ĐỀ li tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đầy: - Hệ thẳng cơ sỡ lý luận về quả tình tiếp nhẫn ngôn ngữ viết ở học sinh tiêu học và mỗi quan hệ tương hỗ giữa quá trình đọc và viết
Trang 1
‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
wes
BAO CAO TONG
KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG
CO QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
CHU NHIỆM ĐÈ TÀI: TS HUỲNH MAI TRANG
Thành phố Hỗ Chí Minh - 2021
Trang 2
‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
wes
BAO CAO TONG KET
CUU KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG
TEN DE TAL
MOI QUAN HE GIỮA VIỆT CHỮ VÀ HỌC ĐỌC Ở
HỌC SINH TIỂU HỌC DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC
MÃ SỐ CS.2019,19.34
Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài
TS Huynh Mai Trang
Thành phố Hé Chi Minh - 2021
Trang 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIÁ ĐÈ TÀI
1 Th§ ĐINH THẢO QUYÊN
2 Th§ MAI HỎNG ĐÀO
3 CN LE TH] TOAN
Trang 4
TOM TAT KET QUA NGHIEN COU
DE TAL KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG Tên dé tài: Mỗi quan hệ giữa viết chữ và học đọc ở học sinh tiếu học dưới góc độ Tâm lý học
Mã số: CS.2019.19.34
Chủ nhiệm để tài: TS Huỳnh Mai Trang Tel: 0935162217 E-mail: tranghm@hemue.edy.vn
Cơ quan chủ trì để tài ; Khoa Tam lý học - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Xác định mỗi quan hệ giữa viết chữ và học đọc ở học sinh tiểu học Tử đỏ đưa ra cơ
sở khoa học cho việc dạy đọc vả viết cho học sinh khó học
2 Nội dung chính
Dé tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đây:
~ Hệ thống cơ sở lý luận vẻ quả trình tiếp nhận ngôn ngữ viết ở học sinh tiểu học vả mỗi quan hệ tương hỗ giữa quả trình đọc vả vii
~ Thiết kế công cụ khảo sát năng lực đọc và viết ở học sinh tiểu học
~ Khảo sát năng lực đọc và viết ở học sinh tiểu học vả mỗi liên hệ giữa các năng lực nảy
~ Xác lập cơ sở khoa học của việc day đọc và viết cho học sinh gặp khó khăn trong học tập
3 KẾt quả chính đạt được
3.1 Báo cáo tẳng kết để tài
Về mặt lý luận, để tải đã hệ thống lại các vẫn đề về nền táng của sự lĩnh hội ngôn
ngữ viết, quá trình lĩnh hội và một số yếu tố có ảnh hưởng đến sự lĩnh hội ngôn ngữ viết, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của học sinh tiểu học và vấn để đọc kém ở học sinh tiểu học
Hai nghiên cửu lẫn lượt được thực hiện đề khảo sát năng lực đọc - viết của học sinh
tiếu học và kiểm chứng giả thuyết về mỗi liên hệ giữa hai năng lực này
Về năng lực đọc - viết của học sinh tiểu học, kết quả nghiên cửu cho thấy các kỹ nâng đọc và viết đều có sự tiến triển rõ rệt từ lớp hai đến lớp năm, vả sự tiến triển này đều
có chiều hưởng như nhau ở học sinh nam vả nữ
Trang 5thì tiếp tục es ésé
đúng, và còn tiếp tục phát triển đến lớp bổn vẻ tốc độ đọc Khả năng đọc hiểu câu thì vẫn
chưa hoàn thiện, đến lớp 5 thành tích đọc hiểu vẫn cỏn dưới mức 80%,
~ Khả năng viết theo phương thức truy xuất từ trong bộ nhớ cũng đã rất tốt ngay từ
lớp hai, khả năng nảy tăng nhẹ đến lớp năm Trong khi đó, khả năng chuyển đổi âm vị - tự
vị bắt đầu chậm hơn nhưng đã có sự tiền bộ mạnh và rõ rệt các lớp tiếp theo sau đó
'Về mối liên bệ giữa đọc và viết, nghiên cứu I đã xác nhận mối liên kết có đặc điểm
khác nhau giữa các kỹ năng đọc vả viết xét trên hai nhóm: đọc bình thường và đọc kẻm Ở nhỏm học sinh đọc bình thưởng Hiện tượng phản ly giữa các kỹ năng cũng quan sát được nhiễu hơn ở nhóm đọc kém so với nhóm học sinh đọc bình thường Nghiên cửu 2 đã chỉ ra sự tác động qua lại giữa việc đọc và viết tiếng Việt ở học sinh
tiểu học, ở cả giai đoạn mới bắt đầu học đọc vả viết cũng như đến lúc đọc viết thông thạo của học sinh giai đoạn từ lớp ba lên tới lớp nấm Còn ở chiểu ngược lại, kết quả ghi nhận ong ti ủa kỹ năng đọc thảnh tỉ & ich vie ở giai dy lớp hai và ba Có thể nói, khi mới học đọc viết thì kỹ năng đọc (thánh tiếng) có tác động đến
'Từ các kết quả nghiên cứu vẻ mật lý luận vả thực tiễn trên, việc xác lập cơ sở sở khoa bọc dé chuẩn bị cho việc dạy trẻ Tinh hội chữ viết, cũng như hỗ trợ cho học sinh gặp khỏ
khăn, cũng đã được tiền hành Bên cạnh các yêu tổ đã được xác lập như là ý thức ngữ âm,
nhận diện chữ cải, gọi tên nhanh vả trì nhớ ngôn ngữ ngắn hạn, ky nang viet chir bang tay cũng được xem li yếu tổ tiên quyết cho việc lĩnh hội ngôn ngữ viết 3.2 Bai báo khoa học
~ Huỳnh Mai Trang (2021) Mỗi liên hệ giữa đọc vả viết ở học sinh đọc kém bắc tiểu học
Kỹ yếu hội thảo khoa học quốc tẺ Nhận diện, lượng giả và can thiệp tâm lý cho trẻ
em gặp rối loạn chuyên biệt học tập trong bối cảnh học đường (ldenticafion,
assessment and intervention for children with specific learning disorder in school context), (148-161) TP Hỗ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
~ Huynh Mai Trang (2021) Interaction between learning to read and learning to write in elementary students Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(11), 1964-1973
Trang 6Project Title: The relationship between writing and learning to read in primary
school students from the perspective of Psychology
Code number: CS.2019.19.34
Coordinator: Huynh Mai Trang, PhD in Psychology
Cooperating Institution(s)
© Dinh Quynh Chau, Master in Psychology
= Mai Hong Dao, Master in Psychology
* Le Thi Toan, Bachelor in Psychology
Duration: from December 2019 10 December 2021
| Objectives
Determining the relationship between writing and reading learning in primary school students From there, it provides a scientific basis for teaching reading and writing to students with reading difficulty
2 Main contents
The research focuses on these main contents:
- Theoretical basis for the process of acquiring written language in primary school students and the interrelationship between nang and writing processes,
- Examining reading and writing ability in primary schoo! students and the relationship between these competencies
mi dents, research result
show that reading and writing skills both have a marked improvement from second to fifth
Trang 7and there was no improvement in later grades The single word reading progressed in third
lower, by grade 5, th
still below 80%
~ The ability to write in the memory access method is also very good right from the second grade, this ability increases slightly to the fifth grade Meanwhile, the phoneme —
grades
Regarding the link between reading and writing, study | confirmed a different
association between reading and writing skills in two groups: normal reading and poor
on students’ reading achievement in third through fifth grade, On the other hand, the results grades, It can be said that at the begining to read and write, reading (oral reading) has an reading skills (silent reading)
From the above theoretical and practical research results, the establishment of a scientific basis to prepare for teaching children to acquire the written language, as well as
context”, (148-161) HCMC National University Publishing House.
