1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa Đức và trung hoa dân quốc trong lĩnh vực kinh tế quân sự 1926 1938

102 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ giữa Đức và Trung Hoa Dân Quốc trong lĩnh vực kinh tế, quân sự (1926-1938)
Tác giả Trần Hậu Toàn
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Ngọc Hân
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 7,7 MB

Nội dung

Lý đo chọn để tài Ngày 28/6/1919, tại Đức, là một quốc gia bại trận tong cuộc chiến trình thể thứ nhất, và buộc phải kí hàng loạt vào các điều khoản khắc nghiệt do những cường trong Hòa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA LICH SU’

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

LĨNH VỰC KINH TẾ, QUÂN SỰ (1926-1938)

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: ThŠ Trần Thị Ngọc Hân

Sinh viên thực hiện: Trần Hậu Toàn

Mã số sinh viên: 46.01.602.125

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn: TI 1S Trần Thị Ngọc Hãn Cúc số iệu cùng tủ liệu được sử dụng trong khóa luận có nguồn gốc và xuất xử rõ tăng Kết quả nghiên cứu

trong khóa luận là trung thực và khách quan

“Tác giả Trần Hậu Toàn

Trang 4

1 CAM ON

Trước tiền, tôi xin gửi lồi cảm ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh cũng các thiy cô đã

sự kính trọng đổi với các giảng viên trong khoa Lịch sử đã luôn hỗ trợ nhiệt nh và

ra không ít khó khăn cho việc học hành của mọi sinh viên

Tiếp theo, tôi xin sử lồi lòng biết ơn chân thành nhất đến với giảng viên Thạc sĩ

“Trần Thị Ngọc Hãn trong tổ Lịch sử thể giới đ đã chỉ bảo, hướng dẫn tận nh để ôi hoàn thành công trình nghiên cứu này

Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia định, người thân đã luôn ủng hộ, ở thành hậu phương vững chắc đ tôi hoàn thành công tình nghiên cứu này Ngoài r, cồn có

lúc khi gặp bề tắc cùng khỏ khăn trên con đường hoàn thành công trình nghiên cứu

này

Do thời gian thực hiện nghiên cứu có hạn cùng với hạn 2 kha nang của bản

thin, chắc chấn rằng khóa uộn tốt nghiệp khó tính khỏi những thiểu ớt nhất định

VÌ vậy, tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiẾn tử các thầy cô giáo tong Hội đng khoa học để khóa luận có thể được hoàn thiện hơn nữa

“Tác giả Tran Hậu Toàn

Trang 5

(CHVONG 1: CAC YEU TO DAN TOL THIET LẬP QUAN HỆ GIỮA ĐỨC VÀ TRUNG QUỐC TRƠNG LINH VỤC KINHTE, QUẦN sỰ TỪ NĂM 192 ĐỆN NĂM I9 1.1 Tình hình kinh tế, quân sự của Đức sau Hòa ước Versailles (1919-1926) °

2.1 Thuong mai va du tu cia Đức vào Trung Quốc (1926-1932) 23

`1 Sự quấy rổ li của các công ty Đức để trao đổi thương mại và đầu tư tại Trung Quốc 23

3.3 Tăng cường trao đổi thương mại và đầu tư của Dức đành cho Trung Quốc (1933-1938) 3

ếu tổ khiến cho chính quyền Đức Quốc xã lăng cường mới quan hệ với Trung

3ã tự quan hệ rao đổi thương mại với Trung Quốc để thủ về các nguyên hậu thô sẵn

Trang 6

3.13 Hỗ ợ lập kể hoạch cho các chiến dịch quân sự của Quốc Din Đăng 5s 32 Viện trự quắc phòng của Đức đành cho Trung Quốc (1928-1937) 66 3.3, Phin ing tin H6i Quée Lin vi cd Weimar vé cfc viện trợ quân sự của Đức cho Trung

3.4 Sy dé vd trong quan hg gida Dire va Trung Quốc (1937-1938) 75 3⁄41 Quan điểm của chính phủ Đức Quốc xã về cuộc chiến ranh Trung ~ Nbgt 75 3.43 Đức Quốc xã đồng băng mỗi quan hệ ngoại giao với Trung Quốc 79

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

PRY LUC

Trang 7

1 Lý đo chọn để tài

Ngày 28/6/1919, tại Đức, là một quốc gia bại trận tong cuộc chiến trình thể thứ nhất, và buộc phải kí hàng loạt vào các điều khoản khắc nghiệt do những cường trong Hòa ước Versailles da han ché nghiêm ngặt vỀ khả năng kinh tế và quân sự của nước Đức làm cho đất nước này bị chìm trong khủng hoàng vào các thập niên 1920, Không chỉ vậy, Đức còn bị các quốc gia phương Tây cô lập vỀ nhiễu mặt (ngoại giao,

quân sự), điều này làm xuất hiện nhu cầu tìm những đối tác để thiết lập quan hệ đồng

trình để thoát khổi những khủng hoảng về kinh ng như quân sự Cũng rong khoảng thời gian này hập niên 1920), nh hình ở Trung Quốc, cũng nhiễu bắt ên vì đang xảy ra các cuộc chiến loạn liên miên giữa các th lực quân phiệt người Đức với lời để nghị làm cổ vẫn cho các vẫn để về quốc phòng

“Trước lời mời của Trung Hoa Dân Quốc, chính phủ Weimar không quan tâm do

lo ngại sẽ vi phạm các điều khoản của Hòa ước Versailles Về vấn đề cử người Đức

ra bên ngoài để thực hiện các nhiệm vụ về quân sự Tuy nhiên, những cá nhân từng đđã quyết định sang Trung Quốc theo ý nguyện cá nhân, Kể từ đó, những cổ vẫn quân mặt kinh tế và quân sự không chính thức suốt từ cuối những năm 1920 Sang những đối ngoại của chính quyền Bedin có nhiều sự thay đổi Tưởng rằng mồi quan hệ giữa

~ 1938 da xiy ra một loạt sự kiện khiến cho các chính sách của Đức đành cho Trung

hệ của cả hai bịrơi vào căng thẳng và bị đồng bãng hoàn toàn vào năm 1938 đã đánh

và quân sự giữa hai quốc gia,

Trang 8

Do đó với đề tài “Quan hệ giữa Đúc và Trung Quốc trong Tinh vee kink tế, quân se(1926-1938)", ác giả nghiên cứu với mục đích mỡ rộng hiểu biết về mỗi quan hệ giữa Đức và Trung Quốc, đặc bit to

các lĩnh vực kinh tế và quân sự, nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích chính sách của hai chính phủ Đức: CÍ Weimar (1926-1933) và Chính phủ Quốc xã (1933-1938) Thông qua đó, bài ni phủ

cứu này sẽ khám phá mức độ sâu rộng trong sự hợp tác giữa Đức và chính phủ Trung Hoa Dan Qui dưới sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch Cuối cũng, đề ải cũng sẽ cổ phân ích việc rằng tác nhân đã dẫn ới sự sụp đổ trong mỗi quan hệ giữa cả hai quốc

dang tốt đẹp,

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

ĐỀ tài về mỗi quan hệ Đức-Trung trong thời kì giữa hai cuộc thể chiến vốn là một

chủ đề nghiên cứu it người quan tâm tới vì xét tới bối cảnh chung khi đó thì những

nhà nghiên cửu đều sẽ chọn hướng đi về quyỄn lực của Đức ở châu Âu và cuộc nội thời gian mà Đức đã cổ những hoại động ở Trung Quốc Cho nên đã dẫn tới hẳu hỗt

nghiên cửu ở phương Tây

Đối với đề tài mà tác giả nghiên cứu, sử dạng tà liệu Tiếng Anh là chủ yến để hoàn thành công trình nghiên cứu do sự khan hiểm của các ti liệu Tiếng Việt và

“Tiếng Trung về chủ đề này

Cuốn sách đầu tiên nghiên cứu toàn diện quan hệ Đức-Trung trên lĩnh vực quân

sự có

én A Military History of Modern China 1924-1949 của tác gid FF Liu, mot người từng cộng tác trong quân đội Quốc Dân Đảng Cuốn sách chuyên khảo được xuất bản vào năm 1956 ở đại học Prineeton thuộc bang New Jersey của Hoa Kì Với những trải nghiệm của mình trong quân ngũ cùng thời gian, tác giả đã nêu và phân tích nhữy g ảnh hưởng mà quân đội Quốc Dân Đảng có được từ những cường quốc quân sự đã từng hợp ác từ thôi bấy giờ như Liên Xô, Đức và Hoa Ki Trong đồ,

F-F Liu đã dành hẳn 4 chương trong sách để viết về những đóng góp của các cổ vẫn

Trang 9

1920 và thập niên 1930

Quyén sich chuyên khảo tiếp theo về quan hệ Đúc-Trung thuộc về một nhà ng cứu hàng đầu mảnh lịch sử Trung Quốc là William C Kirby, ông đã xuất bản quyển

sách tên Germany and Republican China vào năm 1984 ở đại học Stanford, Noi dung

nghiên cứu của tác giả được thể hiện qua 8 chương, với chủ để chủ yếu xoay quanh

quan hệ kinh tế của Đức-Trung giữa hai cuộc thể chiến, Đặc biệt, nhà nghiên cứu, Trung Quốc từ những năm 1928 đến năm 1938 trước những biến động của kinh

thể giới và nhiều xung đột ở Trung Quốc khi đó,

Nam 1990, The Search for Modern China được công bổ, do Jonathan D Spence

biên soạn Tác iä đã mô tả cũng như phân tích các yếu tố giúp hình thành nên một

‘Trung Quốc hiện đại từ năm 1600 đến năm 1989 trong dung lượng gồm § chương với

và 25 nội dung Tuy nhiền, tác giả chỉ đành ra một mục nhỏ để giải thích về cách mà Quốc trong thập niên 1920 và 1930 mã chưa đi sâu vào phân tích các kết quả mà hin inh hudng do Bi mang lại cho Trung Quốc,

