Mục tiêu: Khảo sát trình độ học sinh và phương pháp giảng dạy cùa giáo viên ở một số trường tiêu học thuộc 5 tỉnh ĐBSCL : Tiền Giang, Hau Giang, Bén Tre, Kién Giang, Tra Vinh.. - Đánh
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
x* OK GK
DE TAI TRONG DIEM CAP BO
MA SO: B 2006.19.15 TD
CAC GIAI PHAP BOI DUONG DE NANG CAO CHAT LUONG
DOI NGU GIAO VIEN TIEU HOC DONG BANG SONG CUU LONG
Chu nhiém dé tai: TS NGUYEN THI QUY
Viện Nghiên cứu giáo dục
TP HO CHI MINH - 11/2007
Trang 2
CAC GIAI PHAP BOI DUONG DE NANG CAO CHAT LUQNG
DOI NGU GIÁO VIÊN TIỂU HOC DONG BANG SONG CUU LONG
Chủ nhiệm đẻ tài: TS NGUYÊN THỊ QUY
Viện Nghiên cứu giáo dục
Cơ quan chủ quản: Vụ Khoa học - Công nghệ
Bộ Giáo dục - Đào tạo
Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu giáo dục
Trường Đại học sư phạm TP HCM
TP HO CHI MINH - 11/2007
Trang 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
+ OK GK
DE TAI TRONG DIEM CAP BO
MA SO: B 2006.19.15 TD
CAC GIAI PHAP BOI DUONG DE NANG CAO CHAT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DONG BANG SONG CUU LONG
Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYÊN THỊ QUY
Viện Nghiên cứu giáo dục
TP HO CHI MINH - 11/2007
Trang 4Đề tài trọng điểm cấp Bộ
Mã số: B.2006 19 15 TD
KOK OK
CAC GIAI PHAP BOI DUONG DE NANG CAO
CHAT LUONG DOI NGU GIAO VIEN TIEU HOC
DONG BANG SONG CUU LONG
Cha nhiém dé tai:
Trang 5Ban chú nhiệm đề tài chân thành cảm ơn
- Vụ Khoa học - Công nghệ Bộ Giáo đục - Đào tạo
- Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học trường - ĐHSP TP.HCM
- Lãnh đạo, Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu giáo dục -ĐHSP TP.HCM
- Phòng Nghiên cứu khoa học - Sau đại học trường - ĐHSP TP.HCM
- Trung tâm Nghiên cứu giáo dục phổ thông - Viện NCGD
- Ban Giám đốc Sở GD - ĐT các tỉnh Tiển Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà
Trang 6MỤC LỤC
157 9\M)2008)/:7.vi na 6
0000 ẽn 7
Cấn 0030 0u 0 sa 8
PHAN THU HAI: KHAO SAT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIEU HOC DBSCL VÀ THUC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TIỂU HỌC . 2 ©2¿+£++£+EE£+EE+2EE£EEESEEEEEEEEESEEzreerxerrxee 10
A VÀI NÉT LIÊN QUAN ĐỀN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐÔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG oceescssssssssssecssessssssscssscsscssscsuscsucssscsuscsucssecsussssessscsusssusssscssscsusssscsuessucssecsueeseesseessecseesseeaueess 11
B KET QUA XU LY PHIEU KHAO SAT ooiceececccccscssessccsesstsecsecsessssecsesersersussucsesansessecansansncaee 13
L Két quả khảo sat gido vidn tiGu WOC ccecesseecsessessesssessessessessessessusssesssssessecsesssssuessessesseesecaes 13
IL Kết quả khảo sát học simh tiéu hoC ccssccssesssesssesssessesssecssessesssesssessesssecsuessesssecseesessseesseess 18
VI Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý . -¿- ¿2£ £+©+£+EE+£E++EE£+EEtEEEtrkerrxrrrerred 27
C MOT SO THUAN LOI VA KHO KHAN TRONG VIEC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIÊU HỌC ĐBSCTL - 2-22 2£ ©5£©E£2EE+EE+£EE+2EEEEEtEEezrxrrrrsree 31
I Thuận lợi - 2 2 ©+£+SE+2EE9EE2£EEEEEEEE11271211271121121171121121111 21171111 11.11 rre 31
TL KhO KAA 818 114 32
PHAN THU BA MOT SO GIAI PHAP BOI DUONG NANG CAO CHAT LUONG BOI NGU
GIÁO VIÊN TIỀU HỌC ĐÒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG -2¿©2¿©5£2sz2zxzzzsrsd 38
A NANG CAO CHAT LUONG BOI DUONG GIÁO VIÊN TIÊU HỌC THEO CHI DAO CUA BO GIAO DUC - ĐÀO TẠO - ¿222222121 E1E212112112112112171211211 2111111111 ye 40
B BOI DUGNG GIAO VIEN TIEU HOC BANG NHỮNG CÔNG VIỆC CỤ THẼ 45
1 Đổi mới phương pháp đạy học ở tiểu học . 2 2¿©+2©++2++2ES+tEE+tzzxvzrxrsrxrrrres 45 L1 Trả học sinh về đúng vị trí trung tâm của quá trình day - học -:zs+ 46
1.3 Quy trình dạy học lớp có sinh yếu kém (HSYK) . -2-©¿©+2+++2x++zx+zzesrsz 52
1.4 Thiét ké mot sé bai giảng điện tử phục vụ cho quá trình dạy va hoc tiểu học 59
Trang 71.4.2 Bài giảng điện tử trong mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính 60
I Một số công tác hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy và học ở tiểu học . -c-csccscsceee 68
IIL2 Tăng cường thiết bị dạy học trong giảng dạy tiểu học -¿c5z+c5s5c++ 72
PHAN THU TU KET QUA NGHIEN CỨU THỬ NGHIỆM - - 5-52 ++E+£+£xerxrseez 76
I PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM -: 22¿©2++222E+++2222E222221222211122211 2E tre 71 L3 Kết quả phiếu đánh giá kiến thức giáo viên . - 2 2 2 E++E+£E+2EE+EE+EE+rxrrxerxerree 71 1.3.1 Tỉnh Tiền Giang 2¿-©2+©2++2E++2EE+2EEEEEEEE22E12221271127112112711711 22111 re 77
1.3.2 Két quả phiếu đánh giá giáo viên tỉnh Hậu Giang (truong Vi Thanh 1- Huyén Vi
IL.1 Dot 1: Dự giờ trước khi dạy thử nghiỆm - - 5 1113119 1311 111 vn rikg 80
A Tinh Tién Giang oo .cccecceescessesssesssessesssecsvessecssessvessesssessesssecssesssessecssessesssecssessessessseese 80
B Tinh Hau Giang aa 85 IIL1.2 Thử nghiệm: Quy trình dạy học sinh yếu kém
IL TRO CHOI TOAN 001157 ố.ố 137
IV 100)20009:7 984 .0 An 162
Trang 8TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
Đề tài khoa học cấp Bộ Giáo dục - Đào tạo
Tên đề tài : Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiêu học Đồng bằng sông Cửu Long
Mã số : B2006-19-15TĐ
Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Quy - Tel : 0908494785
Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện :
Viện Nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Các Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Thời gian thực hiện : tháng 6/2006 đến tháng 10/2007
1 Mục tiêu:
Khảo sát trình độ học sinh và phương pháp giảng dạy cùa giáo viên ở một số trường tiêu
học thuộc 5 tỉnh ĐBSCL : Tiền Giang, Hau Giang, Bén Tre, Kién Giang, Tra Vinh Trén co so
đó đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp cải tiễn phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở tiêu học
2 Nội dung chính
- Tìm hiểu thực trạng dạy và học ở một số trường tiểu học thuộc các tỉnh ĐBSCL
- Đánh giá thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân thực trạng dạy và học ở các trường tiểu học ĐBSCL
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học vùng ĐBSCL
- Thử nghiệm đề chứng minh tính khả thi của một số biện pháp đã nêu tại hai tỉnh Tiền Giang và Hậu Giang
3 Kết quả đạt được
- Nêu ra được một số thực trạng dạy và học ở các trường tiểu học và thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học vùng ĐBSCL
- Đề xuất và thử nghiệm thành công một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ở tiêu
học Đó là điều kiện cơ bản, quan trọng nhất để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ĐBSCL.
