1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học phần nhóm chức nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh lớp mười một

233 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học phần nhóm chức nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh lớp mười một
Tác giả Phan Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Tiến Công
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 11,96 MB

Nội dung

Xây dựng các tỉnh huồng thực tiễn trong dạy học phần nhóm chức, hóa học hữu co lép mưởi một nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh.. Heller, 2007 hay các cách tiếp cận và quy trì

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Phan Thị Thùy Dung

SU DUNG TINH HUONG THUC TIEN TRONG DAY HQC PHAN NHOM CHUC NHAM PHAT TRIEN NANG LUC KHOA HQC CHO HỌC SINH LỚP MƯỜI MỘT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Phan Thị Thùy Dung

SU DUNG TINH HUONG THUC TIEN TRONG DAY HQC PHAN NHOM CHUC NHAM PHAT TRIEN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP MƯỜI MỘT Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp đạy học bộ môn Hóa học

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC: PGS TS NGUYEN TIEN CONG Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 3

“Toi xin cam đoan đầy là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các

quy định Các kết quả nghiên cửu trong luận văn đo tôi tự tìm hiểu, phân tích một

cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Các kết quả này chưa từng

được công bồ trong bắt kì nghiên cứu nào khác

Học viên

Phan Thị Thay Dung,

Trang 4

"Trong suốt chặng đường hoàn (hành luận văn, tối đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ báo

ơn sâu sắc tới Thấy và kính chúc Thấy luôn đồi đào sức khỏe, thành công hơn nữa trong sự nghiệm giảng day và nghiên cứu

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô khoa Hóa học trường Dại học

Sư phạm thành phổ Hồ Chi Minh quý Thầy Cô giảng dạy lớp Lý luận và PPDH bộ môn Hóa học khỏa 31

Tôi xin cảm ơn quý Thấy Cô và các em học sinh trường THIPT tụi Thành phổ Hỗ Chỉ Minh, THPT tại Vũng Tảu đã giúp đỡ, ạo điều kiện trong suốt quả trình thực nghiệm

'Cuỗi cùng, tôi xin cảm ơn những lời động viên cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của gia

dình và bạn bé đã giúp tôi có thêm động lực và inh thin trong suét qua nh hoàn

thành luận văn này

Một lần nữa, xin gửi li trí ân đến tắt cả mọi người

Vũng Tâu, ngây 02 thành 07 năm 2023

Trang 5

“Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ TÌNH HUỖNG THỰC TIỀN

VÀ NẴNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH LỚP MƯỜI MỘT

1.1 Lịch sử nghiên cứu về phát triển năng lực khoa học cho học sinh phô thông

1.1.1 Các nghiên cứu trên thể giới

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.2 Năng lực của học sinh phổ thông,

1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực của học sinh phổ thông, 1.2.2 Cấu trúc năng lực của học sinh phổ thông

1.3 Nang lực khoa học trong dạy học các môn khoa học tự nhiên

6

6

10

" 1.3.1 Khái niệm về năng lực khoa học của học sinh trong day học các môn khoa học tự nhiên

1.3.2 Cấu trúc năng lực khoa học của học sinh phổ thông l2 1.4 Phương pháp dạy học tỉh huỗng thực tiễn trong dạy học hóa học ở trưng phổ thông,

1.4.1 Phuong pháp dạy học giải qu

1.42 Phương pháp dạy học dự án

1.43 Sir dung bai tập hóa học trong day hoe

1.4.4 Phương pháp dạy học bản lay nặn bội

16

1.5 Thực trạng sit dung tinh huồng thực tiễn trong day học hóa học ở trường phổ thông hiện nay nhằm phát triển năng lực khoa họ cho học sinh 1.5.1 Mu địch khảo sắt

1.5.2, Đối tượng khảo sắt

21

Trang 6

1.5.3 Nội dung và phương pháp khảo sắt 2

TIEU KET CHUONG 1 28

‘Chuong 2: SU’ DUNG TINH HUONG THYC TIEN TRONG DAY HQC PHAN

NHÓM CHỨC ĐỀ PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH

2.1.2, Phân tích yêu cầu cần đạt về phát triển năng lục khoa học trong dạy học hóa

2.2 Xây dựng rubrics đánh giá năng lực khoa học trong dạy học hóa học phần nhóm

2.2.1 Mục tiêu xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực khoa học của học sinh trong day hoe phin nhóm chức, hóa học hầu cơ lớp 1Ì 37 3.22 Hệ thông các iêu chỉ đánh giá năng lực khoa học trong dạy học phần nhóm

chức ¬ BS,

3.2.3 Các thành phần năng lực khoa học trong dạy học phần nhóm chức

3.2.4 Rubrics đánh giá năng lực khoa học trong dạy học phẳn nhóm chức AT

2.25 Công cụ đánh giá năng lực khoa học trong day hoe ha hoc 52 2.3 Xây dựng các tỉnh huồng thực tiễn trong dạy học phần nhóm chức, hóa học hữu

co lép mưởi một nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh 62

3.3.1 Cơ sở khoa học của việc xây đơng tỉnh buông thực tiễn trong dạy học hồn

33.2 Phân loại các inh huồng thực tiễn nhằm phát iễn năng lục khoa học cho

2.4, Sitdung tinh huỗng trong dạy học hồa học phần nhôm chức nhằm phát triển năng

2.4.1 Quy trình sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học phần nhóm chức hóa

Trang 7

thành kiến thức mới 78 2.42 Quy trình sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học phần nhóm chức hóa

3.3.1, Chọn đổi tượng, thời điểm thực nghiệm sư phạm 84

3.3.3 Quy trinh thye nghigm su pham 84

3 3.4 Chọn phương phấp xử sổ ệu thực nghiệm sử phạm, s6

Trang 8

DANH MYC VIET TAT

Trang 9

DANH MỤC BẰNG

Bang 1.3 Kết quả khảo sát ý kiến GV Câu 2 23

Bang 1.5 Kết quả khảo sắt ý kiến HS lớp 11 câu 1 24

Bảng l.ó Kết quả khảo sắt ý kiến HS lớp L1 câu 2 3 Bảng 1.7 Kết quả khảo sát ý kiến HS lớp 11 câu 3 25 Bing 2.1 Yéu ciu cin dgt vé phat triển NL cho hoe sinh trong day hoe phần nhóm chức, hóa học hữu cơ lớp mười một chương trình giáo dục phổ thông 2018 28 Bảng 2.2 Bảng kết quả quy đổi YCCĐ đáp ứng mục tiêu phát triển NLKH cho học sinh trong dạy học phần nhóm chức, hóa học hữu cơ lớp 11 3

Bang 2.3 Khung NL KH trong dạy học phẳn nhóm chức 43

Bảng 2.5, Thành phần cầu trúc THTT trong dạy học hóa học phần nhóm chúc nhằm

Bảng 3.1 Giá tị mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí của Cohen (1998) 80 Bảng 3.2 Kết quá quan sát mức độ thực hiện nhiệm vụ học tập của HS trường THIPT

Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả thông qua phiếu hỏi HS về mức độ đạt được NL KH §3

Bảng 3.6 Kết quả bài kiểm tra đánh giá NL tại hai thời điểm trước và STN của HS

Bảng 37, Kết quả bài kiểm tra đánh giá NL, tại hai thời điểm trước và STN của HS

Bảng 3.8 Kết quả bài kiểm tra đánh giá NL tại hai thời điểm trước và STN của HS

Trang 10

ĐANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 ấu trúc đa thành tổ của năng lực (T:Lobanova, Yu Shunin, 008) 12 Hình 2.1 Cấu trú chủ đề dạy học HH hữu cơ chứa nhóm chức 2

Hưng Hòa tại hai thời điểm trước và sau thực nghiệm 89

Hình 32 Biểu đồ biểu diễn kết quả bài kiểm tra đánh giá NL KH của HS THPT Vũng

Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn kết quả bãi kiểm tra đánh giá NL KHI của HS THPT Xguyễn Huệ ti hai thời điểm trước và sau thực nghiệm 94

