1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nhận thức về quốc phòng , an ninh của Đảng cộng sản việt nam thời kỳ Đổi mới

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Nhận Thức Về Quốc Phòng , An Ninh Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả Nguyễn Thanh Phong
Người hướng dẫn Ths. Lê Quang Chung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 43,18 KB

Nội dung

Minh là nhân tố có ý nghĩa quyết định.Trong hơn 80 năm đấu tranhchống thực dân Pháp, hàng chục cuộc đấu tranh vũ trang oanh liệtcủa nhân dân ta nổ ra, nhưng vẫn không giành được thắng lợ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

Trang 2

ĐIỂM SỐ

ĐIỂM

NHẬN XÉT

Ký tên

Ths Lê Quang Chung BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ KẾT QUẢ KÝ

TÊN

đề tài

Hoàn thànhtốt

hợp nội dung

Hoàn thànhtốt

Chương 2,Chương 3 (ý

nghĩa)

Hoàn thànhtốt

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cơ sở lý luận và phươg pháp nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

6 Kết cấu của tiểu luận 4

Chương 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 1936 - 1939 5

1.1 Hoàn cảnh thế giới 5

1.2 Hoàn cảnh trong nước 6

Chương 2 NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM TRONG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939 7

2.1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

tháng 7 – 1936 7

2.2 Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ 10

2.3 Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và

dân chủ: 12

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI TRONG GIAI ĐOẠN 1936 - 1939 14

3.1 Kết quả 14

3.2 Ý nghĩa 14

KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Dân tộc Việt Nam đã trải qua những năm tháng cực kỳ khó khăntrong quá khứ Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam, mọi khó khăn đều được giải quyết một cách tài tình Đảng đãgóp công lớn cho nền độc lập dân chủ của nước Việt Nam và dân tộcViệt Nam ngày nay

Ở thời điểm hiện tại, sau ba làn sóng dịch bệnh Covid-19 tấncông ở khắp các ngõ ngách trên thế giới, dưới sự lãnh đạo Đảng vàNhà nước, nước ta đã trở thành một trong số ít những nước trên thếgiới được đánh giá cao về phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, ở lànsóng dịch lần thứ tư, các nước châu Á nói chung và Việt Nam nóiriêng đã bị biến chủng Delta hoành hành nặng nề Một số kẻ đã đăngtin giả, tin sai sự thật nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, vànhằm mục đích bôi xấu Đảng, làm cho nhân dân mất lòng tin vàoNhà nước ta.Tôi muốn viết bài này để nhắc lại một trong những giaiđoạn khó khăn nhất trong lịch sử Việt Nam là giai đoạn 1936 – 1939,Đảng đã chèo lái con đường ViệtNam như thế nào để dành lấy thắnglợi Đồng thời những bài học đã để lại của thế thế hệ trước cho thế

hệ sau này, và cách vận dụng nó cho công cuộc kiến thiết đất nướctrong bối cảnh toàn cầu đang biến động bởi cuộc chiến thương mại

Mỹ - Trung và dịch bệnh tấn công hiện nay.Do hạn chế về mặt kiếnthức, lý luận cho nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếuxót Rất mong nhận được sự góp của giảng viên để bài làm có thểhoàn thiện hơn

Cách mạng Tháng Tám thành công có nhiều nguyên nhân, trong

đó, sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí

Trang 6

Minh là nhân tố có ý nghĩa quyết định.Trong hơn 80 năm đấu tranhchống thực dân Pháp, hàng chục cuộc đấu tranh vũ trang oanh liệtcủa nhân dân ta nổ ra, nhưng vẫn không giành được thắng lợi.Nguyên nhân chủ yếu là do các cuộc đấu tranh đó chưa có một giaicấp tiền phong lãnh đạo, chưa có lý luận cách mạng soi đường, cũngnhư chưa có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, đủ sức giànhthắng lợi trước kẻ thù xâm lược.Cách mạng Tháng Tám năm 1945thành công, yếu tố hết sức quan trọng là Chủ tịch Hồ Chí Minh vàĐảng ta đã đứng trên lập trường giai cấp công nhân, vận dụng sángtạo lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, pháthuy cao độ sức mạnh tổng hợp, nêu cao ngọn cờ độc lập dân tộc,chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tự tôn, tự hào dân tộc, dũng khí đấutranh anh hùng, bất khuất của nhân dân Việt Nam Để có thắng lợicủa Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã vượtqua bao thử thách, cam go để từng bước hoàn thiện đường lối chiếnlược, sách lược và có những quyết sách hết sức sáng tạo.Trước hết,Đảng đã chuyển hướng chiến lược một cách kịp thời, đúng đắn, sángtạo Luận cương chính trị của Đảng tháng 10-1930 xác định, có đánh

đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ và làm cáchmạng thổ địa được thắng lợi; có phá tan chế độ phong kiến thì mớiđánh đổ được đế quốc chủ nghĩa Giai đoạn 1936-1939, trước nguy

cơ phát xít, Đảng ta thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằmkết hợp đấu tranh dân tộc với đấu tranh dân chủ để chống phát xít.Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ tháng 9-1939, Đảng ta đãkịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giảiphóng dân tộc, tạm thời hạ thấp khẩu hiệu “phản phong” Tại Hộinghị Trung ương 6, họp từ ngày 6 đến ngày 8-11-1939, Đảng ta chỉrõ: “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộclàm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điềnđịa cũng phải nhằm vào cái mục đích ấy mà giải quyết” Chủ trương

đó của Đảng đã tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân đấu tranh

Trang 7

chống phát xít xâm lược; dấy lên làn sóng cách mạng phản đế, tiêubiểu là ba cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương, làm cho bộmáy thực dân hoang mang, dao động.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu và làm sáng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam trong cao trào cách mạng 1936-1939 Trên cơ sở đó tổngkết những kết quả và ý nghĩa lịch sử đạt được qua đường lối lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam trong cao trào cách mạng 1936-1939

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trình bày có hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách củaĐảng trong cao trào cách mạng 1936-1939 Rút ra những kết quả, ýnghĩa lịch sử từ đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Namtrong cao trào cách mạng 1936-1939

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Sự ra đời, phát triển và đường lối hoạt động lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam trong cao trào cách mạng 1936-1939

Trang 8

-tranh cách mạng giải phóng dân tộc”, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng về vấn đề dân tộc và đường lối cách mạng

Phương pháp nghiên cứu:

Là đề tài lịch sử Đảng , tác giả đã sử dụng và kết hợp chặt chẽphương pháp lịch sử và phương pháp logic ; đồng thời sử dụng cácphương pháp khác như : phân tích , tổng hợp , đối chiếu , so sánh đểlàm rõ sự sáng tạo của Đảng

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học:

Đây thực sự là một phong trào cách mạng sôi nổi, có tính quầnchúng rộng rãi, nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt là chống phảnđộng thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.Đảng nhận thức đầy đủ rằng, “những yêu sách đó tự nó không phải

là mục đích cuối cùng”, “bằng cải cách không thể nào thay đổi mộtcách căn bản trật tự xã hội cũ” Song muốn đi đến mục đích cuốicùng, cách mạng phải vượt qua nhiều chặng đường quanh co, từthấp đến cao, giành thắng lợi từng bước, tiến lên giành thắng lợihoàn toàn

Ý nghĩa thực tiễn:

Cái mới của đề tại là thông qua lịch sử hoạt động của Đảng 1936 – 1939 mà chỉ rõ về

sự sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo các phong trào đấu tranh dân chủ, dân sinh Thông qua kết quả các hình thức và phương pháp đấu tranh tiểu luận bước đầu nêu ra các kinh nghiệm lịch sử quý giá lãnh đạo của Đảng trong phong trào 1936 – 1939 Tiểu luận nghiên cứu góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho nhận định của đồng chí

Lê Duẫn lãnh đạo của Đảng ta thời kì này là “hiếm có ở một nước thuộc địa”đóng góp chung làm phong phú thêm kho tàng khoa học lịch sử Đảng

6 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận đượcchia làm 3 chương:

Trang 9

Chương 1 Hoàn cảnh lịch sử của thế giới và trong nước giai đoạn1936-1939.