Trang 9SUMMARY
Project Title: Solutions in improving the quality of primary teachers in Mekong Delta Code number: B 2006-23-15 TD
Implementing Institution: Hochiminh City University of Pedagogy
Cooperating Institution(s): Institute for Education Research - Hochiminh City
University of Pedagogy, Education and Training Departments of some provinces in Mekong Delta
Duration: From 6/2006 to 10/2007
Objective:
Survey the level of pupils and teaching method of teachers at some primary schools in 5
provinces in Mekong Delta: Tien Giang, Hau Giang, Ben Tre, Kien Giang, Tra Vinh From the
findings, some suggestions and experiments are made in order to improve the quality of teaching and learning at primary level
1 Main contents:
- Find out about the real situation of teaching and learning at some primary schools in Mekong Delta provinces
- Assess the real situation and find out the causes of the situation of teaching and learning
at primary schools in Mekong Delta
- Suggest some solutions to improve the quality of primary teachers in Mekong Delta
- From then, experiments are done to prove the practicability of the methods suggested in Tien Giang and Hau Giang provinces
2 Results obtained:
- Show the real situation of teaching and learning at primary schools and real situation of primary teachers in Mekong Delta
- Suggest and experiment successfully some methods to improve the quality of teaching
at primary level That is the most basic and important condition in order to improve the quality of primary teachers in Mekong Delta.
Trang 10Bộ Giáo dục - Đào tạo
Bô túc văn hóa
Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Đông băng sông Cửu Long
ĐBSCL
GD GDTH
GV GVTH
HS HSDT PCGDTH
PH PHHS SGK SGV TP.HCM
TH UBND
Trang 11PHAN THU NHAT
MO DAU
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Trong Quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo
bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiễn của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, của từng vùng, từng địa phương; hướng tới một xã hội học tập " Riêng về giáo dục tiêu học, quyết định nhân mạnh: "Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên đề tạo hứng thú học tập và học tập tốt Ngày 1Š tháng 6 năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40 - CT/TN về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Mục tiêu của chỉ thị là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cầu đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước
Để thực hiện các Nghị quyết và Chỉ thị trên, Ngành GD-ĐT các tỉnh ĐBSCL có nhiều nỗ
lực và đã có những bước tiễn quan trọng Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ và so sánh với bình quân chung của cả nước và các vùng khác thì Giáo dục và Đào tạo của ĐBSCL còn kém phát triển và nhiều bất cập
Đa số các giáo viên (GV) giảng dạy có chất lượng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề dạy học Bên cạnh đó, còn một bộ phận GV năng lực giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu trong giai
đoạn mới; chưa thực hiện được việc đổi mới phương pháp giảng dạy, do đó chất lượng lên lớp
chưa cao
Tình trạng học sinh yếu kém (HSYK) ở phổ thông nói chung và ở bậc tiêu học nói riêng
là một thực tế khiến chúng ta phải băn khoăn
Để nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học, việc nâng cao đội ngũ GVTH là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Chính vì lý do đó mà nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học:
"Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cứu Long"'
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát trình độ HS và phương pháp giảng dạy của GV ở một số trường tiêu
học thuộc năm tinh ĐBSCL: Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh nhóm
nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp giúp GVVTH nâng cao chất lượng giảng dạy
3 Nghiệm vụ nghiên cứu
II 1 Tìm hiểu thực trạng dạy và học ở một số trường tiểu học thuộc các tỉnh ĐBSCL
thông qua việc điều tra, khảo sát, phỏng vấn cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), học sinh
(HS), phụ huynh học sinh (PHHS)
IIIL2 Đánh giá thực trạng giáo viên và học sinh qua việc xử lý số liệu và tập hợp các số
liệu khảo sát
Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng dạy và học ở các trường tiêu học ĐBSCL
III3 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL I4 Thử nghiệm các giải pháp đề xuất tại hai tỉnh Tiền Giang và Hậu Giang.
Trang 13- Soạn giáo án, tập huấn một số giáo viên dạy theo kế họach thử nghiệm -
Quay phim một số tiết dạy thử nghiệm
II.5 Thiết kế một số giáo án điện tử và trò chơi học tập ở tiểu học
IIL6 Đánh giá kết quả thử nghiệm, đề xuất ý kiến
4 Phương pháp nghiên cứu
IV.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác giáo
dục nói chung và Giáo dục - Đào tạo ở ĐBSCL
- Nghiên cứu, tìm hiểu lý luận dạy học, các tài liệu về việc đổi mới phương pháp dạy học
ở tiểu học
- Tham khảo tư liệu của một số nước trong khu vực và thế giới liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục và giáo viên tiêu học
IV.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Dùng phương pháp thu thập, quan sát, lập biểu đồ, biểu mẫu
- Soạn 4 bộ phiếu khảo sát:
Mẫu 01 dành cho đối tượng là CBQL: lãnh đạo các Sở, Phòng GD-ĐT, Ban giám hiệu
các trường tiểu học
Mẫu 02 đối tượng khảo sát là GV các trường tiêu học
Mẫu 03 đối tượng khảo sát là HS các trường tiêu học
Mẫu 04 đối tượng khảo sát là PHHS có con em học ở các trường tiểu học
- Thống kê, phân tích, xử lý số liệu
- Thử nghiệm việc đổi mới phương pháp dạy học và quy trình dạy học sinh yếu kém
5 Giới hạn của đề tài
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên tiêu học nói riêng là việc làm mang tính chất quyết định, có ý nghĩa chiến lược để nâng cao chất lượng giáo dục Vấn đề này cần nhiều giải pháp đồng bộ dưới sự chỉ đạo, quan tâm của Đảng, Nhà nước, của Ngành Giáo dục và
xã hội với sự nỗ lực của bản thân giáo viên
Với thời gian và điều kiện có hạn, đề tài chỉ đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp bồi
dưỡng giáo viên theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và thông qua những công việc cụ thể trong giảng dạy
6 Nội dung tiến trình nghiên cứu
Dot 1:
- Soạn thảo đề cương, làm phiếu khảo sát và các biểu mẫu thống kê thực trạng đội ngũ
GVTH va thuc trang dạy - học ở các trường tiểu học
ĐBSCL
- Khảo sát chất lượng GVTH và thực trạng dạy và học ở một số trường tiểu học tại 5 tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh
- Thu thập ý kiến qua phiếu phỏng vẫn
- Xử lý số liệu, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng trên.
Trang 14Thời gian: Từ tháng 6 - 2006 đến tháng 10 - 2006
Đợt 2:
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp:
1) Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên theo chỉ đạo của Bộ GD -ĐT
2) Tăng cường bồi dưỡng giáo viên thông qua các công việc cụ thé trong giảng dạy:
- Cải tiến phương pháp dạy học
- Xây dựng quy trình dạy học sinh yếu kém
- Thiết kế một số giáo án mẫu, giáo án điện tử, trò chơi học tập 6 tiéu học
3) Đề xuất một số vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy - học
- Đầu tư thiết bị dạy - học
- Xây dựng khối cộng đồng giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội
Thời gian: Từ tháng 11 - 2006 đến tháng 2 - 2007
Đọt 3:
- Thử nghiệm cải tiến phương pháp dạy học và thử nghiệm quy trình dạy học sinh yếu
kém tại 4 trường tiểu học:
Tinh Hau Giang: Trường TH VỊ Thanh 1, Huyện VỊ Thủy
Truong TH Phuong 1, Thi x4 Vi Thanh Tinh Tiền Giang: Trường TH Thiên Hộ Dương, TP Mỹ Tho
Trường TH Nhị Mỹ, xã Nhị Mỹ, Huyện Cai Lậy
- Quay phim một số giờ dạy thử nghiệm
- Lay ý kiến đóng góp của Phòng GD, của Ban Giám hiệu và giáo viên các trường trên
- Viết báo cáo về đạt thử nghiệm
Thời gian: Từ tháng 3 - 2007 đến tháng 6 - 2007
Đợt 4:
- Chỉnh sửa báo cáo về các giải pháp
- Viết báo cáo tông hợp đề tài
Thời gian: Từ thang 6 - 2007 đến tháng 9 - 2007
Đợt 5:
- Tổng kết, in ấn báo cáo khoa học
- Nghiệm thu đề tài cơ sở Thời gian : Tháng I1 -2007
Trang 15PHAN THỨ HAI: KHẢO SÁT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐBSCL VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TIỂU HỌC
10
Trang 16A VÀI NÉT LIÊN QUAN DEN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐÔNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
Phần viết này chỉ cung cấp một cái nhìn khái quát về vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhằm giúp hiểu thêm về vùng kinh tế quan trọng này và so sánh nó với 7 vùng kinh tế khác trong nước trước khi xem xét cụ thê những vân đề thuộc giáo dục liên quan đến đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung
ương Diện tích đất tự nhiên là 39.739 km” (bằng 12,1% diện tích toàn quốc) Dân số tính đến năm 2003 là khoảng 16.881.000 người (bằng 20,9% dân số cả nước)' Vào khoảng 80,2% dân số
sống ở nông thôn (cả nước là 74,2%) và 85,67% lực lượng lao động chưa qua đào tạo trong tổng
số 14,33% lao động đã qua đào tạo thì 7,/24⁄ chưa có bằng cấp, chứng chỉ; 0,65% có chứng chỉ nghề, 1% có bằng nghề, 0,48% có bằng sơ cấp, 2,39% có bằng trung học chuyên nghiệp và 2,57% có bằng cao đăng, đại học và sau đại học”
Năm 2003, GDP tính bình quân đầu người cua ĐBSCL khoảng 400USD (cả nước xấp xỉ
500USD) © Chi tiêu bình quân tính trên đầu người / năm xấp xỉ 3.100.000 đồng ( cả nước 3.229.556 đồng) “
ĐBSCL là vùng đất được mở mang sau cùng trong lịch sử dựng nước bởi những người
dan da sé 1a dũng cảm và tháo vát nhưng lại ít được học hành Các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa,
Chăm cùng sinh sống, giao lưu với nhau bằng tiếng Kinh Người không tín ngưỡng chung sống cùng người theo các tín ngưỡng chính là Phật giáo (Đại thừa, Tiểu thừa), Hòa Hảo, Cao Đài,
Thiên chúa giáo và Hồi giáo
Vùng đất có thiên nhiên trù phú, lại ít bị thiên tai so với vùng đồng bằng Bắc Bộ và
Trung Bộ nên sản xuất nông nghiệp phát triển (là vùng xuất khâu chủ lực về lúa gạo -18 triệu dân sản xuất hàng năm I9 triệu tấn lúa, thủy hải sản, trái cây của cả nước, chiếm tỷ trọng 41,80% giá trị sản xuất nông nghiệp và thủy sản cả nước, vượt xa đồng bằng sông Hồng (15,19%); đây là
cơ sở kinh tế đề hình thành trong nếp sống của dân cư nông nghiệp một tập quán sống "vô lo", ít tính toán cho ngày sau ĐBSCL có hơn 700km đường biên và mạng lưới _glao thông đường bộ đan xen với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, dày đặc với tổng số chiều dài đến
28.000km(chiém 70% tong chiều dài kênh rach cia ca nuéc) ©?
Vùng đất có nhiều sông rạch chia cắt, nhiều tỉnh hàng năm đều có mùa nước nổi, giao thông đường bộ rất khó khăn Đã vậy dân cư ở không tập trung thành làng mà có tập quán ở rất phân tán theo bờ kênh, bờ gidng
Chịu nhiều mất mát trong hai cuộc kháng chiến, cơ sở hạ tầng ít được Nhà nước đầu tư
xây dựng so với các vùng miền khác trong cả giai đoạn chiến tranh lẫn sau hòa bình (cầu, đường, điện, nước, trạm xá, nhà văn hóa ) Đây là vùng nông thôn có nhà cửa sơ sài, tỷ lệ nhà cấp 4 cao nhất nước, chưa có nguôn nước sạch tới người dân nông thôn Đầu tư của nhà nước còn tập trung vào vùng đô thị, còn có bất bình đắng về mặt thu nhập, khoảng cách giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn
2 Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, HN 2004
! Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, HN 2004
? Báo cáo kết quả đều tra lao động việc làm ngày 1-7-2004, HN 10 -2004
11
Trang 17II Đặc điểm về giáo dục
Mạng lưới trường ở các bậc học đều kém phát triển so với các vùng đồng bằng khác trong nước Đặc điểm tự nhiên và giao thông của vùng khiến cho rất đông trường phải phân tán
thành nhiều điểm nhỏ lẻ theo tuyến dân cư Nhiều trường, nhất là các điểm nhỏ lẻ lại xây dựng kiểu tranh tre, cứ sau mỗi mùa lũ là bị thiệt hại nặng nề Hiện nay vẫn còn có trường vừa mẫu giáo vừa tiểu học và trung học cơ sở như tại huyện Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang
Chỉ cho giáo dục tính trên đầu dân thấp nhất so trong 8 vùng kinh tế trong nước-§7.129 đ/dân (trung bình của VN là 107.263 đ/dân), tỷ lệ chi cho giáo dục so với GDP của vùng và trong tông chi tiêu của địa phương thuộc loại thấp nhất nước (xem Bảng I).Hàng năm, ngân sách
