1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn Minh Ấn Độ Thời Cổ - Trung Đại.pptx

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Minh Ấn Độ Thời Cổ - Trung Đại
Tác giả Đái Gia Tiên, Dương Thị Tươi, Trương Thoại Anh Kha, Nguyễn Thanh Nguyên, Trần Văn Thuận
Người hướng dẫn GVBM: Nguy ễn A Nh ật Hào
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Minh
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

Về văn học: Văn học Ấn Độ đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú.. Tác phẩm cổ xưa nhất là kinh Vê-đa, là pho thần thoại sinh động của người A-ri-a Từ thé kỉ V,kịch thơ chữ Phạn

Trang 1

Bài 6: Văn minh

Ấn Độ thời cổ -

trung đại

GVBM: NGUYỄN ANH HÀO

NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 5

Trang 2

• ĐÁI GIA TIÊN

• DƯƠNG THỊ TƯƠI

• TRƯƠNG THOẠI ANH KHA

• NGUYỄN THANH NGUYÊN

• TRẦN VĂN THUẬN

Giới thiệu thành

viên

Trang 3

Nội dung

1.THÀNH TƯU VĂN MINH TIÊU BIỂU

1.1 Chữ viết và văn học

1.2 Nghệ thuật

1.3 Khoa tự nhiên

1.4 Tôn giáo và ý tưởng

2 Ý NGHĨA

Trang 4

1.Thành tựu văn minh tiêu biểu.

- Ấn độ là một bán rộng lớn ở Nam

Á, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp và giao thương Ở đây sớm

ra đời nhà nước, có trung tâm đô thị và tạo dựng nền văn minh với nhiều thành tựu tiêu biểu.

Trang 5

1.1 Chữ viết và văn học.

- Chữ viết đầu tiên của Ấn Độ là loài kí

tự cổ, khắc trên 3.000 con dấu được tìm thấy ở di chỉ văn minh sông Ấn Tiếp theo là chữ cổ Bra-mi, cơ sở đẻ xây dựng chữn Phạn, còn gọi là chữ San-xcrít, chữ viết chính thức của Ấn

Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỉ X Về sau, chữ Hin-đi được sáng tạo và trở thành chữ viết chính thức hiện nay của Ấn Độ.

Về chữ viết :

Trang 6

Về văn

học:

Văn học Ấn Độ đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần phong phú Tác phẩm

cổ xưa nhất là kinh Vê-đa, là pho thần thoại sinh động của người A-ri-a

Từ thé kỉ V,kịch thơ chữ Phạn phát triển, tiêu biểu nhất là tác giả Ka-li-đa-sa với vở kịch thơ được xem là hay nhất của Ấn Độ - Sơ-kun-tơ-la.

Trang 7

1.2 NGHỆ

THUẬT

Về điêu khắc +Nghệ thuật điêu khắc thể hiện trên các pho tượng Phật bằng đá, đồng; tượng thần của Hin-đu giáo; các bức phù điêu chạm trổ trên các bức tường của chùa, đền, thánh đường, lăng mộ,

Trang 8

Kiến trúc

+Văn minh Ấn

Độ thời cổ-trung đại có nền nghệ thuật phong phú, đặc sắc, mang đậm yếu

tố tôn giáo

Trang 9

1.3 Khoa học và tự

nhiên

01

Thiên văn học

+Người Ấn Độ đã tạo ra

lịch, một năm có 12 tháng,

mỗi tháng có 30 ngày, sau 5

năm thêm một tháng nhuận

04

Y học

+Các thầy thuốc Ấn Độ đã

biết sử dụng thuốc tê,

thuốc mê, biết phẫu thuật,

sử dụng thảo mộc trong

chữa bệnh,

02

Hóa học +Hoá học ra đời sớm và phát triển ở Ấn Độ do nhu cầu của các nghề thủ công như

nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thuy tinh,

05

Vật lí +Người Ấn Độ đã nêu ra thuyết Nguyên tử, biết được sức hút của Trái Đất

03

Toán học +Người Ấn Độ đã sáng tạo

ra hệ số 10 chữ số (về sau được người A-rập tiếp thu

và truyền vào châu Âu), đặc biệt là phát minh ra số 0

Trang 10

1.4 Tôn

giáo và tư

tưởng

Tôn giáo

+Bà La Môn giáo là tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn

Độ, ra đời từ thiên niên kỉ I TCN; giáo lí chủ yếu dựa theo bộ kinh Vê-đa

+Hin-đu giáo (Ấn Độ giáo) ra đời trên cơ sở Bà La Môn giáo, do đó vẫn giữ nguyên quan điểm về số phận con người (luân hồi, nghiệp báo và giải

thoát +Đạo Phật xuất hiện vào thế kỉ VI TCN, theo truyền thuyết do Xít-đác-ta Gô-ta-ma sáng lập

Phật giáo chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tránh làm điều ác, chỉ làm điều thiện;

+Ngoài ra, Ấn Độ còn có các tôn giáo khác như đạo Giai-nơ, đạo Sích; du nhập thêm Hồi giáo,

Ki-tô giáo, Do Thái giáo, và nhiều tín ngưỡng thờ thần, tạo nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú

Trang 11

Triết học

+Các trào lưu triết học của

Ấn Độ đề cập đến nhiều vấn đề cơ bản của triết học,

từ các quan niệm về Vũ Trụ, nhân sinh, tư duy, tình cảm đến các hoạt động của các thế hệ triết gia.

Tư tưởng

+Các trào lưu tư tưởng của

Ấn Độ chịu sự ảnh hưởng lớn của nhiều tôn giáo.Triết học Ấn Độ đề cập đến nhiều vấn đề cơ bản của triết học như vũ trụ quan, nhân sinh quan,về tính vô cùng,vô tận của thế giới.Đặc sắc nhất là

tư tưởng về giải thoát

Trang 12

2.Ý nghĩa

+Nền văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại để lại nhiều giá trị độc đáo Những di sản của nền văn minh này đã minh chứng cho sức sáng tạo phi

thường, biểu đạt tâm hồn và trí tuệ phong phú

của cư dân trong quá khứ, tạo nên bản sắc và

niềm tự hào của dân tộc Ấn.

+Nhiều thành tựu về chữ viết, văn học, nghệ

thuật, tôn giáo của nền văn minh Ấn Độ đã lan tỏả trong khu vực bằng "con đường hòa bình",

ảnh hưởng sâu rộng trên cơ tầng văn hóa bản địa bằng chính những giá trị ưu việt và nhân văn của

nó Những thành tựu về khoa học tự nhiên cũng

có nhiều đóng góp vào kho tàng tri thức nhân

loại.

Ngày đăng: 23/01/2025, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w