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Li do chon đề tài

Trên th giới, nhiều quốc gia đã áp dụng giáo dục khoa học (KH) vào chương trình dạy học từ rất sớm Hiệp hội vì sự tiến bộ KH Mỹ, 1989 đã chỉ ra rằng giáo dục

KH la rat quan trọng vì nó là một trong những đặc tính của giáo dục thanh thiểu niên

'Ở nhiều quốc gia, KH cũng là một lĩnh vực bắt buộc của chương trình giáo dục ngay

từ cấp THCS Theo Từ điễn tiếng Vigt: KH a hg thong tr thức tích luỹ trong quá thể giới bên ngoài cũng như của hoạt động tỉnh thằn của con người, giúp con người

co kha ning cải tạo thé giới hiện thực (Từ điển Bách khoa, 2003) Việc đưa giáo dục

KH vào trong chương trình giảng dạy nên được kết hợp với vẫn để pháttiển NLKH NLKHI được thể hiện qua việc HS có kiến thức KH và sử dụng kiến thức để nhận ra

ẻ KH, giải t

cứ về các vấn đề én quan dn KH (Nguyễn Thị Việt Nga, 2013), Từ đó có thể thấy, h các hiện tượng KH và rút ra các kết luận trên cơ sở chứng

NL KH cho HỆ giúp cho HS hiểu những đặc tính ích cực KH như một dạng tỉ thức của loài người

việc đưa giáo dục KH vào chương trình giảng dạy nhằm phát tr

và là hoạt động tìm tỏi, khám phá của con người; nhận thức được vai trò của KH và

nàng cao khả năng vận dụng hiểu biết KH vào giải quyết các vẫn đ liên quan Mặc

đủ giáo dục KH được đưa vào chương trình giảng dạy từ rắt sớm nhưng phải đến đầu

thể kả XXI th các nhà KH mới bắt đầu quan tâm đến vấn đỀ phát triển NLKH cho năm 2000 và kì thì được tổ ch c 3 năm một lẫn hay ài nghiên cứu của Kurt A Heller về phương pháp tiếp cận theo định hướng sản phẩm, ính cách và tâm lý xã hội liên quan dén NLKH cua HS (Kurt A Heller, 2007) hay các cách tiếp cận và quy trình mà các nhà vật lí sử dụng khi xây dựng và áp dụng kiến thức cho HS vio thực

cho sinh viên

một số tác giả cũng nghiên cứu NL KH nhưng chỉ tập trung phát tr đại học như các phương pháp phát triển NL KH HS ở trong lớp học đông sinh viên

Trang 12

KH cho sinh viên với số động (Sahana Murthy and Eugenia Ftkina, 2005), Điễu đó

số thể thấy giáo dục của các nước ất chủ tọng đến NL KH cho HS và luôn tiếp tục cho cả sinh viên đại học

"Vào những năm gần đây, Việt Nam đã có một số tắc giả bắt đầu quan tâm đến

NL này như tác giả Nguyễn Thị Việt Nga (2015) với hưởng nghiên cứu về cầu trúc NLKH dựa theo quan điểm PISA va tie gid Lê Chí Nguyện đã xây dựng khái niệm NLKH trong học tập môn Vật lí ở trường THPT (Lê Chí Nguyện, 2015) Thang 12/2018, Bộ Giáo dục và Đảo tạo bạn hành chương trình giáo dục phổ thông, bao cdựng dya trén nén tang cơ bản, bạn đầu của KH tự nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu

một NL đồng vai trồ chủ chốt trong việc hình thành và phát triển NLKH ty a

đc thùtrong 7 NL đặc thủ được chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định phải nhiều ức giả nghiên cứu về NL này trong những năm gin diy như Dạy học mạch nội

dung âm thanh trong môn KH lớp 4 nhằm phát triển NLKH tự nhiên cho HS tiểu học

, nnk.„ 2021) hay

trong hướng nghiên cứu phát triển NLKH cho HS trung học cơ sở thông qua dạy học

(Nguyễn Thị Hảo, Trương Hoàng Thông, Hoàng Thi Phuong Thi vật lí chủ để “Nam châm vĩnh cứu” dựa trên tiến nghiên cứu KH (Nguyễn Văn Nghiệp, 2018): hay đề tài đề xuất khung đánh giá NLKH cho HS lớp 6 trong môn

KH tự nhiễn theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Lê Thái Hưng, Nguyễn Thị Phuong Vy, 2020) Diều đó cho thấy, chương trình giáo dục Việt Nam và các nhà

giáo dục đang dần chú trọng và quan tâm nhiều hơn về NLKH cho HS, tu

Trang 13

tốt các tỉnh huồng thực tiễn vào quá trình dạy học sẽ giếp HS vận dụng các kiến thức trong chương trình sách giáo khoa và sách bài tập hoá học THPT hi

en con rat hạn chế (khoảng 17,5%) Vì vậy HS có thể giải thành

thạo các bài tập hoá học định tính, định lượng về cầu tạo chất, về sự bid

các bài tập thực

đổi các chất

rất phức tạp nhưng khi cần phải dùng kiến thức hoá học để giải quyết một tình huồng,

e phát triển NLKH của HS lớp mười một bị hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển NL

Từ những í do trên, việc nghiên cửu để tải "Sử dụng tình hung thực tiễn

cụ thể trong thực tiễn th lạ ấtlúng túng Điều này khiến cho

trong dạy học phần nhóm chức nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh lớp mười một” mang tính cắp thiết và cỏ gi tị thự tiễn

Quá trình đạy học HH hữu cơ ở trường THPT

3⁄2, Đối tượng nghiền cứu

Nghiên cứu về sự pht tiễn NL KHI thông qua sử dụng THTT trong dạy học phần nhóm chức HH hầu cơ cho học sinh lớp mười một

-4, Giả thuyết khoa học

Nếu GV sử dụng hiệu quả tỉnh huồng thực tiễn rong dạy học HH ở trường trung học phổ thông sẽ phát triển NLKH cho HS lớp mười một

Š Nhiệm vụ nghiên cứu

huồng thực tiễn với giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển NLKH cho học sinh cũa việc kết hợp sử dụng trong day học hóa học hữu cơ ở trường THPT

cứu những vẫn đề lý luận liên quan đến: THTT, NL,

NL cia HS phổ thông, NLKH trong day học hoá học hữu cơ trường phổ thông, một

Trang 14

ở trường phổ thông

vấn để thực tiễn fi

- Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu một quan đến việc ph

triển NLKH trong đạy học hoá học hữu cơ ở trường phổ thông: phân tích các YCCĐ

về phát triển NLKH trong CTGDPTTT, phân tích YCCĐ trong dạy học HH hữu cơ

của chương trình GDPT; điều tra thực trạng: việc sử dụng THTT nhằm phát triển

NLKH cho HS trong day học HH hữu cơ và mức độ thường xuyên sử dụng tỉnh

huống, THTT trong dạy học và công cụ đánh giá NL KH

5.2 Sử dụng tình huồng thực tiễn nhằm phát triễn năng lực khơa học cho học sinh trong day học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông

~ Để xuất NLKH của IIS trong THTT ở trường THPT

~ Đề xuất các vẫn điên quan đến đánh gi sự phát tiễn NL KH cho HS trong dạy

học HH ở trường THPT: xây dựng các tiêu chí đánh giá, bảng mô tả các tiêu chí đánh

giá, công cụ đánh giá (bảng kiểm quan sát, phiều hỏi GV, phiều hỏi HS, bài kiểm tra anh gid NL)