Trang 8ary students Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, iat, 1964-1973.
Trang 9
2M
3 Boi tượng và khách thể nghiên cứu
4 Giả thuyết nghiên cửu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
1
CHƯƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỖI LIÊN HỆ GIỮA ĐỌC VA VIE
“Tổng quan nghiên cứu về quả trình lĩnh hội ngôn ngữ viết
1.2 Lý luận về quá trình lĩnh hội ngôn ngữ viết
Khái niệm cơ bản của đề tải
2.2 Mỗi quan hệ giữa đọc và vi
1.2.3 Nền ting ngôn ngữ cúa việc tiếp nhận ngôn ngữ viết
.2.4 Nền tảng nhận thức của việc đọc viết
1.2.5 Quá trình lĩnh hội ngôn ngữ vi:
1.2.6 Một số yếu tô tác động đến việc lĩnh hội ngôn ngữ viết 2.7 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của học sinh tiểu học
Trang 103.1 Vai trò của việc viết chữ:
3.1.1 Hiết chữ giáp phát triển vận động trí não cho khả năng đọc 3.1.2 Viết chữ bằng tay phát triển các kỳ năng vận động tỉnh
1.3 Khó khăn khi viết chữ bằng tay có thé là bảo hiệu của một số vấn đề vẻ
Trang 11Bảng 1 Mô tả mẫu nghiên cứu theo giới tính và bậc học
Bảng 2 Mô tả mẫu nghiên cứu theo xếp loại đọc bình thường va doc kém
Bảng 3 Tỉ lệ TB câu đúng vả tốc độ đọc từ xét theo cấp lớp vả loại từ Bảng 4 Tỉ lệ TB câu đúng và tốc độ đọc từ xét theo cấp lớp vả độ dài
Bảng 5 Điểm TB Đọc từ-từ giả của nhóm đọc bình thường và đọc kém
Bảng 6 Điểm TB các kỹ năng viết xét theo cấp lớp
ở nhóm đọc kém
Bảng 7 Hệ số tương quan từng phần giữa các kỹ năng đọc và vi
Trang 12(Demont & Gombert, 2004),
‘Demont & Gombert, 2004)
Hin Lg thing x xử iy ngôn
tng xử chủ vất “ngÌ
tha ï Minh he cho ví ết của trẻ nội Hình § Sự tiền triển của các kỹ ầm i xét theo cấp lớp.
Trang 131 Tính cấp thiết của để tài
Đọc và viết là những kỹ năng rất quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức, và quan trọng hơn, nó không chỉ quyết định thành tích học tập của
của một người trong xã hội Các kỹ năng này một mặt, là khởi đầu cho mọi
môn học, mặt khác, nó là phương tiện để tư duy, là phương tiện để phát triển mọi năng lực của cá nhân, để cá nhân được giao lưu tự do trong cộng đồng
Có thê nói
c làm chủ ngôn ngữ viết là cơ sở để cá nhân làm chủ bản thân
và hoà nhập vào xã hội
Vì vậy, việc tìm hiểu bản chất của quá trình tiếp nhận ngôn ngữ viết của học sinh ngay từ giai đoạn tiểu học và làm sao đề quá trình học đọc và
+ của học sinh hiệu quả nhất luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu, cả ở phương diện tâm lý học lẫn giáo dục học Đọc là quá trình nhận biết, phân biệt chữ viết và qua đó mà hiểu được nghĩa của văn bản Quá trình này không xuất hiện tự phát mả đòi hỏi sự của chữ viết và có thể kết nỗi các âm thanh đỏ với các chữ viết Chúng cũng cần có kiến thức nền tảng và vốn từ vựng phong phú để cỏ thể hiểu được những từ mà mình đọc Cuối cùng, đứa trẻ cần có thê tự động nhận ra hầu hết các từ và đọc thành thạo chúng, tuân theo ngừ pháp, dấu câu vả cấu trúc câu
Viết cũng không phái đơn giản là nghe một âm thanh và chuyển nó thành chữ viết Mục tiêu của viết lả tạo ra được một văn bản dé diễn đạt cho
tử vựng phong phú, cỏ hai nhóm kỹ năng cần đạt đẻ trở thành người biết viết:
Trang 14âm thành chữ viết (tạo con chữ, viết hoa, chẳm câu )
Về mồi quan hệ giữa đọc và viết, hai câu hỏi cơ bán được đặt ra: đọc
và viết là một tiến trình học tập thông nhất hay chúng là hai hoạt động diễn
ra song song? Và nếu có mồi quan hệ giữa chúng thì mỗi phương thức có vai trỏ đối với nhau ra sao? Về câu hỏi thứ nhất, nhiều bằng chứng cho thấy kỹ năng đọc và viết ở tương quan chặt chẽ với nhau (Content & Zesiger, 1999; năng này Quá trình tiếp nhận ngôn ngữ viết ở trẻ em được bắt đầu trước tiên
được hình thành muộn hơn so với kỹ năng doc (Wimmer & Mayringer, 2002;
Landerl & Wimmer, 2008) Sự phân ly này còn được thấy ở những trẻ gặp nhưng không thẻ viết hoặc ngược lại Tuy nhiên, sự phản ly này là không phổ biến và chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn
Về câu hói thử hai, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng môi quan hệ giữa đọc
và viết lả mỗi quan hệ tương hỗ (tổng hợp từ Sprenger-Charolles & Semiclaes, 2003) Sự tương tác giữa đọc và viết còn được quan sắt thấy theo
dự báo khả năng viết của chúng, vả ngược lại, khả năng đọc cũng có thể dự
2006; Cameron, Brock, Murrah, Bell, Worzalla, Grissmer, & Morrison,
2012)
Các nghiên cứu ở góc độ tâm lý học thần kinh cũng xác nhận mỗi quan
hệ tương hỗ này, đặc biệt nhắn mạnh tác động tích cực của việc viết đối với
việc nhận dạng chữ và học đọc (lames & Englehardt, 2012: lames & Atwood, 2009) Các khám phá chức năng của não bộ từ các hình ảnh chụp.