đầu tư cho giáo dục khoảng 17%(thap nhất nước) Quan niệm lạc hậu "thiếu gạo thì chết chứ
thiếu chữ thì không" vẫn tồn tại một cách dai dăng trong một số tầng lớp dân cư, đặc biệt là trong
đồng bào Khmer, khiến cho tình trạng bỏ học trong trẻ em ở tuổi đi học chậm bị đây lùi Nhiều
gia đình nghèo sẵn sàng cho con ở độ tuổi tiểu học nghỉ học đi bán vé số Mỗi huyện, thị hàng năm phải mất 1 tỷ đồng "để huy động trẻ di học" và tính chung các tỉnh đã chi 600-700 tỷ đồng
mà "vẫn tái mù và không thực chất"
Vùng trũng về giáo dục phô thông của cả nước: tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục là thấp nhất nước, thua cả vùng Đông Bắc và Tây Nguyên: 59,6% so với 59,9% và 65,2% (xem Bang 1)
Tỷ lệ SV trên đầu dân thấp nhì nước (0,43 sv/100 dân) thấp hơn cả Đông bắc (0,73), Tây
Nguyên (0,70), chỉ cao hơn Tây Bắc (0,41); tỷ lệ sinh viên công lập trong sinh viên là thấp thứ nhì trong nước, chỉ hơn vùng Đông Nam Bộ ' Như vậy so với hầu hết các vùng trong nước, ĐSCL phải chịu thiệt thòi hơn là tỷ lệ sinh viên phải tự thanh toán chi phí cao hơn
Tỷ lệ người lao động không có chuyên môn cao nhất nước - 92,9% Ỷ, trong khi số lao
động có trình độ từ cao đăng trở lên tính trên 1.000 dân lại thấp nhất nước”
' Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, NXB Thống kê, HN 2004
? Tính từ số liệu trong bản 88, trang 207-208 niên giám thống kê 2005-2005, NXB Thống kê HN
3 Sách Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 2001
12
Trang 18B KET QUA XU LY PHIEU KHAO SAT
Đối tượng khảo sát: Giáo viên (GV), Học sinh (HS), phụ huynh (PH) học sinh và cán bộ
L Kêt quả khảo sát giáo viên tiêu học
Số phiếu thu được 280 so với 300 phiếu phát ra (30 phiếu/trường X 2 trường/tỉnh x 5
tỉnh) Số liệu được tính dựa trên sô câu trả lời "hợp lệ"
chưa đến tuổi trường thành của phụ nữ
I.1.2- Thâm niên: Số năm thâm niên dao động từ 1 đến 34 năm, trong đó số GV có thâm
niên từ 9 đến 21 năm chiếm tỷ lệ 53,8 % là lực lượng có thể đang đóng vai trò chủ lực về chuyên
môn trong nhà trường Số thâm niên trung bình là 16,1 năm Có được một lực lượng GV như thế,
giáo dục tiểu học đồng bằng sông Cửu long có thêm một điều kiện thuận lợi để bảo đảm chất
lượng giáo dục tiểu học
I.1.3- Quá trình đào tạo - trình độ: Trong 261 người trả lời, có 164 người học xong lớp 12
phổ thông (62,8%) và 87 người học xong lớp 12 BTVH (33,3%), số còn lại có trình độ văn hóa thấp hơn Có 98,2% được đảo tạo qua trường sư phạm các cấp và 1,1% chưa qua đảo tao su
phạm 3 trường hợp chưa qua sư phạm rơi vào 1 nữ GV của Bến Tre sinh năm 1955 và 2 GV đảng viên ở độ tuổi trung niên của Hậu Giang Trong số đã qua trường sư phạm thì 48,9 % là tốt nghiệp Trung học Sư phạm, 25,5% qua Cao đăng Sư phạm và 24% qua Đại học Sư phạm Trong
những người qua Đại học Sư phạm thì có một tỷ lệ đáng ké 1a hoc tai chức theo "công đoạn" do
các trường đại học sư phạm phụ trách
L1.4 - Quê quán: Có người từ 27 tỉnh thành trong cả nước đến dạy trong 10 trường tiểu học được khảo sát gồm các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc
13
Trang 19Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ Điều cần chú ý là dù Kiên Giang là 1 trong 5 tỉnh có 2 trường được khảo sát nhưng GV tại chỗ chỉ có II người, còn lại là GV chi viện từ các nơi đến trong đó riêng GV từ Thái Bình là 18 người Dấu hiệu này có thể chứng tỏ rằng Kiên Giang là một tỉnh có
lực lượng GV tại chỗ mỏng và điều này có thể xuất phát từ cái nền giáo dục phổ thông và giáo dục sư phạm nơi đây còn thấp hơn nhiều tỉnh thành khác trong vùng
1.1.5 - Đoàn thể: Lực lượng đảng viên là 88 người, đoàn viên là 72, chưa đảng viên là 70
và chưa đoàn viên là 8 Nếu tính theo mẫu số là 238 người trả lời câu hỏi này thì lực lượng đảng
viên đạt đến 37%, đoàn viên 25,7%, chưa đảng viên 25%, chưa đoàn viên là 2,9% Tỷ lệ đảng
viên trong trường tiêu học như vậy là tốt, trường nào cũng có thể thành lập chi bộ độc lập, tuy nhiên tỷ lệ khá cao những người không trả lời câu hỏi này là 42/280 người là một dấu hiệu khá
bất bình thường vi chiếm đến 15% số phiếu trả lời
L2 Hoàn cảnh làm việc và sinh sống của GV
L2.1 - Số nhân khâu phải nuôi: Mỗi GV phải nuôi trung bình là 2,9 người (kể cả bản
thân) trong đó số phải nuôi 5 người trở lên chiếm 11,9%, nuôi 4 người 16,8%, 3 người 30,2%, 2 người 31% Với đồng lương GV tiểu học, điều này đồng nghĩa với việc gần 90% GV sẽ sống
chật vật và rất chật vật nếu chi dựa vảo đồng lương
1.2.2 - Việc làm thêm ngoài nghề dạy học: Có 25% GV phải làm ruộng, 2,1% phải dạy thêm, 0,7% vừa làm ruộng vừa dạy thêm, 10% làm dịch vụ khác và 62,1% là không làm thêm gì
Điều này chứng tỏ đa số GV tiêu học cam chịu thu vén trong phạm vi đồng lương chật hẹp để nuôi gia đình
1.2.3 - Làm việc tại nhà: Tuyệt đại đa số nơi ở cùa GV là có điện, 73% có tivi để dùng 60 8% có điện thoại, 20,4% có máy vi tính, tuy nhiên còn 4,3% sống trong cảnh chưa có điện và một nửa số GV không có bàn làm việc riêng tại nhà Hoàn cảnh này là một hạn chế đối với năng suất làm việc tại nhà
Thời gian trung bình dé soạn bài tại nhà của GV là 3 tiếng đồng hồ, 75,9% số GV có thời
gian soạn bài dao động từ 2 tiếng đến 4 tiếng đồng hồ
L2.4 - Thời gian cần để đi đến trường: Thời gian trung binh đề đi từ nhà đến trường của
tuyệt đại đa số GV là dưới 1 tiếng đồng hồ, 83% mất không quá 30 phút đến
14
Trang 20trường Đây là một thuận lợi quan trọng giúp GV đỡ mất thời gian di chuyên đến trường, tiết kiệm thời gian và sức lực
L2.5 - Nhà ở: 82,3% GV có nhà ở riêng, số phải ở tập thể là 7,9%, số thuê nhà đề ở là
9,7%
1.2.6 - Báo chí hay được đọc: đứng đầu là báo "Giáo dục và thời đại" với 70,7%, kế đến
