Kĩ thuật làm giấy
Trang 485 Kĩ thuật
Kĩ thuật in
Trang 495 Kĩ thuật
Thuốc
súng
Trang 505 Kĩ thuật
La
bàn
Trang 515 Kĩ thuật
Một số các phát minh khác
Gốm
sứ
Rèn sắt
Trang 525 Kĩ thuật
Một số các phát minh khác
Địa chấn
kế
Tiền giấy
Trang 53Á, châu Âu
Trang 54TỔNG KẾTV
Trang 55NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH
TRUNG HOA THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
Là mối liên hệ về văn hóa, tri thức, khoa học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây
Trang 56HỎI - ĐÁPVi
Trang 571 Tôn giáo nào sau đây
Trang 593 Một trong những chữ viết cổ của người Trung
Trang 604 Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung
Quốc là?
A Vạn Lí Trường Thành
B Kim Tự Tháp
C Đại Bảo Tháp San-chi
D Vườn treo Ba-bi-lon.
Trang 62CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!