hướng phát triển năng lực người học Nghị quyết số 29-NQ/TW của Đảng đã định hướng "xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại, tỉnh gọn đảm bảo chất lượng, tíc
Trang 1BỘ GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
DE TAI KHOA HQC VA CÔNG NGHỆ CAP TRUONG XAY DUNG TAI LIEU BOL DUONG NANG LUC DẠY HỌC TÍCH HOP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 'CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Trang 2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHO HÒ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
XAY DUNG TAI LIEU BOL DUONG NANG LYC DAY HOC TICH HỢP MON LICH SU’ VA DIA Li
CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CO SO
Trang 3MỤC LỤC
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU Lido chon đ tài
2 Tính cấp thiết của để di
3, Mạc địch nghiên cứu
4 Phuong phip nghiên cứu
5,Nhiệm vụ nghiền cứu
hop Lich sir vi Dja li trường Trọng học cơ sở
“Hải niệm có liên quan
1112 Dạy hạc ích hop theo dink hướng phát trì
TI.4._ Lí luận vẻ bài dưỡng năng lực dạy học ích Lhựp Lịch sử Địa lícho giáo viên ở trường Trung học 12 Thực trạng dạ họ ich hop Lich a Di i ving aes Gỗ đường Dạng le ây cơ số 16 tito Lich Địa igo wong 2 XAY DUNG NOI DUNG BOI DUNG NANG LỰC DẠY HỌC Tím vgn ung Teng be HỢP LỊCH w 24 Pan th chao nh dy be ih hợp Lịch sử -
“Chương trình giáo dục phổ thông 20) udng ning uc dy bo ich bgp Lich sé By cho
Tăng lực học sinh 11
ja ở trường S trong,
siáo viên THCS 2.2.1 Năng lực phút tiễn chương tình món học 5 2.2.1 Năng lực thiết kế bài dạy theo chủ để tích hợp, 48
2.24 Năng lực kiém tra, đẳnh giá trong dạy học tích hợp, Chương 3, KHAO NGHIEM TINH KHOA HOC VA KHA TH TAL LAgU wot
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO,
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Trang 4Trước yêu cầu đổi mới đạy học theo chương trình giáo dục phỏ thông tổng thé mới hiện nay, việc xây dựng tài liệu bỗi dưỡng năng lực dạy học tích hợp Lịch sử
~ Địa lí cho giáo viên bậc Trung học Cơ sở là vin đề cấp thiết Điều này xuất phát
1) Những yêu cầu của đổi mới căn bản và toàn diện giáo đục phô thông theo định
hướng phát triển năng lực người học
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Đảng đã định hướng "xây dựng và chuẩn hóa nội
dung giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại, tỉnh gọn đảm bảo chất lượng, tích
“QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt “Dé án đổi mới Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” đã chi rd: "Chương trình mới, Sách ø được xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và theo hướng tích hợp cũng là một sự đổi mới căn bản từ chương trình giáo dục
lo khoa mới định hướng nội dung sang chương trình giáo dục định hướng và phát triển năng học, Việc dạy học Lịch sử - Địa lí ở nhà trường THCS cũng đổi mới
Mực ngườ
theo hướng ích hyp nối trên Định hướng đổi mới trên đặt ra cho các Trường phạm nói chung, ội ngũ giáo viên lịch sử, địa í ở bậc THCS tâm thể phải chuẩn
bị sẵn sảng về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu đổi mới
toàn điện của giáo dục phổ thông nước nhà
2) Sự xuất hiện của các chủ đề tích hợp Lịch sử Địa lí trờng Chương trình giáo
dục phd thông tổng thể sau năm 2018, việc biên soạn sich giáo khoa tích hợp,
lí luận dạy học ch hợp, tổ chức và bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho
iad viên Lịch sử, Dịa lí bậc THCS đổ đáp ứng với yêu cầu đổi mới đó
3) Chủ trương, đường lối đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục đào tạo đã được
Đăng và Nhà nước đỀ ra và tiễn kồai vào thực tiễn, Bộ
chính thức xây dựng và ban hành Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới 10 dục và dio tạo đã
năm 2018 Công túc tập huấn, bỗi dưỡng chương tỉnh giáo dục phổ thông m cho giáo viên bước đầu đã được tiễn khá Tuy nhiên, việc nghiên cứu í luận về
day học phát triển năng lực nói chung, dạy học tích hợp nói tiêng chưa phải đã
2
Trang 5hoàn chinh ma cin phải tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện từ thực iễn giáo dục Đa
phổ thông chưa phải đã hiễu rõ về lí luận dạy học tích hợp, nhất là
tích hợp cụ thể như thể nào giữa các môn học đ Ngoài ra giáo viên cũng phải trang bị các năng lực thiết kế kế hoạch dạy học chủ
;h hợp và phương pháp tỏ chức dạy học tích hợp để áp dụng vào trong thực
thì chương trình mới Xuất phát từ nhũng lí do trên, chúng tôi chọn để tải "Xây
dựng tài liệu bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp môn Lịch sử - Địa lí cho giáo viên cấp Trung học cơ số" làm đỀ tả nghiên cứu của mình góp phần gắn liền công tác nghiên cứu, phát triển chương trình đảo tạo của người giảng viên sư
phạm với thực tiễn đỗi mới giáo dục ở trường phổ thông hiện nay
2 Tính cấp thiết của đề tài
Dạy học tích hợp đã được nghiên cứu, phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông của các quốc gia trên thể giới từ những thập niên 60, 70 của thể kỉ 1g được áp dung rộng rãi Sự phát triển của khoa học công nghệ và ông đồi hỏi nhà trường cẳn dạy cho người học các kiến thức
XX va ngiy
yêu cầu của cuộc
liên ngành để có thể giải quyết các vấn đề thực tiễn Ở Việt Nam trước cuộc đổi
tâm, Tuy nhiên, ga trình đổi mới chương trình và SGK tử những năm 2000 trở lại
hợp trong môn Tự nhiên - Xã hội Ở bậc THCS và THPT việc thực hiện lồng ghép
kiến thức tích hợp, iên môn cũng đã bước đầu được giáo viễn áp dụng trong đổi
mới dạy học ở trường phỏ thông
“rước bối cảnh trong nước và quốc tẾ, ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thử 8
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục của Nghỉ triển toản diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo đục xã theo hướng "xây đựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hưởng hiện
3
Trang 6đi, tinh gọn đảm bảo chất lượng, ích hợp cao ở cúc lớp lọc dưới, phân hóa đẫn
ở các lớp học „ Nghị quyết 29 của Trung ương, ngày
28/11/2014, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về cr,
SGK GDPT, theo dé: chuomg tinh, sich gido khoa méi duge xy dimg, bign soạn
theo hướng tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và phân hoá dẫn ở các lớp học,
sắp học trên Định hướng trên được cụ thể hoá trong mục iêu, nội dung Chương:
trình giáo dục phổ thông tong thé ban hanh thang 12/2018 và và Chương, trình giáo
dục môn Lịch sử - Địa lỉ ấp Trung học cơ sở 2018 Yêu cầu này dat ra cho đội
địa lí nói riêng tâm thể chu bị sẵng
in” ĐỀ thực bi
ngũ giáo viên nói chung, giáo viên lịch sị
sing để đáp ứng với yêu cầu đổi mới day hoe theo chương trình, Sách giáo khoa
dung của bộ sách giáo khoa hiện hành ở nước ta thực sự còn nhiều khó khăn,
nhưng vẫn có thể thực hiện được Muốn tổ chức dạy học tích hợp, ngoài hiểu bi
Ề lí thuyết dạy học ích hợp, giáo viên còn cần có sự hiểu biết sâu sắc về chương: trình của các môn học, biết chọn lọc kiến thức, lựa chọn kĩ năng cần phát triển cho học sinh để thiết kế kế hoạch đạy học các chủ đề tích hợp cụ thể Có như vậy, bài
day méi tránh được tỉnh trạng lặp lại, mà vẫn đảm bảo việc duy trì sự tiếp nổi và
