Lí do chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương lớn của Đảng nhằmthúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cưnông thôn, tạo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TIỂU LUẬNNHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
GVHD: Ths Lê Quang Chung
Trang 2ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Lê Quang Chung
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Trang 31 Dương Bá Quỳnh Nội dung chương 1 Hoàn thành tốt
2 Lê Tấn Trụ Mở đầu và kết thúc Hoàn thành tốt
3 Phạm Trung Tín Nội dung chương 2 Hoàn thành tốt
4 Trần Hữu Nghĩa Soạn file word Hoàn thành tốt
5 Võ Tuấn Phú Nội dung chương 3 Hoàn thành tốt
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận 2
6 Kết cấu tiểu luận 2
Chương 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 4
1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới 4
1.2 Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới 5
Chương 2 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 8
2.1 Thành tựu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 8
2.2 Những hạn chế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kì đổi mới 12
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 17
3.1 Đổi mới tư duy, nhận thức và hành động quyết liệt, tiếp tục đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đât nước 17
Trang 53.2 Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đầt nước 183.3 Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường; nâng cao năng lực ngành xây dựng 203.4 Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục
cơ cấu lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đối mới sáng tạo 233.5 Phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá 243.6 Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hoá nhanh và bền vững, gắn kết chặt chế và tạo động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 263.7 Phát triển các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá 273.8 Đổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc đấy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đât nước nhanh, bền vững 283.9 Quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ
động thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả đi đôi với bảo vệ và phát triển thị trường trong nước 293.10 Phát huy giá trị văn hoá, bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam, xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; đội ngũ trí thức và doanh nhân xung kích,
đi đầu trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 30TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trương lớn của Đảng nhằmthúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cưnông thôn, tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đấtnước, đưa nông thôn nước ta tiến lên trình độ văn minh, hiện đại… Nhằm giúp cácnước trở thành một đất nước phát triển, đưa đất nước khỏi nguy cơ tụt hậu Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa giúp ta đạt được mục đích là bứt phá về năng suất, chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ 4 thì cần tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến
bộ khoa học, công nghệ Bởi vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyểnđổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh
tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biếnsức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại,dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năngsuất lao động xã hội cao Công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là quá trình trang bị
và đổi mới công nghệ tạo hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối vững chắc, đồng thờicũng là quá trình xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo hướng chuyển dịch cơ cấutrong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Mặc dù quá trình thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa còn gặp nhiều khó khăn nhưng chúng ta cũng cónhiều thuận lợi, thời cơ để thực hiện thắng lợi sự nghiệp
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những thành tựu nhất định, nềnkinh tế đã có sự khởi sắc dù mới chỉ là bước đầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặtchúng ta trước những thách thức lớn, vì vậy cần phải xây dựng các phương hướng,giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn Vì thế em quyết định chọn đề tài:
“Những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời
Trang 7kỳ đổi mới.” làm đề tài nghiên cứu để tìm ra giải pháp, điều kiện tốt nhất để pháttriển đất nước Từ đó chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm để phù hợp với nềnkinh tế Việt Nam và tìm ra những phương hướng phát triển công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở Việt Nam cho hiện tại và tương lai
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: Những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
Về phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Nước ta.
