1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tâm lý học - Lý luận và thực tiễn

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tâm lý học - Lý luận và thực tiễn
Tác giả Ts. Chu Văn Đức, Ths. Nguyễn Việt Khánh Hoa, Ts. Gvc. Bùi Kim Chỉ, Gv. Nguyễn Thành Long, Ths. Gvc. Dương Thị Loan, Ts. Lý Văn Quyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

mục đích ngăn chặn tội phạm và hạn chế, loại trừ những nguyên nhân sinh ra tội phạm”; là “một phương tiện điều chỉnh sự phát triển các quan hệ xã hội nhằm mục dich hạn chế, loại trừ các

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC

TO TÂM LÝ HỌC - KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

HÀ NỘI - 6/2017

Trang 2

MỤC LỤC

thành niên thực biện từ góc độ tâm lý —

Lý luận và thực tiễn

SIT TEN BÀI VIET TÁC GIA Trang

1 |Phòng ngừa tội phạm từ góc độ tâm lý|TS Chu Văn Đức 1

học hiện đại qua lý thuyết tương tác

2 | Phong ngừa tội phạm dưới gốc độ của | ThS Nguyễn Việt Khánh Hoa |9

nhà phân tâm học ~ Lý luận và thực tiễn

Phong ngita tội phạm theo quan điểm của | TS GVC Bùi Kim Chỉ 7

tâm lý học hành vì ~ Lý luận va thực tiễn

4, _| Tée dung phòng ngàa tội phạm của hình|GV.NguyềnThànhLong — [23

phạt đưới góc độ tâm lý

5 [Phòng ngừa các tội phạm bạo lực từ góc | ThS GVC Dương Thị Loan |27

độ tâm lý học — Lý luận và thực tiễn

6 [Phòng ngừa tội phạm về tham những từ| TS Lý Văn Quyền 3

“sóc độ tâm lý học ~ Lý luận và thực tiễn

7 | Phòng ngừa tội phạm mại dâm từ góc độ | TS GVC Bài Kim Chỉ 4

tâm lý học — Lý luận và thực tiễn

Phong ngừa các tội phạm về ma túy từ | ThS GVC Dương Thi Loan |62

góc độ tâm lý học — Lý luận và thực tiễn

9% [Phòng ngừa tội phạm do người chưa|TS.Lý Văn Quyền 5

Trang 3

PHONG NGỪA TOI PHAM TỪ GÓC ĐỘ TÂM LÍ HỌC

HIEN ĐẠI QUA LÝ THUYẾT TƯƠNG TÁC

TS Chu Văn Đức

1 Đặtvấn đề

Lê Văn Q, 27 tuổi, yêu chị H, 22 tuổi Năm 2012, chị H lên tinh học Ở đâychi gặp rồi yêu anh N, vì thé chị H gọi điện nói lời chia tay với anh Q Ngay hômsau, Q đi xe máy lên tỉnh, hẹn gặp anh N để nói chuyện nhưng bị N từ chối Tốihém đó, Q ngủ nhờ ở nhà người quen Sáng hôm sau anh ta đã lấy một con dao

của chủ nhà, giấu dưới yên xe máy, tim dén phòng trọ của chị H, thuyết phục chị H

chim dứt quan hệ với N Chị H không đồng ý Q tức giận, giật điện thoại của chị Hném xuống đất, sau đó ra lẫy con dao đặt lên giường và nói: “Bây giờ đứa nàophan bội, đứa đó phải chết" Chị H hoảng sợ, giả vờ di vệ sinh, rồi bắt ngờ xô O,chạy ra đường và hô to: “Có kẻ giết người, có kẻ giét người, cứu, cứu " Q cằmdao chạy theo và khi dudi kip chị H thi đâm liên nếp vào người chị Kết quả Khám:

"nghiệm nữ thi cho thấp chi H bị giết bởi 29 nhát dao

“Trong lịch sử lâu dai của tâm lí học, cuộc tranh luận về tính quyết định

giữa con người (cá nhân, cá tính, nhân cách) và hoàn cảnh đối với hành vi luôn tồntại dai ding Cuộc tranh luận này đã đưa đến sự xuất hiện của quan điểm tương tác

(reciprocal determinism) rằng con người và hoàn cảnh tương tác lẫn nhau, cùng

quy định hành vi và hành vi có tác động trở lại đối với cả con người và hoàn cảnh.Quan điểm này mang tính tổng hợp, dung hòa nhiều lý thuyết đối lập và có lẽ vì

vậy nhanh chống được chấp nhận và trở nên thịnh hành trong tâm lí học hiện đại, vốn được đặc trưng bởi sự đa dang và sự sống chung tương đối hòa bình giữa các

trường phái Bài viết này sử dụng mô hình tương tác kết hợp với mô hình thông tin

= nhận thức để ban luận về phòng ngừa hành vi phạm tội Đài viết cũng sử dung

tình huống phạm tội được mô tả ở trên như là ví dụ chính để phân tích, minh hoa.

2 Lý thuyết tương tác và biện pháp phòng ngừa tội phạm

Lý thuyết tương tác xuất hiện từ cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa hành vi cực đoan vốn nhắn mạnh vai trò quyết định của hoàn cảnh, xem nhẹ yếu tố conngười đối với hành vi, va Albert Bandura, nhà tâm If học nỗi tiếng người Mỹ, cha

đẻ của lý thuyết học tập xã hội được xem là tác giả chính Theo lý thuyết tương tác,

Trang 4

"hành vi cũng tác động trở lại con người và hoàn cảnh Vi dụ, một người thích.

đã tim đến ngày hội bia và ở đó anh ta được uồng bia thỏa sức Những năm.sau, anh ta luôn có mặt ở ngày hội bia Ap dụng lý thuyết này vào hành vi phạm.tội, chủng ta có sơ đồ dưới day:

Toàn cảnh

(inh huồng)

‘So đồ 1: Hành vi phạm tội theo lý thuyết tương tác

Theo sơ 46 2, biện pháp phòng ngừa tội phạm có thể tác động vào con

người, hoàn cảnh hoặc hành vi, hoặc đồng thời cả 3

Các biện pháp tác động vào con người

Con người (cá nhân, cá tính, nhân cách) là một hệ thống mở phức tạp baogồm nhiều thành phần, nhiều mặt có vai trò có thể không như nhau trong quan hệvới hành vi Ở đây, sẽ xem xét: các đặc điểm sinh vật, các đặc điểm được hình

thành, các tiến trình trí tuệ (nhận thức), cảm xúc bao gồm cả được ý thức vả không.được ý thức,

Cée đặc diém sinh vật

“Con người trước hết là một sinh vật”, 'Sinh lý là nền tảng của tâm lí vàhành vi”, v.v Day là những câu nói mà chúng ta thường nghe thấy khi nhì nhận

về con người, về bản năng, về các đặc điểm bam sinh di truyền ở con người, ý

muốn nhắn manh vai trò quan trong của chúng đổi với tư duy và hành vi của conngười Vậy các đặc điểm này có vai trò như thé nào đối với hành vĩ nói chung và

3

Trang 5

hành vi phạm tội nói riêng? Trong lich sử tư tưởng nhân loại, không ít nhà tư

tưởng, nhà khoa học (không chỉ đơn thần là nhà tâm lí học) xem các đặc điểm sinh.vật là yếu tố quyết định hành vi Vi dụ, Franz Joseph Gall (1758-1828), cha đẻ củathuyết định khu chức năng của não và khoa tướng sọ học, cho rằng các khả nang ở

con người ở những mức độ khác nhau và tit cả đều bẩm sinh [3, tr.334-336] Với

S, Freud (1856-1939) và nhiều nhà phân tâm học, các bản năng là khối quyết địnhhành vi, nếu như không phải tất cả thì hầu hết hành vi, kể cả hành vi phạm tội,được thúc đẩy bởi những xung năng có nguồn gốc từ khối bản năng Các xungnăng nay, hung hăng và mù quáng, có th phamé bắt chấp luân thường đạo lý, batchấp các chuẩn mục đạo đức, pháp luật, bởi vậy ai trong chúng ta cũng có thểphạm tội và phòng ngừa tội phạm có nghĩa là: a, tạo rào cân để các xung năng

không đưa đến hành vi trên thực tổ; 2, tao gn để giải toa các xung năng [11,1r.97-102] Cho nên việc chọn nghề phủ hợp, ví dụ một người có tính gây hắn cao

có thể làm nghề giết mé gia súc, việc này giúp anh ta giải tỏa phần nào hung tính

‘va trở nên hiền lành hơn; việc t6 chức các hoạt động, các hình thức vui chơi, thm

chí thể thao mạo hiểm, bạo lực (đấm bỗ:) cũng có tác dụng Nguy hiểm là tỉnh

"rạng sang năng không được giải t5a dẫn đến “nhàn cư vi bết thiện” như người xưa

Theo kết quả nghiên ảnh hưởng của yếu tố di truyền trên các đặc điểm thể.chất, trí thông minh và nhân cách của Thomas Bouchard (1984) ở 4 mẫu cặp song.sinh: 1, khác trứng, được nuôi dưỡng chưng với nhau; 2, khác trứng, được nuôi dưỡng cách biệt; 3, cùng trứng, được nuôi dưỡng chung với nhau; 3, cùng trứng,

được nuôi dưỡng cách biệt Kết quả đưa ông đến kết luận về sự ảnh hưởng mạnh

"mẽ của yếu tổ di truyền: thé lí giống nhau hầu như 100%, trí thông minh: 50-80%

và cả các đặc tinh nhân cách (DT 2, tr651-654].

6 đại học Minnesota, nha tâm lí học nhân cách Auke Tellegen nghiên cứucác nét nhân cách ở 350 cặp song sinh, trong đó có 44 cặp song sinh cùng trứng

.được nuôi đưỡng cách biệt nhau Bằng cách cho họ lim một tập trắc nghiệm đánh

giá 11 nét nhân cách, Auke Tellegen đã xác định được mức độ ảnh hưởng của gene

di truyền đối với 11 nét nhân cách này là từ 61% (đối với nét thích có quyển lực.

trong xã hội) đến 33% (thích rang buộc xã hội) [DT 2, tr 490-491]

Trang 6

'Trong lĩnh vực tâm sinh lí tội phạm, nhà tâm lí học Adrian Reine (2002) đặc,

biệt chú ý đến nền ting sinh lí của tội phạm Mới đây, năm 2013, sau hàng chục năm

nghiển cứu về tâm sinh lí tội phạm đã cho ra mắt cuốn The Anatomy of Violence: The

Biological Roots of Crime, trong đó ông cho rằng “50% tội ác đã được ngầm quy định

‘rong bộ gene [5]

Niu vậy, có thể thấy rằng có nhiều công tình nghiên cứu của nhiều nhà tâm

sinh lý học nỗi tiếng cho thấy các đặc điểm sinh học là yếu tố chính ảnh hướng đến

"hành vi nói chung và hành vi phạm tội nối riêng, Va như B.R Hergenhan cho biết các

nha khoa học này đề xuất mức ảnh hưởng 50% cho yếu tố di truyền, 50% còn lại cho.

môi trường [3, tr.653-654] Điều này có nghĩa rằng, trong việc phòng ngừa tội phạm

cần chú ý đến yếu tố sinh học Tuy nhiên, ở nước ta, việc áp dụng những biện pháp

phòng ngứa tác động tr yếu trên sinh lý của người phạm tội, có lẽ là chưa có Ở Mỹ, với

những trường hợp phạm tội ấu dâm và có hóc môn tinh đục cao có thé bị áp dụng biện

pháp “thiến hóa học” tức là bị tiêm hóa chất làm suy giảm hoạt động của tuyến hóc

môn tình đục Đây có lẽ là điều các nhà tư pháp nước ta cần xem xét nghiêm túc, nhất

1à sau hàng loạt vụ lạm dung tinh dục trẻ em được phát hiện trong thời gian qua.

Quay trở lại với hành vi phạm tội eda Lé Văn Q, do không có thông tin về

pha hệ của Lê Van Q, chúng ta rét khó nói đến vai trd của các đặc điểm sinh học ở

đây Tuy vậy, hành vi của Q cũng cho thấy những đặc tính nhân cách chịu ảnh

hưởng lớn của yếu tố di truyền theo nghiên cứu của Auke Tellegen như kiểu phản

đứng cảm xức, phấn ứng với stress Ngoài ra cũng có thể nhận thấy rằng Q bị đồn

nnến ghê gớm về cảm xúc

“Các đặc tính hình thành trong qué trình sống,

Phin lớn các nhà tâm If học thừa nhận sự hiện diện và ảnh hưởng của các

.đặc điểm nhân cách được hình thành trong cuộc đời trên hành vi con người Ngay

cả S.Freud, dù cho rằng bản tính con người là xấu, là mâu thuẫn với xã hội, tuy

nhiền 'cái con người xấu” trong sâu thẳm ở mỗi chúng ta có dua chúng ta đến với

hành vi phạm tội hay không còn phụ thuộc vào quá trình sinh trưởng của chúng ta,

vào phần đạo đức, lương tâm và cả những cơ chế phòng vệ tâm lí được hình thành

sau khỉ sinh Đạo đức lương tâm của chúng ta la những rio cản ngăn chúng ta dừng,

lại trước hành vi phạm tội, thậm chí nó có thể bắt những xung năng "tội lỗi” đi

theo hướng khác và có thể phục vụ cho những việc tốt đẹp, ví dụ đầu tư vào sự

4

8

8

°

Trang 7

nghiệp chẳng hạn Trong trường hợp của Q, đáng tiếc là chuẩn mực đạo đức, lương.

tâm của Q không đủ mạnh, rào cản bên ngoài xã hội cũng không đủ lực ngăn cản Q đừng lại trước bi kịch của cuộc đòi.

‘Theo tâm lí học hoạt động, trường phái xuất hiện và rất thịnh hành ở Liên.X6, các nước Đông Âu trước đây và cả ở Viet Nam hiện nay (tuy nhiên đã giảm

nhiều trong những năm gần đây) thì chính những nét nhân cách tiêu cực được hìnhthành ở con người do những thiếu sót từ môi trường sống và hoạt động là nguyên.nhân chính đưa con người đến chỗ phạm tội Tinh huống nêu trên không cung cấp

nhiều thông tin về quá trình sinh trưởng, hoạt động của Q Tuy nhiên, qua hành vi

của Q có thể nhận xét về những nét trong cá tính của Q như: khả năng kiêm chếyếu, ích kỷ hẹp hòi, thiếu bao dung, thiếu hiểu biết, trí tuệ cảm xúc thấp, gia.trưởng, bộc trực Chính con người Q với những nét cá tính này, khi gặp tìnhhuống bị bạn gái bỏ rơi, đã đưa Q đến với tội ác

Trong quá trình phát triển nhân cách, nhiễu nhà tâm lí học đặc biệt nhắnmạnh giai đoạn thơ ấu, từ 0 đến 5 tuổi, chẳng bạn như S.Freud Và John Bowlby(1907-1990), nhà tâm lí học người Anh, là một trong số đó Bowlby (1982) đưa ra

lý thuyết gắn bó (attachment theory) Theo lý thuyết nay, từ rất sớm, trước 3 tuổi,

qua sự tương tác với người nuôi đưỡng, tré đã sớm hình thành kiểu gắn bố vớingười nuôi đưỡng và kiểu gắn bó này sẽ quy định kiểu quan hệ sau này của trẻ vớingười xung quanh [5] Tiến sỹ tâm lí thực hành Bemie Katz là người ứng dụng

thuyết gắn bó trong trị liệu hành vi và thu được kết quả tích cực [4, tr 97-123] Theo lýthuyết này, suy ngược lại trường hợp của Q, có thể phán đoán rằng hành vi ứng xử của

Q với bạn gái có một phần nguyên nhân từ những hạn chế của mối quan hệ giữa Q và

người nuôi đưỡng ở thời thơ ấn.

‘Tom lạ, trong những nguyên nhân đưa con người trưởng thành đến với tội

phạm có những nét nhân cánh được hình thành trong quá trình sinh trưởng, đặc biệt ở

thời thơ ấu của người đó, và để phòng ngừa tội phạm cần chú ý han chế, loại bỏ nguyên

nhân, điều kiện của những nét nhân cách nay

Tiển trình trí tuệ và xử lí thông tin

“Theo quan điểm của các nhà tâm lí học nhận thức, nguyên nhân của hành vỉ nói

‘chung và hành vi phạm tội nói riêng là những ý nghĩ, những niềm tin [2, tr535] Những

Trang 8

ý nghĩ, những niễm cin nảy xuất hiện chủ yếu từ sự quan sát, từ học hỏi xã hội Còn nói

theo các nhà tâm lí học xử lí hông tin tl chính từ quá tỉnh xử lí hông tin tha được từ

môi trường Trong trường hợp của Q, Q đã có những ý nghĩ, những niềm tin sai lầm, rit

có thể ở dạng như: H là của mình, minh bị phân bội, minh bị coi thường, với một thẳng

đàn ông như vậy là nhục nha Chính những ý nghĩ, niềm tin này đã đưa Q đến hành vi

tội lỗi Nếu như Q không có những ¥ nghĩ đó mà lại có những ý nghĩ ngược lại, chẳng,

hạn như: đó quyền của H, H có quyền tìm hạnh phúc cho mình, giữa mình và H chưa

có gì rằng buộc, minh phải tôn trọng H, hoặc thậm chí nf: tại sao H quyết định như

vậy, điều đó có nghĩa gì, tốt hay xấu cho mình, tốt ở điểm nào, mình nên làm gì là tốt

nhất v.v thì tội ác trên chắc đã không xảy ra Nhu vậy có thé thấy rằng chính việc thiếu

kỹ năng tư duy đúng, từ việc phân tích, đánh giá thông tin, tình huống, Q đã đi đến

hành vi sai lẫm Và như vậy phòng ngừa tội phạm phải bát đầu từ việc giáo dục, bồi

dưỡng cho con người kỹ năng, phương pháp tư duy, phương pháp tiếp nhận, sàng lọc,

bỏ qua hay xử ff thong tn,

Các biện pháp tác động vào hoàn cảnh

‘Hoan cảnh ở đây bao gồm cả hoàn cảnh trước mắt (tình huỗng) và hoàn cảnh

sống nói chung Như trên đã nói, nhiều nhà tâm lí học cho rằng ảnh hưởng của yếu tổ di

truyền ở mức 50%, ode lại 50% thuộc về hoàn cảnh Tuy nhiên, không phải nhà tâm lí

học nào cũng đồng ÿ với gợi ý này.

Các nhà tâm Jý học hành vi cực đoan, mà tiêu biểu là John Broadus Watson

(1878-1958), người sáng lập thuyết hành vi, gán cho hoàn cảnh quyền lực tuyệt

đối: tắt cả đều bắt nguồn từ hoàn cảnh, từ môi trường bêu ngoài; mọi hành vị của

con người và cả sinh vật khác nổi chung, đều do học hỏi hoặc tập nhiễm; bản năng,

hầu như không có vai trò gì, các tiến trình tỉnh thần cũng không tồn tai, hoặc nếu

tồn tại thi thực chit cũng là một dạng của hành vi [3, 471-477] Điều này có nghĩa.

ring phòng ngừa tội phạm phải bat đầu từ môi trường, từ thay đổi hoặc tạo kinh.

nghiệm của cá nhân Ví dy, một đứa trẻ thực hiện một bành vi ăn cấp vả điều đó

làm nó bị đánh đau thi nó sẽ không lặp lại hành vi đó, hoặc nếu lặp lại thì cũng.

phải mắt một thời gian lâu nữa; nhưng nếu đứa trẻ không bị gi cả thi nó sẽ sớm lặp

Tại bành vi đó.

Các nhà tâm lí học hoạt động, mặc dù coi trọng các phẩm chất nhân cách

được hình thành, các động cơ bên trong, tuy nhiên, vẻ thực chất, họ cũng gần cho

6

=

š

»

Trang 9

hoàn cảnh vai trò chính, bởi vì theo họ, mọi thứ bên trong tâm hồn mà một người

có, đều là sự phản ánh của hoàn cảnh bên nạc

"Ngày nay, ảnh hưởng của chủ nghĩa hành vĩ cực đoan đã suy giảm nhiều,

hiểm có nhà tâm lí học não chỉ đi theo quan điểm cực đoan Các nhà tâm lí học có

xu hướng chấp nhận nhiều trường phái, tìm đưa ra, đi theo những lí thuyết

mang tính tổng hợp Trong sự tương tác con người — hoàn cảnh ~ hành vi, các nhàtâm lí học coi trong cả con người lẫn hoàn cảnh Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó,theo tác giả bài viết, khi cần thay đổi hành vi của con người thì người ta thường.tìm cách thay đổi hoàn cảnh do những lí do chính sau đây:

Thứ nhất, trong da phần trường hợp, thay đổi hoàn cảnh thì đỗ dàng và

nhanh hơn là thay đổi con người;

Thứ hai, thay đổi hoàn cảnh sẽ đưa đến thay đỗi hành vi;

Thứ ba, thực nghiệm, ví dụ như thực nghiệm nhà tù Stanford (1971), thựcnghiệm điện giật Stanley Milgram (1961) v.v cho thấy rằng con người có cả mặt

tốt, mặt xấu và chúng ta thé hiện cái gì ra bền ngoài là do hoàn cảnh Khi hoàn

cảnh khuyến khích cái xấu không còn thi chúng ta lại trở lại là người bình thường,

‘Trong công tác phòng ngừa tội phạm, thực nghiệm 6 cửa sổ vỡ của James

Q Willson và George Kelling đã cho thấy việc phòng ngửa tội phạm cần phải

đầu từ những thay d6i hoàn cảnh, từ hững việc làm nhỏ nhất như don sạch một

đồng rác, xóa những vết sơn bin trên tường của một him bộ hành sửa lại một 6kính cửa số bị vỡ Mới đây, thanh niên Tp Hồ Chi Minh đã dùng sơn vẽ những,bức tranh đẹp, nhiều màu sắc lên các nắp cổng trên via hè đường phố, vốn là nơingười dân vứt đủ thứ rác, Điều này làm thay đổi hành vi của người dân thành phố:

họ thấy những hình vẽ đẹp và không nỡ vút rác lên 6 nữa [13] Đây là một ví dụ

sinh động về sự tương tác giữa bộ ba: con người, hoàn cảnh và hành vi

4 Kếtluận

“Trong bối cảnh có sự đa dang của các lý thuyết tâm lí học giải thích hành vi

phạm tội, lý thuyết tương tác của Albert Bandura là một mô hình mang tính tổng

hợp, dung hòa, dung nạp được nhiều lí thuyết, nhiều quan điểm về tội phạm và

phòng ngừa tội phạm Việc phân tích cho thấy để phòng ngừa tội phạm cần áp

Trang 10

dụng nhiều biện tác động riêng rẽ hoặc đồng thởi lên ba mặt: con người, bối cảnh.

và hành ví phạm tội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Trịnh Anh (25/12/2009), Ta chung thân kẻ dién cuồng dim người yêu 29

nhất dao, báo điện tr công an bình Thưệm,hp:congarbiththuan gov.vnindexpbpÐoptor=eom_ contentEiew=ariclekid= 4064stu-cbamng-than-k-ien-cung-am-ngi-yeu-29-nhat-daogvcaid=4:tin-an-ninb-trt-

t&Ttemid=61, cập nhật ngày 25/12/2009.

2 Roberts Feldman (2004), Tam Ji lạc cain đán, Người dich Minh Đức và Hồ Kim Chung), NXB Văn hoá ~ Thông tin, Tp Hồ Chí Minh, tr.472-595.

3 BIR Hergenhiahn (2003), Nhập môn lịch sử tâm I hoe, Nxb Thống kế Hà Nội.

4 Philip Van Munching và Bemic Katz (2007), Sao tôi không hạnh phic, Thu

.Huyền dich, NXR, Lao động-Xã hội, 2009, 93-127,

5 Phạm Hoài Thảo Ngân (2014), Học thuyết gắn bó của Bowly và những lưutrong việc chăm sóc trẻ, Tạp chí KHOA HOC DUSP TPHCM, số 4T, tr.147-155

số _ Cánh Toàn (15/03/2017), Tội phạm du dâm ở Mỹ có thé sẽ bị thiền hóahọc, Insp/news.zing.vntoi-pham-au-damm-o-my-co-the-se-bi

post728388 html

7 Pi Uy (07/06/2013), Cuốn sách phân tích khả năng phạm tội của con ngườiqua gương mặt, Báo điện tử Dân trí.

8 BamyD Smith & Harold J Vetter (bién dịch Nguyễn Kim Dân), Các fipe

‘thas vệ nhấn cách, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2005, 385-409

9 ADRIAN RAINE (2002), The Biological Basis of Crime Chapter in Crime~ Public Policies for Crime Control, J.Q- Wilson and J.Pet-rsilia (Editors) 2002 ICS Press:

Cakland, Califia (pp 43-74),

10, Walter Mischel and Yuichi Shoda (1995), A Cognitive-Affective System

‘Theory of Personality: Reconceptualizing Situations, Dispositions, Dynamics, and Invariance

in Personality Structure, Psychological Review, Vol 102, No 2, 246-268.

LL 2anwwM Lllyp (1967), Hawe npecmynuoe o6mecmso, M.c 97-103.

12, Hu Nguyên (23/1/2016), TP.HCM sơn 7.200 nắp cống kêu gọi không xã

“ác,

_ttpu/vnexpress.nettin-tuelthoi-su/tp-hem-son-7-200-nap-cong-kew-goi-khong-xa-2¢-3347040 bil

Trang 11

ien-hoa-hoe-PHONG NGỪA TOI PHAM DUOI GÓC ĐỘ.

CUANHA PHAN TÂM HQC- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

TAS Nguyễn Việt Khánh Hỏa

1 Lý luận về phòng ngừa tội phạm và phòng ngừa tội phạm theo

'thuyết phân tâm học

Phong ngừa tội phạm là một trong những mục đích cơ bản của nhiễungành khoa học như Luật hình sự, tội phạm học, tâm lý học tội phạm

Hiện nay, trong khoa học nghiên cứu về tội phạm còn nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm này Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cho rằng,

phòng ngừa tội phạm là không để cho tội phạm xảy ra, thủ tiêu các nguyên nhâncủa tội phạm hay không để cho tội phạm gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, thủ

tiêu nguyên nhân và kiểm soát được tội phạm, hoàn thiện hệ thống pháp luật về.đầu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật, cũng như có các biện pháp cải tạo,

giáo dục người phạm tội, đưa họ trở thành những công dân có ích cho xã hội vàcho cộng đồng “Phòng ngừa tội phạm là tổng hợp các biện pháp có quan hệ tác

động lẫn nhan, được tiến hành bởi cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội nhằm.

mục đích ngăn chặn tội phạm và hạn chế, loại trừ những nguyên nhân sinh ra tội

phạm”; là “một phương tiện điều chỉnh sự phát triển các quan hệ xã hội nhằm mục

dich hạn chế, loại trừ các nguyên nhân tội phạm, như là sự tác động lẫn nhau củacác biện pháp kinh tế - xã hội, giáo dục - sư phạm, tổ chứu và pháp luột, như là một

16 hợp các biện pháp khác nhau của phòng ngừa tội phạm”' Trong khi đó, ở nước

ta về cơ bản đều thống nhất khi phân chia nội dung của phòng ngừa tội phạm theohai cấp bậc rộng và hẹp khác nhau, cụ thể: Theo nghĩa rộng, phòng ngừa tội phạmbao ham, một mặt không để cho tội phạm xây ra thủ tiêu nguyên nhân va điều kiệnphạm tội Mặt khác, bằng mọi cách để ngăn chặn tội phạm, kịp thời phát hiện tội

phạm, xử lý nghiêm minh các trường hợp phạm tội và cuối cùng là cải tạo, giáo,

duc người phạm tội, đưa họ trở thành những công dân có ích cho xã hội; theo nghĩa

‘hep, phòng ngừa tội phạm là không để cho tội phạm xảy ra, không để cho tội phạm eây hậu quả cho xã hội, không để cho thành viên của xã hội phái chịu hình phat

cca pháp luật, tiết kiệm được những chỉ phí cần thiết cho Nhà nước trong công tác

` TS Trình Tiền Việt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008), 195-196

Trang 12

điều tra, truy tố, xét xử và cải tạo giáo dục người phạm ti" Có quan điểm cho

rằng: “Phòng ngừa tội phạm lš sử dụng các phương pháp, chiến thuật, biện pháp,

phương tiện nghiệp vụ cần thiết, với sự tham gia của các lực lượng nhằm khắc

phục mọi nguyên nhân, điều kiện không để tội phạm phát sinh, phát * Đẳng

“thời chỉ ra trong phòng ngừa tội phạm: có ai nhóm biện pháp là phòng ngừa chung

và phòng ngừa riêng Theo đó, phòng ngừa chung là sử đụng tổng hợp ede biện

pháp kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, pháp luật nhằm loại bỏ các yếu tố có thể

trở thành nguyên nhân, điều kiện lam phát sinh, phát triển tội phạm, được toàn xã

"hội tham gia thực hiện; phòng ngừa riêng là các biện pháp pháp luật, nghiệp vụ do

các cơ quan chuyên môn như cơ quan Công an, Thanh tra, Viện Kiểm sát, Toa án,

Kiểm lâm, Cảnh sát biển tiến hành nhằm vào những đối tượng cụ thé’ Hay:

“Phong ngừa tội phạm tức là không để cho tội phạm xảy ra và gây nên những hậu

‘qua nguy hiểm cho xã hội, không để cho các thành viên của xã hội phải gánh chịu

các hình phạt khắc nghiệt của pháp luật Và nếu tội phạm od xảy ra thì phải kịp

thời phát hiện, xử Jy để đảm Đảo cho tội phạm không thé tránh khỏi hình phạt, giáo

đục và cải tạo người phạm tội trở thành công dân có ích cho xã hoi ” *; “Phong

ngừa tội phạm là ngăn ngừa tội phạm và loại trừ các nguyên nhân phát sinh tội

phạm bằng toàn bộ những biện pháp fién quan với nhau do cơ quan Nhà nước và tổ

chức xã hội tiến hành””.“Phòng ngừa tội phạm là hoạt động của các cơ quan, tổ

chức và công dân, thục biện tổng thể các biện pháp tác động trực tiếp vào các

nhóm nguyên nhân của tội phạm để kiểm soát, hạn chế tác dụng và loại trừ din

"những nhóm nguyễn nhân này

‘Nhu vậy, dù còn nhiều quan điểm khác nhau nhưng có thể khẳng địnhrằng, phòng ngừa tội phạm là việc áp dụng hệ thống các biện pháp kinh tế, xã hội,

?.G$TS Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,

1999

> Nguyễn Chí Dũng (Chi biên), Một số vấn đễ về tội ph

pm ở nước ta hiện nay, NXB Chính ị Quốc gi, Hà NO

*,Lê Thể Tiệm, Phạm Tự Phả và tập thé tác giả, Tội phạm ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân,

và giải pháp, ĐỀ tai KX 04-14, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1994

Từ điễn Luật học, NXB Từ dia Bách Khoa Ha Nội, Hà Nội, 1999

5.8, TS, Nguyễn Ngọc Hòa, Phong ngừa tội phạm trong Tội phạm học, Tạp chí Luật bọc, Số 6

Trang 13

‘van hóa, tư tưởng, pháp luật trên mọi lĩnh vực, do các chủ thé phòng ngừa tội

phạm tiến hành nhằm ngăn ngừa, hạn chế tội phạm về cả số lượng, tính chất, mức.đđộ nghiêm trong cũng như thiệt bại do hành vi phạm tội gây ra Chủ thé của hoạt động phòng ngừa tội phạm là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức hay nói cách Khác,phòng ngừa tội phạm là trách nhiệm của cộng đồng

Dui góc độ tâm lý học tội phạm, phòng ngừa tội phạm được hiểu là

hệ thống các biện pháp, các quy định, các hành vi của cá nhân, tổ chức có những,

ec điểm như: 1) Hình thành ở con người những phẩm chất tâm lý tích cực, những,thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội 2) Ngăn chặn sự hình thành, loại

bỏ, hạn chế những phẩm chất tâm lý tiêu cực, những thói quen hành vi không phùhợp với chuẩn mực xã hội, giải toa khuynh hướng gây hắn, xâm kích 3) Đảm bảo

cho cá nhân không phạm tội trong bắt kỳ hoàn cảnh nào Như vậy, có thể thấy, đặc trưng của phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tâm lý học là dựa trên cơ sở mối quan.

hệ giữa tâm lý và hành vi ~ trong đó có hành vi phạm tội Từ những hiện tượng,tâm lý phổ biến ở con người như tình cảm, ý chí, nhận thức trong sự tác động qua

lại đến hành vi ~ những phản ánh, xử sự của con người trong tinh huồng cụ thể,

theo cơ chế tâm lý điều hành hành vi và hành vi tạo ra tâm lý Bên cạnh đó, phòng,

ngừa tội phạm dưới góc độ tâm lý thực chất là việc áp dụng hệ thống các biện pháp

tác động lên tâm lý người phạm tội, tập trung vào các hiện tượng tâm lý cơ bản

như nhận thức, cảm xúc, ý chí, ý thức những tác động này có thé đưa đến những.thay đổi lu đài hay tạm thời trong hành vi của con người Chính vì vậy, phòng

ngừa tội phạm dưới góc độ tâm lý vô cùng đa dạng với nhiều hình thức khác nhau

như vận động, tuyên truyền, thuyết phục hay bắt buộc, cưỡng chế, có thể thông qua

lý trí hoặc ngắm ngầm Mặt khác, hoạt động phòng ngừa cũng mang tính phức tap

do chính sự phức tạp của đời sống tâm lý, của các yếu tố quy định hành vi cũng

như do đặc điểm riêng biệt chủ thể, sự đa dạng của tình huống phạm tội.

Phân tâm học là một trong những học thuyết ra đời đánh dấu sự phát

triển của tâm lý học với tư cách là một ngành khoa học độc lập với sự khủng hoảngcủa tâm lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Đây là trường phái đi sâu nghiên

cứu về hiện tượng vô thức trong đời sống tâm lý con người, là đối tượng nghiên cứu cơ bản của tâm lý học Thuyết phân tâm học do Sigmund Freud (1856-1939),

bác sĩ người Áo, gốc Do Thái khởi xướng Ban đầu, Freud chịu ảnh hưởng sâu

bởi lý thuyết của Darwin về nguồn gốc muôn loài cũng như việc sử dụng phương.

Trang 14

pháp thôi min trong chữa trị căn bệnh loạn thần kinh của Jean Charcot, trong quá

trình nghiền cứu ông đã đưa ra một phương phấp hoàn toàn mới áp dụng chữa

bệnh loạn thần kinh được đặt tên là “tự do liên tưởng” Ông cho rằng, các hiện

tượng rồi loạn tâm lý của con người 1a do hiển tượng vô thức chỉ phối Khẳng định.

vô thức là phạm trù chủ yếu trong đời sống tâm lý con người Ông đưa ra cấu trúc.

3 thành phần về nhân cách là: Bản năng (cái nó — Tự ngã); Ban mgd (cái tôi) và

Siêu ban ngã (cái siêu tồi) Theo đó, bán năng (cái nó — Tự ngã) bao gồm tất cả

những cái gì con người có được từ khi mới sinh ra: ăn uống, tinh dục, tự vệ, trong

đó bản năng tình dục giữ vai trò quyết định toàn bộ đời sống sâm ty con người và

hoạt động theo nguyên tắc thoá mãn, đại diện cho phần vô thức và ý thức chống

đối xã hội của cá nhân Ban nga (cái tôi) là cái trung gian giữa cái nó và cái bên

ngoài, Cái tôi — con người thường ngày, con người có ý thức Cái tôi có nhiệm vụ

kiểm soát được những vận động theo ý minh, bảo đảm sự tồn tại Đó là sự thé

cá tinh tâm lý của con người, thể hiện trong những hoạt động có ý thức với hành

động có ý chỉ như tr giác, ngôn ngữ hay các thao téc trí tuệ khác Cái ôi hoạt động

theo nguyên tắc hiện thực, có thể đè nén xung đột bản năng và kim chế khoái lạc

vô thức, Freud đã nhấn mạnh rằng bản ngã (cái tôi) vừa là đầy tớ vừa là chủ nhân

cia bản năng (cái nó) Siêu bản ng (cái siêu ôi) 1 lực lượng đối lập với bản ngã

(cái tô), ngăn căn cái tôi trong quá trình phát triển, kìm hãm sự thoả mãn của bản

năng, đó là "cái tôi lý tưởng” không bao giờ vươn tới được và hoạt động theo

nguyên tắc chèn ép Siêu bản ngã được xem như là sự học hỏi của cá

nhân về các giá trị và quy tắc xã hội, được ví như là lương tâm, đạo đức, nó là cái

đấu tranh cho các hành vi của con người được hoàn thiện trên cơ sở xác định giá trị

của hành vi hay thái độ đúng hay sai đối với hành vi Theo Freud, toàn bộ cuộc

sống con người là sự mâu thuẫn liên tục giữa ba khối đó, khối này chèn ép khối

kia Nhung nổi bật nhất là cái nó và cái siêu tôi (bản năng chèn ép, muốn khống

chế bản ngã và ngược lại) Freud cho ring sở di dục vọng bị đè nén là do tiêu

chuẩn xã hội không cho phép nó được thoả mãn, nên nhiều khi ban năng dục vọng

bi hạn chế Tuy nhiên, nó không thể tự động mắt đi mà vẫn tiếp tục hoạt động đẻ

* cố tìm sự thoả mãn Dựa theo kinh nghiệm chữa bệnh tâm thần, ông cũng cho rằng.

‘ban chất của con người là do sự thod mãn tính dục Do đó, mọi hành vi của con

người do bản năng đục vọng chỉ phối, điều hành Xu hướng oda bản năng tinh dục

đã có ở tò con ngay tử lúc mới lọt lòng Cho nên, con trai thì thích mẹ hơn và ghen.

12

ø

Trang 15

với bố, con gái thì thích cha hơn và ghen với mẹ Những ham muốn đó có tính chất

tự nhiên, di truyền trong tâm lý con người Thuyết phân tâm học của S.Freud đãchống lại nén tâm lý học duy tâm chủ quan để xây dựng một nền tâm lý khách

quan Nhưng do quá nhắn mạnh đến cái bản năng vô thức trong con người, Freud

đã không thấy được một bản chất trong ý thức của con người, không thấy được bản.chất xã hội, lịch sử của các hiện tượng tâm lý người và đồng nhất tâm lý của conngười với tâm lý của động vật

Lý thuyết phân tâm học đã khẳng định tội phạm là kết quả khi phần

‘ban năng (cái nó) bùng phát quá mạnh, lấn at và bản ngã (cái tôi) không thể kiểmsoát nỗi trong khi siêu bản ngã (cái siêu tôi) hoạt động kém hiệu qua Ông dé cao.bản năng tình dục trong sự chỉ phối hành vi phạm tội của con người, đồng thời

cũng chỉ ra những nguyên nhân khác dẫn đến hành vĩ phạm tội như sự thăng hoa

không tương xứng (khí trạng thai tỉnh táo bị thay thé bởi một trạng thái khác) haychứng rối loạn thần kinh chức năng Trên cơ sở đó, Freud khẳng định để phòng

ngừa tội phạm cần thiết ph

Một là, tạo ra các rào cản để thúc đây tội lỗi không thể đưa tới hành vi

thực tế Đó là sự tác động tích cực của các thiết chế như Nhà nước, gia đình, nhà

trường, tôn giáo thông qua chủ thể, phương thức (các ché tài trong 46 có hình

phạt, sự quan lý, phối hợp giữa các thiết chế, các biện pháp ran đe, giáo dục ) phat

huy tính tích cục của bản ngã (cái ti).

Hai là, cần tư van, định hướng giúp con người lựa chọn hợp lý về

“nghề nghiệp, hoạt động đỗ giải toa phần bản năng

Ba là, tổ chức các hoạt động để con người có thé giải quyết được

‘ban năng bị dồn nén hoặc tìm được đối tượng thay thế một cách hợp pháp

Đặc biệt trong cơ chế thực hiện hành vi phạm tội, phải phân tích và

tìm hiểu nguyên nhân của tội phạm nhất là trong các trường hợp người phạm tội

mắc bệnh tâm than, Đó cũng xuất phát trên cơ sở bệnh học, cần có hướng điều trịpha hợp

II Thực tiễn ứng dựng thuyết phân tâm học trong hoạt động

phòng ngừa tội phạm.

Có thé thấy rằng, thuyết phân tâm học ra đời đã đánh dấu một bước

ngoặt lịch sử trong sự phát triển của tâm lý học nói riêng và khoa học nghiên cứu

"Gio winh Tâm ý he Đụ cương, Psi họ Luật Hà Nội, NXB Cogan niên ân 2008, 1213

Trang 16

về con người nói chưng Lý thuyết này góp phẩn to lớn trong việc tìm hiều phần

bên trong thuộc về con người, khắc họa nên cầu trúc nhân cách của cá nhân, giúp

nhận thức rõ hơn về những suy nghĩ của cá nhân và các giải pháp để kiềm chế

những xung đột cá nhân, đưa cá nhân ở lại trạng thái bình thường Hay néi cách

khác, thuyết phân tâm học ở mức độ nhất định đã đưa ra câu trả lời cho vấn đẻ tại

sao con người phạm tội từ đó đề xuất những biện pháp phòng ngừa tội phạm rõ rệt

va có hiệu quả Thông qua việc di sâu tim hiểu đời sống nội tâm của con người,

nhằm hiểu rõ những suy nghĩ của họ Tuy nhiên, có thé nhận thấy rằng với hệ

thống lý thuyết trừu tượng, bác học và chuyên biệt, việc tiếp cận, thực hảnh và

ứng dụng thuyết phân tâm học trong đời sống nói chung và phòng ngừa tội phạm

nói riêng không phải là vấn đề đơn giản Để hiện thực hóa lý thuyết này, đòi hỏi

một đội ngũ chuyên gia tâm lý tội phạm uyên bác, nghiên cứu và lĩnh hội đây đủ

kiến thức cũng như kỹ năng phân tâm học trong việc lý giải nguyên nhân của tội

phạm và các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

“Các kết quả nghiên cứu của thuyết phân sâm học được Sigmund Freudrút ra trên co sở nghiền cứu thực nghiệm, đúng với ban chất của khoa học tâm lý

‘Tit quá trình chữa bệnh rối loạn thần kinh (tâm thần) Freud đã khẳng định vai trò

của tâm lý nói chung cũng như đưa ra một lý thuyết hoản toàn mới về hiện tượng,

tâm lý bí Ân ~ gọi tên là vô thức Cho đến ngày nay, có thé nói, mặc dù có nhiều

trường phái khác nhau nhưng chưa có một học gia tâm lý nào vượt qua sự xuất sắc

trong nghiên cứu về vô thức của Freud, Vì vậy, phần tâm học đã có sức ảnh hưởng

vô củng mạnh mẽ trên toàn thé giới Nhiều trường đại học y khoa của các quốc gia

phat triểu đều có cơ sở nghiên cứu lý thuyết của phân tâm học Freud đã tạo ca

phương pháp hoàn toàn mới mà nhiều ngành khoa học có sử dụng khi nghiên cứu

về tội phạm (như điều tra hình sự, tội phạm học ) Vấn đề phòng ngừa tội phạm

theo phân tâm học, cơ bản là khống chế sự phat triển vượt trội của bản năng, giải

ta tâm lý con người với phương pháp “tự do liên tướng” Đây là phương pháp

Freud áp dụng để chữa bệnh cho người bị bệnh tâm thần cũng như người phạm tội,

nhằm khảm phá vô thức và giải phóng những điều bị dồn nền Đối tượng bị bệnh

* sẽ ngồi hoặc nằm trong tư thé thoai mái, toàn thân thư giãn để ý nghĩ của mình

xuất hiện tự do và họ kể lại những suy nghĩ vừa diễn ra, kể lại những mong muốn.

và những cảm giác về thé chất hoặc hình ảnh tâm tri khi những điều đó hiện về Ho

được khuyến khích thd lộ mọi ý nghĩ hoặc cảm giác không e ngại động chạm đến

4

»

Trang 17

những chuyện riêng tư, dù đó là chuyện đau khổ hay có và không quan trọng Liên tưởng tự do cho phép người đó tự do bảy tỏ những ước muốn vô thức và những kyniệm đau buồn, điều này giúp cho nha nghiên cứu hiểu được những mẫu hình cácmối quan hệ của đối tượng trong quá khứ và biết cách chúng đã uốn nắn sự pháttriển nhân cách của đối tượng đó như thé nào Sigmund Freud khẳng định liên

Vi vậy, ngườinghiên cứu phải kiên tri lắng nghe tắt cả những điều đối tượng bộc lộ rồi làm theo

những liên tưởng này tìm đến cội nguồn của chúng Người nghiên cứu phải nhạy

cảm để có thể nh xa những uẫn khúc tâm lý đáng kể được che dấu dưới các

cảm xúc hay lời nói, cử chỉ của đối tượng Họ được khuyến khích biểu lộ những

cảm giác mạnh (thông thường hướng tới những người có quyền lực) bị

sợ bị phạt hoặc sợ bị trả thủ Bắt cứ một sự bộc lộ hay giải thoát xúc căm nào trongquá trình này hay quá trình khác đều được xem như là sự “xã trừ” (cathass) haygiải tod Day là phương pháp khích lệ đối tượng dám đương đầu và trò chuyện cởi

mở về những cảm xúc bị dồn nén mạnh để thiết lập lại cảm xúc lành mạnh", nhờ

46 có thể khỏi bệnh, tìm ra nguyên nhân của tội phạm cũng như giúp ho nhận ra lỗilầm, phòng ngừa tội phạm nói chung cũng như nguy cơ tái phạm, tấi phạm nguyhiểm,

Ở nước ta, hiện nay với trọng tâm là sự phát triển kinh tế, xã hội đểkhẳng định sự ving chắc của cơ sở hạ ting Do vậy, chúng ta chưa có điều kiệnquan tâm và nghiên cứu chuyên sâu vé khoa học thực nghiệm như tâm lý học nóichung hay phân tâm học nói riêng Mặc dù đó đều 1a những lý thuyết 06 ý nghĩaquan trọng trong sự phát triển của khoa học, xã hội nhưng không trực

sản phẩm, thúc day sự phát triển kinh tế Vì vậy, việc ứng dụng thuyết phân tâm

học trong phòng ngừa tội phạm còn sơ sài, ít phd biến Trong những năm qua, có không ít những vụ án kinh hoàng mà người phạm tội mắc bệnh tâm thần như ở

‘Lang Sơn, bệnh nhân tâm thần Hà Văn Pau giết bé gái rồi xẻ ra nhiều mảnh để ăn

thị” hay bệnh nhân tâm thần ở Trung tâm điều dưỡng Thụy An, Ba Vì chém tir

dưỡng viên!” mà trước đó đối tượng đã từng giết chết cha ruột Bệnhnhân tâm thần có nhiều thể bệnh, đặc biệt là hoang tưởng Trong thể hoang tưởng.

nó có nhiều nguyên nhân, một là áp lực công việc, hai là loạn thần do rượu, và do

ThepsJborniogtiasordreeteor/2013/12177rhayeblaacsekeonngnnixae'ied/

“epdIemninhdhdo vulep-lewfKrỗ-äoang-ruec a-tưthznsn thị ngwe,421950an

Trang 18

sử dụng ma túy Khi bị thể hoang tưởng din đến việc nhìn đối phương như conthú và chỉ muốn giết thịt, có người coi đối phương luôn là địch đang sát hại mình

nên phải đánh đến chết, hoặc có người nghĩ minh là ông to bà lớn do do thanh ảo

giác gầy nên Có thé bệnh do di truyền, bam sinh, cũng có thể bệnh tái phát do bisang chấn hay do áp lực cuộc sống, Nguy hiểm nhất là người bị tâm thần phân liệt

Bệnh nhân ở thể này thường cỏ các biểu biện như rối loạn tư duy, hành vi Do

hoang tưởng ảo giác chỉ phối, xui khiến, có bệnh nhân cảm tưởng lúc nào mình.cũng đang bị truy bức nên bức xúc thực hiện hành vi phạm pháp luật”, có thể là tộiphạm Vì vậy, việc áp dụng phương pháp phân tâm học trong phòng ngừa tội phạmcũng là một trong những lý thuyết có gif tị Đối tượng của phân tâm học khôngphải là hành vi của người bình thường, mà là hành vi bét thường, trong đồ có hành

vi phạm tội, đặc biệt là hành vi của người tâm thần phạm tội (chưa đến mức mat hoàn toàn khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vị nên đối tượng vẫn.

phải chịu trách nhiệm hình sự).

Nhu vậy, phòng ngừa tội phạm có vai trò vô cùng quan trọng, đố

'không chi là nhiệm vụ của khoa học mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội

‘Dé phát huy tính đa dạng và có hiệu qua của hoạt động phỏng ngừa tội phạm cầnthiết phải tiếp cận lý thuyết phân tâm học Đây là một thách thức lớn đối với các.

nhà tâm lý học tội phạm trong giai đoạn hiện nay.

16

Trang 19

PHONG NGỪA TOI PHAM THEO QUAN DIEM.

CUA TAM LÝ HỌC HANH VI- LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

TS.GVC Bùi Kim Chỉ

1 DATVANDE

‘Tam lý học hành vi ra đời vào năm 1913 ở Mĩ từ một bai báo có tinh chấtcương lĩnh do do John Broadus Watson (1878-1958) viết với tiêu đề “Tâm lí học

đưới con mắt của nhà hành vi" Cùng tham gia sing lập trường phái này là William

MeDougall (1871-1938) Từ những năm 1930 của thế ki XX những người kế tục

theo đuổi trường phái này như Edward Chace Tolman (1886-1859), Clark Leonard

Hull, Burrhus Feredric Skinner (1904-1990) Trong bài viết này chúng tôi phân

tích quan điểm của Tâm lí học hành vi về phòng ngừa tội phạm

IL PHÒNG NGỪA TOL PHAM THEO QUAN ĐIỂM CUA TLH

HANH VI

“Tâm lí học hành vi tuyên bố không quan tâm đến việc mô tả, giảng giải các

trạng thái tâm lí của ý thức mà chỉ quan tâm đến hành vi của tồn tại người Hành vi

được xem như là tổ hợp các phản ứng của cơ thể trước các kích thích cia môitrường bên ngoài”.Theo quan điểm của Tâm lí học hành vi, quan sát cũng như

lãng giải hành vi đều phải tuân theo công thức S > R (Kích thích > Phản ứng)”;

Bing các kết quả nghiên cứu hành vi của động vật các nhà hành vi đã di đến kếtluận rằng việc giải quyết vấn đề đạt được bằng phương pháp “thử va sai” và được

giải thích như việc lựa chọn một cách hú họa, may rủi các vận động cần phải tiến

hành trong các tình huống cụ thé"

Kế tục những kết quả của John Broadus Watson và William MeDougall,

các nhà tâm lí học như Clatk Leonard Hull, Edward Chace Tolman đã cố gắng bổ

‘sung thêm vào công thức cỗ điển S> R một biến số trung gian O liên quan đến":

"= Nguyễn Ngọc Phú (2009), Lich st tim lý học, NXB Đại oe Quốc ga HO Nội, rag 171

® $4 rang 173.

Sad, trang 178

50a tạng 1S

Trang 20

a) _ Điều kiện môi trường Khi kích thích S tác động đến cơ thể thì điều.kiện môi trường diễn ra phư thé nào,

b) Tai thời điểm kích thích S phát huy tác dung, thì trang thái, nhu cầu

co thể diễn ra như thé nào ?

Trong những người kế tục những quan điểm, tư tưởng của Tâm lý học hành

vi do John Broadus Watson khởi xướng phải kể đến Bunhus Feredric Skinner.

‘Skinner công khai chủ trương tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên Ii của thuyết hành

vi cỗ điển đằng thời gia công thêm, phát triển tạo nên chủ nghĩa hành vi bảo thủ.Các luộn điểm hành vi xã hội và tạo tác của Skinner có một vị trí đáng ké “Tạo

tác” là một khái niệm trung tâm trong các luận điểm của Skinner Ông quan niệmđây là công cụ chủ yếu nhất để “hành vi hóa” con người và xã hội người Các

thao tác của con vật (và mở rộng ra đến con người) là có thể quan sát, ghỉ chép,tính toán xử lí số liệu bằng các phương pháp của toán học TẤt cš những cái này.được phản ánh trong “Đường biểu diễn quá trình huấn luyện” Kết qué nghiên cứucủa Skinner đã tạo nên một luận điền xã hội ~ chính trị, được gọi là thuyét hàng vi

xã hội của Skinner.

"Nghiên cứu quan điểm cúa các tác giả theo quan điểm của Tâm lí học hành

vi, chúng tôi thấy họ đều quan niệm nguyên nhân của mọi hành vi nằm ở bên ngoài

‘con người, trong môi trường xung quanh, đặc biệt là môi trường xã hội Hảnh viđược hiểu là tit cả những phản ứng bên ngoài quan sát được của cơ thể (và của cácbiệt”,

Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ gìữa người với người Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau Môi

trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn vit định,

tạo nên sức mạnh tập thé thuận lợi cho sự phát trién, làm cho cuộc sống của con

người khác với các sinh vật khác.

Bất kì hành vi nào của cá nhân cũng chịu tác động của môi trường bên

ngoài Những tác nhân thuộc môi trường bên ngoài rất đa dạng Từ toàn bộ bối

——-'Ngyn Vin Lấy Lê Quang Sơn (đẳng chi ie) (009) Ti đi Tấm ý lọc, NB Giá de Vi Nam, trừng

s83 59.

18

Trang 21

cảnh xã hội với những hiện tượng xã hội khác nhau, đặc biệt những hiện tượng tiêucực trong xã hội đó đến những hoàn cảnh cụ thể như một khung cảnh thuận lợi,vắng vẻ, một sự va chạm giao thông không mong muốn, một câu nói không muốn.nghe từ người khác

Chính những tác động từ bên ngoài môi trường sống lên cá nhân đã làmcho nhu cầu chưa được thỏa mãn ở họ trở thành động cơ thúc day họ hành động.Cũng chính những điều kiện và hòan cảnh bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quá.trình hình thành và thực hiện hành vi phạm tội Do đó việc phân tích các yếu tố xã

hội ảnh hưởng đến sự hình thành những đặc điểm tâm lí tiêu cực có thể dẫn cánhân đến con đường phạm tội có ý nghĩa rất quan trong

Hanh vi là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường, kích thíchchính là tác nhân khởi phát và duy trì hành vi Do đó để kiểm soát hành vi nóichung và phòng ngừa hành vi phạm tội nói riêng, cần kiểm soát môi trường, kiểm.soát kích thích gây ra bành vi phạm tội.

‘Mot là, chú trong đặc biệt dén môi trường xã hội

‘Theo tâm If học hành vi, bản chất và hành vi phạm tội của con người là do

môi trường, đặc biệt là môi trường xã hôi quyết định Một đứa trẻ sinh ra vốn

không thiện, cũng không ác; chỉ trong quá trình tiếp xúc với môi trường xã hội mới

hình thành những đặc điểm tâm lí, nhân cách Môi trường tốt sẽ giúp con người

tiếp thu những cái tốt, tích cực; môi trường xấu sẽ hình thành ở con người những,đặc tâm lí, nhân cách tiêu cực Vì vậy vấn đề đặt ra là phải xây dựng được

môi trường xã hội tốt từ gia đình, xã phường, nhà trường, cơ quan

Phong ngừa tội phạm là hoạt động mang tính xã hội, phải huy động toàn xã hội tham gia Trong phòng ngừa tội phạm, phải làm cho mọi thành viên trong xã hội nhận thức đẩy đủ, sâu sắc và toàn diện về hậu quả nghiêm trọng của tội phạm, tạo sự thống nhất cao với chủ trương của Đảng, Nha nước trong quá trình đấu ranh, phòng ngừa tội phạm.

én tuyên truyền phòng chống tội phạm với cuộc vận động xây dụng giađình văn hóa, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống ở khu dân cư, xây dựng xã phường không có các tệ nạn xã hội, phát động toàn dân tham ga phát

đầu tranh và phòng ngừa tội phạm

Trang 22

“Tổng kết việc xây dựng mô hình “xã phường lành mạnh không có các tệ

nạn xã hội” tìm ra hình thức, biện pháp có hiệu quả để nhân rộng, gắn với việc

phỏng chỗng các tệ nạn xã hội và tội phạm Gắn công tác phòng chống tội phạm.

với trách nhiệm của gia đình, nhà trường, chính quyển, cơ quan công an va tửng.

thành viên, tổ chức xã hội, đoàn thé quần chúng

Hai là, kiểm soát tình huống, kiểm soát những tác nhân dẫn đến hành vi

pham tội.

BF Skinner fa một trong số những người đầu tiên nhắn mạnh đến việc cần

kiểm soát hành vi, lưu ý là khả năng kiểm soát chính xác đem lại sự phát triển tích

cực và sự thay đổi tích cực'Š Con người thường gặp khó khăn trong việc kiếm soát

các cơn giận dữ và phỡng cảm xúc tiêu cực khác Nỗi tức giận thường nằm trong

số những cảm xúc mà con người cho là “được phép thể hiện” Một người có thể

tức giận khi đang xếp hàng mà bị người khác chen lin, x6 đẩy Một người khác sé

nỗi xung, phân ứng lại ngay khử có ai đó ở cơ quan chi ra sai s6t trong công việc

của anh ta Để tránh những xung đột không đáng có dẫn đến hành vi phạm tội,

con người cân biết kiểm soát hành vi, tránh xa các tinh huống dễ gây ra cảm xúc

tiêu cực,

Ba là, kiểm soát chặt chẽ các tình huống giáo dục Tâm lí học hành vì cho

ring, nếu người bình thường nói chung và người phạm tội nói riêng được sống

trong môi trường xã hội tốt, tích cực thi họ sẽ nhận thức và hình thành những hành

vi phủ hợp với quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật Vậy vẫn đề đặt ra cho

các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội và các cắp trường khác nhau Ja phải đặt

+a mục tiêu, xây đựng kế hoạch và những nhiệm vụ cụ thé để giáo dục con người

và hình thảnh ở học những phẩm chất, đặc điểm nhân cách mà nhà giáo dục mong

muốn có ở họ Trong quá trình thực hiện mục tiêu, kế hoạch phải có sự kiểm tra,

giám sắt và rút kinh nghiệm thường xuyên cho những quá trình giáo dục sau.

Bén là, tạo thói quen tuân thủ pháp luật Theo B.E Skinner, hành vi xã hội

fing như bat kì hành vi nào khác Nó gồm các phản ứng được củng cố đúng thời

hạn Trong thời thơ ấu và suốt cuộc đời, cá nhân sẽ biết một cách dién hình nhiều.

loại hành ví phức tạp khác nhau, từ các phân ứng ngôn ngữ va phi ngôn ngữ tương

Harold 5, Vetsr (2005), Các lọc upd dr co, NB, Văn hóa hồng tang 378,

20

`" BanyD Smi

a

Trang 23

đối đơn giản được để giao tiếp với một cá nhân khác, đến các mô hình phức tạpcủa sự tương tác giữa cá nhân với nhóm ” Như vậy theo ông, muốn tạo thói quentuân thủ pháp luật ở một người cần có sự động viên, khích lệ, khen thưởng, tuyên.

đương khi họ có hành vi tuân thủ pháp luật như “Chương trình liệu pháp tâm lí

thưởng quy đổi”.

Vige tuân theo luật thường xuyên, liên tục sẽ thành thói quen, lâu hơn nữa

gây cảm giác gd bó Để có được kết quả đó cần một quá trinh tác động tương hỗ

giữa cơ quan chức năng làm nhiệm vụ giám sát quản lý, và người dân trong vai trò

Chẳng hạn: Việc quy đỉnh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông Khi

mới ban hành quy định đội mũ bảo hiểm đối với người di xe máy, ai cũng phản đối

dù biết mũ bảo hiểm sẽ an toàn hơn cho chính họ Để quy định được thực thi, cơ quan chức năng ngoài việc làm gương ra đã tích cực kiểm tra, xử phạt nghiêm Sau một thời gian thực hiện, người dân quen dần với việc đội mũ bão hiểm, mọi người hiểu được ý nghĩa, và bắt đầu nhắc nhau nếu thấy ai đó quên Bên cạnh việc bị nhắc nhở, xử phạt thì chính cảm giác lạc lõng, cô độc của những người cố tình vỉ phạm đã buộc ho phải thay đổi Như vậy ý thức đội mũ bảo hiểm được hình thành.

chỉ sau 5 năm thực hiện.

"Năm là, Giáo duc Kt năng sống, kĩ năng ứng xử trong những tình huốngkhác nhau của cuộc sống, đặc biệt những tình huống phức tạp, xưng đội

Trong xu thế xã hội đang ngày càng phát triển, một bộ phận học sinh, sinhviên đã thể hiện lối sống tôn thờ giá trị vat chất, "sống ngày nay, không biết ngày.mai” Hệ quả của lối sống này là sao nhãng học tập, thích thể hiện bản thân mộtcách thái quá; quan hệ yêu đương quá sớm, không lành mạnh; gian lận trong họctập và thí cử; thiếu ý thức tuân thủ pháp luật Ở một số người thiếu các kỹ năng,sống như thiếu tự tin, khả năng kiềm chế, tự chủ kém, về xúc cảm thường cócường độ mạnh, nhưng dễ thay đổi; tinh hay phô trương, bốc đồng nỗi trội trong

` Strang 365 36,

Sad, rạng 370

Trang 24

'khi như cầu nhận thức nghèo nàn Sự thiếu hụt những kĩ năng nêu trên dễ làm cho.

‘ho có hành vi bột phát, không kiểm soát được khi ở vào tình huống căng thẳng

TI KET LUẬN:

‘Qua nghiên cứu thuyết hành vi, cho thấy cäc nhà tâm lí học như John Broadus

Watson, William McDougall, Edward Chace Tolman, Clark Leonard Hull, Burrhus

Feredric Skinner đều cho rằng nguyên nhân của tội phạm nằm ở bên ngoài con

người, trong môi trường — đặc biệt là môi trường xã hội Để phòng ngừa tội phạm,

cần kiểm soát môi trường, kiểm soát các tác nhân gây ra hành vi phạm tội, đồng

í giáo dục, rên luyện cho cá nhân thói quen tuân thủ pháp luật và những kĩ năng

‘mg xử trong những tình huống xung đột

#

Trang 25

TAC DỤNG PHÒNG NGỪA TOI PHAM CUA HÌNH PHAT

là công cụ phòng ngừa tội phạm; 3) hình phạt là không chỉ để trừng trị mà còn là

công cụ để phòng ngừa tội phạm

“Trong khoa học luật hình sự Việt Nam nhìn chung thống nhất về mục dich

của hình phạt, Theo đó thi hình phạt có hai mục đích là trừng tri và giáo dục, cải

phạm tội Chính nhờ hai mye đích này mà hình phat được coi là một biện

pháp phòng ngửa tội phạm một cách hiệu quả Tác dụng phòng ngừa tội phạm của

"hình phạt cũng chính là một trong những nội dung quan trọng của của hình phạt

.được nhiều học giả nghiên cứu Để làm sáng rõ hơn tác dụng phòng ngừa tội phạm

của hình phạt đòi hôi không chỉ nghiên cứu hình phạt trên phương diện khoa học

luật hình sự mà đồi hỏi phải kết hợp nhiều ngành khoa học khác nhau Để làm rõ hơn các nội dung phòng ngừa tội phạm và nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm

của hình phạt, bài viết dưới đây sẽ trình bầy các tác dụng phòng ngừa tội phạm

cưới góc độ luật hình sự và tâm lý học.

'Nếu như trong khoa học luật hình sự, hình phạt là một biện pháp phòngngừa tội phạm thể hiện ở hai mặt rõ rằng: phòng ngừa riêng (ngăn ngừa người

phạm tội thực hiện tội phạm) và phòng ngừa chung (giáo dục người khác tôn trongpháp luật) thì dưới góc độ tâm lý, hình phạt cũng có tác dung phòng ngừa tội phạm thông qua việc tác động đến tâm lý của người phạm tội và tâm lý của những người

khác trong xã hội.

* Tác động của hình phạt đối với tâm lý của người phạm tội

Hình phạt có tác động trực tiếp đến tâm lý của người phạm tội, giúp cho người phạm tội nhận thức rõ lỗi im của mình, từ đó tích cực sửa chữa, cải tạo

minh thành công dan có ích cho xã hội.

Trang 26

Hình phạt trước hết nó là một biện pháp để trừng trì người phạm tội, Hình.

phạt với nội dung là sự hạn chế hoặc tước bỏ một số quyền và lợi ích hợp pháp của

người bị áp dụng, là biểu hiện trực tiếp của sự lên án, sự phạt của Nha nước của xã

hội đối với người đã thực biện hành vi phạm tội Chính sự lên án này tác động trực

tiếp đến tâm lý của người phạm tội, giúp họ nhận ra lỗi lầm của mình Bên cạnh

đó, hình phạt không phải là sự lên án, sự phạt đơn thuần mà nó còn là sự thể hiện

của biện pháp đặc biệt để ran de (ran de bằng tác động cưỡng chế Nhà nước) người

bị kết án

“Để đạt được tác dung răn đe phòng ngừa tội phạm đồi hỏi hình phạt phãi có

tinh nghiêm khắc nhất định Tính nghiêm khắc của hình phạt đòi hỏi áp dụng hình

het, tòa án phải tuyên loại và mức hình phạt đủ nghiêm khắc dé ran đe người bị áp

dung và thông qua đó ran đe những người khác Để thực hiện được điều này, hình

phat đã tuyên phải tương xứng với tinh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của

"hành vi phạm tội Nếu hình phạt đã tuyên quá nhọ sẽ không đảm bảo tinh răn đe và

phòng ngừa tội phạm dẫn đến thái độ coi thường pháp luật của chính người phạm

cũng như những người xung quanh, gây bức xúc trong dư luận xã hội Ngược

lại nếu tòa án tuyên hành phạt quá nặng sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích chính đáng

của người phạm tội, đồng thời tạo ra thái độ ức chế, thù hẳn của người phạm tội

đối với nhà nước và xã hội, làm mất đi tác dụng giáo dục cái tạo người phạm tội

"Bên cạnh mục đích trừng trị người phạm tội, hình phạt còn có mục đích là

giáo dục và cãi tạo người phạm tội Trừng trị là mục đích nhưng đồng thời cũng là

phương tiện để đạt được mục đích cuối cùng và chủ yếu của hình phạt là giáo giục

cải tạo người phạm phạm tội Sự trừng tri đốt với người phạm tội không phải là áp

dụng các biện pháp hà khắc để trả thù người phạm tội mã mục đích của nó chính là

tác động đến tư tưởng, suy nghĩ của người phạm tội, để họ có thể nhận ra những.

sai [am của mình từ đó tích cực cải tạo, sửa chữa bản thân trở thành công dân có

ích cho xã hội Tuy nhiên, để đạt được mục đích này không hề dé dàng mà đồi hỏi

chính sich cãi tạo người phạm tội phải thiết thực, hiệu quả

Chính sách cải tạo người phạm tội đòi hỏi các biện pháp tác động đến.

người phạm tội phải nhằm loại trừ những nhân tố tiêu cực với tính cách là nguyên.

nhân và điều kiện đã khiến họ phạm tội, củng cỗ những nhân tố tích cực để họ có

8.

Trang 27

thể tự điều chỉnh, cải thiện ý thức cho đến hành vi phù hợp hơn với chuẩn mực.

pháp luật hình sự và chuẩn mực xã hội

"Nhiệm vụ đạt ra đối với cải tạo người phạm tội là phải hướng tới ải tạo tư

tưởng, cải tạo nhân cách và cải tạo hành vỉ, Cai tạo tư tưởng có thé hiểu một cách

co bản là làm thay đổi căn bản nhằm xóa bỏ những tư tưởng lạc hậu, trau đồi tư tưởng mới tiễn bộ Cải tao tư tưởng là quá trình lâu dai, tiến hành bằng nhiều biện

pháp và phương tiện tổng hợp như phê bình, tự phê bình, học tập tập trung, tuyên

truyền qua sách báo, hoạt động văn hóa, văn nghệ và các phương tiện thông tin đại

chúng Cải thiện các tư tưởng, suy nghĩ, tâm lý, tư duy của người phạm tội từkém hoàn thiện đến hoàn thiện hon, văn minh hơn góp phần hình thành và pháttriển các nhân cách tốt, tích cực phù hợp với các giá trị và chuẩn mực xã hội Việccải tạo tư tưởng, ải tạo nhân cách sẽ góp phin định hình các hành vi tích cực tuân.thủ luật hình sự trong quá trình chấp bảnh hình phạt, cũng như các hành vi tuân thủ luật hình sự trong tương lai, từ đó đẩy lùi các khả năng tái phạm của người phạm.

ngừa họ phạm tội Thông qua quy định của pháp luật và qué trình áp đụng hình

phạt trên thực tế, hình phạt không chỉ tác động tới cá nhân người bị áp dụng mà nó,

còn tác dụng mạnh mẽ đến tất cả những người khác trong cộng đồng xã hội Đối

với những người có tâm lý không vững vàng hay dễ bị lôi kéo thì hình phạt chính

là sự ran đe, là sự kiềm chế không cho họ thực biện tội phạm Trong trường hopnày sự rin de, sự kiềm chế không cho người “không vững vàng” thực hiện tộiphạm biểu hiện ở chỗ làm cho họ thấy trước sự phạt (hậu quả pháp lý) mà họ phải.ánh chịu nếu họ thực hiện tội phạm Từ đó giáo dục người này ý thức tuân theo

pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, từ bỏ ý định phạm tội hoặc có cách ứng xử thận trọng trong các quan hệ của mình Đối với những thành viên khác, hình phạt

có tác động nâng cao ý thức tuân theo pháp luật của họ, tạo điều kiện cho họ tham.gia phòng chống tội phạm

Trang 28

"Như vậy, hình phạt có tác động mạnh mẽ không chỉ đối với tâm lý người

phạm tội mã côn có tác động đến cả những công dân khác trong xã hội Chính bởi

các tác động này mà hình phạt không chỉ là biện pháp trừng trị mà trên hết nó

chính là biện pháp cải tạo, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, góp phần đầy lời và

phòng ngừa tội phạm /.

‘TAI LIỆU THAM KHAO

1 Giáo trình Tâm lý hoe tư pháp, trường Đại học Luật Ha Nội

2 Gi

3 PGS.TS Duong Tuyết Miền, Tội phạm học nhập môn

4 PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Một số vẫn đề lý luận về hình phạt trong,

Luật hình sự, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011)

5 VO Khánh Linh, Chức năng xã hội của hình phạt, Tap chí dân chit vả

trình Tâm lý học đại cương, trường Đại học Luật Hà Nội

pháp

T TS Chu Văn Đức, Một số đặc điểm tâm lý của phạm nhân đang chấp.

"hành trại giam, Tạp chí tâm lý học

6

8

Trang 29

PHÒNG NGỪA CÁC TỌI PHẠM BẠO LỰC

TU GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

ThS GVC Dương Thị Loan

ur phát triển về kinh tế, xã hội và các lĩnh vực khác của

đời sing đang din ảnh hưởng cả t6 lẫn xấu tới những giá trị văn hóa truyền thống, những nền tang đạo đức khiến xuất hiện ngày càng nhiều các tội phạm về bạo lực,

xâm hại đến sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm của con người, đặc biệt số lượng các

tượng phụ nữ „ người gid và trẻ em là bị hại ngày càng tăng cao Đây là mộtvấn đề rất cần được quan tâm, giải quyết kip thời và triệt để nhằm bảo vệ tính

mạng, sức khỏe và nhân phẩm của con người nối riêng, cũng như bảo vệ sự én

định của xã hội nói chung Để có thể đưa ra những biện pháp ngăn chặn phòng,ngừa loại tội phạm này phù hợp, trước tiên cần nắm rõ được tình hình của các tội

phạm bạo đã xây ra trong théi gian gin day.

2-Nhận thức chung về bạo lực và tinh hình tội phạm bạo lực

Bao lực được hiểu là “ding sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đỏ”

Khai niệm này dé làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính tri, nhưng trênthực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội

nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn rit đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực.cũng rất phong phú được chia thành nhiễu dạng khác nhau tùy theo từng góc 49nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ,trẻ em

“Xét về hình thức, có thé chia bạo lực thành các hình thức chủ yếu sau:

~ Bạo lực về thé chit: là hành vi ngược đãi, đánh đập người khác, làm tổn

thương tới sức khỏe, tinh mạng của ho.

~ Bao lực về tinh thần: à những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tớicdanh dự, nhân phẩm, tâm lý của người khác

= Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của

người khác (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động )

Trang 30

~ Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong,

các quan hệ tình dục với người khác

Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới

cấu thành nên các tội phạm bạo lực khác nhau

Cling theo các chuyên gia tâm lý, tội phạm bạo lực có thé chia thành hai loại Một loại là tội phạm hành động có kịch bản rõ rang, bé trí kế hoạch thực hiện

cụ thể và chỉ tiết Đối tượng phạm tội có đầu óc tỉnh táo, “ra tay” rất lợi hại Loại

này được mệnh danh là tội phạm bạo lực có tổ chức Hai là loại tội phạm hànhđộng tùy hứng, nghĩ gì làm đó, không cần chuẩ» bị trước Cac nhà chuyên môn gọichúng là tội phạm bạo lực vô tố chức.

liều hành vi khác nhau,

Thực tế, ngoài hai loại tội phạm bạo lực nói trên, các chuyên gia tâm lý.hình sự còn dùng một tên gọi riêng cho đối tượng thứ ba Đó fa tội phạm hỗn hợp.Điều nay cho thấy, việc phân loại tội phạm chỉ mang tính tương đối

‘Thong thường có 4 giai đoạn trong quá trình phạm tội Trong giai đoạn

đầu, người phá án phải suy nghĩ về những sự việc trước khi tội phạm ra tay hànhđộng Tiếp theo là giai đoạn chính thức phạm tội Người phá án phải trả lời câu hi

vi sao tội phạm chọn đối tượng và hành vi phạm tội này Ngoài hành vi sát hại, tphạm có thé lãng nhục, cưỡng đâm hay thực hiện những hanh vi nào khác không

Ba là giai đoạn tội phạm xử lý thi thé nạn nhân và bón fa giai đoạn hậu kỳ Lúc nay

có tội phạm cao bay xa chạy, có tên vẫn có mặt ở hiện trường, xuất hiện trong tang

lễ hoặc nơi huyệt mộ nạn nhân

Phạm tội có ý thức tổ chức

Đối tượng này rắc nguy hiểm, thường chọn nạn nhân là người xa lạ, có

những đặc trưng phù hợp với ý nghĩ của chúng về tuổi tác, ngoại hình, nghề nghiệp, kiểu tóc và các hình thức sinh hoạt Chẳng hạn có tội phạm tbường chọn.

nạn nhân đi một mình hoặc cô gái di cing xe với bạn trai Địa điểm chúng chọn để

ra tay thường 14 bãi đậu xe và dùng mưu kế để khống chế nạn nhân Loại tội phạm

này rất thông minh, đủ khả năng chiêu dụ con mỗi theo chúng đến địa điểm thuận

gi Tội phạm luôn bành động theo kịch bản có sẵn Nạn nhân lọt vào 6 phục kích.

của ching rất tự nhiên, thời gian tiến hành vụ án rất hoàn bảo Trong quá trình

phạm tội, tội phạm dự liệu sẵn các tình huồng bắt trắc nên khi gặp trở ngại, chúng

28

Trang 31

phan ứng rất nhanh Nang lực thích ứng và linh hoạt là đặc trưng co bản của.

bọn tội phạm bạo lực có tổ chức Hơn nữa, chúng còn rút kinh nghiệm để lần sau.

gy án hoàn hảo hon.

Do đó khi nghiên cứu những vụ án giết người liền tục và có liễn quan nhau,

cảnh sát phải nỗ lực nghiên cứu vụ án đầu tiên Đó là đầu mối để truy tìm hung thủnhanh chóng nhất "Cải tiến" kỹ thuật giết người là một thao tác cần thiết của bọntội phạm có ý thức Khi bị bắt, hung thủ John Lucy khai nhận đã thực hiện 6 vuhãm hiếp Lúc đều, bắn chỉ tin công nạn nhân tại các chung ext Sau đó bản Hnhhơn, hắn khống chế một phụ nữ ở bãi đậu xe, đưa về nhà nạn nhân và thực hiệnhành vi cưỡng dâm Cuối cùng, hắn mở rộng địa bàn hoạt động đến nhiều bang của

Mỹ để gây án

Càng về sau những vụ án do hắn gây nên càng để lại dấu vết rắt ít Một khitin tưởng vào bản lĩnh thượng thừa của mình, hắn muốn thách thức cảnh sát bằng.cách ra tay với một cô gái ở gần nơi hắn cư trú Nhờ thế cảnh sát mới tóm được.hắn Về phương diện bạo lực, trình độ của hắn càng lúc càng siêu Trong ba vụ ánđầu, hắn sát hại nạn nhân sau khi cưỡng dâm Nhưng hai lần sau hắn giết ngay khivừa bắt cóc Làm như vậy, hắn có ý định đánh lừa cảnh sát, gieo cho cơ quan điềutra có ý nghĩ có nhiều hung thủ khác nhau gây án

'Tâm điện cảm ứng

Người mắc chứng phân liệt tinh thần thường thu nhận thông tin từ nhiễu.nguồn, sau đó tự tổng hợp vào một trung tâm Từ trung tâm này, các thong tin sẽ

mang ý nghĩa đặc thù với người bệnh và sai khiến hành động Vì vậy, hành vi gay

án của người phân liệt tỉnh thần được xếp vào loại tội phạm vô tổ chức

day trong đầu hắn rằng California sẽ bị một cơn địa chấn khủng khiếp và chimxuống Thái Binh Dương trừ phi có thật nhiều máu tươi tế lễ trời đất Đặc biệt sau

cú sốc cha chết, Mulin nghĩ rằng người quá cố đã sử dung tâm điện cảm ứng để ra

lệnh cho hắn cướp đi sinh mạng người khác Đó là nguyên do giết người hàng loạt của tên tội phạm vô tổ chức Mulin.

Trang 32

Chuyên gia tâm lý tội phạm học K, Ressier nhấn mạnh: “Chúng tôi phát

hiện trước khi phạm tội, các phần tử tội phạm bạo lực vô ý thức thường có những

hành vi chống lại xã hội một cách vô tự chủ Đó là mô thức tội phạm của Muln.

Có thé nói hắn không hòa nhập vào quỹ đạo vận hành của xã hội Mỹ Bắt kỳ trong

Tĩnh vực nào hắn cũng bị từ chối”

Những nạn nhân của tâm điện cảm ứng điên rễ

"Những vụ gây án đầu tiên của Mulin khiến cảnh sát phải điên đầu vì trong

hàng loạt vụ giết người, họ không tìm thấy mỗi liên hệ nào cả Hung thủ sử dung

các loại hung khí gây án, và về phía các nạn nhân, các yếu tố về tuổi tác, giới tính,

tình huống bí sát hại cũng khác nhau

‘Nan nhân đầu tiên của Mulin là người đàn ông 55 tuổi bj sát hại sau khi di

nhờ xe của Mulin, vảo tháng 2/1972, Trên đường cao tốc, hắn phát hiện người đàn

ông này và cố ý lái xe theo cho quá giang Sau khi dùng gậy hạ sát nạn nhân, hắn

chở từ thỉ ném vào bụi cỏ ven đường Hôm sau, thi thé nạn nhân bị phát

biện Hành ví này cho thấy Mulin thuộc dang tội phạm hỗn hợp giữa vô tổ

chức và có tỗ chức

‘Hai tuần tiếp theo, Mulin lại re tay trên đưởng cao tốc, lần này nạn nhân là

một cô gái Còn hung khí là dao chứ không phải là gậy Do hai cái chết hoàn toàn

khác nhau, lúc đầu cảnh sát không thấy có mối liên hệ nào về hung thỏ Sau đó,

Mulin tìm đến một giáo đường để xưng tội va giết chết người này Tháng 1/1973

ñấn tiếp tục dùng súng giết một phụ nữ, và con dau của bà ta Cảnh sát cho rằng 3

cái chết này do một hung thủ gây nên Nhưng hoàn toàn không tìm thấy mối (iên

quan đến cái chết của vị linh mục vả hai nạn nhân khác trên đường cao tốc

Một tháng sau, Mulin đến một khu rừng ven đường có 4 thanh niên dang

cắm trại Hắn tự xưng là chủ nhân của khư vực này và đuổi họ đi để khỏi “làm 6

nhiễm môi trường” Không ngờ đám thanh niên phản ứng lại vì cho rằng đây là nơi

cắm trai hợp pháp Malin im lạng và rút lui Một thời gian sau, hắn xuất hiệm và sát

hại cả 4 người Các vụ giế người của Mufin chỉ được khám phá khi hắn ra tay ở

công viên với một nhà doanh nghiệp Trên đường chạy xe, han quan sát thấy đối

Mulin than nhiên bảo: “Tôi phạm tội để cứu hành tỉnh Tắt cả do mệnh của cha tôi

truyền tới bằng tâm điện cảm ứng”

30

°

Trang 33

Tinh hình tội phạm ở nước ta vẫn còn diễn biến phức tạp Những năm ginđây, mỗi năm phát hiện trung bình trên 70 ngàn vụ phạm tội các loại, trong đó các.tội phạm bạo lực chiếm tỉ lệ khá lớn So với các nước trên thế giới và trong khu.

vực thi tỉnh hình tội phạm ở Việt Nam chỉ ở mức trung bình thấp, nhưng tính chấtphức tap Các loại tội phạm hình sự nguy hiém, sử dụng bạo lực, hình thành các.bang, 6 nhóm, hoạt động có tổ chức phức tạp, tính chất, mức độ phạm tội ngàycàng nghiêm trọng, có sự móc nối với một số cán bộ công chức nhà nước, hoạtđộng lưu động, công khai, trắng trợn, gây tâm lý hoang mang lo sợ trong nhân dân

và thường tập trung vào một số loại tội phạm như: giết người; cướp tai sản; cố ý

gây thương tích, giết người thuê

‘Toi phạm tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị trấn (chiểm 70%).Các tuyến, địa bàn tội phạm xảy ra nhiều: năm thành phố lớn là Hà Nội, HảiPhong, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ (chiếm 25% - 30% tổng số vụ.phạm tội trên toàn quốc hang năm); các tuyến Hà Nội và các tinh Đông Bắc (Hai

Duong, Hai Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang ), thành phố H Chí Minh — cáctỉnh miền Đông Nam Bộ (Đông Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu ), các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, TiềnGiang ), các tinh miễn Trung - Nam Trung Bộ va Tây Nguyên (Gia Lai, ĐắkLắk, Khánh Hoà, Bình Định )

Điển hình là vụ sát hại “bạn nghiện” một cách man rợ của Phan Văn Tuần

(SN 1984, trú tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) xây ra vào đêm 20-5- 2017 Do

mâu thuẫn trong làm ăn, Tuấn đã ra tay sát hại anh Nguyễn Văn T (SN 1993, ởcùng qué với Tuan), ngay tại nhà của mình Thật ghê rợn bởi sau khi giết chết “bạn

nghiện”, Tuấn đã dùng dao rach bụng và còn cất di bộ phận sinh dục của nạn nhân Trước đó, lực lượng công an đã tìm hiểu, được biết Tuần làm nghề tự do, nổi

tiếng ăn chơi trong khu vực và nghiện ma túy, có nhiều mối quan hệ phức tạp

ngoài xã hội, trong đó có anh T Theo lời khai của Tuấn, việc rach 6 bụng và cắt bộ

phận sinh dục của nạnnhân rồi ném xác xuống sông nhằm đánh lạc hướng cơ quan

Ũ tra và để xác phân hủy nhanh hon trong nước, gây khó khăn cho công tác xác

-định la lịch, nhân thân nạn nhân của lực lượng công an.

Trong một vụ án khác do lực lượng CSHS - Công an Hà Nội khám phá.

cách đây không lâu, hung thủ mới 20 tuổi nhưng đã thực hiện hành vi sát hại người

Trang 34

lái “xe ôm” rất đã man với 12 nhát dao, rồi tẩm xăng đốt xác phi tang Theo.

Thượng tá Cao Văn Thái, Phó Trưởng Phòng CSHS - CATP Hà Nội, kẻ sát nhân

là Nguyễn Văn Đạt, quê ở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Hiện trường vụ án

bên bờ sông Nhuệ, huyện Thường Tia, Ha Nội và nạn nhân là ông Q., một người

hành nghề “xe 6m” vốn hiền lành, chăm chỉ Khi mới phát hiện và đưa Dat về trụ

sở công an dé đầu tranh, ban đầu kẻ thủ ác tỏ ra lợm, ngoan cổ không khat nhậnhành vi phạm tội Công an đã thu thập nhiều chứng cứ, tài liệu chứng minh Đạt là

đứa trẻ hu, thường lên mang intemtet xem những bộ phim bạo lực kích động, sex

‘va chơi các trò game không mang tính giáo dục cộng đồng, Tir đó, cơ quan điểu tra

đã phân tích tâm lý tội phạm, tim ra nguyên nhân sâu xa dẫn đến động cơ gây án

của Đạt nhằm cướp tài sản của ông Q để có tiền ăn chơi

Trong một vụ án khác „ Vự Nguyễn Việt Long (SN 1988, trú tại huyện

‘Thanh Oai) bị Phòng CSHS - CATP Hà Nội phối hợp với Công an tỉnh Lạng Sơn

và Đồn Biên phòng cửa khẩu Tân Thanh phát hiện, bắt giữ khi đang tin trốn tại

hu vực biên giới Việt - Trung

‘Theo hồ sơ vụ án, Long đã sát hại bà Nguyễn Thị 8 (SN 1964, ở xóm Chợ,

xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) để cướp tài sản Biết bà S là người sống độcthân, lại có nhiều tiền bạc, Long đã đột nhập vào nhà nạn nhân dùng hung khí giếtchết gia chủ rồi cướp tiền và xe máy, sau đó trốn vào Thanh Hóa Tiếp theo, Long

đã lên Cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn định trốn sang Trung Quốc, nhưng không.thành vì bị lực lượng CSHS Công an Hà Nội phối hợp với Công an tỉnh Lạng Sơnphát hiện, bắt giữ Nắm được tâm lý đối tượng, các điều tra viên đã phản tích cho

‘Long hiểu rõ pháp luật chỉ khoan hồng cho những kẻ phạm tội biết ăn nin Và như

bị điểm trúng huyệt, Long đã khai nhận hành vi phạm tội, nói rõ động cơ sát hại bà

S là do bị nạn nhân nhận ra mình là người quen trong khỉ thực hiện hành vỉ trộm

cắp tài sin, và hàng ngày Long vẫn ché thuê gà ra chợ huyện cho những người bán

gà ở đây.

"Nhìn nhập đưới góc độ nghiên cứu tâm lý tội phạm, các chuyên gia choring, tội phạm thường có một diễn biến tâm lý chung, đó là “lỡ” làm cái này thìphải làm cái khác và không nghĩ đến hậu quả Những hành động bạo lực, thậm trí

Trang 35

mắt nhân tính này một phần được “nuôi dưỡng” từ trước bởi những thói quen bạo.

lực lặp đi lặp lại trong cuộc sống, dẫn đến góc nhìn lệch lạc

'Tâm lý “đâm lao thì phải theo lao”

'Nhìn từ góc độ chuyên gia nghiên cứu tâm lý tội phạm , ông Đặng Vũ

Cảnh Linh (Hội Liên hiệp Các hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) cho rằng: Từ

thực tiễn nhận thấy, tội phạm thường có một diễn biến tâm lý chung, đó là “lỡ” làm

cái này thì phải làm cái khác Như một số đối tượng “Iỡ” thực hiện hành vi hiếp.

dâm, khi bị nạn nhân chửi bối, đe dọa tố cáo, vì sợ phải chịu trách nhiệm trước

pháp luật, hung thủ giết nạn nhân để bịt miệng Có thể ban đầu, ý định giết người

không có trong đầu hắn

biến tâm lý đó, có thể suy đoán rằng: Vì “lỡ" mở thẩm mỹ viện.

trái phép, “16” phẫu thuật để bệnh nhân chết, nhận thấy nếu để xác bệnh nhân nằm.

đấy, nguy cơ bị phát hiện xử lý, đi tù là rõ rằng Trong khoảng thời gian cực

ngắn, bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường đã nảy sinh ý định ném xác phi tang đễ trốn tội

Hanh động diễn ra trong tỉnh thé quẫn bách, tâm lý sợ hãi cao độ, rõ rang là mangtính chống chế, đối phó

Hanh động thật “nhiễm” từ hành động éo

đề này, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư

luận xã hội (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) lại cho rằng: “Xã hội hiện đại ẩn

chứa nhiều mặt tri kích thích người ta phạm tội Những đối tượng thanh niền xemquá nhiều phim đồi trụy, phim bạo lực và bị ám ảnh bởi những hình ảnh trong đó.Những vụ việc trên cho thấy đối tượng quá ác thú và man rợn Ở một khía cạnh.nào đó có thể nhận định đối tượng bị nhiễm từ những trò chơi điện tử bạo lực vớinhững cảnh bắn súng, chém giết máu chảy đầu rơi hoặc xem nhiều phim hànhđộng bạo lực khiến hắn bị ảo tưởng Tâm lý đó kéo khoảng cách giữa “hành độngảo” và hành động phạm tội gần nhau hơn Người bình thường thì thấy đó để phòng.ngừa, nhưng kê thủ ác lại bắt chước theo Chính vì thé đối tượng có thé gây ra

~ những vụ án giết người, chặt xác phi tang

3 Phòng ngừa các tội phạm bạo lực.

Phong ngừa bằng cách

Trang 36

Chuyên gia tâm lý Nguyễn Mạnh Quân (Hội Khoa học Giáo dục Việt Nam)

chia sẻ: Trong nhiều cuộc bàn thảo, các chuyên gia tâm lý, nhà nghiền cứu xã hội

học đã đưa ra các lý giải cho loại tội phạm kiểu này Một người bình thường, chưa

hề có tiễn án tiền sự, vốn được coi là hiền lành, nhẫn nhịn, chẳng va chạm với ai

‘bao giờ bỗng phạm tội ác tay đình, cướp di sinh mạng của người khác

"Những nguyên nhân Ấy, giờ đã srở nén có hữu, được nhắc đến nhiều, Dưới

góc độ xã hội, có thé thấy “nguyên nhân xã hội” đối với những trường hợp phạm

tội kiểu này đương nhiên là có Bởi, con người là thành tố của xã hội, con người

chịu chỉ phối trong đó và tác động ngược lại Như một cơ thể, ung nhọt từ chính cơ

thể Ấy sinh ra, nói cách khác là do chính cơ thể ấy nuôi đưỡng và rồi nó lại ảnh

hướng, gây đau đớn lại cho cơ thể dy

'Nhiều người sẽ thắc mắc, vậy thi cái gì đã khiến cho một thanh: nién trong

một lúc nhẫn tâm có thể giết người zồi vứt xác, chặt xác phi tang? Hay một bác sĩ

có đầy đủ nhận thức, được học hành đủ đầy, được mọi người trong cơ quan yêu

én lại đang tâm thủ tiêu xác bệnh nhân vi tai nạn nghề nghiệp?

Chuyên gia tâm lý Nguyễn Mạnh Quân cho ring: Quy về hoạt động sinh

học của bộ náo, những hành vi được coi là bột phát Ấy thực ra là cả một quá trình

diễn biến trong bán cầu đại não dưới sự tác động của một loại hormone có tên là.

cortisol.

‘Theo ông Quân, bằng cách ly giải này, người ta có thé hiểu được tại sao

những trường hợp giết người hoàn toàn bột phát, mù quáng như con giết cha, anh

ết em, chồng giết it cách man rg rồi sau đó, chính đương sự khi tỉnh lại, lại

ngồi khóc “hu hu” hoặc hối hận vô cùng và muốn tìm đến cái chết để giải thoát.

Thue tế cho thấy, hầu hết các trường hợp chồng giết vợ, vợ giết chồng đều.

do nung nấu mâu thuẫn từ nhỏ thành to Trừ các trường hợp tội phạm chuyên

nghiệp (không bàn đến tâm lý trong chuyên đề này) hoặc người bị tâm thần gây án,

thì hầu hết các vụ thảm án đều mang yếu tố dồn nén và đây cũng là một yếu tố

đáng để xem xét nếu muốn nhìn sự việc trên góc độ diễn tiến tâm lý tội phạm.

Ban về phương pháp giải quyết, theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Mạnh

Quân, đưa ra biểu đồ diễn tiến tâm lý ức chế của cortisol xoáy theo hình trôn ốc

như thé để thy, việc cần làm là phải ngăn không cho vồng xoấy Ấy đi đến điểm

4

©

Trang 37

(cũng cực của nó ở tâm đường xody Điều này đôi hỏi một sự quan dâm đúng mực

từ phía người thân xung quanh đối tượng phạm tội Quan tâm không chỉ đơn giản

là biết việc, mà phải có những phương pháp giải tỏa bức xúc tâm lý hiệu quả và

quan trọng nhất là phải có cái nhìn thiện cảm với người đang “có vấn đề”,

Rin đe bằng biện pháp mạnh

Giải thích về hiện tượng giết người man rợ trong thời gian qua, GS Truong

Công Am, Trưởng bộ môn Tâm lý tội phạm ~ Học viện An ninh nhân dân chorằng: “Muốn hiểu tâm lý của những đối tượng giết người man rg thì trước hết phải

nói đến động cơ, mục đích của hung thủ là gì”

‘Nhu vụ Trần Duy Nhật sát hại bạn tình đồng tính bồi tháng 5-2014 ở quận.

Go Vấp, TP HCM, Cơ quan Công an đã bước đầu làm rõ là do hung thủ bị nạn

nhân ngăn cân các mối quan hệ khác, thường xuyên đánh đập, ép quan hệ đồng

tính khiến nạn nhân thấy không thể sống với cuộc sống thực tại nên ra tay sát hại

nạn nhân để giải thoát cho mình Hung thủ là một người trẻ, có học thie, có quan

‘h@ mật thiết với nạn nhân nhưng cách hành xử thì lại rắt chuyên nghiệp, máu lạnh

“Trude những vụ giết người có tính chất

vita qua, việc lên án và có

GS Trương Công Am cho rằng:

man ro, khiến dư luận hết sức phẫn nộ trong thời

hình phạt nghiêm khắc đối với các đối tượng gây án là cần thiết 48 giáo dục, rin de

Và nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân”,

“Tiến sĩ tâm lý Nguyễn Thị Kim Quý (Trung tâm Hỗ trợ tâm lý trẻ em) thé

biện sự bit bình trước những vụ án giết người có tính chất man sợ Đồng quan điểmvới GS Trương Công Am, TS Quý cho rằng: “Cần phải dùng các biện pháp trừngphạt đặc biệt với các hình thức phạm tội dã man: Đối tượng có hành vi thú tính vàlàm một lúc hai việc tàn nhẫn là giết người và chặt xác phi tang Đây cũng là một

phần do ảnh hưởng từ mặt trái của sự hội nhập với thé giới, sự đô thị hóa nhanhcủa xã hội cùng với một số yếu tố khác đã làm thay đổi tâm sinh lý của con người Trong những sự việc này, việc làm thú tính, vô lương tâm của hung thủ gây ra hậu

‘qua nghiêm trọng Khó có thể đánh giá tâm lý của hung thú, bởi việc làm này không phái bột phát mà có chủ ý Vì vậy cần trừng trị nghiêm khắc 48 ran de”,

Trang 38

PHONG NGUA TOI PHAM VE THAM NHŨNG TỪ GÓC

DO TÂM LÍ HỌC ~ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN

TS Lý Văn Quyền

1 Khái niệm về phòng ngừa tội phạm tham nhũng

1.1 Định nghĩa

“Trên cơ sở nghiên cứu tinh bình tội phạm tham những và nguyên nhàn của các

tôi phạm này để xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm tham những có tính khả

thi đạt hiệu quả cao.

Phong ngừa tội phạm tham những là một bộ phận của hệ thống phòng ngừa tội

phạm trong xã hội Để phòng ngừa tội phạm Nha nước, xã hội và mọi công dân chủ động thực hiện đồng hộ các biện pháp tác động tới con người nhằm loại tri hoặc fim

thay đỗi phẩm chất tiêu cực của cá nhân Mặt khúc phải ác động hạn chế, loi trừ các

"hoàn cảnh, tinh huống cụ thé đã tạo cơ hội thuận lợi cho việc thực hiện tội phar,

"Như vậy, phòng ngừa tội phạm tham những là tông hợp các biện pháp do cóc

cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân ¿hực hiện nhằm hạn chế hoặc.loại trừ các nguyên nhs của tối phạm tham những, ngăn ngừa tôi phạm tham những

~ Về yêu cầu của hoạt động phòng nga tội pham tham những bao gồm:

+ Phòng ngừa tội phạm tham nhũng phải gắn chặt với abi mới kinh tế - xã hội,

nâng cao đời sống của nhân đân, giữ vững ổn định chính trí, tăng cường đại đoàn kết

toàn dân.

+ Phòng ngừa tôi phạm tham những phải phục vụ cho đổi mới hệ thống chính

trị, xây dựng Đăng, kiện toần bộ máy nhà nước và ting cường đoàn kết nội bộ.

+ Phòng ngừa tội phạm tham những phải gắn với chống quan liêu, lãng phí, buôn lậu.

36

Trang 39

+ Phòng ngừa tội phạm tham những phải kết hợp giữa phòng ngừa và xử lí

nghiêm mọi hành vi tham nhũng.

+ Phòng ngừa tội phạm tham nhũng phải phối hyp chặt chế các chủ thé phòng,

ngừa tội phạm tham nhũng và thực hiện hoạt động phòng ngừa ở mọi ngành, mọi cấp.

+ Phòng ngừa tội phạm tham những phải tiến hành liên tục, lâu di và có kế

hoạch cụ thể

+ Phòng ngừa tội phạm tham những phải sử dụng đồng bộ các biện pháp được

xây dựng trên cơ sở đánh giá đầy đủ, toàn điện các tội phạm tham những đã xây ra và

các nguyên nhân của tội phạm tham những.

6 nước ta tham những đang thực sự là “quốc nan” gây bất bình sâu sắc

trong nhân dân Và là một trong những nguy co de dọa sự tồn vong của chế độ.

‘ang và Nhà nước ta đã va đang quyết tâm để ngăn chặn, làm giảm tệ nạn tham.

những Như vậy, phòng ngừa tội phạm tham những không chỉ có mục đích là làm iam tham nhũng, ngăn ngừa tham những xây ra mà còn có ý nghĩa quan trọng bảo

vệ sự vững mạnh của chế độ XHCN ở Việt Nam

2.2 Phòng ngừa tội phạm (ham những góp phần tăng trưởng kinh tếđất nước, nâng cao đời sống nhân dân

“Thiệt hai về vật chất do tham những gây ra chi tính riêng số đã phát hiện đãlên tối hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm Tham những làm hao tổn nguồn lực kinh tẾcủa quốc gia, căn trở sự phát triển của nền kính tế din đến kinh tế nước ta roi vàotình trang tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và trên thé giới Các.doanh nghiệp giảm khả năng cạnh tranh do giá thành bị “đội” lên do mắt thêm chỉphí cho cơ quan quản lí hoặc mắt cơ hội kinh doanh do thủ tục Mặt khác tham

những còn làm cho người dan bị thiệt hại về kinh tế do phải đóng thêm những

khoản ngoài chế độ Người dân nhất là người nghèo mắt một phan khả năng chữa

'bệnh, học tập, kinh đoanh, khó tiếp cận nguồn vốn và sự hỗ trợ khác Họ mắt cơ hộ.

xóa đói giảm nghèo Do vậy, phòng ngừa tham những có ý nghĩa trong việc phát

Trang 40

triển kinh tế và góp phần quan trọng trong việc cải thiện, nâng cao đời sống nhân

dân.

2.3 Phòng ngừa tội phạm tham nhũng góp pl

đức truyền thống, làm lành mạnh các quan hệ xã hội

Trong những năm gần đây các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp củangười Việt Nam bị biến dạng lệch lạc ở mức độ nghiêm trọng đáng báo động Mộttrong các yếu tổ làm cho các giá tị đạo đức bị xâm bại chính fả tệ nạn tham những.Những hành vi tham những nhự: tham 6 tài sản, hối lộ bị cả cộng đồng lên án

mạnh mẽ, 1 ol xấu hl nay đã tử th hiện tượng phổ biển trong x9 bội Khi

xã hội đã phải "chạy chức”, “chạy tội” à

duy trì các giá

3.4 Phòng ngừa tội phạm tham nhũng góp phần củng cố niềm tin của

nhân dân vào chế độ và pháp luật

"Tình hình tội phạm tham những ở Việt Nam trong những năm qua diễn ranghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cắp, nhiều lĩnh vực với phạm vì rộng nhưng tộiphạm tham những bị phát hiện và xử lí rất ít và có xu hướng năm sau ít hon năm trước, làm giảm Jong tia của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Việc phát hiện kịp thời mọi hành vi tham những và xử lí nhanh chống, công minh theo pháp luật

sẽ loại bỏ được những cán bộ thoái hóa biến chất làm trong sạch đội ngũ cán bộ,công chức trong Đảng, trong bộ máy Nhà nước, Mat khác tài sin tham những phảiđược thu hồi, tịch thu hoặc phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp

‘rong trường hợp hành vi tham nhũng gây thiệt hại Chỉ có như vậy mới cũng cổ

niền tin của nhân dan vào chế độ và pháp luật.

3 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm tham nhũng,

‘Phong ngừa tội phạm tham những bao gồm nhiều biện pháp theo nội dung của sự tác động phủ hợp với các nguyên nhân của tội phạm tham những, có thể

được phân loại thành 5 nhóm biện pháp như: Biện pháp về văn hóa-giáo dục; biện

38

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w