kết nỗi kiến thức cả theo chiều dọc và chiều ngang Giáo viên các b phải
cùng nhau tự tìm tòi, chất lọc các đơn vị kiến thức có thể tích hợp; phân loại các mức độ tích hợp khác nhau; thiết kế giáo án; tổ chức dạy học, 'Ở Việt Nam, nghiên cứu về dạy học tích hợp trong day học nói chung, dạy học Lịch sử, Địa lí nói riêng đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu
‘Trin Văn Trị (chủ cho rằng dạy học liên môn là một nguyên tắc dạy học cần được
Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh ĐìnhTùng, Nguyễn Thị Côi trong giáo trình
“Phung phúp dạy học lịch sử” (năm 200) cho rằng để cụng cấp bức tranh lịch
sử cụ thể cho HS cần phải cung cấp, tạo biểu tượng cụ thể cho các em thông qua
sắc tưiệu lịch sử đồng thời các tư iệu địa lí, van họe, âm nhạc cũng cần được được nghiện cứu sảu và tình bảy chỉ Ht ong giáo vinh phương pip dạy họ
học
Trang 7giáo dục, đổi mới chương trinh giáo dục phổ thông những năm đầu TK XX1
“rong công wink KT thuét và phương pháp dạy học tích lợp (2010), ác tác giả Cao
“Thị Thặng, Nguyễn Lãng Hương Trà, đã đưa ra hệ thông các phương pháp, cdạy học ch hợp trong dạy học,
Để bồi đưỡng cho giáo viên thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa
Bộ giáo dục và đảo tạo năm 2014, đã ban hành Tải liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở
trưởng THCS và THPT - Lnh vực khoa lọc xã lội (Dùng cho cần bộ quản Ii, giáo viên THCS, THPT), trong đó nêu rõ định hướng đổi mới dạy học theo hướng tích hợp, liên môn, đưa ra hướng dẫn cụ thể việc xá định và xây dựng một chủ đ tích hợp trong dạy
hợp, cách thức xây đựng và triển khai dạy học tích hợp trong quá trình dạy học ở
trường phổ thông
“Trong công trình "Dạy học đích hợp phát triển năng lực học sinh” quyền 2 ~
đành cho các môn học thuộc Tĩnh vực xã hội (2016) của nhóm tác gii Trấn Thị Thanh
Thuỷ (CB), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân
“Anh, Lưu Thị Thu Hà rên cơ sở quấn tiệt định hướng đổi mới dạy học phát tiễn năng
"bố công trình với mục tiêu: cung cấp cơ sở lí luận cần thiết về dạy học tích hợp theo định hướng phát iển năng lực, đồng thời giới thiệu các kĩ thuật, phương pháp dạy học trong dạy học tích hợp và giới thiệu một số chủ đề mình hoạ vẻ tích hợp trong dạy học các môn KHXH
LỞ nước ngoài, tích hợp và dạy học tích hợp đã được nghiên cứu khá chỉ tiết
u gốc độ khác nhau, tiêu biểu có:
Xavier Roegiers (1996) với công trình Khoz sư phạm tích hop hay làm thế
5
Trang 8"Những công tình trên đã đưa m một bệ thống lí luận về vẫn đề ch hợp, dạy học tíh hợp trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói ring, các hình thức và người học Tuy nhiên, vấn đề bồi dường, trang bị cho người giáo viên các năng lực
đạy học tích hợp trong dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa li ở bậc trung học cơ sở
thì chưa cổ công trình nào đi sấu nghiên cứu Vi vậy, trên cơ sở kể thừn những kết
“quả của các nhà nghiên cứu đi trước về mặt: lí luận tích hợp, dạy học tích hợp, các mô
hình tích hợp, gợi ý thiết kế bãi họ tích hợp, chẳng tôi di sâu vào nghiễn cứu các Lịch sử Địa ở bộc rung họ cơ sở theo ịnh hướng phát in năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương tình giáo dục ph thong 2018
3 Mye dich nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn để lí luận và thực tiễn về dạy học tích hợp và năng lực dạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí của giáo viên ở trường THCS hiện nay nhằm lực dạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí cho giáo viên THCS, góp phần nâng cao năng
"Đại học Sư phạm TP.Hỏ Chí Minh
.4 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Bằng việc đọc, phân tích và tông hợp các tải liệu có nội dung đề cập đến
"hoặc liên quan đến dạy học tích hợp, năng lực dạy học tích hợp, xây dựng chowng hgp chiing tôi sẽ phân tích, hệ thống, phân loại và tổng tổng hợp đẻ xác định
hợp Lịch sử và Địa lí kiến thức khoa học và các năng lực khoa học giáo dục cần
hợp trong môn Lịch sử và địa lí THCS theo định hướng phát triển năng lực
Điều tra xã hội học: Hình thức bút vẫn tự do
“Chúng tôi thiết kế một bảng hỏi dùng đẻ khảo sát thực trạng nhận thức của
sắn bộ quân l, giáo viên THCS về dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí: thực
Trang 9THCS hiện nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
lệ thông hóa cơ sở lý luận vé day học tích hợp nói chung va day học ích hợp trong môn Lịch sử và Địa lí nói riêng
Khảo sát thực trạng day hoe và năng lực dạy học tích hợp của GV môn Lịch sử và Địa lí trường THCS
Xay dung các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV dạy môn Lịch sử và Địa lỉ ở trường THCS,
Khao nghiệm tính khả thỉ của tài liệu bồi dưỡng
xuất các nội dung lí thuy: năng lực dạy học tích hợp cốt lõi và
ví đụ mình họ gip giá viên Lịch sứ Địa lí ở trường THCS tham khảo, rên uyền
bồi dưỡng để có thể phát triển nội dung dạy học tích hợp, thiết kế và tổ chức quá
vinh đạy học tích hợp theo chủ để Lịch sử: Địa lí một cách hiệu quả thành công
Trang 10VÀ VIỆC BỎI DƯỠNG NĂNG LỰC C TÍCH HỢP LỊCH SỬ VÀ DIA Li CHO GIAO VIEN 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1-1 Cơ sở lí luận về đạy học tích hợp Lịch sử và Địa lí ở trường Trung học cơ ở (THCS)
1.1.1 Các khái niệm có liên quan
* Tích hợp (Integration)
Thuật ngữ "Tích hợp" (mtepraion) có g6e theo téng Latinh la “integer” có
Theo từ điễn Tiếng Việt ích hop lò sự
nghĩa là *whole hay "toàn bộ, toàn thể
kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một
lĩnh vực khoa học Khác nhau” xung quanh một chủ để
10 Dương Tiến Sỹ : "Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ
thống các ` ến thức (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thảnh một nội dung
thống nhất, đựa trên cơ sở các mỗi quan hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó” Trong day học, ích hợp có thể được coi đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoại động để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục iêu dạy bọc tốt
n kết các
"Nội hàm của khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là "sự hợp nhất hay la sự nhất thể hoá đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất
Trang 11trên những nết bản chất của các thành phần đổi tượng chữ không phải phép cộng đơn giản những thuộc tính của các hành phần ấy
90 trở lại
Từ những thập «quan điểm tích hợp trong giáo dục được nhiều nước quan tâm vả áp dụng Ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới căn bản và
toàn điện giáo dục từ những thập niên cuỗi TK XX đến nay, đạy học tích hợp
được xem là một trong những định hướng của chương trình giáo dục phổ thông năm 201%
** Dạy học tích hợp (Integrated Teaching/Instruction) Khái niệm dạy học tích hợp được đưa ra đưới cách nhiều tiếp cận khác
nhau Theo Humphreys: "Day hoc tch hop lễ một hình ức giảng dạy mã rẻ em
sổ khía cạnh của môi trường xung quanh chúng ” Ông đã nhìn thấy mỗi liên hệ
giữa các khoa học nhân văn, nghệ thuật giao tiếp, khoa học tự nhiên, toán học,