Trang 15quan trọng đối với việc học đọc mả còn phát triển khả năng vận động tỉnh Nghiên cứu việc tiếp nhận ngôn ngữ viết lả tiếng Việt ở nước ta, so với các nước phương Tây cùng sử dụng hệ thống chữ cái, ở góc độ tâm lý học, hơn 40 năm, Ngoài việc chúng ta có thể kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước (vì cùng hệ thống ngôn ngữ) thì yêu cầu có những công trình nghiên dạy đọc viết tiếng Việt trong nước, mả còn hoà vào xu thế hiện nay trên thế nhau
Nghiên cứu của chúng tôi kỳ vọng là sẽ tiếp tục xác nhận quan hệ tương
hỗ giữa đọc và viết trên tiếng Việt ở học sinh tiểu học Thêm nữa, chúng tôi
đọc bình thường vả ở học sinh đọc kém Kết quả này cũng sẽ cung cắp thêm thông tin cho việc so sánh quá trình tiếp nhận ngôn ngữ viết của cá nhân ở
các thứ tiếng khác nhau, trên phương diện tâm lỷ học Đồng thời, những phát hiện nảy sẽ là cơ sở khoa học cho việc thiết lập nhiều hơn các chương trình day đọc và viết nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho những học sinh gặp khó khăn quan đến đọc và viết
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Mỗi quan hệ giữa đọc và viết ở học sinh tiêu học
~ Khách thẻ nghiên cứu: học sinh từ lớp 2-5 tại một số trường tiêu học
Trang 16~ Có mối tương quan giữa đọc và viết tiếng Việt ở học sinh tiểu học, tuy
nhiên mức độ tương quan này là khác nhau trên nhỏm học sinh đọc bình
thường và nhóm học sinh đọc kém
- Cỏ tác động tương hỗ giữa đọc và viết và tác động tương hỗ nảy khác nhau ở giai đoạn đầu và cuối tiểu học
% Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống cơ sở lỷ luận về quá trinh tiếp nhận ngôn ngữ viết ở học sinh tiểu học và mối quan hệ tương hỗ giữa quá trình đọc và viết
~ Thi
kế công cụ khảo sát năng lực đọc và viết ở học sinh tiểu học
~ Khảo sát nãng lực đọc và viết ở học sinh tiểu học và mối liên hệ giữa các
~ Địa bàn nghiên cứu: dữ liệu thu thập từ các khách thể là học sinh của một
số trường tiểu học tại TP.HCM, tỉnh Bình Dương, tính Bến Tre
7 Phuong pháp nghiên cứu
Với cách tiếp cận hoạt động, hệ thống - cấu trúc và thực tiễn, tổ hợp các phương pháp cụ thể sau đã được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ của
để tài
7.1 Phương pháp nghiên cửu lý luận: tìm hiểu và hệ thống hoá lý luận về quá trình tiếp nhận ngôn ngữ viết của học sinh tiểu học và mỗi quan hệ giữa
Trang 178) Nghiên cứu cắt ngang: thu thập dữ liệu về năng lực đọc và viết ở học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm tại ! thời điểm Nghiên cứu đã sử dụng kiêm tra viết chính tả: Chính tả nghe-viét và Chính tá nhìn hình-viết Các bài
kiêm tra nay duge phat trién tir bo BELEC (Batterie d’évaluation du langage écrit) cua nhém tác giả Mousty, Leybaert, Alegria, Content & Morais (1994)
và Bộ công cụ đánh giá khả năng ngôn ngữ và số học dành cho trẻ từ 6 đến Thị Hồng Phượng, Huynh Mai Trang & Hoàng Thị Vân, 2007) b) Phương pháp bổ dọc: thu thập dữ liệu kết quả học đọc và viết ở học sinh được đánh giá ở trường học từ năm lớp 2 đến lớp 5 Đây lả kết quả do hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
Nội dung đánh giá bao gồm bài kiểm tra đọc thành tiếng, bài kiểm tra đọc thẳm và bải kiểm tra viết chính tả/tập làm văn Bải kiểm tra đọc thành
to một đoạn văn bản (với dung lượng được quy định theo cắp lớp) và trả lời
về độ chính xác bài đọc, tốc độ đọc, ngắt nghỉ hơi các dấu câu cụm từ và trả lời câu hỏi Trong đó, việc đọc chính xác là trọng tâm e) Phương pháp thống kẻ: dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS, phiên bản 20.0 Các phép thông kế được sử dụng là:
~ phân tích tương quan giữa đọc và viết theo chiều ngang vả chiều đọc
~ phân tích phương sai so sánh năng lực đọc viết qua các năm học
Trang 18CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ MỚI LIÊN HỆ GIỮA ĐỌC VÀ VIET 1.1 Tống quan nghiên cứu về quá trình lĩnh hội ngôn ngữ viết Phần nảy giới thiệu sơ lược về các công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước theo các chủ điềm: đọc và viết, mối liên hệ của chữ viết với thành tích học tập và mối liên hệ giữa đọc và viết
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước
a) Nghiên cứu
Ở lĩnh vực tiếp nhận ngôn ngữ viết, các nghiên cứu ở phương Tây tập trung tìm hiểu bản chất của việc đọc vả viết, mối quan hệ giữa chúng trên
phương diện tâm lý học nhận thức lẫn tâm lý học thần kinh, được xét ở các
dạng ngôn ngữ khác nhau Cụ thế ở đây là ngôn ngữ được phần chia theo biểu diễn theo một phỏ liên tiếp từ ngôn ngữ trong sáng (transparent) đến
ngôn ngữ mờ đục (opaque/deep)
Đọc là quá trình nhận biết, phân biệt chữ viết và qua đó mà hiểu được nghĩa của chúng Quá trình nảy không xuất hiện tự phat ma doi hỏi sự hưởng Charolles & Colé (2003) đã đưa ra ba giai đoạn của việc đọc: (1) giai đoạn
xử lý các ký tự chữ viết, (2) giai đoạn nhận biết từ và (3) giai đoạn hiểu từ, câu, văn bản Trong giai đoạn (1), thông tin chữ viết của từ cần đọc được
phân tích về các đặc điểm không gian Chất lượng xử lý chữ viết giai đoạn này ánh hưởng đến hiệu quả và tốc độ giai đoạn thứ hai Trong giai đoạn hai,
độ giải mã của từ nảy dẫn đến việc hiểu văn bản tốt hơn trong giai đoạn thứ
ba Mục đích của việc đọc là đẻ hiểu những gì đang được đọc tuy nhiên, các
Trang 19& Sericlaes, 2003)
Đã cỏ nhiều nghiên cứu tìm hiểu và so sánh vai trò của yếu tố ngữ cảnh và việc nhận dạng tử riêng lẻ đối với việc học đọc Perfetti et al.,1985 ghi nhận là ở cả hai nhóm học sinh (đọc bình thường
và đọc kém), thành tích đọc đều cải thiện khi có thêm thông tin về ngữ cảnh trong câu Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tích cực của yếu tố ngữ cảnh đối cho ra kết quá tương tự, Nói chung ảnh hưởng của yếu tố ngừ cảnh cảng lớn khi trình độ đọc của học sinh cảng thấp (dẫn theo Content & Zesiger, 1999) tăng cường yếu tố ngữ cảnh cho nhóm học sinh nảy Lesgold, Resnick và Hammond (1985) đã theo dõi một nhóm khoảng
300 học sinh từ lớp một đến lớp ba đẻ kiểm tra mỗi quan hệ giữa việc nhận biết từ đơn lẻ và khả năng đọc hii
được dạy đọc theo cách tiếp cận ngôn ngữ trọn vẹn và nhóm kia học đọc theo
Những học sinh nảy bao gồm một nhóm
theo phương pháp ngữ âm Ở cả hai nhóm, kết quả nghiên cứu cho thấy điểm
hiểu sau đó, nhưng bài đọc hiểu ban đầu không dự đoán được sự tiến b: theo của khả năng đọc từ riêng lẻ Các nghiên cửu khác gần đây hơn cũng ghi nhận kết quả tương tự