= Thig kể các kỂ hoạch bãi dạy có sử dụng THTT nhằm phi tién NLKH cho HS

trong dạy học HH hữu cơ ở trường THPT

~ Sử dụng THTT có sự nhằm phát triển NLKH cho HS trong dạy học HH hữu cơ

# trường THPT,

5.3 Thực nghiệm sư phạm

Tiển hành TNSP tại một số trường Trung học phổ thông và xử lí số liệu thực inh kh thi va hiệu quả của các việc sử dụng THTT có sự nhằm nghiệm để đánh giá

phát triển NLKH cho HS trong dạy học HH hữu cơ ở trường THPT

6 Phạm vi nghiên cứu

~ Nội dung nghiên cứu: phần nhóm chức trong chương trình HH GDPT 2018

- Địa bàn nghiên cầu: Một số tường THPT ở TPHCM, tỉnh Bà Ria ~ Ving Tiu, tinh Tiền Giang,

- Thời gian nghiên cứu: Từ thắng 10 năm 2021 đến tháng 7 năm 2023

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Trang 15

= Boe và nghiên cứu tà liệu liên quan đến NL, và phát triển NL.KH, kĩ năng; các vẫn Đăng và Nhà nước về đỏi mới nội dung và phương pháp dạy học;

~ Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thông hóa lí thuyết có liên quan nhằm xây dựng

lý luận cho đề tài, định hướng cho việc thiết kế công cụ nghiễn cứu và quá trình điều tra thực tiễn

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Điều tra bằng các phiếu câu hồi

- TNSP

7.3 Phuong pháp thông kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thực nghiệm thu thập được

trong quả trình điều tra, TNSP để rút ra kết luận

8 Điểm mới của luận văn

~ Hệ thống và chỉ tiết hóa các biểu hiện, tiêu chí đánh giá NLKH của HS trong các THT

9 Cầu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, phản kết luận và khuyến nghị, tải liệu tham khảo và mục lục thì

nội dung của luận văn được cầu trúc thành 3 chương:

“Chương L: Cơ sở lý luận và thực tễn về THTT và NLKH của HS lớp mười một

“Chương 2: Sử dụng THTT tong dạy học phần nhóm chúc để phát triển NLKH cho học sinh lớp mười một

“Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 16

Chương l: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIỀN VẺ TÌNH HUỒNG THỰC TIEN VA NANG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH LỚP MƯỜI MỘT 1.1, Lịch sử nghiên cứu về phát triển năng lực khoa học cho học

1.1.1 Các nghiên cứu trên thể giới

pháp dạy học tình huồng Họ cho rằng việc áp dụng tình huồng trong day học giúp

HS áp dụng kiến thức KH vào thực tiễn tạo rà mỗi trường học tập thú vị và năng cao khả năng tư duy logic Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng sự thành công của

phương pháp dạy học nh huồng phụ thuộc vào những yếu tổ như phương pháp đảnh

trong việc chuyển đôi kiến thức KH thành những trải nghiệm thực tiễn và khám phá

“Thông qua kết quả nghiên cứu, các GV KH đánh gi cao phương pháp giáng dạ tỉnh

\g học tập

sảng tạo và khuyỂn khích học sinh áp dụng kiến thức KH vào cuộc sống thực tiễn

huồng để phát triển NLKH Đây là một cách hiệu quả để tạo ra môi tru Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này cần sự hỗ trợ đầy đủ từ nhà trường và những yêu ổ liên quan khác để đảm bảo thành công

Cũng trong năm 2017, đ tải "The role of wsing educational tasks in teaching

chemistry" của V, P Dimitrova và M E Shekerliyska cho rằng nhiệm vụ giáo dục

đồng vai trồ quan trọng ong việc giảng dạy HH và giáp phát triển NLKH cho HS tắc và quy tình KH và kiến thức KH liên quan đến việc thủ nhận kiến thức, ã năng

và có NL để giải quyết các vẫn để thực tế trong cuộc sống ĐỀ tài nghiên cứu về việc

sử dụng các nhiệm vụ giáo dục là một phương pháp hiệu quả

Trang 17

sinh tham gia, tìm hiễu sâu hơn về HH và có thể đem lại nhiễu lợi ích cho HS Đầu tham gia th cực vào quá tỉnh học tập HS được thử thch, phải tr duy và giải quyết

các vẫn đề thực tế, từ đó phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và phân tích Thứ hai, việc

sử đụng các nhiệm vụ giáo dục trong việc giảng dạy HH giáp HS áp dụng kiến thức

vào thực tế, Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ thực tế, học sinh có cơ hội áp

dạng kiến thức KH vào các THTT, Điễu này giúp học sinh hiểu rõ hơn về vai trồ và -ý nghĩa của HH trong cuộc sống hàng ngày Từ những cơ sở trên cho thấy rằng, việc phittrién NLKH cho H§ có thể được lồng ghép trong quá tỉnh giáng dạy môn HH nếu GV sử dụng nhiệm vụ giáo đục một cách có hiệu quả Vĩ vậy, việc sử dụng các NLKH cho HS Nó tạo ra một môi trường học tập tích cực, giúp HS áp dụng kiến thức vào thực tế và phát triển kĩ năng làm việc nhóm và giao tiếp

"Nghiên cứu "Developing sciendifie thinking skils through teaching chemical reaction with inguiry based teaching" công bố vào năm 2019 do Jorge Luis

tr duy KH của HS, Đề tài này tập trùng vào việc ấp dụng phương pháp dạy học truy vấn để giảng dạy về phản ứng HH Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đã tiến hành một loạt các hoại động dạy học sử dụng phương pháp này với một nhóm học sinh trung học Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp dạy học truy vấn đã có tác

động túch cục đến sự phát tiễn của kĩ năng tư duy KH của học sinh Học sinh đã được

các thí nghiệm và phân tích kết quả Điều này đã giúp HS phát tiễn khả năng tư duy

“quá trình giáng dạy, học sinh đã có cơ hội tiếp cận với nhiều khía cạnh của phản ứng

HH và rõ hơn “quá trình xây ra trong các phản ứng này HS đã học cách đặt câu hỏi, lập luận và xây dựng giải pháp để giải quyết các vẫn để liên quan đến phản

ứng HH, Điều quan trọng là phương pháp dạy học truy vẫn không chỉ giáp HS tích

ly kiến thức mà còn khuyến khích họ phát triển các kĩ năng tư duy KH cần thiết Nghiên cứu này đã chứng minh rằng việc thực hiện các hoạt động dạy học sử dụng

Trang 18

sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập và phát triển NL tư duy KH của mình Khác với Jorge Luis Balderrama Campos va Kira Padilla Martine7, cdc tae gi Ronoh C Obadiah, Waswa Peter và Lusweti K John (2021) tập trung nghiên cứu về

‘Competencies in Chemistry Practical on Performance in Chemistry Subject" cho ring việc học HH cung cấp một nền tảng cơ bản để phát triển kiến thức KH, xây dựng kiến thức HH được sử dụng để đưa ra các bài tập mang tính thực tiễn, những bài tập này yêu cầu HS sử dụng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để khám phá và giải quyết các vấn đề KH Kết quả nghiên cứu trong đề tải cho thầy HS đã có sự cải thiện về kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, kĩ năng giải quyết vấn để và tính toán khi được tiếp cận với thực hành thí nghiệm và các vẫn đề thực tiễn tong quá trnh học Từ những cơ

sở trên, tác giả đã đưa ra kết luận GV HH nên giúp HS phát iển NILKH thông qua các tương tắc trong phòng thí tghiệm để năng cao kết quả trong đánh giá đồng thời nghiệm đi

hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

Đến năm 202: để tài “From scientific knowledge to scientific competence, a

‘quantum ley khẳng định kiến thức KH chưa đủ để thúc đây sựiến bộ cho Tinh ve

KH trong việc đưa ra các phát mỉnh và khám phá mới, để thục sự tận dụng tối đa sức mạnh của KH th cần phải có NLKH Một trong những vĩ dụ điễn hình về NLKH là việc áp dụng các nguyên lí lượng tử vào công nghệ Lượng tử à một lĩnh vực mang tỉnh ch cách mạng trong KH và công nghệ Bằng cách sử dụng nguyên lí lượng tử, nhà KH đã tạo ra các công nghệ mới như máy tỉnh lượng tử, viỄn thông lượng tử và

năng lượng tải tạo Đây là những bước tiến vượt bậc, chỉ có thể đạt được thông qua

