1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Các dân tộc ở VIỆT NAM - đề tài - Dân tộc ba na

29 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân tộc Ba Na
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,12 MB

Nội dung

Trước đây khi chế độ gia đình lớn còn thịnh hành, ở vùng người Ba Na sinh sống thường có những căn nhà dài hàng trăm mét, tuy nhiên hiện nay chế độ gia đình lớn không còn nữa, mô hình cá

Trang 1

Các dân tộc ở VIỆT NAM

Trang 2

DÂN TỘC

BA NA

DOLOR SIT AMET

Trang 4

I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG

1 Ngôn ngữ, ngữ hệ - Dân tộc

Trang 5

3 DÂN SỐ

-Có dân số 174.456 người đến năm (2003) Và có dân số 227.716 người vào năm

2009

Trang 6

II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Ngoài ra con có các hoạt động đánh cá, săn bắt hái lượm và trao đổi hàng hóa

Trang 7

III VĂN HÓA VẬT CHẤT

1 Nhà ở và công trình kiến trúc.

-Nhà ở: Người Bana ở nhà sàn (hnam)

Trước đây khi chế độ gia đình lớn còn

thịnh hành, ở vùng người Ba Na sinh

sống thường có những căn nhà dài hàng

trăm mét, tuy nhiên hiện nay chế độ gia

đình lớn không còn nữa, mô hình các gia

đình nhỏ với những căn nhà sàn gọn gàng

xuất hiện ngày càng nhiều Nhà sàn ngắn

của các gia đình nhỏ là phổ biến Nhà sàn

thường dài từ 7m đến 15m, rộng từ

3m-4m, cao từ 4m-5m, sàn cách mặt đất

khoảng 1m đến 1,5m

Trang 8

-Công trình kiến trúc: Nhà Rông

Ở mỗi làng có một nhà công cộng là nhà Rông to, đẹp ở giữa làng Nhà rông cao lớn và đẹp đứng nổi bật giữa làng, đó

là trụ sở của làng, nơi các già làng họp bàn việc công, nơi dân làng hội họp, nơi trai chưa

vợ và góa vợ ngủ đêm, nơi tiến hành các nghi lễ phong tục của cộng đồng và cũng là nơi tiếp khách lạ vào làng

Trang 9

Quá trình làm nhà Rông:

- Được thực hiện trong vòng 7 ngày:

+ ngày đầu đục cột và đẽo cột

+ ngày 2 đào lỗ, chôn cột, dựng cột, đặt xà ngang và kèo + ngày ba và ngày tư làm nóc, mái, phên vách, ván sàn + ngày năm dựng các giàn giáo

+ ngày bảy làm sàn nhà, sàn lộ thiên và cầu thang lên xuống

Trang 10

2 Trang phục, ẩm thực, trang sức,

phương tiện di chuyễn:

-Trang phục : Y phục của dân tộc Ba Na do

đồng bào tự túc từ khâu trồng bông dệt vải

đến khâu cắt may Bộ y phục truyền thống

của nam giới thường có khố, áo, còn bộ y

phục của nữ giới bao gồm váy dài quá đầu

gối, áo chui đầu (không xẻ trước ngực), cài

cúc trên vai Mầu nền y phục là mầu chàm

Hoa văn trên váy, áo, khố chủ yếu là hoa

văn dệt bằng chỉ đỏ, do đó mô típ hoa văn

là những đường chỉ đỏ thẳng nằm ngang

trên váy, áo phụ nữ

Y Phục dân tộc Ba Na, Bình Định, 1970

Trang 11

- Ngày thường, đàn ông Bana ở trần Vào ngày lễ hội hoặc giá lạnh,

đàn ông Bana mặc áo cộc tay, chui đầu, cổ vuông hay cổ khoét, tạo

thành bởi hai tấm vải khâu ở vai và sườn, còn gọi là áo pông xô Toàn

bộ áo màu chàm, chỉ có một đường hoa văn đỏ-trắng chạy theo gấu

áo

Trang 12

Trang sức của dân tộc Ba Na có khuyên tai, vòng tay, vòng chân

Trang 13

-Ẩm thực của dân tộc Ba Na có nhiều nét chung với các dân tộc Tây Nguyên Đồng bào thích ăn cơm tẻ, thức ăn thường là rau xanh Trong các dịp lễ tiết, lễ hội, lúc nào cũng có thịt lợn, gà, trâu

Mâm cơm giản dị của người Bana Nấu cơm lam từ thứ gạo ngon

nhất, gạo kon

Trang 14

-Phương tiện di chuyển:

Cư dân miền núi nói chung và người dân tộc Ba Na nói riêng chọn cách vận

chuyển hàng bàng cách dùng chiếc gùi đeo trên lưng Một số dân tộc ở Tây Nguyên còn dùng voi để thồ hàng, kéo

gỗ Chiếc gùi được đan bằng nan lồ ô (tre)

Dân tộc Ba Na sử dụng voi để giúp người vận chuyển những hàng nặng như gồ, hoặc vào vụ mùa thu hoạch dùng voi chuyển thóc từ trên nương về nhà Việc

sử dụng voi không mang tính phổ biến, vì nuôi voi tốn kém và mất nhiều công sức

Chiếc gùi

Trang 15

IV: VĂN HÓA XÃ HỘI

 1 Tôn giáo tín ngưỡng

 Với quan niệm vạn vật hữu linh, nên từ xa xưa người Ba Na tin rằng họ sống giữa một thế giới có thần linh Tất cả mọi việc liên quan đời sống hàng ngày đều được người Ba Na cho rằng đang có thần cai quản, trông nom.Những lực lượng thiên nhiên và siêu nhiên này đã tác động vào mọi mặt đời sống tâm linh của họ, được họ chia thành hai bậc khác nhau (Thượng đẳng thần và Hạ đẳng thần) và làm lễ chiêm bái hàng năm.

 Một số vị thần (Yàng) trong tín ngưỡng người Ba Na:

1.Bok Glaih (Thần sấm sét) 2 Yàng Xơri (Thần lúa): 3 Yàng Xatok (Thần ghè)

Trang 16

2.Lễ hội

- Lễ hội là sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng và

văn hóa Ở Tây Nguyên nói chung và dân tộc Ba Na nói riêng, có hai lễ hội lớn mang tính cộng đồng cao Đó là lễ đâm trâu cúng Yàng và lễ bỏ mả:

Trang 17

 Dân tộc Ba Na có những sinh hoạt văn nghệ mang tính cộng đồng Đó là múa xoang diễn ra trong các dịp

lễ hội, quanh cột đâm trâu cúng Yàng, quanh đống lửa trại; còn khi các già làng kể chuyện cho con cháu nghe tại các nhà rông, thì các cụ cũng có động tác diễn xuất mang tính sân khấu với nét mặt thể hiện nội tâm của nhân vật trong truyện

3 Văn nghệ dân gian

Âm nhạc của dân tộc Ba Na trước hết phải kể đến nhạc cụ Nhạc cụ dân tộc Ba Na cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên rất phong phú

Trước hết là các loại đàn làm bằng cây nứa như: đàn tơ rưng, đàn

klông pút, đàn kni, đàn khing khung; tiếp đó các loại nhạc cụ bằng

chất liệu đồng như: cồng, chiêng Ngoài những nhạc cụ cho người

sử dụng, ở nơi gió ngàn Tây Nguyên, đồng bào Ba Na còn làm đàn

gió, đàn nước

Đặc biệt không gian âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên đã được

công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới

Trang 18

V PHONG TỤC TẬP QUÁN

Dân tộc Ba Na cũng như các dân tộc khác ở nước ta thực

hiện hôn nhân một vợ, một chồng và ngoại hôn dòng

tộc, sau hôn nhân cư trú bên chồng, hoặc cư trú luân

phiên bên chồng rồi bên vợ, mỗi bên vài ba tháng Theo

tục lệ cổ truyền, trai gái Ba Na đến tuổi dậy thì, còn phải

cà răng, căng tai nữa mới được công nhận là người lớn,

được yêu nhau và được xây dựng gia đình Ngày nay tục

lệ này không được tuổi trẻ ưa chuộng nừa Việc tổ chức

đám cưới do hai bên gia đình thỏa thuận qua ông mối và

quyết định đôi trai gái sẽ về cư trú bên nào trước sau

ngày cưới

1 Hôn nhân

Tục mời trầu trong lễ cưới của người dân tộc

Ba Na

Trang 19

 Dân tộc Ba Na quan niệm người ta có xác và hồn Đây cũng là quan niệm của nhiều dân tộc trên thế giới Khi người ta chết là xác bị chết, còn hồn vẫn tiếp tục tồn tại, tiếp tục “sống” Do đó, đồng bào tiến hành chia của cho người chết mọi đồ dùng hàng ngày: gùi, cuốc, xà gạc, trang phục Những của cải này để ở nhà mồ Hàng ngày đồng bào chăm sóc nhà mồ, mang cơm ra nhà mồ cho người quá cố

ăn Khoảng một năm sau khi mất, đồng bào làm lễ bở mả - tiễn hồn người chết về trời để đầu thai kiếp khác

2 Tang ma

Trang 20

CÂU 1: DÂN TỘC BANA THUỘC NHÓM HỆ NGỮ NÀO?

Trang 21

NEXT

Trang 22

PREV

Trang 23

CÂU 2: VỊ THẦN NÀO DƯỚI ĐÂY LÀ VỊ THẦN COI GIỮ LÚA GẠO, BẾP NÚC?

Trang 24

NEXT

Trang 25

PREV

Trang 26

CÂU 3 QUÁ TRÌNH LÀM NHÀ RÔNG THỰC HIỆN TRONG VÒNG BAO NHIÊU NGÀY?

Trang 27

NEXT

Trang 28

PREV

Ngày đăng: 01/11/2024, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w