Song song với sự tham khảo từ các sích chuyên khảo th tá giả còn tham khảo thêm từ các công tình nghiên khác đã được công bổ trước đây gồm có Khóa luận tốt nghệp Genneny ønd The Sino-Japanese conflict 1937-1942 của chuyên viên nghiên cửu Anhur Doiman được thực hiện ti trường đại học Montana kính tẾ và quân sự của Đức tại Trung Quốc ngay trước khi cuộc chiến tranh Trung- Nhật nổ ra năm 1937, Tiếp theo đó, tác giả đã phân ích những thành tổ trọng tâm nào

khiến cho Đức từ một quốc gia trung lập rong giai đoạn đầu xung đột mà phải xoay

Trang 10

{Queensland vio nam 2005, Trong cong tinh koa hye ny te gi liệt kệ và phân

“Quốc đưới bàn tay của các cổ vẫn quân sự người Đức từ năm 1919 đến năm 1938

Luận án tiễn sĩ Journey to the East: The German Military Mission in China, 1927-

1938 của nhà nại iru Robyn L Rodriguez được bảo vệ tại trường đại học Ohio vào năm 201 1 Đối với công trình nghiên cứu này, tác giả chọn hướng nghiên cứu di sâu vào phân tích từng giai đoạn cụ thể của từng trưởng nhóm pl i bộ có vấn quân

sự Đức có mặt tại Trung Quốc vào những thời điểm nhất định nhằm tái hiện lại hành

trình hơn một thập kả hợp tác Dức-Trung diễn m đưới sự điều phối của các cổ vẫn

"Ngoài ra, để hoàn thành công trình nghiê cứu, tác giả đã cũng đã thực én tham Khảo thêm từ các bài báo khoa học được công bổ rên những tạp chí wy tn trước đồ, bao gầm có

Bài báo v6i nhan 42 Mas Bauer: Chiang Kai-shek’s frst German military advise của tức giả John P Fox, xuất bản vào năm 1910 tr tp cl

History, Bai béo trinh bày {Journal of Contemporary

ành trình của Max Bauer vị cổ vẫn đầu tiên đến với Trung

“Quốc từ năm 1927 đã góp phần mở đường cho hợp tác kinh tế, quân sự giữa Đức và

vẫn là liệt kê cùng những phân tích của tác giả dành cho các hành động của vị đại tá

người Đức trong khoảng thỏi gian hoạt động ngắn gũi tại Trung Quốc Nam 1977, top eb Journal of Contemporary History e6 thm bai bo nghién era tên The Naci Party in the Fast Bast, 1931-45 thuộc về tác giả Đomld M, MeKale

“Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã mô tả về cách mà Đáng Quốc Xã thâm nhập

vào vùng Viễn Đông gồm Trung Quốc và Nhật Bán ngay trước khi Đăng Quốc Xã ảnh hướng được các cơ quan Đảng Quốc Xã thực hiện ở Trung Quốc đã tạo một nên một cầu nối kinh t giữa các nhà kinh doanh Đức với thị trường Trung Quốc diy tiém năng trong thập niên 30.

Trang 11

nghign cu 66 tén German Advice and Residual Warlordism in the Nanking Decade Influences on Nationalist Military Training and Strategy cia nha nghién cứu Donald

S Sutton (nim 1982) Trong bài nghiên cứu, tác giả đã phân tích vẻ tầm quan trọng

ccủa những cổ vẫn quân sự Đức trong việc lên các kế hoạch quân sự hỗ trợ cho Nam

Kinh khi đánh trả c¿ és

‘Trung-Nhat Ngo! thể lực khác cùng quân xâm lược Nhật Ban trong cl

ra, Donald § Sutton còn giải thích thêm về c tranh

vào việc phân tích mỗi quan hệ giữa Trung Quốc và Đức cũng như các quốc gia khác

thông qua việc cung cấp nguyên liệu Vonfram Tác phẩm cũng đi sâu vào việc đánh tranh đến thời kỳ chiến tranh để hiễu rồ hơn vẻ việc giao dịch Vonfram với các quốc

gia khác theo từng giai đoạn cụ thể

3 Mue dich nghiên cứu

Với đề tài “Quan hệ giữa Đức và Trung Quốc trong link wee kink 1d, quan sie

{1926-1938) " là một công trình nghiên cứu vẻ những hoạt động kinh tế và quân sự

của Đức ở tại Trung Quốc trong giai đoạn 1926-1938 Vì vậy, tác giả sẽ:

~ Trình bày những yếu tổ dẫn tới thiết lập quan hệ Đức-Trung từ năm 1926 đến

năm 1938

- nh bày mỗi quan hệ kinh tế, quân sự giữa Đức và Trung Quốc trong

giữa hai cuộc thé chiến giai đoạn 1926-1938

~ Đảnh giả về những lợi ich ma ca Bite va Trung Quốc có được từ hợp tác kinh tế

Và quản sự rong giai đoạn 1936-1938

Trang 12

- Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự đồng bảng quan hệ ngoại giao giữa Đức và

“rang Quốc tong giai đoạn 1936-1938

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Quan hệ kinh tế, quân sự giữa Đức và Trung Hoa Dân Quốc (từ đây

sgoitt a Trung Qu Ngoài ra còn có các chính sách của Trung Quốc đối với nước Đức về mặt kinh tếlẫn quân sự

Phạm vi về mặtthời gian: Từ năm 1936, khi các nhà quân sự người Đức nhận được lời mời của chính quyền Quốc Dân Đảng, đến năm 1938 khi mà Đức rít hết các cổ vấn quân sự về nước

Pham vi vỀ mặt không gian: Công tình nghiên cứu được tập trung chủ yến trong phạm vi không gian lục địa Trung Hoa do chính quyền Quốc Dân Đảng kiểm soát

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được tiền hành nghiên cứu dựa trên cơ cở lý luận của quan điểm Mác ~

Lênin và tư trởng Hồ Chí Minh

“Trong công tình nghiên cứu này, ôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử được sử dụng nhằm trình bày các ự iệ lịch sử the tình tự

I thành công trình nghi chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo,

bằng tiếng Anh như: các đầu sách chuyên khảo tếng Anh các bài báo bằng tếng

Trang 13

tình bảo Đức 6 Trung Quốc trong suốt Thể chiến 2 (German Intelligence Activities

thức phát hành rộng rãi vào năm 2007 bởi Cục tỉnh báo trung ương Hoa Ki (CIA)

theo đạo luật 3828

s bài nghiên cứu về những đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc gồm Pháp và Đức của công bổ tội phạm chiến tranh của Quốc Xã Bên cạnh đó, còn Honolnlu Cả hai văn kiện gốc vừa nêu có tằm quan trọng, góp phẩn có thêm những dẫn chứng thuyết phục cho sự phân tích các vẫn để có trong bài nghiên cứu

“Trong công tình nghiên cứu, tôi còn tham khảo thêm 2 nguồn tư liệu mạng gồm

có: trang web về nghiên cứu Trung Quốc của tờ tiếng Trung nhật báo hàng đầu Lianhe

Zaobao (hups/ivww.thinkchina.sg/), tang web chuyên nghiên các vin để chiến tranh trên toàn cầu từ xưa cho đến nay chips://warisboring.com/?gi=2fe91fdfal75)

1 Đồng góp cũa khóa luận

“Công tình “Quan hệ giữa Đức và Trung Hoa Dân Quắc trong lah vie kinh lẻ quân sự (1926-1938) " sẽ góp phần đem lại một góc nhìn cụ thể về quan hệ Đức-

trên lĩnh

“Trang diễn ra trong bí mật trong khoảng thời gian giữa hai cuộc th ch vực kính tế, quân sự Ngoài ra công trình cũng sẽ bổ sung thêm các chính sách của

mà còn với quốc gia Trung Quốc, vốn là một quốc gia đã được Đức lựa chọn hợp tác

dn liu hon cd Nhat Bản Cuối cũng, công tình nghiên cứu sẽ góp phần làm phone

tâm cũng như nghiên cứu không chỉ ở Việt Nam mà cả ở phương Tây và phương

Đông

8, Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mớ dẫu, phần kết luận, phụ lụ và tả liện tham khảo, phần nội dung

“chính trong bài nghiên cứu gồm có.

Trang 14

VÀ TRUNG QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, QUÂN SỰ TỪ NAM 1926 DEN NAM 1938

Trang 15

CHƯƠNG 1: CÁC YÊU TÔ DAN TOI THIET LAP QUAN HỆ GIỮA VA TRUNG QUOC TRONG LINH VC KINH TE, QUAN SU TU NAM 1926 DEN NAM 1938

1.1 Tình hình kinh tế, quân sự cũa Đức sau Hồa ước Versailles (1919-1926) 11.1 Kinh

Hòa ước Versailles đã giáng cho nền kinh tế Đức một đòn nặng nễ khi các nước

thắng tận đã định giácho những bồi thường mà Đức phải chỉ trả tới 5 ti USD trong nộp bằng hiện vật như than, tấu, gỗ, ỉa sức để thay cho số tin bồi thường khổng

16 (Shirer, 2018, tr.185)

a xét đến thời hạn rẽ khoản bồi thường mà các quốc gia thắng tận qui định, với một quốc gia như Đức vừa trải qua cuộc chiến tranh, số iễn bồi thường đề cập kiệt tài nguyên quốc gia Điều này góp phn lim cho việc thanh toán các khoản bồi

thường sau khi một để quốc thắt bại trong cuộc chiến trở nên khó khăn vả không thể

hoàn toàn thực hiện trong thé gian ngắn như vậy

Vào ngày 31/8/1921, nước Đức đã nộp bồi thường 1 tỉ RM đầu tiên cho các nước

thắng tận và sự kiện này cũng chính thức kéo cho một quốc gia từng là để quốc một

năm sau khi cuộc Đại chiến kết thức

“Tuy nhiê „những cổ gắng của Đức trong việc trả nợ cũng không thuyết phục được

lãnh đạo Pháp rằng sẽ có thể trả hết được số nợ trong thời gian qui định nên khi chính

phủ Đức yêu cầu hoãn trả tiền bồi thường thì nước Pháp đã ra lệnh cho quân Pháp

anh chiém ving công nghiệp Ruht vào 12/1/1923, nơi được xem như mạch sông của

nên kính tế Đức khi cung ứng tối 4/5 sản lượng thun và hếp của đt nước, khoảng chiến phí mà Đức không thể chỉ trả (Shirer, 2018, tr.159)

