11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN K67 LƯU TRỮ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC.... 13 CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ V
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VÀ NHÂN VĂN VỀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC
GIẢNG VIÊN: ThS TRỊNH KHÁNH VÂN
SINH VIÊN:
Nguyễn Lê Nguyên Anh - 20032585 Bùi Thị Ngọc Điệp - 21031629 Nguyễn Thu Huyền - 22030491 Đặng Thị Phương - 22030505 Hoàng Nguyên Phương - 22030506 Nguyễn Thanh Xuân - 22030527
Lê Ngọc Ánh - 23031305 Đào Tiến Đạt - 23030032 Đinh Thùy Dương - 23031652 Trần Thanh Thảo - 23030863
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Đối tượng, phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
3 Câu hỏi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu khoa học 5
4.1 Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi: 5
4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 6
5 Tổng quan tài liệu 7
5.1 Tổng quan nghiên cứu tài liệu nước ngoài: 7
5.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước: 8
NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN K67 LƯU TRỮ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC 11
1.1 Một số khái niệm cơ bản về vấn đề nghiên cứu: 11
1.2 Một số lý luận về nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên về sức khỏe tình dục 13
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN K67 LƯU TRỮ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VỀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC 17
2.1 Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên K67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn về sức khỏe tình dục 19
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên K67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về sức khỏe tình dục 23
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
3.1 Kết luận: 30
3.2 Kiến nghị: 30
KẾT LUẬN 35
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào cộng đồngkhu vực cũng như thế giới nói chung; sự giao lưu văn hóa cũng như lối sống cónhững tác động qua lại với thế giới bên ngoài là điều hiển nhiên, nhất là trong thờiđại “bùng nổ” thông tin ngày nay Nói riêng về quan niệm tình dục, thói quen haynếp sống tình dục cũng không tránh khỏi những tác động qua lại với bên ngoài, có
cả mặt tích cực và tiêu cực, đặc biệt là xu hướng quan hệ tình dục (viết tắt là QHTD)của giới trẻ Việt Nam hiện nay
Thực tế hiện nay, tỷ lệ thanh niên chưa lập gia đình có QHTD không an toàn
là khá cao, trong đó sinh viên chiếm tỷ lệ không nhỏ Theo báo cáo của Quỹ Dân SốLiên Hợp Quốc 2022 (UNFPA), Việt Nam thuộc nhóm 20 nước có tỷ lệ nạo phá thai
vị thành niên cao nhất thế giới [17] Cũng theo tổ chức này, chỉ có 20% phụ nữ chưakết hôn sử dụng biện pháp tránh thai khi QHTD, thậm chí tỷ lệ sử dụng biện pháptránh thai ở nhóm tuổi nữ 15-19 tuổi rất thấp, chỉ đạt 4%, tỷ lệ mang thai ngoài ýmuốn của nhóm này lên tới 8,6% Hàng năm tại Việt Nam có khoảng 300.000 canạo phá thai, trong số này 30% là phụ nữ từ 15-19 tuổi với 70% là học sinh, sinhviên
Thực trạng này mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến sinh viên nói riêng và xã hộiViệt Nam nói chung.Những bạn gái mang thai và sinh con ở tuổi vị thành niên đemtheo gánh nặng rất lớn về kinh tế và xã hộithông qua các tác động trước mắt và lâudài đến cha mẹ và con cái của họ Có thể nhận thấy, một trong những nguyên nhânchủ yếu của thực trạng trên là do nhận thức của sinh viên về tình dục an toàn và lànhmạnh con chưa đung, chưa đây đủ