khoa học xã hội, âm nhạc, nghệ thuật Những kĩ năng và tri thức được phát triển
vũ áp dụng trong hơn một ngành học Định hướng tích hợp này không ở số lượng
trình bày cúc khái niệm và nguyên lý Khoa học cho pháp diễn đạt sự thẳng nhắn cia te ning khoa hoc, tinh nhắn quá mạnh hoặc quả sớm sự sai khác giữa các Tĩnh vực khoa học khác nhan"
‘Ta gid Xaviers Roegits cho ring: “Khoa sir phạm tích lợp là một quan niên về quá trình học tập trong đó toàn th các quả tình học tập góp phn ink cho học sinh nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc hoà nhập học
sinh vào cuộc sống la: động Khoa su phạm tích hợp làm cho quả trình lọc tập có
ý nghĩa":
Theo Nguyễn Văn Khải (2008), “Day học tich hop tao ra cde tink hướng liên kết tri thie ede min học, đó là cơ hội phải tiễn cúc năng lực của học sinh Khi xây đụng các tình hung vận dụng kiễn thức, học sinh sẽ phút luy được năng
le tự lực, phát trign te dy sing tao
"Chương trình GDPT tổng thẻ (2018) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
nêu rõ định hướng về dạy học ích hợp là nhằm giáp học sinh phát triển khả năng
Trang 12quyết cô hiệu quả các vẫn đỀ trong học tập và trong cuộc sống được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội thức và rên luyện kĩ năng
"Như vậy có thể nói ring dạy học tích hợp là “guá trình dạy học mà ở đố
ác thành phần năng lục được tích hợp với nhau trên cơ sở cúc tình hổng phúc hyp cụ thế, có vẫn dé trong đời sng để hình thành năng lực của người học” Dạy
nghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung thông
nhất, dựa trên cơ sở các mí luận và thực tiễn được đỀ cập rong các môn học đó nhằm hình thành ở học sinh các năng lực cằn thế Dạy học tích hợp hệ về
là một quan điểm sư phạm, ở đồ người học cin huy động (mọi) nguồn lực để giải phẩm chất cá nhân
**ˆ Đặc điểm của dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học
nối chung và dạy học Lịch sử và Địa ĩ nói riêng, đây được coi là một quan niệm
chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp giúp người học thấy được mỗi liên hệ hit
cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc
trong kiến thức Dạy học tích hợp theo hướng phát triển năng lực mang những đặc, điểm sau:
Mot la, thiết lập các mỗi quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức,
kỹ năng khác nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp, Hai là, lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỳ năng cần cho HS thực hiện được các hoạt động thiết thực trong các tỉnh ht
lâm cho học sinh hòa nhập vào thể gi cuộc sống ng học tập, đời sống hàng ngày,
Ba l,l cho quả tình họ tập mang tính mục ích rỡ rột Bén 1a, GV không đặt ưu tiên tryyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà
tổ chức sử dụng kiến thức để
phải hình thành ở HS năng lực tìm \, quan I}
giải quyết vẫn đỀ ong tỉnh huống có ý nghĩa
Năm là, khắc phục được thỏi quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng
rire im cho con người trở nên “mù chữ chức năng”, nghĩa là có thể được nhỗi
nhét nhiễu thông tin, nhưng không dùng được Như vậy dạy học tích hợp là cải
Trang 13sich giảm tải iến thức không thực sự có gi trì sử dụng, để có điều kiện tăng ti
kiến thức có ích,
11-3 Dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực học sinh Nẵng lực "là tuộc tính cá nhân được hành thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình lọc tập, rền luyện, cho pháp con người luy động tổng hợp các kin thie, Kinng vi ede thuộc tỉnh cá nhân khắc như hứng thủ, niềm tín ý chí thực biện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muỗn trong: những điều kiện cụ thể”.(Chương tình giáo đục phố thông tổng thể (2018) Xăng lực của HS được hinh thành, phát triển trong quả trình thực hiện
nhiệm vụ học tập ở trong lớp học và ở ngoài lớp học Nhà trường là mỗi trường chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song đó không phải là nơi duy nhất những môi trường khác như gia đình, công đồng cũng góp phần bổ sung và hoản thiện năng lực của các em Năng lực của HS không chi la kha ning ti ign wi thir, thông
kĩ năng học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống đang đặt ra
dạng tỉ thú
với ác em
Dạy học tích hợp phải được tiễn bành từ bước xây dựng chương tình môn
:h hợp các môn học là: (1) xây
học Theo Xavier (1996) có hai cách chính để
môn học — các kiến thức riêng biệt của các dựng những ứng dụng chung cho nhỉ
môn được đưa vào tổng hợp ong một *ứng dụng” thực tế nào đó Điều đó có hợp các quá trình học tập của nhiễu môn học khác nhau - hợp nhất hai hay nhiễu loại đối tượng nội dung học tập) với hai cách: cách thứ nhất, dạy học theo vẫn để hay chủ đỀ, để tải Thực chất của kiểu dạy học này là khai thác sự iền quan,
gũi ở nội dung và khả năng bổ sung cho nhau giữa các môn học cho mục tiêu giáo
dye chung Điễu đó có nghĩa là vẫn thừa nhận sự ồn tại của các môn học riêng rễ,
và các chủ để liên kết nội dung các môn học lại với nhau Cách thứ hai, tích hợp
sắc môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiễu môn học (những mục
sich hình thành ở học sinh, Nổi cách khác,
năng lực, kỹ năng mà chúng ta
u
Trang 14kiện ich hợp này nhẫn nh thành ác mụciề th hợp nga là nhầm phát win
đạt mục tiêu đó từ các môn học khả
sắc mục tiêu tich hợp (eác kỹ năng) là căn cứ cho việc xác định các nội dung từ
các lĩnh vực khác nhau để tích hợp
Như vậy, cách tích hợp thứ nhất nhằm đưa kiến thức của các môn riêng bit
vào trong “ứng dụng” chung, có liên quan đến nhiều môn học Cách tích hợp này
mang tính “tổng hợp” hơn là tích hợp bởi từng môn vẫn tôn tại độc lập theo logic
nhất thời và trong một số hiện tượng riêng lẻ Cách tích hợp thứ hai nhắn mạnh
mục tiêu chung (kiểu 2) Dấu hiệu hợp nhất các nội dung môn học trong chủ đề
hay vào "mục tiêu tích hợp" chỉ phối lựa chọn nội dung các môn học đã phần ánh
cách nhìn “tích hợp" ở mức độ nhất định (Mỗi chủ để hay mỗi mục tiêu tích hợp sẽ
đồi hỏi những kiến thức, nội dung và cách thức xem xét chúng trong mỗi
quanh chủ để hoặc mục tiêu được chọn chỉ phối) Nói cách khác chủ để tích hợp
lề phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua dạy
học ích hợp, phân tích í lun ở trên đã cho thấy
a) Thông qua đạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải
quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nÊn mồng cho quả trình học ập tip (heo;
cao hơn là có thể vận dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc
sống hằng ngày
Ð)_ Phương pháp dạy học có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển năng lục vận dụng kiến thức của người học Nghiễn cứu này cho rằng người học sẽ cổ cơ
"huống thực để họ tìm tôi và tự phát hiện và giải quyết vấn đề
©) Vin dụng các phương pháp dạy học để tạo điều kiện cho học sinh được thực hành vận dụng giải quyết vấn đề nội dung mang tính tích hợp, tạo điều kiện nhiều lĩnh vực vào giải quyết những vẫn đề thực tẾ của đời sống, Nhiều nghiên
cứu đã chí ra rằng, phương pháp dạy học dự án là một trong những phương pháp
2