là Phụ nữ với 56,1%, Tuổi trẻ 44,6%, Công an 43,2%, báo của tỉnh 36,1%, Thanh niên 18,6%,
Nhân Dân được rất ít người đọc 14,6% Điều đáng mừng là báo của ngành đứng đầu trong số báo hay được đọc, điều này mở ra khả năng tốt để phát huy tác dụng tờ báo này trong việc bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV
1.3.2 - Điều kiện cần để nâng cao chất lượng giáo dục HS tiểu học:
Bảng l : Điểu kiện để nâng cao chất lượng giáo dục
Mức độ quan trọng của những điêu kiện đê nâng cao hiệu
quả
Năng lực hiểu biết tâm lý HS tiểu học 50.5 |37.5|112| 0.7 | 0
Kiến thức cơ bản liên quan đến các môn của tiêu học 46.0 | 39.5 |13.8| 0.7 | 0
ATGT, phòng chống tệ nạn
Kiên thức PT về chính trị thời sự, chủ trương chính sách lớn 170 | 32.1 137511161 18
Kỹ năng sử dụng máy vi tính và các thiêt bị dạy học 10 | 30.7) 43 |16.3| 0
Quyên tham dự hoạt động bôi dưỡng GV trong hè 29 | 39.9 | 26.8} 43 | 0
Khả năng đọc hiểu một ngoại ngữ 8.5 | 14.4] 40 | 28.9] 8.1
Sự kết hợp tốt giữa gia đình và nhà trường 40.7 |38.2|19.6| 1.4 | 0
Sự kết hợp tốt giữa chính quyên địa phương với nhà trường 32.5 | 36.1 | 26.8 | 46 | 0
15
Trang 215 - hoàn toàn không ảnh hưởng gì
Qua bảng này, có thể thấy năng lực hiểu biết tâm lý HS tiểu học, năng lực tổ chức dạy học phát huy tính tích cực cùa HS, khả năng phân tích chương trình, nội dung sách giáo khoa và
thiết kế bài giảng, kiến thức cơ bản liên quan đến các môn của tiêu học, biết dạy học phù hợp với các đối tượng khác nhau, sinh hoạt tô chuyên môn có chất lượng là các điều kiện được GV nhất
trí với tỷ lệ trên 80% là rất quan trọng đề nâng cao chất lượng HS Trong khi đó khả năng về ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng máy vi tính và thiết bị dạy học, năng lực tổ chức các hoạt động
ngoài giờ, kiến thức phô thông về chính trị thời sự, chủ trương chính sách lớn lại không được
đông đảo GV thật sự coi trọng Đáng chú ý là nhiều GV không xem năng lực làm công tác chủ
nhiệm, năng lực tô chức hoạt động ngoài giờ là sẽ có tác dụng tốt đến việc nâng cao chất lượng
giáo dục tiêu học Có thể nhận định rằng những điều trên phản ánh kiểu dạy học cho HS tiêu học chỉ đóng khung trong 4 bức tường với bảng đen và chữ viết, kiểu truyền đạt "bám chắc" nội dung
sách giáo khoa vẫn là kiểu dạy học phô biến Việc liên hệ các kiến thức đời sống, vận dụng các kênh hình, tiếng và các hoạt động ngoài lớp khi dạy HS tiểu học vẫn còn là điều khá xa lạ với
dong dao GV
13.3 - Nguyên nhân tình trạng học yếu của HS lớp mình dạy
Bảng 2 : Nguyên nhân học yếu của học sinh
Sĩ sô vượt quá quy định trong Điêu lệ (trên 35 hs) 21.4 | 35.8 | 23.7 |113| 78
16
Trang 22| HS người dân tộc chưa rành tiếng Việt |348 | 34 |213 | 51] 47 |
5- hoàn toàn không ảnh hưởng gì
Trong việc xác định nguyên nhân lớp mình có HS học yếu, GV nhất trí cao khi cho rằng
việc cho HS bị mất căn bản từ lớp dưới được lên lớp là nguyên nhân chủ yếu (đến gần 95% GV
đánh giá nguyên nhân này có vai trò hết sức quan trọng và rất quan trọng) Điều này phản ánh tình trạng phô biến trong các trường là chạy theo tỷ lệ lên lớp mà bỏ qua yêu cầu về chất lượng Cần xem xét trách nhiệm về tỉnh trạng này cả từ góc độ GV đứng lớp lẫn từ góc độ quản lý ở trường, phòng, Sở và Bộ Giáo dục - Đảo tạo, cả từ góc độ quản lý của địa phương
3.4- Giải pháp đề giáo viên tiểu học toàn tâm với nghề
Bảng 3 : Giải pháp để GVTH toàn tâm với nghề
Được xã hội tôn vinh băng các loại danh hiệu cao quý 16.1 | 21.5] 31 |25.3| 6.1
thêm nghê khác
Được bôi dưỡng chuyên môn thật thiệt thực đê nâng cao hiệu 606 |30.5| 7.8 LI 0
Trang 23Hai giải pháp được GV nhất trí cao là giải pháp có lương đủ sống để nuôi gia đình mà không phải làm thêm nghề khác và được bồi dưỡng chuyên môn thật thiết thực để nâng cao tay nghề Nếu giải pháp đầu chì có thê giải quyết ở tầm vĩ mô thì giải pháp sau có thể được phần nào giải quyết qua chính dé tài nghiên cứu đang được triển khai này GV tiêu học cũng cho thấy rằng
việc tôn vinh danh hiệu là không mấy quan trọng đối với nhiều người Nhận định tương tự nhưng
ờ mức độ nhẹ hơn cũng có thê được đưa ra đối với giải pháp bồi dưỡng GV về chính trị
II Kết quả khảo sát học sinh tiểu học
Trang 24CÁC MÔN HỌC MÀ CÁC EM KHÔNG THÍCH
Ngữ pháp Từ ngữ Hinh hee Tập lâm văn KỶ chuyện Anh văn Số học
Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy các em không thích các môn học chính, tập trung vào ngữ pháp (61.9% không thích), Từ ngữ (61:6% không thích), Hình học (49,6% không thích)
Từ kết quả trên, cho thấy sự cần thiết phải có biện pháp thay đổi phương pháp dạy học để
các em tích cực học tập, hứng thú học tập các môn trên
Phần chương trình dạy học, khi được khảo sát các HS đã trả lời về mức độ quá nặng hoặc
vừa phải cùa chương trình như sau:
tôi đã khảo sát ý kiến HS và kết quả là có 64,7% ý kiến cho rằng trong
THƯ VIỆN
Trường Đại-Học Su-Phạm
TP HỒ-CHÍ-MINH
19
Trang 25giờ học có sử dụng phương tiện thường xuyên, 21,8% ý kiến cho rằng thỉnh thoảng sử dụng phương tiện và 13,1% cho rằng ít khi sử dụng phương tiện
Các mức độ sử dụng phương tiện dạy học được thể hiện qua biểu đồ sau:
Sử dụng phương tiện thường xuyên
Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy cơ sở vật chất được trang bị quá thiếu thốn hoặc GV
không chịu sử dụng phương tiện khi đứng lớp Để nâng cao chất lượng giáo dục, chúng ta phải
đưa đa phương tiện vao day hoc trong do cassette, tivi, dau máy video, vi tính, đó là điều rất cần thiết để các em có thể tiếp nhận hết nội dung cùa bài giảng thông qua kênh nghe, nhìn
Đề nắm được tâm tư nguyện vọng của các HS, chúng tôi đã đưa ra một số đề nghị mà các