Thực tế hiện nay, vấn đề nhận thức về tình dục an toàn ở Việt Nam chưađược nghiên cứu nhiều, đặc biệt là vấn đề nhận thức của sinh viên về QHTD an toàn
Trang 5quan đến QHTD nhưng với lượng kiến thức hạn chế cũng như thiếu biện pháp bảo
vệ khi quan hệ thì việc QHTD sớm rất dễ dân đến những tình trạng không mongmuốn Chính vì vậy, việc tìm hiểu nhận thức của sinh viên về sức khoẻ tình dục có ýnghia lý luận và thực tiễn Đây là vấn đề cấp thiết có tính chất thời sự trong đời sống
xã hội
Từ những lý do trên, chung tôi quyết định thực hiện nghiên cứu “Nhận thứccủa sinh viên K67 Lưu trữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn vềsức khỏe tình dục” với mong muốn góp phân nâng cao nhận thức cho sinh viên ViệtNam nói chung và sinh viên K67 Lưu trữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn (viết tắt Trường ĐHKHXH&NV) nói riêng về vấn đề sức khoẻ tình dục
và đề xuất một số giải pháp để tăng cường hiệu quả thực hiện tình dục an toàn củasinh viên
2 Đối tượng, phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên K67 ngành Lưu trữ học Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân Văn
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: 6/3/2024-12/3/2024
+ Địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạihọc Quốc gia Hà Nội
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Mục đích: Tìm hiểu nhận thức và thái độ của sinh viên K67 Lưu trữ họcTrường ĐHKHXH&NV về SKTD Từ đó đề xuất ra các kiến nghị nhằmnâng cao nhận thức cho sinh viên trong việc phong tránh các bệnh lâynhiễm qua đường tình dục và bảo vệ sức khỏe
+ Nhiệm vụ:
(1) Khảo sát quan điểm, nhận thức và thái độ của sinh viên K67 Lưu trữhọc của Trường ĐHKHXH&NV về vấn đề QHTD
Trang 6(2) Tìm hiểu hành vi của sinh viên trong việc QHTD.
(3) Tìm hiểu yếu tố hình thành nên nhận thức, thái độ và hành vi đó
(4) Đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên trong việcphong tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và bảo vệ sức khỏe
3 Câu hỏi nghiên cứu.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng bảng mở rộng và thu hẹp đề tài đề tìm ra đượccâu hỏi nghiên cứu cho bài Dưới đây là bảng chủ để mở rộng, thu hẹp và câu hỏinghiên cứu của nhóm
Chủ đề mở rộng Sức khỏe tình dục
Chủ đề giới hạn Nhận thức, thái độ và hành vi đối với sức khỏe tình
dục tại Việt NamChủ đề thu hẹp Nhận thức, thái độ và hành vi của thanh thiếu niên Việt
Nam về sức khỏe tình dụcCâu hỏi nghiên cứu Sinh viên K67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn có nhận thức, thái độ và hành vithế nào về sức khỏe tình dục?
Câu hỏi nghiên cứu cụ
thể Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên K67 khoaLưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn về sức khỏe tình dục
4 Phương pháp nghiên cứu khoa học.
4.1 Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi:
Đề tài được thực hiện dựa trên phưong pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi.Trong đó, chung tôi thu thập dữ liệu bằng những câu hỏi đóng liên quan trựctiếp đến vấn đề nghiên cứu (SKTD) và đã thu được 40 câu trả lời
Trang 7Phưong pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi được thực hiện và thu thập dữ liệudựa trên co sở thống kê toán, điều đó làm cho bài nghiên cứu của chung tôi thuđược nguồn dữ liệu tưong đối với số lượng khách thể lớn trong thời gian ngắn.Các vấn đề được khái quát vì phưong pháp nghiên cứu dựa trên số đông ngườitham gia giup chung tôi nhanh chóng hoàn thành bảng hỏi và có tính chủ độngtrong việc chọn lọc kết quả mà vân đảm bảo đây đủ tính khách quan cho côngtrình nghiên cứu.
Đối tượng tham gia trả lời khảo sát được cung cấp đây đủ thông tin về mụctiêu, nội dung nghiên cứu Chung tôi chỉ tiến hành nghiên cứu khi đối tượngđồng ý tham gia vào nghiên cứu Mọi thông tin cá nhân của đối tượng tham gianghiên cứu đều được bảo mật tuyệt đối, chỉ phục vụ cho nghiên cứu, không sửdụng cho bất kì mục đích nào khác
4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Phưong pháp nghiên cứu tài liệu được chung tôi sử dụng và có vai tro quantrọng trong việc tạo dựng co sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Trong nghiên cứu,chung tôi đã tiếp thu và sử dụng một số kết quả nghiên cứu trước đây có liênquan tới vấn đề chăm sóc sức khỏe tình dục Đồng thời thu thập và phân tíchnhững bài viết về sức khoẻ sinh sản đã đăng tải trên các tạp chí và các kết quảnghiên cứu của Tạp chí Y học Việt Nam, Tạp chí Phụ sản, Tạp chí nghiên cứu Yhọc
4.2.1 Thu thập và phân loại tài liệu:
- Thu thập: xác định nguồn tài liệu, tìm kiếm, lựa chọn tài liệu cân thiết choluận điểm (thu được 23 tài liệu từ các nguồn Tạp chí Khoa học, sách xuấtbản của các tác giả nghiên cứu vấn đề SKTD)
Trang 8- Phân loại tài liệu: sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống chặt chẽ theotừng mặt, từng đon vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng điểm tưongđồng cho bài nghiên cứu tăng độ tin cậy và tính logic.
4.2.2 Phân tích và tổng hợp tài liệu:
Chung tôi nghiên cứu tài liệu bằng cách tách vấn đề thành từng bộ phận, từngmặt, từng vấn đề để hiểu chung một cách sâu sắc, phục vụ vấn đề nghiên cứu.Mục đích của việc phân tích là thông qua phân tích hình thức và nội dung tài liệu
để xác định tính hữu ích của chung và phạm vi nội dung có thể kế thừa của tàiliệu đối với đề tài chung tôi triển khai
4.2.3 Đọc và ghi chép tài liệu:
Đọc ki và ghi chép những nội dung tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiêncứu Sau đó tiến hành xử lý thông tin trong quá trình nghiên cứu tài liệu
5 Tổng quan tài liệu.
5.1 Tổng quan nghiên cứu tài liệu nước ngoài:
Trong những năm gân đây vấn đề tình dục thu hut nhiều tác giả nghiên cứu
và đuc kết lại ở nhiều góc độ khác nhau Đặc biệt là sau hội nghị về Dân số và pháttriển tại Cairo, Ai Cập (1994), Hội nghị Bắc Kinh về Giới - Phụ nữ và phát triển(1995) và Hội nghị về dân số và phát triển tại The Hague, Hà Lan (1999) thì đề tàinày mới được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm Nổi bật lên một số bài viết như:The Lighthouse Social Enterprise, 2020 “Perspective, the determinants, and theneed for access to and utilization of sexual health services among young keypopulations in Vietnam, Hà Nội” [22]; Nguyen Hoa Ngan, Liamputtong, Pranee,
Trang 9Transmitted Diseases and Contraceptive Practices Amongst Young People in HoChi Minh City, Vietnam” [20] Các tác phẩm trên là những tác phẩm điển hình nêubật lên thực trạng về nhận thức, hành vi của giới trẻ Việt Nam trong việc tiếp cậncác dịch vụ sức khỏe tình dục hay phong tránh thai và các bệnh lây nhiễm quađường tình dục Thông qua đó, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm mục đíchgiup giới trẻ nâng cao nhận thức về vấn đề tình dục an toàn.
