Việc tạo phù hợp xu hướng toàn cầu hóa của thể giới hiện nay; sự phát triển mỗi quan hệ này cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì hỏa bình, ổn định ở khu vực Thái Bình Dương
Trang 1VÀ Y TẾ GIAI DOAN 2000 - 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và không có trong bắt
kỳ công trình nào khác
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 nãm 2024
Nguyễn Thị Hiền
Trang 4Lời đầu tiên, xin bảy tỏ niềm kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương ~ người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cũng như động viên
tỉnh thần trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin được gửi lời cám ơn đến lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi tham gia và hoàn thành luận
văn này,
Trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo trong và ngoài trường đã tận tình giảng đạy, chỉ bảo, góp ý, động viên chúng tôi trong quá trình thực hiện, nghiên cứu, hoàn thành luận văn
Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè và quý anh chị đồng nghiệp đã
luôn quan tâm, khuyến khích, ủng hộ tôi về nhiều mặt trong quá trình học tập và
thực hiện luận văn này
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Trang 5China Sea (East Sea)
Agreement
Law of the Sea
World Trade Organization
phỏng ASEAN mớ rộng châu Á - Thai Bình
Dương
Déng Nam A song phương bên ở Biển Đông
Thai Binh Duong
quéc vé Luat bién
Tô chức Thương mại Thể giới
Trang 6Lời cam đoan
2.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến để tài
2.2 Những công trình nghiên cứu trực tiếp về quan hệ ngoại giao Việt Nam —
2.3 Những nội dung kế thừa từ công trình đi trước eens F
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
5.1 Phương pháp nghiên cứu
5.2 Nguồn tải liệu
6 Đóng góp của đề tà
7, Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 1: NHÂN TO TAC DONG DEN QUAN HE VIET NAM - HOA
KY (2000 - 2020) ề
1.1.1 Sự trỗi dậy của khu vực châu Á - Thái Binh Duong
Trang 72.1 Chính sách đối ngoại của Việt Nam
2.1.1 Chính sách đối ngoại chung
2.1.2 Chính sách đối ngoại với Hoa Kỳ, = 2.2 Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ
2.3.1 Chính sách đổi ngoại chung
2.2.2 Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam 32
2.3 Trên lĩnh vực kinh tế
2.3.1 Trên lĩnh vực thương mại -.ss<-ssee
2.3.2 Trên lĩnh vực đầu tư
Trang 83.2.1 Đặc điểm trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (2000 - 2020) 109 3.2.2 Một số bải học kinh nghiệm
3.3 Dự báo triển vụng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
Trang 91 Lý đo chọn đề tài
Nam 1995, sau quảng thời gian bị bao vây cắm vận thì Hoa Kỳ đã bình thường hóa quan bệ với Việt Nam, sự kiện này đã tạo cơ sở "khép lại quá khứ,
~ Hoa Kỳ, thúc đây hai nước xích lại gần nhau hơn Đồng thởi tạo điều kiện cho
Việt Nam mở rộng, tăng cường các môi quan hệ với nhiều nước lớn và tổ chức khu vực trên thể giới
Ngày 11/7/1995, tại Washington DC Tổng thống Hoa Kỳ B.Clinton tuyên
bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam khép lại quá khứ đổi đầu nhau hơn bổn thập kỹ giữa hai nước, mở ra giai đoạn mới, giai đoạn "hàn gắn và kiến tạo”, từng quốc gia trong thời kì mới
Sau khi nối lại quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước phát triển trên nhiều
lĩnh vực, phát triển một cách tích cực và toàn diện Hai nước đã tiến hành các nghiệp Những ảnh bưởng kinh tế, giảo dục, khoa học công nghệ của Hoa Kỳ giao Việt Nam — Hoa Kỳ những năm cuối thé ky XX, chính là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển hơn nữa ở thế kỷ XXI Bước sang đầu thế kỷ XXI, những chuyển biến của tình hình thể giới củng với sự trỗi dậy của khu vực châu Á - Thải Bình Dương vả tác động của chủ nghĩa
Kỷ, sự điều chỉnh này tác động sâu sắc đến chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam,
Trang 10điện, nều rõ nguyễn tắc trong quan hệ đối tác toàn điện Việt Nam - Hoa Kỷ là chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau Tuyên bố quan hệ đối mỗi nước, trong khu vực vả trên thể giới” ( Báo Nhân Dân, 2013) Việc thiết lập ngoại giao Việt Nam — Hoa Ky trong 20 năm đầu thế ky XXI, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã bội, chỉnh sách đối dựng mỗi quan hệ với Hoa Kỳ cũng là cơ hội để Việt Nam phát triển nhanh và nảy cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì hỏa binh, ổn định ở khu vực chau A — Thai Binh Duong
Thực tế cho thấy, Hoa Kỷ là một nước lớn trên thể giới, việc thiết lập quan
hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, chính là chỉa khỏa để Việt Nam vươn lên phát triển nguồn đầu tư nước ngoải, phát triển ngoại thương và kinh tế trong nước; là cơ hội trao đổi và học tập trên các lĩnh vực như y tế, khoa học — công nghệ Thúc đẩy bên cạnh đó, quan hệ Việt Nam ~ Hoa Kỳ vẫn còn tồn tại những vấn đề cản trở quá trình hai nước xich lại gần nhau, cân được giái quyết như vấn đề đân chủ, nhân quyền, vẫn để tranh chấp thương mại
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tải “Quan hệ ngoại giao Việt
Nam ~ Hoa Kỳ trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ và y tế (2000-
2020) * làm để tải luận văn Với mục đích khải quát lại quan hệ Việt Nam - Hoa thế kỷ XXI, cung cấp một cái nhìn tổng quát về quan hệ bai nước
Trang 112.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về ngoại giao Việt Nam — Hoa Kỷ nói chung và quan hệ ngoại
giao Việt Nam = Hoa Kỷ trong những năm đầu thể kỷ XXI nỏi lệng đã cỏ những
công trình nghiên cứu đẻ cập đến, tiêu biêu như:
Công trình “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020” của tác giả Phạm Bình Minh chủ biên, do Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm
2010 Nội dung đề cập đến tư tướng Hỗ Chí Minh về chiến lược đối ngoại một số
suy nghĩ về định hình chính sách đối ngoại mới, lợi ích quốc gia dân tộc trong
hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam, vấn để độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế, vấn đẻ lòng tin trong ngoại của Việt Nam, đổi tác và khuôn khổ quan hệ đối tác trong chỉnh sách đối chức, diễn đàn đa phương, Việt Nam sau 15 năm là thành viên ASEAN: hướng tới một Việt Nam *chủ động, tích cực, và có trách nhiệm” trong ASEAN, Công trình “Lịch sử quan hệ đổi ngoại Việt Nam 1940 — 2010” của tắc giả
Vũ Dương Ninh, do Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật ắn hành năm 2015 Nội dung
đẻ cập đến tiến trình lịch sử quan hệ đổi ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1940
~ 2010, tương ứng với các sự kiện từ những ngảy chuẩn bị tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đến mười năm đầu của thể kỷ XXI Công trình “Chính sách đổi ngoại đổi mới của Việt Nam (1986 ~ 2013)” của tác giả Phạm Quang Minh, do Nxb Thế giới ấn hảnh năm 2018 Nội dung đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015, quan hệ, hợp tác giữa Việt Nam với hấu hết các nước, khu vực, tô chức và diễn đàn quốc tế trong giai đoạn
1986 — 2015; cuốn sách để cập đến những thành tựu nổi bật và bài học kinh
Trang 12thời gian tới giữa hai nước
Công trình “Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940 ~ 2020) " của tác giả Vũ Dương Ninh, do Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành năm 2021 Nội
dung cuốn sách để cập đến quan hệ đối ngoại của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1940 ~ 1945, trong năm đầu của nền Cộng hỏa Dân chủ (9/1945 ~ 12/1946), trong thời kỷ toản quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 — 1954), trong kháng chiến chống để quốc Mỹ giai đoạn 1968 - 1975, trong giai đoạn chiến tranh giai đoạn xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế (1995 — 2020), và những bài học
một công trình nghiên cứu cơ bản, cỏ hệ thông vả công phu về lịch sử đối ngoại
của Việt Nam
2.2 Những công trình nghiên cứu trực tiếp về quan hệ ngoại giao Việt Nam — Hoa Kỳ những năm đầu thế kỷ XXI Công trình “8ướng tới xây dựng quan hệ đổi tác chiến lược Việt Nam - Hoa Kỳ” đo Hội Khoa học xã hội Việt Nam, nghiên cứu Ản Độ và Tây Nam Ả,
2014,
chính thức xác lập quan hệ đối tác toàn diện, tạo cơ sở thúc đẩy quan hệ hợp tác
lung cuốn sách để cập đến quan hệ Việt Nam — Hoa Kỷ năm 2013 giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực như chính trị, ngoại giao, kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, môi trường, y tể; đẳng thời giải quyết những hậu quả chiến
đi sâu để cập đến quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn 2000 — 2020
Công trình "Chính sách đổi ngoại Mỹ: Tiếp cân từ Thuyết hiện thực mới
và trường hợp Liệt Nam sau khi bình thường hỏa quan hệ đến nay” do tác giả Lê
Đình Tĩnh biên soạn, được Nxb.Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội ấn hảnh năm
2020 Nội dung cuốn sách đề cập những nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại
Trang 131995 để minh họa và kiểm chứng cho lý này Ngoài ra, cuỗn sách còn ghi lại quan hệ (1995 ~ 2020) Tuy nhiên, cuốn sách cũng chưa để cập sâu đến quan hệ giữa Việt Nam ~ Hoa Kỳ trên các lĩnh vực chính trị, kính tế, khoa học công nghệ,
yIỄ
Công trình “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 — 2020)” của tác giả Hoàng Văn Hiển, Dương Thủy Hiền đồng chủ biên, Nxb.Chính trị Quốc gia Sự
thật, Hà Nội ấn hành năm 2021 Nội dung cuốn sách đề cập đến 25 năm bình
những khó khăn và khác biệt của cả hai quốc gia: thực trạng và những bước phát
triển trong quan hệ của hai nước, đẳng thởi dự bảo những triển vọng quan hệ giữa
hai nước trong thời gian tới Cuốn sách giúp tác giả cỏ cái nhìn tng quan cho quan hệ Việt Nam ~ Hoa Kỷ (1995 - 2020), là cơ sở để tác giả tiếp tục đi sâu tìm hiểu quan hệ giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực
Cuốn sách “Hoạt động ngoại giao của Việt Nam những năm đầu thể ký XX7" do tac gid Nguyén Thj Qué và Nguyễn Thị Thúy viết, Nxb.Lý luận Chính trị
ấn hành năm 2021, nội dung cuốn sách đẻ cập đến những cơ sở hoạch định đường
lối và nội dung chính sách đối ngoại của Việt Nam những năm đầu thể kỷ XXI, đầu thể kỷ XXI với các nước láng giểng, các đảng cim quyền, đảng tham gia bạn bẻ truyền thống, nhân dân các nước trên thế giới; đồng thời đảnh giả vả nêu các bải học kinh nghiệm trong hoạt động
thế kỷ XXI Thế nhưng, nội dung cuốn sách chưa đẻ cập cụ thẻ vẻ hoạt động đối
ôi ngoại của Việt Nam những năm đầu
ngoại với Hoa Kỳ,
“Quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ từ khi bình thường hỏa đến nay 2006” của tác giả Lê Vy Hảo luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh
Trang 14hợp tác nhân dân, hợp tác trên lĩnh vực giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hóa, tng théng Bill Clinton (1995 — 2000) vả dưới thời kỷ tổng thống George Bush kinh tế, chính trị
“Quan hệ Việt Nam ~ Haa Kỳ từ khi bình thường hóa đến đối tác toàn diệu
(1995 ~ 2015)" của tác giả Vũ Thị Yến luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn Tp.Hồ Chi Minh Nội dung để tài để cập quan hệ Việt
kinh tế, an ninh — quốc phỏng, văn hóa giáo dục y tế từ năm 1995 — 2015
Phát triển “Đổi tác chiến lược ” trong quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ của tắc
giả Nguyễn Thu Trang, luận văn thạc sĩ tại trưởng Đại học Khoa học Xã hội và
về quan hệ đối tác chiến lược, quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực chính trị - ngoại tiển trình hợp tác Việt Nam — Hoa Kỳ trong quan hệ đổi tác chiến lược Nick J.Freeman “Foreign Direet Investment In Cambodia, Laos And
Vietnam: A Regional Overview” bai viet duge cong bé nim 2022, nghiên cứu về
tỉnh hình đầu tư nước ngoài, trong đó có đầu tư của Hoa Kỳ vảo thị trường Đông Dương
Công trình “The Eiemam — US.Normalization Process" vA “US -ssiwance To Vietnam" của Mark E, Manyin được công bổ năm 2005 nội dung bình thường hóa những đóng góp của Hoa Kỳ thông qua hình thức viện trợ vio việc phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam, Đây là công trình được trinh bảy dưới góc nhìn của người Mỹ viết bằng tiếng anh về quan hệ Hoa Kỷ - Việt Nam,
Trang 15diễn biến dưới thời chính quyền Clinton Các vấn đẻ về quan hệ kinh tế như Hiệp định Thương mại song phương (BTA), Hiệp định dệt may, quyền sở hữu trí tuệ,
viên trợ kinh tế song phương Việt Nam — Hoa Kỳ, quan hệ an ninh, chính trị,
hợp tác chống khủng bổ, chống buôn lậu ma tủy, nhân quyền, vấn đề Pow/Mia ngoài xu hướng chính trị
Công trình: “Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ: Động cơ của sự lựa chọn trong thể kỷ XXT" (American Foreign Policy: The Dynamics of Choice ¡n the 21st Century) cia Bruce W.Jentleson; céng trinh “An Assessment Of The Economic
Impact Of The United States — Vietnam Bilateral Trade Agreement” cia star —
Vietnam, hay bài viết “Triển vọng quan hệ A ~ Việt Nam” của Daoglas Peterson
~ Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam cũng đề cập đến quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam trên
lĩnh vực kinh tế, triển vọng và định hướng quan điểm chính sách phát triển quan
hệ kính tế của Việt Nam với Hoa Kỷ từ năm 2001
Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu, những bài viết phân tích về quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ Tuy nhiên tắt cả những công những công Việt Nam ~ Hoa Kỳ trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI (2000 - 2020)
2.3 Những nội dung kế thừa từ công trình đi trước
Trên cử sử các công trình nghiên cứu đi trước, tác giả kế thừa các nội dung Thứ nhất: Một số nhân tổ chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam ~ Hoa
Kỳ từ sau khi bình thường hóa đến những năm đầu thể ký XXI
Thứ hai: Một số thành tựu đạt được trong quan hệ hai nước từ khi bình thường hóa quan hệ đến những năm đầu thế kỷ XXI về các lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ và y tế
Thứ ba: Những vẫn để còn tồn tại trong quan hệ hai nước từ khi bình
Trang 16của hai nước,
2.4 Những vấn đề sẽ làm rõ trong luận văn
“Trong bài viết của mình, tác giá sẽ có gắng làm rõ những vấn vấn đẻ sau: Lam rõ bỗi cảnh quốc
Kỳ: bối cánh từ sau Chiến tranh Lạnh mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ rơi vào
tình trạng chia rẽ sâu sắc giữa hai trận tuyển đối địch nhau bị chí phối bởi ý thức 1975) để lại vết thương quá sâu đối với người dân hai nước, vả cuộc chiến ý thức
hệ đã khiển hai nước khó nắm bắt cơ hội hợp tác trong thập niên 70 - 80 của thể
ký XX cho đến năm 1995 Đến những cô gắng và nỗ lực đôi bên trong chính sách đối ngoại của hai nước vào những năm đầu thế ký XXI
;à khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Hoa
Lam rõ những hợp tác giữa Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ và y tế Từ năm 2000 ký Hiệp định BTA đến khi hai nước trở thành đối tác toàn diện năm 2013, mở ra trang sử mới cho quan hệ ngoại giao hai
nước
Lầm rõ những khó khăn trong tiễn trình hợp tác của 2 nước trong suốt 20 năm, sự khác biệt về thể chế chính trị, sự chênh lệch vẻ trình độ phát triển kính tế, Việt Nam - Hoa Kỳ
Làm rõ đặc điểm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2020 là "đi
từ dẻ đặt giữa trừng phạt và hòa gi
"quan hệ đối tác” với Việt Nam, đến chính sách hợp tác ở mức độ cao hơn và
sang chỉnh sách hợp tác với việc xác định hướng đến cơ chế *đối tác ôn định, bên vững”, cuối củng nâng cơ chế hợp tác lên nước đôi với nhau
Những thành tựu mà hai nước đạt được trong bai thập kỷ đầu thế kỷ XXI trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ, và y tẻ Rút ra những bài học
Trang 17nước trong những năm tiếp theo
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3,1 Mục đích nghiên cứu
Để tải tập trung nghiên cứu về quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam —
Hoa Kỳ từ năm 2000 đến năm 2020, cụ thể trên các lĩnh vực: Kinh tế, khoa học
công nghệ, y té (2000 — 2020)
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé lam sing tỏ mục đích nghiên cứu đã nêu ở trên, luận văn có nhiệm vụ
Bỏ sung những kết quả nghiên cứu mới trong quan hệ hai nước giai đoạn
2000 - 2020 trên các lĩnh vực: Kinh tế, khoa học - công nghệ và y tế; những thành tựu đạt được trong quan hệ ngoại giao hai nước
Phản tích đặc điểm, tác động và bải học kinh nghiệm trong quan hệ Việt Nam - Hoa Ky (2000 - 2020)
Đánh giá được vị trí quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước ở thể ký XXI
4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là kinh tế, khoa học - công nghệ, y tế trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2020
Trang 18Phạm vi thời gian, đề tải giới hạn nghiên cứu trong giai đoạn từ nim 2000 đến năm 2020
Về mặt không gian, đề tải nghiên cửu các vấn đề trên không gian của hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ theo sự phân chia địa giới hành chính - quản sự của chính quyền hai nước
5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
®.1 Phương pháp nghiên cứu
“Trong bài nghiên cứu tác giả có sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp luận
Tác giả dựa trên những nguyên lý, quan điểm của của nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quan hệ
đối ngoại nói chung và Hoa Kỳ nói riêng
Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Trong để tài nghiên cứu, tồi sử dụng hai phương pháp đó là phương pháp lịch sử vả phương pháp logic
Phương pháp lịch sử được tác giả sử dụng để trình bày các vấn đề theo tiến trình lịch sử, trật tự không gian và thời gian của vấn đề; đặt mình vào bối cảnh đương thời dé nhin nhận, mô tả các sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra Phương pháp logic được tác giả xâu chuỗi, liên kết các sự kiện, hiện tượng
với nhau để đi đến nghiên cứu vẫn đề: hệ, đối chiếu để rút ra những đặc điểm,
bản chất, quy luật trong sự vận động khách quan của chúng Ngoài ra tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác của chuyên ngành như phương pháp định lượng, sưu tầm tư liệu, đảnh giá tư liệu, phân tích,
tổng hợp nhằm đảm bảo việc nghiên cứu vừa có tính hệ thống, vừa cỏ chiều
sâu
Ngoài ra, luận văn có sử dụng các phương pháp trong nghiên cứu quan hệ quốc tế như phương pháp phân tích giải thích; phương pháp cấu trúc; phương
Trang 19§.2 Nguồn tài liệu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các nguồn tài liệu sat:
Nguồn tải liệu là văn kiện đại hội, hội nghị Đảng Cộng sản Vi 't Nam có
liên quan đến chính sách đối ngoại của Việt Nam trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI
Nguồn tải liệu sách báo, tạp chỉ khoa học nghiên cứu vẻ lịch sử, ngoại giao, kinh tế Việt Nam có liên quan đến nội dung để tài; các bài nghiên cứu của
Kỳ
Nguồn tài liệu gốc như các tuyên bố, văn bản ngoại giao liên quan đến quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, được Chính phủ và Bộ Ngoại giao hai nước công bổ tại các công thông tin điện tử của nhà nước
6 Đóng góp của đề tài
Dé tài thành công có những đóng góp sau:
~ Lầm rõ bối cánh quốc tế và khu vực ánh hưởng đến mỗi quan hệ Việt Nam
7 Cấu trúc luận văn
Nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương |: Nhân tổ tác động đến quan hệ Việt Nam - Hoa Kỷ (2000 -
2020).
Trang 20Chương 3: Một số nhận xét về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
Trang 21(2000 - 2020)
1.1 Nhân tố khách quan
Ngày 11/7/1995, Tống thong Hoa Ky Bill Clinton vả cỗ thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt đã tuyên bổ thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Sự kiện
đã mở ra một chương mới trong lịch sứ hai nước từ cựu thù trở thành bạn, đến
đối tác; với những nỗ lực từ Chính phú vả nhân dân của hai nước, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ được thiết lập, trao đôi, hợp tác trên bình điện song phương và đa định, hợp tác phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương vả Đông Nam A, Những bước tiến trong quan hệ giữa hai nước là do sự tác động của nhiều nhân tố, dưới đây bài viết sẽ phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2020
1.1.1 Sự trỗi đậy của khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chiu A - Thai Binh Duong, trong đỏ có Đông Nam Ả, là một khu vực đầy tiểm năng phát triển trên thể giới Ngay trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nước
nên kinh tế, vỉ dụ điển hình như sự phát triển thẳn kỳ của Nhật Bản vảo cuối thập
niên 60, sự xuất hiện của 4 con rằng châu Á la Han Quốc, Hồng Kông, Singapore,
Sau khi Chiến
tranh Lạnh kết thúc, kinh tế khu vực này vẫn giữ được đà phát triển, đi theo nẻn
Đài Loan vào cuối thập niên 70, kể tiếp ki Thai Lan, Malaysi kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, đối vởi những nước trước đây có nền kinh tế định hưởng xã hội chủ nghĩa Sự thay đổi này, có ÿ nghĩa quan trọng trong việc nước trong việc hoạch định chiến lược phát triển của minh trong những năm tới khu vực nào sẽ trở thành quan trọng hơn đối với chúng tôi không chỉ về phương
diện xuất khẩu và công ăn việc làm, mà cả về an ninh vả quá nhiễu lợi ích khác” (Lê Viết Hủng, 2012, tr.38)
Trang 22sõi động từ liên kết khu vực đến hợp tác theo nhóm nước và song phương, tử chủ
sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực nảy điễn ra gay gắt, kiểm chế lẫn nhau Khu vực nảy cỏ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thể gi năng động của khu vực được thể hiện qua hàng loạt các cơ chế hợp tác, liền kết
Dương (APEC) (1989), các cơ chế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) như ASEAN + 3 (1997), ASEAN + 1, Cấp cao Đông Á (EAS) trưởng Quốc phòng ASEAN mớ rộng (ADMM +) (2010) Thêm nữa, đặc điểm địa lý, quy mô kinh tế và tương lai phát triển không hạn chế là những nhân tổ quyết định để khu vực châu Á - Thái Bình Dương dẫn thay thể khu vực châu Âu - Đại Tây Dương, trở thành trọng tâm địa - chính trị toàn cầu
*Thứ nhất, tắt cả các siêu cường nối lên trong lịch sử đều đã có cố gắng thay đổi trật tự quốc tế mả họ tin rằng trật tự đỏ đang đi ngược lại với
các lợi ích quốc gia của những siêu cưởng này Trung Quốc cũng không là
ngoại lệ khi thực hiện điều nảy, Thứ hai, Trung Quốc được kiểm soát bởi mình” (Ngô Xuân Bình, 2014 tr.42)
Có thể thấy rằng tham vọng của Trung Quốc đang thách thức trật tự phương Tây do Hoa Kỳ dẫn đầu, điều này khiến mối quan hệ giữa các nước trên
Trang 23quyền cúa Trung Quốc tại khu vực Biển Đông không tuân theo luật quốc tế, nều
biển Biến Đông trở thành sản chơi của mình, cũng như ngăn củn hoạt động tự do
hàng hải Điều này thách thức một cường quốc biển toàn cầu như Hoa Kỷ Vì vậy,
đã dẫn tới sự hội tụ những lợi ích chiến lược giữa Hoa Kỷ và Việt Nam
Sự trỗi đậy mạnh mẽ của Trung Quốc trong nhiễu năm trở lại đây, và sự phát triển mạnh mẽ của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khiển các nước lớn
như Hoa Kỳ, Nga không ngừng tỉm cách để trở thành quốc gia thành viên của khu khép kín cũng sẽ tìm cách trớ thành quốc gia châu Á - Thái Bình Dương Điều
thành viên trên nền tảng ASEAN + N, hoặc Diễn đản hợp tác kính tế châu Á -
Thái Bình Dương xuất hiện xu hướng đa cực hóa giữa các nước lớn như Hoa Kỳ,
“Trung Quốc, Nga, Ân Đồ, Nhật Bản
Đảnh giá sự tăng cường ảnh hướng của các cường quốc trong khu vực, cựu Đại sứ đặc mệnh toàn quyển Liên Bang Nga tại Nhật Bán, Giáo sư Alexander Panov cho ring:
“Khu vue chiu A - Thái Bình Dương đang diễn ra quá trình chuyển dịch
và sự suy yếu của Nhật Bản, việc Hoa Kỳ trở lại châu Á - Thái Bình
trở nên năng động hơn, it ôn định và hiện đang phát triển tự nhiê: (Ngô Xuân Bình, 2014 tr.30)
Hiện nay, cạnh tranh ảnh hưởng chiển lược cùng hợp tác phát triển là xu
hướng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương khiến quan hệ giữa các cường quốc tăng đáng kế Điễn hình cho mối quan hệ này như Trung Quốc và Hoa
Ky mic da van ton tại nhiễu mâu thuẫn về lợi ích chiển lược xong cũng có nhiễu
Trang 24mạnh, vị thể, ảnh hưởng, gia tăng cọ xát chiến lược nhưng tránh đối đầu trực tiếp Chính sự gia tăng cạnh tranh, duy trì hợp tác cùng với quá trình tập hợp lực lượng của các nước lớn, đã tiếp tục thúc đây xu thể đa cực hóa đang hình thảnh kiểu an ninh phức tạp với cục diện “nhất siêu đa cường” trong đó Hoa Kỳ là nhân phương Sự cạnh tranh mạnh mẽ của Hoa Kỷ và Trung Quốc trên một loạt các lợi
khu vực, và ở một mức độ nào đó có ảnh hưởng đến tương lai của quan hệ quốc tế
toàn cầu
Đông Nam Á trong khu vực châu Á - Thải Bình Dương là một khu vực có
vị trí địa lý hết sức quan trọng, được ví như “ngã ba đường” "ống thông gió” Án Bình Dương đồng thời nắm giữ một trong những tuyến đường buôn bản chú chốt trên toàn cầu - tuyển đường qua Biển Đông
“Trong 10 tuyển đường biên lớn nhất quốc tể hiện nay, có 5 tuyển đi qua
và liên quan đến Biển Đông hơn 90% lượng vận tải thương mại của thể Đông Ngoài ra, Đông Nam Á còn có 4 trong 16 eo biển chiến lược của thể những vị tri có nhiễu tuyến đường biển nhất trên thể giới" (Hoang Van Hiển, 2021, tr46)
Việt Nam là quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, nằm trên điểm nỗi giữa Đông Bắc Ả và Đông Nam A, nam trai dai trên bở Biển Dông với nhiễu tuyến vận tải quan trọng, có tiểm năng lớn cho phát triển kinh tế - xã hội nên có thẻ có tim ảnh hưởng khu vực Giáo sư người Nga P.Pozner đánh giá: “Ai kiểm soát
Trang 25Bên cạnh đó vị trí sát biên giới Trung Quốc là yếu tổ làm cho vị trí địa lý của Việt Nam trở nên nhạy cảm hơn Hơn nữa, Việt Nam có đường bờ biển dải,
nên kinh tế phát triển trong nhừng năm gần đây, tiềm năng dầu mó và tầm quan
trọng của tuyển đường hàng hải qua Biển Đông đã khiến Việt Nam trở thành một
trong những quốc gia có vị trí địa - chính trị quan trọng trong khu vực và trên thế
giới Trở thành nơi giao thoa lợi ích chiến lược của nhiễu nước lớn như Hoa Kỳ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Án Độ
Vị trí của Việt Nam ngày cảng được nâng cao trong khối ASEAN, điều nảy khiến Trung Quốc muốn mở rộng quan hệ với Việt Nam để gia tăng ảnh
hướng đến tô chức này Ngoài ra, các nước lớn như Hoa Kỷ, Nhật Bán, An D6,
Liên Minh châu Âu (EU) bên cạnh tăng cường cải thiện quan hệ với Việt Nam còn ra sức "lôi kẻo" Việt Nam để nhằm mục địch kiềm chế sức ảnh hưởng của Trung Quốc ngày một lớn tại khu vực và trên thế giới Tỉnh huống này làm cho Việt Nam có “đòn bẩy” chiến lược hết sức quan trọng
Có thé thấy, tại khu vực Đông Nam Á vị trí địa - chiến lược của Việt Nam
là một yếu tổ mả Hoa Kỷ quan tâm trong cạnh tranh ánh hưởng với Trung Quốc nên trong tổng thể chiến lược của Hoa Kỳ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Chính vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng trong khu vực Đông Nam Á của Việt Nam trở thành động lực thúc đây cả Việt Nam và Hoa Kỳ dẫn định hình các tỉnh toán chiến lược hướng về nhau của mỗi bên
Trang 26thể đối thoại và hoà bình đỏng vai trò chủ đạo tạo điều kiện cho các nước trong tranh Lạnh, đảm bảo môi trường quốc tế thuận lợi Trước những biển đổi của tỉnh hình thể giới, ASEAN đã có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của
mình theo hướng đa dạng hóa, đa phương hỏa với các nước; đồng thời tăng cường
hợp tác với nhau trên tất cả các lĩnh vực vả không ngừng mở rộng thêm thành Nam Á Minh chứng cho quá trình hợp tác, liên kết khu vực ngày cảng chặt chề hơn là khi Cộng đông ASEAN (AC) ra đời vào cuỗi năm 2015 Việt Nam đã cỏ một vị thể chính trong khu vực ASEAN và được nhiều cường quốc trên thể giới đánh giả cao Việc phát triển quan hệ với Việt Nam sẽ
dem lại cho Hoa Kỳ các lợi ích chính trị, kinh tế, chiến lược đáng kể; lãnh đạo Hoa Kỳ cho rằng phái can dự và dinh líu với Việt Nam bằng cách đưa Việt Nam
vào quỹ đạo phát triển chung Như vậy, Việt Nam trở thành quốc gia trọng điểm Đông Nam Á
Sự phát triển năng động của khu vực đã trở thành một trong những căn
nguyên đẻ khu vực này trở thảnh nơi hội tụ lợi ích chiến lược của các nước lớn
Đồng thời, tương quan lực lượng giữa các nước lớn từng bước có sự thay đổi đo
sự lớn mạnh của Trung Quốc, An Độ, sự phục hỏi của Nga, nên các nước lớn không ngừng cạnh tranh gia tăng ảnh hưởng trong khu vực Vì thể, sự va chạm lợi
ích giữa các nước trong khu vực là điều không tránh khỏi
Bên cạnh đó, khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu quan hệ quốc tế và cán cân lực lượng Sự nổi lên của Trung Quốc và sự suy yếu của Nhật Bản, việc Hoa Kỷ trở lại châu Á - Thái Bình Dương khiến cho tỉnh hình thay đối
Trang 27Sau 30 năm cải cách mở cửa (tỉnh đến năm 2012), Trung Quốc đã đạt được
nhiều thành tựu vượt bậc trong nhiều lĩnh vực VẺ kinh tế, "nếu như năm 1978,
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc mới chỉ đạt gần 21 tỷ USD, thì
đến năm 2010, GDP của Trung Quốc đã đạt 5.879 tỷ USD, vượt qua Nhật Bản trở
thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới” ( Phạm Văn Khải, 2016, tr.35 - 36)
Cho đến năm 2012, “Trung Quốc luôn nằm trong top những nước đầu tư ra nước 2011" (TTXVN, 2013)
Trung Quốc ngày càng đóng vai trỏ quan trọng trong hoạt động của các tô chức hợp tác đa phương khu vực và thể giới, là trung tâm kinh tế - chính trị ở chau A, qua đó làm bàn đạp vững chắc để mở rộng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu Dồng thời, Trung Quốc có tiểm lực khoa học và công nghệ mạnh nằm ở trong top đầu của thế giới
Trong nhiều năm trở lại đây, trong mỗi quan hệ với các nước trong khu
vực, đặc biệt lả môi quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản trở nên căng thẳng do vấn để
tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông, sau khi Nhật Bản tuyên bổ quốc hữu
hóa 3/5 hòn đảo thuộc quản đảo Senkaku/Điểu Ngư, Đổi với Trung Quốc, cuộc
xung đột với Nhật Bản về quản đảo Senkaku phục vụ hai mục tiêu
“Mục tiêu chính là duy trì hiện trạng, việc Tokyo mua ba hòn đáo của lại cơ hội vàng cho Trung Quốc để tự thể hiện mình là bảo vệ an ninh, thấy đây là một cơ hội để bình ổn tỉnh hình trong nước mả còn theo đuổi tham vọng lớn hơn ở châu Á” (Ngô Xuân Bình, 2014 tr.34) Trung Quốc cổ gắng nỗ lực trong vấn đẻ thay đổi thực trạng ở quần đảo
SenkakwDiéu Ngư và vùng biển xung quanh nhằm tạo ra một trật tự thể giới mới
“Trung Quốc.
Trang 28hiện thực hóa yêu sách “đường lười bò” (được Trung Quốc đưa ra chính thức lẩn đầu tiên vào năm 2009) trên Biển Đông, Trung Quốc muốn chiếm 80% diện tích Biển Đông Tham vọng này của Trung Quốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền trên Biển Đông cúa 5 nước và 6 bên, là Việt Nam, Philippines, Brunci, Malaysia, Trung Quốc và Đài Loan
Trước những bảnh động của Trung Quốc, tháng 12 năm 1998 tai Hà Nội, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 diễn ra, đã nhất trí về sự cần thiết phải xây
dựng những quy tắc ứng xử ở Biển Đông, sau nhiều năm bản thảo giữa ASEAN
và Trung Quốc Ngày 4/11/2002 tại Phnom Penh đã ký kết Tuyên bổ về Quy tắc
ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) Trong những năm gắn đây, mặc dù đã
cam kết nhưng Trung Quốc vẫn không ngửng vi phạm
“Minh ching là năm 2011, tàu Trung Quốc hai lần cắt cáp của tàu thuộc phạm bãi cạn Scaborough ma Philippin tuyên bố chủ quyền, tháng của Việt Nam; tháng 3/2013 tảu Trung Quốc bắn chảy tàu của các ngư đân Quảng Ngãi; từ tháng 9/2013 Trung Quốc đông loạt triển khai cải lực chiếm của Việt Nam, xây dựng thành các căn cứ quân sự, hậu cần,
2021, tr310)
Hành động đặc biệt nghiêm trọng là ngày 2/5/2014 Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 tại tọa độ 15°29'B - 111°12'Đ, nằm trong vùng biển
thuộc chủ quyển của Việt Nam Hơn nữa, Trung Quốc ngang nhiên điều hơn 80
tau các loại và máy bay đến yêm trợ, phun nước, đâm thúng tảu của ngư dân và
biên phỏng Việt Nam Hành động của Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật
biển quốc tế, xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; đe dọa trực tiếp đến hoa bình, ôn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông
Trang 29hành tại Mianma năm 2014 gồm Tuyên bổ của các Ngoại trưởng ASEAN, Tuyên
thống nước chủ nhả Mianma Các tuyên bố tỏ rõ nêu rõ quan điểm cua ASEAN,
đã đạt được sự đồng thuận cao trong việc giải quyết các vấn để Biển Đông trên tỉnh thn DOC - một văn kiện mà Trung Quốc đã kỷ kết và có trách nhiệm phải thường trực Liên hợp quốc (PCA - Permanent Court of Atbitration), chính thức toàn trái với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
Bỏ qua những tuyên bổ của các nước ASEAN và Việt Nam, tháng 7/2019,
tau Hai Dương Địa chất 8 (HD§) cùng nhóm tảu hộ tổng của Trung Quốc đã xâm
phạm nghiêm trọng thêm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế tại Bãi Tư Chính của nghiêm trọng này của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu nói thuộc chủ quyên và quyền tài phán của Việt Nam, được xác định theo các quy
định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982”, (Vũ
Dương Ninh, 2021, tr.313) Đồng thời, ba nước Malaysia, Philippines, Việt Nam đều gửi công hàm lên Tổng thư kỷ Liên hợp quốc tố các hành động phi pháp của
“Trung Quốc
Trước những động thái và hành động phô trương sức mạnh ra bên ngoài của Trung Quốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền của nhiều quốc gia trong khối ASEAN, diéu nay khiến các nước trong khu vực phải tăng cưởng các biện cường tiềm năng quân sự, sức mạnh của hải quân nhằm đối phó với Trung Quốc ở Biến Dông Đáp lại những hành động trên, “Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc sẵn sảng để chiến thẳng trong các cuộc xung đột" (Ngô Xuân Bình, 2014, tr.34)
Trang 30tụ các lợi ích an ninh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ Cả hai nước đều lo ngại về các hành động quân sự của Trung Quốc tại Biển Đông, thách thức đến lợi ích và an ninh quốc gia của Việt Nam và Hoa Kỷ Tháng 7/2010, tại Diễn đản khu vực
ASEAN ở Hả Nội, Việt Nam đóng vai trỏ là chú tịch luân phiên ASEAN, đã cùng Hoa Kỳ huy động phản hồi ngoại giao đa quốc gia về nhận thức sự khẳng định của Trung Quốc ở
Clinton đã bắt đầu diễn đàn với tuyên bố rằng Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia trong Đông “Theo các thông tin báo chí, Ngoại trưởng Hillary việc duy trì tự đo hảng hải ở Biển Đồng vả trong dàn xếp hỏa bình các tranh chấp
theo luật quốc tế” (Ngô Xuân Bình, 2014, tr.38)
Vấn đề Biển Đông là một trong những nhân tổ chính thúc đẩy hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cường quan hệ hơn, chỉ có quan hệ chặt chẽ vả tin cậy
cơ sở hoạt động cùng lợi ích của hai bên và mỗi bên Trước những hành động tại Bảng chứng cho thấy kể từ khi bình thường hóa quan hệ từ năm 1995 đến năm Donald Trump đều đã sang thăm Việt Nam, không những thể, Hoa Kỳ cũng đã
lựa chọn Việt Nam để tiến hành Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lẳn
thứ hai (2019), thẻ hiện vai trò của Việt Nam trong chính sách đổi ngoại của Hoa
Kj
Dưới góc độ an ninh, những bắt ổn an ninh tại khu vực mà Hoa Kỷ xác định có lợi ích chiến lược đang đặt ra nhiều vấn để mả Hoa Kỷ cần quan tâm giải quyết Trong đỏ lợi ích của Hoa Kỷ đang bị đe dọa bởi Trung Quốc, Hoa Kỳ cỏ
tự an ninh đang nỗi lên ở châu Á - Thái Bình Dương Bởi thế, lần đầu tiên trong
dựng quan hệ chiến lược mới củng với Indonesia, Malaysia nhằm giải quyết các
vấn để khu vực (chống khủng bố, chống buôn bản ma túy, ủng hộ các hoạt động
Trang 31'Về vấn đề Biển Đông dù tuyên bố không đứng về phia bên nào trong tranh chấp nhưng Hoa Kỷ chia sẻ nhiễu quan điểm có lợi cho Việt Nam, đó là phê phán
“các hành động đơn phương” (Bộ Quốc phòng, 2019, tr25), phản đổi "đường chín đoạn” và những hành động gây hẳn trên thực dia; ủng hộ một giải pháp hòa
bình, đa phương, dựa trên luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (ƯNCLOS) và các nguyên tắc ứng xử ở khu vực như Tuyên bố về ứng
xử các bên ở Biển Đông (DOC) vả tiến tới Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC); dim bio an ninh, an toàn vả tự do hàng hải,
Trong chiến lược an ninh quốc gia 2017 của Hoa Kỷ, nước nảy đã thắng thắn phê phán ý đồ của Trung Quốc trong việc bồi đắp các đảo nhân tạo vả quân
sự hóa các đảo nảy: “Trung Quốc tìm cách xây dựng và quân sự hóa các vị tri tiền
tiêu tại Biển Đông đang gây ra nguy hiểm cho dòng chảy tự do thương mại, đe
đọa chủ quyền các quốc gia khác và làm xỏi mòn sự ôn định của khu vực” (The White House, 2007, tr.47)
“Khi Trung Quốc hạ giản khoan Hải Dương 981 (tháng 5/2014), ngay lập
sẽ ra vào hải cáng Việt Nam thường xuyên hơn, Trong Chiến lược an ninh nước ASEAN, trong đó có Việt Nam để hỗ trợ các nước nảy trở thành các
tr47)
Căn cứ trên những cơ sở lợi ích và chính sách nêu trên cho thấy, việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn điện Việt Nam - Hoa Kỳ là nhu cầu chung của cả hai nước trong tương lai gan,
1.2 Nhân tố chủ quan
Bên cạnh những nhân tố khách quan nêu trên còn có những nhân tổ chủ quan là nhu cẩu hợp tác cúa mỗi bên nên cả Việt Nam và Hoa Kỳ đều tìm kiểm cơ
Trang 321.2.1 Về phía Việt Nam
Đối với Việt Nam, việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên toàn thể giới, trong đó Hoa Kỷ là một trong những ưu tiền hàng đầu Trong tiến trình:
hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế, việc thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại với cường quốc hàng đầu thế giới là Hoa Kỳ là điều vô củng cẩn thiết không chỉ riêng
Việt Nam
Trong kỉ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng Cộng sản
Việt Nam khẳng định phải “thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ với Hoa
Kỹ" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007, t51, tr48), bởi vấn dé quan hệ bình
thường giữa Việt Nam với Hoa Kỳ là vấn để tồn tại lớn nhất trên bản đồ ngoại chinh sách đối ngoại mở cửa, đa dạng hỏa vả đa phương hỏa của Việt Nam Chinh chính sách đổi ngoại của Việt Nam
Bước vào thế kỷ XXI, những thành tựu kinh tế - xà hội của Việt Nam đã tạo ra nhiều xung lực lớn cho quá trình mở cửa vả hội nhập quốc tế Ngảy
NQ/TW của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, Việt Nam chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công
nghệ, kiến thức quản lý để đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
Với Việt Nam việc mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thể giới đặc biệt
là Hoa Kỷ là một trong những tru tiên bảng đầu, có vai trò quan trọng trong chiến Kỷ: Về chính trị ngoại giao, Hoa Kỳ đóng vai trò chỉ phối trong nhiều tổ chức
sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào cộng đồng quốc tế rộng rãi hơn Là
một quốc gia đang phát triển, Việt Nam rất cần đến thị trường, vốn, khoa học
Trang 33mại Việt Nam - Hoa Kỳ chính là góp phần thực hiện đường lỗi ngoại giao của
Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện tỉnh thắn muốn làm bạn và đối tác tin cậy của
tit cả các nước trong cộng đông quốc tế, phấn đấu vì hỏa binh, độc lập vả phát ting co sở vả các công trình cỏ quy mô lớn trong một số ngảnh công nghiệp cơ ban
Chiến lược phát triển xuất khẩu 2001-2010, với chủ trương tiếp tục mở
rộng thị trường xuất khấu theo hướng đa phương hỏa, đa dạng hóa các mỗi quan
hệ đối ngoại, Việt Nam coi Hoa Kỳ là thị trường day tiềm năng và là một thị
trường có nhiễu điều kiện phát triển
Trong bài phát biểu nhân chuyển thãm chinh thức Hoa Kỳ năm 2015, Tong
Bi thu Nguyễn Phủ Trọng đã bảy tỏ định hưởng thúc đây quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam ~ Hoa Ky trong thời kỉ tới đỏ là:
“Hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư là một trọng tâm, là nền tảng và là
Đầu tư của Hoa Kỷ vào Việt Nam cho đến nay còn khá khiêm tốn, mới
đứng thứ bảy trong số các quốc gia, vùng lãnh thô đầu tư ở Việt Nam Hoa rio can thương mại đối với Việt Nam Tôi hy vọng việc hoản tắt đảm phán 'TPP sắp tới sẽ tạo điều
tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho thương mại giữa hai nước, giữa Hoa đân, được kết nói với thị trường ASEAN hơn 600 triệu dân Việc Hoa Kỷ
sớm công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam là bước đi cần thiết
cho cả hai bên theo hướng đó” (TTXVN, 2015)
lện đấy mạnh đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam,
Qua những lời phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cho thấy
Trang 34ích cho cả nhân dân hai nước; không những vậy còn có lợi cho hỏa bình, ôn định, hợp tác và phát triển ASEAN, châu Á - Thái Bình Dương và cả thể giới
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng năm 2016 có nêu rõ tư tướng chỉ đạo hoạt động đối ngoại đó là: Thực hiện nhất quán đường lối
đối ngoại độc lập, tự chú, hỏa bình, hợp tác vả phát triển, đa dạng hóa, đa phương
hỏa quan hệ đối ngoại Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động vả tích cực hội nhập quốc tế toản diện, sâu rộng; Việt Nam lả bạn, là đối tác
tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế Trên
nên tảng đường lỗi đổi ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển của điều cần thiết
Từ các cuộc kháng chiến giảnh độc lập, "nhân tổ nước lớn” luôn có vai trò
nhất định đối với công cuộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam Việc tăng cường
hợp tác với các nước lớn tạo điều kiện để Việt Nam có cơ hội được phát triển Không chỉ vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng và đa dạng hóa Khi nhắc đến “nước lớn” thì Hoa Kỳ chắc chắn sẽ là ưu tiên hàng đầu Bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang trải qua nhiều biến động mạnh mề vả sâu sic thi vai trò hợp tác với các nước lớn là điều cẩn thiết Việt Nam đang trong tiến trình hiện đại hóa, hội nhập quốc tẻ sâu rộng và có tiếng
bộ phận trong chiến lược phát triển và phát huy vai trỏ đối tác tin cậy, có trách
hòa bình, ôn định cho Việt Nam vả cả khu vực Đông Nam A Về kinh tế, Hoa Kỳ
là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thể giới, có vai trò chỉ phối nền kinh tế thé được thị trưởng rộng lớn về đầu tư, nguồn vốn, khoa học kỹ thuật cũng như
Trang 35Hoa Kỷ - Trung Quốc bùng nỗ, Việt Nam đang nỗi lên như một mắt xích đáng kể
Trung Quốc thúc đây các công ty đa quốc gia đa dạng hóa chuỗi cung ting của
họ ra khỏi Trung Quốc Việt Nam vì vậy sẽ là một nguồn cung cấp hảng nhập xuất khâu cũng như dòng vốn đầu tư của nước này Trong bỗi cảnh đó quan hệ kinh tế ~ thương mại song phương vẫn còn nhiều không gian đề phát triển Trong tương lai, chiều hưởng chính sách đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với Hoa Kỳ đó là mong muốn đưa quan hệ lên tầm cao hơn, đó là “Đối
tác hợp tác chiến lược toàn điện” Hoa Kỳ là một đối tác quan trọng hàng đầu và
có ý nghĩa chiến lược của Việt Nam vả Việt Nam sẽ thúc đầy hơn nữa hợp tác với Hoa Kỳ
Trong khi đó, việc thúc đây hợp tác với Việt Nam nhất là trong lĩnh vực kinh tế thương mại mang lại cho Hoa Kỷ những cơ hội hội xóa bỏ những mâu Nam”,
Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ được thay đổi qua từng năm, gắn liễn
với đấu ấn của các thể hệ Tổng thống Các chính sách đối ngoại đều gắn liễn với
lợi ích của Hoa Kỳ về chính trị, kinh tê Mỗi nhiệm kỷ khác nhau, các Tổng thống Hoa Kỳ lại có những chủ trương khác nhau
Những năm đầu thế kỷ XXI dưới thời Tổng thống Bush đặc biệt sau sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001, Hoa Kỳ đã đưa ra nhiều chính sách tru tiên chống khủng bố, tập trung vào khu vực Trung Đông Trong một bải phát biểu tại Học
biểt hòa bình thực sự sẽ chỉ đạt được khi chúng tôi cung cấp cho người dân
Afghanistan các phương tiện để đạt được nguyện vọng của chỉnh họ Hỏa bình sẽ
Trang 36Bush đã bỏ quên sức mạnh mềm vốn có của Hoa Kỳ bao năm
Dưới thời Tông thống Obama, Hoa Kỳ thực hiện các chính sách "nhắn
mạnh vào ngoại giao và hợp tác với các nước đồng minh” (Ngô Xuân Bình, 2014 được một số
chấm dứt cuộc chiến hao người tốn của tại Afghanistan; đã tiêu diệt được trùm
khủng bố quốc tế Osamar bin Laden và một số thủ lĩnh của nhóm Al-Qaeda Trên
cơ sở những thành công trong đối ngoại này, ông Obama đã quyết định chuyền
ổ lời hứa với cử trí, đã hoàn tắt rút quân khỏi Iraq; công bố lộ trình
trọng điểm chiến lược của Hoa Kỷ sang khu vực châu Á - Thải Bình Dương, xác
định đây là khu vực gắn liền với tương lai và sự thịnh vượng của Hoa Kỳ trong
thể kỷ XXI, Chính quyền Tổng thông Obama đã chuyển sức mạnh mẻm lên tằm cao mới là "sức mạnh thông minh” Sức mạnh thông minh là sự kết hợp khéo léo giữa sức mạnh mềm vả sức mạnh cứng Cuối năm 2010, chính quyển Obama đã thi hành chính sách “ngoại giao sức mạnh thông minh”, cùng với “ngoại giao lắng nghe” và “ngoại giao mim cười” bằng việc đưa quyết định rút quân khỏi chiến Tháng 11/2011, Tổng thống Obama đã có chuyển công du đến châu Á, đánh dấu Hoa Ky chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á - Thái Bình lược toản
Dương Đây là một chính sách được chỉnh quyển Tổng thống Barack Obama
tuyên bố là có tầm nhìn toản diện đối với lợi ích của Hoa Kỷ tại châu Á - Thái
Binh Dương Chính sách này có bai hướng đi song song, bao gồm quân đội Hoa tác, đa phương
Ở nhiệm kỷ sau (2012-2016), Tông thống Obama xác định chỉnh sách đối
ngoại là tiếp tục chống khủng bố, ngăn chặn phổ biến hạt nhân, vũ khi sinh học, xoay trục châu Á - Thái Bình Dương Dưới thời Tổng thông Obama đặc biệt nửa
Trang 37chuyển thăm tới Việt Nam tháng 5/2016, Điễu đỏ đã được thể hiện trong bài phát biểu của Tổng thống Obama:
“Với tư cách là Tổng thống, tôi đã phát huy những tiến bộ như vậy Với chặt chẽ với nhau hơn bao giờ hết Và cùng với chuyến thăm này, chúng
nhiều thập niên tới Chúng tôi sẽ tiếp tục nỗ lực để giải phóng tối đa tiểm
năng của nên kinh tế của các bạn thông qua Hiệp định Đồi tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP) Ngay tại Việt Nam TPP sẽ giúp các bạn bán được TPP sẽ đồi hỏi cải cách để bảo vệ công nhân vả pháp quyền và quyền sở thực hiện đầy đủ các cam kết của mình Tôi muốn các bạn biết rằng, với tư thể mua nhiều hơn các sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ.” (Đại sử quán vả Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỷ tại Việt Nam, 2016)
Dưới thời Tổng thông Donald Trump, Hoa Kỳ đã có những chính sách đối
ngoại được cho lä khá phức tạp nhưng mang đậm dấu dn cả nhân Trong bài diễn văn nhậm chức, ông Donald Trump tuyên bổ:
“Tir nay vé sau sé chí có nước Mỹ trước tiên, lợi ich nước Mỹ được đặt lên
hang dau Moi quyết định về thương mại, thuế, xuất nhập cảnh vả đối
Mỹ Chúng ta phải bảo vệ biên giới khỏi sự tàn phá từ những nước sản việc của chúng ta Việc bảo hộ hàng nội địa sẽ dẫn đến thịnh vượng và sức mạnh” (Đinh Thanh Tú, 2018)
Có thể thấy, Hoa Kỳ dưới thời các Tổng thống Obama, Donald Trump có
Trang 38Hoa Kỳ
Chính sách kính tế - thương mại của Hoa Kỷ trong quan hệ kinh tế Hoa Kỳ
~ Việt Nam lả một bộ phận trong tổng thẻ chính sách của quốc gia nảy đối với trong chỉnh sách quan hệ kinh tế quốc tế của họ đổi với thể giới va khu vực Việt ivi:
Thử nhất, Việt Nam là quốc gia nằm ở một trong những vị trí địa — chién lược trọng yếu của khu vực như Ngoại trưởng Mỹ W.Christophcr đã từng đánh
bình, ôn định vả phát triển ở khu vực" Việt Nam cũng ngảy cảng thể hiện vị thế
cũng như tắm vóc khi gia nhập vào các tổ chức như ASEAN (1995), APEC (1998) — đây là một mắt xich quan trọng, không thẻ thiếu trong chiến lược Hoa tải nguyên dẫu mỏ với trừ lượng lớn Việt Nam là một quốc gia tim trung, kinh tế còn kém phát triển hơn so với Hoa Kỷ rất nhiều song Việt Nam lại là một mắt xích quan trọng ở khu vực Do đó nhu cầu hợp tác phát triển quan hệ Hoa Kỳ - các nước lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Thứ hai trong chỉnh sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam, mục tiêu lớn nhất
của Hoa Kỷ đỏ lả tăng cưởng vị thể vả ảnh hưởng của Hoa Kỷ, ngăn ngửa ảnh
hướng của các cường quốc khác đối với Việt Nam Dé dang nhận thấy nhất đó là
Hoa Kỳ muốn ngăn chặn sự ảnh hưởng của nước láng giểng Trung Quốc Bởi Quốc lại đang có tranh chấp chủ quyền ở hai hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa Đề trợ, hợp tác Việt Nam tham gia vào
Trang 39~ Thái Bình Dương của Hoa Kỷ không chỉ là vị trí địa chiến lược của Việt Nam
mà còn là ý chí chính trị của Việt Nam, chính sách ngoại giao uyển chuyển đó chính là nguyên do để Hoa Kỳ gia tăng hợp tác với Việt Nam Ngày 10/11/2017, trong chuyển thăm Việt Nam vả tham dự Hội nghị cấp cao APEC Tổng thông Hoa Kỳ Donald Trump có nói: *Tôi rất vinh dự được có mặt tại Việt Nam, ở trung tâm của vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dé phat biểu trước người Đây có thể xem như ẩn dụ về vị thể vả sức mạnh của Việt Nam trong chiến lược
Ân Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ hiểu tằm quan trọng của Việt Nam do
Sự phát triển thương mại song phương Việt Nam — Hoa Kỳ chỉnh là một câu trả với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Tổng thống Donald Trump đã có phát biểu
về định hướng kinh tế thương mại của hai nước đó lả:
“Hai quốc gia có rất nhiều điểm chung Ngảy hôm qua và hôm nay, chúng Việt Nam Ngoài ra, Hoa Kỳ vả Việt Nam đẻu đang mở cửa, và đang dẫn
dat được sự bình đảng Va chủng ta đều đang làm thật tốt vì lợi ích của
nhân đân hai nước Thương mại đã trở thảnh một yếu tố rất quan trong không thể thiểu trong tương lai" (Đại Sứ quán và Tông Lãnh sự quán Hoa
Kỳ tại Việt Nam, 2017)
Tóm lại thúc đầy quan hệ với Việt Nam sau khi bình thường hóa quan hệ
sẽ mang lại cho Hoa Kỷ xóa bỏ những mâu thuẫn trong nội bộ như giải quyết
* Hội chứng Việt Nam là một thuật ngữ được sử dụng phố biến tại Mỹ, để mô tả những chắn:
“động trong tâm lý của người Mỹ cũng như những tranh cãi nội bộ của chính giới Mỹ liên quan
Trang 40chiến lược trong chỉnh sách đổi ngoại của Hoa Kỳ lả củng cỏ, duy trì vị trí lãnh
Nam là một thị trường trẻ với nhiễu tiểm năng để các doanh nghiệp Hoa Kỷ khai
thác và phát triển Mặt khác, dưới góc độ chiến lược, Hoa Kỷ tăng cường hợp tác vai trỏ quan trọng tại khu vực, khi Hoa Kỳ đưa ra chiến lược “Ân Độ Dương - này Bên cạnh đó, yếu tố Việt Nam thu hút Hoa Kỷ tăng cường hợp tác đỏ là tình kinh tế, điều mà không phải quốc gia nào cũng có được: cỏ lề cũng bởi lý đo này
mà Việt Nam đã được lựa chọn để tiên hành Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ -
Triều Tiên lần thử 2 năm 2019, Không chỉ vậy, Việt Nam còn có đội ngũ nhân Hoa Ky
Mặc dủ cỏ những cách biệt khác nhau giữa hai nước về hoàn cảnh kinh tế,
thể chế chính trị, đường lỗi phát triển, hay những vấn để để lại từ quả khử chiến phương Việt Nam - Hoa Kỳ là cẳn thiết, có ÿ nghĩa với hai bên và phủ hợp với xu hướng chung của thể giới
‘Tom lại, trong suốt những năm tháng qua, quan hệ kinh tế thương mại Việt
Nam ~ Hoa Kỳ chịu nhiều tác động từ các nhân tổ nội tại cũng như nhân tố khách
quan Các nhân tố đó có nhân tố mang lại thuận lợi, có nhân tố mang lại thách
ở các hiện tượng xã hội - chính trị - kinh như: khúng hoảng lỏng tin, tam trang chan
chường mặc cảm của nhắn dân Mỹ, đặc biệt là thanh niên đối với cuốc chiến (phong trảo chống quản dịch, phản đối chiến tranh); sự ám ảnh bởi tội lỗi do họ gây ra của phần lớn linh
nhất là trong hoạch định chính sách đổi ngoại; sự gia tăng tốc độ suy thoải kinh tế và các tệ
nạn xã hội; sự suy giảm vị thể của Mỹ trên thể giới