- Thời gian: từ 1986 đến nay
3 Mục đích nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới doĐảng ta khởi xướng và lãnh đạo trải trong thời kỳ đổi mới bằng cách làm rõ bốicảnh lịch sử và quá trình phát triển đường lối đổi mới của Đảng, từ đó đánh giá mộtcách khách quan những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới, đề xuất cácgiải pháp để khắc phục những hạn chế, rút ra những bài học thiết thực và tiếp tục
bổ sung, phát triển, đồng bộ công cuộc đổi mới theo định hướng chủ nghĩa xã hội
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp logic
- Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
- Phương pháp so sánh
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận
Việc nghiên cứu đề tài giúp chúng ta hiểu khái quát về đường lối công nghiệphóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, tìm hiểu những
Trang 8thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời kỳ đổimới Từ đó, đề xuất những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao hiệuquả trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Qua đề tài giúp ta thấy
rõ được sự lãnh đạo của Đảng trong lãnh đạo đưa cả nước quá độ xây dựng chủnghĩa xã hội thời kỳ đổi mới, từ đó với vai trò là học sinh, sinh viên nói riêng và làmột cá nhân thuộc một cộng đồng nói chung, cần phát huy tính năng động, sángtạo, vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng góp phần đẩy mạnh côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
6 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm 3chương lớn
Chương 1: Khái niệm và đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đảngcộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới
Chương 2: Thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam thời kỳ đổi mới
Chương 3: Giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả trong côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 9Chương 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới
Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm Vào giữa thế
kỷ XVIII, một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hành cuộc cáchmạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang laođộng cơ khí Đây là mốc đánh dấu sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa củathế giới Tuy vậy, phải đến thế kỷ XIX, khái niệm công nghiệp hóa mới được dùng
để thay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc dù sau cách mạng côngnghiệp ở Anh, một thế hệ công nghiệp hóa đã diễn ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ
và Nhật Bản Có thể khái quát, công nghiệp hóa là quá trình tạo sự chuyển biến từnền kinh tế nông nghiệp với nền kinh tế lạc hậu, dựa trên lao động thủ công, năngsuất thấp sang nền kinh tế công nghiệp với cơ cấu kinh tế hiện đại, dựa trên laođộng sử dụng bằng máy móc, tạo ra năng suất lao động cao Như vậy, công nghiệphóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp hiệnđại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao trong cácngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa là quá trình tận dụng mọi khả năng để đạttrình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại
Trong điều kiện của Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đạihóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phươngpháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học -công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”[1, tr.554]
Trang 101.2 Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) với tinh thần “nhìnthẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ranhững sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985,
mà trực tiếp là mười năm từ 1975 đến 1985:
Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xâydựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế Do tưtưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết nên chúng
ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cầnthiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư, thường chỉxuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu côngnghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý, thiên về xây dựng công nghiệpnặng và những công trình quy mô lớn, không tập trung sức giải quyết về căn bảnvấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Kết quả là đầu tưnhiều nhưng hiệu quả thấp
Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội lần thứ V như: Nôngnghiệp vẫn chưa thật sự coi là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụkịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng chính sách công nghiệp hóa.Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàngxuất khẩu – công nghiệp nặng Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểmnhận thức cũng như tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa đất nước Đó là sựchuyển biến hướng chiến lược công nghiệp hóa
Tiếp theo, Đại hội VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục có những nhận thức mới, ngàycàng toàn diện và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa Đại hội đã
Trang 11xác định rõ vai trò "mặt trận hàng đầu" của nông nghiệp, và trên thực tế đầu tư chonông nghiệp từ ngân sách đã tăng lên Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế -
kỹ thuật trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và hợp tác quốc tế; đưa rachiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung cả nước Thựchiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội VII, nền kinh tế đã có những bước pháttriển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn so với nhiều năm trước.Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách công nghiệp hóa theo hướng lấy nôngnghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến là mặttrận hàng đầu Tiếp tục thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tếnhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanhnghiệp Gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, lấy khoa học – công nghệ làm độnglực, lấy nguồn lực con người làm yếu tố trung tâm của công nghiệp hóa, hiện đạihóa Đặt ra nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những nămtrước mắt (1996-2000) là “đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn " Kết quả là:
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3%; 2000: 6,75%
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14,5% 2000: 10,1%
- Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4,4%; 2000: 4%
- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 1996: 33,2%; 2000: 24%
- Cơ cấu kinh tế 1996: 27,8-29,7-42,5 (%); 2000: 24,3- 36,6-39,1 (%)
Đại hội IX (năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung vànhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy về công nghiệp hóa:
Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với cácnước đi trước Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách
về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Một nước đisau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của
Trang 12các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngănthời gian.
Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đitrước, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phảivừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, phát huy những lợi thế của đấtnước, gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức,phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọngphát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xem đây là nền tảng và độnglực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệuquả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước
và xuất khẩu
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành công nghiệphóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại
Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn với việc nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tính toán đến yêu cầu phát triển bềnvững trong tương lai
Trang 13Chương 2 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Thành tựu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới
Đại hội VI (1986)
Sự chuyển hướng trên cùng với những thay đổi cơ chế quản lý kinh tế đã tạonên những thành tựu đáng khích lệ, tạo ra những điều kiện ban đầu quan trọng đểtriển khai CN hóa trong những năm tiếp theo Những thành tựu cơ bản là:
Nền kinh tế có bước phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp từ chỗ thiếulương thực triền miên trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3, rồi thứ 2 trên thếgiới
Giai đoạn 1986 - 1990: Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới Chủtrương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế dần dần khắc phục được nhữngyếu kém và có những bước phát triển Kết thúc kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), côngcuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng: GDP tăng4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8 - 4%/năm; côngnghiệp tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13-14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm Việc thực hiện tốt bachương trình mục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng vàhàng xuất khẩu đã phục hồi được sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,Đây được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của công nghiệphóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên Điều quan trọng nhất, đây là giaiđoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một
Trang 14bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế - xã hội và bước đầu giải phóng được lựclượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới (Tạp chí cộng sản, 2023)
Đại hội VII (1991)
Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội VII, nền kinh tế đã cơ bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn so với nhiều năm trước:
Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm về tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch là 5,5 – 6,5%), về sản xuất công nghiệp là 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất khẩu 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế Vốn đầu tư cơ bản toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 là 27,4% (trong đó nguồn đầu tư trong nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký của các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt trên 19 tỉ USD, gần 1/3 đã được thực hiện Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống còn 12,7% năm 1995 (Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2019)
Như vậy, Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành trung ương khóa VII đã nhấn mạnh thêm nội dung hiện đại hóa và coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu của sự nghiệp đổi mới nhằm đưa nước ta từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp.
Đại hội Đảng khoá VIII (năm 1996)
Giai đoạn 1996 - 2000: Đây là giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng của kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặc dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) và thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp, đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách khốc liệt, tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá GDP bình quân của cả giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; trong đó, nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%; các ngành dịch vụ tăng 5,2% “Nếu tính cả giai đoạn 1991 - 2000 thì nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân là 7,5% So với năm 1990, GDP năm 2000 tăng hơn hai lần”.
Trang 15(Tạp chí Cộng sản, 2013)
Đại hội IX (năm 2001)
Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi mới ở giai đoạn này đi vào chiều sâu,việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX của Đảng thông qua đã đạt được những kết quảnhất định Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, nămsau cao hơn năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%;trong đó, nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; các ngànhdịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm
2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 1995 GDP bình quân đầungười khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân của cácnước đang phát triển có thu nhập thấp (500 USD) Từ một nước thiếu ăn, mỗi nămphải nhập khẩu từ 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nướcxuất khẩu gạo lớn trên thế giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất thế giới vềxuất khẩu hạt tiêu; đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ 4 về caosu; … (Tạp chí cộng sản, 2013)
Đời sống kinh tế xã hội được cải thiện, uy tín quốc tế tăng lên
Sự kết hợp giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện quốc tế và khu vực có nhiều biến đổi.Cùng với quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóacòn gắn liền với việc mở cửa, hội nhập quốc tế và khu vực Sự hiện diện của cácnguồn vốn nước ngoài, bao gồm các nguồn vốn đầu tư (vốn ODA, FDI), công nghệ
kỹ thuật, kỹ năng quản lý và kinh doanh, thị trường tiêu thụ hàng hoá sản phẩmhàng hoá, dịch vụ… đã chẳng những góp phần quan trọng vào mức tăng trưởngGDP mà còn tạo ra sự năng động trong đời sống xã hội vốn trước đây rất trì trệ.Trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, đời sống xã hội còn nhiều chuyển biến tíchcực, mức sống của nhân dân tăng lên rõ rệt Tình hình an ninh chính trị ổn định,