Bên cạnh các nghiên cứu về SKTD của thanh thiếu niên nói chung và sinhviên nói riêng, các tài liệu nước ngoài con bao gồm các báo cáo, thống kê về SKTD
và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (viết tắt là bệnh STDs) Trong nghiên cứunày, nhóm tác giả lựa chọn 2 tài liệu (số [19] và [21]) được thống kê trong giai đoạn
3 năm đổ lại (từ 2020-2022) để đảm bảo tính cập nhật của nghiên cứu Bài nghiêncứu này cũng sử dụng một số tài liệu tổng hợp kiến thức về SKTD và bệnh STDs từcác tổ chức uy tín để đảm bảo độ chính xác của các kiến thức về SKTD
Có thể thấy, trên thế giới đã có rất nhiều những nghiên cứu, thống kê vềSKTD của sinh viên Những tài liệu quốc tế mà đối tượng nghiên cứu là thanh thiếuniên Việt Nam cũng nằm trong số các tài liệu tham khảo được sử dụng cho bàinghiên cứu này Tuy nhiên, với số lượng tài liệu lớn, chung tôi chưa thể tìm đượchết toàn bộ các nghiên cứu mà chỉ lựa chọn những tài liệu phù hợp nhất
5.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước:
Vấn đề về tình dục an toàn không chỉ là mối quan tâm của nhiều nhà nghiêncứu trên thế giới mà đây cũng là chủ đề hết vân con gây nhức nhối tại Việt Nam Đềtài nghiên cứu về “Nhận thức của sinh viên K67 khoa Lưu trữ học trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn về sức khỏe tình dục” chủ yếu tham khảo từ một sốcông trình nghiên cứu sau:
Nhằm phục vụ cho phân co sở lý luận của bài nghiên cứu, nhóm đã thamkhảo các tài liệu của tác giả Đào Xuân Dũng [4] và tác giả Lê Minh Thi [15] về cáckiến thức liên quan tới SKTD Từ đó, đã rut ra khái niệm về SKTD như QHTD an
Trang 10toàn, QHTD trước hôn nhân, chăm sóc SKTD, các bệnh lây nhiễm qua đường tìnhdục Tác phẩm “Tình dục học đại cưong” của tác giả Đào Xuân Dũng tổng hợpphong phu, chi tiết các nội dung về SKTD để giup bài nghiên cứu của chung tôiđược hoàn thiện hon Đối với nghiên cứu của tác giả Lê Minh Thi đã cho thấy thựctrạng thiếu sót trong giáo dục giới tính và các nội dung về giáo dục giới tính tronggiáo dục Việt Nam hiện nay Đây cũng là co sở để chung tôi tìm ra những kiến nghịphù hợp cho bài nghiên cứu.
Nghiên cứu về thực trạng nhận thức của sinh viên ở một số trường đại học cụthể về nhận thức, thái độ, hành vi, quan niệm của sinh viên về vấn đề an toàn tìnhdục, chung tôi đã tổng hợp được một số tài liệu: tác giả Lê Minh Thi và Ngô AnhVinh [16] Bài báo bàn luận về thực trạng và một số thách thức trong chăm sóc sứckhỏe vị thành niên tại Bệnh viện Nhi Trung ưong Từ đó đưa ra những khuyến nghị
để thay đổi mô hình chăm sóc sức khỏe vị thành niên Tác giả Trân Thị ThanhTuyền và Phạm Văn Hậu [12] nghiên cứu mô tả thực trạng quan hệ tình dục trướchôn nhân và các yếu tố liên quan tại một trường Cao đẳng ở Thành phố Hồ ChíMinh, năm 2020 Từ đó, đưa ra các yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hônnhân Tác giả Võ Thị Kiều Mi, Đậu Thị Thanh Hằng, Trân Thanh Ngân, NguyễnBích Hạnh, Nguyễn Đình Tùng [9] đã nghiên cứu thực trạng về sức khỏe sinh sản ởsinh viên với mục tiêu khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi về sức khỏe sinh sảncủa sinh viên và các yếu tố liên quan Sử dụng phưong pháp chọn mâu nhiều giaiđoạn và thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi soạn sẵn với hình thức tự điền giấu tên tạikhối ngành Khoa học của trường ĐH Duy Tân; Bài viết của tác giả Vũ Ngọc Hà vàcộng sự [5] đã tiến hành khảo sát 310 nữ sinh trường đại học Y Dược, ĐHQGHNthu về kết quả là tỷ lệ tiêm phong ở sinh viên Y Dược là chưa cao vì mối quan ngại
về giá thành cao Nghiên cứu của tác giả Lê Minh Tâm và cộng sự [11] đã chỉ rarằng việc cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữtrong độ tuổi sinh sản (18-24 tuổi) vân chưa đạt hiểu quả Tác giả cũng đã đề ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ
Trang 11Việc thu thập một số số liệu cụ thể, nhóm đã tiến hành tham khảo tài liệu [18],bài viết Báo cáo của Bộ Nội vụ Việt Nam về thanh niên trong giai đoạn 2015-2018cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình hình của thanh niên Việt Nam về tình trạnggiáo dục, việc làm, sức khỏe, văn hóa, và các vấn đề xã hội khác tác động đến thanhniên.Từ đó, phân tích và đánh giá chính sách và chưong trình đã được triển khai để
Trang 12NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN K67 LƯU TRỮ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN VỀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC.
1.1 Một số khái niệm cơ bản về vấn đề nghiên cứu:
1.1.1 Khái niệm nhận thức:
“Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người Trong quá trình sống vàhoạt động con người nhận thức – phản ánh được hiện thực xung quanh, hiện thựccủa bản thân mình, trên co sở đó con người bày tỏ thái độ và hành động đối vớithế giới xung quanh và đối với chính bản thân mình Có thể nói rằng, nhờ có nhậnthức mà con người làm chủ được tự nhiên, làm chủ được xã hội và làm chủ đượcchính bản thân mình.” [11, tr 227]
1.1.2 Khái niệm thái độ:
Trong tâm lý học, thái độ là một khái niệm tâm lý, là một tình cảm và quanđiểm tinh thân tồn tại hoặc đặc trưng cho một người, đối với cách họ tiếp cận mộtvấn đề hoặc quan điểm cá nhân về nó Thái độ bao gồm tư duy, quan điểm vàcảm xuc của người đó [14]
1.1.3 Khái niệm hành vi:
Hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thốnghoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường của họ,bao gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như môi trường vật lý[14]
Trang 131.1.4 Khái niệm sức khoẻ tình dục:
Là trạng thái thoải mái về thể chất, cảm xuc, tinh thân và xã hội liên quan đếntình dục; nó không chỉ đon thuân là không có bệnh tật, rối loạn chức năng hay ốmyếu Sức khỏe tình dục đoi hỏi một cách tiếp cận tích cực và tôn trọng đối vớitình dục và các mối quan hệ tình dục, cũng như khả năng có được những trảinghiệm tình dục thu vị và an toàn, không bị ép buộc, phân biệt đối xử và bạo lực
Để đạt được và duy trì sức khỏe tình dục, quyền tình dục của tất cả mọi ngườiphải được tôn trọng, bảo vệ và đáp ứng [23]
1.1.5 Khái niệm quan hệ tình dục an toàn:
“Là khi hoàn toàn không có nguy co lây bệnh hoặc gây ra thưong tổn Nhưvậy, mo tưởng tình dục, tự mình thủ dâm, vuốt ve trên mặt da lành lặn là thuộcloại tình dục an toàn.” [4, tr 36]
1.1.6 Khái niệm sinh viên:
Theo Từ điển Giáo dục học: “Sinh viên là người học của co sở giáo dục caođẳng, đại học” Theo Từ điển Tiếng Việt: Khái niệm “sinh viên” được dùng đểchỉ người học ở bậc đại học Theo Từ điển Hán - Việt: “Sinh viên là người học ởbậc đại học, bao gồm hệ cao đẳng và hệ đại học” Theo Luật Giáo dục Đại học:Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại co sở giáo dục đạihọc, theo học chưong trình đào tạo cao đẳng, chưong trình đào tạo đại học [3]
1.1.7 Một số khái niệm về các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục:
- Bệnh lậu: do vi khuẩn Neisseria gonorrhea gây nên, là loại song câu sốngtrong tế bào Chẩn đoán xác định bằng nuôi cấy để phát hiện nhiễm khuẩn niệuđạo và cổ tử cung hoặc làm phiến đồ nhuộm Gram đối với nam giới bị nhiễmkhuẩn niệu đạo có triệu chứng [4]
Trang 14- Bệnh giang mai: do vi khuẩn Treponema, một loại xoắn khuẩn gây nên.Chẩn đoán xác định bằng cách làm xét nghiệm máu, thường làm nhất là test RPR(reagin huyết tưong nhanh) hoặc TPHA [4].