Trang 15tốt nhất có thể vận dụng để tổ chức đạy học tích hợp có hiệu quả bởi vì đây là mới có thể vận dụng đi những tỉnh huống rong thực tễ và thu về được sản phẩm nhất định; qua đó phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, Ngoài ra
có thể phối hợp vận dụng các phương pháp như dạy học theo phương pháp bản tay
nặn bột, đạy học theo hợp đồng
Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực học sinh (PTNLHS) không chỉ
chú ý tích cục hoá HS về hoạt động tí tuệ mã còn chú ý rèn luyện năng lục giải
giải quy
gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thục hình, thực iễn Việc sử dựng phương
trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học
phát hiển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc học được iếp cận gần
‘hon, sit hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách con người
Dạy học tích hợp phát triển năng lực cho HS hưởng đến việc HS có thể vận đụng kiến thức để giải quyết các vẫn để hoặc đẻ iải thích được những tỉnh huồng,
sự kiện các em gặp phải trong thực tế cuộc sống Điều này không chỉ giúp các cm
đặt cơ sở nÊn mồng cho quá tình học tập tiếp theo mã cao hơn là có thể vận dụng
tr thức và kĩ năng của mình vào các tinh huồng đa dạng và phúc tạp trong cuộc sống cũng như trong tương lai nghề nghiệp sau này
1.1.3 Các hình thức và mức độ tích hợp trong day học -)_ Các hình thức tích hợp trong day học
4 Tich hop ngi môn
Tich hợp trong nội bộ môn học bao gồm việc tích hợp những nội dung của các phân môn, các lĩnh vực thuộc cũng môn học theo từng chủ để, từng bải cụ thể nhất định, trong đó chúng ta ưu tiên tiếp cận nội dung của môn học Dạy học tích hợp trong một môn học có th thuận lợi ở nhiều thời điểm trong tiến nh dạy học Các hội để tổ chúc day học lồng wg như sơ đồ "xương cá” (xem hình 1.1) thé hiện quan hệ giữa kiến thức của môn học (trục chính) với kiến thức tích hợp lang
ghép (các nhánh)
Trang 16
“Tích hợp nội môn chính là phương thức tích hợp phỏ biến nhắt, đã được nói đến ở bên trên: tong khuôn khổ một môn học, phối hợp vận dụng phương pháp và trí thức của nhiễu khoa học chuyên ngành khác nhau để đạt được mục tiêu giáo dục
i hop hệ thống kiến thức và phương pháp tổng hợp của chỉnh
"môn học đó để hiểu sâu sắc sắc một vẫn đề, một nội dung cụ thể của môn học Ví chiến chẳng quân xâm lược Nguyên = Mông hồi thé ky XI hay cuộc Cách mạng các phương pháp của sử học, cả kiến thức lịch sử thể giới, lịch sử dân tộc để đặt
“Các môn học được liên hợp với nhau và giữa chúng có những chủ để, vắn
đề, những khái niệm lớn và những ý tưởng lớn chung Xu hướng liên môn được
tạo ra trên sự gắn kết bởi các rỉ thức, các chủ đề cũng tổn tại ở những môn học
khác nhau sẽ được xâu chuỗi và kết nối thco định hướng phủ hợp và liên tính khoa học, Chương tỉnh liên môn tạ rừ những kết nỗi rỡ rệt
học Chương trình cũng xoay quanh các chủ đề/ vấn đề chung, nhưng khái niệm
hoặc các kỹ năng liên môn được nhắn mạnh giữa các môn học chứ không phải trong từng môn riêng biệt Có thể khái quát theo sơ đồ sau
Trang 17Hình 1.2 Minh họa tích hp liên môn
ng ta đề xuất những tỉnh huồng chỉ có thể tiếp cận một cách hợp lí qua sự soi sáng của nhiễu môn học Vi dy, "Vấn đề
bảo vệ chủ quyền Biển đảo Việt Nam” chỉ có thể giải quyết khi dựa vào kiến thức
của môn Địa Lí và Lịch Sử Hoặc để iải thích quá trình phong hỏa hóa học, hình
thành hang động Caextơ cần phải vận dụng kiến thức của cả Địa lí và Hóa học Ở'
đây chủng ta nhắn mạnh đến sự iên kết các môn học, làm chơ chủng tích hợp với
những lĩ năng này chúng ta sẽ gọi là những lử năng xuyên môn Đây là hình thúc
ngành trước đây được tích hợp, hòa quyện với nhau để tạo thảnh một môn học
hoàn toàn mới Chẳng hạn, môn Khoa học xã hội được xây đụng trên n tỉng của
'ba môn học chuyên biệt trước kia là Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân Ở nhiều
nước cũng đã và đang xuất hiện những môn học mới như vậy, được tổ chức dạy và học ở cả bậc phố thông, đại học và sau đại học, như các môn Tìm hiểu xã hội
'b) Các mức độ ích hợp trong dạy học
Day hoe tích hợp được bắt đầu với việc xác định một chủ để cần huy kiến thức, kĩ năng, phương pháp của nhiễu môn học để giải quyết vẫn để, Lựa thân vào các hoạt động là điều cẳn thiết trong dạy học ích hợp Theo tác giả Đỗ Hương Trả có thể đưa ra 3 mức độ ích hợp rong đạy học như sau:
1S
Trang 18Nội dung của bài trùng hợp phản lớn hay hoàn toàn với nội dung được tích hợp Tức là khi giảng dạy nội dung của một bãi học thì
liền với nội dung kiến thức của bài học đó n thức tích hợp sẽ gắn
dụ: Khi giảng đạy nội dưng “Đặc điểm của cuộc Chiến tranh giải phông dân tộc và bảo vệ Tổ quốc giả đoạn (1943 ~ 11975), GV sẽ tích hợp những vẫn để nước và các kiến thức giáo dục lồng yêu nước, tỉnh thần kháng chiến chống giặc
"ngoại xâm bất khuất của dân tộc ta
# Tích hợp bộ phận
Chỉ có một phần bài học có nội dung được tích hợp sứ dụng được thể hiện
bằng mục riêng, một đoạn hay một vải câu trong bi
lụ như trong bài dạy Lịch sử Việt Nam vẺ xu hướng bạo động của Phan
Bội Châu, có sử dụng kiến thức tích hợp trong một nội dung phong trảo Đông Du của Phan Bội Châu (1904 ~ 1908), G
Bội Châu miêu tả về
học,
có thể sử dụng một đoạn bồi kỹ của Phan suộc sống cục khổ chịu đói, chịu rết mã thanh niên Việt Nam phải trả qua khi sang Nhật Bản học tập
'® Lắng ghép liên hệ
Đồ là đưa các yêu tổ nội dung gắn với hực tiễn, gn với xã hội, gắn với các
môn học khác vào đồng chảy chủ đạo của nội dung bài học của một môn học Ở
mức độ lồng ghép, các môn học vẫn dạy riêng rẽ Tuy nhiên, giáo viên có thể tim
thấy mỗi quan hệ giữa kiến thức của môn học mình đảm nhận với nội dung của
thích hợp Cũng có thể các kiến thức được tích hợp không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ giáo dục học sinh, Ví dụ như trong bài dạy Lịch sử Việt Nam về chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), GV cô thể sử dụng âm nhạc qua bài hát “HO Kéo pháo” của nhạc sĩ Hoàng Vân để lồng ghép cho HS tìm hiểu được kiến thức lch sử địa i qua noi dụng ca khúc, đồng thời giúp HS cảm nhận vẻ tỉnh thần c ấu của quân dân ta T-Lé Tí luận về bi đường năng lực học ích hp LẠC sử và Đặt lícho giáo viên ở trường Trung học c
4) Nang le day học và năng lực yas hỗ tích hợp
Năng lực là tổng hợp các đặc điểm và thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với
16
Trang 19những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bão hoạt động đó
thành tổ như khả năng nhận thức kiến thức, kĩ năng, thấi độ nh cảm và cả các
nhân trong một bôi cảnh có ý nghĩa
“Trên cơ sở khải niệm, nội hàm của năng lực ta có th định nghĩa năng lực dạy học
như sau: năng lực dạy học là tổ hợp của các thành tố kiến thức khoa học chuyên ngành,
viên trong việc đáp ứng và thực hiện các hoạt động đạy học với hiệu quả tăng sư phạm, thái độ xúc cảm, động cơ, giá trị đạo đức của người giáo
sao, Năng lực dạy học là ếu tổ quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học
của mỗi giáo viên Dựa vào định nghĩa năng lực dạy học và dạy học tích hợp ta có thể định nghĩa về năng lực dạy học tích hợp như sau: năng lực dạy học tích hợp là