Trang 16quan hệ đối ngoại được mở rộng, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế từngbước được nâng lên Niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lýcủa nhà nước ngày càng được củng cố Mặt khác, sự thay đổi cơ chế kinh tế đánhdấu sự đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội
đã được thực tiễn cuộc sống và kết quả nêu trên kiểm chứng là đúng đắn, côngcuộc đổi mới là hợp lòng dân, là đúng xu thế phát triển khách quan của thời đại vàhòa nhập vào cộng đồng quốc tế
Đại hội X (2006)
Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềmlực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, từnhóm nước thu thập thấp đã trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDPbình quân 5 năm đạt 7% Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài chính và suythoái kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam vẫn đạt cao Tổng vốn FDI thực hiện đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% sovới kế hoạch đề ra Tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD,gấp hơn 2,7 lần kế hoạch đề ra và gấp hơn 7 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tổngvốn ODA cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gấp hơn 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giảingân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16% GDP năm 2010 tính theo giá thực tếđạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000
Trong năm 2011, mặc dù sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàncầu còn rất chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân vẫn đạt 7%/năm, tuythấp hơn kế hoạch (7,5% - 8%), nhưng vẫn được đánh giá cao hơn bình quân cácnước trong khu vực
Như vậy, trong vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP của Việt Namđạt 7,34%/năm, thuộc loại cao ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, ở châu Á và trênthế giới nói chung; quy mô kinh tế năm 2011 gấp trên 4,4 lần năm 1990, gấp trên2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14%/năm)
Trang 17Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng tuy thấp hơnmức tăng 5,89% của năm 2011, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khănthì đây là mức tăng trưởng hợp lý Về sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ướctính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chỉ sốgiá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước vàbằng 33,5% GDP Xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 18,3% Kim ngạch xuất khẩu cóthể vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập khẩu so với GDP năm
2011 đã đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ 5 thế giới Vốn FDI tính từ 1988 đến tháng
7-2012 đăng ký đạt trên 236 tỷ USD, thực hiện đạt trên 96,6 tỷ USD Vốn ODA từ
1993 đến nay cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt trên 35 tỷ USD (Tạp chícộng sản, 2013)
2.2 Những hạn chế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kì đổi mới
Đại hội VI (1986)
Những hạn chế, bất cập của cơ cấu kinh tế có thể nhìn nhận ở một số khía cạnh khách quan, chủ quan sau:
Thứ nhất, với cơ cấu kinh tế ngành, chúng ta đang ở những bước đi đầu tiên của
chàng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ, việc bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư phục vụ cho ba chương trình kinh tế là phù hợp với quy lưn và thực tiễn, đem lại những kết quả quan trọng bước đầu Chính vì vậy, những bất cập nảy sinh trong quá trình văn đông của cơ cấu kinh tế ngành những năm cuối của thập kỷ 20 là sự đòi hỏi chính đáng của quy luật phát triển kinh tế, của lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao hơn.
Thứ hai, việc xác định cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ phải trên cơ sở điều tra, khảo
sát, đánh giá đầy đủ về tự nhiên, tiềm năng kinh tế xã hội, sự phát tiên của các ngành kinh
tế, mối quan hệ giữa các vùng trong cả nước Như vậy, việc Đại hội VI chưa xác định các vùng kinh tế trên cả múc là sự tuân thủ quy luật phát triển kinh tế và căn cứ vào tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Trang 18Thứ ba, cơ cấu thành phần kinh tế Thực tế sau hơn 4 năm thực hiện Nghị quyết Đại
hội VI, các nghị quyết khóa VI, chúng ta mới chỉ thực sự “cởi trói” cho sức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn phát triển, còn trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhất là thương mại dịch vụ thì hầu như “dâm chân tại chỗ" khi triển khai xuống cơ sở Như vậy, đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể, trong nhận thức chúng ta vẫn chưa thực sự quân triệt sâu sắc, đầy đủ quan điểm của Đảng về cải tạo để sử dụng các thành phần kinh tế này trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đại hội VII (1991)
Vào đầu năm 1990, hệ thống xã hội chủ nghĩa theo mô hình cũ đã bị sụp đổ,
kéo theo đó là nhiều thị trường truyền thống của Việt Nam bị mất đi, gây khó khănlớn cho nước ta Tuy vậy, đây cũng là cơ hội để Việt Nam từ bỏ kiểu công nghiệphóa cổ điển với quan niệm lỗi thời Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Ban chấp hànhTrung ương Đảng Khóa VII (năm 1994) đã quyết định nền kinh tế nước ta phải từ
từ chuyển sang một thời kỳ phát triển mới, thúc tiến tới một bước công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước, nhân bản, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đầy nhanh tốc
độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện và phát huy hơn nữa đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân
Như vậy, Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành trung ương khóa VII đã nhấn
mạnh thêm nội dung hiện đại hóa và coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa là conđường tất yếu của sự nghiệp đổi mới nhằm đưa nước ta từ một nước nông nghiệptrở thành nước công nghiệp
Đại hội VIII (1996)
Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam đang đứng trước những thách thức của quá trình hội nhập, một trong những thách thức chính hiện nay là sự gia tăng khoảng cách giàu - nghèo, một trong những giải pháp quan trọng để khắc phục tồn tại này là phải nâng cao chất lượng đào tạo ở nhiều cấp bậc, đầu tư cho giáo dục ở khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần có những biện pháp hữu hiệu để có thể huy động được những lợi thế của kinh tế tư nhân.
Trang 19Việc thực hiện kinh tế thị trường đã làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tăng ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội.
Nền kinh tế tăng trưởng cao nhưng chỉ số năng lực cạnh tranh ở mức thấp, gây lãng phí tài nguyên.
Đại hội IX (2001)
Nền kinh tế vẫn nằm ở nhóm nước kinh tế đang phát triển Trong cơ cấu kinh
tế, nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn, nền kinh tế vẫn chủ yếu bao gồm các doanhnghiệp nhỏ và vừa Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả
Đại hội X (2006)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp hơn so với khả năng và thấp hơn nhiềunước trong khu vực ở thời kỳ đầu công nghiệp hoá Quy mô nền kinh tế còn nhỏ,thu nhập bình quân đầu người thấp
Chưa thực hiện thật tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng
xã hội Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chấtlượng cuộc sống
Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao, tài nguyên, đấtđai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng Cácnguồn lực trong dân còn nhiều tiềm năng chưa được phát huy
Về chuyển dịch cơ cấu ngành: Mặc dù có tốc độ tăng cao trong những năm gầnđây, nhưng tỷ trọng dịch vụ trong GDP còn thấp, các loại dịch vụ cao cấp, có giá trịtăng thêm lớn chưa phát triển mạnh Trong nông nghiệp, sản xuất chưa gắn kết chặtchẽ và có hiệu quả cao với thị trường; việc đưa khoa học, công nghệ vào sản xuấtcòn chậm; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn vẫn còn lúngtúng Trong công nghiệp, ít sản phẩm có hàm lượng công nghệ và tri thức cao;công nghiệp công nghệ cao phát triển chậm; một số sản phẩm công nghiệp có sảnlượng lớn còn mang tính gia công, lắp ráp, giá trị nội địa tăng chậm; công nghiệp
bổ trợ kém phát triển; tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm
Trang 20Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được các thế mạnh để đi nhanhhơn vào cơ cấu kinh tế hiện đại Chính sách hỗ trợ các vùng kém phát triển chưađáp ứng được yêu cầu Sự liên kết vùng chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quảthấp.
Các thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng Chưa tạo đượcđầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; chưakhai thác tốt các nguồn lực trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài để đầu tưphát triển sản xuất, kinh doanh Việc sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhànước còn chậm, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước còn thấp Kinh tế
tư nhân chưa được tạo đủ điều kiện thuận lợi để phát triển, quy mô còn nhỏ, sứccạnh tranh còn yếu và chưa được quản lý tốt Kinh tế tập thể kém hấp dẫn và pháttriển chậm, còn nhiều lúng túng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển chưatương xứng với tiềm năng, việc thu hút đầu tư nước ngoài còn kém so với một sốnước trong khu vực
Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao Lao động thiếu việc làm vàkhông có việc làm còn nhiều Tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp
Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, chưa hướng mạnh vào đầu tư chiều sâu, vào cácngành có giá trị tăng thêm cao và tạo nhiều việc làm Đầu tư từ ngân sách nhà nước
và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước còn dàn trải, thất thoát, hiệu quả thấp Một sốcông trình lớn, quan trọng cấp quốc gia không hoàn thành theo kế hoạch Năng lựcsản xuất của một số ngành và sản phẩm quan trọng, thiết yếu tăng chậm
Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý còn kém và chưa phù hợp với cơ chếthị trường
Tuy đã có cố gắng đầu tư, song kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội vẫn còn lạc hậu,thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu, hạn chế sự phát triển kinh tế - xã hội
Hệ thống đường bộ chưa hoàn chỉnh, chất lượng thấp, nhiều nơi còn bị tắc nghẽn;chưa bảo đảm giao thông thông suốt trong mùa mưa ở các khu vực thường bị ngập