Hậu quả của sự chiếm đóng ving Ruhr do quân đội Pháp thực hiện đã diễn ra ngay lập tức khi mã ngay tong thắng Í năm 1923 thì lệ hối xuất còn 18.000 RM Hồi 1

" RME 1a ten kí hiệu của Richsmark, đơn vị iễn tỷ của Dức từ năm 1924 đến năm 1948

Trang 16

nhận tới một mức độ khủng khiếp là 4 tỉ đồng RM chỉ đổi được 1 USD, cho đến

những tháng sau đã tăng một cách phi mã mắt kiểu soát lên tới con số hàng nghìn tỉ đồng (Shirer, 2018, t.190)

Trot

gle ngudi din Đức phải gdng mình trả nợ, chính quyền Berlin còn phải

nhượng lại các thuộc địa mà họ chiếm đóng được trước chiến tranh cho các quốc gia

trong phe Hiệp ước và ở vùng Viễn Đông một nơi mã các thuộc địa của Đức đã phần

nằm ở Trung Quốc đã chuyển sang lạ cho Nhật Bản theo Điều 156 và 159 vé vig

chuyển giao bắn dio Sơn Đông dành cho người Nhật như một thành quả thẳng trận tại vùng châu Á-Thái Bình Dương (Bercb, 2005, tr27)

“Từ sự chuyên giao bán đảo Sơn Đông cho Nhật Bản thì lợi ích kinh

Trung Q

lợi h kinh ế nhận được tại Sơn Đông, nơi được xem như tô giới duy nhất của người

tủa Đức tại

da gin nbur bj biến mắt chính thức đánh dấu việc nước Đức mắt đi các ite tai Trung Quốc Ngoài m, Đứ còn phải b thường chiến phí cho Trung Quốc, một nước cũng thuộc phe thắng trận với ác tài sản thuộc sở hữu của mình tại Trung Điều 296 (Ells, 1939, r.10) Cùng với tuyên bổ của Bộ trưởng Ngoại giao Trung

Quốc Yến Huệ Thanh răng:

V8 vige bi thường các ổn tt chiến tranh, Đúc cam kếttrả trước một phần số

đồ một lẫn, tương đương với một nửa số tin thu được tử tài sản được thanh

của Đức và một nữa tài sản của Đức b tịch thủ nhưng chưa được thnh

hy củỗi cùng sẽ được thôa thuận, bạo gỗm 4 000.009 USD tiền mặt (Elf

thấy đã không còn các lợi ích nào đáng kể để

Trang 17

trách nhiệm đã gây ra cuộc Đại chiến thể giới Riêng với bản thin nước Đức thua

sé than, 3/3 sản lương gang

(Nguyễn Anh Thái, 2013, tr71) tân 1⁄3 sản lượng thép và 1⁄7 diện tích trông trọt

"Vào khoảng thời i sau, khí chế độ cộng ha Weimar non tré din được ôn định cũng đã tạm thời khi sho nước Đức vượt qua cơn khủng hoãng kinh tẾ nhờ sự giúp

đỡ ài chính của Hoa Ki va Anh để hỗ rợ khắc phục tình trạng hỗn loạn tài chính sáu năm 1923,

TT chế cộng hòa lần đầu xuất hiện tại Đức đã làm khơi đậy các cuộc biểu tình

chống ại bởi những người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan Kể cả các nhà lãnh đạo

công nghiệp nặng của Đức ~ Krupp von Bohlen und Halbacl |, Walther Stinnes, Emil Kirdorf, và những người khác cũng không có thiện cảm với dân chủ (Kirby, 1984, 18)

Tuy ahi „ các khoản hỗ trợ của Hoa Kĩ và Anh công không thực sự giúp ích cho, nước Đức trong thời gian dài hạn và buộc cho những nhà công nghiệp hàng dầu phải

tìm ra một hướng đi mới nhằm giữ vững ôn định bằng việc tăng cường đầu tư cho

các quốc gia ở bên ngoài vùng ãnh thổ của nình

Đổi với giới nạ nghiệp Dúc, Liên Xô là ơi thích hợp để đầu tư nên dưới sự hướng dẫn của Hans von Seeckt thì hàng loạt những công ty hàng đầu đã đến với

au

hoại động gia rông lớn nhất th giới để thực hiện iệc đầu tư của mình song song với các

n phía quản đội Trong đó, các đầu tư đành cho Liên Xô gồm có

Hi lạ máy bay Junkers nhận được khoản trợ cấp H40 tiệu RM để sây dựng một nhà máy sản xuất máy bay ở Liên Xô, được phía Liên Xô ngụy trang đưới dạng nôn qghiệp” và các công ty cũa Hugo Stines và Oto Wolff cũng làm theo (Kirby, 1984, 20)

Trang 18

1922, khi các doanh nghiệp Đức đang hoạt động tại Nga được sáp nhập vào một công

ty ngầm được chính phủ Đức tài trợ, công ty này cả trụ sở chính ở cả Berlin và Untemehmungen, hay gọi tắt là "Gefu” Công ty trước khi bị vạch trằn là giả mạo vào, năm 1926 thì đã giám

ít hoạt động của nhà máy Junkers gần Moscow với sản lượng hàng năm là 600 máy bay và động cơ; một công ty liên doanh Đức- Liên Xô tên

Besel, 6 Trotsk, Samara, để sản xuất khí độc; và sản xuất 300.000 quả đạn pháo hàng

năm tại các nhà máy ở Leningrad, Tula, Sehlusselberg và Slatust (Kirby, 1984, 20)

“Thị trường của giới công nghiệp Đức không chỉ duy ở Liên Xô mà

quốc gia nhỏ khác nằm ở châu Âu như là Tây Ban Nha, Nam Từ, Bulgaria, Thổ Nhĩ

Kỳ đã tạo ra nguồn lãi Tuy nhiên nhiêu

y vẫn là chưa đủ để vục dậy nước Đức nên

các thị trường khác Đúng lúc, sự tìm kiếm của Trung

“Quốc về một quốc gia có thé sin sing du tr cho mình đã thu hút sự chú ý của giới

tổn hại từ trước đó,

1.1.2 Quân sự

Hòa ước Versailles không chỉ tước đi một nền kinh tế vốn đã bị hủy diệt trong cuộc

"Đại chiến thể giới của người Đức mà bản Hòa tức bắt bình đẳng còn lấy đi một thứ

mà Đức vẫn luôn tự hào nhất vì nhờ có thứ này mà giúp cho để quốc Đức một thời

số thể được xếp vào hàng các quốc gia hùng mạnh bậc nhất châu Âu Thử đó chính

là sức mạnh quân đội vượt bậc của họ, thứ đã reo giấc nỗi kinh hoàng cho các quốc

gia khác trong cùng khu vực

“Các quốc gia thắng trận do lo sợ sức mạnh quân đội của Đức sẽ tri đậy thêm một

lần nữa và tái hiện lại một cuộc Đại chiến khác để trả thù thì tắt cả đều áp đặt lên

“quân đội Dức những điều khoản khắc nghiệt dé xé vụn quân đội Dúc nhằm có thể để

Trang 19

Việc hạn chế vũ trang ở mức 100.00 bình lính đã khiển cho phần đồng các sĩ quan

và bình linh rơi vào tỉnh cảnh buộc phải giái ngũ để mà tuân thủ theo bản Hồa ước Điều này vô tình khiến cho xã hội và kinh tế Đức phải gánh thêm các khoản chỉ phí

khác nhằm nuôi sống các binh lính vừa mới được giải ngũ đang trong diện thất nghiệp

“Tuy nhiên, nền kính tế Đức trước đây đã rơi vào sự hỗn loạn khi các công việc dần

cdần phải sa thải nhân viên cũng đẩy các binh sĩ phải tim kiếm một công việc khác bên m, vệ họ thường bay tim kiém

ngoài lãnh thổ Đức để mong có một công ăn xi

nhất được gọi à cổ vẫn quân sự cho các quốc gia đang xung đột hoặc những quốc gia

'Đức-Trung dựa vào các sĩ quan cổ vấn

Ến năm 1921 đã mang cho minh

(Quân đội Đức sau đợt giải ngũ qui mô lớn

tên mới la Reichswehr (Quân Phòng vệ Để chế) có cơ số 100.000 theo hạn

một c

chế của Hoà ước, Reichswehr sẽ không có Bộ Tổng tham mưu như các lực lượng

cuânđội khác trên th giới d Hồn ốc Verses cắm thành lập thay vào đồ Đức đã

von Seeckt được gọi li “Chi huy Ban Lãnh đạo Quân đội” (Shirer, 2018, tr.63)

Không chỉ đồng lại ở sự hạn chế quân sự, Hòa ước còn bắt buộc giới lãnh đạo quân

lượng lớn đáng kể các nhà máy công nghiệp chế tạo vũ

Khí để khiến cho Đức không th chế tạo các loại vũ khí hủy diệt như hồi còn trong

cuộc Đại chiến khiến cho các nước tham chiến phải chịu thương vong nang ne

“Tuy nhiên với tỉnh thần dân tộc cao độ, giới quân sự phôi tìm kiếm cách để phục hồi được đắt nước, trước tên phải m cách phá vỡ các qui định do Hòa uớc đưa ra

ì mới có thể khiến nước Đức cường thịnh tr lại bằng vic tái vũ trang lại quân đội

đất nước đầu tiên để tạo sức mạnh răn đe với các quốc gia khác Vì vậy tong suốt

những năm 1920, quân đội Đức đã cổ gắng tái vũ trang lại và phá vỡ các hạn chế do Hoa ước đặt ra trong vòng bí mật Để làm được điều này, Reichswehr phải tìm cách

tâm đến các quốc gia không có tham gia vào việc kí kết bản Hòa ước để không bị xem tưởng nằm về phía đông châu Âu ~ Liên Xô, dưới sự chỉ đạo của Hans von Seeckt

Trang 20

thì Reiehswehr đã thiết lập một quan hệ quân sự bí mật với Liên Xô với điều kiện có

cứ quân sự nằm ngoài phạm vi quản lý của Hội Quốc Liên để thử nghiệm các công

nghệ vũ khí mới và chiến thuật kiểu mới Ngược lại, phía Liên Xô s được quan sát sắc cuộc thí nghiệm cũng như nhũng cuộc tập trận thử nghiệm chiẾn thuật của quân

đội Đức trên các căn cứ của mình

“Các xung đột nội bộ trong cấu trúc chính tị của đất nước giữa chế độ cộng hòa

cùng với giới công nghiệp và quân sự đã tạo ra một nh huống thúc đẩy sự kết nỗi

giữa các công ty công nghiệp và quân đội, vì cả ai đêu hướng t mục tiêu loại bd

cả hai phía phải đoàn kết để phục hồi đất nước khỏi những hậu quả bắt công của hòa

tóc được coi là không công bằng đó dưới góc nhìn của toàn thể nước Đức thời hấy

thông qua mình (Kirby, 1984, tr 21)

“Tổng hợp lạ tắt cả, bản Hỏa ước đã khiển cho người Bite nh mắt đi thứ sức

mạnh được xem như niểm tự hào của dân tộc và biến Đức trở thành một quốc gia

phải phụ thuộc và không có quân đội để bảo vệ bản thân trong trường hợp có xảy ra xung độc Không những vậy, giới

thể chí ‘Ong nghigp và quân đội cũng không ủng hộ một

ng hòa được thành lập dựa trên sự dân chủ chỉ vì thể ché nay đi ngược lại những truyền trồng xa xưa mà Phổ đã để lại Do đó, các chính sách của giới công

Trang 21

nghiệp và quân đội thông thường sẽ tách ra khỏi sự kiểm soát của chính quyền trung

để khôi phục sức mạnh cho Đức mà chính phủ không hay biết Các hoạt động bí mật

'của cả hai sẽ được trình bày chỉ tiết và rõ rằng hơn ở phin sau day

“Các hoạt động phối hợp giữa giới công nghiệp và quân đội đã tỏ ra hiệu quả khi

ngày càng có nhiều quốc gia mời gọi các cổ vấn để tô chức lại quân đội, cũng như

ạo ra một đường dây n lạc giữa chính phủ và giới công nghiệp Đức mặc cho nước

Đức Lời mời gọi của các quốc gia kém phát triển đã phản ánh nền tàng quân sự và

sông nghiệp Đức vẫn giữ uy tín ao trong hàng loạt các cường quốc khác cũng thời điểm vào thời là hậu chiến đà cho nước Đức là bại quốc

“Các chính sách của giới sông nghiệp và quân đội vừa phân tích ở trên đã tạo điều kiện cho họ quay lại một thị trường mà cả hai đều sẽ không ngờ tối mang tên Trung

'Quốc khi vào năm 1926 vì đã nghe đến danh tiếng của các nhà quân sự người Đức ở

nước ngoài thì đã cỏ một bức thư được gửi từ một chính quyền nhỏ ở tính Quảng

“Châu nhờ các cỗ vấn quân sự Đức sang giúp tổ chức lại quân đội cũng như hoạch

1.2.1, Tinh hinh chinh trị tại Trung Quốc vào đầu những năm 20 của thé ki XX

Bước vào những năm đầu th kỉ XX, triều đình Mãn Thanh đã bước vào cơn hấp

hồi thực sự khi đã bị các nước để quốc phương Tây chèn ép quá nhiều làm cho Trung

'Quốc trở thành một thuộc địa rộng lớn mặc cho khai thác rệt đẻ Đứng trước nguy

sơđắt nước có thể biển thành một quốc gia phải phục thuộc mãi mãi vào những cường

quốc phương Tây cộng thêm thái độ hèn nhát của triều đình đã làm bùng nỗ hàng loạt

sắc cuộc khỏi nghĩa đòi lật đỗ chế độ quân chủ đã tổn tại qua nhi thé ki tai Trung

Quốc

Trang 22

Đỉnh cao nhất là cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, do Tôn Trung Sơn lãnh đạo đã buộc các nhà cai trị tiểu định Mãn Thanh phải thoái vị nhưng đồng thời cũng đã mỡ Ive quân phiệt để tranh giành ảnh hưởng quyền lực tối sao tại Trung Quốc nhằm làm

chủ cả Trung Hoa rộng lớn (Rodriguez, 2011, t1)

Với bản thân của Tôn Trung Sơn, ông đã đóng một vai trò to lớn hơn khi giúp hình

thành nên một quốc gia theo thể chế Cộng hòa tạ Trung Quốc có tên gọi là Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào năm 1912, tuy nhiên Trung Hoa Dân Quốc lại Không có quyền lực thực ế do không kiểm soát được phạm vỉ lĩnh thổ rộng lớn của nhau chiếm giữ đã hình thành nên những khu vực tựtị của riêng họ và cũng từ chối sông nhân nước Cộng hòa non trẻ của Tôn (Rodriguez, 2011, tr.11)

Về phần các lãnh chúa quan phigt gi Trung Quốc thì đã tổn ạ từ su cái chốt của Viên Thể Khải năm 1916 cho lúc mà Lê Nguyên Hồng lên làm tổng thống thì

fe thể lực quân phiệt ngày càng tô ra muốn thâu tóm hết mọi quyển lực về tay mình

giữa các phe phái tướng lĩnh gồm có phe

Bắc Dương (đân em của Viễn) là Đoàn Kì Thụy, Phùng Quốc Chương

“Trương Tác Lâm xưng hùng ở phương Bắc; ở phương Nam thì Đường Kế Nghiêu,

Lục Vinh Đình quật khởi để gây cuộc tương tranh quân phiệt giữa Nam và Bắc sau

này Các thể lực quân phiệt này dà trên mặt danh nghĩa hợp tá với nhau để mà chống lại phe bên kửa nhưng ở cùng một địa phương hoặc cùng tỉnh thành để mổ rộng khu vực ảnh hưởng của mình (Nguyễn Hiển Lê, 2006, tr.313)

Mỗi thể lực quân phiệ cường đứng sau hỗ trợ về mặt tài chính và

vũ khí, chẳng hạn như Anh, Mỹ ủng hộ phe quân phiệt ở Hà Bắc (phe Trực Hệ : Ngô Phụng Hệ: Trương tác Lâm (Nguyễn Hiển Lê, 2006, 313) Một khi các phe phái này đành chiến thắng trong cuộc chiến tranh tranh giành quyền lục thì những quốc giaài trợ sẽ được hưởng những đặc quyền mà không một quốc gia nào có

Trang 23

Bức tranh tổng thể về Trung Quốc trong những năm đầu thể kỉ XX đến những năm

20 chỉ có thể được miêu ả bằng hai cụm từ là hỗn loạn, sự phân chỉa quyễn lực giữa

fe thể lực cát cứ ở mỗi nơi đã xế vụn Trung Quốc thành từng mảnh nhỏ khác nhau

Các cuộc chiến liên miên để tranh giành ảnh hưởng

tiềm năng cho vệ xuất khẩu vũ củ các nước phương Tây Tuy nhiền, tong lúc các ing đã tạo ra một thị trường

thể lực quân phiệt đang chiến với nhau thì chính qu

“Quảng Châu đ

phát động một cuộc chỉnh phạt thống nhất toàn bộ Trung Hoa Đứng trước tình hình

“rung Quốc của Tôn ở

Sơn đã quyết dịnh phải tim kiếm một đồng mình sẵn sàng hỗ trợ mình về mặt quân

sự để mà giải quyết nạn quân phiệt sẽ được trình bày ngay tại phần sau đây

"Đảng ở tỉnh Quảng Đông do các thể lực quân phit gây nên đã buộc Tôn Trung Sơn

đi, Tôn đã cổ gắng vận động các quốc gia thuộc hing cường quốc như Anh, Pháp, Hoa

Canada, Nhat Ban ủng hộ cho chính quyển non trẻ của ông tại nhưng các

của ông (Bereb, 2005, tr41) Lý

đảo được đưa ra bởi các cường quốc vì đăng của Tôn ít người ại không có một quân

đội chính quy, theo lẽ thụ giúp

kẻ mà họ cho là mạnh và có khả năng giành chiến thẳng cao hơn là những kẻ yêu thể (Nguyễn Hiển Lê, 2006, tr318)

quốc gia đều không đông ý tài trợ cho chính quyề

ờng tình thì tâm lí của những quốc gia này là thường

Khi này, lúc Tôn Trung Sơn còn ti vị chức tổng thống ông đã gửi một số phái đoàn bí mật đến Đức trong những năm 1920 nhằm ủm kiếm một nhóm cổ vấn kỹ

thuật và quân sự cho chính quyền Quảng Đông Tuy nhiên, bên phía Weimar vẫn

chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này do các chuyên gia mà Tôn đang quan tâm dang không có sẵn sàng sang vùng ViỄn Đông để công tác, Ngoài „bên phía Ngoại giao

"Đức cũng không muốn giúp vì losợ sẽ vi phạm cúc điễu khoản của Hỏa ue Versailles