án ngình, kĩ năng sư phạm thái
tổ lợp của các thành tổ tắn thức khoa học clip
độ xúc cảm, động cơ, giả trị đạo đức của người giáo viên trong việc đáp ứng và
thực hiện các hoạt động dạy học ích hợp và đâm bảo cho việc thực hiệ có hiệu quả với hoạt động này
Có thể nói, việc năng cao năng lực dạy học cho giáo viên là một trong những
n dé ddi mới và nâng cao chất lượng dạy học ở trường phố thông đáp ứng v căn bản giáo dục hiện my, 9) Yêu cầu thực tiễn và những năng lực cần bồi dưỡng cho giáo viên trong day hoc tich hợp môn Lịch sử và Địa lỉ cấp THCS
"Mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục rong thời kỉ mới được thông qua
công tác quan trọng đầu
trong Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội đó là: *Đổi mới chương tình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toan din vé chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng
nghệ nghiệp: gáp phẫn chuyển nên giáo dục năng vŠ muyền thụ kiễn thức sung nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí thể mĩ và phất huy tốt nhất iễm năng của mỗi học sinh” Trên cơ sử đồ Chương
triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo đục với những
kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hải hoà đức, tí, thể, mũ; chủ trong
và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dẫn ở các lớp học trên;
”
Trang 20thông qua các phương pháp, bình thức tổ chức giáo dục phát huy tình chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh
phủ hợp với mục tiêu giáo ddục để đạt được mục tiêu đố", Việc dạy học Lịch sử và Địa l ở nhà trường THCS cũng đổi mới theo quan điểm nói tên
Định hướng đỗi mới trên đặt ra cho các Trưởng sư phạm nói chung, đội ngũ
giáo viên lịch sử, địa lí ở bậc THCS lâm thé chuẩn bj sing sing về năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ đẻ đáp ứng với yêu cầu đổi mới toàn diện của giáo dục
phố thông nước nhà Sự xuất hiện của cúc chủ đề tích hợp Lich sit va Bia Ii tong tích hợp Lịch sử và Địa lí 2018,
‘Muén tổ chức day học tích hợp, ngoài hiểu biết về lí thuyi hợp, giáo viên còn cần có sự hiểu biết sâu
đặt chương tr
day hoe tich
ác về chương trình của các môn học,
lh các môn học cạnh nhau để chọn lọc kiến thức, sìng lọc kỉ năng
sẵn phát triển cho bọc sinh, Đồng th ên cũng phải có các năng lực thiết
XẾ kế hoạch dạy học và phương pháp tổ chức dạy học tích hợp Do vậy việc xây
giáo viên giảng dạy môn lịch sử, địa lí nói riêng là đáp ứng với yêu cầu thực
“Theo chúng tôi để có thể triển khai việc dạy học tích hợp môn Lich sử và Địa lí ở lực phát triển chương trình môn học; năng lực thiết kế bài dạy theo chủ để tích tích hợp,
- Năng lực phát iển chương nh môn học: để thực thí được chương trình giáo dục phổ thông tổn thể và chương tình môn Lịch sử và Địa l phải nắm vững và hiểu rõ chương tỉnh học từ đó mới có thể cụ thể hóa trong việc thiết
XẾ kế hoạch giáo dục và dạy học của cá nhân trong thực tiỄn day học ở trường THCS
Năng lực thiết kế bải dạy theo chủ đề tích hợp: đây là năng lực thiết yếu nhất của giáo viên trong quá trình dạy học Ké hoạch bài dạy (giáo án) là kịch bản lên lớp của GV với đối trợng HS và nội dung cụ thể trong một không gian và thời gian nhất định tong đồ xác định mục tiêu, nội dưng, phương pháp, thiết bị dạy
18
Trang 21siá phù hợp với mục iêu chương tình học Đặc biệt với chương trình giáo dục PT
dạt về năng lực và phẩm chất người học theo chương trình môn học Kế hoạch b
day được GV xây dựng trong gi giai ii doon chuẩn bị lên lớp và quyết định rất lớn đến
sự thành công của bài học Một kế hoạch bài dạy được chuẩn bị tốt sẽ là tiền để
giúp GV thực hiện dạy học hiệu quả
Xăng lực tổ chức dạy học ích hợp: trên cơ sở kỂ hoạch bồi dạy đã thiết
kế, GV triển khai vào trong quá trình dạy học, quá tỉnh này thể hiện năng lực sư phạm, năng lực tổ chức hoạt động dạy học của người giio viên Nguyên t học theo định hướng phát tiển năng lực cho thấy năng lực của HS chỉ có thể hình
thành và phát triển thông qua hoạt động và biểu hiện ở việc HS "làm được”, vì vậy .GV cần rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động dạy học theo chuỗi các hoạt động từ khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập đến vận dụng thông qua việc áp dụng
sắc phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát iển năng lực người học -Năng lực kiểm tra, đánh giá trong dạy học mm tra, đảnh giá là
một trong những điều kiện tiên quyết trong đạy học phát triển năng lực học sinh
Dé đánh giá năng lực HS, GV cần phải biết tương tác với HS để thu thập các minh chứng về năng lực, sử dụng đa dạng các hình thú
khác nhau theo chuẩn để có thé đưa ra các phương pháp, công cụ đính gi:
luận về mức độ dạt được năng lực
củ người học
Như vậy, để thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề ch hợp Lịch sử và Địa
Vi ngoài kiến thức khoa học lịch sử và khoa họ địa lí giáo vien cần được trang bị
và rên luyện cả bốn năng lực ct õi nồi trên
1.2 Thực trạng dạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí và năng lực, bồi dưỡng năng lực đạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí của giáo viên ở trường Trung học cơ sở: a) Mục tiêu khảo sát
Giáo viên là đối tượng trực tiếp thiết kể, tổ chức dạy học tích hợp trong dạy
học CTGD Lịch sử và Địa lí năm 2018 Vi vậy chúng tôi đã tiến hình điều tr,
khảo sát giáo viên giảng đạy môn Lịch sử vả Địa lí ở trường THCS nhằm tìm hiểu
thực trạng về đạy học tích hợp trong môn Lịch sử và Địa lí ở trưởng THCS, năng
19
Trang 22trạng, hiểu được những suy nghĩ, khả năng, sự chuẳn bị, những thuận lợi và thách tim ra duge các giải pháp để hỗ trợ năng cao năng lực dạy học tích hợp cho gio
vào 3 nội dung chính sau: Thực trạng về đạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí ở trường
“Trang học cơ sở Thực trạng về năng lực dạy học ích hợp Lịch sử - Địa lí của giáo
viên ở trường Trung học cơ sở; Thực trạng về công tác bồi dưỡng năng lực dạy
học ích hợp Lịch sử - Địa lí cho giáo viên ở trường Trùng học cơ sở
a) Mô tả đối tượng khảo sát
Đối tượng được khảo sát là giáo viền đang dạy môn Lịch sẽ, Địa
“THCS tại một số tỉnh Nam Bộ Chúng tôi sử dụng hình thúc khảo sát trực tuyến
qua google forms để gửi bảng hỏi và thu thập phản hỗi của giáo viên về quan
niệm, thực tiễn dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS Số lượng
#4 giáo viên dạy môn Lịch sử, Địa lí tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Sốc Trăng, Bên Tre, Kiên Giang, An Giang, Cà Mau,
b) Nội dung và kết quả khảo sát
Để có cái nhìn cụ thể về thực trạng dạy học tích hợp trong môn Lịch sử và Địa tập trùng vào các vẫn đề: tì
~ Về trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũ giáo viên Lịch sử và Địa lí ở các
trường THCS the địa bàn mà chúng tôi khảo ít ghỉ nhận được
Nội dung khảo sát
Tĩnh độ chyên môn — |-Cao đừng
= Dai hoe
- Sâu đại học
Trang 23
2 | Hinh thie dio to “Đại học sư phạm Lịch sir 36%
- Đại học sư phạm Địa lí 29,8% -Cao đẳng sự phạm Sử - Địa | _ 107% -Đại học sự phạm Ngữ văn | 3/6 hoặc các ngành khác