Chương 2 Nội dung đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam trong cao trào cách mạng 1936-1939

Chương 3 Kết quả và ý nghĩa đường lối lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam trong cao trào cách mạng 1936-1939

Trang 10

Chủ nghĩa phátxít đã xuất hiện và thắng thế ở một số nơi như phátxítHítle ở Đức, phátxít Phrăngcô ở Tây Ban Nha, phátxít Mútxôlini ởItalia và phái Sĩ quan trẻ ở Nhật Bản Chế độ độc tài phátxít là nềnchuyên chính của những thế lực phản động nhất, sôvanh nhất, tànbạo và dã man nhất Chúng tiến hành chiến tranh xâm lược, bànhtrướng và nô dịch các nước khác Tập đoàn phátxít cầm quyền ở Đức,Italia và Nhật đã liên kết với nhau thành khối “Trục”, ráo riết chuẩn

bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới và thực hiện mưu đồ tiêudiệt Liên Xô - thành trì cách mạng thế giới nhằm hy vọng đẩy lùiphong trào cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ Nguy cơchủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nềnhòa bình và an ninh quốc tế

Trước tình bình đó, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họptại Mátxcơva (tháng 7-1935) dưới sự chủ trì của G.Đimitơrốp Đoànđại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đãtham dự đại hội Đại hội xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt củagiai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải làchủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phátxít Đại hội vạch

ra nhiệm vụ tnrớc mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngthế giới lúc này chưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giànhchính quyền, mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, chống chiếntranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình.Để thực hiện nhiệm vụ cấp bách

đó, các đảng cộng sản và nhân dân các nước trên thế giới phải thốngnhất hàng ngũ của mình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chốngphátxít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hòa bình và cải thiện đờisống Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, Đại hội chỉ rõ: Dotình hình thế giới và trong nước thay đổi nên vấn đề lập mặt trậnthống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt

Ở Đông Dương, chính sách cai trị của đế quốc Pháp trong đế quốcchiến tranh ngày càng phản động, kịp đến lúc chiến tranh xảy raChính phủ Đalađiê liền ra mặt phát xít hẳn Chế độ phát xít ở Đông

Trang 11

Dương là một thứ phát xít quân nhân thuộc địa nên lại càng thamtàn độc ác bội phần Thừa dịp đế quốc chiến tranh để thẳng tay bóclột, Chính phủ thuộc địa sung công tài sản tính mạng nhân dân mộtcách gắt gao Hàng ngàn, hàng muôn người hoặc đã sắp bị lùa đi làmmồi cho súng đạn hoặc bị bắt đi làm đường ở nước độc.

Lúa, thóc, xe, ngựa bị tịch ký Lại còn thải thầy, thợ, bớt lương,tăng giờ làm, lại còn tăng thuế cũ và đặt các thứ thuế mới Lại cònquốc trái lạc quyên Chiến tranh còn kéo dài mánh khoé bóc lột của

đế quốc Pháp chưa biết đến đâu mà kể Muốn ngăn đón và đập tanphong trào Cách mệnh nhất định sẽ nổ bùng ra, đế quốc Pháp vịnvào chiến tranh ra lệnh giải tán Đảng Cộng sản, khủng bố thẳng tay,xét nhà, bắt người, giam cầm các chiến sĩ cộng sản cùng các phần tửcấp tiến trong dân chúng, khoá miệng và điều khiển tất cả các cơquan thông tin, giải tán những hội ái hữu tương tế, lập thêm những

sở mật thám chính trị

1.2 Hoàn cảnh trong nước

Ở Việt Nam, mọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cảicách dân chủ nhằm thoát khỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoảngkinh tế và chính sách khủng bố trắng do thực dân Pháp gây ra ĐảngCộng sản Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thờigian đấu tranh cực kỳ gian khổ và tranh thủ cơ hội thuận lợi để xâydựng, phát triển tổ chức đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động sâu sắc khôngnhững đến đời sống các giai cấp và tầng lóp nhân dân lao động, màcòn đến cả những nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ Trong khi đó,bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vét, bóc lột,bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng

bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta

Tình hình trên đây làm cho các giai cấp và tầng lớp tuy có quyềnlợi khác nhau, nhưng đều căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp

Trang 12

và đều có nguyện vọng chung trước mắt là đấu tranh đòi được quyềnsống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình Trong lúc này, hệthống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng của quần chúng đãđược khôi phục Mặt khác, Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp banhành một số chính sách dân chủ có lợi cho các thuộc địa Đây lànhững yếu tố rất quan trọng, quyết định bước phát triển mới củaphong trào cách mạng nước ta.

Trang 13

Hội nghị chỉ rõ nhiệm vụ chiến lược của cách mạng dân tộc dânchủ ở Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến Nhưng để phùhợp với tình hình mới, Đảng xác định mục tiêu trực tiếp, trước mắt làđấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít vàchiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình Kẻ thù trước mắtcủa nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản động thuộc địa và bè

lũ tay sai của chúng

Ngày 30-10-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương công bố văn kiện Chung quanhvấn đề chính sách mới của Đảng Văn kiện nêu rõ: "Chiến lược của Đảng Cộng sảnĐông Dương là phải làm cách mệnh tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chínhquyền của công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mệnh xãhội chủ nghĩa, đó là mục đích cuối cùng của cuộc cách mệnh trong giai đoạn này"

Về tổ chức, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Thống nhấtdân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ ĐôngDương, dựa trên cơ sở liên minh công nông là "hai lực lượng chínhcủa cách mạng" để đoàn kết tất cả các giai cấp các đảng phái, các

Trang 14

dân tộc các phần tử phản đế chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻthù chủ yếu là đế quốc và tay sai của chúng Khẩu hiệu lập chínhquyền Xôviết công, nông binh được thay thế bằng khẩu hiệu lậpchính quyền dân chủ cộng hoà.

Cuộc cách mệnh tư sản dân quyền do Mặt trận Thống nhất nhândân phản đế Đông Dương thực hiện giải quyết: Đánh đổ đế quốcPháp, vua chúa bổn xứ và tất cả bọn phản động tay sai cho đế quốc

và phản bội dân tộc Đông Dương hoàn toàn độc lập (thi hành quyềndân tộc tự quyết) Không một dân tộc nào có thể giải phóng riêng rẽ

vì Đông Dương ở dưới quyền thống trị duy nhất của đế quốc Pháp vềmặt chính trị, kinh tế và binh bị Không có thể một bộ phận nào thoátkhỏi nền thống trị ấy mà chẳng liên quan đến cả toàn thể nền thốngtrị của đế quốc Pháp Sự liên hiệp các dân tộc Đông Dương khôngnhất thiết bắt buộc các dân tộc phải thành lập một quốc gia duynhất vì các dân tộc như Việt Nam, Miên, Lào xưa nay vẫn có sự độclập Mỗi dân tộc có quyền giải quyết vận mệnh theo ý muốn củamình, song sự tự quyết cũng không nhất định nghĩa là rời hẳn nhau

ra Lập Chính phủ Liên bang Cộng hoà dân chủ Đông Dương (đã giảithích trên) Đánh đuổi hải lục không quân của đế quốc Pháp ra khỏi

xứ, lập quốc dân cách mệnh quân (nói đánh đuổi ra khỏi xứ màkhông nói đánh đuổi trống không, vì nếu quân đội của đế quốc đã bịđánh đuổi tan nát, song vẫn còn lẩn lút trong xứ thì sự âm mưu đánhlại cách mệnh vẫn còn Một ngày nào mà có quân lính đế quốc ởtrong xứ thì Đông Dương chưa phải là hoàn toàn độc lập, những quânlính ấy bất cứ người Pháp hay người bổn xứ) Quốc hữu hoá nhữngnhà băng, các cơ quan vận tải, giao thông, các binh xưởng, các sảnvật trên rừng, dưới biển và dưới đất Tịch ký và quốc hữu hoá tất cảcác xí nghiệp của tư bản ngoại quốc và bọn đế quốc thực dân và tàisản của bọn phản bội dân tộc, nhà máy giao thợ thuyền quản lý Tịch

ký và quốc hữu hoá đất ruộng của đế quốc thực dân, cố đạo và bọnphản bội dân tộc Lấy đất bọn phản bội, bọn cố đạo, đất công điền,

Ngày đăng: 31/10/2024, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w