Nếu đọc lả quá trình chuyển đổi tự vị thành âm vị thì viết là quá trình ngược lại, chuyển đổi âm vị thảnh tự vị Quá trình viết đòi hỏi khả năng tách
vị nảy rồi viết ghép các tự vị lại thành từ Nghiên cứu của Dinehart (2015)
đề cập đến sự phát triển của chữ viết cũng như vai trỏ của chữ viết đối với
sự phát triên của trẻ nhó Tương tự như các kỹ năng học tập khác, như đọc
Trang 20động tính (graphomotor), hay phối hợp vận động thị giác và vận động viết (visual-motor intergration) để mô tä cũng như đảnh giá chất lượng của nó các ký hiệu chữ viết thỉ khác so với quá trình xử lý hình ảnh không gian (sao trình này có liên hệ mật thiết với nhau Cũng như đã có nhiều nghiên cứu chỉ chữ ở trẻ nhỏ
Viết chữ như một quá trình tự động đối với hầu hết người lớn nhưng đối với trẻ em, quá trình này đỏi hỏi sự kết hợp của một số quá trình nhận nghiệm viết chữ ở tuổi lên 2, dù những nét về nguệch ngoạc ban đầu bị thiếu thấy rằng những nét vẽ nguệch ngoạc nảy đã có chủ ý vả chứa đặc điểm phô biển của chữ viết như là tính định hướng vả mang tỉnh hình học, như là các nét dọc, nét ngang, hình tròn nét xiên hay đường chéo, Weil and Amundson biểu tượng ít phức tạp khác (trong bài kiểm tra về phối hợp vận động thị giác) thì cũng có khả năng sao chép nhiều chữ viết hơn so với những đứa trẻ gặp khó khăn trong việc hoàn thành sao chép các nét xiên đó Khi trẻ lớn hơn thì các kỹ năng vận động tỉnh cũng phát triển Vận động tỉnh là một biến số quan trọng trong việc phát triển chữ viết Ở trẻ mẫu
sự thể hiện tot hon trade dé rat nhiều, nhất là thể hiện các ký tự có trong tên
Trang 21trẻ, Puranik and Lonigan (2011) đã chỉ ra rằng khoảng 77% trẻ độ 3 tuôi
khoảng 93% - 95% trẻ 4 - 5 tudi có thể viết các chữ cái chính xác Marr và cộng sự (2003) ghi nhận rằng cỏ sự gia tăng thời gian vận
động tỉnh, và nhất là các hoạt động liên quan đến giấy và bút xét theo độ tuổi
của trẻ Trẻ mầm non đã dành khoảng 37% thời gian trong ngày để tham gia
vào các hoạt động vận động tỉnh và chi 10% trong số các hoạt động đó quan đến giấy va bút chỉ Nhóm trẻ lớn hơn đã dành gẫn một nửa ngảy để dành cho các bài tập liên quan đến giấy vả bút chỉ Ở tiểu học, trẻ học lớp các hoạt động đòi hỏi kỳ năng vận động tỉnh, trong đỏ 85% các bài tập liên quan đến giấy và bút chỉ
Nghiên cửu khác cũng cho thấy khả năng vận động tinh có liên quan đến lỗi viết chữ thường gặp ở học sinh lớp 1 Beminger and Fuller (199) cho rằng việc hướng dẫn viết chữ sẽ khó khăn đối với những học sinh
kỹ năng viết nền táng Ước tính rằng cỏ khoáng 5 - 33% trẻ em trong độ tuổi
đến trường cỏ những khó khăn về viết
Để có thể cải thiện khả năng viết chữ và hoản thành những nhiệm vụ viết phức tạp hơn, như viết chính tả, tạo thành câu hoản chinh và có nghĩa — của chữ cái, âm thanh tương ứng của chữ cái và kiến thức về quy ước khi viết Ở trường tiểu học, trẻ em có khả năng tạo ra các chữ cái cách tự động,
nhanh chóng mã hóa thông tin thành tự vị vả thực biện các chuyên động
ngón tay một cách điêu luyện hơn Khi các kỹ năng của trẻ tiếp tục phát triển
Trang 22được nhìn thấy rõ rệt hơn
b) Nghién citu vé mdi liên hệ giữa việc viết chữ và thành tích học tập nghiên cứu đã chỉ ra rằng các kỹ năng viết chữ, tử việc tạo ra các nét đến
việc hoàn thiện hình đáng từng con chữ cũng như viết thành một đoạn văn
bản, đều có liên quan tích cực đến thành tích học tập Trước tiên là một số nghiên cứu đã tìm thấy mồi liên hệ giữa vận động
iác ở trẻ nhỏ tuổi nhà trẻ vả thành tích học tập của chúng sau này, Nghiên cứu của Keogh & Smith (1967) ; Kulp (1999) ; Luo & cộng sự (2007), Son
dự đoán về thành tích đọc, toán, viết vả chính tả Cụ thể hơn, Grissmer & cộng sự (2010) đã lưu ý rằng các kỹ năng sao chép một hình ảnh có nhiều công trong học tập sau đó nhiễu hơn là các loại bài tập vận động tỉnh khác
Kỳ năng viết được phát triển trước khi trẻ vào học chỉnh thức cũng được chứng mình là cỏ ỷ nghĩa dự đoản thành tích học tập của trẻ những năm động tỉnh của hơn 3000 trẻ trước tuổi học cỏ dự đoán được thảnh tích học tỉnh như mô phỏng các nét, sao chép các chữ cái, con số và hình dạng, đồng
đủ tất cả các kỹ năng vận động tỉnh tốt ở trường mắm non đều dự đoán thành luôn là những yếu tổ dự báo thành tích đọc vả toán mạnh hơn các nhiệm vụ thao tác vận động tỉnh khác
Phát hiện trên cũng phủ hợp với quan điểm của Graham và cộng sự (2000) rằng dung lượng nhận thức của trẻ em được nâng lên khi chữ viết tay
Trang 23một trong hai nhóm can thiệp một cách ngẫu nhiên Nhóm đầu tiên, trẻ được
yêu cầu viết chữ với bút Trẻ ở nhóm thứ hai được yêu cầu gõ chữ trên bàn
phím Thành tích nhận đạng chữ cái ở bài hậu kiểm ở nhóm trẻ viết chữ bằng
tay tốt hơn rõ rệt so với trẻ trong nhóm đánh máy Điều này thấy rằng để vận động phối hợp tay mắt Chính thao tác viết tay có thể đã giúp trẻ nắm vững mô hình của các chữ cái
Do đó, ít nhất trong những năm đầu ở tiểu học, việc viết chữ có thể cung cấp cho trẻ sự hỗ trợ trong việc học những kỹ năng cần thiết để học đọc hình của chữ viết giảm tải trọng dung lượng nhận thức liên quan đến việc sao chép ký tự Và nhờ thế, sự chú ý được phân bổ nhiều hơn cho việc hiểu
tự động hỏa những kỹ năng cơ bản, nhở đó cho phép trẻ tạo ra những kỹ nhiên, những phát hiện nảy cũng cỏ thể áp dụng cho các kỹ năng toản học, trong những năm đầu có thể nâng cao tốc độ thực hiện các phép toán sau
nảy
Giải thích điều này ở góc độ tâm lý học thần kinh, chữ viết tay trong những năm đầu có liên quan đến thành tích học tập bởi vì nó liên kết với các năng điều hành Ở dạng cơ bản, chữ viết tay là bài tập của sự kiểm soát vận
động tỉnh và các thao tác vận động nảy được cho là kích thích vỏ não trước
trán, một khu vực của não có yếu tổ tự điều chỉnh vả có chức năng điều hành
Trang 24chức năng điều hành cũng đã được tìm thấy ở các nghiên cứu trên trẻ em, mắc rối loạn tăng động giảm chú ÿ có biểu hiện rồi loạn chức năng của hệ suy giảm chức năng vận động tỉnh cũng như gặp khó khăn với thao tác viết chữ bằng tay Thực vậy, rối loạn tăng động giảm chú ý và rồi log động phối hợp (developmental coordination disorder) thường là những rối loạn đi
tố nhưng sự chú ý được xem là một yếu tố đặc biệt có ÿ nghĩa Mối liên hệ giữa chữ viết và thành tích học tập, ngoài cách lý giải ở góc độ tâm lý học thần kinh bên trên, còn có những góc nhỉn khác Đầu tiên,
tử góc độ thâm mỹ, nghiên cứu cho rằng giáo viên có xu hướng cho điểm ràng và cách hành văn suôn sẻ Thử hai, từ góc độ hiệu quả, các nhả nghiên tạo con chữ hơn lả vào nội dung bài viết của họ Vì viết quá chậm nên có thể
không ghi hết được những suy nghĩ vả ý tưởng của minh ra giấy Cuối cùng,
từ góc độ tâm lý, những trẻ gặp khó khăn trong việc viết có nhiều những trải của bản thân và giảm động lực học tập Vì thế, chúng cỏ thể ít muốn viết Tuy nhiên, mức độ ánh hưởng của những yếu tổ này được xem như là yếu tố
cộng thêm Bởi vì nó không giải thích ảnh hưởng của việc viết chữ trước khi
trẻ đi học chính thức, trong khi các nghiên cửu gần đây cho thấy rằng ảnh
năm trước khi trẻ nhập học Tuy nhiên, nghiên cửu về vai trò của kỳ năng
Trang 25chính thức chưa thật sự được quan tâm,
©) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa đọc và viết
Giữa hai quá trình này có tương quan rất chặt chẽ với nhau, kỹ năng
đọc được hoàn thiện trước đã đóng góp đáng kể cho việc hình thành kỹ năng
viết sau đó Mặc dù kỹ năng viết được hoản thiện dần sau kỹ năng đọc, tuy
nhiên các nghiên cứu (Dinehart, 2015; Longeamp, Boucard, Gilhodes,
Anton, Roth, Nazarian, & Smith, 2008) đã chỉ ra rằng việc viết chữ, đến lượt
viết chữ đã
nó, cũng có tác động tích cực với việc học đọc Bản than vi phát triển các kỹ năng cẳn thiết đẻ học đọc Chẳng hạn, khi viết, trẻ sẽ bắt tương tự như vậy Khi viết, trẻ sắp xép các chữ cái từ trái sang phải trên giấy đọc Việc tập trung vảo tạo ra các chữ cái trong khi viết chúng dẫn đến thông
thạo hơn trong quá trình đọc Cụ thể, các tác gia ghỉ nhận rằng, việc viết
chữ hỗ trợ cho sự phát triển kỹ năng đọc trong những năm đầu đi học (James
và Engelhardt, 2012; Longcamp và cộng sự, 2005)
Các nghiên cửu đã chỉ ra rằng mối quan hệ giữa đọc vả viết là mỗi
quan hệ tương hỗ (tổng hợp từ Sprenger-Charolles & Serniclaes, 2003) Sự
tương tác giữa đọc vả viết còn được quan sát thấy theo sự phát triển của cấp
của chúng vào cuối lớp một, và ngược lại, khả năng đọc cũng có thể dự bảo
khả năng viết của học sinh sau đó (Leppanen, Niemi, Aunola & Nurmi,
2006)
Gan đây hơn, nghiên cứu trên tiếng Nga, một dạng ngôn ngữ trong
sảng (transparent), của nhóm tác giả Rakhlin Mourgues, Cardoso-Martins,
Kornev & Grigorenko (2019), đã cho thấy kỹ năng xứ lý hình ảnh chữ viết
Trang 26đọc tốt vả đọc kém,
Một số nghiên cứu ở góc độ tâm lý học thần kinh đã nhắn mạnh tác động tích cực của việc viết đối với việc nhận dạng chữ và học đọc (James &
Englehardt, 2012; James & Atwood, 2009) Các khám phá chức năng của
não bộ từ các hình ảnh chụp cộng hưởng từ còn cho thấy việc viết chữ bằng khả năng vận động linh
Rồ ràng là nghiên cứu về ếp nhận ngôn ngữ viết đã rất phat trié
ở các nước phương Tây Đã có nhiễu minh chứng về mỗi liên hệ giữa đọc về giữa các ngôn ngữ khác nhau Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận cơ chế tiếp nhận chữ viết là có phần khác nhau ở các loại ngôn ngữ khác nhau 1.1.2 Nghiên cứu trong nước
Xét ở phương diện giáo dục học, cỏ khá nhiễu nghiên cứu thực tiễn hướng đến các giải pháp tang cường hiệu quả của việc dạy đọc và viết Có Tuyết (2016), dành cho học sinh bình thường, của Nguyễn Thị Kim Hoa đến từng giải pháp cụ thể cho học sinh có khó khăn về đọc, như Xây dựng Thị Ly Kha, 2014), Dạy học dựa trên lời nói: một hướng giải quyết cho các chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, có khá nhiều nghiên cứu về các kỹ năng tiền
pháp tăng cưởng trải nghiệm chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trong trỏ chơi học
tập: nghiên cửu của Hứa Thị Lan Anh (2013) về việc chuẩn bị học viết cho
Trang 27nghiên cứu của Phan Thị Lan Anh (2009) đẻ cập đến triển hứng thủ đọc vỉ
việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả năng tiền đọc-viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi ở trường mâm non,
Lý luận về việc dạy tiếng Việt ở tiểu học cũng như chuân bị cho trẻ học tiếng Việt ở tiểu học đã được nhiều tác giả bàn đến như Hoàng Thị Tuyết Hoàng Hòa Bình &Nguyễn Minh Thuyết, Lê Phương Nga, Dinh Hong Thái Riêng về mối liên hệ giữa iết chữ và học đọc, tác giả Hoàng Thị Tuyết
tự những ghi nhận từ nghiên cứu ở các nước phương Tây, tác giả ly luận rằng các tử Bản thân việc học cách tạo chữ viết, từ trên xuống rồi từ trải sang khả năng đọc ở giai đoạn đầu một cách trực quan
Xết ở góc độ tâm lý học, theo sự hiểu biết của chúng tôi, lĩnh vực nghiên cứu nảy còn mới mẻ vả chưa thu hút được sự quan tâm các nhà nghiên chữ viết ở trẻ nhỏ, cơ chế của việc lĩnh hội chữ viết này diễn ra như thế nào
đã được công bố nhưng vẫn còn rời rạc và nhỏ lẻ Hiện có nghiên cứu về tác đọc và viết (Huỳnh Mai Trang, 2013, 2014) Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chính tả của 78 học sinh lớp một tại TP.HCM (Mạc Thị Vân Nga, Lẻ Thị giữa đọc hiểu câu và viết chính tả (hệ số tương quan từ 31 đến 42, p< 01)
ở nhỏm học sinh nảy Trong một nghiên cứu bổ đọc thực hiện trên 73 học
sinh từ lớp một đến lớp hai (Huỳnh Mai Trang, 2013), chúng tôi cũng ghỉ
Trang 28báo của các năng lực nảy xét theo sự phát triển: thành tích đọc ở lớp 1 và
thành tích viết của lớp hai (hệ số tương quan tử 57 đến 60, p< 01), vả thành p<.01)
Tóm lại, tìm hiểu về quá trình tiếp nhận chữ viết tiếng Việt, bên cạnh các nghiên cửu về giải pháp nâng cao hiệu quả việc dạy học đọc và viết cho
quả trình này ở phương diện tâm lý học Kế thừa từ nghiên cứu ở các nước
phương Tây, các vấn đề lý luận về mối liên hệ giữa đọc vả viết cũng đã được bản đến, tuy nhiên, rõ ràng chúng ta còn thiếu rất nhiều những nghiên cứu làm cơ sở thực tiễn cho vấn đề lý luận này trong tiếng Việt 1.2 Lý luận về quá trình lĩnh hội ngôn ngữ viết
Phin nay sé điểm qua các khái niệm được sử dụng trong dé tai như sự
lĩnh hội ngôn ngữ viết, khả năng đọc viết, khả năng tiền đọc viết, viết chữ và
học đọc Các vấn để lý luận có liên quan đến đẻ tải lần lượt đi tiếp theo
sau đó, bao gồm vấn đề về mỗi liên hệ giữa đọc và viết, nền tảng ngôn ngữ cũng như yếu tổ nhận thức của sự lĩnh hội ngôn ngữ viết, quả trình lĩnh hội ngôn ngữ viết, đặc điểm phát triển ngôn ngừ của học sinh tiểu học và vấn đề đọc kém ở học sinh tiểu học
1.2.1 Khai niệm cơ bản của đề tài:
4) Lĩnh hội ngôn ngữ vier (writen language acquisition) Ngôn ngữ viết được tiếp nhận qua mắt nhìn, để phân biệt với ngôn ngữ nói, được tiếp nhận qua tai nghe Ngôn ngữ viết là một dạng mã vả có thể
thành âm thanh (đọc) hoặc để mã hoá chúng, từ âm thanh sang ký tự (viết).
Trang 29năng xác định hiểu, diễn giải sáng tạo, giao tiếp và tỉnh toản thông qua việc sử dụng bản in và tài liệu viết liền quan đến các bói cảnh khác nhau Khá năng đọc viết bao gồm cả quá trình học tập liên tục nhằm giúp các cá gia vào cuộc sông xã hội (UNESCO, 2004; 2017) Như vậy, khả năng đọc giao tiếp trong xã hội Khả năng nảy không có được một cách tự nhiên, cũng bải bản, mả ở đó mức độ thành thạo về nó được đo lường và công nhận Học
đạt được sẽ là nền tảng cho việc lĩnh hội kiến thức không chỉ trong phạm vỉ nha trường mà còn lả ở thật sự vào cuộc sống xã hội Các kỹ năng đọc viế
cuộc sống bao la rộng lớn bên ngoài trường
Để có thể học đọc và viết, đứa trẻ cần đạt được một số điều kiện nhất định, còn gọi là các viễn kỹ năng đọc viết (preliteracy) Đó là những kỹ năng ngôn ngữ nói
chuyển đ
thức về ngữ âm, hiểu biết về hệ thống chữ cái, nắm vững sự
iữa âm vị và tự vị, kỳ năng sử dụng bản in (từ trên xuống, từ
trái sang phải ) Ngoài ra, các yếu tố như động cơ, hứng thủ đối với việc
học, niềm vui cỏ từ việc học cũng như khả năng tự kiểm soát (chức năng
lều hành) cũng được là các yêu tố bên trong cẳn thiết cho việc gia nhập vào
Trang 30chữ ở tuôi lên 2 với những nét nguệch ngoạc Những nét nguệch ngoạc này
dan dẫn có chủ ý theo một kiểu sáng tạo nảo đó Về mặt hình thức, nỏ cũng
hình học, như lả các nét đọc, nét ngang, hình tròn nét xiên hay đường chéo
Đến khi vào học chính thức ở tiểu học, viết chữ được hướng dẫn một
cách bài bản Viết chữ được xem là giai đoạn đầu của việc hình thành kỹ
năng viết Tử học viết chữ, các em dẫn biết viết chính tả, soạn thảo văn bản Lam thế nảo để đứa trẻ cỏ được công cụ là chữ viết để chúng có thẻ diễn đạt dưới dạng văn bản? Đối với chúng, diễn đạt bằng văn bản thì khác triển? Những kỹ năng nảo đã có và sẽ có thể sử dụng trong việc học viết này
lý cụ thể đối với các từ được viết hay còn gọi là chiến lược viết, từ những nét viết nguệch ngoạc được cho là chữ viết cho đến lúc kỹ năng chính tả được thành thạo Theo Gentry (1978; 1982, din theo Content & Zesiger, giao tiếp, trong đó các từ được biểu thị bằng chuỗi các chữ cái chọn ngẫu nhiên (đứa trẻ viết bat ky va gan cho nó một ý nghĩa nảo đó); giai đoạn bán
ngữ âm, được đặc trưng bởi nhận thức sớm rằng các chữ cái đại diện cho âm
Trang 31giai đoạn chuyên tiếp, nơi đứa trẻ bắt đâu tôn trọng các quy tắc chính tả; và
theo các quy ước chính tả của ngôn ngữ
Còn theo Erith (1980; 1985) thì có bến giai đoạn, Đầu tiên lả giai đoạn
kỷ hiệu (symbolique), ở đó đứa trẻ phát triển kiến thức về métalinguistique trẻ tạo ra chữ viết theo kiểu tạo một bản sao trực quan đối với các văn bản giai đoạn bảng chữ cái, trẻ phát triển kỹ năng chuyển đối âm thanh sang chữ dựa trên biểu tượng chữ viết đã lưu trữ
Như vậy, viết chữ xuất hiện từ rất sớm, từ trước khi trẻ được dạy chính thức trong nhả trường vả trải qua qua nhiều giai đoạn mới có thê đạt đến mức ước, cho mọi người đều có hiểu
Khải niệm viết chữ trong đề tài nảy được biểu là sự thảnh thạo dan dan
từ sự chuyển đổi âm vị - tự vị đến ghi nhớ các dạng chữ viết Theo đó, có hai phương thức viết: (1) lắp ghép âm vị - tự vị (một từ được nghe được chia cùng, chữ viết sẽ được xác lập bằng cách tập hợp các phân đoạn chính tả nay; (2) truy xuất cách viết của một từ đã biết được lưu trừ trong bộ nhớ Hai phương thức viết chữ này không phải là trình tự trước sau mà việc sử biết, thì phương thức hai là chủ đạo; nếu chữ viết là mới lạ thì phương thức
một sẽ chủ đạo
Theo đó, để đo lường hai phương thức viết chữ, hai đạng bài tập đã
Trang 322
©) Hoc doc
Lam thể nào mà đứa trẻ có thế đọc và hiểu được một văn bản? Ngoài
việc sử dụng những kiến thức đã có từ trước thì những kiến thức mới nào
chúng cẩn phải tiếp thu để biết đọc? Rõ rằng đọc không chỉ đơn giản là giải nghĩa của một văn bán từ những thông tin nhìn thấy được và cả không nhìn thấy được (Đinh Hồng Thái, 2004, tr.31)
Từ những năm tám mươi, các mô hình lý thuyết đã đưa ra các cách
giải thích về cơ chế cũng như sự phát triển của quá trình học đọc Phần tiếp
là Frith, 1985) và Mỏ hừnh tương tác (đại diện là Gombert, 2003)
* Mô hình phát triển theo giai đoạn: Frith cho rằng việc học đọc được
phát triển theo một trình tự các giai đoạn Mỗi giai đoạn được xác định bởi các chiến lược mà đứa trẻ sử dụng chủ yêu trong giai đoạn đó Giai đoạn đầu tiên liên quan đến cñiển lược logographic Trẻ trong giai đoạn nảy có thể học lại ngay những từ quen thuộc, có lẽ bằng cách sử các tín hiệu thị giác như độ dài của một từ hoặc kí tự đầu tiên của từ Quy thuộc lòng Trong giai đoạn này, đứa trẻ sẽ không thực hiện xử lý ngôn ngữ
mà xử lý các dấu hiệu liên kết lời nói với hình ảnh chữ viết của nó Giai đoạn thứ hai liên quan đến chiến lược chữ cái (alphabetic), Dita trẻ biết vả sử đụng các chuyển đồi giữa các tự vị và âm vị riêng lẻ, vì thế giai
đoạn này chúng đã có thê đọc được những từ không quen thuộc vả những từ
võ nghĩa.
Trang 33Giai đoạn này các từ lập tức được giải mã ngay mà không cẩn đến chiến lược chữ viết của các từ khác nhau, một số từ thông dụng sẽ tự động được nhận
dạng Nhờ vào quy trình tự động này, người đọc có thể tập trung chú ý nhiều
hơn đến khía cạnh ngữ nghĩa và cú pháp của câu và văn bản Tóm lại, giai đoạn thứ ba là lúc người học đọc đã nắm vững kỹ thuật đọc và có thể sử dụng
tự vị-âm vị trong giai đoạn đầu của quá trình học đọc Mé hình này đã chỉ ra
sự thay đổi ở người học đọc qua các giai đoạn dưới tác động của việc giảng người học đọc nào cũng trải qua đúng theo trình tự các giai đoạn trên Thêm nữa, mô hình này đã bỏ qua một giai đoạn “tiềm ẩn” của đọc, đã xuất hiện
từ rất sớm, khi đứa trẻ mới ở giai đoạn tiếp nhận ngôn ngữ nói
*Mó hình tương tác của Gombert (2003) làm nồi bật sự tương tác của các giai đoạn học đọc và cho thấy kiến thức nền tảng về ngôn ngữ mả đứa quá trình học đọc Theo Gombert, hệ thống xử lý ngôn ngữ nói là cơ sở cho hình ảnh, bộ xử lý âm vị học, bộ xử lý ngữ nghĩa, và bộ xứ lý ngữ cảnh (Hình 1) Hệ thông này tồn tại trước khi học đọc và được sử dụng trong quá trình
học đọc Đối với các dấu hiệu dạng chữ viết, lần đầu tiên được xử lý giống
số từ nhất định theo cách ghi nhở dấu hiệu trực quan nổi bật và liên kết một nghĩa với từ đó giống như bắt kỳ kích thích thị giác khác
Trang 34
1†s~ st
‘Kh hc th gate cia cha ids Vai nit Hình 1 Hệ thống xứ lý ngôn ngữ ban đầu (Demont & Gombert, 2004)
Tuy nhiên, các chữ viết khác với các kích thích thị giác khác, mỗi tir
viết ra tương ứng với một cách phát âm, không giống như các khải niệm thị
giác khác cỏ thể được đặt tên theo nhiều cách khác nhau Do đó bộ xử lý
hình ảnh bắt đầu xử lý thông tin chữ viết theo một cách cụ thẻ, đó là chính
tả (phép viết) của từ Từ đây, thông tin chữ viết, được đặt trong mối quan hệ: hình dạng chữ viết, phát âm của chữ viết và ý nghĩa có liên quan đến chữ
Ngũ nghĩa
wy |<—— | |
I† It
viết này (xem Hình 2)
“ngầm” (Demont & Gombert, 2004)
Trang 35từ nảo Tuy nhiên, từ lần đầu tiên tiếp xúc với chữ vi: các quá trình tìm
hiểu ngầm về các quy luật của chữ viết đã diễn ra Dựa trên cơ sở của việc học tiểm ản nảy, hướng dẫn bài bản về cách đọc sẽ cho phép đứa trẻ tiếp việc đọc thuần thục
Tóm lại, nếu như mô hình phát triển của Erith nhắn mạnh đến vai trỏ
của kiến thức về âm vị học và các giai đoạn phát triển tuần tự của việc học
đọc thì mô hình tương tác của Gombert đã bổ sung thêm vai trỏ của kiến
tương tác qua lại giữa việc học “ngằm” và việc học chính thức Đây là một
cơ sở quan trọng cho việc tìm hiểu khỏ khăn của học sinh trong quá trình
học đọc ở trường, khi mà các phương pháp áp dụng đều có vẻ không hiệu
quả để dạy học sinh đọc
Khái niệm học đọc trong để tài này kể thừa cả hai quan điểm của Erith
và Gombert Học đọc không chỉ được xem là các giai đoạn phát triển tuần tự
mả còn là sự tương tắc giữa các giai đoạn trên nên tảng kiến thức đã có từ
trước ở người học đọc.Theo đó, học đọc là quá trình hình thành kỹ năng đọc
Kỹ năng này được tạo nên từ các kỹ năng bộ phận lả đọc đúng, đọc nhanh
và đọc hiểu Kỹ năng đọc đúng đến từ sự chuyển đổi tự vị - âm vị chính xác thu nhận được thông tin vả tiến đến đọc hiểu, tức người đọc ý thức được điều
mình đọc
Để đo lường các kỹ năng bộ phan nay, dé tai da six dung ba bai tp la
Đọc tự vị, Đọc từ - từ giả và Đọc hiểu câu Hai bài Đọc tự vị Đọc từ ~ từ giả
được tiền hành theo hình thức đọc to thành tiếng, nhằm đảnh giá về kỹ năng
Trang 36nội dung đọc Hai bài tập nảy sẽ được mô tả chỉ tiết ở chương 2
1.2.2 Mối quan hệ giữa đọc và viết
Theo Hoàng Thị Tuyết (2013), viết chữ là một loại tién ky nang đọc viết Viết chữ trong vải năm học đầu tiên của tiểu học liên quan đến việc hình thành những yếu tố tiền thân của kỹ năng đọc và kỹ năng viết chính tả Qua viết chữ, học sinh nhận điện được mặt chữ viết của các từ một cách chắc trình này còn giúp học sinh học âm thanh của chữ viết và từ Nhờ viết chữ,
học sinh gia tăng vốn tử chủ động cũng như khả năng nhận diện từ, một trong
những yếu tố cơ bản góp phần phát triển kỹ năng đọc Cho nên có thể nói quá trình viết chữ rất quan trọng đối với việc học đọc Đọc và viết từ lâu đã được coi là hai mặt của cùng một đồng xu: để đọc một cá nhân cần chuyển chữ viết sang âm thanh, và để viết một cá nhân cần viết đã được ghi nhận bởi nhiều nghiên cứu trong các hệ thống chữ viết khác
nhau (ví dụ: Babayigit & Stainthorp, 2010; Cardoso- Martins & Pennington, Niemi, Aunola, & Nurmi, 2006; Vaessen & Blomert, 2013) Trong một phân
mối tương quan quan sát được trung bình giữa việc đọc từ và viết chính tả là
0,70 Rõ rằng là khi những người đọc tốt có xu hưởng trở thành người viết nhiễn, mối quan hệ nảy không luôn hoàn hảo như vậy Vẫn có trường hợp
phân ly, đỏ là người đọc kém có thẻ là người viết giỏi vả người đọc tốt có
chiếm khoảng 3-7% (Fayol Zorman, & Lété, 2009; Moll & Landerl, 2009;
Trang 37nhận thức cơ bản của học đọc-viết là rất giống nhau, Đó là kiến thức về ngôn ngôn ngữ, khả năng nhận dạng chữ cái, cũng như sự thành thạo chuyẻn đổi
từ tự vị sang âm vị hoặc từ âm vị sang tự vị Còn vẻ điểm khác biệt, đọc và được một từ, thì hầu như chỉ cần nhận ra một phần của các từ được viết cũng
đủ để xác định chúng một cách chính xác Nhưng viết chữ thì đỏi hỏi phải
có kiến thức chỉnh xác vẻ từng chữ cải của một từ và thứ tự của chúng trong viết đúng chính tả và một khi đã viết đúng chính tả một từ nào đó thì chắc chắn sẽ đọc chính xác từ đó
Có lẽ bởi do sự khác biệt nảy mà
tiếp thu chữ viết diễn ra chậm hơn so với việc doc Vi du, Wimmer, Landerl,
số nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc
Linortner, & Hummer (1991) đã nghiên cứu khả năng đọc vả viết của trẻ em nói tiếng Đức sau 7 tháng học ngôn ngữ viết Thành tích trung bình của đọc
đúng lả 92%, cao hơn so với đúng là 80% Tương tự như vậy, trong một nghiên cứu kéo dài 8 năm ở trẻ em nói tiếng Đức, Landerl &
về sự phát triển của kỹ năng đọc và viết, kết quả cho thấy điểm số môn đọc đều ở mức gần trằn ở lớp một, trong khi ở phần viết, học sinh vẫn còn gặp khó khăn, sau đó thành tích vi mới được thiện Nghiên cứu trên tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, cũng cho kết quả tương tự trong một nghiên cửu dọc của đầu tiên của trường tiểu học ngay lập tức đạt được 94%, thảnh tích nảy thậm đọc Nhưng thành tích viết đúng chí đạt 68% ở cuối lớp 2
Trang 38hệ rất chặt chẽ giữa sự phát triển của khả năng đọc và khả năng viết hoc sinh,
mối tương quan giữa ching 1a kha cao (Content & Zesiger, 1999; Sprenger-
của kỹ năng viết đối với kỹ năng đọc, cũng như ngược lại, sự đóng góp của
kỹ năng đọc đối với sự phát triển của kỹ năng viét) cũng được khám phá trong nhiều nghiên cứu nhưng kết quả không có sự nhất quán cao Nghiên
cứu của Deacon, Benere & Castles (2012) trên nhóm trẻ nói tiếng Anh cho
thấy kỹ năng đọc dự đoán kỳ năng
không có chiều ngược lại, kỹ năng viết không dự đoán được trình độ đọc sau mối quan hệ tương hỗ trong quá trình phát triển của chúng Các tác giả này
đã thực hiện một nghiên cứu về sự tương tác giữa đọc và viết trên trẻ em Phần Lan Kết quả cho thấy thành tích viết ở đầu lớp dự bị (preschool) dự thành thạo ở cuối dự bị và cuối lớp 1 dự đoán thành tích viết ở lớp 2 Ngược lại, viết chữ cũng mang lại cơ hội đẻ tiếp nhận việc đọc Thật vậy, khi viết một từ, mỗi chữ cái cũng như sự kết nỗi giữa chúng, mối
hệ giữa chữ cái và âm thanh của chúng được hiển thị một cách rõ ràng Điều
nay dẫn đến việc từ được tạo ra một cách vô cùng trực quan Vì thế, nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu xem việc viết chữ đã thúc đẩy việc đọc như thế nào
Chẳng hạn nghiên cứu Conrad (2008) đã phát hiện ra rằng các biểu tượng
chỉnh tả được học thông qua thực hảnh viết tốt hơn thông qua đọc Nghiên cứu nảy so sánh tác động của việc thực hảnh viết chính tả và đọc các từ riêng lẻ đối với các biểu tượng chinh tả trong bộ nhở Học sinh Lớp 2 (tuổi trung bình = 7 tuổi 7 tháng) đã tham gia vào nghiên cứu Kết quá ghi nhận có sự chuyển giao qua lại giữa đọc và viết Tuy nhiên, tác động từ thực hành viết đến đọc thì lớn hơn tác động từ đọc sang viết chính tả
Trang 39Theo những phân tích về đọc và viết đã trình bảy ở phân 1 việc học đọc và viết dựa trên nền tảng hiểu biết đã cỏ từ rất sớm Phần này sẽ trình bày nền tảng này theo năm lĩnh vực của ngôn ngữ nói: (a) Kiến thức về
kỉ tự cũng như âm thanh của ngôn ngữ; (b) Kiến thức về ý nghĩa của tir; (c)
Kiến thức về ngữ pháp vả trật tự của từ; (d) Kiến thức về cấu trite cau; va (e)
em nắm được kiến thức về ngôn ngữ viết khi chúng tiếp tục phát triển kiến thức về ngôn ngữ nói của mình Những kiến thức này đóng một vai tro quan trọng trong quá trình giao tiếp của trẻ với chữ viết với cả hai tw each Li người đọc và người viết,
a)_ Hiểu biết về ngữ âm
Trong giải đoạn sơ sinh, trẻ bắt đầu nắm được kiến thức về những âm thanh ngôn ngữ Sự hiểu biết hệ thống những âm thanh của trẻ em bao gồm
việc trẻ nhận ra sự khác biệt trong nhịp điệu, tốc độ, cao độ v: âm lượng (ngữ điệu) của lời nói Với khả năng cảm nhận của mình, những khác biệt
đầy một năm tuổi đã có thể biết rằng trong lời nói phát ra có mang ÿ một
lời nói Đến 4-5 tuổi, trẻ đã
nghĩa nào đỏ vả có phản ứng khác nhau đổi
có thể phân biệt các âm lời nói khác nhau, thậm chí chỉ khác nhau ở một âm
vị nào đó
Những âm thanh của một ngôn ngữ được chuyển thành chữ viết thông qua hệ thống kỷ hiệu hoặc mã hỏa Trong hệ thống ngôn ngữ chữ cái, chăng hạn như tiếng Việt, việc đọc và viết liên quan đến việc tìm ra vả thao tác trên mối quan hệ âm thanh - chữ viết
Kiến thức nền táng ở đây là việc nhận thức được một chuỗi lời nói có thể được tách ra thành các âm thanh riêng biệt, ở cấp độ lớn là thành từ, nhỏ
Trang 40trong mắt, /k/ trong cát
b) Hiéu biét về ngữ nghĩa
Hiểu biết về ngữ nghĩa là dựa trên các khái niệm, nhận thức vẻ thể
giới Các khái niệm phát triển thông qua các kinh nghiệm trực tiếp trẻ tương
tác trong môi trường gia đình và cộng đồng Tên người, địa điểm hoặc các động (động tử) hoặc mô tả (tinh tử hoặc phó từ) Danh từ cụ thể như *sữa”,
e hơi, và "con chó” đã học được trước khi các danh từ trừu tượng như là
“hòa binh” và “hạnh phúc” Khi trẻ em bắt đầu sử dụng từ ngữ để thể hiện rằng các biểu tượng này sé thé hiện trong giao tiếp ý tưởng, suy nghĩ, và mong muốn của mình
Ngoài kinh nghiệm trực tiếp kinh nghiệm gián tiếp đóng góp phát triển vốn từ vựng Kinh nghiệm gián tiếp thông qua việc nghe đọc một cuỗn sách, xem một đoạn video, hoặc nghe người ta kể một câu chuyện Phát triển vốn từ vựng có vai trò quan trọng đối với đọc viết: Khi một trẻ em bắt đầu học đọc, vốn từ vựng của ngôn ngữ nỏi sẽ cung cấp cho trẻ
Ví dụ, nếu một đứa trẻ có các khái niệm vả từ “dom dém” trong vốn từ vựng bằng một cơ sở để tìm ra và hiểu từ chúng nhìn thấy trong chữ
mi g nd sé thianh céng hơn trong việc tìm ra từ khi gặp nó trong một câu
là tự động Nêu một đứa trẻ không có kinh nghiệm trước với các khái niệm
và lời nói về các con đom đóm, khi gặp từ đó trong đỏ trong văn bản, trẻ sẽ
cần phải dựa trên kiến thức của mình về mối quan hệ âm thanh chữ viết để
vì vậy, cũng ánh hưởng rất lớn đến việc hiểu văn bản