em cảm thấy cần thiết xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp trong việc học tập hiện nay
1 Nhà vệ sinh của trường phải được dọn sạch sẽ: 88,7%
20
Trang 265 Thư viện nhà trường phải được mở cửa đề các em đọc sách:
6 Cần chia nhóm đề học tập:
7 Tăng cường đèn chiếu sáng cho lớp:
8 Được thầy cô chấm bài thường xuyên:
9 Tổ chức đi tham quan các nơi để học tập:
Tăng cường các vòi nước trong trường đề học sinh rửa tay:
Mỗi phòng học phải có một bình nước uống:
Hang rào phải được xây, tránh ding kém gai:
Bàn ghế cần phải thay đổi để phù hợp chiều cao của HS:
Đường đến trường, đi lại dé dang:
Được tham gia nhiều cuộc thi kế chuyện, dé em:
Sách truyện ở thư viện quá cũ, cần thay sách mới:
Cần thêm nhiều hình ảnh minh họa trong giờ học:
Cần có cha mẹ hoặc nhờ người dạy kèm ở nhà:
HS phải có nhiều thời gian vui chơi giải trí:
Thầy cô cho thêm nhiều bài tập về nhà:
Đưa thêm các môn học ngoại khóa như tin học, nhạc:
Đi học thêm ở nhà thầy cô:
Nam nữ cần ngồi xem kẽ trong lớp:
Qua kết quả khảo sát trên, ta thấy đối với HS, phần cơ sở vật chất của nhà trường rất quan
trọng để giúp các em có một nơi học tập nghiêm túc, đủ điều kiện Vấn đề buộc phải học ở nhà thầy cô là thứ yếu Điều này cũng nói lên việc dạy thêm, học thêm, không phô biến ở các địa
phương
HI Kết quả khảo sát phụ huynh học sinh
Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học, các em còn phụ thuộc nhiều vào gia đình
trong các hoạt động học tập và sinh hoạt cá nhân, PH thường dành nhiều thời gian tham gia vào
việc học tập cho con em ở cấp Tiểu học Để đánh gia vé tinh hinh hoc tap cua HS, rất cần sự
tham gia đóng góp ý kiến của PH
21
Trang 27THÔNG KÊ CHUNG:
Tổng số phiếu PH được xử lý là 920 bao gồm các tỉnh Tiền Giang (22%), Bến Tre (18.6%), Hậu Giang (18 9%), Trà Vinh (19.3%) và Kiên Giang (21.2%)
Bảng 4 : Kết quả khảo sát phụ huynh học sinh
Buôn bán, nội trợ 241 26.2 Côn chức nhà nước | 171 18.6
Bang 5: Mén hoc hoc sinh gặp khó khăn
Trang 28Môn Toán được PH cho là HS gặp khó khăn nhiều nhất (50.1%), sau đó là môn Tiếng Việt (38.2%) Tuy nhiên, có 14.5% PH được hỏi chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em
nên không biết các em gặp khó khăn môn học nào
Không có sự khác biệt giữa các tỉnh trong nhận xét về khó khăn cùa các môn học
Bảng 6: Những môn học sinh học thêm
Tỷ lệ học thêm đối với các môn học ở các tỉnh khá giống nhau: gần 50% HS không học
thêm môn nào HS chủ yếu học thêm ở môn Toán và Tiếng Việt Nếu xét trên tổng số PH được
khảo sát ở 5 tỉnh thì có 39.7% PH cho con học thêm môn Toán, 31.4% học thêm môn Tiếng Việt, 12.3% HS học thêm môn Anh văn hoặc nhạc họa, còn lại 41.5% PH được hỏi không cho con mình học thêm môn nào Việc cho con em học thêm môn Toán và Tiếng Việt là do cảm nhận của PH về sự khó khăn trong học tập đối với 2 môn này Tỷ lệ PH cho con đi học thêm
tương xứng với tỷ lệ đánh giá HS gặp khó khăn trong các môn học Ví dụ: HS học thêm nhiều hai môn Toán và Tiếng Việt vì thực tế gặp nhiều khó khăn trong hai môn này
Bang 7: Phụ huynh giúp đố con học ở nhà và liên hệ với giáo viên về việc học tập
Tần số
23
Trang 29Giúp đỡ con trong học tập ở lứa tuôi tiểu học là rất cần thiết vi tính tự giác của các em chưa cao, theo kết quả khảo sát có 48.9% PH giúp đỡ con học hàng ngày, hơn 50% PH còn ít có
su quan tam dén viéc tu hoc cua cac em Điều này thể hiện cả ở sự liên hệ giữa PH và GV:
22.9% PH chưa bao giờ trao đổi với GV về việc học của con mình và 63.3% PH chỉ tiếp xúc với
GV qua các buổi họp phụ huynh
Bang 8: Biện pháp từ phía gia đình và nhà trường
trong hoc tap
3_ | GV thường xuyên thông báo vệ kết
huynh
học ở nhà
6 vi mẹ phải kèm các em khi học ở 63 114 458 36.5
Nhà trường có quỹ học bông cho các
giữa các lớp của một khôi
24
Trang 30Bảng 9: Biện pháp thuộc về chế độ chính sách
Phụ huynh quan tâm nhiều nhất đến cơ sở vật chất của nhà trường, lớp học (90.5% ở mức
độ cần thiết và rất cần thiết) vì đây là biện pháp cụ thể, trực quan, phụ huynh có thê trực tiếp cảm
nhận được Phụ huynh sẽ yên tâm khi thấy con em mình được học trong điều kiện cơ sở vật chất
tốt Tuy nhiên, hiện nay kinh phí để trang bị trường lớp khang trang, đúng quy cách với trang
thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại còn là điều khó khăn của tất cả các trường được khảo sát
Các biện pháp thuộc về chính sách, chế độ của các cấp quản lý là vẫn đề lớn và có tính kế hoạch lâu dài Đa số PH thấy được sự cần thiết của các biện pháp trên, Phương pháp dạy học của
GV được PH đánh giá cao (91% cho là cần thiết và rất cần thiết)
Có sự khác biệt trong đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp về phía chính sách giáo dục giữa các nhóm nghề nghiệp
25
Trang 31Tổng kết ý kiến của PH
- Nghề nghiệp của PH trải đều các ngành nghề, trong đó nghề nông nhiều nhất, công
nhân ít nhất: 8.3%
Số gia đình có 3 con trở lên khá nhiều: (25.8%) Có 25.1% hộ gia đình còn khó khăn
- PH biết con em mình gặp khó khăn chủ yếu ở môn Toán và Tiếng Việt, nhưng cũng có một số PH không quan tâm đến việc học tập của HS nên không biết con mình có khó khăn trong học tập hay không PH có tham gia vào việc học hàng ngày của HS như giúp học bài và làm bài,
liên hệ, trao đổi với GV Tuy nhiên, một số PH không bao giờ liên hệ với GV kế cả đi họp phụ
huynh
- Tỷ lệ PH cho HS học thêm chiếm khoảng 50%, tập trung vào môn Toán và Tiếng Việt
Có 41.5% HS không đi học thêm, còn lại 12.3% HS đi học thêm môn Tiếng Anh, học vẽ hoặc nhạc
- Các nhóm nghề nghiệp của PHHS đánh giá giống nhau về biện pháp từ phía gia đình và