- Nhiễm Chlamydia: do vi khuẩn Chlamydia trachomatis Chẩn đoán xác địnhbằng nuôi cấy tế bào nhưng khó khăn và tốn kém Soi kính hiển vi huỳnh quang -miễn dịch trực tiếp hoặc xét nghiệm miễn dịch enzym (Microtak hoặcChlamydiazym) nhạy hon nhưng cũng tốn kém [4]
- Bệnh sùi mào gà: do virus gây u sùi ở người (HPV) Chẩn đoán xác địnhbằng phiến đồ tế bào Pap Đối với những sùi nhìn thấy được ở co quan sinh dụcngoài, âm đạo hoặc cổ tử cung thì làm thử nghiệm với dấm trắng [4]
- Mụn rộp sinh dục: do virus Herpes simplex (HSV) gây nên, có 2 loại virusnày, đó là HSV I và II Chẩn đoán xác định bằng nuôi cấy trực tiếp tổn thưongmới (khi chưa được 2 ngày) [4]
- HIV/AIDS: HIV (virus gây suy giảm miễn dịch ở người) là một loại virustấn công hệ thống miễn dịch của co thể Nếu HIV không được điều trị, nó có thểdân đến AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Nhiễm HIV ở ngườiđến từ một loại tinh tinh ở Trung Phi Các nghiên cứu cho thấy HIV có thể đã lây
từ tinh tinh sang người từ cuối những năm 1800 [19]
1.2 Một số lý luận về nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên về sức khỏe tình dục.
1.2.1 Vài nét về đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của sinh viên về sức khỏe tình dục.
a Một số đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên:
Đặc điểm sinh lý của sinh viên: Sinh viên là thời kỳ mà một người đạt được
sử trưởng thành về mặt thể chất, là giai đoạn hoàn tất quá trình thay da đổi thịt của
Trang 15thành về co bản đã hoàn thiện tạo ra cho người thanh niên sinh viên một hình thểđẹp đẽ, cân đối, hài hoa và tạo ra vẻ đẹp hoàn mỹ nhất cho lứa tuổi này Tuy nhiênđây cũng là một lứa tuổi rất dễ sa ngã vì nhiều cám dỗ do thay đổi môi trường sốngcũng như rời xa vong tay gia đình đến một noi mới để phát triển bản thân, tìm kiếmviệc làm và cống hiến cho xã hội” [3, tr 2]
Đặc điểm tâm lý của của sinh viên: Tuổi sinh viên là lứa tuổi phát triển
mạnh mẽ về tình bạn cũng như tình yêu Do sự phát triển hoàn thiện của co thể với
sự chín muồi về tình dục nên hâu hết sinh viên đã có sự quan tâm nhất định đếnvấn đề giới tính Họ có nhu câu giao lưu xuc cảm, trải nghiệm tình yêu và cuối thờisinh viên có sự lựa chọn bạn đời “Ở thời điểm này, thiếu niên đã đạt được nhữngthành tựu nổi bật về sự phát triển tâm lý… Ý thức về tính người lớn của bản thânphát triển mạnh, ý thức sẵn sàng dấn thân để chứng tỏ mình là người lớn và đượccông nhận là người trưởng thành đang hừng hực trong các em” [3, tr 4]
b Sự phát triển khả năng nhận thức của sinh viên [14]:
Hoạt động nhận thức của sinh viên có sự phát triển về tính chọn lọc và tínhđộc lập sáng tạo thể hiện ở quá trình tiếp thu ghi nhớ tri thức, có khả năng tự học
và tự nghiên cứu trong các hoạt động học tập và hoạt động nghiên cứu khoa họccủa sinh viên trong môi trường đại học Trình độ nhận thức của sinh viên có sựbiến đổi về số lượng, chất lượng bắt đâu có sự vận dụng những hiểu biết của mìnhvào giải quyết những linh vực khác nhau Tư duy lý luận của sinh viên diễn ra trên
co sở phân tích tổng hợp, khái quát hoá, phán đoán, suy lý trước khi đi đến kết luận.Trí nhớ có lựa chọn phát triển, khả năng chu ý lớn, tưong đối bền vững và lâu dài.Hoạt động nhận thức của sinh viên là một quá trình lao động trí óc Quá trình nhậnthức của sinh viên phụ thuộc vào tính chất phức tạp của nhiệm vụ, trình độ tri thức,động co, tâm thế, sự tự ý thức và kỹ năng của sinh viên
Từ đặc điểm nhận thức của sinh viên cho thấy, các trường đại học cân nângcao khả năng nhận thức của sinh viên, kích thích tư duy, tưởng tượng sáng tạo pháttriển khả năng tư duy khái quát, trừu tượng cao Nhà trường có nhiệm vụ tạo ra
Trang 16mục đích, định hướng, động co, môi trường, phưong tiện cho sinh viên phát triểnkhả năng nhận thức Trong những năm gân đây, sinh viên ngày càng tích cực, năngđộng trong quá trình rèn luyện, có xu hướng muốn khẳng định vị thế của bản thântrong môi trường xã hội và thực tiễn đời sống Như vậy, hoạt động nhận thức tíchcực, sáng tạo của sinh viên là phưong tiện tốt nhất cho họ chiếm linh thị trường laođộng tưong lai, hình thành những phẩm chất nghề nghiệp cân thiết.