của đối tượng giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, môn Địa lí mã chúng tôi tiền hành
khảo sát cho thấy đa số giáo viên có trình độ đảo tạo đúng chuyên ngành (chiếm
055% trình độ tốt nghiệp dai hoe, 8.3% trình độ tốt nghiệp Cao đăng), só Linh
10 năm chiếm đến 94%, không có giáo viên nào kinh nghiệm giảng dạy dưới $
năm Đây là điều kiệnlỉ tưởng để có thẻ tổ chức bồi dưỡng năng cao năng lực dạy tọc tích hợp trong môn Lịch sử và Địa lí cho đội ngũ giáo viên ở các địa bản mà
chúng tôi khảo sảt nồi trên
~ Về nhận thức của GV về việc tổ chức dạy học tích hợp: hầu hết GV tỉ lệ trên
97% déu cho ring dé vige day học tích hợp đạt hiệu quả người giáo viên cần có đảnh giá
- Khi được hi vỀ việc tự đánh giá mức độ dạt được của bản thân GV về những
măng lực đạy học tích hợp, Gv phản hồi như sau: năng lực chuyên môn: mức Tốt
(449%), mức Khá (53,6%), mức trên Trung bình (8.334), mức Trung binh (4.8%):
năng lực phát triển chương trình môn học: Tốt (44%), mức Khá (53,6%), mức trên
“Trung binh (8.33%), mite Trung binh (4,84); năng lực thiết kế bãi day (heo chủ đề
‘Trung binh (3,56); ning lực kiểm tra, đánh giá: Tốt (44%), mức Khả (53/6
aa
Trang 24mức trên Trung bình (8.3314) mức Trung bình (4.892)
~ Nhận thức của giáo viên về dạy học tích hợp và thực tin triển khai dạy học ích hợp Lịch sử, Địa lở trường THCS:
Nội dung khảo sát “Ti lệ phân hồi của giáo viên
Rất cản|[Cảnhuổ|[Bmhihường [Không cầm thức thác
kết hợp với giáo viên
các bộ môn liên quan
số cần thết hay
Trang 25th hop trong day học Lịch sử:
và Địa lí ở cấp trung học cơ sở (câu số l: có 70,23% GV chọn cần thiết; 19,04%
định vai trồ cũng như sự cần thiết của việc dạy học
là 28,57%; các câu hỏi số 3, 4 tỉ lệ giáo viên phản hồi ở mức độ cằn thiết và như biểu đồ thể
"Để tim hiểu về tình bình thực hiện dạy học tích hợp của GV dạy Lịch xử và lên tương tự như câu Ï và) Địa lí ở trường THCS hiện nay, chúng tôi đặt câu hỏi "Trong dạy học hiện nay,
nhận 100% GY phan hai là có thực hiện
Khảo sát vỀ thực trang mức độ triển khai các chủ đề tích hợp trong môn
và Địa lí của GV trong 1 năm học, chúng tôi đặt câu hỏi:*Trong một năm
học Thầy/Cô triển khai bao nhiêu chủ đề tích hợp?” (câu hỏi số 6) Chúng tôi thu
'năm chiếm tỉ lệ 25%; dạy 2 chủ đÈ/năm được kết quả như sau: dạy 01 chủ
chiếm ti Ig $4,8%; day 3 chủ đề/năm chỉ
1g 16.7%
Nhận thức của GV về lí do cần dạy học tích hợp rong môn học qua câu hỏi
*Theo thấy/cô If do cần thiết phải dạy học tích hợp bởi vì!
được phản hồi của GV như sau:
- Do mi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều có mối iên hệ với nhau
~ Đo mọi lĩnh vực môn học đều có những kiến thức giao thoa, liên hệ với nhau Dạy học tích hợp giúp cho các kí
tránh được sự trùng lắp thức lên môn được ích hợp lại với nhau
Én thức, giảm số lượng tiết học, tết kiệm được thử
và công sức của GV lẫn HS
Day hoc ích hợp giúp HS phát tiển năng lực thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tin
“Tỉ lệ GV đồng ý cho các ý kiến trên đều ở mức cao, thống nhất với nhau với tỉ lệ
là 9523% GV đồng ý: 2.38% GV trì lời bình thường; 2.389 ƠV không đồng ý -Đối với nội dung khảo sắt về Thực trạng về công tác bỗi dưỡng năng lực dạy học
tích hợp Lịch sử - Địa lí cho giáo viên ở trường Trung học cơ sở chúng tôi thu được phản ¡ như sau: Sở giáo dục đảo tạo và Phòng gi cdục là hai đơn vị giữ
23
Trang 26
trích nhiệm chủ đạo trong công tác quản lí, tổ chức các lớp tập huần, bi dưỡng
chuyên môn và năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên môn Lịch sử và Địa
tổ chuyên môn ở trường THCS chiếm tỉ lệ (16.7%), giáo viên tự tìm hiểu, tự nghiền cứu với tỉ lệ 10% trường tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên chiếm ti lệ 4,81 -Với câu hỏi về nguyên nhân gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học tích hợp các tứng yêu cầu ( lệ 75%); Việc bổ trí thời khoá biểu và phối hợp giữa giáo viên tổ bộ
-V6i câu hỏi “Theo Thầy/Cô việc mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng về dạy học tích 89,3% giáo viên đồng ý là r
“THCS: nội dung các chủ để tích hợp trong CTGDPT môn Lịch sử và Địa lí 2018
“Thuận lợi đa phần giáo viên có thâm niên công tác trên 10, trình độ dio tạo đại
học rên 90% ở bậc đại học, bước đầu đã cổ những hiễu biết và năng lực chuyên
trong môn Lịch sử và Địa lí THCS, tuy nhiên GV cũng gặp những khó khăn sau:
hầu hết chỉ được đảo tạo đơn môn sư phạm Lịch sử hoặc sư phạm Địa lí nên khỉ phần môn: việc đổi mới thiết kế bài dạy thích hợp, kiểm tra đánh giá theo phát
24
Trang 27Từ cơ sở í luận và thực tiễn về dạy học tích hợp trong môn Lịch sử và Địa
lí (THCS) và công tác bồi dưỡng năng lực dạy học ích hợp cho GV Lịch sử và năng lực dạy học tích hợp Lịch sử - Địa lí cho giáo viên THCS để thực thi có hiệu qui CTGDPT 2018 là cần thế, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giáo dục phổ thông,
Trang 28
TICH HOP LICH SU - BIA Li CHO GIÁO VIÊN THCS
Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở là môn học có vai trỏ quan trọng đối
với việc hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất chủ yếu, các năng lục
n dé hoe sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham sống lao động, trở thình những c
1g din có ích Lịch sử và Địa lí là môn
học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9 Môn học gồm các nội dung giáo
duc lich si, dia Ii va một số chủ để liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến
thức ở mức độ đơn giản vẻ kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, Các mạch kiến
thức lịch sử và địa lí được kết nổi với nhau nhằm soi sáng và hỗ trợ lẫn nhau Ngoài ra, môn học có thêm một số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ
các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông; đ thị lịch sử
n tại, văn mình châu thổ sông Hồng và sông Cứu Long; các cuộc đại phát
kiến địa lí,
3-2, Mục tiêu của môn Lịc
Môn Lịch sử và Địa lí cấp THCS góp phẩn cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở HS các PC chủ yếu và NL chung Môn Lịch
sử và Địa lí cấp THCS hình thành, phát triển ở HS NL lịch sử và NL địa lí trên nin ting kién thite cơ bản, cô chọn lọc về lịch sử, địa lí thể giới, quốc gia và địa
gian và thời gian; sự tương tắc giữa xã hội loài người với môi trường tự nhiền; học tập và vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phẩn cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở IIS các PC chủ yếu va NL chung, de tên trọng sự đa dạng của lịch sử thế giới và văn hoá nhân loại khơi dậy ở HS ước muốn khám phá thể giới xung quanh, vận dụng những điều đã học vào thực tế
-3Lä, Yêu cầu cần đạt của môn Lịch sử và Địa lỉ
26
Trang 29«a Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yêu và đồng góp của môn Lịch sử = Địa lí trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho Hoc sinh
“Chương trình giáo đục phổ thông hình thành và phát tiễn cho học sinh những PC chủ yếu sau: yêu nước, nhân di, cham chi trung thực, trách nhiệm Nội dung môn Lịch sử và Địa lí cho HS những nhận thức và tình cảm về lịch sử nhân
loại, về quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, về mỗi quan hệ
rờng phát triển của các quốc
gia, vỀ đất nước và con người Việt Nam Từ đó, bồi dưỡng các phẩm chất yêu
giữa xã hội và môi trường, về sự lựa chọn các con
nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; xây dựng ở HS ý thức, niềm tin và hành động cụ thể trong ke sử dụng hợp li "nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, bio vệ di sản văn hóa nhân loại; HS biết yêu quý người lao động, tôn trọng những
giá trị nhân văn khác nhau, rén luyện sự tự tin, trung thực, khách quan
b Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và đồng góp của môn Lịch sử Địa
1 trong việc hinh thành, phải tiễn các năng lực chưng cho học sinh
“Chương trình môn Lịch sử và Địa lí cắp THCS góp phần phát triển các NL chung (ự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tc, giải quyết vấn đề và sắng tạ)
—NL tự chủ vả tự học được thể hiện thông qua NL tw duy độc lập, tự tổ chức, quản lí các hoạt động học tập Khả năng tự học thể hiện khi HS biết đặt ra
i; HS biết tự tìm kiếm nguồn thông tin, tỉ thức bỗ sung; biết tổ chức thông tín thu thập được; biết phân tích thông tín lịch sử và địa lí,
các câu hỏi vẻ lịch sử và địa
biết trả lời câu hồi lịch sử và địa lí: tự mình thực hiện những nhiệm vụ được phân độc lập khác
—NL giao p và hợp tác: môn Lịch sử và Địa lí cấp THCS giúp HS hình thành và phát triển năng lực đối thoại liên văn hóa, tôn trọng sự khác biệt, hướng, tới sự hòa giải và hợp tác t cơ sở nắm được những đặc trưng của địa lị, lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam và của các dân tộc khác trong khu vực và thế giới
.Có thải độ tích cực trong việc góp phần chung tay giải quyết các vấn đề của xã hội
‘vi nhân loại (bảo tổn và phát triển di sản văn hóa, khắc phục ô nhiễm môi trường,
NL giải quyết vẫn để và áng tạo thể hiện ở việc HS biết thực hiện các thao tác tr duy phân tích, tổng hợp, diễn địch quy nạp trong giải quyết vẫn đề:
27
Trang 30biết suy luận 35 khoa học, cổ khả năng phát hiện và giải quyết vẫn để mới, đặc biệt là những vấn đề về mỗi quan hệ giữa tự nhiên và xã hội loài người
c Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thì và đồng góp của môn Hịch sử ~ Địa 1ï rong việc hình thành, phát triển các năng lục đặc thừ cho Học sinh
Môn Lịch sử và Địa lí hình thành và phát triển ở học sinh NL lịch sử, NL
địa lí là biểu hiện đặc thủ của NL khoa học
** Năng lực lịch sứ:
“NL tim hiểu lịch sử: NL này giáp HS bước đầu nhận bit được tr liệu
lịch sử, hiểu được các văn bản chữ viết, hiện vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, bản
đổ IS giải thích được nguyên nhân sự vận động của cắc sự kiện, quá trình, nhân vật lịch sứ bước đầu giả t hệ giữa các sự kiện lịch sử, các
mỗi quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ra những ý kiến nhận
xét cia minh v các sự kiện, nhân vật lịch sử
NL nhận thức và tư duy lịch sử: NL này giúp HS bước đầu trình bay lại
được các sự kiện và quả tỉnh lịch sử cơ bản: xác định được các sự kiện lịch sử trong không gian và thời gian cụ th; tình bày được sự phát tiễn của các sự lớệ
ích được mối lê
"hiện tượng lịch sử theo thời gian
—NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: NL này thể hiện ở việc HS bước đầu có thể lên hệ những nội dung lịch sử đã học với thực a
** Nông lực địa
— NL nhận thức khoa học địa lí bao gồm các biểu hiện cụ thể như nhận
thức thể giới theo quan điểm không gian và giải thích các hiện tượng và quả tình
địa lí (tự nhiên, kinh tế xã bội) Trong quá trình học tập, HS từng bước phát triển
cuộc sống
tự duy không gian, có thối quen nhìn nhận các sự vật và hiện trợng trong cuộc sống theo mi quan hệ không gian — thời gian, tr fi fe edu hoi cơ bản: Cá gì?
LỞ đâu? Như thể nào? HS cũng tùng bước vận dụng kiển thức, lĩ năng đễ phân ích cắc mỗi quan hộ qua lại và quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng, quá tình địa lí
tự nhiên, giữa các hiện tượng, quá trình địa lí kinh tế - xã hội cũng như giữa hệ
thống tự nhiên và hệ hồng kinh tế xã hội
NL tìm hiểu địa lí bao gồm các biểu hiện cụ thể như sử dụng các công cụ
sửa địa lí học và tổ chức học tập ở thực địa, khai thắc Internet phục vụ môn học
làm việc với 36 alat địa lí, bản đổ, lược đổ, biểu đồ, sơ đổ, lát cắt mô hình, bảng
28
Trang 31số liệu tranh ảnh, sử dụng các công cụ thực địu IS cũng từng bước học cách khai thác Itemtet có mục đích phục vụ học tập môn học
— NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trong quá trình học tập, HS học
được cách vận dụng kiến thức thực tế để bổ sung, làm sing rõ kiến thức địa lí;
đồng thời vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào nhận thức hoặc nghiên cứu
một chủ đỀ vừa sức trong thực tiễn
21d, Cite chit dé tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
sử và Địu lí THCS
h sử và Địa lí sắp trung học cơ sở gồm phân môn ich sit va phân nỗi phân môn được hết kể theo mạch nội dụng rồng Mức độ ch hợp được thể hiện ở ba cấp độ: tích hợp nội môn (trong tùng nội dung giáo dục
lich sử vả giáo dục địa l9); tích hợp nội dung lịch sử trong những phần phù hợp của
bài Địa lí và tích hợp nội dung địa í trong những phần phủ hợp của bài Lịch sử:
phân môn Địa lí được sắp xếp theo logic không gian là chủ đạo, đĩ từ đị lí tự
lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư và địa lí kinh tế Việt Nam
“rong chương nh giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Bia li bậc THCS năm 2018 cố 04 chủ đề chung mang tính tích hợp cao được phân phối phủ hợp với mạch nội dụng chính của mỗi lớp, cụ thể như sau:
Nội dung ‘Yeu cầu cần
phát kiến địa lí Nguyên nhân của các cuộc và những yếu tổ tác động đến các cuộc Giải thích được nguyên nhân
Trang 32— Một số cuộc đại phát kiến địa — Mô tả được các cuộc đại phát
kiến địa lí: Christopher Colombus tim
ra châu Mỹ (1492 ~ 1502), cuộc thám cquanh Trái Đắt (1519 ~ 1522)
phát kiến địa í đối với tiễn trình lịch các cuộc đại phát kiến địa lí đối với Phân tích được tác động của
tiến trình lịch sử
văn minh cổ đại
— Phân tích được các điều kiện địa lỉ và lịch sử góp phần hình thành và đại (qua một số trường hợp cụ thể) — Cñc đô thị trung đại châu Âu
và giới thương nhân ~ Trinh bây được mối quan hệ
giữa đô thị với các nỀn văn mình cổ phát triển đô thị châu Âu trung đại
LỚP 8
VAN MINH CHAU THO SONG HONG VA SONG CUU LONG (1)
— Quá trình con người khai khẩn — Trình bày được quá trình con
Trang 33vã cái tạo châu thd, ch ngự các đồng | người khai khẩn và cối ạo châu t
của sông Hồng và sông Cửu Long
BAO VE CHU QUYEN, CAC QUYEN VA LOI ICH HOP PHAP CUA VIET NAM G BIEN DONG (1)
— Phạm vi các vùng biển và hai
đảo Việt Nam
— Đặc điểm môi trường và
nguyên biển, đảo
— Xác định được vị tr, phạm vĩ của vũng biển và hải đáo Việt Nam
(theo Luit Bign Vigt Nam),
= Trinh bay được những nế chính vỀ môi trường, ti nguyên thiên nhiên; phân tích được những thuận lợi
và bảo vệ chủ quyển, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
— Quá trình xác lập chủ quyền