xã hội, nhung khác nhau về biện pháp thuộc về chính sách giáo dục Điều này là hợp lý vì cách
đánh giá còn phụ thuộc vào trình độ hoc van thê hiện trong mỗi nghề, nói cách khác là tùy thuộc vào mức độ nhận thức vân đê của PH
26
Trang 32VI Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý
Số phiếu thu được 39 so với 40 phiếu phát ra (8 phiếu x 5 tỉnh)
L Tình hình tổng quát của cán bộ quản lý giáo dục
LI- Giới tính và các cấp quản lý: 35,1% nữ, 64,9% nam, trong đó cán bộ quản lý cấp trường là 48,7%, cấp phòng là 41,0% và cấp sở là 10,3%
L2- Thâm niên: Số năm thâm niên dao động từ 1 đến 20 năm, (xem bảng)
Bảng 10 : Thời gian công tác cùa cản bộ quản lý
Trang 33
Điểm , Giá trị , Điêm
, tôi đa
Có lương tâm nghề nghiệp 39 | 4.00 | 5.00 4.8974
Quan tâm đến việc học của HS 39 4.00 5.00 4.7692 Công băng trong kiểm tra đánh giá HS 39 | 3.00 | 5.00 4.6923
Luôn có ý thức trau giồi chuyên môn và cấu tiến 39 | 3.00 | 5.00 4.6154 Giữ quan hệ đúng đắn với PHHS 39 | 3.00 | 5.00 4.2308 Đối sự công băng và tôn trọng HS 39 | 4.00 | 5.00 4.5897 Kiên nhẫn và ôn tồn giai thich khi HS chua hiéu bài 39 | 3.00 | 5.00 4.3590 Tạo được môi liên hệ tốt giữa thây và trò 39 3.00 | 5.00 4.4359
1.5 Kiên thức và trình độ chuyên môn mà người giáo viên tiêu học cân có
Bảng 4: Kiến thức và trình độ chuyên môn của GVTH cần có
28
Trang 34
eg Gia tri Điêm tôi | Diém
bình
mêm khác nhau đê dạy học
Trong 6 câu hỏi thì câu 1 "Nắm vững nội dung chương trình và mục tiêu giảng dạy" có
giá trị trung bình là cao nhất 4.9231 Câu hỏi hiểu sâu (nắm vững) khả năng học tập của từng học
sinh có giá trị trung bình là 4.5897 Các nhà quản lý đánh giá ngang nhau với hai câu: Có kiến thức cập nhật về lĩnh vực đang giảng dạy có giá trị trung bình là 4.4615 ; Câu hỏi có nhiều kinh nghiệm trong việc giúp học sinh yêu vươn lên học tốt hơn 4.4103 Trong khi đó câu hỏi có kiến
thức rộng rãi về những vấn đề chính trị xã hội có giá trị trung bình là 4.0000, biết sử dụng thành
thạo máy tính, các công cụ và các phần mềm khác nhau để dạy học có giá trị trung bỉnh là 3.7949 Qua những câu trên ta thấy, trong những năng lực chuyên môn mà người GV tiểu học cần phải có, các nhà quản lý chưa quan tâm đến việc GV cần kiến thức nhân văn xã hội sâu rộng,
kỹ năng sử dụng các thành tựu của công nghệ TT và các phương tiện hỗ trợ dạy học khác Chúng tôi nhận thấy rằng,
29
Trang 35các nhà quản lý mới chú trọng việc dạy học ở nhà trường tiểu học là: GV cần hiểu rõ, nắm vững
và truyền đạt tốt nội dung chương trình trong sách giáo khoa Việc liên hệ các kiến thức với thực tiễn đời sống, vận dụng các kênh hình, tiếng, các phương tiện dạy khác, các hình thức ngoài lớp
học khi dạy HS tiểu học vẫn còn là việc "vượt quá tầm tay" hoặc thực sự không cần thiết đối với người GV tiểu học
II Những giải pháp nào có thể khắc phục được một phần khó khăn và cải tiễn thực trạng
dạy và học tại các tỉnh
Bằng cách cho điểm theo thang 1- 4 tương ứng với:
1 = hoàn toàn không đồng ý 2 = không đồng ý
3 = đồng ý 4 = hoàn toàn đồng ý
Bảng 13 : Mức độ quan trọng của những giải pháp
hiệu quả giáo dục
¡| Tăng cường nâng cao trình độ giáo viên 0% | 0% | 128% | 87.2%
dạy học, băng tiêng, băng hình, thư viện trường, tài liệu 0% | 0% | 35,9% | 64,1% trên mạng)
5 Cải tến cách kiêm tra, thi cử 0% | 0% 38,5% | 61,5%
Đề khắc phục và cải tiễn được phần nào thực trạng dạy và học - nâng cao chất lượng dạy
học thì giải pháp tăng cường nâng cao trình độ GV được các nhà quản lý đánh giá cao nhất, tiếp
đến là giải pháp Cải thiện điều kiện giảng dạy, tài liệu tham khảo (đồ dùng dạy học, băng tiếng,
băng hình, thư viện trường, tài liệu trên mạng) sau đó mới đến giải pháp cải tiến việc thi cử, và cuối cùng là giải pháp cải tiến cách quản lí của địa phương
30
Trang 36C MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHÁT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIEU HOC ĐBSCL
I Thuận lợi
I1 Phần lớn GV dạy tiêu học là nữ (77,1%), độ tuổi đao động từ 21 tuổi (sinh năm 1985) đến 54 tuổi (sinh năm 1952), 21,5% chưa quá 30 tuôi (sinh sau năm 1975) Trong đội ngũ GV, 65,5% có độ tuổi từ 27 đến 42 (sinh trong khoảng 1979 đến 1964) Đây là độ tuổi thích hợp cho việc dạy học bậc tiểu học
L2 Số năm thâm niên dao động từ I đến 34 năm, trong đó số GV có thâm niên từ 9 đến
21 năm chiếm tỷ lệ 53,8 % là lực lượng có thể đang đóng vai trò chủ lực về chuyên môn trong nhà trường Số thâm niên trung bình là 1ó,I năm Có được một lực lượng GV như thế, giáo dục
tiểu học đồng bằng sông Cửu long có thêm một điều kiện thuận lợi để bảo đảm chất lượng giáo
dục tiểu học
L3 GV được tiếp cận thông tin qua báo chí khá đầy đủ: đứng đầu là báo "Giáo dục và thời đại" với 70,7%, kế đến là Phụ nữ với 56,1%, Tuổi trẻ 44,6%, Công an 43,2%, báo của tỉnh 36,1%, Thanh niên 18,6%, Nhân Dân được rất ít người đọc hơn 14,6% Điều đáng mừng là báo
của ngành đứng đầu trong số báo hay được đọc, điều này mở ra khả năng tốt để phát huy tác dụng tờ báo này trong việc bồi đưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV
L4 Vấn đề dạy thêm và học thêm không phổ biến và không có tác động nặng nề như ở
các thành phố lớn, GV và HS ít bị tính thị trường trong giáo dục chỉ phối, đây là điều kiện tốt dé
tập trung vào bài giảng trên lớp có chất lượng, GV có thời gian dé nâng cao nghiệp vụ, đầu tư cho giáo án và các phương pháp dạy học
I5 HS các tỉnh ít bị ảnh hưởng của các hoạt động ngoài học tập (như trò chơi điện tử) và các tệ nạn xã hội, qua khảo sát, cho thấy chỉ có 7.6% ý kiến cho biết là có chơi trò chơi điện từ,
và tuy ở lứa tuổi tiểu học nhưng có đến 57% ý kiến cho biết là các em thường xuyên giúp việc