1.2.2 Lý luận về nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên về sức khỏe tình dục:
a Lý luận nhận thức của sinh viên về sức khỏe tình dục:
Nhận thức về sức khỏe tình dục là một khía cạnh quan trọng của sức khỏetổng thể mà mỗi sinh viên cân phải hiểu rõ Đây không chỉ là việc sinh viên biếtcách bảo vệ bản thân khỏi các bệnh lây truyền qua đường tình dục, mà con đến việchiểu về quyền lợi và trách nhiệm trong quan hệ tình dục Sự nhận thức về sức khỏetình dục cũng bao gồm việc thấu hiểu về yếu tố giới tính và định kiến xã hội liênquan đến tình dục Sinh viên cân phải biết về quyền lợi của mình trong mối quan hệtình dục, không chấp nhận bất kỳ hành vi xâm hại nào và biết cách bảo vệ bản thânkhỏi những tình huống không an toàn
Một phân quan trọng của nhận thức về sức khỏe tình dục là biết cách sử dụngcác phưong pháp tránh thai và bảo vệ khỏi các bệnh lây truyền qua đường tình dục.Sinh viên cân phải được thông tin đây đủ và chính xác về các phưong pháp ngừathai khác nhau để có thể lựa chọn phưong pháp phù hợp với nhu câu và tình hìnhsức khỏe của mình
Ngoài ra, nhận thức về sức khỏe tình dục cũng đoi hỏi sự tự chủ và tráchnhiệm trong quan hệ tình dục Sinh viên cân phải biết đến ý nghia của việc đồng tình
và tôn trọng ý kiến của đối tác trong quan hệ tình dục Họ cũng cân phải biết traođổi với đối tác về các vấn đề liên quan đến sức khỏe tình dục một cách trung thực vàtôn trọng
Trang 17b Lý luận về thái độ và hành vi của sinh viên đối với sức khỏe tình dục:
Thái độ của sinh về sức khỏe tình dục là cách họ nhìn nhận về vấn đề này.Điều này bao gồm việc hiểu rõ về tâm quan trọng của việc duy trì sức khỏe tình dục,biết cách bảo vệ bản thân khỏi các nguy co liên quan đến sức khỏe tình dục, và có ýthức về quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc quản lý sức khỏe tình dục
Hành vi của sinh về sức khỏe tình dục là cách họ thực hiện những hành động
để duy trì và cải thiện sức khỏe tình dục của mình Điều này bao gồm việc thực hiệncác biện pháp phong tránh thai an toàn, thực hiện các cuộc kiểm tra sức khỏe định
kỳ, và tham gia vào các chưong trình giáo dục về sức khỏe tình dục
Để giải nghia thái độ và hành vi của sinh về sức khỏe tình dục, cân phải cónhận thức rằng sức khỏe tình dục không chỉ đon thuân là vấn đề về sức khỏe mà con
là vấn đề về quyền lợi và trách nhiệm cá nhân Chung ta cân tạo ra môi trường thuậnlợi để sinh tự tin thể hiện thái độ tích cực và thực hiện hành vi lành mạnh đối vớisức khỏe tình dục của mình
Trang 18CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN K67 LƯU TRỮ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VỀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC.