biển đảo trong lịch sử Việt Nam — Trình bảy được quá tình xác
lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lich sir
LỚP 9
~ Các đô thị hiện đại
Xu hướng đô thị hoá trên thể
giới
— Trình bày được vai trỏ của đô thị đối với sự phát triển vũng với tư của vùng, đất nước, khu vực
Mô tả hoá thời kì xã hội công nghiệp và hậu được quá trình đô thị
at
Trang 34VAN MINH CHAU THO SONG HONG VA SONG CUU LONG (2)
— Biển đổi khí hậu và biện pháp
ứng phố với biến đổi khí hậu ở vùng
châu thổ của bai đồng bằng hiện đạ
— Trinh bay được những nét đặc
sắc về văn hoá ở châu thổ sông Hồng
và sông Cứu Long thông qua việc tìm hiểu về văn mình các đồng sông = Phin tich được những biểu hiện của biển đổi khí hậu ở bai vùng Long
Nêu được tác động của biến
đổi khí hậu đối với sự phát triển kinh tế
— xã hội ở châu thổ sông Hồng và sông đơn giản một số biện pháp ứng phố với bảng hiện đại
châu thổ của hai đồng
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIET NAM 6 BIEN ĐÔNG (2)
chủ quyền biển đáo của Việt Nam cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển — Trình bảy được những chứng
đảo Việt Nam
Vai trò chiến lược của biển
dao Vigt Nam của biển đảo Việt Nam trong việc = Néu duge vai trò chiến lược
quyền và lợi ích hợp pháp của Việt
Trang 35
Nam ở Biển Đông
“Có hành động cụ thể thể hiện
trách nhiệm đổi với việc bảo vệ chú
quyển, các quyền và lợi ích hợp pháp
của Việt Nam ở Biển Đông
(Bộ giáo dục và đảo tạo, Chương trình giáo dục phổ thông Lịch sử và Địa
lí cấp THCS trang 29-30; 38; 51-52)
fy dymg các module bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp Lịch sữ - Địa
i cho „áo viên THCS
-3211 Năng lực phát triển chương trình môn học Nang lực phát triển chương tình môn học là một yêu cầu mới đổi với
GVPT trong chương trình 2018 Để thực thi được CT 2018, giáo viên phổ thông
sẵn tự xây dựng được khung chương trình dạy học, kế hoạch dạy học của cá nhân
và tố chuyên môn theo từng học kì và năm học, bao gồm: Phân phối chương trình,
kẾ hoạch dạy học các chủ để, các chủ để chưng kể hoạch giáo dục tổ chuyên môn,
kế hoạch bồi dưỡng HS gibi, hoe sinh chuyén big, ké hoach sinh hot tổ chuyên trôn KHDHI các chủ đề và kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn và dựa vào VCCP tong mạch nội dung chính, KẾ hoạch bồi dưỡng HS giỏi, kế hoạch sinh hoạt tổ
chuyên môn căn cứ vào KH giáo dục của nhà trường và điều k lên thực tế tại cơ sở
“Trong thực tế, việc phát triển chương trình đối với giáo viên lịch sử, địa lí
ở phổ thông sẽ theo một chu trình từ khâu thiết kế KHIDH, tổ chức KHDHI, đánh giá và cải tiến các toạch day học Lịch sử và Bia li Tuy nhiên, trong phan nay chúng tôi chỉ đề cập tới việc phát triển CT từ các chủ đề theo phân môn Lịch sử và Dia li, kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn Bồn chủ để chung sẽ được trình bày trong phần năng lực thiết kế bài dạy theo chủ để tích hợp
“Phát triển chương trình trong phân môn Địa lí
“Trong mạch nội dung của phân môn Địa lí bậc THCS được sắp xếp theo logic không gian ở các cấp lớp Lớp 6 là địa lí tự nhiên đại cương, lớp 7 là địa lí
3
Trang 36
phát triển CT môn học cần được xem xét, cân nhắc một cách tổng thể
để thống nhất xây dựng kể hoạch day học của tổ chuyên môn hay Phin phối chương trình theo họ kả và năm học
Xinh hợa phát triển KẾ hoạch day học và giáo dục môn học của tổ chuyên môn Lịch sử và Địa lí
KÉ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CUA TO CHUYEN MON (Kém theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTTH ngày 18 thắng 12 năm 2020
“Giáo viên: Huỳnh Thanh Huân
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TÔ CHUYÊN MÔN MON HOC: LICH SU VA DIA Li, KHOI LỚP 6 HOC KIT (Nam hoe 2021-2022)
Trang 373, Thiết bị đạy học: (Trình bày cụ thề cúc thiết bị dạy học có thé sử dụng để tổ chic day hge môn học/Hoạt động giáo dục)
Tranh ảnh, bản đồi 3 ƑCáebàie6liênquan
Lịch sử và Địa lí
Phòng học bộ môn/phòng thí mị lăngjsân chơi, bãi (hình bảy cụ HỆ các phòng tí nghện/phòng bộ mỏxphỏng da năng im chơi tập có thẻ sử dụng để tỏ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục,
STT Tên phòng Số lượng ˆ Phạm vi và nội dung Ghi chi
sử dụng
T Phong hoe 3 Day boo ede bi hoc, | Hing wa chi dé
2 Phòng hội T | Sinh hoat Hoi dong bo | GV dang ki sir
3 TPHgĐDDH | 1 | Lau gif DDD GV id magn = trả
1H Kế hoạch dạy họcˆ Phân phối chương trình:
‘Hoge kì I: 18 tuần: 27 tiết:
Học ki I: 17 tuần: 25 tiết: (9 x 1 tiết = 9 tiết ; 8 x 2 tiết =
~ Nau duge Kh niệm ich sĩ và môn Lịch sẽ — Hiễu được lịch sử là những gì đã diễn ra
trons qua khứ ích được vì ảo cần thiết phải học môn Lịch sử
— Phân biệt được các nguồn sử lều eo bản, ý
Độ với tổ ghép môn học Khung phần phối chương tình cho cc môn
35
Trang 3845 ÏBài 3 Nguôn _ | 02 |- Giithiệu được sơ lược quá tình tiễn ho từ sốc loài người vượn người thành người trên Trai Dat
ie din ve hing dich ia mai
cổ ở Đông Nam Á
— Kê được tên n được Hàn địa điểm tìm thấy
9 tín củi người ôi cô bên đt nước Vi
67 [BH NER — | 05-| Mô được sơ lược các gi đam dn tiên nguyên của xã hội người nguyên thuỷ
— Trình bây được những nét chính về đi của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tỉnh thần, t chức xã hội
— Nhận biễt được vai trò của lao động đối với quá trình phát tiển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người
= Nau due dBi nã về đời sống ca người
tộisổ Hi niệm và cách nh Hồi
Trang 39
'êu cầu cần đạt Ghi chú
xã hội nguyên thuỷ sang xã hội cổ giải cấp
SM ee sho thin xì hội võ ấp
— Giải thích được vì sao xã hội nguyên (huỹ tana
loại và vải trò của nó đối với sự chuyển biển Aphânhóa của hội nguyên thuỷ
tả được sự bình thành xã hội có giai cấp
— Nêu được túc động của điều Hiện nhiên hình thành nẫn văn mình Ai Cặ
iy die gl th nhà mớt cing AC tên vì nêu được những thình trụ chủ vê vin hos
New được túc độn của điều Kiện tự nhiên | (ác dòng dt dai màu mỡ) đối
"hình thành nên văn mình Lưỡng Hệ
— Trình bảy được quá trình thành lập nhà nước người người Lrg Ha
— Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yêu về văn hoá Lưỡng Hà Giới thiệu được điễu kiên tự nhiên của lai
1 Bài 9, Trung Quốc thời có dại
đến thể kì VIT kiến tự nhiên —_ Giới thiệu được những đặc điềm về điều của Trung Quốc cổ đại
— Mồ tả được sơ lược quá trình thông nhất và sunt lip che
3
Trang 40Tuần Bài đạy Yêu cầu cần đ; Ghi chú
h thành, phát triển của nền văn mình Hy
‘ihn tu văn hoá tiêu biểu,
thành tựu văn hoá tiêu biểu
Trình bảy sơ lược về vị tỉ đo Ï cũa văng [
Đồng Nam A Trinh bảy được quá uình xuất hiện các
Công
— Nău được sự hình thành và phát triển ban của các vương quốc phong kiến từ thể kỉ
VI đến thể kả X ở Đông Nam A
~ Thời gian tong lịch sử Xã hội nguyễn thủy:
Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấ "Trình bảy được quá tình thành lập nhà nước
và một số thành tựu văn hoá iêu biểu của người Ai Cập Lưỡng Hi, An Di Lap, La M Quốc
~ Xác định và tính được thời gian trong lịch sử
- Phân tích sự chuyển biển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giả cá Trình bày được quá tình thành lập nhà nước
3