nhà Như vậy, cỏ thê đễ dàng hướng các
31
Trang 37em HS vào các hoạt động bồ ích và bồi dưỡng về văn hóa nếu các nhà quản lý và GV có kế hoạch và sự quyết tâm nàng cao chất lượng giáo dục cho HS
1.6 GV đánh giá cao tầm quan trọng của các phẩm chất GV trong giáo dục học sinh:
88.2% GV được hỏi ý kiến coi việc "Luôn nỗ lực tự hoàn thiện nhân cách, là tắm gương đạo đức
cho học sinh" ở mức độ vô cùng quan trọng, "Có ý thức tự học suốt đời để nâng cao tay nghề"
(54.3% ở mức độ vô cùng quan trọng)
1.7 GV cũng nhận thức được tầm quan trọng của các điều kiện nâng cao hiệu quá giáo
dục như: Năng lực hiểu biết tâm lý HS tiêu học, năng lực tô chức dạy học phát huy tính tích cực
của HS, khả năng phân tích chương trình, nội dung SGK, thiết kế bài giảng, kiến thức cơ bản liên quan đến các môn của tiểu học, biết dạy học phù họp với các đối tượng khác nhau
1.8 Các nhà quản lý giáo dục có sự nhất trí trong việc đánh giá các phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp cần phải có của người GV tiểu học Việc tuyên chọn GV nếu theo đúng các tiêu chuẩn được đặt ra với các nhà quan ly sé la cơ sở để có nguồn GV có chất lượng ngay từ đầu vào Nhận thức được tầm quan trọng của đạo đức và yếu tố chuyên môn cua GV trong giáo
dục sẽ giúp cho việc điều chỉnh chiến lược đào tạo và đào tạo lại đội ngũ GV hiện nay
32
Trang 38nhưng ngay cả ở một số thị xã và thị trấn vẫn thiếu phòng học, trường lầy lội, ngập nước vào mùa mưa, đặc biệt HS học ca 3 vẫn còn xảy ra ở một số địa phương
IL2 Đây là vùng đất có nhiều sông rạch chia cắt, nhiều tỉnh hàng năm đều có mùa nước nổi, giao thông đường bộ rất khó khăn Đã vậy dân cư ở không tập trung thành làng mà có tập quán ở rất phân tán theo bờ kênh, bờ giồng HS ở các vùng này vào mùa mưa đi học khó khăn, nghỉ nhiều, chương trình học tập bị gián đoạn, ảnh hưởng đến sự tiếp thu bài, tình trạng mắt căn
bản là rất phô biến
I3 Mạng lưới trường học ở các bậc học đều kém phát triển so với các vùng khác trong
nước Đặc điểm tự nhiên và giao thông của vùng khiến cho rất đông trường phải phân tán thành nhiều điểm nhỏ lẻ theo tuyến dân cư Nhiều trường, nhất là các điểm nhỏ lẻ lại xây dựng kiểu tranh tre cứ sau mỗi mùa lũ là bị thiệt hại nặng nề Đến giờ vẫn còn có trường vừa mẫu giáo vừa
tiểu học và trung học cơ sở như tại huyện Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang
IL4 Chi cho giáo dục tính trên đầu dân thấp nhất trong 8 vùng kinh tế trong nước: 87.129 đ/dân (trung bình của VN là 107.263 đ/dân), tỷ lệ chi cho giáo dục so với GDP của vùng và trong tổng chỉ tiêu của địa phương thuộc loại thấp nhất nước
Ngân sách chỉ cho giáo dục chưa tương xứng với hiệu quả kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có sự mắt cân đối lớn giữa phát triển kinh tế với phát triển giáo dục Nếu các nhà quản lý cấp Nhà nước và ở địa phương chưa định
33
Trang 39lượng giáo dục của toàn vùng
TLS Ving tring về giáo dục phổ thông của cả nước, tỷ lệ nhập học các cấp giáo đục là thấp nhất nước, thua cả vũng Dông Bắc và Tây Nguyên 59,6 so với 5.9% và 65/25,
"Tỷ lệ nhập họ thắp do nhiễu nguyên nhân
= Cơ sở vật chất trường lớp: thiểu trường và thu lớp, khoảng cách trường xã, không thuận lợi cho việc đi ại của HS, thiểu lớp học dẫn đn st số lớp đồng, chất lượng giảm sút Ngay
"muỗn như tường hông bị ngập và độ, lớp học phải thoáng mát, nhà vệ sinh của trường phẩt được dọn sạch sẽ, thư viện có nhiễ sách
~ Quân lý của ngành giáo dục và địa phương: Nhiều nơi chưa the đồi và theo st tiệc đi
"học của HS, dẫn đến học sinh nghỉ học hoc lưu ban không được can thiệp giáp đỡ kịp hôi để đi học li Số HS căng lên ớp trên càng
~ Điều kiện kính tế của người đân: Kinh tế chung của vùng Đồng bằng sông Cửu Long fam dẫn phát tiễn nhưng còn nhiễu hộ dân vẫn nghèo, dân trí chưa cao nên ảnh hướng đến việc động iên và đầu tự học tập cho con em, đối với nhiều người ân, vig to kin gia din vẫn là chính TI6 HS tiêu học với đặc điểm tâm sinh lý còn nhiễu phụ thuc vào gi đình tong sinh hoại vậ chất vành thần, ý kiến của gia định rất quan trong dBi với các em rong học tập và ren uyện bản thân, nhưng qua khảo át thục thiện nay: sự
Trang 40không đi họp nên thiểu sự quan ấm đúng mức tới con em mình, túc à chuyển gánh nặng cho nhà trường
1.7 Trong 261 giáo viên được khâo si, có 164 người học xong lớp 12 phổ thông (63,85)
à R7 người học xong lớp 12 BTVH (33.3), số còn li cổ tỉnh độ văn hỏa thắp hơn Có 982 sắc trường sự phạm đều lớn tui Trong số đã qua trường sự phạm thị 4,9 là tốt nghiệp Trung
«qua Dai học Sự phạm thì có một tỷ lệ đáng kể à học ti chức theo tùng hóa học do các trường Đại học Sư phạm phụ trích
T8 Thu nhập của GV cũng l một trong các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá tình nâng sao tay ngh: Mỗi GV phải nuôi trung bình à 2.9 người (kể cả bản thân) tong đồ số phải nôi 5
(GV tiêu học, điều này đồng nghĩa với việc sẵn 90% GV sẽ sống chật vật vàrấ chặt vật nếu chỉ cdựa vào đồng lương
I9 Tủy đại đa số có động cơ đúng đấn nhưng cũng côn một số giáo viên có tâm lý chưa thật gắn bồ với nghề: Theo kết quả khảo sắt: GV chọn dạy iu học vĩ các động cơ sau đây: thích
nghể day học: 93,894, vì trường sư phạm miễn học phí là 1.8%, vi chua chọn được nghề khác là
4365, s6 con ại có động cơ ghếp của 2 rong 3 động cơ trên Như vậy, có th thấy đại đa số cố động cơ đúng đẫn nhưng côn hơn 5% có âm lý chưa thật gắn bổ với nghề T10 Một số điều kiện cần thiết để thay đội phương pháp giảng dạy được GV đánh giá cưa cao Ví dụ: Kỹ năng sử đụng máy vi ính và các thiết bị đạy học (chỉ cổ 10% GV được hỏi
được hồi đánh giá ở mức độ vô cũng quan trọng)