Trang 24

tới nhiệm vụ thiễ lập với một môi quan hệ của Tôn với Đức bị thất bại hoàn toàn Ở nước Đức, Tôn Trung Som tim thy tig lí quản í nhà nước mà mình hướng đến khi đã ngưỡng mộ cách mà Oto von Bismarck dẫn dất đất nước vượt qua những khổ

khăn để giúp nước Đức vươn lên hà ường quốc bằng các biện pháp xã hội như sự thẳng nhất nước Đức bằng quân ự, tăng cường sự lãnh đạo của chính quyỄn tring

nhà nước bảo trợ tối đa

Väo năm 1924, trong nỗ lực cuối cũng trước khi qua đời thì Tôn Trung Sơn đã phong tiến si Gustav Amann, m@tky su cin cing ty Siemens & Quảng Đông làm "đặc

mệnh toàn quyển” dưới quyển của ông sẽ sang Đức để thuê các quân nhân tư nhân

đã thuê được ba sĩ quan không quân và mười cố vấn bộ bình đến Quảng Châu vào

mùa thụ năm 1934 và được tuyển dụng vào trường quân sự Hoàng Phố, Dù như thể,

sự qua đời đột ngột của Tôn vào ngày 12 tháng 3 năm 1925 đã cắt đút luôn những

ỗi liên hệ với nước Đức khiến cho việc liên hệ với Berlin bi tam dừng một khoảng, thời gian ngắn

'Việc không thiết lập được cẩu nối với Đức đã buộc tổng thống Tôn phải tìm đến

mmột đồng mình khác ở gẵn mình là Liên Xô để nhờ hỗ trợ về mặt quân sự như đã

trình bày ở phản trên Tuy nhiên, sự giúp đờ của Liên Xô luôn kèm theo các điều kiện

đình để mỡ rộng tằm ảnh hưởng của mình tại Trung Quốc Đi

sự thanh trừng của Tưởng Giới Thạch, vốn là một con người mang tính chủ nghĩa cdân tộc nên đã làm cho nội bộ Đảng ra khỏi các ảnh hưởng của nước Nga Xô viết, bao gồm cả những người thuộc Đảng Cộng sản để thâu tóm mọi quyền hành về tay mình,

“Tuy nhiên, do ự từ chối của những quốc gia đã buộc nhà lãnh đạo Trùng Quốc

phải tìm kiếm một hỗ trợ khác để có thể giúp cho Quốc Dân Dáng đứng vững chân

trên lục địa Trung Hoa để từ đ tiến ới thống nhất hoàn toàn Trung Quốc Vào lúc

Trang 25

con đường cũng cố và mở rộng tằm ảnh hưởng của mình Tuy nhiền, đ có được sự

ng hộ của quốc gia này thì Tôn cũng phải đánh đối nhiều thứ trong chính nội bộ

Đảng của mình

Sự hỗ trợ từ quốc gia này bắt nguồn từ Đăng Cộng sản Trung Quốc vũa mới được được thành lập năm 1922, thông qua sự liên mình giữa Quốc Dân Đảng và Đảng giúp chính quyền ở Quảng Đông có thể chuyển từ thỂ phòng thủ sang tấn công Việc Liên Xô hỗ trợ cũng chủ yếu nhằm truyền bá chủ nghĩa Cộng sản ra khắp vùng Viễn

Đông và giúp cho Đăng Cộng sản Trung Quốc có một thể đứng chân chính trị vững

chắc trong bộ máy lãnh đạo của tỉnh Quảng Đông khi đó (Rodriguez, 201 1, tr.12)

Ngay lập tức khi nhận được viện ợ tới mủa hè năm 1923, Tổng thống lâm thỏi

đầu tiên của Trung Quốc đã cử một đại tá trẻ tên Tưởng Giới Thạch sang Moscow để

học tập Sau khi học tập 6 tháng bên Liên Xô, vị đại tí trẻ đã về Trung Quốc thành

lập nên trường quân đội đầu tiên có tên Hoàng Phố ở gần Quảng Châu do đích thân

‘au công làm hiệu trưởng, công tác giảng đạy tại trường được một số viên Nga

được xem như thuộc hàng hiện đại nhờ có sự giúp sức của các cố vấn Liên Xô trước

sấc thể lực quân phiệt khác Tử nÊn táng của quân đội được hiện đại nên vào thẩng 7

năm 1926, Quốc Dân Đảng phát động “chí:

Tưởng Giới Thạch làm tổng tư lệnh (Kirby, 1984, tr40), Do

đồ, “Dưới sự lãnh đạo quân sự của Tưởng Giái Thạch, quân đội Quốc Dân Đảng đã

dich Bic Phat” véi sự hỗ trợ của các có vấn Liên Xô với vi

Trang 26

2014, t2)

(C6 thể thấy, đưới sự giúp đỡ của Liên Xô, Quốc Dân Đảng từ một thể lực nhỏ bé

ở Quảng Đông đã vươn lên trở thành một trong những thể lực hùng mạnh bậc nhất

tại Trung Quốc vào thỏi điểm đó, hưng đi đôi với hỗ trợ của quốc ia cô ý sản lớn

nhất hành tình thì bên Quốc Dân Đảng cũng đã phải nhượng bộ vài thứ như cho các

đảng viên Cộng sân tham gia vào chỉnh đảng của mình, các kế hoạch cũa mình hầu

“Quốc Dân Dâng hình thành nên một lòng căm ghét chủ nghĩa Cộng sản đến tột cùng

chấm dứt luôn mối quan hệ với nước Nga đẻ hướng tới một đồng minh khác

Mặc đà được các cổ vẫn Liên Xô giúp đỡ hỗt mình trong "chiến dich Bắc phạt" hung “Ticing Giới Thạch đã thanh trùng Quốc Dân Đảng khỏi mọi dấu vết ảnh

1927" (Bereb, 2005, tr.102) Trước khi diễn ra việc trục xuất các cố vấn Liên Xô khiến cho Q\

Din Đảng cũng đã tìm đến một phương án thay thể và “Một rong những quốc gia fc Dân Đăng mắt di nguồn viện trợ của mình, thì người lãnh đạo Quốc

đầu tiên mà Tưởng chuyển sang nhờ viện trợ như vậy, đặc biệt là trong các vẫn để

quân sụ, là Đức, với danh tiếng cao về hiệu quả và sức mạnh quân sự "(Eox, 1910, 12) Vì vậy phía chính quyền Quốc Dân Đảng đã gửi lời mời đến phía Đức vào

lu, đã viết thư cho Giáo tạo ở Đức, giáo sử tại Đại học Tôn Trung Sơn ở Quảng CỊ sir Conrad Matschoss, chi tich của Verein Deutscher Inte nieure, yêu câu Matschoss

Ề cử các chuyên gia để xây dựng kho vũ khí ở Quảng Châu Việc xoay chiêu mối quan hệ từ Xô sang Đức cũng là điều dễ hiề vì đối với một

"người theo chủ nghĩa dân tộc như Tưởng Giới Thạch nước Đức như một tắm gương

mà Trung Quốc có thể học hỏi để mã vươn lên từ những thất bại trong quá khứ khi

đã ghi lai sự ngưỡng mộ của mình trong lịch sử chính thúc của Đáng Quốc Dân như

Trang 27

Đức đã đại được những thành tựu đáng kể trong

Trong nhồng th kỹ g

nh vực khoa học quân ự Mặc đà Đức đã bị đánh bại ong Thể chiến nó đã

eó thể phục hồi vả vượt qua các quốc gia khác trong việc phát triển khoa học

căng như kiến thốc quân sơ trong ving vii née, Tinh iẫn của người dân Đức

¿là một tắm gương săng để chẳng tôi oi theo Do đó chính phủ của chúng tôi

để xuất để cổ được một số các chuyên gia quân sự Đức để giúp chúng tôi xây dơng lực lượng vũ trang cn ching ti (Rodriguez, 2011 r16)

Từ đó, có thể thấy sự ngưỡng mộ của người đứng đầu Trung Quốc dành cho hệ thống chính tị cũng như tỉnh thần dân tộc cao độ của người đân Dức sẽ là một bài học mà Trang Quốc cần nơi theo néu muốn tiền thành thống nhất toàn bộ đại lục Không những vậy, nguyên soái Tưởng còn bị ấn tượng mạnh mẽ bởi các nhà cằm nước Cộng kèm với đó còn tốc độ công nghiệp và hiện đại hóa của Đức nhanh bậc

lồi sinh từ sau thất bại của cuộc Đại chiến cũng là

nhất thể giỏi đã giáp đất nước

những nguyên nhân khiến cho người đứng đằu Trung Quốc mong muốn đem một mô

hình kiểu Đức áp dụng lên đắt nước về một xã hội hiện đại được chống lưng bởi một

vi mà vẫn có thể duy trì được ý thức cùng văn hóa của một dân tộc không bị xói mòn

bởi các tác động bên ngoài Quan trọng hơn hết, bộ mắy lãnh đạo sẽ được thống nhất

từ trên xuống nhờ sự vận động tỉnh thần dân tộc và sử dụng chủ nghĩa quân phiệt như

một phương tiện đoàn kết tất cả cùng với nhau nhằm tiến tới một quốc gia Trung

“Quốc cường thịnh và hùng mạnh trong tương hi

_ TIÉUKÉTCHƯƠNG!