NLKH Kết quả nghiên cứu cho rằng dễ phát triển NLKH n phải đầu tr vào giáo

dục KH và công nghệ Các chương trình đào tạo nên tập trung vào việc phát triển các

kĩ năng phân tích, tư duy logic và sảng tạo, Cần tạo m môi trường hoe tip thie dy

sự tò mồ và khám phá, cũng với cơ hội thực hành để áp dụng kiến thức vào thực tế

“Từ KH đến NLKH, đó là một bước nháy vượt bậc trong việc sử dụng kiến thức KH,

Trang 19

để nâng cao chất lượng cuộc sống và định hướng tương hi Qu việc pháttiển NIKH trong cộng đồng, chúng ta cổ thể tạo ra những tiến bộ đồng kinh ngạc và đưa con người vào một thời đại mới của sự phát tiễn

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Š tài "NLKH và cấu trúc NLKH theo quan điểm PISA" của tác giả

Nguyễn Thị Việt Nga (2015), NLKH được xem là một khía cạnh quan trọng trong

Trong

nh

việc đánh giá và so si XL giữa các học sinh từ các quốc gia Khác nhau, PISA (Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế) là một chương trình quốc tế do Tổ chức

Hop tác và Phát triển Kinh tế (OECD) điều hành, nhằm đo lường NL học tập của HS

tui L5, Theo tác giả, NLKH không chỉ đơn thuần là kiến thie nén ting vé KH, mà

con bao gồm khả năng áp dụng kiển thức này vào thực b phân tích và giải quyết vẫn

đŠ KH, NLKH cũng được xem là một phần của NL toàn diện của con người, bao gồm,

cả khả năng tư duy logic, sáng tạo và khá năng làm việc nhóm Nghiên cứu chỉ ra

răng, kiến thức KH cơ bản là nỀn từng về kiến thức liên quan đến các nh vực KH như HH, vật, sinh học, và các khái niệm cơ bản về KH Khả năng áp dụng kiến thức cho phép HS sir dung kiến thức này vào thực tẾ, đưa ra ác giải pháp KHI cho các vẫn

kiến thức và cấu trúc, mà còn phụ thuộc vào cách giáo viên giảng dạy và môi trường

học tập Việ tạo ra một môi trường học tập khuyến khích sự lò mỏ, sáng tạo và khám phá của HS là một yêu tổ quan trọng trong việc phít triển NUKH cho Hồ, Cũng vào năm đồ, tác giá Lê Chí Nguyện cũng đã công bổ để tải Xây dựng khái nigm NLKH eta HS trong học tập môn vật lí ở trường THIPT Nghiên cứu đã chỉ ra trường THPT Nhưng để xây dựng được khái niệm NLKH này, cần phải hiểu rõ về

nội dung và phương pháp giảng dạy của môn học Theo tác giả, trong môn vật lí,

XNLKH của HS phân ánh khả năng của HS trong việc hiểu và ấp dụng kiến thức vậtí vào cúc THTT NI này không chỉ bao gồm việc thủ thập và phân tích dữ „ mà còn liên quan đến khả năng tr duy logic, vận dụng các kiến thức vật lí vào giải qu

8, va xây dựng các mô hình, thí nghiệm để kiếm tra và chứng minh các ý kiến Trong cquá trình học tập môn Vật ở trường THPT, GV có vai trò quan trọng trong ví c phát

Trang 20

NILKH của HS, Họ cần thiết kế các hoạt động giảng dạy sáng tao và đa dang, nhằm khuyển khích HS tham gia vào quá trình khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu về các khái niệm vật lí

Ngoài ra, GV cần tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các thí nghiệm và dự án thực

ế, để họ có thể áp dụng kiến thứ vật lí vào thực tẾ cuộc sống Qua đó, họ inh sẽ

rên luyện được kĩ năng quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề một cách KH Tuy

nhiên, để xây dựng NLKH của HS trong học tập môn Vật lí ở trường THPT, không rên luyện và nâng cao kiến thức, tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và tim kiếm thêm nguồn tà liệu tham khảo

1.2 Nẵng lực của học sinh phổ thông,

1.2.1 Khái niệm năng lực và năng lực của học sinh phổ thông Khải niệm NL (competency) có nguồn gốc Lainh opententa" Theo Cvaliov A G (1971): “NL là những đặc điểm tim I sã nhân có liên quan tối việc khải niệm NL: Thử nhất NL là những đặc đi á nhân và NL luôn được gắn với một hoạt động nào đó và có tính hướng đích Vì vậy, các cá thể

"Nguyễn Công Khanh, 2014 cho rằng: “NL là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thải độ và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành sông nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt rã trong cuộc sống” hay *NL

khả năng và tăng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được để giải quyết dit ra trong cuộc sống NL cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sảng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và

Trang 21

(2018); *NI, là thuộc tính cá nhân được bình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn cĩ và

cquả trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ the

Từ các quan điểm trên, chúng tơi cho ring: “NL cla hoe sinh phơ thơng lả khả

năng của HS cĩ thể huy động những kiến thức, kĩ năng, thấi độ và vận dụng chúng nhất định"

1.2.2 CẤu trúc năng lực của học sinh phổ thơng

Phan tích cấu trúc của NL, theo Edueation ~ Lifelong Learning DeSeCo (2002):

‘NL bao gồm một hệ thơng cấu trúc thành phần bên trong, bao gầm kha ning huy

động các kiển thức, kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành và thái độ, cảm xúc, giá

trị, đạo đúc, động lực của một người để thực hiện thành cơng các hoạt động trong

“một Bối cảnh cụ thể"

T Lobanova vi Yu.Shunin (2008) nhắn mạnh: “Khơng nên cọ NL§ và kĩ năng

là đồng nghĩa; NL là khả năng thực hiện các hành động nhận thức hoặc hành động

thực hành một cách thảnh thạo, chính xác và thích ứng với điều kiện luơn thay đổi,

cịn kĩ năng là hệ thống các hành động phức tạp và các thành phần phí nhận thức (th

độ, xúc cảm, động cơ, giá trị, đạo đức)” NL mỗi cá thể được cầu thành từ 7 thành tố;

(1) Đơng cơ học tập (2) Kiến thúc (những tí thức nhân loại mà người học thu nhận thức); (4) Kĩ năng thục hiện và kỉnh nghiệm sống của người học (cĩ được thơng qua

“quá trình trải nghiệm cuộc sống): (5) Thái độ (hứng thú, tích cựe, sẵn sàng, chấp nhận,

thách thức ); (6) Xúc cảm (yêu thích KH, văn chương, nghệ thuật ); (7) Giá trị và

đạo đức (yêu gia đình và bản thân, tựa, ý thức trách nhiệm và cách ứng xử trong, gia đình, xã hội) các thành tổ này đặt trong bối cảnh cụ thể hoặc tình huồng thực tiễn

“Cấu trú các thành tổ của NL được thể hiện qua hình Ì.l như sau:

Trang 22

Chúng tôi cũng có đông quan điểm với các nghiền cứu trên và thấy ring: NL

không phải là cấu trúc bắt biển, mả là một cấu trúc trừu tượng, có tính mở, đa thành

tổ, đa tổng bộc, hãm chứa trong nó không chỉ à kiến thức, ĩ năng, mã cả niễm tin,

giá trị, trách nhiệm xã hội thể hiện ở tính sẵn sàng hành động trong môi trường học

tập và những điều kiện thực ế đang thay đổi của xã hội

Trai Dit, Bing thi, sy tiễn bộ của nhiều ngành KH khác liên quan như Toán học, Tin hoc cũng góp phần thúc đây sự phát triển không ngừng của KHTN, Đối tượng

w ôn tại, vận động của thể giới tự nhiên Vì vậy, KHTN là môn học có ý nghĩa quan

hình thành với sự phát iểntoàn diện của HS, có vai trò nỀn tảng rong vỉ

và phát triển thể giới quan KH của HS cấp trung học cơ sở (BGD&DT, 2018),

Từ năm 2009, Bộ Giáo dục và Dâo tạo đã đưa ra khái niệm về NL KH:

NL KH là khả năng giải quyết các vẫn để liên quan đến KH và tư duy KH nu

Trang 23

“một công dân tích cựo, sử dụng kiến thức KH dễ xác định câu lỏi, tp tu kiễn thức

ằng chỉng vẻ những vin mới, giải thích hiện tượng KH và rất ra kết luận dựa trên

đề liên quan tới KH, sự hiểu biết w các đặc trang của KH, tìm hiễu tí thức nhân loại, sẵn sảng tham gia vào các vẫn để liên quan tới KH và các ý tướng KH như một công dân cũ suy nghĩ

Nếu khái niệm NL KH do BGD&ĐT đưa ra nhắn mạnh quá trình sử dụng kiến

thức KH để tham gia vào các vẫn đề liên quan đến KH thì khái niệm NL KH do tổ

cảnh thực tiễn: “NL KH là khả năng sử dung kiến thức KH đễ xác định các câu hỏi

va rút ru kết luận dựa trên các bằng chúng để hiễu và đưa ra quyết định về rhế giới

ự nhiên và những thay đỗi để phù hợp với hoạt động của con người Và NL KH chỉ được nhìn nhận tốt nhất khỉ được xem là một thể thống nhất với bối ảnh xã hội và

vận dụng thực hành kiến thức trên tắt cả lĩnh vực KH.”

Bên cạnh đó theo Lê Chỉ Nguyện

thái độ, tác động kiến thức, thái độ, sác động một cách ue mhién lên các nội dung XU KH là sự úch hợp các kĩ năng kiến thức, trong một loạt tinh huỗng có iên quan đến KH để gii quyết những vấn đề do tình huồng này đặt ra” (Lê Chỉ Nguyện, 2013)

Từ những khải niệm trên, trong đẻ tài này chúng tôi đưa ra NL KH trong môn

KHTN là khả năng sử dụng các kiến thức KH để xác định câu hỏi, ếp thụ kiến thức mới, giải thích hiện tượng KH và rút ra kết luận dựa trên bằng chứng về những vấn

đề iên quan tới KH, từ đ giải quyết các vẫn để liên quan đến KH được hình thành

và phát tiễn cho HS thông qua dạy học môn KIITN

1.3.3 CẤu trúc năng lực khoa học cũa học sinh phổ thông Trong 42 tii "What do science teachers think about developing scientific

competences through context-based teaching?” của Teresa Lupién-Cobos, Rafael Lépez-Castilla va Angel Blanco-Lépez, ác tác giá đã đề xuất cấu trúc NLKH bao gẳm các 5 NL thành phi

- NL nhận thức kiế ‘Gi các biểu hiện sau: thức KH: NU này liên quan dén việc hiểu và áp dụng kiến thức KH trong các tình huồng và vấn đề thực tổ, Điều này bao gồm sự hiễu biết về các khái niệm, nguyên lí và quy trình KH

Trang 24

bay kiến thức KH một cách rõ ràng và logic Điều này bao gồm việc sử dụng thuật ngữ KH, cấu trúc lý in va hình ảnh để truyền đạt thông tin một cách hi quả

~ NL tư đuy KH: Được xem là một khia cạnh quan trọng trong việc phát triển

NLKH, lĩ năng tư duy KH bao gồm việc sử dụng logie và cách tiếp cận KH để giải

quyết vấn đề, đặt câu hoi và xác định các mồi liên hệ giữa các hiện tượng KH

í nghiệm KH, bao gồm việc thu thập dữ iệu, phân tích và diễn giải kết quả Các kĩ năng này cũng - NL thực hành IKH; Đây là khả năng thực hiện các quy trình và t

bao gồm khả năng làm việc nhóm, quan it đặt ii thiết và giả quyết vn a

- Thái độ và giá trị KH: NL nảy liên quan đến việc phát triển thái độ tích cực và đạo đức trong việc thực hiện hoạt động KH Điều này bao gồm sự tôn trọng và đánh giá đúng mức các bằng chứng KH, khả năng làm việc một cách công bằng và trung thực, và khả năng đánh giá mạo hiểm KH

Đến năm 2021, đề tả fect of Scientific Competencies in Chemistry Practical

‘on Performance in Chemistry Subject” cha các tác giả Ronoh C Obadiah, Waswa Peter và Lusweti K John tip trung vio tic ding cia NLKH trong thye hành HH đến

với các biểu hiện như sau:

XL tiếp nhận kiến thức KH: NL này đo lường mức độ hiểu biết và kiến thức

về các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực KH Đối với sinh viên, NL nay sẽ đo lường khả năng hiểu và áp dụng kiến thie KH trong bai học và thực hành

~ NH thực hành: NL nảy liên quan đến khả năng thực hiện các thí nghiệm và thực bình KH, Nó bao gồm việc sử dụng các công cụ và thế bị KH, đo lường và kiểm ra các mẫu, và xử ỉ ữ liệu kết quả thí nghiệm

~ NL phân tích và giải quyết vấn để: NL này đo lường khả năng phân tích các

vấn đề KH phức tạp vàm ra giải pháp hợp li Diễu này bao gém khả năng phân tích

dữ liệu, kết hợp kiến thức KH và áp dụng các phương pháp phân tích và GQVĐ

~ NL giao tiếp KH: NL nay iên quan đến khả năng tình bảy và truyền đạt thông tin về các khía cạnh KH một cách rõ rằng và chính xác bao gồm việc viết báo cáo,

trình và trình bảy kết quả thí nghiệm

Trang 25

*NLKHI và cấu trúc NLKIHI theo quan điểm PISA”, tc giả để xuất cấu trúc NLKIHI bao gồm Š NL thành phần với các biểu hiện như sau

~ NL, hiễu biết về kiến thúc KH: Đây là nền tông cơ bản của NL KH Nó bao thức về các nguyên lí, quy tắc và khái niệm trong KH như cơ bản về vật lí gầm

HH, sinh học, và các lĩnh vực khác, Điều quan trọng là hiểu biết cơ bản về các lĩnh

vực KH và áp dụng kiến thức này để giải quyết các vẫn đề thực tiễn

= NL giao tiép KH: NL này liên quan đến khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác

và hiệu quả để diễn đạt các kiến, quan điểm và thông in trong lĩnh vực KH, Đây là thích hợp cho người nghe

~ NL phân tích và vận dụng kiến thức KH; NL này liên quan tích và đánh gi

KH HS cần biết cách tìm hiểu và phân tích dữ liệu, xác định các mô hình và quy luật,

khả năng phân

ến thức và kĩ năng để giải quyết các vẫn đề thông tin KH, áp dụng

và áp dụng kiến thúc vào việ giải quyết các vấn đề thực tiễn

~NL thực hiện các thí nghiệm: NL này bao gồm khả năng lập kế hoạch và thiết

kế thí nghiệm, thụ thập và phân tích dữ liệu, và rút ra kết luận từ kết quả thử nghiệm

Kĩ năng này cho phép HS kiểm tra các giả thuyết KH và xác định tính chính xác của

Trang 26

Khung NLKH trong dạy học các môn KH Biểu hiện NLKH

Í Phát hiện được đối tượng KH thông qua THT .Mö tả được đối tượng KH dưới hình thức: nói, viết vẽ

| Khim phá hiện tượng KH thông qua THT nhằm tạo mâu

1.4.1 Phương pháp đạy học giải quyết vấn đề

Dạy học GQVD là một PPDH quan trọng thường được sử dụng nhằm phát huy tính tích cực của HS Day học GQVĐ dựa trên cơ sở lí thuyết nhận thức Theo quan triển tư duy và nhận thức của con người Vì vậy, theo quan điểm dạy học GQVD 'QTDH được tổ chức thông qua việc GQV,

Dạy học GQVD là một quan điểm dạy học nhằm phát triển NL tw duy sing tạo,

Trang 27

.GQVP đã giúp HS lĩnh hội tr thúc, kĩ năng và phương pháp nhận tức Quy trình đạy học GQVP được thể hiện qua các bước sau (BGD&ĐT, 2014) Bước l: Nhận biết vấn đề

“Trong bước này cần phân tích tỉnh huồng đặt ra, nhằm nhận biết được, Trong dạy học thì cằn đặt HS vào tình huồng có vấn đẻ Vấn đề cần được trình bảy

rõ rằng, còn gọi là phát biểu vấn đề

Bước 2: Tìm các phương án giải quyết

N m vụ của bước này làm các phương án khác nhau để GQVĐ, Đ tim các phương án GQVP, cần so sảnh, liên hệ với nhăng cách giải quyết các vẫn để tương

tự đã biết cũng như tìm những phương án giải quyết mới Các phương án giải quyết

4a tìm ra cần sắp xếp, hệ thẳng hoá dễ xử lở giai đoạn tiếp theo Khi có khó khăn

hoặc không tìm được phương án nào giải quyết thì cần trở lại việc nhận biết vấn đẻ

Bước 3: Giải quyết vẫn đề

- Xây dưng các giá thiết về vẫn để đặt ra theo các hướng khác nhau

- Lập kế hoạch giải quyết vẫn đề

- Thực hiện kế hoạch giải quyết vẫn đ,

~ Kiểm tra các giả thiết bằng các phương pháp khác nhau

- Thảo luận về các t qua thu được và đánh giá

~ Khẳng định hay bác bỏ giả thiết đã nêu

DHIDA thường được tiền hành theo các nhóm nhỏ trong đó mỗi thành viên đều

có những nhiệm vụ riêng Trong DHDA, vai trồ của GV chỉ là người hướng đẫn, tự

Trang 28

DHDA có ba đặc điểm cốt li là: Định hướng HS, định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm Đây là hình thức dạy học điển hình của dạy học định hướng hành đoạn chính bao gồm:

Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu của dự án

.GV và HS có thể cũng nhau đề xuất ý tưởng về dự án hoặc GV giới thiệu một số hướng của đ ti để HS chọn lựa dự án

Giai đoạn 2: Thiết kế dự án Để dim bảo cho người học tham gi tích cực vào cquá tình học tập, GV cần có kế hoạch và chuẫn bị thích hợp bao gồm:

“Xác định mục tiêu: Cần định hướng cho HS bing cách suy nghĩ đến sản phẩm cuối cũng được ạo ra là sản phẩm gỉ? Trên cơ sở đó cần xắc định kiến thức, lĩ năng

gì và các NL nảo sẽ được hình thành

[Nay dung ý tướng đự ân Thi kể các hoạt động: Xây dựng kịch bản hành động trong đó IS cằn phải nỗ lực cao, có tỉnh thực tiễn và hình thành được kiến thức và

NL định hướng tối

“Xây dụng bộ cứu hỏi định hướng: Đề hướng dẫn HS tập trùng vào ý tường quan

trọng, nội dung mẫu chốt của bài học, GV cần xây dựng bộ câu hỏi định hướng về:

sắc nội dung chính của bãi học Câu hỏi cần khái quát thủ vi, ôi cuỗn người học Lập Kẻ hoạch đánh giá và xây dụng tiêu chỉ đnh giá: Quả trình đánh giá nên khuyển khích HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và sử dụng đánh giả quả tình

“Xây đựng nguôn tài nguyên tham khảo: Cần cung cắp địa chỉ các trang website, sách, báo để HS tham khảo và lấy thông tin

Giai đoạn 3: Tên hành DHDA

Bước l: Hướng dẫn HS xác định mục tiêu và thảo luận ý tưởng dự án

Bước 2: Dánh giá như cẳu, kiến thức người học trước kh iến hành dự ân Trong bước này GV có thể dùng kĩ thuật KWVL, để khảo sắt các kiến thức đã biết

và những điều HS mong muốn biẾt, trên cơ sở đổ điều chỉnh mục tiêu dự in cho phù hợp với thục tổ và phủ hợp với nhu cằu học tập của HS

Bước 3: Cha nhóm và lập kỂ hoạch dự án HS tự ập kế hoạch dự án, GV ch là

Trang 29

người tự vẫn trong đồ mỗi H§ đều cổ nhiệm vụ cụ th, tồi gian hoàn thành và yêu sầu phương tiện hỗ trợ

Bước 4: HS thực hiện dự án đã đỀ mà

Trong quá trình thực hiện, HS phải liên tục phản hồi và chia sẻ thông tin với

GV và các bạn trong nhóm dễ ự diễu chỉnh và định hướng, đồng thời tự đánh giá và

đánh giá các bạn trong nhóm

Giai đoạn 4: Trình bày sản phẩm

Các nhóm HS trình bày dự án, có thé trong phạm vỉ nhà trường hoặc ngoài nhà trường tủy thuộc vào quy mô của dự án, GV và các HS còn li sẽ lắng nghe và dựa

nội dung bài học

Giai đoạn 5: Đánh giá dự ân

GV và HS cùng nhau đánh giá quá trình thực hiện được, tổng kết các kết quả thu

cđược và rất kinh nghiệm cho dự ấn sau,

Sử dụng bài tập hóa học trong đạy học

Phương pháp dạy học sử dụng bài tập hóa học là một phương tiện quan trọng trong việc truyền đạt kiến thúc và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực hóa học, Bài tập hóa học không chỉ là các hoạt động thực hành mà còn là cách tiếp cận tương tác, đồi (Melanie M, Cooper and etal, 2018) Theo nghiên cứu của Ingo Bilks và Avi Hofstein chỉ giúp HS hiểu sâu bơn về các khái niệm hóa bọc mã còn phát triển kỹ năng quan sắt phân tích và giải quyết vẫn để

"Mục đích chính của việc sử dụng bài tập hóa học là khuyn khích HS tham gia

tích cực vào quá trình học tập Nhở vào việc thực hành trực tiếp, HS có cơ hội áp

cdụng kiến thúc vào thực tẾ, từ đó cũng cổ và mở rộng hiểu big Bai tập hồa học cũng nhằm tạo ra một môi trưởng học tập thú vị và tương tác, khuyến khích HS tìm tồi,

khám ph và ấp dụng kiến thúc trong các tỉnh huống thực Ế.(Javier Girefa-Marinez

và Elena Serrano-Torregrosa, 2015) Mue tiêu cũ phương pháp này là phát triển cả kiến thức và kỹ năng Qua bai

Trang 30

tập hóa học, HS không chỉ hiểu về các khái niệm hóa học mà còn phát triển khả năng quan sit, phan tích, và iỏi quyết vẫn để, Đồng thời, họ cũng rên luyện kỹ năng lâm trong học tập và cuộc sống hang ngày,

jt

1.4.4 Phương pháp đạy học bàn tay nặn

Phương pháp day học "Bản tay nặn bộc”, tếng Pháp là La main la pate — viét tắt là LAMAP; tiếng Anh là Hands ~ on, là phương pháp dạy học KH dựa trên cơ sở này được khối xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (giải Nobel Vật lí năm 199)

“Theo phương pháp bản tay nặn bột, đưới sự giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra câu trả nghiên cứu ải liệu hay điều tra để tử đó bình thành kiến thức cho mình (Nguyễn

Thị Thanh Huong, nnk., 2011) XMục tiều của phương pháp bản tay nặn bột là ạo nên tính tô mỏ, ham muốn Vinh Hiễn, Phạm Ngọc Dịnh, Nguyễ

khám phá và say mê KH của HS, Ngoài việc chú trọng đến kiến thức KH, phương ngữ nói và viết cho HS, (Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh

Huong, nnk., 2011)

1.4.5 Phương pháp day học trực quan

Dạy học trực quan là một phương pháp giáo đục đa dạng được xây dựng dựa

trên việc sử dụng hình ảnh, mình họa và các công cự tương tự để truyển đạt kiến thức

và khuyến khích sự hiểu biết âu rộng của HS Theo nghiên cứu của Oliver Caviglioli (2019), phương pháp nay tập trung vào việc kích thích thị giác vả tưởng tượng của con người, từ đó tạo ra một môi trường học tập tương tác và sáng tạo Lịch sử của day học trực quan có nguồn gốc lâu đài trong lịch sử giáo dục Từ khi con người đầu tiên vẽ hình nupeste trên tường đá để truyén dat tng tin, vi

dụng hình ảnh để ghi chép và truyền đạt kiến thức đã luôn hiện hu, Theo Allan mình là cách hiệu quả để con người xử lý thông tin và ghi nhớ Mue dich chính của vi áp dụng phương pháp day học trực quan không chỉ

Trang 31

sự tưởng tượng và tạo cảm hứng cho HS Điễu này đã được Gardner (2006) khi nhắn mạnh rằng việc sử dụng hình ảnh và đa dạng hình thúc biểu đạt có thể kích thích nhiều loại thông minh khác nhau

nhớ thông tin lâu dà

Thư vậy, dạy học truc quan không chỉ là một phương pháp truyền đạt kiến thức

mà còn là một cách iếp cận da dang và hiệu quả để ạo nên môi trường học tập sắng

tạo và thú vj cho HS

1.5 Thực trạng sử dụng tỉnh huống thực tiễn trong day học hóa học ở trường phổ thông hiện nay nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh 1.3.1 Me dich khảo sát

Tìm biểu và đánh giá thực trạng về việc dạy học và phát triển các NL nói chung,

và NL KH của HS lớp 11 nôi riêng trong dạy học môn HH; tìm hiểu mức độ hiểu về

dụng THTT phần HH hữu cơ tại một số trường THPT ở Thành phố Hồ Chí Minh,

tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bả Rịa ~ Ving Tit, Ket quả khảo sát là cơ sở quan trọng để

{Quận Bình Tân), THCS - THPT Khai Nguyên (Thành phố Vũng Tảu, tỉnh Bà Rịa —

Ving Ti), THPT Nguyễn Thi Minh Khai (Quận Ì, TP HCM) THCS ~ THPT Trần

Cao Vân (Quận Gò Vấp, TP HCM), THPT Vĩnh Kim (Huyện Châu Thành, tỉnh Tiền

Giang), THPT Tân Phú (Quận Tân Phú, TP HCM), (số lượng GV tham gia điều tra được trình bảy ở Phụ đục f) Số lượng cụ thể như sau:

— 28 GV HH đang dạy tại các tường THPT ở Thành phổ Hỗ Chí Minh inh Đối trợng khảo sát

Trang 32

— 154 H§ lớp 11 tại 1 trường THPT ở Thành phổ Hồ Chí Minh và 2 trường 'THPT ở Bà Rịa Vũng Tàu,

Nội dung và phương pháp khảo sát

1.5.3.1 Nội dụng khảo sát

4) Đối với GV: Điều tra nhận thức của GV về biểu hiện của NL KH và THTT, mức

độ thường xuyên sử đụng tình huồng, THTT trong dạy học và công cụ đánh giá NL

15.4.1 Rét quả Khảo sắt đối với giá viên

Sau quá trình khảo sát, chúng tôi đ thu về được 28 phiễu (rên tổng số 28

phiếu phátra và kết quả như sau

Bảng L2 KẾt quả khảo sắt ý kiến GV Câu 1

“Câu 1 Thấy, Cô vui lòng cho biết đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của năng lực

khoa học bằng cách đánh đấu vào ô "Đồng ý” hoặc "Không đẳng ý"

Đồngý — [Khôngđồngý

STT ( Đặc điểm của năng lực khoa học % SI %

"Năng lực khoa học là sự ích hợp các

tăng kiến thức, thái độ, tác động

¡| một nh thiện lên các nội ty | yy) gop | yy | 30.29 tong một loạttnh huỗng có liên quan

để

Năng lực khoa học là khả năng sử

2 dụng kiến thức khoa học đ xác định ig Wwe lẻ ar 9643| 1 | 3⁄51

Trang 33

cấc cu hồi và rất ra Kế luận đựa trên

quyết định về thể giới tự nhiên

khoa

quyết các vin đề liên quan đ

học và tư duy khoa học như một công

dân tích cực, sử dụng kiến thức khoa | 23 82.1 | 5 | 1786

học để xác định câu hỏi, tiếp thụ kiến

học

động sử dụng kiến tức khoa học đễ| 26 | 9246 | 2 | 7 giải quyết các vẫn đề rong th giới tự

nh

Năng lực khoa học là khả năng sử

thức khoa học vào giải| 2Ù T5 7 25 dụng kí

quyết vẫn đề thực tiễn

“Nhận xét: Qua khảo sát trên cho thấy, phần lớn các GV được khảo sát đều biết

về NL KH Như vậy, NL KH được các GV chủ ý như một NL đặc thà, được hình thành trong quá trình day học môn KHTN với đặc điểm cơ bản là khả năng sử dụng kiến thức KH để xác định các câu hỏi và rút ra kết luận dựa rên các bằng chứng để

hiễu và đưa ụ quyết định về thể giới ự nhiên (cùng chiêm 96.3% Tuy nhiên, côn một số GV vẫn chưa thật sự hiểu đúng và IL KH Qua đó, việc phát triển 'NL KH sẽ đễ đàng hơn khi GV có mức độ nhận thức đúng về NL KH Bang 1.3 Kết quả khảo sát ý kiến GV Câu 2

Trang 34

thoảng sử dụng THTT theo hướng phát triển NL KH (16/28 GV, chiếm 57,14%), hằu

hết số GV được khảo sắt cổ sử dụng THTT theo hướng phát triển NL KH (26028 GV chiếm 92,86%), không có GV nào sử dụng rắt thường xuyên THTT theo định hướng phát triển NL KH, Như vậy, GV dẫn chỗ ý đến việc phát tiễn NL KH cho HS thông

«qua vige sir dung THTT theo hướng phát tiển NL Ki

Băng L4 KẾt quả khảo sắt ý kiến GV Câu 3

thực tiễn theo hướng phát triển năng lực khoa học trong dạy học hóa học hữu co

được rằng, PPDHI dự án phủ hợp nhất khi sử dụng THTT nhằm phát triển NL KH, Bén cạnh đó, tủy thuộc vào nội dung b học, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

sử dụng linh hoạt các PPDH tích cục và ác kĩ thuật dạy học phất triển NL KH tong dạy học HH nói chúng và dạy học HH hữu cơ phần nhóm gớp phần

Trang 35

1.6.4.2 Két quả khảo sắt đối với học sinh

Sau quá tình khảo sắc chúng tôi đã thủ về được 154 phiếu (rên tổng số 154

hiểu phát ra) và kết quả như sau:

Bang 1.5 Két qui khio sắt ý kiến HS lớp II câu 1

Câu 1 Các em vui lòng cho biết đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của tình huồng

thực tiễn bằng cách đánh dẫu vào ô "Đồng ý" hoặc “hông đồng

% |s| %

Tình huống thực tiễn là tình huống có

thực trong cuộc sống như: những ca 9864 | 3 136 bệnh điền hình trong y học, tong sản

“xuất, trong kĩ thuật,

hiểu và dễ nhớ những vẫn để lí thuyết| 168 | 76.36 | 52 | 23.60

2

phúc tạp

‘Tinh huống thực tiễn giúp người học có

3 _ | cáinhìn sâu hơn và thực tiễn hơn về vấn | 193 | 8773 | 27 | 1227

để lí thuyết đã được học

Tình huồng góp phần nâng cao tính chủ

4 động, sáng tạo cho người hoe 2p phun nàn 114 | 51.82 | 106 | 48.18

‘Tinh hudng thực tiễn góp phần nâng cao

năng lực hợp tác, khả năng làm việc

3 _ nhóm,lãnãng giả quyết vấn đề kãnăng| 133 | 6045 | 87 | 39.55

trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến

Trang 36

Bảng 1.7 Kết quả khảo sát ý kiến HS lớp I1 câu 3

‘Caw 3 Cc em vui lồng cho biết trong quấ tình giải quyết các lình hồng thực tiễn trong

cách đánh dấu vào

ông ý" hoặc "Không đồng ý”

(đong đó: () Không Khả tị, (2) khả thí (3) Phân vân; (4) Khả tí: (5) RắI thả tí)

ST | Khó khăn trong quá trình giải quyết ¡ Dingy | Khong dingy T tình huồng thực tiễn SL 7% | §L [ %

CCHữa biết sử dụng đừ kiện khoa học để giải

Cha bidt sử đụng ngôn ngữ khoa học để

3 Í Thời gian quá ít để giải quyết L3 [90] 13 | 591

Ì Chưa được thục nghiệm để kiểm chứng Kết T

4 ý Đực nghệ * 174 | 79.09 46 20.91

Kiến thúc hóa học rộng và khổ khi áp đụng

lận xác Qua kết quả khảo sắt của HS cho thấy, nội dụng kiến thức môn HH ở

trường phổ thông hiện nay chú trọng quá nhiều vẻ lí thuyết và tính toán, điều đó làm

MS cảm thấy việc học môn HH rở nên nặng Ẻ, gây nhi áp lực trong quá trình học

tập Trong quá tình day học, GV có đôi khi lồng ghép các kiến thức thực tiễn nhưng mới dùng ở mức giới hiệu sơ qua trong phẳn ứng dụng và sản xuất Vì vậy, HS tếp

Trang 37

nhận thôn tin một cách thụ động và chưa ứng dụng được vào trong đời sống

Từ những số liệu có được thông qua khảo sắt của GV và HS chính là cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu về việc sử dụng THTT nhằm phát iển NL KH cho HS

lớp 11 tong dạy học HH

Trang 38

“Trong chương | eta dé ải, chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của việc

sử dụng THTT nhằm phát tiển NL KH cho HS bao gồm những nội dung sau:

1, Lịch sử nghiên cứu về việc phát triển NLKH cho học sinh phổ thông

— Cíc nghiên cứu tên thể gii

Các nghiên cứu tong nước

3 Cơ sở lý luận về NH,

Tổng quan về NL (khái niệm, cầu trúc của NL)

— Đảnh giá NL HS phố thông (khải niệm, các phương pháp đảnh giả NL HS phổ thông, các công cụ đánh giá NL HS phổ thông)

3 NLKH trong day học các môn KHTN,

— Khải niệm và cấu trúc NLKH trong dạy học HH

Công cụ đánh giá NLKH trong dạy học HH

4, Một số phương pháp dạy học THTT cho HS phổ thông,

Phương pháp dạy học giải quyết vẫn đề

— Phương pháp dạy học dự ấn

— Phương pháp sử dụng sử dụng bài tập HH

— Phương pháp đạy học bàn tay nặn bột

6 Chiing 6i đã tim hiễu thực trạng GV sử dụng THT trong day học HH ở trường

phổ thông hiện nay nhằm phát triển NL KH cho HS và mức độ đạt được NL KH của

HS lp 11, Két quả khảo sát cho thấy rằng: NL KH là một trong những NL quan trọng Khi NL KH cũng với NL sáng tạo là một trong những NL cốt li mà chương trnh nhiều có sự chủ ý đn việc phát GDPT cần hình thành và phát tiễn cho HS GV đã

triển NL KH cho HS thông qua việc sử dụng các THTT theo hướng phát triển NL

KH Tuy nhiên, do nhiễu nguyễn nhân khách quan và chủ quan khác nhau (nhận thúc

tiết ôn tập ~ luyện tập, ), việc sử dụng

“của bản thân, thời lượng cho một tiết học, s

“THTT theo định hướng phát triển NL, KH còn phần nào hạn chế Đây chín là cơ sở cho việc thực hiện để tài nghiên cứu vẻ việc sử dụng THTT nhằm phát triển NL KH cho HS trong day hoe HEL

Trang 39

PHAN NHÓM CHỨC ĐỀ PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP MƯỜI MỘT

2.1 Phân tích yêu cầu cần đạt về phát triển năng lực khoa học trong đạy học phi nhóm chức

2.1.1 Vị trí và nội đụng hóa học phần nhóm chức trong chương trình hóa học lip

Giai đoạn hiện nay, sự thay đổi giáo dục đang bao trùm lên hệ thông giáo dục Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, CTGDPT 2018 đã được thực hiện cuốn chiếu cho cấp Tiểu học (từ năm học 2020 - 2021), cắp THCS (từ năm học 2021 - 2022) và cấp THPT từ năm học 2022 ~ 2023 Như vậy, từ năm học 2023

~ 2024, chương trình giáo dục phd thông 2018 đã áp dụng cho lớp 10 và 11, còn lớp

12 vẫn tiếp tục học theo chương trình hiện hành Chính vì thế, chúng tôi đã chọn nội dang phần nhôm chức lớp 11 CTGDPT 2018 để tiền bảnh nghiên cứu và phân tích lâm rõ mục tiêu về phát triển NL KH cho HS

Xăm 2018, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã đưa ra chương tỉnh giáo dục phổ thông tổng thể môn HH và bắt dầu thực hiện cho cắp THPT từ năm học 2022 - 2023 Mạch

nội dung HH hữu cơ được thiết kế liên tục từ học kì II lớp Mười một đến học kì l lớp

Mười hai với sự sắp xếp nội dung bài học từ đơn giản đến phúc tạp (ts hydrocarbon

đó, chương trình môn HH năm 2018 cũng đã chỉ ra rõ những biễu hiện của NL KH cần phát triển cho HS trong day hoe HH hữu cơ nói chung và dạy học phần nhóm chức nỗi riêng thông qua YCCĐ, Điễu này được chứng minh qua bằng 2.1 su: (Bộ

“Giáo dục và Dio tao, 20180)

Bing 2.1 YCCD về phát triển NL cho HS trong day học phần nhóm chức,

HH hữu cơ lớp mười một chương trình giáo dục phổ thông 2018

của NLKH

YCCP c¡

Trang 40

Aleohol

— Nêu được Khái niệm aleohol: công thúc tông quất của aleohol liên kết và hình dạng phân tử của methanol, cthanol Viết được công thúc cấu tạo (CTCT), gọi được tên theo danh

pháp thay thể một tleohol đơn giản (C1 - C5), tên thông

thường một vài alcohol thug gp

Trình bảy được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol, giải

thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi

à khả năng hòa tan trong nude ea ee alcohol Trình bày được ính chất HH của alcohol

“Thực hiện được các thí nghiệm đốt cháy thanol, glyeerol tác dụng với copper (II) hydroxide; mô tả các hiện tượng thí

nghiệm và giải thích được tính chất hoá học cia alcohol

— Trình bảy được ứng dụng của alcohol, tác hại của

dụng rượu bia và đồ uống có cồn Nêu được thái độ

xử của cá nhân với iệc bảo vệ sức khỏe bản thần, gia định và công đồng

“Trinh bảy được phương pháp điều chế ehanol bằng phương php hydrate héa ethylene, lên men ình bộc điều chế iycorol tir propylene

Phenol

“Nêu được khái ni về phenol,tên gọi CTCT một số phenol đơn giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol

—Nêu được tính chất vậtlí của phenol

“Trình bày được tính chất HH cơ bản cia phenol

— Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả) thí với nước bromine, với HNO: đặc trong H;§O: đặc; mô tả hiện

giải thích được tính ¢

Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN