Trong đó ở äi các môn học bắt buộe, việc phân hóa trong giáo duc c môn học tự chọn, Cin ở cập ung học phổ thông, việc đạy học phân hóa được thực hiện với mức độ sâu hơn, rộng hơn chủ yếu
Trang 2I.23 Các khải niệm Li@n quan der de tai .ccccscscsesersssseeseeeceessenensoneesvsneneessonenseses 9
1.2.2 Năng lực dạy học phân höa -. 2c 20100112121 kí
1.3 Cơ sử triết học, tâm lý học, giáo đục học của dạy học phân hóa I2
1.3.1 Cơ sở triết học của DHPH, 2s s5 ng g2 EEpEErEerErrsrrsrcrrrrrsrcer 13
1.3.3 Co so giao duc hoc cia DH theo hudmg DHPH -220 - eee 15
|.4.1 Tư tưởng chủ đạo của dạy học theo hưởng DHPH - -.- ~¿ 17
|.4.2 Những nguyên täc và các bước tủ chức DH theo hướng DHPH ữ Iniinr:THET ó6 eS Baa Ha Ị7 1.4.3 Những tru nhược điểm của dạy học phân húa ở trường phỏ thông I8
1 4.4 Các hinh thức tô chức đạy học phân hóa ccocccocosnsosseoe a0 14.5 Dạy học phân hóa trong môn VẬT Íÿ, cccce neo bseeror 26
U5 Rebate chung: hit rsciiaccntdlidaiatowattygkddtaitiivivaiakataaoana 27
CHUONG 2: TIẾN TRẠNG DẠY BỌC PHAN HOA MON VAT LY OG
3,1 Thẻ thức nghiên ctttteoccccccccccsejsssesseessessvssseesssenssaervsessvansnecsnoensysnermaanenssanesvnnce 24 3.1.1 Mẫu nghiên cứu và tô chức nphiễn cứU, scccccscsscecerrassrrrvu 29
Trang 322 COR a BNO CHEW ae ee 1 3.3.1 Nhận thức của giáo viên Vật lý về dạy hục phần hóa 31 2.2.2 Thue trang day hoe phan hoa của giáo viên Vật lý 33
2.2.3: Gide vien tu danh giá ve nang luc day hoe phan hoa cua giao vien Val
LS rdsebspiaces newsyrera| denicehdrpewssalediraddcoiba bhabsvbddauipsntbdnlcasnaessis sirrbcdesLarewedinicarnigceseskaleanied 43 2.2.4 Hinh thức lận huắn và nhủ cầu bói dưỡng vẻ DIIENH 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NẴNG CAO NẴNG ĐC DẠY eae PHAN
3.1 Giải pháp L; Nâng cao nhận thức vẻ dạy học phân hóa cho giáo viên 5Í 3:EL TC sở khoa học: và thực HẾNn:::¿-:1020122 iim eas 51
3,2 Giai phap 2: Trang bi cơ sở lý luận vả thực tiễn về đạy học phân hóa cho giáo KIÊN b2 1201200 ca loue0711mccapEsveagtptttlgei0nj009530432dpe1101i0216ã0 32
1,3,1 Cơ số khoa học:và thực HỆ: cá 20222106166 60610110uS000/6100-1a0225
3.3 Cải pháp 3: Nẵng cao năng lực đạy học phân húa cho giản viên 53 3.3.1 Năng cao năng lye danh giá, nhân loại học sinh .- 1 3.3.3 Nắng cao năng lực lựa chọn và thiết kế mục tiêu, nội dụng, phương pháp, phương tiện hình thức dạy học nhủ hợn với từng nhóm hoe sinh 54
3.3.3 Năng cao năng lực tủ chức thực hiện dạy học phan hủa trên lớn 56
3.3.4 Nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng
3.3.5 Nang cao nang lye điều chỉnh vả hoàn thiện hoạt dong day hoc phan
KẾT LUẬN Về KIỆM NGH xcnlvesgDmeainsseettasiuubwl 61 TAPLIEUTHAM KHAO iets casiciicriainnnaca aus
Trang 4DANIEMUC BANG
Paine |: Dt Lud của tiáo viên Un ti khit SắI, etter teen ot
Hang 3: liệu Biết của giáo viên vẽ khải niệm day hoe phan hoa 1
Haáng 4: Mục tiêu của đạy học nhân hủa -.c cccee~errrirrrerrrre 1đ
Hàng 5: Đánh giá của giảu viên về tắm quan trọng của dạy học phân húa đổi với
Bang 6: Mure dé thutme xuyen sir dung day hoe phin hoa cua giao wien khi tiễn
TT Sa I es oer cere ce eres ee reece pace ne aan ee era cement a3
Bane 7: Vinh hinh phan loa hec sink trong quả trình hàng đạy, 44
Hang 8: Tiêu chỉ phần loại họt 5SÍTH, í cv is nhàn HH Hinh 37 liane 9: Cách thức đề phân loại học-SNH-¿czi cua tdaftixiWllgiiissiisuiae 48
Bảng 11: Mức độ chú ý đến các đổi tượng học sinh khác nhau của giáo viên khi
Bảng l2: Phương pháp dạy hục đẻ tiền hành đạy học nhân hỏa 3Ú Bảng L3: Những thuận lợi của giáo viên khi thực hiện DHPH 41 Bang L4: Mhững khó khăn của giảo viên khi thực hiện DHPH - 42
Hảng 1ñ: Mức độ đạt được về những yêu tế hỗ trợ tắt ch ŒV khi DHEH 44
Hảng 17: Mức độ quan trọng trong các năng lực mã giáo viên cần có để tiên hành
đạy học nhân hủa ooco eo TH nu hi ch sddroeirrTEEirv Se a ae 45 Bang 18: Mire do dat due coa thay/cd trong qua trinh day hoe cua minh 44
Bảng 19: Hình thức tận huẳn vẻ đạy học phần hóa mã giáo viên da tham gia 47
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Dạy học phần hoa Hợp đẳng
Trung học phô thông Day hoc
Trang 6PHAN MO DAU
1 L¥ do chon dé tai
Định hưởng đổi mứt cờ bản của chương trình và sách gián khoa giản dục pho
thơng sau nấm 3015 là từ cách liếp cận xây dựng chương trình chủ yếu tập Irưng vàu kien thức kỹ năng, hướng tứi nhát triển nắng lực cho học sinh Để giải quyết văn để
nay High nay Be gio cue dang de swat phương ấn thực hiện dạy foe tich hop va phan
hoa trong chirene trinh gide duc phd thang sau sam 2015,
Quả trình dạy học phan hoa dam bao cha việc phát triển các nàng lực chuyên
biel duce triển khai sau dan qua cac cap hoc, trong do, giai dean phan hoa sau (day it
mon hoe & THPT nhung sau, ain với các định hưởng nghe cla 1S khi ra cude song
huậu học tiép lên cau ding và đại học] được thực hiện ử khải lớp I1 và lớp 13,
Trang củng một lớn học khả năng tiễn thu, sức khỏe sơ thích của mỗi cá nhắn là
khác nhau, Tuy nhiên, giảo viên THEÊT hiện này dang dạy học then chương trình và 1xĐK được xay dựng dựa trên liễn cận nội dung cách dạy truyền thụ kiến thức theo
kiểu đẳng loại khơng củn phi hep ved cach tiến cũn hướng tứt nhái triển năng lực chủ
bọc sinli nhự định hướng đối mới căn hản vả tồn điện giao duc coda Hộ giao due
Hiện nay ở các trưởng phố thơng, quan điểm phân hố trong đạy học chưa được quan tắm đúng mức l3ay học phân hỏa được thực hiện chủ yếu theo cách phản hỏa ngội theo các khơi thị đại học và trường chuyên lớn chọn mà chưa chủ trọng đúng mức đến dạy học phân hĩa ở trong trường phỏ thơng nĩi chung và trang từng hộ mơn nỏi riêng trong khi xu hướng kiểm tra đánh giá ngày càng thiên vẻ hướng phân héa sau
hoe sinh, Ciao vien chia duce trang bj day do nhime hiểu hiểt và kỹ năng dạy học
phản hủa, chưa thực sự cúi trạng yêu cầu phân hố trong dạy học Da số các giữ học
vẫn được tiên hảnh đẳng loạt áp dung như nhau chứ mụi đổi tượng học sinh, các câu hai bai tap dura ra cho mọi đãi tượng học sinh đếu cỏ chung một mức độ khĩ - de, Do
do khơng phát huy được tính tơi đa năng lực cả nhân của học sinh, chưa kích thích
được tính tích cực chủ động, sảng 1ạo của học sinh trong việc chiểm lĩnh tri thức, dẫn
đến chất lượng giữ dạy khơng cao, chưa đáp ứng được mục tiêu gido duc
Vẫn để day hoc sao cho moi hoc sinh déu nhận được sự quan lắm thích đảng của giáo viên, được hoạt động nhận thức tích cực và nhủ hợn với năng lực của mình vả
được phát triển hết kha nang dang 14 van dé can quan tam
Cân củ một nghiên cứu vẻ thực trang đạy học nhân hỏa mơn Vật lý ở trường nhủ thủng hiện nay và đề xuất giải phản dé nang can ning lire day hoe phin hoa cho giao viên, Xuất phát từ những lý da đỏ, chúng tơi đề xuất dẻ tải: “Giải phap ning cao năng lực dạy hạc phần hỗa chủ giảu viên mũn Vậi lý THPT”
Trang 73 Đôi tượng và khách thể nghiên cửu
3.1 Đi tượng - Nâng lực dạy hục phân hủa của giáo viên
3.2 Khách thể : Ciáo viên THPT
4 Phạm vi nghiên cứu
4.1 Lễ đổi tượng - Năng lực dạy học phản hóa của giáo viên môn Vật lý THPT
42 Lễ khách thể: Giáo viên Vật lý đang day hoe tai 10 trong THPT tai Tp.HCM
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
© Nghiên cửu cơ sở lý luận của đẻ tải,
® Khảo sát ý kiến của giáo viên Vật lý vẻ năng lực dạy học phân húa của giáo viễn và đưa ra một số kiến nghị đổi với hoạt dong dao tao - boi đường năng lực đạy hoe phan hoa cho giao vien Val ly
© Dé xuat mot s6 giai phap boi dutmy nang cao năng lực dạy học phân hóa cho gido vién mon Vat ly THPT
6 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cửu
6.1 Phương phản tiễn cận
Trong quả trình nghiên cứu, đẻ tải sử dụng một số cách tiếp cận sau:
- Tiến cận hệ thẳng : các phẩm chất và năng lực của giáo viên đáp ứng yêu cầu
dạy học tích hợp phân hóa nhằm phát triển năng lực học sinh được xem xét trong mỗi quan hệ giữa chúng với nhau vã với các yêu tô khác
- Tiếp cận thực tien : các phẩm chất và năng lực của giáo viên đáp ứng yêu cau
day hoe tich hop phan hoa nham phát triển năng lực học sinh được xem xét trong hỏi
cảnh những điều kiện đảm bảo và các yêu tô ảnh hướng đổi với yêu cầu day hoe nay
Trang 8- Nghiên cứu lý thuyết ; sứ dụng phương pháp phân tích - tông hợp các tải liệu
cũ liên quan vũ khái quát húa để xây dựng cơ sử lý luận của đẻ ta
- Nghiên cửu thực tiền : sử dụng phương pháp điều tra hàng bảng hỏi để khảo sắt ý kiến giáo viên vẻ pham chất và năng lực trước yêu câu dạy học tích hop, phan hóa nhằm phát triển năng lực người học,
ñ Phương nhún xứ lù số tiện : Sử dụng phương phủ: Luận thông kế VỚI SỰ trợ vip cua phan mem SPSS for Window để xứ lý số liệu.
Trang 9CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI
1-1 Tổng quan nh hình nghiên cửu trong và ngoài nước về đạy học phần
1-Tình hả nghiên cứu ngoài nước
Chúng tôi đ
bậc THPI của một số nước trên thể giới |4]
Đối v a p + I thẳng giêu đực củ Cộng lộn Phân Mặc trưng cho mô hình hệ thống giáo dục châu Âu có điển Nội dung giáo dục hướng, phần lớn lã các ban kĩ thuật - công nghệ bao gầm nhiễu môn văn hôn phổ thông và kĩ thuật nghề nghiệp,
Nhìn chung kể hoạch dạy học ở tắt cả các cấp học trong trường phổ (hông đầu bao hảm các môn văn hỏa phỏ thông và các môn kỉ thuật - công nghệ với nội dung 6a sau 6 THỊ theo từng phân ban
ĐỂ chuẩn bị cho việc phân luồng học A THES vio ba ogi tring THPT (ba loại tường cao trung: trường trường trung học công nghệ và trường trung học nghệ), từ cuối cắp THCS ps 9% vệ phân hóa được thực hiện bằng bạn ngôn ngữ) và ban công nghệ Ở mỗi ban đều có các môn học bắt buộc, các môn học tự chọn bắt buộc và các môn học tủy chon (Iya chon tiy 5) Các II học xong ban ngôn ngữ của trường THCS được hướng tiếp tục học lên trường THIPI, côn các HS học xong ban công nghệ của trường THÍCS dược hướng tiếp tục học lên các trường trung học công nghệ và trung học nghề
Ở lớp 10 THPT phần hóa theo hình thức day học tự chọn lớp 11 va 12 được thực hiện bằng hình thức phân ben kết hợp với ty chon, Cé ba ban li: ban văn học - nghệ thuật còn gọi là ban ngôn ngữ hiện đại; ban kinh tế và khoa học xã hội; ban khoa học Đối với giáo dục ở nước Nga:
Bậc THPT ở những trường sử dụng tiếng Nga chỉ có 2 lớp: lớp 10 và lớp 11
Phan hoá dạy học được thực hiện bằng cách kết hợp phản ban với giáo trình tự chọn và
hoạt động tự chọa Có 3 ban là ban Nhân văn: ban Toản Khoa học tự nhiên và ban
'Công nghệ Mỗi ban được chia thành các chuyên ngành khác nhau
“Chương trình học tập của mỗi ban đều bao gm một số môn học bất buộc và một
xỗ giảo trình tự chọn Mỗi môn học bắt buộc có thể có 3 loại giáo trinh khác nhau là giáo trình cơ bản, giáo trình chuyên bạn và giáo trình chuyên sâu
Đối với giáo dục ở nước Trung Quốc: Nội dung dạy học ở các trưởng phổ
thông trung học bao gồm các môn van hóa chung các món khoa học, kĩ thuật và lao
im qua một số hình thức dạy học ph hoá đã và đang được sử dụng
Trang 10
Man học tự chọn có thể là một môn học mới hoặc là một phần của môn học bắt
óc được biến soạn với nội dung mỡ rộng và sâu hơn Hiện nay trong chương trình dạy thường có các môn học tự chọn sau: máy tình về kĩ thuật, kĩ thuật điện, hãi cương học ý học cơ sở vân học ngoại ngữ, ôn học này là trang
bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng chuyên niôn cản thiết đề học sinh có khá
a lao động nghệ nghiệp ở các lĩnh vực kinh tế « xã hội khác nhau hoặc tiếp tụe học lên trinh đô nghề nghiệp cao hơn ở bậc đại học
Đổi với giáo dục ở nước Mỹ: Hặc trung học là một bậc cỏ nhiều loi hình trường da dạng với 3 nhóm chính, Nhỏm các trưởng trung học bậc thấp Junior High Sehools) và tiếp nỗi là trường trung học bie eao (Senior High School) Nhóm thứ hự
là nhóm các trường trung học (Middle School) tiếp nhận học sinh hết lớp 4 và học tiếp -4 năm dé vào trường trung học bậc cao (High Sehool) với thời gian 4 năm Nhôm thử
ba là loại hình trường kết hợp (Combined Junior - Senior High Sehools) với thời đảo tạo 6 năm, Như vậy tuy cỏ nhiều mô hinh
mg nhưng nhìn chung loại hinh giáo đực phỏ thông bao gm 12 năm và kết thúc ở
độ tuổi 17 Ở bậc trung học không hình thảnh riêng hệ thông các trường phổ thông kĩ
thuật và nghề nghiệp như ở nhiều nước khác mả các hướng đào tạo này chủ yếu được
thẻ hiện ở cầu trúc chương trình đào tạo theo các môn bát buộc và tự chọn Đối với giáo đục ở Nhật Băn: Việc giãng dạy ở cấp II theo hệ thống tí cl (Credit System) Mỗi môn hoe gdm một số tín chi MBi in chỉ gồm 5 tiết học (mỗi tiết
«6 50 phat), Các môn học cô hai loại: bắt buộc và tự chọn, ĐỂ tốt nghiệp cắp III, học
nạ số ích phải đại được là 80 rong đỏ 38 tin chỉ của các môn bắt buộc 380 |I2]
Từ những xu thể trên có thể rút ra được một số nhận Xét su:
1 Tat ea các nước phát triển và các nước đang phat trién hing đầu, thực hiện dạy học phân hỏa ở bậc Trung học, thậm chỉ cả ở bậc Tiễu học Trong đó ở
äi các môn học bắt buộe, việc phân hóa trong giáo duc c môn học tự chọn, Cin ở cập ung học phổ thông, việc đạy học phân hóa được thực hiện với mức độ sâu hơn, rộng hơn chủ yếu bằng cách phần 8) hoặc bằng cách hoàn toàn tự chọn Dù thực hiện dạy học phản hóa bằng cách nào, vẫn phổ thông,
2 Xu hướng dạy học phân hóa ở nhiều nước dược thực hiện bằng cách định
Trang 11môn khoa học xã hồi các môn này tạo ra sự hiểu biết rộng xổ môn Vĩ dụ môn khoa học tự
không bản lâm và gân chặt với thục tổ cho HS cỏ tẩm nhìn sự vật, hiện tượng với nhiều phương di tông hợp Có thé nối xu thể dạy học phân hỏa và dạy học tích hợp được kết hợp chặt
che, dục hải hòa, toàn điện mã vẫn chu)
3, Sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và sản xuất đôi hỏi mật thị trường lao động mức độ khác nhau và luôn thay đồi Tả lục, Với một trong các chức năng rất quan trọ phải đa đạng và có thể chuyên đối lình hoạt, mm đèo sao cho đáp ứng được t cầu của xã hội vã sản xuất, cũng như đáp ứng được tối đa năng lực, hứng thủ, sở thích
với một nền giáo đục như vậy là mô hình phân hóa, trong đỏ cảng ở lớp trên thì sự
phân hỏa được thực hiện với nhiễu ban hoặc nhiễu luỗng và phân hóa sâu [7]
4 Việc thực hiện dạy học phân hỏa bằng cách phân ban, phân ban kết hợp với dạy học tự chọn hoặc hoàn toàn tự chonddi hỏi những cần thiết sau:
= Trinh độ cao của năng lực quản lý từ cắp trung ương tới các Sỡ và tới từng
trường Chẳng hạn như: tổ chức xây dựng các loại chương trinh ở cắp độ khác nhau khác nhau ở các trình độ khác nhau (giáo trình cốt lõi, giáo trình nắng cao và giảo trình đạo và theo đối việc giảng đạy của giáo viên, đặc biệt là lỗ chức, quên lý và (heo đội tiến trình học tập nói chung vi cde môn tự chọn nói riếng của mỗi trường
~ Đội ngũ giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vắng để có thể giảng day được các loại giáo trình được biên soạn ở trinh độ khác nhau cho mỗi môn học (bát buộ len), phải dạy được các giáo trình đó theo tiễn độ và trình tự mã học sinh lựa chọn và yêu cầu, Đồng thời GV phải sử dụng được các thiết bị dạy học hiện đại khắc nhau trong dạy học, Do đỏ, nói chung GV phải dành toàn bộ thi gian cho việc shuẫn bì viên hành giáng dạy ti trường
~ Cơ sở vật chất trường học phục vụ dạy học phải đầyđủ và hiện đại Chẳng hạn như: có hệ ¿ hông máy tỉnh và được nổi mạng để phục vụ cho việc tổ chức, chỉ đạo toàn quốc Có đầy đủ các phòng học bộ môn và được trang bi dly đủ các thiết bị phục
vụ đạy học bộ môn đó Phải có thư viện nhà trường với đẫy đủ các sách tham khảo cho sige day vi hoe các bộ môn khắc nhau
5 Việc thực hiện phân hóa trong dạy học, trong đó sử dụng hình thức dạy học tự chọn ở mứt độ đăng giáo đục Như vậy, nên kinh tế
Trang 12
8
mỡ lớp “lung tang”, lớp học qui đông người học: "Đông quá thì dạy và học
gi qua, vi trình độ lý luận của người học chênh lệch nên thu nhận không đều "| IU] Trong xu thé chung của thể giới, nước ta thực hiện việc phân hoá trong giáo dục thông bằng phương thức phần ban kết hợp với tự chọn Qua hai lần tổ chức dạy ban và điều chỉnh phân ban, với các kết quả đã đạt được cho thấy giáo dục phổ thông côn nhiễu lúng túng, kết quả chưa được như mong muốn Theo nghiên cửu đánh giá tỉnh hình thực hiện dạy học phản hóa ở trường trung
"học phố thông trong năm đầu tiên triển khai đại trả Hà Nội - 9/2007 cho thấy
Y chủ trương phân hóa
Crom Fi hs lg oh Soro She nh ng Độ ch Hà yêu huynh GV và cần bộ dị ban của các trường THPT đáp ứng được
da số nguyện Vọng của nS Hy "hạnh, dũng tới tng ph hợp với kết quả học tập
“cửa các em ở cắp trung học cơ sở, nhất là [IS học ban khoa học tự nhiễn Phương thức
tổ chức dạy học "phân ban kết hợp với tự chọa” là mễm dẻo linh hoạt, phũ hợp với nhủ cầu da dạng của HS và điều kiện thực tế của các trường THPT hiện nay
Vẻ tình hình thực hiện dạy học phân hóa trong trưởng THPT Nhìn chung IS có khả năng đáp ứng được yêu cầu của CT vả SGK phân ban nhưng bước đầu các em chưa quen với phương pháp học tập chủ động tích cực Đa số day học chưa bảm sát chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình môn học giả kết quả học tập của HS Việc tổ chức dạy học tự chọn ở trường THPT diễn ra rất
da dang, theo nhiều hưởng, phủ hợp với thực tế của nhà trường và đáp ứng được phẫn quả đạy học tự chọn chưa c
V6 diéw kiện dạy học phần hỏa
Các trường đã có chuẳn bị tích cực các điều kiện cho việt
và SGK phân bạn Tuy nhiên, trong năm dẫu
Trang 13boi dưỡng (2V côn chưa cao; thiết bị dạ học về chậm: nhiều trường còn thiểu
thí nghiệm việc ban hành một số vân bản chỉ đạo còn thời, phân phối chương t " còn chưa hợp ly một xố quy chế độ, chính sách đối với nhà trường, GV chưa đồng bộ,
“Những chủ trương về dạy học phản hoà ứ trường THIPT cũng đã được thể hiện tong cúc văn bản cua Dang va Nhà nước như sa [1]
Nghị quyết 4 của Hộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đăng Cộng sản Việt Nam (Khoa 1V-1979) vé cải cách giáo dục chỉ rũ : “Mới dụơng giáo dục ở trường phả den vige phát hay sở trường và năng khiễu cả nhân sẽ thực hiển việc phản ban mới cách hợp l trên cơ sở giảo dục toàn diễn”
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đáng khoá VII lần thử 4 (NQTINTW1993) về "Tiếp Iục đổi mới sự nghiệp giáo đục và dio tao" ghi: "Hin
đa số tốt nghiệp cỏ thể vào đồi gido duc ki năng lao động và hướng nghiệp cho sinh phố thông theo hướng liên kết gióo dục phỏ thông với giáo đục chuyên TC
‘inh thanh cp Trung học chuyên ban”
'Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 của Chính phủ về “Quy định cơ cấu khung của
hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống vin bảng chứng chỉ về giáo dục đảo tạo của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" chỉ rõ : “Giáo dục phổ thing bao Tiểu học Trang học cơ sở Trưng học chuyên ban”
"Thực hiện Na quyết 02-NQ/IINTW Khoả vụ về io de do to va kết luận ccủa Bộ Chỉnh trị (Thông báo số 146-TB/TW ny 1998 về một năm rười thực biện Noh quyết Tai làng liêx dải 6ï MÁC es iad eb tv pha ban ©
hổ thông trang học (nay là trung học phỏ thông) và đào tạo hai giai đoạn ở đại tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 30/1998'CT-TT ngày 1 = 9 - 1998 về điều chỉnh chủ trương phản bạn ở phổ thông trung học và đào tạo hai giai đoạn ở đại học
/4004/QHI1 của Quốc hội vỀ giáo dục đã yêu cầu Chính phủ chỉ chỉnh phương án phân ban THPT, góp phần tích cực hướng nghiệp cho học sinh vả phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam
Luật Giáo dục 200% đã quy định về mục tiêu, nội dung phương pháp, chương
mg 9 dục cấp THPT Trong đỏ cô quy định : "Giáo dục rung học phổ thỏng phat bát triển những nội dung đã học ở trừng học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục nhỏ Hồng: ngoài sĩ đơg chế nữ niêm bdo im chun Hien the phd một vỗ món học để phải triển nàng lực, đáp ứng nguyễn vọng củo học sinh”
Trang 14
nêu: Xây dựng và chuẩn hỏa
sạn bao đâm ch
học trên; giảm số môn học bắt buộc,
ði dụng giáo đục phổ thông theo hướng biện đại inh
p học đưi và phân hỏa dẫn ở các lớp học, chủ đề vũ hoạt động giáo dục tự tải liệu hỗ trợ dạy và học phủ hợp với từng đối tượng
ke chủ ý đến học sánh dân tộc thiêu số và học sinh khuyết tắt lượng, tích hợp cáo ở các
Biên soạn sách giáo kho
Đà có một số cuộc hội thảo về phần hoá giáo dục được tổ chức và đặc biệt trong những năm gần dây đã có nhiều dễ ải khoa học cáp nhà nước, các bái viết nghiền cứu
về dạy học phần hoá ở phương diện ví le như vì mỏ, chẳng hạn như
Để tải: Một số giải pháp thục hiện chương trình giáo dục phố thông theo định hướng phân hoá - Đề tài cấp Bộ mã số I32004-80-03-Chủ nhiệm để tải: PGS.TS Tôn Thain, HN-2005
Hội tháo khoa học của Hộ Giáo đục và Đảo tạo “Dạy học ích hợp - đạy học phân
"hóa trong chương trình GDPT” tỗ chức tại TP.IICM vào 11/2012 Hội thảo khoa học: “Day học tích hợp, đạy học phân hóa ở trường Trung học đáp ứng yêu cũu chương trình và sách giảo khoa sau năm 2015” do trường Đại học phạm Tp.HICM tổ chức vào tháng 12/2014
Các chương trình dự án đổi mới phương pháp dạy học liên quan nhiều đến kĩ
thuật day hoe tích cực (ví dụ như Dự án Việt Bị) góp phẫn thực hiện quan điểm dạy học phân hỏa
1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.Khái niệm dạy học pl
hóa
Day học phần hoá (DIIPN) là dạy học the từng loại đôi tượng phủ hợp với im
hà lạ thủ của người học nhâm phát triển tối da ú
ig agosto Ci ng tiga We up Gi Seg We cg oS as hoặc chủ để phù hợp với năng lực và sở thích của mình
THPH là một chiến lược dạy học được phân chia thảnh hai cắp độ: vĩ mô và vỉ
Trang 153 Năng lực dạy học pha
4.312, Năng lực
Theo Ðe Ketele (1995), năng lực là sự ích hợp các kỹ nắng tác dộng một cách tự hiền lên các nội dung trung một loại nh huồng cho trước đề giai quyệt những x: cdo những tinh huồng nay đặt ra 1.222 Nang le day hoe
"Năng lực đạy học của nhã sự phạm ban gỗm những biễ h + Tc phong đứng lớp: Năng lực cơ bản trong quả trình tương tắc sư phạm đôi hỏi sự kết hợp của nhiều yêu tổ như khả năng trình bày; biểu hiện hành vã, cử chỉ: bid
“cảm trên nét mặt; sự di chuyển hợp lý trong tương tác sư phạm: năng lực điều chỉnh yếu lồ tâm lý bên trong: khả năng kiểm soái âm điệu ngôn ngữ đệm, tốc độ, cường dội lời nói
lực ngôn ngữ: Khả năng kiểu đạt rõ rùng vã mạch lạc ý nghĩ, tỉnh cảm, bing ời nói hoặc bigu hiện phi ngôn ngỡ Lã một trong những công cụ quan trọng của
nhà sư phạm Yêu cầu ngôn ngữ của nhả sư phạm phải sâu sắc về nội dung, đơn giãn
ề hình thức, Điễu này yêu cầu nhã sư phạm phải chọn lọc từ ngữ điển dạt phủ hợp, cô
“đọng, súc tích Trong thực tế, năng lực ngôn ngữ tốt cản đến sự hỗ trợ rất nhiều từ
năng lực chuyên môn khả năng am hiểu kiến thức chuyên ngành cảng sầu sắc thì sẽ
xiúp cho nhà sư phạm biểu dạt bằng ngôn ngữ một cách rối chảy, đẫy sức thuyết phục
~ Năng lực tình bay bảng: Dẫi với nhà sư phạm, đây là một năng lực thiết yêu trong trình bảy một cách trực quan, định hướng cho người học theo kịp tiến độ chuyển giao của nhà sư phạm Biểu hiện qua khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữ viết, trình bảy Năng lực này rất quan trọng đối với nhà sư phạm khỉ tương tác với những học sinh nhỏ tuổi hơn
+ Năng lực sử dạng phương pháp phương tiện dạy học: Phương pháp và phương tiện là hai yêu tổ song hành mang tính chắt chỉ phổi hỗ ượ nhau Nâng lực sir dung
cách phối hợp chúng vào qui
Trang 16hoe, Neay nay, khi công nghệ thông tin phát triển, nhấ sứ phạm của phải có năng lực
tim kiểm thông tin, cập nhật tỉnh hiện đại vàu các nội dung dạy học, Hến cạnh: đỏ, nhà
sự nhạm biết vấn dụng một cách khoa học, sáng tạo công nghệ hiện dại sẽ tạo nên hiệu quả tôi trụ cho quả trình Hương tác với học sinh,
+ Nau lực lận kể hoạch dụt học: Dây là năng lực pia công về mặt sư pham của người thắy dối với tài liệu học lập, làm cho tải liệu phú hợp tôi đa với đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cả nhận lọc sinh, trình độ kinh nghiệm của các em và đâm bảo logic SW phạm, Đề đạt được năng lực này, nhà sử phạm phải biết đánh giá đúng tải liệu, xác lập
môi quan hệ giữa véu cau kiến thức trang chương trình với trình độ nhận thức của học
sinh, Trên cơ sử đỏ xác lập mục tiêu dạy học mà người học cần đạt được vẻ kiến thức,
kỹ năng thái độ Công việc còn lại là nha su pham cần xác lập bỏ cục phù hựp với logic nội dung, lựa chọn phối hợp các phương pháp tích cực, tìm hiểu các điều kiện
phục vụ dạy học
+ Năng lực quản lý, tô chức lớp học: Đây là một trong những năng lực tạo nên hiệu quả thành công cho quả trình dạy học, thể hiện qua khả năng tổ chức tương tác sự phạm then đúng qui trình, xảy dựng bảu không khỉ lớp học tích cực, phát huy tỉnh chủ động, Lự giác của người học Hình thức dạy học ngảy nay theo hướng phát huy tỉnh cả thể hóa du đó nhà sự phạm phải có khả năng vận dụng các hình thức hợp tác nhóm
phát huy nắng lực tự học của học sinh
+ Năng lực kiểm tra, đảnh giả kết qua foc tap: Biểu hiện cụ thể của nang lực
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là nhà sư phạm xây dựng các công cụ (bài tập, câu
hỏi, các chủ đề thao luận, tình huông ) mà thông qua đó kiểm tra, đánh giá được khả
năng nhận thức của học sinh một cách công khai, công băng, chỉnh xác, toản điện Đồng thời, nhà sư phạm sử dụng được kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chính việc
dạy học giáo dục, kích thích sự tiền bộ của người học
+ Nẵng lực ứng xử các tình huỗng sư phạm trong day hoc: Tinh hudng su pham trong đạy học là những vẫn dé nay sinh trong quả trình tương tác sư phạm có liên quan mật thiết đến năng lực tổ chức, quản lý học sinh của nhà sư phạm lắm tác động đến mức độ nhận thức vẫn để của người học Giải quyết tot cdc tinh huỗng sự phạm trong dạy học là một nghệ thuật quan trọng đẻ peop nhân tăng hiệu quả chất lượng của giữ học, phát triển moi quan hệ sư phạm theo chiều hướng tích cực, Biểu hiện cụ thể của năng lực là nhà sư phạm có khả năng tìm hiểu, xác định đúng vẫn đẻ, nhận định đây đủ các nguyên nhân khách quan chủ quan từ đó tìm ra hướng giải quyết thỏa đáng nhủ cầu của người học đảm hảo tỉnh công hãng, dân chủ, công khai, tôn trong lan nhau Mục địch cuối cùng ma nha su phạm hướng đến lá khơi gợi ứ người học thái độ tich cực hướng dẫn người học vượt qua những rào can ảnh hướng đến sự tiền hộ của quả trình lĩnh hội đâm bảo xây dựng bảu không khi học tập sôi noi, cau tien
Trang 17N22 Nee fire den fee elie fice
Nang lue day hee phin hoa bao gm cac ning bite sau | 13):
- Neve tice dũnh gái, nhận foal hoe sits foe sinh
Rain chat va link uu viel cum DPE lit dura wae dae điểm riêng hiệt Irong học Tản cua hee sinh (phone cach hye lap nang lire hue lap nhu cau hứng thủ động cor luục lận, định hướng giá trị đặc điểm văn hóa vũ nhân, 4 de neue she vier lựa cluàn mục Lenn dung pharene phap fink thức, phương tiện dạy hoe
thich hep với từng nhóm doi treme, Neoai eae cin eo trén, Lf lun DHPH déi hii giản viên phải nhân loại học sinh trên cơ sở đánh giá nhụ cầu, hứng thú, động
cơ hạc tập thậm chí ở cả đặc điểm văn hỏa tân giáo, mỗi trưởng sống của HS,
Nhu vay, phan loại 115 để [3IPH đối hỏi người giáo viên phải được đâu tạo, hồi
dường vẻ việc sử dụng trắc nghiệm tam lý thiết kế bàng khảo sắt, thiết kế bải tặn dể dãnh giá vả nhân loại học sinh chính xác nhất Năng lực lựa chọn và thiết
kẻ mục tiểu, nội dung, phương phán, phương tiện, hình thức dạy học phú hựn với từng nhỏm học sinh
- Măng lực lưa chon tà thiết kể mục tiêu, nội dụng, phương pháp, niưnnng
tiện, hình thức dav foc phy hep vet dene nha hac sinh
DHPH khéng chap nhdn giao vién thye hién mot gido an cho tat cd cde HS trong
cling mot lop Thue hign khau nay giao vien phai giai dap câu hỏi: Mục tiéu hoe
tận của từng nhóm là gì? Phan hoa ndi dung nae? Day nhur the nao?
- Néng hee to che tive ign dav hee phan fea tren ley
Nhìn chúng tủ chức thực hiện DHPH trên lớp yêu cảu giáo viên nhải thực hiện
thánh thạo có liệu quả bà hình thức cứ bản sau; Tỏ chức day hoe toan lop: Tả chức dạy học Iheo nhằm phản hỏa; Tô chức dạy học cả nhận
- — Ning lực đạnh gửi kết quả lạc tận của học šÌnh theo hướng phản hàa
Để đảm hán công hãng trong đánh giá [DHPH đôi hải giáo viên phải có nâng lực đảnh thường xuyên, liên tục then từng giai đoạn nhà, Nếu cần cứ vào năng lực hợc lập dôi hỏi phải thực hiện các bài kiểm tra phản hóa độ khó trang yêu cầu của đề thi Nếu căn cử phang cách hứng thú hạc tập phải thiết kể các kiểu bài kiểm tra
đa dạng hình thức cho từng nhỏm Đổi với những HS cả đặc điểm trí tuệ học lip hưởng nội nhưng giáa viên lại yêu câu dánh giả tương tác nhóm thí sẽ thiệt thỏi
Trang 18Khi cô điược kết quái tử kiểm ira, dah vid giáo viên phải phản tích những nguyễn nhận của Thành qua và thất bại trang kẻi quá dạy học nhân hóa Phải nghiên cứu
lại các khău cua hnat done DHPH va dicu chink, haan thién dan ¥ limi DPT
cul ban thin
1.3 Cứ sử triết hoc, tim lý hạc, giáo dục học của đạy học nhân húa
Co se triet hoe coa DEIPH
Xét Lừ các luận điểm của các nhã duy val bien chưng ve con neuen Mal yan dé
co han cua triet hoc Maexit thi con người vừa là thực thể tự nhiên va iä một thực thể
xã hội, Mặt tự nhiền được quy ước hởi các vêu lễ sinh hạc, tạo nên các cau inic sinh the da dang khang dong nhất cha các cá thẻ người
[hen đủ, mỗi enn người là một thể giới tự nhiên khác biệt nhau về tổ chất: thể
lực trí tuệ tính cách Mặt xã hội lăm nén chat npười, được Lạa thành bởi hệ thông ca
mi quan hệ xã hội, các quan hệ đò dược ché unde bei những huản cảnh xã hội cụ thẻ,
Mác nói can người là tổng hỏa các mỗi quan hệ xã hội
Mỗi cả nhân lả chủ thẻ của một hệ thông các mỗi quan hệ xã hội nhang phú va da
dụng, du đỏ củ bủ mãi nhận cuch ring co mot thẻ ead tinh than mang tinh riéng déc đảo, khủng al gions al
L1 từ luận điểm cơ bản ấy, triết lý xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
đã được những nhá sáng lập chủ aphĩa Mác nhân mạnh trang Tuyên ngôn của Đảng
cong san (1848)
[hát huy cao nhất năng lực của mỗi cả nhân răng sự phát triển của từng người là
diễu kiện cho sur phat triển cho mụi người
Tư tưởng nhăn văn trong những luận điểm triệt hục trên được phan ảnh rõ nết vao giao duc dao tao Mor nen giảo dục nhãn văn đải luải mục tiểu giáo dục nhải toàn
điện, nội dung giáo dục phải thiết thực đa dạng và tương thích đổi với từng loại đổi tượng, câu trúc phải mềm dẻo, linh hoạt, phủ hợn với yêu câu và điều kiện của người hoc
2 sử tăm lý hục của DHPH
Theo Exsenok nhân cách của can người được thể hiện phụ thuộc vào các loại
thản kinh qua đặc tính của các thái độ hành vị, Căn cứ vào đủ các nhà tầm lý chia
thành hại loại nhân cách: hướng nội và hướng ngdại,
Hướng ngoại là nhân cách quan tâm chi yeu vẻ thế giới xung quanh, thường cởi
mử năng nủ tra huạt động dẻ rung cảm với các thánh công và Thái hại, nhanh chủng tiếp thần, dẻ thích ứng với cái mới nhiệt tình hẻn ñguải nhưng không bén, không sắu
Sau.
Trang 19Hiring nội lá kiểu nhận cúcl: Lập Irune v nghữi và cảm sie vi nội Lâm, Í{ quan tam đen sự vật xung qu_nh, HH chủ v đến r1 ngiril, thiên vẻ phân tích tăm tranh điện hiển đứi sũnp tâm lý và đa cam
RShữne ES thuậc hai laại nhận cách hướig nội và liưởng ngoai có kiểu phan img
klrde nh vế cirữngh độ và Lộc độ
Về xue£ cảIm, rl†ag ngời Hướng ngoại thường lràa hứng, say mẻ quan lệ vụi Về,
đẻ vui, đẻ buôn, xúc cảm khẳng ấn định, khẳng bên, không sâu nhưng dẻ thiết lập các
mài quan he vei mot neue loa nhân cách hưởng nội, quan hệ diễm dam, bình thản,
sâu sũc, dễ đảng cảm Xúc cảm chậm nhưng cường độ mạnh, sảu bên, it giao tiền giun tiếp không rộng, thường vụng vẻ ứng phó trong hoàn cảnh mới
Đỏ là một số đặc điểm cơ bản vẻ các luại hình thản kinh có ảnh hưởng đến sự phat triển nhân cách, đến quả trinh lạc của cäc loại đổi tượng và da đỏ liên quan dén
định hướng nghề nghiệp của Hã Sự phản định hai luai nhân vách chỉ mang tỉnh tương
doi, Tron qua trình gide due, tyr gio duc, cae ca nhan có thẻ tự diễu chỉnh, khắc phục các nhược điểm trong tính cách của mình Đây là vẫn để mã các nhà gido duc can dae
Sự phát triển trí tuệ của IS được nhiéu nha tam It hee di sau nghién ci và đưa
ra các chỉ số xem xét đánh giá tương đổi thông nhất, đó là:
Ađát lá tốc độ định hướng trí tuệ (sự nhanh trí) thẻ hiện ra ở HŠ khi các em giải
quyết tác nhiệm vụ học tận (củ em tìm được cách giải quyết nhanh chủng, củ em phải
lũay húax mãi mi tìm ra cách piải)
Hai lá, tốc độ khải quát, được thể hiện hởi tần số luyện tập cần thiết thea cing
một kiểu (một luai} để hình thành một hành động khái quát (hình thành phương nhấp
chung)
Ba là, tỉnh tiết kiệm của tư duy được xúc định bởi sé lan các lap ludn can va di
dé đi đến kết quả đáp số hay nói cách khác là để đạt mục đích
tiến là tỉnh mềm dẻo của trí tuệ, thể hiện ở sự dễ dàng hay khú khăn trong việc xảy dựng lại hoạt động cho thích hợp với những hiển đổi của điều kiện [5]
Nhìn chung dạy học bảng cách này hay cách khác đếu nhậm mục địch Hop phản phải triển HS nhưng dạy hạc được coi là ding dan nhat nêu nỗ đem lại sự phát triển tút nhất cho người học
Vypotsky (1896 - 19341, nhà tâm lí học Nạa cho rằng: “Dạy học được coi là tốt
Trang 20Khai niém ZPD bat neudn ở chỗ với sự giúp dữ của người khác, đứa trẻ có thể hoàn
lành một nhiệm vụ học tập mã trước đủ chính nà khủng thể tự hoàn thành được
Vyeotskv mô tả ZPD là sự khác biệt giữa mức độ phát triển thực tẻ và mức độ phat
triển có thẻ đạt được, Một mặt trí tuệ của Hồ chỉ có thể phát triển tôi trang quả trình
day hoe khi thay giáo phát huy tốt vai trô của người tô chức, điều khiến, làm giảm nhẹ Kho khan cho TS trong quá trình nhận thức biet cách khuyên khich HS tich cực tham vin vaio hoạt động nhận thức Mặt khác đổi với HS để phát triển trí tuệ của mình
khong co cach nao khae la phải tự mình hoạt động, hoạt dạng một cách tích cực và tự
giác Đó chính là bản chất của mỗi quan hệ hiện chứng giữa dạy và học giữa hoạt
Thông qua hoạt động trí tuệ, HS phát triển dẫn từng hước từ thấp đến cao Bởi vậy các biện pháp giáo dục của thấy cũng phải thay đổi cho phủ hợp với từng bậc thang của sự phát triển Theo lí thuyết của Vygotsky, trinh dé ban đầu của HS tương Ứng với "vùng nhát triển hiện tại” Trinh độ này cho phép HS có thẻ thu được những kiện thức gản gũi nhất với kiến thức cũ để đạt được trình độ mới cao hơn, Vygotsky gọi đỏ là “vùng nhát triển gần nhất” Sau đó thầy giáo lại tiếp tục tổ chức vả giúp đỡ
HS đưa HS tới “vùng phát triển gân nhật” mới để sau đó nó lại trở về “vùng phát triển hiện tại” Cứ tiện tục như vậy sự phát triển của HS đi từ nắc thang nảy đến nắc thang khác cao hơn,
Vygotsky cing chi ra rằng ở những trẻ em khác nhau có vùng phát triển gân nhất khác nhau và ZPD của mỗi đứa trẻ sẽ phát triển thể nảo phụ thuộc rất nhiều vào trình
đỏ, năng lực của người thấy, Do đó, có thể nói ZPD chỉnh là nên tang lì thuyết cu the
để tiền hành DHPH Nội dung dạy học, quy trinh đạy học vá cách HS thẻ hiện những
gi được học khi tiên hành đạy học theo định hướng phản hoa can phủ hợp với vùng phát triển gân nhất của mỗi cả nhân
3.Cư sử giáo dục học của DH theo hướng DHPH
Xuất phát từ chức năng GD, xét đến cùng, là chức năng phát triển, Cứu cảnh của
GD là giủp mỗi cá nhân phát triển và trên cơ sử đó tạo ra động lực thúc đây xã hội phát triển, Mục tiêu mả sự nghiệp giáo dục và đảo tạo hướng tới là nâng cao dan trí, đảo tạo nhân lực, bồi đưỡng nhân tải trên nên xảy dựng nhân cách Theo đó, cá nhân chỉ có thể có sự phát triển tôi đa khi nhà giáo dục vả hệ thông giáo dục đáp ứng những khả năng những như cầu nguyện vụng bằng một chương trình nội dung và cách thức nhủ hợp Tương tự như thẻ xã hội sẽ có điều kiện phát triển tốt hơn nẻu nguồn nhân lực được đảo tạo theo định hướng phan hoá, phú hợp với cơ cầu lao động xã hội và định hướng phải triển của từng loại ngành nghề khác nhau, từ đó đáp ứng những vêu cảu phát triển của thời ký mới CNH - HH và hội nhập quốc tẻ.
Trang 21Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục: [ý luận giảu dục học dù ở phương Đông hay phương Tây, dù ở thời đại nảo cũng đều nhất quản nguyên tắc "tỉnh phù hợp” đôi
tương cho vác hoạt động dạy học và giáo dục, Nguyễn tắc nay the hiện ro tur tudng ve
dụy học phần hoá và được phát hiểu khá nhất quản: đảm bảo sự thông nhất giữa tinh vai sức chủng và tỉnh vừa sức riêng trong dạy học; đảm hảo tính vừa sức và tính cả biết trang quá trình giáo dục Sau này, trang các tải liệu giáo dục khác nguyễn tắc đỏ duce khang dinh lai: Dam hảo tỉnh vừa sức nhủ hợp với đặc điểm lửa tuôi: đảm bao sựr thủng nhất miữa đóng loạt và nhân hoá [|
Khi phản tich người học, Burns đã đưa ra Định đẻ :
- Không có hai người học cũng một tắc độ tiễn hộ
Khủng có hai người học sẵn sảng học cùng một lúc,
- Không củ hai người học sử đụng những kĩ thuật giông nhau,
- Khong co hai người học giải quyết vẫn đề một cách thật giẳng nhau
Không cỏ hai người học cùng chủng một trình tự hành vị
~- Không có hai người học cùng chung một hứng thủ
~- Không có hai người hục đều cỏ động cơ thúc đây đạt đến mục đích chung.[ l | |
Như vậy ta thấy răng: Mỗi người học đều có phẩm chất tâm lý, cô những tước
mơ hoài bão, có hoàn cảnh sống, có sức khoẻ, có trình độ xuất phát, có trí thông minh,
có nhang cách học tập, có mục đích học khác nhau chủ nên họ học khác nhau Việc học đích thực chỉ có thẻ tiễn hành với những người học cụ thê tức là với những nhân
tô nhân hoá cả nhân Giai đoạn THPT chính là giai đoạn HS bộc lộ rõ rệt sự khác biệt
đỏ Trong giảng dạy, nếu biết tôn trọng sự khác biệt đó vá tiễn hành dạy học theo nãng lực của HS thi có thể thu hẹp sự khác biệt về năng lực tiễn thu va van dung tri thức mới Ngoài ra, nêu biết phát huy tình cảm, ý chỉ và tỉnh cách, nâng cao tỉnh tích cực tham gia học tận cua time HS thi chất lượng dạy học có sự cải thiện rõ rệt Tỉnh cảm
cú thể trực tiếp chuyên hỏa thành động cơ học lập trở thành động lực bén trong khuyến khich HS học tập
Day hoe phan hoa la day hoe quan tim đến sự khác biệt của HS, yéu mén HS, tin tưởng I5 trang quả trình lên lớp của mỗi GV,
Trang 221.4 Day hoe phan húa trong trường pho thing
1,1 trưng chỉ đạu của đạy hục theo hưởng DHIPH
Day hoe phan hoa xuat phat từ sự biện chưng của thủng nhảt và nhân húa từ yêu
cầu đăm hảo thực hiện tốt các mục đích dav hue sci tal ca HS, đông thời khuyến khích
vũ nhát triển túi đã và tôi tru những khá năng của cả nhân,
Đặc điểm cơ bản của dạy hục théo hưởng DHEIH là phát hiện và hỏi đấp lỗ hông
kiện thức lạu động lực thúc đây hục tập Dạy học thee hueng day hoe phan hoa là con dường ngăn nhất để đạt được mục đích của day hoe dong luại
Tư tưởng về dạy học theo hướng DHPH dược thẻ hiện trang các nguyễn tắc giáo dục vả nguyên tắc dạy học được nhiều tắc giả đưa ra:
- Đảm hảo sự thông nhất giữa tỉnh vừa sức riêng trong day hoe
Dam hảo tính vừa sức và tính cả biết trong quả trình giản dục
- Đảm bảo tính vừa sức nhủ hợp với đặc điểm lửa tuôi
Dam bao tinh thông nhất giữa đồng loạt va phan hoa
Như vậy, theo chúng tôi tiên hành dạy học theo hướng đạy học phân hoá cản dựa
trên những tư tưởng chỉ đạo dưới dãy :
- Lấy trình độ phát triển chung của HS trang lớp làm nên tảng
- Tim cách đưa HS điện yếu kém lên trình độ chung
Tim cách đưa HS diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nẵng cao trên cơ sở đạt được những yêu cầu cơ hản
1.Những nguyên tắc và các hước tô chức DH theo hướng DHPH ở trường THPT
1.4.2.1 Những nguyên tắc của DH theo hưởng DHPH
|/ CV thừa nhận người học lä khác nhau
3/ Chút lượng hưn số lượng GV đánh giả thực chất của nhiệm vụ mà không phải
sủ lượng
3) Thay doi ede cach tiếp can da phương diện: nhiều mal đôi với nội dung quả
trinh và sản nhằm.
Trang 234¿ Tạp trung vật người học Hục lập lũ sự phù hợp và hững thú
Š- Hụp nhất đạy học toản lớp, nhỏm và cá nhân, Điều nấy giúp day hee tao ra
mau hình nhịp độ #1ữa kinh nghiệm học tập cả lớp, nhằm và học tập cả nhắn
h Tú tật tô chức, là những người học có mục địch đơn giản và CV củng học
dong ther [6|
Dé to chức dạy học theo hướng phân hóa, trước tiên GV phải năm được các đặc
điểm tỉnh cách, năng lực học tập hoàn cảnh nguyện vọne của từng HŠ trong lứp
Sau khi nghiên cửu, năm vững nội đụng và yêu cầu bài học, ŒV phải thiết kẻ giáo án lên lớn sao chủ thu hút tất cả các đổi tượng trong lớp củng tham gia tìm hiểu noi dung bai hoe bang cách giao nhiệm vụ phú hợp cha từng đổi tượng, nhóm doi Lượng Hồ
Then chúng tôi, việc tủ chức dạy học theo hưởng DHPH có thẻ tiền hãnh theo cde bude co ban sau :
Bước |; Diéu tra, Khao sat doi tugng HS trude khi giang day ve nhu cau, neuvén
vọng, điều kiện học lap
Bước: 3; Lập kế hoạch dạy học, soạn bài từ việc năm được vị trí môn học, mục
tiêu bái học vả từ việc phân tích nhu cau cia HS
Bước 3: Trong giờ dạy GV kết hợp nhiều phương pháp dạy học, phải hợp nhiều hình thức lên lớp, sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực quan tâm đến các đối tượng
Hs
Bước 4 > Kiem tra, danh gid sy tién bộ của HS trong suốt quá trình giảng đạy, tạo nhiều cơ hội để HS thẻ hiện mình, giúp HS trở thành người tự tin vào chính mỉnh, Lưu ý : trang dạy học theo hướng DHPH cần tạo mỗi quan hệ dân chủ giữa thây
v trò, giữa trỏ và tro để giúp HS cởi mớ tự tin hơn
3,Những ưu nhược điểm của dạy học phân hóa ở trường phô thông
1431 [iu diểm
a) Day hoe phan hoa la xu the dân chủ hóa nên giáo dục, xu thể của thời đại
Trang 24dat báu chớ đại được những Tâm cưa văn lùa, phát huy het nang lyre cua neu luặc,
li điệu kiện thuận lựi dế người học có thể khắc phục được những te nai trên hước dưng liục lap, tae cer hig chủ mei MELT tiễn Lục dược học tận va phát triển không reine fie thue hién dan chủ hóa giáo dục, nhà trường phải có một nội dụng giáo dục vaio lao da dang uven chuven khong cứng nhac dé phủ lợn với năng lực vũ diễu kiện rất khác nhau của người lục, Nội dụng đâu tạo phải có phan Lũng nhắn mem dé mỗi học sinh củ thẻ ur chon va nhát triển tùy thea sở trường, nâng khiếu và diều kiện
cu lhe eta minh cine nar dẻ phù Hựp với tinlt Khu vue eda từng vũng lình thủ,
bị Dạy học nhân húa là xu thể đảm hão công băng xã hội
Dim bao cong bang la xu hưởng của xã hội liên bo luén dat Trang pido due cone bing co nghta la adlim bio chang cone din ce quyền binky đăng VỆ Cứ hội học tập va
uữ hội thành đạt trang học vin, Naay nav do khong chi la mot neuyen lac đụo đức miả
củn là điều kiện để hão đảm sự phải triển xã hội Chỉ khi có công bằng trang giáo dục,
th khi tigi uri chủ dù giãu nghéo hay sang hen déu cd co hai lạc tap va thanh dat
ngang nhau thì tiêm nãng trí tuệ của xã hội mới được khai thác hẻi
Phan héa trang giáo đục là thực hiện công bằng xã hội trong giao duc, hai lẽ, ở
đỏ, người học được chía thành các nhóm khác nhau, dựa trên những đặc điểm khác nhau vẻ hoàn cảnh, thẻ lực, khả năng, nhu cầu, nguyén vong dé cung ứng những dịch
vụ giáo dục phủ hợp nhằm phát triển cao nhất nang lye ban than
c} Dạy hục phần hủúa là thực hiện yêu cầu phin luéng sau trung học cư sử va
trung hục phố thông
Phan ludng hoe sinh sau trung học cơ sở vả trung hạc nhỏ thông là vêu câu khách quan của hệ thong gido dục quốc dân Phản hỏa trong dạy học tạo lien dé phan ludng hoe sink, mét mat lam cho hé thong giao duc co cau trúc hựp lý phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác giún cho học sinh có thể chú động lựa chụn con
dường tiền the hoe tip, pho hyp với năng lực, hứng thủ, huản cảnh của rắc em và yêu
cầu của sự phát triển kinh tẻ - xã hội [6]
¡4.17 Nhược điểm của dav foe phan haa
Nhược điểm cơ hản là người giáo viên trước khi lên lứp phải chuẩn hị hải soạn,
he thông bai tap phan hóa được chọn lạc can than, dau tr nhieu they gian cdng stre, Tổ chức lựpn hục hiện nay hấu hết đếu có số học sanh đúng, chẽnh lựch nhiều vẻ trinh đạ
củ thẻ gãy khủ khăn cho các piáo viên mới giáo viên đạy thấy củ thể chứa kịp năm được trinh độ nhận thức của từng hé sinh.||
Củ thé khae nhục rHurực điểm nảy bảng cách người day tan diéu kién chế lớp học
trẻ nét lbae rậtt tôi, các nhàn đối tượng luạc sinh được phản họa ấn định trang siữ học
THU VIEN |
Trưảng Hãi-rục ";:;-Pham
Trang 254.Các phường pháp tủ chức đạy học phin hoa
hall Day hoe phen hee Here por
bbl’ NKhúi niềm thất Học theo tức
Day hee theo gee la pling phap diy hoe ma trong do giao viên tô chức chủ lạc
sinh Hiực hiển cúc nhiệm vịt khác nhau ti các vị trí cụ thể trang không gian lớn học din hae cha lie sinh tee sau
14.413 Lu điểm và hạn chế của phương nháp dạy học thea gúc
a) Wu điểm
Mở rùng sự tham gia năng cao hững thủ và căm giác thoải mái của Hà
HS được hục sâu và hiệu quả bên vững
[ương tác cá nhân cao giữa GV và HS, HỆ và HS,
Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ của H5
- Đải với người dạy: Củ nhiều thời gian hơn chủ hoạt động hướng dẫn riêng từng người học hoặc hướng dẫn từng nhóm nhỏ người học: người học có thẻ hợp tác
học tập với nhau
- Đải với người hạc: Trách nhiệm của học sinh trang quả trình học tập được tăng lên, Có thêm cơ hội để rên luyện kỹ năng và thái độ: Như sự táo bạn, khả năng lựa chon, sy hop tac, giao tiếp, tự đánh giả
b) Hạn chế
- Không gian lớp học: không gian lớn học nhỏ nhưng số HS lại nhiều
- Cần nhiều thửi gian chủ hoạt động học tập
- Không phải nội dung, bải học nào cũng đều có thé án dụng học theo góc
- GV cần nhiều thời gian và trí tuệ! năng lực cho việc chuẩn bj va sắp xep
Do vay PPDH theo goc khong thể thực hiện thưởng xuyên mả cản thực hiện ở
những nơi có điều kiện
I.4.4.1.3 Yêu cầu tả chức dạy học theo góc
Noi dung pli: hop: Lyra chon noi dung bio dam cho HS kham pha theo phong cách lọc vũ cách thức hoạt động khác nhau
Không gian lớp học: Phong hoe đủ điện tích để bỏ trí HS học theo góc,
Trang 26Thies bf day hoe vél ne ties, Chuan bi day da cde thiet bi ter ligu dé cho HS hoat done
chiếm lĩnh kiến thức va kĩ năng theo các phong cách học
Nang free Ge GN eo nang lyre ve chuyén mon, nang lyre tO chite day hoe tich eqre
và kĩ năng thiết kể 16 chức dạy học theo gốc,
Nang dee HS: 1S co kha nang làm việc lích cực chủ động dục lận vũ sảng tạu
l4.4.2 Dạy hạc phân hỏa theo hợp động
L442.) Khải niệm dạt hạc theo hợp đồng
L.à phương pháp tô chức học tập, theo đó học sinh được giao một hợp đông trọn
nói gủm các nhiệm vụ Học sinh chủ động độc lận quyết định thực hiện các nhiệm vịi
dé tiy theo nang lye của mình
GV là người thiết kể, xây dựng các nhiệm vụ bải tập trong hợp đồng, tổ chức hướng dẫn nghiên cứu HĐ, ký kết HĐ vả thực hiện hợp đồng theu năng lực, trinh độ
và nhịp học tận của cá nhân nhằm đạt mục tiêu dạy học
L44.32 Quy trình tỏ chức
Giai đoạn Ì: chuẩn bị:
- Bước I: Chọn nội dung vả thời gian nhủ hợp
+ GV chọn nội đụng nảo có thẻ tô chức, HS tự quyết định thử tự thực hiện các
nhiệm vụ được giao
r Tủy theo nội dung học tận, những Hỗ có nhịp độ chậm thị hoàn thành nhiệm
vu bat bude trén lop trong gic hoc, nhiệm vụ tự chọn củ thể thực hiện ngoài giớ hạc
hoặc a nha, theo hợn đồng
- Bước 3: Thiết kế bản hựp dong hạc tập và nhiệm vụ học
+ Căn cử vảo nội dung thời gian và điều kiện cụ thẻ, GV có thẻ lựa chọn vả thiết
ke ban HD pha hep Ban HP phai du chi tiet dé HS cé the tìm hiểu để đảng, kỷ hợp
dong va thực hiện nhiệm vụ mặt cách dục lận và hựp tác,
Trang 27nang tính cúng Giải đoan 3: Tổ chức day hoe theo hp dng
~ Bước 1“ Giới thiệu bái học? nội dung học t
cúi thiệu bài học/ nội dưng học ấp theo phương pháp hợp dồng xà hợp đẳng lạc lắp + Nêu sử lược bản hợp dồn học lận, thời gi
hỗ trự học sinh thực hiện các nhiệm vụ
2 Tổ hức cho HS nghiền cứu va ký hợp đồng
xác nhận vào bản hop ding Tổ chức và hỗ trợ HS có h
~ Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện HD
+ HS tự thực hiện các nhiềm vụ theo kế hoạch
+ Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
+ Với nhiệm vụ hợp tác thì sau khi hoản thánh nhiệm vụ cá nhân, GV hướng dẫn 1S cổ thể bình thành nhỏm tự phát và tự tổ chức để hoàn thảnh nhiệm vụ
~~ Sau khi hoàn thành, HS có thể tự sửa lỗi, ự đánh giá qua việc đổi chiểu kết quá với đập ân của giáo viên đã chuẩn bị sẵn, hoặc có thể chắm bài chéo cho nhau
~ Bước 4: Tổ chức nghiệm thu, thanh lý ID
+ Giáo viên thông báo thời gian nhất định để 11S hoàn thành HD + Nếu giao nhiệm vụ ở nhà, dành một khoảng thời gian nhất định để hoán thành
14.423 LỨu ~ nhược điểm
~ tít điểm
+ Cha pháp nhân hóa nhịp độ vá trình độ của HS
~ lên luyện kha năng lâm việc của HS
HS được hỗ trợ cả nhắn
Trang 28
+ Không phải mọi nội dung đều có thể tô chức dạy then HD Các ti liệu, nhiệm,
‘vy hoe tip pha được chuẩn bị trước đã dạng hôa
+ Đôi hỏi thời gian và công sức cửa GV cho việc chu
+ Phụ thuộc váo đổi tượng IS
9 Một số GV không bổ tr đủ thời gian cho IS thực hiện LID trê lớp mã phải
" vụ tự chọn ở nhà, hoặc trồng đợi HS thực hiện các HE ấy như bãi tập
£443 Day ie theo ram
E4431 Khai nifm day hoe theo tram
Trang 29dịnh trong hoặc ngoši không giam lớp học (Nguyễn Văn Hiên & Nguyễn Thị Thù Thay, 2011: Quách Thị Thu Hương 2012)
"ed Ae ee SH RE
a
nhau, sao cho IIS cỏ thể bắt đẫu tử một trạm bit ki, Sau khi hoàn thánh tram di 1S;
Phương pháp này con got la day
Hink Dạn học theơ vùng trim Hinh 3: Sơ đổ vùng trờn học tập cỗ các tram ne chon Trong đạy học hiện đại phương pháp day học theo trạm đã được sử dụng trong day học ở mọi môn học trong trường phổ thông vả cho thấy hiệu quả rò rệt của nó
© Vigt Nam, dạy học theo trạm đã được nghiền cứu, ứng dung trong day học vị năm 2009 tại Dại học Sư phạm Hà Nội Tuy nhiên, phương pháp dạy học này vẫn chưa được nhiều người “cũng như ứng dụng
1443.2 Phin loai cde tram học tập,
Có rất nhiều cách phần loại các trạm học tập như: phân loại theo vị trí, phản loại
theo các pha xây dựng kiến thức, phân loại theo mức độ yêu cầu của nhiệm vụ, phân
loại theo phương tiện phân loại theo vai trồ các trạm, theo hình thức làm việc Cách phân loại phố biến và dễ sử dụng nhất là theo mức độ yêu cầu của nhiệm vụ (Hình 2)
Trang 30ram bắt buộc và trạm tự chọn Trạm bắt buộc (học sinh bắt buộc phải thực hiện) có các nội dang kiến thức bắt buộc trọng tâm c
vi học
kiến thức lý thuyết để giải các bài
hiện lượng Học sinh sẽ được lựa
+ Hoe sinh due tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải quyết các nhỉ Vụ học tập + Hoe sinh tự kiểm ta, đánh giá kết quả của cá nhân và của nhém minh qua đỏ năng cao năng lực đảnh giả của bản thân
= Hoe sinh e ea hội nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ năng tranh luận, các phương pháp giải quyết vẫn đễ,
~_ Giáo viên phải có thời gian chuẩn bị nội dung và nguyên vật liệu công phu
~_ Thời gian cẳn để tiên hành dạy học một đơn vị kiến thức theo hình thức này thường
ải hơn thi gian khi dạy đưới hình thức truyền thông
1.4.4.3.4 Yew edu tue hién day học theo tram:
~_ Các nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đổi sao cho học sinh cỏ thẻ bắt đầu tử bắt
Xi nhiệm vụ nào Nếu một bải học có nhiễu nội dung ta có thể chia thành nhiễu
nm tram học tập sao cho trong mỗi nhỏm tạm dó, các nhiệm vụ học tập là độc lập vải nha
Trang 31~_ Với các trạm cổ thi ngh sắc nguyên vậ liệu phải đơn giản dễ thao tác, phù hợp với thí nghiệm học sinh,
Thời giản đánh cho mỗi trạm tôi đa không quá 10 phi
~_ S ưam trong một đơn vị kiến thức không quá 7 trạm
~_ Ngoài các trạm với các nhiệm vụ bắt buộc, ta cả
vụ tự chọn, với độ khỏ dễ khác nỈ ây dựng
biệt hỏa nã
ae ing Vue hoe sink
~_ Giáo viên nên cung cắp đáp án hoặc hệ thẳng tợ giúp tương ứng với cúc nhiệm vụ học tập để học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả bản thân,
14.5.1 Đặc điểm của môn Kặt li ở trưởng phổ thông tại Việt Nam
~_ Vật li học nghiên cứu các hnh thức vận động cơ bản nhất của vật chất, cho nên những kiến thức của Vật li là cơ sử của nhiễu ngành Khoa học Tự nhiên, nhất là của
phát triển thể giới quan khoa học ở HS
~_ Vật li học là cơ sử lý thuyết của việc chẻ tạo máy móc, thiết bị dùng trong đời
xng và sản xuất
= Vat lí học là một khoa học chính xác, đỏi hỏi vừa phải có khả năng quan sắt
tình tế, khẻo léo tác động vào tự nhiền khi làm thí nghiệm vừa phải có tư duy logic
chật chẽ, biện chứng, vừa phải trao đổi tháo luận để khẳng định chân li
14.5.2 Cúc nhiệm vụ của việc dạy học Vặt ở trưởng phỏ thông
Căn cử vào mục tiêu chung của hệ thống giáo dục quổ
thông, căn cứ vào đặc điểm của bộ món V/
cỗ các nhiệm vy co bản như san
dân, cña nhà trường phổ lật lí việc đạy học Vật lí ở trường phổ thông
Trang 32Kỹ năng kỳ xáo tương ứng nhà
"huặc tự học, tự bỗi đưỡng trong quá trình lao động, sẵn xuất
nên ting cho họ e6 thể tham gia lao động
~ Gop phiin giấo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp giáo dục thẩm mỹ
cho IS Các nhiệm vụ trên luôn gắn liễn với nhau hỗ trợ nhau, được tiễn hành đồng
thời trong quá trình dạy học Vật lí, góp phẫn tạo ra những con người phát triển hai hoa toàn điện
1-4 5 3 Dạy học phân hia trong min Vat bi
Nền GD của nước ta trong những năm qua chủ trọng th cử, quan tâm đến dung lượng và mức độ đồng hóa kiến thức Nhiều kiến thức mới đưa vào mã IIS không thấy
cđược sự vận đụng của chủng trong thực tế Việc vận dạng kiến thức chủ yếu được quy thành những đạng bài toán Vật lí lắ léo, đánh đỏ, xa rời thực tiễn, nhưng lại cẳn nhiều thủ thuật và thời gian khổ luyện
'Giáo viên chủ trọng đến việc bỗi dưỡng học sinh gi
đạo những học sinh yêu kém đạt trinh độ trung binh
‘Ba phn bài kiểm tra déu rap khuôn mẫt tra đánh giá đựa trên những kinh nghiệm, đề thì dựa theo lối môn mà chưa phản hỏa và điều chính cho phủ hợp với từng, đối tượng học sinh ở cúc lớp khác nhau,
'VậLlý học là khoa học thực nghiệm, tuy nhiên cách dạy của giáo viên Vật lý hiện nay đa phần là cho các em giải bài tập mà không chú trọng phát huy năng lực sở thích của đồi tưng học sinh cô Khoynh hướng tiến về Khoa học thực nghiệm
thơ xã hội mai sau trong chương như: vin dé dao đức, hướng nghiệp trong,
tị thái độ của HS đổi với các vẫn để nhức nh của xã hội hin nay (sức
a 5D cho HS những vẫn để nảy là
mà chưa chủ trọng đến phụ
Trong chương này chúng tôi trình bảy tổng quan về tỉnh hình nghiễn cứu trong
và ngoài nước Chúng phản hỏa đã và đang được sử dụng ở bậc TÌ tử trường về dạy học
Trang 33
thiền cứu của dễ tải chúng tôi chủ trong những x:
sắc khải niệm liền quan đễn để tài như: năng lực năng lục dạy học năng lực dạy học phân hô
~ Nghiên cứu lý luận về dạy học phân hỏa ứ Irường phố thông và cơ sở khoa học tur day học phần hóa Ở nhân mày chủng tôi quan tâm đến những vẫn đễ như: cơ sử triết hục vũ giáo dục học của dạy học phần hóa, tư tưởng chú đạo, nguyễn eer những ưu nhược điểm của dạy học phản hỏa Dỗng thới chủng tối chủ trọng đến tim hiểu các hình thức đạy học phần hóa như: dạy học theo góc theo hợp đồng theo trạm
Trang 34THUC TRANG DAY HQC PHAN HOA MON VAT LY 'TRƯỜN
3.1 Thể thức nghiên cứu
1.Mẫu nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 70 giáo viên bộ môn Vật lý đang
tại 10 trường THPT tại Tp Hỗ Chỉ Minh bằng phiểu hỏi gồm cỏ giáo xiên đang dạy THIPT Đông Du, THPT An Đông THPT Trần Quốc Tuần, THPT Marie Cure, THPT Nguyễn Tắt Thành, THIPT Phan Bội Châu THPT Nguyễn Du Tổng số phiếu hỏi được phat ea cho giáo viên lá 100 phiếu, thụ về 70 phiêu trong đó có 70 phiéu hỏi hợp lệ với thành phẩn như sau
Trang 35| ‘To trudmg/pho chuyén mon " 157
| Dân giảm hiệu 9 9
2.Céng cụ nghiên cứu
Bằng hồi
a Muc dich
Bing hoi được thiết kế nhằm khảo sit thực trang vé DHPH mén Vit iy THPT,
những kết quả đạt được và những khó khăn khi áp dụng DHPH môn Vật lý ở các
trường THPT hiện nay năng lực dạy học phần hôa và nhủ cầu bồi dưỡng về các năng, lực dạy học phân hóa của giáo viên môn Vật lý THPT
b- Nội dụng
Kết cầu của bảng hỏi chia làm 2 sa cchinh: phiin 1 là thông tin chung vệ tinh, độ tuổi, thâm niễn công à chức vụ; phần 2 là ý kiến đánh giá của giáo
viên Trong phần bảng hôi Càinlan4 mục chỉnh, đó là
~ Nhận thức của giảo viê
ân Vật lý về dạy học phân hóa gồm có các câu lỗi CCâu l: Ý kiến của giáo viên về các vẫn để của DHPH
Cau 2: Ý kiến của giáo viên về mục tiêu của DHPH
“Câu 3: Tâm quan trọng của DIIPH trong bộ môn Vật lý không?'
~ Thực trạng dạy học phân hóa môn Vật lý ở trưởng THPT gồm các câu hỏi
“Câu 4: Mức độ thường xuyên của giáo viễn trong việc tiến hành bải dạy theo hướng dạy học phân hỏa
“Câu Š: Giáo viên có chủ ÿ phân loại học sinh trong quả trình giảng day không
“Câu 6: Tiêu chỉ giáo viên dùng để phân loại học sinh
“Câu 7: Cách thức phân loại học sinh của giáo x
(Cau 8: Những tiết dạy mã giáo viên chú ý dạy học phân hóa
Trang 36
lv Kho kh 9 vign khi thre hign DHPHL Giáo viên đánh giả vé nang tue day học phản hỏa của mình iim các cảu hỏi
“Câu 10: Mức độ quan trọng của các yêu tổ hỗ rợ giáo viên khi dạy học phân hỏa
“Câu 11: Mũc độ quan trong tong các năng lực mã giáo viên cần cõ dễ day hoe phin hỏa và mức độ đạt được về các năng lực dạy học phản hỏa của giáo viên trong quả trình đạy học của mình
~ Như cầu đào tạo bồi dưỡng vẻ dạy học nhân hỏa của giảo vien gdm các câu
“Câu 14: Những hình thức tập huấn vẻ đạy học phân hóa mà giáo viên đã tham
Cu l5: Nhu cầu bỗi dưỡng về DIIPII của giáo viên
2 Kết quả nghiền cứu
Nội dụng trình bày đưới đây là kết q
được thể hiện bằng phương pháp xử lý thông kế mô
hận thức của giáo viên Vật lý về đạy học phần hóa
121.1 Miễu bit của gio viên về kh niện dạy học phản hỏa Bảng 3: Hi bit của giáo viên vỀ khái niệm dạy học phân hỏa
| tu Không | Bình
¿ cđồngý thường
động, "8 e
1 DHPH là quan điểm dạy học, trong |
4, GV tổ chức quả trình đạy học trong | một tiết học, một lớp học cỏ tính đến
biện pháp phản hỏa thích hợp trong một
Trang 37những học sinh yêu, kêm nằm dược 200% những chuẩn kiển thức và kỹ năng của
từng bãi học
4 DHIPH là giáo viên chú ý đến sự
thông mình khác nhau của từng học - 3.9% 28.6%
6 DHPII l chủ ý Miễn ta định giá | 55 34 :
¡ theo từng nhóm đối tượng học sinh | t ™ | Hoe | Ake
‘@ Rat khong ding y
Không đồng ÿ
Biểu đỗ I: Hiểu biết của giáo viên về khải niệm DHPII
Nhin vao bing trên có thể thay rang, da số giáo viền đều nắm được khải niệm dạy học phân hóa là iên phải giảng day sao cho phủ hợp với nhu cầu, năng lực
‘va phong cách học khác nhau của học sinh trong lớp học để tạo cơ hội học tập cho mỗi
học in trong lớp, Có đến 513% gio iến đồng ý ng DIIPI là quan điềm dạy học,
V tổ chức quá trình day học trong một tiết học, một lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân HS, sử dụng những biện pháp phân húa thích Am trong một lớp học củng một chương rãnh và sich giáo khoa Tuy hiền có đến 37.1% pido viên đông ÿ với ý kiến DHIPH là giáo viên cẳn chủ ÿ đến hoàn cảnh shes học tập mỗi học xắng giáo viên chưa thực sự nắm hết ý nghĩa của dạy học phân ho
Trang 382 DIIPHT shen pt huy tie nha ning | | |
oa pies TP = 5.7% 18.6% 286% | 47.1% lực và sở thích của học sinh |
| | 3.DHPH nhằm tạo ra vự tịch thi cho
(tit ca học sinh thong qua vige gio) 29 gy, 100% 351% viên biết giao nhiệm vụ học tập phú |
bạp với từng học sinh | | -Ä DIIPI nhằm giữp cho HS y |
vươn lên vả học sinh giỏi biết phát - 2.9% ¡ 1&6% | 386% 400%
huy thể mạnh của mình
5 DHPH nhằm góp phẩn phâ tiến ) sam | 17% ao% | 37% | a) a gee | game |
năng lực rigng của mỗi học sinh
6 DHPH làm cho mọi HS đều trở nến _T+T —T_ khá, giỏi đối với lĩnh vực? môn học mà, 4.3% 200% 371% 286% - 100%
giáo viên giáng dạy |
“SỐ liệu ở bảng 4 chơ thấy với 6 mục tiêu của DHPH duge nhám khảo sát đưa ra
gắn 90% giáo viên đồng ý với 2 mục tiêu: ĐHIPH giáp cho HS tiếp thu kiến
Äÿ năng mới của nội dang học tập phù hợp với khã năng nhộn thức của mỗi
"gười và DHHIPH tạo ra hứng thủ cho tắt cả học sinh (&T,I%) Vas gn 80% giáo viên với 3 mục tiêu: ØWIPH phát luy tắt nhất năng lực và sở thích của học sinh
Št vươn lên và học sinh khá giỏi biết phát huy: thể mạnh của mình góp
í lọc sinh Điều này cho thấy một tín hiệu đáng
Trang 39
không dưa ra © kign voi mue tiéu: DHPH kim cho moi HS ime th a
putt
Ẵ Mục Mục Mục Mục Mục tiên tiều tiể, tiêu
3.3
Bigu d6 2: Ý kiến của GV vẻ mục tiêu của DHPH
1.3 Diinh giả của giáo viên về tằm quan trọng của dạy học phân hỏa đối với
bó môn Mất lý:
Bang 5: Đảnh giá của giáo viễn về tẩm quan trọng cia day học phân hóa đổi với
bộ môn Vậtlý
iảo viên dành giả mức độ quan trọng của DHIPH đổi với bộ môn
tu được như su: 21 4% giáo iên ch ring DIVA ht quan ọng đổi
Is 64 ảnh giá ở mức độ quan tong: 14.3% giản viên
Hi bộ min Vị
Trang 403 Thực trạng dạy học phân hóa của giáo viên Vật lý
2221 Mice dé thing xuyén sie dung day học phân hỏa của giáo viên khỉ tiến
"Lành giảng dạy
Bảng 6: Mức độ thường xuyên sử dụng dạy học phân hóa của giáo viên khi tiến
hãnh giảng dạy
SỐ Tile lượng