Sau cuộc Đại chiến thể giới, nước Đức đã bị tin hai nghiêm trọng cả vỀ mặt kinh

tẾ và quân sự do các điều khoản khắc nghiệt mà Hỏa ước Versailles dit ra cho đất nước đã dẫn tới sự hạn chế cũa giới sông nghiệp và quân đội Đức rong việc phát

giới công nghiệp và quân đội Đức đều tìm cách phá vỡ các hạn chế do Hòa ước áp

đặt đã dẫn tới sự m kiểm ra các thị trường ra nước ngoài tong bí mặt kể cả đối với

Trang 28

lai, Cae thj tuimg ma ed hai tim được đều nằm trong phạm vi châu Âu nhưng chỉ thuộc loại chỉ đủ duy tì chứ chưa có lợi nhuận nên đã khiển cho cả giới công nghiệp

“Trung Quốc trong con mắt các quốc gia phương Tây bị xem là một đắt nước diy

cuộc xung đột đầy hỗn loạn giữa thể lục quân phiệt lẫn nhau đã buộc các nhà lãnh cquân phiệt và thống nl toàn cõi Trung Hoa, Quốc gia chấp nhận hợp tác đầu tiên là

êu này không thể chấp nhận được nên ngay khi kết thúc cuộc chiến Bắc phạt thì

người học trò của Tôn Trung Sơn đã lập tức loại bỏ những ảnh hưởng của Liên Xô ra

khỏi bệ thống chính tr Chm dit hợp tác với Liên Xô cũng đồng nghĩa mắt di đồng

Trang 29

CHUONG 2: QUAN HE GIỮA ĐỨC VÀ TRUNG QUỐC TRONG

INH VỰC KINH TẾ (1926-1938)

2:1 Thương mại và đầu tư của Đức vào Trung Quốc (1936-1932) 2.1.1 Siequay Iai của các công ty thương mại và đầu tư Đức tại Trung Quốc Tại Trung Quốc đã có sự chuyển biển quan trọng với việc dang vươn lên nắm quyển lực của chính quyền Quốc Dân Đáng tại Quảng Châu với lục địa Trung Hoa

rộng lớn Ở đây, chính quyền Quốc Dân Đảng sau năm 1927 còn thỉ hành các chính

giới là Đức, Liên Xô và Hoa Kì

sự đẫu tự của quốc gia nào vào Trung Quốc

{V8 quan hệ đối ngoại, theo đánh giá của nhà nghiên cứu Kirby đã cho rằng: "chín quyên Nam Kinh đã bước vào mắt quan hệ hợp tác đầu tiên của Trưng Quốc hiện đại 444) Vi ie nay, Đức đã mắt hết các đặc quyền tại Trung Quốc như phần tình bày

trên đã khiến cho mối quan hệ giữa đôi bên dựa trên sự bình đẳng có vị thể ngang

bằng nhau Do đó, đối với chính phủ Quốc Dân Đảng của nguyên soái Tưởng, Đức

cũng là quốc gia có thể thiết lập một mỗi quan hệ ngoại giao giúp ích cho Trung Quốc

cđầu tư của hai công ty này tại

công ty vừa nêu có sự quan tâm đặc biệt đến thị trường Trung Quốc mà sự có mặt

Trang 30

của Bauer cũng thụ hút những công ty khée“quan tim li Julius Berger Konsortivm

thông tín liên lạc nói chưng ở Trung Quốc” (Fox, 1910, tr30)

Khoảng thời gian đại tá Bauer ở tại Trung Quốc cũng giúp thúc đây các chính sách

đầu tư của các công ty Đức tại Trung Quốc vì ông đề ra một danh sách cơ bản vé si

phát triển kinh tế của Trung Qué tông nghiệp nũng, công nghiệp hóa chất,

thông ti liên lạc, vận tải hằng không” (Eox 1910, tr29) Đã tạo ra một thứ thu hút

ng nên do đó đã tạo được sự lên hệ giữa các công ty Đức và chính phủ Nam Kinh

Vì thể, Max Bauer da cho thinh lap ủy ban nghiên cửu Nam Kinh đến Đức nhằm

Konsortium va Beier- Ifa Vertrieb” (Kirby, 1984 tr52) Trong cuộc gặp với các đại diện của ủy ban nghiên cứu Nam Kinh th các công ty Đức cũng tỏ rõ việc s

đầu tư vào Trung Quốc với việc

Krupp tuyên bổ sỗ ng cũng cp t in bộ kho vũ khí cho Trung Qué + Julius

Berger cạnh tranh với Lenz & Compan Vereinigte Stablwerke, va cOng ty cOng nghiệp Verband der deutschen Wagon về các hợp đồng có thể số về thiết bị và

iy dumg during sit; Beier Tha quan tim đến việc phát tiễn Inyyễn thông (Kiby,1984, 52)

Do si quan tim ngày càng đặc biệt của các công ty Đức đến thị trường Trung Quốc

để tìm kiểm cơ hội đầu tr nên vào “Nam 1928, Tưởng phái ông trở lại Đức, nơi

Bauer thành lập Bộ Thương mại dưới sự bảo trợ của công sứ quán Trung Quốc tại

Berlin” (Spence, 1990, 1.398) Véi mục tiêu quan trọng là “ểập trưng mọi hoạt động

mua vũ khí và vật liệu công nghiệp của chính phú Trung Quốc ở châu Âu” (Kirby,

1984, tr56) ĐỂ giúp cho các công ty Đức có th liên hệ trực tiếp với chính phủ Nam Kinh của Tường Giới Thạch trong các hợp đồng thương mại để giành được quyền gia khác cùng thời điểm

Trang 31

chỉ đụo của Vu Đại Vĩ một người Chất Giang đã nhận bằng Tiễn sĩ vẻ tri học tại Harvard (1922) va tidp tục nghiên cửu toán học và quân sự ở Đức " (Kithy, 1984,

tr.56) Đã bước đầu xác lập quá trình tham gia sâu rộng của nền kinh tế Đức đối với

nền kinh tế Trung Quốc vẫn còn non yêu thông qua Bộ Thương mại với trọng tâm là

ngành công nghiệp nặng của người Đức được tập trung theo hướng đầu tư giúp hiện

di hóa Trung Quốc

Các hoạt động tiếp xúc giữa các nhà công nghiệp hảng đầu nước Đức với chính

hù Nam Kinh được iẾp tục đấy mạnh dưới sự trùng gian của cổ quân quân sự người

Đức Bauer khi “Vào thing 3 năm 1929, ông gấp Carl Duisberg, người dừng đầu

G Farben và Chủ ịch Reichsverbandlder deutschen Industrie” (Kirby, 1984, 61)

“Trong chuyến thăm Trung Quốc dựa trên lời mời của đại tá về cơ hội đầu tư của các công ty công nghiệp hàng đầu của Đức tại Trung Quốc Trong chuyển thăm ngắn ngủi, Dulsberg cồng thông báo cho đại táBauer rằng Reichsverband chấp nhận lời nghiệp đến Trung Quốc để khảo sất tình hình thực địa và Duisberg cling gặp người Đức có thể tham gia vào quá trình đầu tư giúp hiện đại hóa Trung Quốc (Kirby, 1984, 61),

Khi các hoạt động của các nhà công nghiệp Đức dang bước đầu quay trở lại thị trường dưới sự đồng góp của cổ vin Bauer, ông đã mắc bệnh đậu mùa khi cỗ vấn

cho mi

khỏi tại Thượng Hải vào ngày 6 thing 5 năm 1929 khi liên hệ giữa các nhà côn; nghiệp Đức và chính phủ Nam Kinh thông qua sự trung gian ông đã bị gián

đoạn khiến cho các dự tính đầu tư của các các công ty Đức bị ngưng trệ trong một

khoảng thời gian ngắn do các cố vẫn quân sự được mời tp theo đã không thể giúp đạo Nam Kinh Mặc dù vậy, không thể phủ nhận rằng Max Bauer là người đãđặt nền

móng cho sự phát tiỂn của các công ty thuộc những nhà công nghiệp hàng đầu que

Trang 32

hệ Đức - Trung phát iển trở lại au Chiến tranh thể giới thể giới thứ nhất

Sau khi Max Bauer qua đời thì các công ty Đức đã không thể tìm được người nào

có mức độ tin tưởng cao như Bauer để tham vấn cho mình về các kế hoạch đầu tư tại Trung Quốc do vấn để nằm ở việc thiểu sự tin tưởng của các công ty đối với tinh

trung thực của các nhân viên thuộc thẳm quyền của Bộ Thương mại Trung Quốc ở

Berlin, đồng thời cũng lo ngại đến nền sự tồn tại của chế độ Quốc Dân Đảng được

u

lập ở Nam Kinh do trước những thể lực quân phiệt khác ở Trung Quốc trong cùng thời điểm Vì thể đã khiến cho những nhà ãnh dạo của các công t trở nên cẳn

trọng trong việc thực hiện các kế hoạch đầu tư của công ty mình trên mảnh đắt Trung

“Quốc Không chí có vậy, về phía đối ác Trung Quốc thỉ cũng có quan điểm về những

cố vấn quân sự từ Đức từ sau cái chết của Max Bauer đã không thẻ chiểm được lòng

tin của người lãnh đạo Quốc Dân Đăng trong khoảng thời gian đài, ngoài ra những, thiết của việc giúp Trung Quốc hiện đại hóa thông qua các sự đầu tư công ty Bite

c bj cắt đức (Spenee, 1990, tr.398)

ty va Trung Qu

“Tuy nhiên bước đến cuối nm 1929 khi cuộc khủng hoàng kinh tế bắt đầu lan rộng

thì các nhà công nghiệp hàng đầu của Đức đã phải tìm kiếm giải pháp để giải quyết

nh trạng khủng hoàng trong nước và nguy lắc này những nhà lãnh đạo của các sông

ye p hàng đầu đã nghĩ ngay đến chính quyển Nam Kinh mà chính Max

Bauer đã mắt mấy thắng trước đó giới thiệu cho lãnh đạo của các công ty, những

người đứng đầu của các công ty cho rằng mối quan hệ thân thiết mã Max Bauer được

dựng với Nam Kinh sẽ giúp ích cho việc thoát khỏi khủng hoảng bằng cách

chuyển trọng tâm xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ giúp giảm tải phần nào áp lực kinh

từ cuộc khủng hoàng kinh tế mang Iai (Kirby, 1984, 63) Vì vệ

lây có thể coi là

lý do hợp lý để cho các công ty Đức bắt lạ liên lạc với chính quyển Nam Kinh sau

Trang 33

cái chết của đại tá Bauer nhằm để gia tăng việ trao đổi thương mại với mục đích để quan hệ kính tế với chính quyền Nam Kinh hợp pháp ở Trung Quốc

"Với mục tiêu đặt ra về việc chuyển trọng tâm xuất khẩu sang Trung Quốc của các công ty Đức thông qua nhận định của Carl Duisberg, chủ tịch của Reichsverband der

deutschen Industrie về thị trường Trung Quốc sẽ "k¿ quốc gia duy nhất mà ở đó chúng

ta có khả năng có một thị trưởng tuyệt vời cho hàng xuất khẩu của mình” (Kirby,

1984, tr63) Cho thấy tằm nhìn của các công ty về một thị trường ti năng cho việ

xuất khâu cho các mặt hàng công nghiệp nặng của Đức, rắn là một điểm mạnh của

người Đức đã bị giới hạn một phần đo hậu quả từ những lệnh trừng phạt đến từ Hòa

ước Versalless

Một ủy ban nghiên cứu của Đức được thành lập đến Trung Quốc để tìm kiếm cơ hội đầu tr tại Trung Quốc và đã được đảm phán với đại diện bên phía Tưởng Giới

“Thạch trước khi lên đường về các dự án mà Đúc có thể tư khi sang đến Trung

“Quốc Các dự án được đàm phản bao gằm có:

khoản vay của Đức trị giá 30 triệu đô la CH để cái tạo tuyển đường sắt Bắc Kinh- Hân Khẩu và Thiên Tây "Phố Khẩu, với các công ty Đức cung cấp vật liệu xây

“một tuyển đường sắt theo kể hoạch từ Trùng Khánh đến Thành Dô ở Từ

“Xuyên, được tài trợ bởi Ngân hàng Dana; sự tham gia của Siemens trong việc

Dù như thế, các dự án này vẫn chưa thể thực hiện khi ủy ban nghiên cứu sang đến

“Trung Quốc đã nhận thấy sự lạc hậu của Trung Quốc hơn so với những gì ủy ban

nghiên cứu suy nghĩ cũng nhữ tỉnh hình rồi ren trên toàn lục địa Trung Quốc vào thời

điểm ủy ban đến Khảo sắc Trong báo cáo mà Ủy ban biên soạn và trình bày trước

Reicheverband đã gh rõ vỀ: “tình trạng bắt n chính và tài chính hiện tại ở Trung Quốc, nhưng vẫn lạc quan về sự ổn định "sắp tới" của chính phủ Trung Quốc

Trang 34

(Kirby, 984, r6) Đã nồi lên một bức tranh âm đạm của Trung Quốc trước khi Đức cho thị trường Trung Quốc sẽ ôn định trong tương lại gn bởi sự giảm nhiệt bởi các trần chiến tranh giành quyền lục và lãnh thổ giữa các quân phiệ với nhau

“Tuy nhiên đi với quan điểm của chính quyển trung ương ở Beiin lại không thực

sự có thái độ ủng hộ về một quan hệ thương mại với Trung Quốc, vậy với công ty

ia trong Reichsverband der deutschen Industrie đơn giản chỉ nhận được khuyến

nghỉ ring nên thành lập các doanh nghiệp Trung- Đức bỏ qua chính phủ Đức, do đó

.đã dẫn tới sự thành lập và phát triển của China Studien Gesellshaft (Hiệp hội Nghiên

sứu Trung Quốc), một cơ quan đại điện cho lợi ích kinh doanh của các công ty Đức tại Trung Quốc (Doiman, 1960, tr49),

Đối với cá nhân lãnh đạo những công ty công nghiệp muỗn tham gia vio China Studien Gesellshaft để tên hành đầu tự vào Trung Quốc đều phải trả một mức phí

công ty công nghiệp lớn và danh tiếng, đồng thời còn có sự đóng góp của 13 ngân

“Quốc đến từ các liên doanh hàng không liên kết giữa chính phủ Nam Kinh cing các đối tác nước ngoài Trong các đối tác hợp tác thì có một liên doanh đến từ Đức có tên sọi là Eurasian được thành lập vào tháng 2 năm 1931 với tư cách là một doanh nghiệp

chúng của Bộ Truyển thông Trung Quốc và Deutsche Lufthansa (Brazelion, 2

21, wb),

Sự thành lập của Eurasian 42 dénh déu một bước tiễn mới trong hợp tác kinh tế

Trang 35

Vào tháng 2 nm 1930 đã qui định Deutsche Lufbansa có nghĩa vụ đối với chính phủ Nam Kinh sẽ

quản lý và giám sát các vấn đề kỹ thuật của các đường bay, bao gầm

những vấn để như thu phát vô tuyển và lắp đặt điện thoại, va Lufthansa sé

thủ xếp để đảo tạo các phi công Trung Quốc có trình độ và cơ khí ở Đức

và Trung Quốc, đồng thời hỗ trợ nghiên cứu và thực hành các tuyến đường

vân chuyển hàng không, hoạt động và quản lý nhà mắy cũng như sửa chữa máy bay (Brazeton, 2021, t.12)

Sơ thành lập mộtliên doanh hàng không giữa chính phù Nam Kinh và công ty Đức chỉ là một trong các dự án nằm trong tính toắn mà các công ty Đức có ý định thực tại Trang Quốc Dù như thể, mức độ đầu tư các giới công nghiệp trong giai đoạn này chính phủ nên chưa thể có những dự án gui mô tằm cỡ để khai thác nhằm tìm kiếm

lợi nhuận từ các hợp đồng được kí kết giữa mình và chính phủ Nam Kinh

2.13 Sự hợp tác

“Trong giai đoạn những năm cuỗi 1920 và đầu năm 1930 đã chứng kiến sự khủng hoàng kinh tế từ các nước tư bản với khởi đầu từ Hoa Kỉ đã lan dẫn ảnh hưởng đến

chi được phục hồi chưa lâu trước đó mà giờ đây đã gặp phải cú sóc về kinh tế

“Theo Nguyễn Anh Thái nghiên cứu về tình hình kinh tế nước Đức trong giai đoạn này đã thể hiện các con số không lạc quan khi chỉ sau 3 năm cổ dấu hiệu của khủng

so với một năm trước đó VỀ tổng thể bức tranh công nghiệp sản xuất của Đức vào

"Đức không vượt quá 5,7 tỉ RM (Nguyễn Anh Thái, 2013, tr 100)

Khủng hoàng kính tế bùng phát cũng kéo theo sự phá sản bằng loạt các ngân hàng tại Đức, đồng thời còn kéo theo số người thất nghiệp hơn khoảng 6 triệu người đã

Trang 36

khiến cho chính quyền Nam Kinh xuất hiện sự lo lắng đổi với các dịng vốn đầu tư xuống (§pence, 1990, 398)

Đổi với bản thân Trung Quốc trong giai đoạn những năm cuối 1920 và đầu năm

1930 dù í bị ảnh hưởng bãi cuộc khủng hộng kinh tế nhưng sự phân bổ ngân sách

quốc gia khơng hợp lí đã làm cho thâm hụt ngân sách ngày càng nới rộng hơn và sự

xâm lược của Nhật Bản vào vũng đất giảu tải nguyên Mãn Châu đã khiến cho giá đồng tiền của Trung Quốc bị diy xuống mức thấp nhất vào đầu năm 1932 (Kirby,

1984, 72-73), “Từ việc xem xét tình hi kinh tẾ đến từ những nghiên cứu của hai quốc gia, đã

chứng mình rằng sự khơng ơn định nội bộ trong nội tại của cả hai cổ th gây ra nguy mời đầu tư vào Trung Quốc với vai trồ là một trong những người sẽ hỗ rợ và đầu tư

“Quốc một cách đáng kể Hành động này giúp họ tự bảo vệ khỏi những ảnh hưởng tiêu

se của suy thối kinh tẾ

Một thành viên thuộc về ủy ban nghiên cứu Đức về Trung Quốc đã nĩi về thị trường đầy tiềm năng Viễn Đơng sẽ là noi cĩ thể cứu sống nề cơng nghiệp Đức đang lớn tink trạng thất nghiệp ở Đức cĩ thế được giải quyết ngay lập tức thơng qua xuất t2)

Đứng trước sự cứu cánh của th trường Trung Quốc cĩ th giúp cho Đức trụ vững trước cơn bão khủng hồng kinh t thi giới cơng nghiệp của Đức đã tăng mạnh nhập

khẩu các nguyên vật liệu từ Trung Quốc với con số 265,05 triệu RM năm 1927 lên 370,67 triệu RM vào năm 1929, ở chiễ hướng ngược li về kim ngạch xuất khẩu từ

Đức sang Trung Quốc chuyển đổi lên dần ở con số 121,02 triệu RM lên 185,60 triệu

RM trong cing thoi ky Bing thoi, những cơng ty cĩ mặt tại Đúc đã gia tăng thị phần.

