Mỹ thuật giai đoạn Đồng Đậu Minh Tân, Yên Lạc, Vĩnh Phúc, 1500 – 1000 TCN: • Thành tựu nổi bật là kỹ thuật luyện đúc hợp kim đồng thau đã phát triển, tạo ra nhiều đồ đồng phong phú với
Trang 1MỸ THUẬT THỜI VUA
HÙNG DỰNG NƯỚC.
BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ MĨ THUẬT
Trang 2Bản sắc văn hóa Việt Nam:
Là cái cội rễ cá biệt cùng với những
vẻ bên ngoài độc đáo về nền văn
hóa của một dân tộc
Trang 3Sơ lược lịch sử:
Thời đại vua hùng:
• Bắt đầu từ thế kỷ VII (TCN) đến thế kỷ II (TCN)
• Thời đại An Dương Vương từ năm 208 (TCN) đến năm 178 (TCN)
• Thời Hùng Vương dựng nước trải qua
4 giai đoạn: Phùng Nguyên,
Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn
Trang 51.Mỹ thuật giai đoạn Phùng Nguyên (Kinh
•
Trang 7Tượng người đàn ông tại Văn Điển bằng đá ngọc, cao 6 cm,
thân thon dài, mặt trái xoan, mũi thẳng, mắt là hai lỗ nhỏ, hai tay tượng được lược bỏ, xong bộ phận sinh dục được nhấn mạnh.
Trang 9• Hoa văn đơn giản như vòng tròn đồng tâm, vòng tròn tiếp tuyến, với những biến thể
bông hoa từ hình chữ S.
Trang 102 Mỹ thuật giai đoạn Đồng Đậu (Minh Tân,
Yên Lạc, Vĩnh Phúc, 1500 – 1000 TCN):
• Thành tựu nổi bật là kỹ thuật luyện đúc hợp kim
đồng thau đã phát triển, tạo ra nhiều đồ đồng
phong phú với hình dáng tương đối ổn định và chất lượng khá cao (rìu đồng, mũi tên đồng, kim, lưỡi câu,…).
• Gốm Đồng Đậu sử dụng bàn xoay, nhiệt độ cao.
• Hoa văn khuôn nhạc quanh thân gốm; xuất hiện
tượng xúc vật bằng gốm (chim 4,3cm, gà 3cm, đầu
bò 5cm)
Trang 11• Đồ đá: các loại vòng tay cỡ lớn, những hoa tai có 4 núm, những hạt chuỗi hình gối quạ được làm rất chau chuốt, công phu, tỉ mỉ.
• Đặc điểm gốm: xương rắn hơn trước pha nhiều cát mịn, phong cách mới xuất hiện với xương gốm tương đối dày, nặng, bớt cao, chiều ngang lớn dần cùng với những đường gãy góc ở cổ và thân tương đối rõ ràng, màu sắc có thêm màu vàng, nâu và màu xám
Trang 163 Mỹ thuật giai đoạn Gò Mun (Tứ Xã, Phong Châu, Phú Thọ, 1000 - 500 TCN):
• Kỹ thuật luyện đúc hợp kim đồng thau đã khá phát triển, đã thấy xuất hiện các loại
lưỡi hái, rìu hình lưỡi xéo, chứng tỏ công cụ bằng đồng đã được dùng trong sản xuất
nông nghiệp
• Đồ gốm có độ nung cao tới 900
• Thời kì đồ đá suy giảm
•
Trang 17• Đặc điểm gốm: xương pha đá nghiền nhỏ nên rất chắc chắn, áo cũng dày Đặc sắc của gốm gò mun là trang trí miệng gốm, dáng miệng bẻ loe ra, nằm ngang, rộng bản.
• Hoa văn trang trí tuy có khởi đầu từ các giai đoạn trước, nhưng đã được hình học hóa
Đã thấy xuất hiện hoa văn hình cá, chim và
có thêm một số tượng thú vật khác như
chó, đầu rùa
Trang 19Ở di chỉ Vinh
Quang (Hà Tây ) tìm thấy tượng người đàn ông ngồi bằng đồng, đầu chít
khăn, hai tay bó gối
và tượng gà trống bằng đồng rất sinh động
Trang 214.Mỹ thuật giai đoạn Đông Sơn
(từ TK V TCN đến đầu CN):
• Là giai đoạn cực thình của nền văn hóa
đồ đồng Phát minh ra đồ sắt để chế tạo binh khí và công cụ lao động Đồ đá hầu như không còn.
• Kỹ thuật đúc đồng, luyện kim đã đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện Đồ trang
sức, hiện vật nổi tiếng chính là những
chiếc trống đồng, thạp đồng…
Trang 22Trống đồng - thạp đồng(Đào Thịnh)
Trang 24• Nhiều hiện vật bằng đồng có giá trị như trống đồng (mặt và thân trống được
trang trí rất công phu, phản ánh đời
sống thực thời bấy giờ
Trang 30Nhận xét chung về mỹ thuật
thời Hùng Vương:
• Thể hiện được mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
• Nghệ thuật trang trí phát triễn
• Còn giữ nguyên tính dân chủ
=> Nền mỹ thuật thời kỳ này tạo nền móng, cơ
sở cho một nền mỹ thuật dân tộc ngày càng
được phát triển trong các giai đoạn sau
Trang 31Nguồn tư liệu:
• Giáo trình lịch sử mĩ thuật
• nam-thoi-ky-hung-vuong/
http://www.vietchigo.vn/my-thuat-viet-• Văn hóa người Việt cổ
Trang 33Thanks
For watching!