Sinh viên là nhóm người trẻ có vai tro quan trọng đối với xã hội Đây là lựclượng góp phân phát triển và định hình tưong lai của xã hội Sinh viên đóng góp vàoviệc nâng cao tri thức, tạo ra sự tiến bộ và phát triển kinh tế xã hội Họ là nguồnnhân lực trẻ, đây nhiệt huyết và sáng tạo, góp phân vào sự phát triển của đất nước.Việc quan tâm tới đời sống, sức khỏe của sinh viên rất quan trọng Tại Việt Nam,SKTD của sinh viên đang trở thành một trong những vấn đề đây thách thức Việcgiáo dục nhằm xây dựng nhận thức đung đắn về SKTD từ khi con trẻ sẽ giup thanhniên phát triển toàn diện và có cuộc sống hạnh phuc, lành mạnh
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu và khảo sát để đánh giá về hiểu biết vàhành vi của thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng về vấn đề SKTD Với nhữngnghiên cứu trong giai đoạn 2006-2012, hâu hết người tham gia trả lời khảo sát đềucho thấy những nhận thức con mo hồ về SKTD Các nghiên cứu [7], [8], [10] và [20]chỉ ra rằng phưong pháp tránh thai mà sinh viên biết tới nhiều nhất là sử dụng baocao su và thuốc tránh thai Tuy nhiên để hiểu cụ thể về cách sử dụng để đảm bảoQHTD an toàn thì hâu như người trả lời đều không biết nhiều Mặc dù có biết tớimột vài loại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, nhiều sinh viên vân chưa tự ý thứcđược việc bảo vệ sức khỏe của bản thân khi QHTD [10] Một vài người lo sợ về tácdụng phụ của các biện pháp tránh thai nên vân không dám sử dụng [20] Một sốkhác lại cho rằng việc sử dụng các biện pháp an toàn khi QHTD là thể hiện sự thiếutin tưởng trong tình yêu [7] Nhiều sinh viên vân nhận định việc chia sẻ những vấn
đề liên quan đến SKTD là nhạy cảm Từ kết quả của những nghiên cứu trên, có thểthấy đa số sinh viên vân con thiếu hụt nhận thức và có đánh giá chưa chuẩn về việcbảo vệ SKTD
Trang 19Trong các nghiên cứu thời gian gân đây (giai đoạn 2019-2023), sinh viên đãbày tỏ thái độ cởi mở hon khi được hỏi về các vấn đề liên quan tới SKTD Điều traQuốc gia năm 2016 do Quỹ Dân số Liên hợp quốc thực hiện đã chỉ ra nhiều vấn đề
về sức khỏe sinh sản và tình dục của giới trẻ [17] Mặc dù nhận thức của thanh niên
về QHTD an toàn đã được nâng cao hon so với các nghiên cứu trước đây nhưngkhoảng cách tiếp cận với các kiến thức và dịch vụ bảo vệ SKTD vân con xa Mộtnghiên cứu vào năm 2019 cho thấy số sinh viên có hiểu biết về các bệnh lây nhiễmqua đường tình dục chiếm 60,7%, tuy nhiên khi được hỏi về những triệu chứng nhậnbiết bệnh thì chỉ có chưa tới 50% người trả lời biết [12] Các nghiên cứu [12], [13]
và [22] đều đi đến kết luận rằng sinh viên luôn có nhu câu hiểu biết về SKTD vàphong tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, tuy nhiên việc tiếp cận thông tin vàdịch vụ y tế để bảo vệ SKTD con hạn chế
Từ phưong pháp nghiên cứu các tài liệu trước, chung tôi sử dụng phưongpháp điều tra bảng hỏi để có được phân kết luận chính xác nhất cho bài nghiên cứuđánh giá Thông qua khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi về SKTD của sinh viênK67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, nhóm sẽ đưa ra cáckết luận và kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên trong việc phong tránhcác bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và bảo vệ sức khỏe Khảo sát bao gồm 15câu hỏi với hai dạng câu hỏi đóng và câu hỏi mở, kết quả khảo sát từ 40 sinh viênthuộc K67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong khoảngthời gian từ ngày 6/3/2024 tới 12/3/2024 Sau khi phân tích kết quả khảo sát, chungtôi quyết định chia chưong 2 làm hai phân nội dung chính: (2.1) Nhận thức, thái độ
và hành vi của sinh viên K67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhânvăn về sức khỏe tình dục; (2.2) Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, thái độ vàhành vi của sinh viên K67 Lưu trữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn về sức khỏe tình dục