Trang 37

ngoại thương tại Trung Quốc từ 3

3) 8% năm 1927 lên gần 7% năm 1929 (Kirby, 1984,

.Các dữ liệu kinh tế t thể hiện quan điểm chiến lược của các doanh nghiệp hàng

đầu của Đức về thị rường Trung Quốc, một thị trường đang chịu sự an thiệp của các

Quốc được xem như một biện pháp cứu cánh cho nén kinh tế quốc gia nĩi chung và

các doanh nghiệp cá nhân nối riêng tong bối cảnh khủng hồng kỉnh tế đang cĩ dấu hiệu ngày càng nghiêm trong Quyết định đầu tư của họ cĩ thể coi là một động thái

chính xác vào thời điểm đĩ, bởi vào những thập niên 1920 và 1930, Trung Quốc chưa

thực sự ích hợp và liên kết sâu rộng với nằ kính tẾ th ới nên sẽ khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác động từ cuộc khủng hồng, Do đĩ, việc đầu tư của người Đức tại đây cĩ thể tránh khỏi những thiệt hại nặng nŠ mà khủng hoảng mang lại

“Thách thức mà thương mại Đức-Trung gặp phải trong giai đoạn này gặp đến từ việc phải cạnh tranh với những cường quốc phương Tây đang cĩ nÌ quyền lợi kinh

tế cĩ âu tại Trang Quốc mà điễn hình là hai cường quốc Anh và Hoa Ki, hai quốc

gia vốn luơn theo dồi sắt sao các động thái của Đức tï nước ngồi Nhất là các lợi

cường quốc tại Trung Quốc sẽ bị thay đơi theo hướng tiêu cực cho những khoảng đầu

tự của Anh và Hoa Kì tại Trung Quốc

Phản ứng đầu tên đến từ Hoa Kì khi giới ảnh báo của nước này đã ghi nhận những:

hoạt động quân sự của nhĩm cổ vẫn người Đức luơn gắn in với các lợ ích kinh tế

sẽ cĩ thể gây ảnh hưởng tẩm ảnh hưởng kinh tế của Hoa Kì ở Viễn Đơng như trong,

một báo cáo thường xuyên gửi về Washington nhắc đến các “lòr động kinh tế Đức

Đức đối với Trung Quée” (US War Department Strategic Service Unit , 1946, tr, 109)

Đã thể hiện sự lo lắng của Nhà Trắng về các khoản đẫu tư của Đức tại Viễn Đơng với

nhiều đặc quyền cĩ thể khiến cho Hoa Kì mắt đi một thị trường đơng dân vào tay đối

thú

Trang 38

tục sụt giảm do sự có mặt của Đức khi đã chứng kiến t lệ nhập khẩu từ Trung Quốc

“của Anh giảm từ 179 năm 1913 xuống còn 9,5% nim 1929 trước sự bước chân của giới công nghiệp Đức vào Trung Quốc Vì thế, những đầu tư của Berlin tại Trung

“Quốc đã được London lưu ý một cách đặc biệt vì vị thé ngày cảng tăng của giới công nghiệp Dức tại Trung Quốc có thể dẫn tới sự độc quyền hoàn toàn và đầy Anh ra khỏi thị trường Trung Quốc (Khby, 1984, tr74)

Khi đúng trước các hành động theo doi của hai cường quốc Hoa Ki va Anh thi

động thi của bên phía Trung Quốc rong giai đoạn này đã cam kết sử đụng rộng ri

lời khuyên và vốn đầu tư nước ngoài mà nhiều hit I từ nước Đức đăng in vào con

a

đường hồi phục hông qua sử mệnh cổ vẫn quan sy do Max Bauer òng những

nỗ lực của Reichsverband de deutschen Indusie đã giúp cho Đức rên đã giảnh được

một vị thể đáng kinh ngạc và hơn hẳn các cường quốc phương Tây khác tại Nam

Kinh cùng thời điểm đó (Kirby, 1984, t.74-75)

Nhờ có ede dong đầu tư nên bắt chấp các theo đối sát sao từ phía Hoa Kì và Anh

thì giới công nghiệp Đức vẫn tạo được một vị thể vững chắc ti th trường Trung

“Quốc khi trong một báo cáo mà tình báo Hoa Kì gửi từ vùng Viễn Đông đã miều tả

các doanh nhân Đức tại Trung Quốc có được một đặc quyền mà khó ai có thể có được

trong đoạn báo cáo đã viếu “Cúc doanh nhân người Đức đã ở Trung Quốc được vài năm đã trau dồi có ảnh hưởng đến mức mà giờ đấy họ dường như có quyền miễn tr đối rới những hành động chẳng lại họ” (US War Deparment Sưategie Sertice hit

1946, tr 109) Không dừng lại ở đó, tong hầu hết các ngành nghề của Trung Quốc

“Chính phủ Đức đã có những nhà khoa học ở tắt cả các ngành, y tế, hón học, kỹ

thuật, v.v và hiện nay họ có wy tín cao trong giới Trung Quốc ” (US War Department

Strategic Service Unit, 1946, tr 109)

Tuy nhiên, trong giai đoạn những năm cuối 1920 đến đầu những năm 1930 thì các

đu tư của giới công nghiệp Đức vẫn có thể bị xem là hạn chế ở mức độ nào đó do sự Không cạn thiệp cùng các hoạt động hỗ rợ cho sự phát triển ảnh hưởng kinh tễ của

Trang 39

chủ Weimar khi đặt rong một bối cảnh tổng thể chưng vào giai đoạn đó Vì vậy, xét sửa giới công nghiệp Đức dẫn tới sự đầu tr chỉ có nhỏ và vừa, không có các khoản

vay lên con số hàng triệu đô la cho chính quyển Nam Kinh

Sự kiện đánh dấu quan hệ Đức-Trung lên đến đỉnh cao lả lúc mả Đảng Quốc Xã lên nắm lấy quyển hành chính thức ở nước Đức năm 1933 với các chính sách tăng cường mỗi quan hệ với Trung Quốc để phục vụ cho mục tiêu tái vũ trang của Hitler

đã gốp phần định ình ại guan hệ Đức-Trung đựa trê sự phụ thuộc lẫn nhau trong nhiễu mảnh vào giữa và cuối thập niên 1930 sẽ được tình bày tại phần sau 2.2 Tăng cường trao đối thương mại và đầu tr của Đức dành cho Trung Quốc (1933-1988)

22.1 Các yêu tổ khiến cho chính quyền Đức Quốc xã tăng cường mối quan hệ với

‘Trung Quốc

'Vào năm 1933, đã chứng kiến việc lên nắm quyển của Đảng Quốc Xã do Hitler

lãnh đạo tại nước Đức sau sự sụp đổ của chính quyền Weimar Việc nắm quyển của

Đảng Quốc Xã tại Đức cơ bản cũng làm thay đổi các chính sách của Đức

Trang Quốc dựa trên các chính ích đối ngoại của người lãnh đạo tôi cao tại chính quyển Quốc Xã khi đ là Hitler khiến cho mồi quan hệ ta hai bên trở nên gắn chặt hơn do các lợi ích kinh tế mà nó mang lại cho cả hai quốc gia Tuy vậy, không chỉ

có đường lỗi đối ngoại dưới thoi Hitler thay đổi đến mồi quan hệ hai chiều giữa Đức

và Trung mà còn nhiều yêu tổ đan xen vào nhau ở các quyết định của chính quyển

“Quốc Xã đối với chính quyền Nam Kinh sẽ được xem xét dưới đầy để mà hình thành nên một chính sách thân Trung Quốc của giới thượng tằng lãnh đạo ở Berlin vio

thời điểm đó

Yếu tổ đần tên phải xết đến là đường ỗi đối ngoại của chính quyền Quốc Xã mới

Hà tà tiên “tái vĩ trung lại nước Đức về thoát khỏi những ràng buộc quốc tế để chuẩn bị cho những hành động xâm lược su này” (Nguyễn Anh Thái.3013.tr 110)

Với mục tiêu thực hiện tái vũ trang thì nước Đức có những nguyên liệu thô cần

Trang 40

thiết mới có thể thực hiện được, do đó đã dẫn tối “Yêu cầu ngày càng cao của Đức hương mới giúp vượt qua những trở ngại trước đây đối với đầu tư của Đức vào

Trung Quốc ” (Kirby, 1984, t.103), Đã làm thúc đẩy mỗi quan hệ Đức = Trung càng

trở nên sâu sắc và giáp tăng cường thêm các lợi ích kinh tế mà Đức sẽ nhận được từ

‘Trung Quốc trong hoàn cảnh nước Đúc vẫn đang chịu đụng các điều khoản bắt hợp

lí đến từ Hòa wae Versailles từ các quốc gia thẳng trận khiến Đức không thể nhập,

khẩu được các nguyên liệu cằn thiết trên con đường tái vũ trang và khôi phục kính

tế *Đng thời, Liên Xô, vốn từng đông một vai trò quan trọng trong thời kỳ tái vã trang bí mật, đã bị giới lãnh dao chính trị mới của Đức đặt “ngoài giới han" (Kirby, 1984, tr.103) Cũng góp phần tạo điều kiện cho sự thay thể m

Qube dé thể chỗ cho Liên Xô trong các chỉnh sách đổi ngoại của chính quyỄn mối

`Xñ ở Viễn Dông thì

Theo ước tính không chính thức vào cuối những năm 1920, khoảng 357.480 người Đức và người gốc Đức (Volksdeutchen) sống ở châu Á và các đáo Thái công dân Đúc cư trúở Viễn Đông (Auslandsleufschen), trong đó 2,035 (14.51%)

là đăng viên (MeKale, 1977, tr.291)

Với số lượng lớn người Đức được thông kê ở Trung Quốc như trên thì việc thâm nhập của Đăng Quốc Xã đến cộng động này để truyền bá những tư tưỡng của người lãnh dgo Dang lúc đó tên Hiter ở Trung Quốc trước cả khi nắm quyền chính thức tại

Đức là một việc làm cằn thiết lượng đảng viên cũng như gắn kết thêm

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.  Bức  ảnh  chụp  phòng  tang  lễ  của  Hans  von  Seeckt  ở  Nam  Kinh  năm  1936,  với  hai  khẩu  súng  trưởng  được  trưng  bảy  cùng  cờ  Trung  Quốc  và  Đức  ở  hai  bên  (Chung-mao,  2022 - Quan hệ giữa Đức và trung hoa dân quốc trong lĩnh vực kinh tế quân sự 1926 1938
nh 1. Bức ảnh chụp phòng tang lễ của Hans von Seeckt ở Nam Kinh năm 1936, với hai khẩu súng trưởng được trưng bảy cùng cờ Trung Quốc và Đức ở hai bên (Chung-mao, 2022 (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN