Đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Quan hệ Ngoại giao Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990

71 11 0
Đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Quan hệ Ngoại giao Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức; để từ đó nêu bật tinh thần quốc tế vô sản, hợp tác xã hội chủ nghĩa vô tư trong sáng giữa các quốc gia Xã hội Chủ nghĩa anh em và rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển mối quan hệ ngoại giao trong thời kỳ hiện đại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ĐTSV.2020.10 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Lớp : 1705CTHB Cán hướng dẫn : ThS Đặng Đình Tiến Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ĐTSV.2020.10 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Thành viên tham gia : Nguyễn Duy Công Nông Ngọc Quyền Phùng Đức Trung Lớp : 1705CTHB Cán hướng dẫn : ThS Đặng Đình Tiến Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học Các số liệu và tài liệu được sử dụng đề tài có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết quả nghiên cứu đề tài chưa được công bố ở bất công trình nghiên cứu khoa học nào NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Tiếng Việt BMZ Bộ Hợp tác phát triển CDU Liên đoàn Dân chủ Thiên chúa giáo Đức CHDC Cộng hòa Dân chủ CHLB Cộng hòa Liên bang DAAD Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức EKF Quỹ Năng lượng Khí hậu EU Liên minh châu Âu EVFTA FDI Về đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 GCF Quỹ Khí hậu xanh 11 IKLU 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 KPD Đảng Cộng sản Đức 14 LDPD Đảng Dân chủ Tự Đức 15 MfS Bộ An ninh Quốc gia 16 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 17 SED Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức 18 SPD Đảng Dân chủ Xã hội Đức 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu Chương trình Sáng kiến khí hậu bảo vệ mơi trường MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực cuối thập niên 40, đầu thập niên 50 Thế kỷ XX 1.2 Những nhân tố tiền đề trước Việt Nam – CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-1954) 14 1.3 Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức thiết lập quan hệ ngoại giao nhu cầu hợp tác, sách đối ngoại hai nước (1955-1990) 18 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TRÊN CÁC LĨNH VỰC 20 2.1 Quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức lĩnh vực trị đối ngoại 20 2.2 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực quân sự, an ninh 24 2.3 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực kinh tế khoa học – công nghệ 26 2.4 Trên lĩnh vực văn hoá – giáo dục – y tế – sở hạ tầng 30 2.5 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực hợp tác lao động Xã hội Chủ nghĩa 32 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (SỰ KẾ THỪA CỦA LỊCH SỬ SAU KHI NƯỚC ĐỨC THỐNG NHẤT) 37 3.1 Đánh giá mối quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức từ 1955 – 1990 37 3.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam– CHLB Đức dựa tảng lịch sử 38 3.3 Cộng đồng người Việt Đức mối quan hệ Đức Việt Nam 40 3.4 Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam – CHLB Đức 41 C PHẦN KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt lịch sử bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam có đóng góp không nhỏ bạn bè quốc tế, các nước xã hội chủ nghĩa anh em, đó có Cộng hòa Dân chủ Đức (hay được gọi là Đông Đức) Với tinh thần quốc tế vô sản, tình anh em xã hội chủ nghĩa sáng, Cộng hòa Dân chủ Đức có giúp đỡ to lớn cho công bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong năm tháng ác liệt chiến tranh cả giai đoạn Việt Nam bị bao vây cấm vận với khó khăn, nhà nước và nhân dân Đơng Đức có giúp đỡ vô giá mặt trị, ngoại giao, quốc phịng - an ninh, kinh tế - xã hội, y tế, sở hạ tầng Năm 2020 là năm kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2020) và 65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức (03/02/1955-03/02/2020) Tuy chế độ trị khơng cịn, nhân dân Việt Nam luôn ghi nhớ biết ơn đóng góp vô giá nước Đức xã hội chủ nghĩa anh em Tình cảm nhân dân Đức nhân dân Việt Nam năm tháng khó khăn cần được biết tới rộng rãi, kể cả với thế hệ trẻ - người sinh sau ngày nước Đức thống nhất Mặt khác, dựa vào lịch sử quan hệ ngoại giao tốt đẹp Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam và nước Đức cần được vun đắp phát triển sâu rộng Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Quan hệ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990” Tổng quan tình hình nghiên cứu: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu và ngoài nước nghiên cứu quan hệ Việt Nam – CHDC Đức lĩnh vực như: GS Nguyễn Văn Ngọ (2018), Kể Lại Chuyện Việt Nam tham gia hợp tác KHKT hội đồng tương trợ kinh tế nước XHCN (SEV); Tác giả tái lại tranh sinh động trình Việt Nam tham gia hợp tác trênh lĩnh vực khoa học kĩ thuật ở hội đồng tương trợ kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, khó khăn và thuận lợi trình tham gia tổ chức Cơ quan Ủy viên Liên bang tài liệu Dịch vụ An ninh Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức cũ (2016), Quan hệ An ninh Việt Nam Stast – Đông Đức, cơng trình nghiên cứu, tập thể tác giả vào tìm hiểu mối quan hệ hợp tác an ninh quan hệ Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức thời kỳ từ năm 1950 đến trước năm 1990 Đào Đức Thuận, Phạm Thu Quỳnh (2011), Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa dân chủ Đức (1950 - 1990) qua tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn Thư - Lưu trữ Việt Nam, Số Trong viết tác giả tiếp cận mối quan hệ Việt Nam Cộng hịa dân chủ Đức thơng qua số tài liệu lưu trữ Việt Nam, từ đó làm rõ mối quan hệ Việt Nam - Cộng hòa dân chủ Đức số lĩnh vực như: kinh tế, khoa học kĩ thuật, xây dựng… Martin Grossheim (2014), “Fraternal Support: The East German ‘Stasi’ and the Democratic Republic of Vietnam during the Vietnam War”, Cold War International History Project Working Paper #71, September 2014, Tác giả làm rõ số nội dung quan hệ Bộ An ninh Quốc gia Đông Đức Việt Nam DCCH Chiến tranh VN Các viết làm rõ số nội dung hợp tác Việt Nam CHDC Đức Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu nào sâu tìm hiểu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức cách tổng hợp, khái quát lĩnh vực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức; để từ đó nêu bật tinh thần quốc tế vô sản, hợp tác xã hội chủ nghĩa vô tư sáng quốc gia Xã hội Chủ nghĩa anh em và rút học kinh nghiệm việc phát triển mối quan hệ ngoại giao thời kỳ đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) Cộng hịa Dân chủ Đức mặt: trị, giao lưu nhân dân, quốc phòng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin, quán triệt nguyên tắc khách quan, toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể; đồng thời quán triệt đường lối, sách Đảng, Nhà nước ngoại giao và giao lưu nhân dân Ngoài ra, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tài liệu Giả thuyết nghiên cứu Vai trò lịch sử mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức trước có vai trị quan trọng cơng bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ ngoại giao Việt Nam và nước Đức đại Tuy vậy, nhiều người Việt Nam và Đức chưa hiểu rõ và đánh giá mối quan hệ lịch sử này Đề tài nghiên cứu giúp cho người hiểu rõ và đánh giá mối quan hệ lịch sử Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức mặt: trị, giao lưu nhân dân, quốc phòng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần rút học kinh nghiệm việc phát triển mối quan hệ ngoại giao Việt Nam và nước Đức thời kỳ đại ... ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ... chọn đề tài: ? ?Quan hệ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990? ?? Tổng quan tình hình nghiên cứu: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu và ngoài nước nghiên cứu quan hệ Việt Nam. .. và Cộng hòa Dân chủ Đức - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) Cộng hịa Dân

Ngày đăng: 18/07/2021, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan