Tuy nhiên, chính thức tiến hành nghiên cứu vấn đề này trên một phạm vi và đối tượng nhất định thông qua mô hình bằng phương pháp định lượng và định tính kết hợp thì ở Việt Nam chưa cónhi
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYÊN THỊ HOÀI
ANH HUONG CUA TIEN LUONG
DEN NANG SUAT LAO DONG TAI CHI NHANH CONG TY
CO PHAN TAP DOAN TRUYEN THONG THANH NIÊN —
LUẬN VAN THAC SĨ QUAN TRI KINH DOANH
CHUONG TRINH DINH HUONG THUC HANH
Hà Noi— 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYÊN THỊ HOÀI
Chuyén nganh : Quan tri kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
CHUONG TRINH DINH HUONG THUC HANH
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS HOANG VAN BANG
XAC NHAN CUA CAN BO XAC NHAN CUA CHU TICH HD
HUONG DAN CHAM LUAN VAN
Hà Nội - 2015
Trang 3LOI CAM KET
Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sáttình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Văn Băng
Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đónggóp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn làtrung thực và chưa được công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - ĐHQuốc Gia Hà Nội, đặc biệt là Quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh — Hệ sau đạihoc đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết và bố ích cho tôitrong suốt thời gian học tập tại trường vừa qua Đó là nền tảng cho quá trình nghiên
cứu và thực hiện Luận văn cũng như cho công việc của tôi sau này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh dao và toàn thé cán bộ côngnhân viên Chi nhánh Công ty Cé phan Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên — Nhà InBáo Thanh Niên Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và luôn tận tình cung cấp nhữngtài liệu cũng như giúp tôi thu thập thông tin cần thiết cho Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, tập thể lớp CH-QTKD2-K21 đãluôn sát cánh bên Tôi, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên
cứu hoàn thành Luận văn này.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn và kính chúc Quý Thay cô, Quý Anh chị vàcác bạn luôn mạnh khỏe và tràn đầy hạnh phúc!
Trang 5Chương một trình bày lý thuyết và các nghiên cứu trước đây của các tác giả có
liên quan thuộc lĩnh vực Tiền lương và ảnh hưởng của Tiền lương đến Năng suất
lao động.
Chương hai sẽ tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giảithuyết, từ đó trình bày các vấn đề liên quan đến phương pháp nghiên cứu, thang đo
dé kiểm định các giả thuyết đề ra Chương này gồm các phan như sau: (1) Xây dựng
mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết (2) Thiết kế nghiên cứu (3) Các
nguồn thông tin (4) Thiết kế mẫu — chọn mau (5) Phương pháp và thu thập thông
tin (6) Phương pháp xử lý số liệu
Chương 3 trình bày các nghiên cứu thu được thông qua các phân tích và kiếmnghiệm mô hình nghiên cứu Nội dung mục nay gồm ba phan chính: (1) Mô tả mẫuthu được và tỷ lệ hồi đáp được trình bày đầu tiên; (2) tiếp theo là phân tích đánh giácông cụ đo lường, và (3) cuối cùng là kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Từ
đó thông qua những con số cụ thể, ta thấy được thực trạng tình hình Tiền lương ảnhhưởng đến Năng suất lao động như thế nào để có cơ sở đưa ra những kiến nghị ởChương tiếp theo
Chương 4, sau khi nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một s 6 kiến nghị về chế độ,chính sách Tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động tại dé phù hợp với địnhhướng chiến lược phát triển của Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông
Thanh Niên — Nha In Báo Thanh Niên Hà Nội.
Từ khóa: Tiên lương, Năng suất lao động, Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền
thông Thanh Niên — Nhà In Bao Thanh Niên Ha Nội.
Trang 6MỤC LỤC
Danh mục các từ Viét tặt - - - St 3 E1 1219111151511 1151E11111111111111111e 11111111 ExE 1
Damrh Mmuc bang oo AA ii Danh mục hình 0 ice ceccccccssccccssceccesscccessseccessseccesescessseccessseeseseeccesssecesseseeesseeess 11
0.908Ẻ(9627.1000101257 |CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNCHUNG VE TIEN LƯƠNG VA NĂNG SUAT LAO ĐỘNG - 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -. -¿ ¿+¿©++2++x++z++zx++zx+zzxezzxez 5
1.1.1 Tình hình nghién CỨU trong HƯỚC ĂằằĂĂĂSSĂSsnsiseeeeserree 5 1.1.2 Tình hình nghién CứỨM nHỚC HgOÀI .cSĂSSĂSSssiesiesres 9
1.2 Ly luận chung về Tiền lương, Năng suất lao động . -+5¿5+ 13
IZZNN( nốne 13
1.2.2 Các quan niệm về Tiển Ïương - -©-2-©5+©2x2c++ccecxsrxesccees 141.2.3 Các quan niệm về Năng suất lao động - + cs+c+cssce¿ 221.2.4 Moi quan hệ giữa Tiên lương và NSLD .-. -:©-cc©cscc: 24CHUONG 2: PHƯƠNG PHAP VÀ THIET KE NGHIÊN CUU 28
2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết 28
2.1.1 Mô hình nghiÊH CỨU ĂSĂ St nhi tr re 28
2.1.2 Phát triển các giả NUVE! coecseccsesssesssessesssesssesssscsssssesssessusssesssecssesseseses 292.2 Thiết kế nghiên cứu - 2-2 +2E£+EE+EE+EE£EEEEEE2EEEEE211211211 71.211 211E1txeeU 292.3 Các nguồn thông tin - 2© 2 2E ESEEEEE21127171121121121111211 211 11x 30
2.3.1 Thông tin SO Cấp - c:©7SSc+2EESEESEEEEEEErSrrrrrerkrsrves 302.3.2 Thông tin thứ COP cesceccescecsessesssessesseessessessessesssessessesssessessessesseessesseesess 302.3.3 Thiết kế mẫu — chọn MAU cercscccecssescesssescesesesvesesesvsresesvssesssvsvereavevereaees 30
2.4 Phương pháp va công cụ thu thập thông tin s5 +55 ‡++s+*cs+sxsss2 31
2.4.1 Phương pháp thu thập dit lIỆM ĂằằĂSSSssiiteerrsereerererree 31 2.4.2 Công cụ thu thập thong tin ceicsccsccsccecessceceeseeseesesseeseesesnecneseeenaseaeens 31
2.4.3 Các giai đoạn thiết kế bảng câu NOiceeceececcescescsssessessesessesseesesseeesesees 332.5 Phương pháp xử lý số liệu 2 2 ©E+E2+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerreee 33
2.9.1 Phân tíCh MO ẨẢ - - << <2 <1 0K % 33
Trang 72.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang AO ăcscseeesesssseesee 33
2.5.3 Phân tích nhân tô (Factor andlySÌS) - 2: 252+c+eectecererssreei 342.5.4 Phân tích mối quan hệ: -:©2e55+2cxcSceEteExesrxrrreerkesrxes 342.6 Kết quả nghiên cứu -+-©¿©+¿+k+2E++EE+SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErksrkrrrrees 34CHƯƠNG 3: THỰC TRANG ANH HUONG CUA TIEN LƯƠNG DEN NSLD TẠI
3.1 Giới thiệu tông quan về Công †y -¿- ¿+++++2x++Ex+2Exrzxxerkesrxerrrees 35
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn 2©22-5sc5cccccccescereeres 353.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân SU cececceccsceccssescssesvssvssesvssessseerssvsrssvssesssveaseveeees 373.1.3 Sản phẩm và thương hiỆu -©5-5cccc+ccEccEcEEeEkerkerkerkererees 403.1.4 Các thành tựu tiêu biỂM . 55c©c+SStSceEtertrrtsrerxerrrree 413.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2011, 2012, 2013 423.2 Thực trạng ảnh hưởng của Tiền lương đến Năng suất lao động tại Công ty.43
san T7 nan 43
3.2.2 Phân tích đánh giá công cụ dO WONG eằccccằssesseexsereeerree 45
3.2.3 Kiểm định gid thuyết nghién Cứu . -2-©5+©ce+ceccecterterrersereeee 53
3.2.4 TNGO ÏUẬN 9353050350551 11kg 5555k 58
CHUONG 4: KET QUA NGHIEN CUU VA MOT SO KIEN NGHI VE TIENLUONG GOP PHAN NANG CAO NANG SUAT LAO DONG TAI CONG TY 60
ALL, GiGi na 60
4.2 Kết qua Chink o c.cecccccccecccsescsseesessessessessesscssssecsessessessessesussusanssessesseesesseesessees 604.3 Cac đóng góp và kiến nghị v c.ceccececcccccseseseseseesessessessessessessesesssestssesseesessees 61
4.3.1 Tién lương cơ ĐảN - 5c Sk+ESE+ESEEEEEEEEEEEEEE21211111E11 1x Lee 614.3.2 Chính sách tăng lương, thăng tIỄN . 2 2©5e+c2+ceceecererssreee 624.3.3 Tien thuOng 5S StTEEEEEE2E1111211 1121111211111 11111 e 644.3.4 PRU COP sang nen 65
4.3.5 Hình thức trả ÏƯƠHg HH TH nàn Hàng ng Hy 66
4.4 Hạn chế và đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai 68PHAN KẾT LUẬN -2-52-5£2SESE‡EE2EEEEEEEEEE21211211271712112111171211 1111k 70TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2: ©5£©5£+SE£SE‡EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrex 71
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 TL Tiền lương
2 NSLD Năng suất lao động
3 BHXH Bảo hiểm xã hội
4 BHYT Bảo hiểm y tế
5 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
Trang 9DANH MỤC BANG
Stt Bang Nội dung Trang
1 | Bang 1.1 Luong lam thém 19
2 | Bang2.1 | Giả thuyết và kỳ vọng của các biến độc lập 29
3 | Bang 2.2 Thống kê số lao động va số người lay mẫu 31
Tom tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu
4 | Bang 2.3 32
chính thức
5 | Bang 3.1 Bảng cơ cấu lao động năm 2013 40
6 | Bảng 3.2 | Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh 2011, 2012, 2013 42
7 | Bảng 3.3 Các thông tin nhân khâu của đối tượng hồi đáp 44
8 | Bang 3.4 Hệ số Cronbach alpha của thang đo các khía cạnh Tiền lương 47
„ Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha
9 | Bang 3.5 „ „ „ " 49
của thang đo các khía cạnh tiên lương.
„ Hệ số Cronbach alpha của thang đo năng suất lao động
12 | Bang 3.8 Kết quả phân tích nhân t6- Thang đo các khía cạnh tiền lương 51
13 | Bảng 3.9 Kiểm định KMO và Bartlett- Thang do năng suất lao động 52
14 | Bảng 3.10 | Kết quả phân tích nhân tố- Thang do năng suất lao động 53
„ Các tương quan giữa các khía cạnh tiền lương và năng suất
15 | Bang 3.11 54
lao dong
16 | Bang 3.12 | Các hệ số xác định mô hình (mô hình 1) 55
17 | Bang 3.13 | Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (mô hình 1) 56
18 | Bảng 3.14 | Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Mô hình 2) 56
19 | Bảng 3.15 | Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Mô hình 2) 57
ii
Trang 10DANH MỤC HÌNH
STT Hình Nội dung Trang
Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía
trong mô hình nghiên cứu 58
4 Hinh 4.1 M6 hinh quan tri nhan luc 67
5 Hinh 4.2 Cac bước thực hiện mô hình 3P 67
iii
Trang 11PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tai nghiên cứu.
Trong nền kinh tế thị trường hội nhập hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều đối thủcạnh tranh hiện tại cũng như tiềm ấn, các doanh nghiệp ngày càng phải đối mặt với ratnhiều khó khăn Dé doanh nghiệp có thé phát triển và đứng vững trên thị trường, mộttrong những vấn đề rất quan trọng mà doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý quan tâm đóchính là công tác tiền lương Nếu làm tốt công tác này, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đượcchi phí tiền lương và do đó hạ được giá thành cho một đơn vị sản phẩm Mặt khác nócòn ảnh hưởng đến năng suất lao động của người lao động, tạo động lực cho người laođộng làm cho NSLD tăng lên giúp cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh,
nâng cao hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ở nước ta hình thức trả lương theo sản pham và hình thức trả lương theo thời
gian đang được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Tuy vậy các hình thức trả
lương luôn phải kèm theo một số điều kiện nhất định dé có thé trả lương một cáchhợp lý, đúng dan và có hiệu quả Vi vậy chúng ta cần phải quan tâm, phân tích vahoàn thiện các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lương, nếu không sẽtác dụng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích
giữa người lao động va người sử dụng lao động, làm suy giảm động lực lao động và
sự sáng tạo của họ Ngoài ra, các khoản trích theo lương cũng có tác động vô cùng
to lớn đến động lực làm việc và NSLD Do đó van đề trả lương là một van dé hếtsức quan trọng và cấp thiết cần nghiên cứu và thực hiện
Sau 2.5 năm tham gia khóa học dao tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh
doanh tại Khoa kinh tế - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với niềm đam mêtrong lĩnh vực Quản trị nhân sự, mặt khác xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lươngcùng thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ phan Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên —Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội, tôi nhận thấy việc nghiên cứu dé tài: “Anh hưởngcủa tiền lương đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phan Tập đoànTruyền thông Thanh Niên — Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội” có ý nghĩa với công ty
và với cá nhân trong thực tê công việc.
Trang 12Luận văn này được nghiên cứu chủ yếu giải đáp câu hỏi:
- Những yếu tô nào của Tiền lương ảnh hưởng đến năng suất lao động của nhânviên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên? Và ảnhhưởng như thế nào?
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoànTruyền thông Thanh Niên — Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội thông qua công cụ
Tiền lương.
s* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những van đề lý luận liên quan đến van đề tiền lương và năngsuất lao động, ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động
- Phân tích thực trang Ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động tại Chinhánh Công ty Cổ phan Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên — Nhà In Báo Thanh
Niên Hà Nội.
- Dé xuất những kiến nghị về Tiền lương dé có thé nâng cao năng suất lao độngtại Chi nhánh Công ty Cổ phan Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên — Nhà In Báo
Thanh Niên Hà Nội.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
s* Đối tượng nghiên cứu:
- Bao gồm những van đề về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến tiền lương,năng suất lao động và ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động
“ Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về một số nội dung chủ yếu nồi bật liênquan đến tiền lương từ đó nói lên sự thỏa mãn của nhân viên về tiền lương và ảnhhưởng của nó đến năng suất lao động Khi phân tích chỉ dựa vào số liệu thứ cấp và
số liệu thu thập được
Trang 13+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đưa ra những kiến nghị về tiềnlương nhăm nâng cao năng suất lao động trong phạm vi Chi nhánh Công ty Cổ phầnTập đoàn Truyền thông Thanh Niên - Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội.
+ Về thời gian: Chỉ nghiên cứu với số liệu thu thập trong 3 năm 2011, 2012, 2013
4 Những dự kiến đóng góp của Luận văn.
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu về ảnh hưởng, tác động củaTiền lương đến động lực, năng suất lao động của Nhân viên tại Chi nhánh Công ty
Cổ phan Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên — Nha In Báo Thanh Niên Hà Nội Vàđiều này được thể hiện cụ thé qua các điểm sau :
- Kết quả nghiên cứu cho nhà quản trị thay được mối tương quan giữa các khíacạnh của Tiền lương và Năng suất lao động Từ đó, nhà quản trị đưa ra các chínhsách, định hướng tích cực về hệ thống Tiền lương của Công ty sao cho phù hợp với
tính chất công việc, ngành nghề, sự hai lòng, thỏa mãn Nhân viên nhăm mục đích
tạo động lực làm việc cho Nhân viên nâng cao Năng suất lao động Đó chính là mộtcác yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững trong môi trường cạnh trạnhkhốc liệt hiện nay
- Đề tài đóng vai trò như một nghiên cứu khám pha và cung cấp bằng chứng vềảnh hưởng của Tiền lương đến Năng suất lao động của nhân viên, bên cạnh một loạtcác kết quả khác như sự hai lòng của nhân viên, yếu tố tạo động lực làm việc chonhân viên, hiểu rõ nhân viên để có chính sách tác động trực tiếp nhằm giữ chân
nhân tải.
5 Kết cau của luận văn
Ngoài mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục hình bảng, mở đầu, kếtluận và tài liệu tham khảo, phụ lục; luận văn được bố cục theo 4 chương sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Trang 14Chương 3: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của Tiền lương đến NSLD tại Chỉ
nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên — Nhà In
Báo Thanh Niên Hà Nội.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị về Tiền lương góp phần
nâng cao NSLD tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông
Thanh Niên — Nha In Báo Thanh Niên Hà Nội.
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CHUNG VE TIEN LUONG VÀ NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu van đề “Ảnh hưởng của Tiền lương đến Năng suất lao động”được rất nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và đánh giá Tuy nhiên, chính thức tiến
hành nghiên cứu vấn đề này trên một phạm vi và đối tượng nhất định thông qua mô
hình bằng phương pháp định lượng và định tính kết hợp thì ở Việt Nam chưa cónhiều, hầu hết các tác giả nghiên cứu dựa trên sự tăng giảm tiền lương, quỹ tiềnlương tác động đến sự tăng giảm Năng suất lao động của Doanh nghiệp thông quacác con số hiện hình qua các thời kỳ, từ đó so sánh sự chênh lệch về số liệu dé rút rakết luận về sự ảnh hưởng, đề xuất những giải pháp tăng giảm tiền lương và quỹlương cho thời kỳ tiếp theo Nhưng việc tăng năng suất lao động ngoài những yếu tôtác động thể hiện về mặt con số như Quỹ tiền lương, quỹ phụ cấp, quỹ khen thưởng,
nó còn chịu sự ảnh hưởng từ yếu tố con người, lao động, những yếu tố mang tínhđịnh tính thuộc về Tiền lương như chính sách tiền lương, hình thức trả lương, cấpbậc chức vụ và co hội thăng tiễn, chế độ khen thưởng không bằng tiền những yếu
tố này tác động trực tiếp đến thái độ, tinh thần làm việc của Nhân viên, có thể làmcho Nhân viên thỏa mãn hoặc không, có thể làm tăng hiệu quả công việc và ngượclại tùy vào Chính sách của Công ty Vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của Tiền lươngkhông thé bỏ qua sự tác động của các yếu tố mang tính định tính trên Nghiên cứu
này xin được giới thiệu một số bài nghiên cứu tương tự về vấn đề này của các tác
gia sau:
I.I.I Tình hình nghiên cứu trong nước.
1 Nhóm tác gia thuộc CIEM, Trung tâm Thông tin — Tư liệu Thông tin,
2012 Vai trò của Lương va Thu nhập như là động lực thúc day tăng trưởng kinh
tế bền vững Chuyên đề số 8/2012 Viện nghiên cứu Quan lý kinh tế TW
Đối với chuyên đề này, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đưa ra vai trò và ảnhhưởng của Tiền lương như là động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững, nhóm
Trang 16tác giả đã nghiên cứu trên phạm vi và đối tượng là “Nền kinh tế”, một phạm vi rat
rộng và lớn, vì vậy nhóm tác giả nghiên cứu trên diện rộng, đánh giá chung thông
qua việc thu thập và xử lý số liệu để đưa ra những giải pháp mang tầm cỡ quốc gia,đưa ra những chính sách về Tiền lương phù hợp với nền kinh tế hiện nay nhằm thúcđây tăng trưởng kinh tế bền vững Với chuyên đề này, nhóm tác giả phân tích thôngtin mang tính lý thuyết, định tính, nhưng kết quả nhóm tác giả cũng đưa ra đượcnhững kiến nghị có lợi cho việc cải cách chính sách tiền lương của nước ta Trongchuyên dé này, ngoài yếu tố Tiền lương làm trọng tâm, nhóm tác giả cũng rất coitrọng các yếu tố định tính tac động trực tiếp đến người lao động, là động lực khuyến
khích họ trong công việc.
2 TS Nguyễn Hữu Dũng, 2010 Chính sách Tiền lương: Thực trạng, vấn đề
và yêu cau đặt ra trong giai đoạn 2011 -2015 Viện Khoa học và Xã hội
Với đề tài nghiên cứu này, tác giả rất quan tâm đến yếu tô Tiền lương, tác giảnghiên cứu vấn đề này trên phạm vi nền kinh tế thị trường, tác giả cho rằng Chínhsách tiền lương là một trong những nội dung quan trọng của thé chế kinh tế thitrường Do đó hoàn thiện chính sách tiền lương sẽ góp phần to lớn hoàn thiện thêchế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Tuy nhiên, Chính sách tiềnlương là vấn đề rất tông hợp, có nhiều mối quan hệ chính trị, kinh tế - xã hội tươngtác chặt chẽ với nhau, liên quan đến vấn đề sở hữu, phân bố nguồn lực, quan hệgiữa tích lũy và tiêu dung, phát triển nguồn nhân lực, an sinh xã hội , tác giả cũngcho rằng trong kinh tế thị trường, chính sách tiền lương quốc gia cần phải tách bạchgiữa các khu vực: sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp), hành chính nhà nước và sựnghiệp cung cấp dịch vụ công Kết quả nghiên cứu tác giả đạt được cũng rất rõ ràng
và phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, tác giả đã đưa ra 3 kiếnnghị cơ bản cho Chính sách Tiền lương đó là (1) Tiền lương và thu nhập trả chongười lao động phải đảm bảo đủ sống; (2) Thực hiện nguyên tắc công bằng về phânphối tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp ; (3) Phân phối tiền lương và thunhập trong doanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà lợi ích giữa Nhà nước,người sử dụng lao động và người lao động, giữa ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên, dù
Trang 17kết quả đạt được tác giả đã trình bày rất rõ ràng nhưng đó chỉ dựa trên những nghiêncứu, lý luận, cách nhìn nhận của riêng tác giả về vấn đề đó, không có sự kiểm địnhgiả thuyết, không có con số thé hiện mức độ sử ảnh hưởng mà tác giả đã đề xuất.Tất cả những nghiên cứu của tác giả dựa trên sự lập luận.
3 Nguyễn Thế Truyền, 1996 Về các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất laođộng và vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động mức Năng suất laođộng trong doanh nghiệp công nghiệp ngành dệt Luận án Tién sĩ Dai học Kinh
tế TPHCM
Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu về Năng suất lao động vàbiến động mức năng suất lao động, trong đó tác giả nghiên cứu mức biến động tiềnlương so với mức biến động năng suất lao động, tác giả dựa vào số liệu trên báo cáotài chính của Công ty để so sánh sự tăng giảm biến động của Quỹ Tiền lương, tácđộng đến sự tăng giảm biến động của NSLĐ qua các thời kỳ, từ đó tác giả nhận xétđược mức độ ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp tăng NSLD cho kỳ sau dựa vào yếu
tố Tiền lương Tác giả cũng chỉ ra được không phải cứ tăng Quỹ tiền lương thì sẽtăng năng suất lao động và ngược lại, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tỐ Tuy nhiêntác gia chưa nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố định tính thuộc về Tiền lươngtác động đến con người, một yếu tố tác động trực tiếp và ảnh hưởng to lớn đếnNSLD, tác giả không sử dụng mô hình đề nghiên cứu sự ảnh hưởng đó
4 Thùy Dung, 2014 Lương tối thiểu và Năng suất lao động Thời báo Kinh
tế Sài Gòn
(http://www.thesaigontimes.vn/118810/Luong-toi-thieu-va-nang-suat-lao-dong.html).
Tác giả đã đưa ra những số liệu va tài liệu thứ cấp tác gia thu thập được dékhăng định tầm quan trọng của Năng suất lao động, tác giả cũng đưa ra những lậpluận liên quan đến Lương tối thiêu hiện nay ở Việt Nam, chính sách Lương của nhanước rất chú trọng nghiên cứu việc tăng mức lương tối thiêu, nhưng thực tế việctăng lương tối thiểu này chỉ làm tăng thêm Chi phí lương cúa Doanh nghiệp, mức
tăng cho Người lao động không đáng bao nhiêu, cùng với đó khi nhà nước tăng
lương tối thiểu, giá cả thị trường tăng theo, phần lương được tăng không thé bù đắp
Trang 18được chi phí tăng theo đó Mặt khác việc tăng Chi phí lương đó của Doanh nghiệp
góp phần làm giảm năng suất lao động, tốc độ tăng lương cao hơn tốc độ tăng năngsuất lao động Tác giả cũng dẫn chứng một nghiên cứu gần đây của Tổ chức Laođộng Thế giới (ILO) cho thấy năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấpnhất châu A - Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hon Nhật 11lần và Hàn Quốc 10 lần So với các nước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trungbình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn có khoảng cách lớn, chỉ bằng một phầnnăm Malaysia và hai phần năm Thái Lan, các nhà chức trách tại Việt Nam cũngđang rất quan tâm đến kết quả này, quan tâm đến tầm quan trọng của yếu tổ Năngsuất lao động trên nền kinh tế, từ đó định hướng tập trung nghiên cứu và phân tíchsâu hơn dé mang lại hiệu quả tốt nhất
5 Nguyễn Thanh Phúc, 2012 Lương phải là động lực phan đấu cho ngườilao động Tạp chí Tuyên giáo, số 4 ngày 06/05/2012
Ta thay dé tăng năng suất lao động, quan tâm đến yếu tố con người hay Ngườilao động là cực kỳ cần thiết Trong bài viết này, tác giả đã rất đúng đắn đề cập thắng
va khang định “'Lương phải là động lực phan đấu cho người lao động”? có nhưthế mới tăng được Năng suất lao động Tác giả cũng đề cập đến những chính sáchtăng lương tối thiểu chung và lương tối thiểu của nhà nước ta, sau 7 lần điều chỉnhtăng lương tối thiểu khu vực hành chính sự nghiệp nhà nước vẫn tồn tại nghịch lý:Lương tăng không theo kịp tốc độ trượt giá, lạm phát Nếu theo quan điểm chỉ đạocải cách chế độ, chính sách tiền lương để đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm côngtác, công hiến thì điều này vẫn còn ở phía trước Tác giả đưa ra một số dẫn chứngphát biểu có trọng lượng như phát biểu của Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuanthừa nhận: “Lương tăng nhưng mới chỉ trên danh nghĩa, chưa bù đắp được so vớitốc độ lạm phát, tăng giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhu cầu tái sảnxuất sức lao động hàng ngày của đội ngũ công bộc của dân” hay trích dẫn đưa ra nộidung trọng tâm của Đề án Cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợcấp ưu đãi người có công giai đoạn 2012-2020 chuẩn bị trình hội nghị Trung ương
lần thứ năm, khóa XI “Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động, người
Trang 19lao động phải đủ sống căn bản từ đồng lương; tiền lương phải gắn với năng suất lao
động, hiệu quả công việc Việc cải cách phải giảm được các mâu thuẫn hiện tại của
chính sách tiền lương, phù hợp với khả năng của nền kinh tế và ngân sách Nhà nước
theo lộ trình thực hiện hợp lý.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài.
1 Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) Người được xem là cha đẻ của quản lý khoa học, đã định nghĩa công việc là sự
phối hợp của các nhiệm vụ nhằm đem lại hiệu suất tối ưu với các nhân viên hoạtđộng theo dây chuyền sản xuất Quan điểm này cho rằng nhân viên là những ngườilười biếng và không đáng tin cậy nên chỉ có thể thúc đây họ bằng tiền lương và nỗi
lo sợ bị sa thải hay thất nghiệp
Thuyết Quản lý theo khoa học của Taylor không chỉ là một tập hợp cácnguyên tắc và biện pháp kĩ thuật thuần túy, mà là sự hợp tác, hài hòa những mối
quan hệ co bản giữa con người với máy moc, kĩ thuật; g1ữa người với người trong
quá trình sản xuất, đặc biệt giữa người quản lý và người lao động Nhờ áp dụngthuyết này tại các xí nghiệp công nghiệp ở Mĩ thời kì đó, năng suất lao động đã tăngvượt bậc, giá thành hạ; kết quả cuối cùng là lợi nhuận cao, cả chủ và thợ đều có thu
nhập cao.
Thuyết Quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý ờ cấp cơ
sở (doanh nghiệp) với tầm vi mô Tuy nhiên, nó đã đặt nền móng rất cơ bản cho lýthuyết quản lý nói chung, đặc biệt về phương pháp làm việc tôi ưu (có hiệu quảcao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động và việc phân cấp quan lý Từ tinhthần cốt lõi đó, đã tạo ra một phong trào quản lý theo khoa học với “Hiệp hộiTaylor” thu hút nhiều nhà quản lý tài năng góp phần hoàn thiện và phát triển lýthuyết này
Tuy nhiên, mặt hạn chế của thuyết này là sự hiểu biết phiến diện và máy móc
về con người, bị chi phối bởi tư tưởng triết học “con người kinh tổ” mà tác giả tiếpnhận ở thời đại đó Nhiều nhà phê bình cho răng nói chung thuyết Quản lý theokhoa học của Taylor chỉ chú ý đến khía cạnh kĩ thuật, thiếu tính nhân bản Thật vậy!
Trang 20Trước hết, với định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phải làm việccật lực Hơn nữa, phân công lao động và chuyên môn hóa quá chỉ tiết tuy có làmnăng suất lao động tăng lên nhưng khiến con người như một cái đỉnh ốc trong cỗmáy gắn chặt với dây chuyền sản xuất, bị méo mó về tâm — sinh lý.
Dé thực hiện các thao tác quá đơn giản trong suốt cuộc đời lao động, nhữngngười thợ không cần phải được đào tạo phát triển nâng cao trình độ, cũng có nghĩa
là không có cơ hội thăng tiến và nhận được thu nhập cao hơn Cũng có ý kiến chorằng tư tưởng của Taylor là sản phẩm của thời đại ông sống cuối thế ki XIX, đầu thế
kỉ XX, khi xã hội Mỹ đang muốn tìm cách tăng năng suất lao động của công nhânbăng các tiễn bộ kĩ thuật, khi chưa có những nghiên cứu về tâm lý học, xã hội học
dé hiểu sâu sắc hơn bản chất con người như sau này
Taylor là người đã có những đóng góp lớn trong phong trào quản lý theo khoa
học ở Mỹ đầu thế kỷ XX nhưng không phải là người duy nhất Sau Taylor, một sốtác giả khác đã nghiên cứu, phát triển, sáng tạo ra nhiều điểm mới nhằm hạn chếtính cơ giới, dé cao tính tích cực sáng tạo của người lao động, nhân đạo hóa quan hệquản ly Đóng góp đáng ké vào quá trình đó có công lao của Henry L Gantt (1861 —1919) về hệ thống tiền thưởng: của Ông bà Gilbreth về việc loại bỏ các động tácthừa và về cơ hội thăng tiến của người công nhân, v.v
2 Henry Laurence Gantt (1861-1919)
Gantt đã đóng góp phat triển thuyết quản lý theo khoa học của Taylor qua ba
tư tưởng chính:
- Van dé dân chủ trong công nghiệp: coi trọng con người, dé cao quan hệ hợptác hòa hợp giữa người quản lý với công nhân; chú trọng sự công bằng về cơ hội(mỗi cá nhân đều có cơ hội như người khác dé phát huy năng lực của mình ở mứccao nhất)
- Coi tiền thưởng là động cơ mạnh mẽ thúc day công việc (chứ không phải làhình phạt, kỷ luật), Gantt cho răng hệ thống trả lương theo sản phẩm do Taylor déxướng không có tác động nhiều đến sự kích thích công nhân Do đó Gantt đã bổsung vào việc trả lương theo sản pham của Taylor bằng hệ thống tiền thưởng Theo
10
Trang 21hệ thống này, nếu công nhân vượt mức sản phẩm phải làm trong ngày, họ sẽ đượchưởng thêm một khoản tiền Đặc biệt, trong trường hợp đó, cả người quản lý trựctiếp công nhân cũng được thưởng.
- “Biéu đồ Gantt” nhằm kiểm tra việc thực hiện công việc theo kế hoạch Biéu
đồ này cho thấy, sản lượng dự tính (số lượng đặt ra), tiễn trình của công việc (số
lượng hoàn thành) và tỉ lệ giao hàng (số lượng xuất kho) theo dòng thời gian
3 Lillian Gilbreth (1878 — 1972) và Frank Gilbreth (1868 - 1924) Trong lúc F.Taylor tim cách làm cho công việc được hoan thành nhanh hơn
băng cách tác động vào công nhân, thì Lilian Gilbreth và Frank Gilbreth tìm cáchgia tăng tốc độ bằng cách giảm các thao tác thừa Với quan niệm đó, ông baGilbreth đã khám phá ra rằng trong 12 thao tác mà người thợ xây thực hiện dé xâygạch lên tường có thé rút xuéng còn 4 và nhờ đó mỗi ngày một người thợ có thé xâyđược 2700 viên gạch thay vì 1000 mà không cần phải hối thúc Ong bà Gilbrethcũng cho rằng thao tác có quan hệ đến sự mệt mỏi của công nhân, do đó bớt số
lượng thao tac thì cũng giảm được sự mệt nhọc Lilian- Gilbreth là một trong những
người đầu tiên lưu ý đến khía cạnh tâm lý trong quản lý với luận án tiến sĩ nhan đề
“Tâm lý quản lý” Rất tiếc do sự kì thị nam nữ ở Mỹ vào thời gian đó, tư tưởng
khoa học của Lilian Gilbreth đã không được quan tâm chú ý.
4 Elton Mayo (1880 -1949)
Xét về mặt khoa học, cuộc nghiên cửu ở nhà máy Hawthornes thuộc Công tyĐiện lực miền Tây (Western Electric Company) ở gan Chicago là một sự kiện lớntrong lich sử phát triển của lý thuyết quản lý Tai day, năm 1942, đã có một cuộcnghiên cứu về sự tác động của các yếu tổ vật chất (tiếng ồn, ánh sáng, độ nóng, v.v.)đến năng suất lao động của hai nhóm nữ công nhân Kết quả cho thấy khi các điềukiện vật chất được cải thiện, năng suất lao động đã nâng cao hơn Tuy nhiên, khilàm cuộc thí nghiệm ngược lại, các nhà nghiên cứu thấy rang năng suất lao độngcủa công nhân vẫn tiếp tục tăng cho dù các điều kiện vật chất đã bị hạ thấp xuống
như lúc khởi đâu.
II
Trang 22Elton Mayo — một giáo sư về tâm lý học của trường Harvard — đã nghiên cứu
và giải thích hiện tượng nghịch lý này Trong 5 năm (1927 — 1932), Mayo đã tiễnhành nhiều cuộc nghiên cứu khác nhau và có nhiều khám phá quan trọng làm nềntàng cho quản lý Trong ba cuộc nghiên cứu liên tục, ông lần lượt phát hiện ra: ánhsáng không gây ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân; các điều kiệnlàm việc cũng không có hoặc ít có quan hệ với năng suất; tiền lương và tiền thưởngcũng không tao ra tác động nào đáng ké trong năng suất lao động của tập thé Tráilại, những yếu tô chủ yếu có can dự đến năng suất lại là những yếu tô phi vật chat.Ông rút ra một số kết luận: (i) tâm lý và hành vi của con người có quan hệ rất chặt
chẽ với nhau; (ii) khi con người làm việc trong nhóm, thì nhóm có ảnh hưởng lớn
đến hành vi của cá nhân; (iii) với tư cách thành viên của một nhóm, công nhân có
xu hướng tuân theo các qui định của nhóm, ké cả những qui định không chính thức,hơn là chịu sự tác động của các yếu tổ kích thích bên ngoài
Những khám phá này đưa đến nhận thức mới về yếu tổ con người trong quản
lý Mặc dù bị nhiều chỉ trích về tính khoa học của các phương pháp được áp dụng,
công trình của Mayo tại nhà máy Hawthornes đã mở ra một kỉ nguyên mới cho
quản lý học, được gọi là “phong trào quan hệ con người”, đối nghịch lại với “phongtrào quản lý theo khoa học” của Taylor trước đó Với sự nhấn mạnh mối quan hệ
con người trong quản lý, các nhà quản lý phải tìm cách gia tăng sự thỏa mãn tâm lý
và các nhu cau tinh than của nhân viên, phải tao lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp
giữa các thành viên trong nhóm, giữa người quan lý — giảm sát và người lao động,
đó là những nhân tô quan trọng nhất dé tăng năng suất lao động
Trên đây là một số nghiên cứu mà tác giả đã tìm hiểu và trích dẫn để phần nàokhăng định được tầm quan trọng và ảnh hưởng của Tiền lương đến Năng suất laođộng nói riêng và đến nền kinh tế nói chung, vì vậy việc nghiên cứu vấn đề Ảnhhưởng của Tiền lương đến Năng suất lao động là rất cần thiết và cấp bách đối với sựphát triển của Doanh nghiệp hiện nay nhằm mục dich tim ra mô hình phù hợp vàhiệu quả nhất dé Doanh nghiệp có hướng đi đúng đắn và chính xác
12
Trang 23=> Nói tóm lại các nghiên cứu được nghiên cứu theo nhiều hướng tiếp cận khácnhau cả định tính và định lượng với mục dich tìm ra thang do vé sự ảnh hưởng củaTiên lương và yếu tô thuộc tiên lương có liên quan đến Năng suất lao động hoặc kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, công ty hay sự phát triểnkinh tế của đất nước Tuy nhiên theo kết quả của từng công trình nghiên cứu đãcông bó thì hau như chưa nghiên cứu theo phương pháp xây dựng mô hình day đủ
về các nhân to anh hưởng thuộc về Tiên lương đến NSLD, và tat ca chỉ dừng lại ởviệc lập luận hoặc khảo sát hoặc thống kê dé tìm ra các nhân tô có ảnh hưởng vàđánh giá chúng, dường như chưa kiểm định lại lý thuyết về các nhân tô đó cũngchưa xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô được nhận diện có tác động khácnhau đến NSLD Và nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu khắc phục nhữngnhược điểm đó đông thời dựa vào Thuyết quản lý theo khoa hoc của tác giả nồitiếng thé giới Elton Mayor (1880-1949): tập trung vào mối quan hệ con người
"Hiệu suất làm việc cao gan liền với sự thỏa mãn của nhân viên, và sự thỏa mãn ấylại gắn liền với những yếu t6 phi kinh tế như cảm giác sở hữu và được tham gia vàoviệc ra quyết định", từ đó nghiên cứu đã sử dụng mô hình gồm 6 nhân tô bao gom
cả Tiển lương và các yếu tô liên quan thuộc Tiền lương để nghiên cứu sự ảnhhưởng của chúng đến NSLD tại Chỉ nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thôngThanh Niên — Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội với mong muốn tìm ra và dé xuất một
mô hình phù hop với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2 Lý luận chung về Tiền lương, Năng suất lao động.
1.2.1 Giới thiệu
Phan Mở dau đã giới thiệu sơ lược về mục tiêu và ý nghĩa của nghiên cứu méitương quan giữa Tiền lương và Năng suất lao động của nhân viên Mục đích củaphan này là trình bày các van đề về lý thuyết và những nghiên cứu liên quan trướcđây tại Việt Nam và trên thé giới Trên cơ sở đó, xây dung mô hình nghiên cứu vàphát triển thành các giả thuyết nghiên cứu Chương này gồm có 3 phần chính: (1)Các quan niệm về Tiền lương, (2) Các quan niệm về Năng suất lao động, (3) Ảnhhưởng của Tiền lương đến Năng suất lao động của Công ty
13
Trang 241.2.2 Các quan niệm về Tiền lương
a Khái niệm Tiền lương
Trong nền kinh tế thi trường hiện nay, tiền lương đã trở thành một bộ phan,một phạm trù không thé thiếu cũng như không ngừng được quan tâm đến, tiềnlương không chỉ có nghĩa với đời sống của người lao động mà nó còn có ý nghĩa rấtquan trọng đối với doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã hội nói chung Đã córất nhiều ý kiến thắc mắc rằng tại sao khái niệm “tiền lương” lại quan trọng như thế,
và cũng có rất nhiều câu trả lời cho khái niệm này, ta thấy rằng tất cả các khái niệm
đưa ra hầu như chỉ đồng nhất quan điểm trên một khía cạnh nào đó, vì nó còn phụ
thuộc vào môi trường, thời điểm làm việc khác nhau Dưới đây là một số khái niệm
cơ bản về tiền lương mà chúng ta nên và cần quan tâm
s* Khái niệm tiễn lương theo tổ chức lao động quốc tế ILO
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thếnào, mà có thé biểu hiện băng tiền và được ấn định bang thỏa thuận giữa người sudụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp qui quốc gia, do người
sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết
ra hay bằng miệng, cho một công nhân đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc chonhững dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm (Trần Kim Dung, 2011, trang 274)
s* Theo quan điểm cải cách tiền lương
Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người
sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao độngtrong nền kinh tế thị trường
Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao đồng
và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Ngoài ra
"các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác cóthé được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thé hoặc quy định trongdoanh nghiệp" (Trần Kim Dung, 2011, trang 274)
*.
s* Theo quan diém của từng Quoc gia.
14
Trang 25Tuy nhiên, trên thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nướctrên thế giới Điều đó cho thấy sự phức tạp về tiền lương thể hiện ngay trong quanđiểm triết lý về tiền lương Tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác nhau như thùlao lao động, thu nhập lao động , có một số khái niệm về Tiền lương như sau:(Trần Kim Dung, 2011, trang 273).
- Ở Pháp sự trả công được hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng co bản, bìnhthường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay giántiếp bằng tiền hay hiện vật mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo
việc làm của người lao động.
- Ở Đài Loan, tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được
do làm việc, bat luận là lương bồng, phụ cấp, tiền thưởng hoặc dùng mọi danh nghĩa
khác dé trả cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm
- Ở Nhật Bản: Tiền lương là thù lao bằng tiền mặt và hiện vật trả cho người làmcông một cách đều đặn, cho thời gian làm việc hoặc cho lao động thực tẾ, cùng với
thu lao cho khoảng thời gian không làm việc, như là nghỉ mat hàng năm, các ngày
nghỉ có hưởng lương hoặc nghỉ lễ Tiền lương không tính đến những đóng góp củangười thuê lao động đối với bảo hiểm xã hội và quỹ hưu trí cho người lao động vàphúc lợi mà người lao động được hưởng nhờ có những chính sách này Khoản tiềnđược trả khi nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động cũng không được coi làtiền lương
Ở Việt Nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương Một số kháiniệm về tiền lương có thé được nêu ra như sau: (Trần Kim Dung, 2011, trang 273)
- “Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người
sử dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao độngtrong nền kinh tế thị trường”
- “Tiền lương là khoản tiền mà người lao động nhận được khi họ đã hoàn thành hoặc
sẽ hoàn thành một công việc nào đó, mà công việc đó không bị pháp luật ngăn cắm”
- “Tiền lương là khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhân viên được
hưởng từ công việc”
15
Trang 26- “Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ được pháp
luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động”
Từ các khái niệm trên cho thấy bản chất của tiền lương là giá cả sức lao độngđược hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động Vì vậy Em thấy tâm đắc và tậptrung nghiên cứu Tiền lương theo quan điểm cải cách tiền lương Tóm lại “Tién
lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng
lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cẩu sức lao động trong nénkinh tế thị trường Tiên lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợpdong lao đông và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả côngviệc Ngoài ra "các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, các chế độkhuyến khích khác có thể được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tậpthể hoặc quy định trong doanh nghiệp" (Trần Kim Dung, 2011, trang 274)
b Tiền lương được do lường dựa trên các khía cạnh
Tiền lương được đo lường dựa trên 6 khía cạnh, cụ thể như sau :
1 Tiền lương cơ bản:
- Tiền lương cơ bản do Người sử dụng Lao động đặt ra, là cơ sở để tính tiền
công, tiền lương thực lĩnh của Người lao động trong chính doanh nghiệp đó
- _ Trong doanh nghiệp thực tế thì Lương cơ bản là lương dùng dé tính Bảo hiểm
xã hội, không tính các khoản trợ cấp, phụ cấp khác
- _ Tiền lương cơ bản của doanh nghiệp không được thấp hơn mức lương tối thiểu
vùng Nhà nước quy định, đối với người lao động đã qua học nghé và đào tạo,lương cơ bản phải cộng thêm 7% mức lương tối thiểu vùng
2 Chính sách tăng lương, thăng tiến:
Chính sách tăng lương thăng tiến là một chính sách rất quan trọng trong hệthống tiền lương của tổ chức, nó phụ thuộc vào thang bảng lương của Công ty quy
định, cùng với đó là quy trình đánh giá công việc, đánh giá thành tích.
Người lao động luôn có câu hỏi chính đáng với doanh nghiệp về vấn đề này:Khi nào được tăng lương? Điều kiện là gì? Và tăng bao nhiêu? Nếu doanh nghiệp
16
Trang 27có quy định rõ ràng, thỏa đáng để trả lời cho các câu hỏi này, chắc chắn người laođộng sẽ an tâm, gắn bó và tận tâm hơn với công việc.
3 Hình thức trả lương:
- Hình thức trả lương theo thời gian: Lương theo thời gian là việc tinh trả lương
cho nhân viên theo thời gian làm việc, có thể là theo tháng, theo ngày, theo giờ
+ Trong thực tế thường sử dụng cách tính lương như sau:
Lương tháng= (Lương + phụ cấp (nếu có))/ 26 * Số ngày công làm việc thực tế
- Hình thức trả lương theo sản phẩm:
+ Là hình thức tính trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng
sản phâm hoặc công việc đã hoàn thành Đây là hình thức trả lương gắn chặtNăng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người laođộng nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản lượng
Lương sản phẩm = Sản lượng sản phẩm x Đơn giá sản phẩm+ Những yêu cầu cần thiết dé áp dụng hiệu quả phương pháp trả lương theo sản
phẩm:
¢ - Đối với Sản lượng sản phẩm:
+“ Phải hoàn thiện công tác nghiệm thu, thống kê sản lượng
vˆ Phải hoàn thiện công tác kiểm tra chất lượng (KCS)
*“ Kiểm soát được hiệu suất hoạt động máy móc thiết bị
¢ Đối với đơn giá sản phẩm:
Y Có phương pháp xác định đơn giá công bằng, hợp lý
¥ Xác định định mức lao động chính xác trên cơ sở NSLD bình quân
tiên tiến
VY Kiểm soát được quỹ lương sản pham
- Hình thức trả lương khoán:
+ Là hình thức trả lương khi người lao động hoàn thành một khối lượng công
việc theo đúng chất lượng được giao
Lương = Mức lương khoán x Tỷ lệ % hoàn thành công việc
- Trả lương/ thưởng theo doanh thu:
17
Trang 28+ Là hình thức trả lương/ thưởng ma thu nhập người lao động phụ thuộc va
doanh số đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương/ thưởngdoanh số của công ty
+ Thường áp dụng cho nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng hưởng
lương theo doanh thu
+ Các hình thức: Lương thưởng theo doanh số cá nhân, Lương thưởng theo
doanh số nhóm
4 Tiền thưởng:
- _ Tiền thưởng thực chất là khoản bố sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn
nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh
của don vi.
- _ Tiền thưởng là một yếu tố khuyến khích người lao động quan tâm tiết kiệm lao
động sống, lao động vật hoá, dam bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm và thời
gian hoàn thành công việc.
- _ Tiền thưởng là phần cứng mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho người lao động,
lao động là yếu tố chủ yêú góp phan tạo ra giá trị mới (giá trị thang du) tạo ralợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, ngoài tiền lương người lao động cònđược hưởng một phan lợi nhuận dưới dạng tiền thưởng bổ sung vào TL
- Dạng thưởng:
+ Thưởng hoàn thành nhiệm vu;
+ Thưởng nóng (khuyến khích tinh thần làm việc);
+ Thưởng định kỳ ngày lễ trong năm;
+ Thưởng cuối năm (dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh);
Trang 29+ Phụ cấp độc hại nguy hiểm: Áp dụng với những nghề hoặc công việc có
điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, được xác định trong mức lươnggồm 4 mức sau: 0.1; 0.2; 0.3; 0.4 so với mức lương tối thiểu
+ Phụ cấp trách nhiệm: Áp dụng với một sỐ nghề hoặc công việc đòi hỏi
trách nhiệm hoặc kinh nghiệm trong công tác quản lý không thuộc chức
vụ lãnh đạo, gồm 3 mức sau: 0.1; 0.2; 0.3 so với mức lương tối thiêu
+_ Phụ cấp ăn ca:
+ Lương làm thêm: Lương làm thêm được trả theo đơn giá tiền lương của
công việc theo các mức tính phụ trội so với giờ bình thường như sau:
Bảng 1.1: Lương làm thêm
STT LOẠI LUONG LAM THÊM IT NHẤT BANG
1 Vao ngay thuong 150%
2 Vao ngay nghi hang tuan | 200%
+ 300%- Đôi với NLD hưởng lương thời gian và lương Vào ngày lÊ và các ngày , a
3 sản phâm được trả thêm ít nhat bang 300% cộng
nghỉ có hưởng lương +
thêm TL của ngày lễ và ngày nghỉ có hưởng lương
4 Phụ cấp làm đêm 130%
5 Làm thêm vào ban đêm (130% x 150% hoặc x 200% hoặc x 300%) + 20%
Nguôn: Điêu 97, Bộ Luật lao động
+ Phụ cấp khác: Công ty chi ra trong năm dé phụ thêm thu nhập, những chi
phí phát sinh trong năm cho công nhân viên trong Công ty, như các ngày
hội ngày lễ, tổ chức cho đi nghỉ mát
6 Phúc lợi
s* Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trêntiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, hàng thángdoanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tổng lương thực tếphải trả công nhân trong tháng Trong đó 18% tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanhcủa các đối tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động
19
Trang 30Mức lương đóng BHXH thấp nhất theo quy định mức lương tối thiêu vùng Nhànước quy định, đối với người lao động đã qua đào tạo, mức đóng tối thiểu băng mứclương tối thiêu vùng cộng thêm 7% Tại thời điểm hiện tại năm 2014, mức lương tốithiểu vùng tại Hà Nội là 2.700.000 VNĐ (từ ngày 01/01/2014), mức đóng tối thiểucho người lao động đã qua đảo tạo là 2.900.000 VNĐ (Căn cứ vào Nghị định số182/2013/NĐ-Cp ngày 14/11/2013 về thay đổi nức đóng lương tối thiểu vùng)
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng gópquỹ trong trường hợp họ bo mat khả năng lao động, cụ thé:
- Tro cấp nhân viên ốm đau, thai sản
- Tro cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Tro cấp công nhân viên khi về hưu, mat sức lao động
- Tro cấp công nhân viên về khoản tiền tuat
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH.
Toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để chỉ trảcác trường hợp nghỉ hưu nghỉ mất sức lao động ở tại doanh nghiệp, hàng tháng
doanh nghiệp trức tiếp chi trả quỹ BHXH cho công nhân viên bi ốm dau, thai
sản trên cơ sở các chứng từ hợp lệ Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải thanh
toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
“+ Quỹ bdo hiểm y tế (BHYT)Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp tríchquỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thức tế phải trả công nhân viêntrong tháng Trong đó 3% tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử
dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng quỹ
trong các hoạt động khám, chữa bệnh Toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên
môn chuyên trách dé quản ly và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế
%* Bảo hiểm thất nghiệp (BHTT)
Quỹ BHTT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích
20
Trang 31quỹ BHTT theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương thức tế phải trả công nhân viêntrong tháng Trong đó 1% tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử
dụng lao động, | % trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHTT được trích lập dé tài trợ cho người lao động có tham gia đóng quỹtrong thời gian người lao động thất nghiệp và đang chờ việc Toàn bộ quỹ BHTTđược nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách dé quản lý và trợ cấp cho người lao
động khi họ có nhu cầu.
s* Kinh phi công đoàn
Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảcông nhân viên trong kỳ Hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lươngthức tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tượng sử dụng lao động
Toàn bộ kinh phí công đoàn trích một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên,một phan dé lại doanh nghép dé chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp
Kinh phí công đoàn được trích lập dé chi tiêu phục vu cho hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
s* Phúc lợi khác
Một số phúc lợi liên quan đến Tiền lương ngoài luật lao động rất quan trọng,làm góp phần tăng chất lượng đời sống cho nhân viên, giúp nhân viên có tỉnh thầnthoải mái hơn khi làm việc, tạo sự gắn bó, từ đó nhân viên sẵn sang công hiến hếtminh vì doanh nghiệp, góp phan tăng năng suất lao động
- Môi trường làm việc:
- Chăm sóc sức khỏe:
- Chế độ nghỉ mát hàng năm
- Chế độ đào tạo:
- Team building, hoạt động phong trào và các chế độ khác:
+ Tặng quả dip sinh nhật nhân viên, 20/10, 8/3.
+ Tổ chức trung thu, tết thiếu nhi cho con em cán bộ nhân viên+ Tham gia các hoạt động phong trào: từ thiện, thé thao, văn nghệ
21
Trang 32+ Tham gia tiệc tất niên hang năm.
+ Hỗ trợ tiền điện thoại: theo tinh chất công việc+ Chỉ phí đi lại: theo tính chất công việc
+ Chi phi gửi xe.
- Chế độ đánh giá nhân viên:
+ Định kỳ đánh giá nhân viên.
+ Đánh giá đột xuất khi có thành tích xuất sắc
+ Nhân viên xuât sắc của tháng.
+ Nhân viên xuất sắc của năm
1.2.3 Các quan niệm về Năng suất lao động
a Năng suất
Theo quan niệm truyền thống: Khái niệm năng suất được hiểu khá đơn giản là
mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào Nếu đầu ra lớn hơn đạt được từ một lượng
đầu vào giống nhau hoặc với đầu ra giống nhau từ một đầu vào nhỏ hơn thì có thểnói rằng năng suất cao hơn Những năm gần đây khái niệm năng suất được hoànthiện b6 sung thêm những nội dung mới cho thích ứng với tình hình kinh tế xã hội
và những thay đổi của môi trường kinh doanh hiện nay
Theo Từ điển Oxford “Năng suất là tính hiệu quả của hoạt động sản xuấtđược do bang việc so sánh giữa khối lượng sản xuất trong những thời gian hoặcnguồn lực được sử dụng dé tạo ra nó” (Nguyễn Dinh Phan, 1999, Trang 6)
Theo từ điển kinh tế học hiện đại của MIT (Mỹ) “Năng suất là dau ra trên mộtđơn vị đầu vào được sử dụng Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả củacác bộ phận vốn, lao động Cần thiết phải do năng suất bằng dau ra thực tế, nhưngrat ít khi tách riêng biệt được năng suất của nguồn vốn và lao động” (Nguyễn Đình
Trang 33đầu tư hoặc năng suất của nguyên vật liệu, tuỳ theo cách xem xét đầu ra trong mốiquan hệ với vốn, đầu tư hay nguyên liệu.
Như vậy, tuy có nhiều quan niệm khác nhau về năng suất nhưng tất cả cácquan niệm đó điều đó dựa trên một cách chung nhất: “Năng suất là tỷ số giữa dau
ra và những đầu vào được sử dụng để tạo ra dau ra đó Về mặt toán học năng suấtđược phản ánh bằng ” (Nguyễn Đình Phan, 1999, Trang 8)
P = Tống dau ra / Tổng đầu vàoTheo cách tiếp cận mới năng suất : “Năng suất là một trạng thái tư duy Nó là mộtthái độ nhằm tìm kiếm dé cải thiện những gì đang ton tại Có một sự chắc chắn rằngngày hôm nay con người có thê làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơnngày hôm nay Hơn nữa nó đòi hỏi những cố gắng không ngừng đề thích ứng với cáchoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi Đó là sự tin tưởng chắc chắntrong quá trình tiến triển của loài người” (Nguuyễn Đình Phan, 1999, Trang 11)
b Lao động
Sức lao động: “Là năng lực lao động của con người Là toàn bộ những năng lực thểchat và tinh than tồn tại trong cơ thé con người Sức lao động là yếu tô tích cựcnhất, hoạt động nhất trong qua trình lao động, nó phát ra và đưa các tư liệu lao độngvào hoạt động để tạo ra sản phẩm” (Mai Quốc Chánh, 1998, Trang 5)
Quá trình lao động là quả trình tác động của con người vào giới tự nhiên và
biến chúng thành những vật có ích đáp ứng nhu cầu của con người Quá trình laođộng là sự kết hợp ba yếu tố giản đơn là dụng cụ lao động, sức lao động và đốitượng lao động Đây là ba yếu tố quan trọng không thê thiếu được trong trong quátrình lao động Cách thức kết hợp ba yếu tố này trong quá trình lao động phụ thuộcvào từng loại lao động là lao động cá nhân hay lao động tập thé
Trong ba yếu tô của quá trình lao động thì yếu tố có tính chất quyết định là sứclao động Sức lao động là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lựclượng sản xuất sang tạo chủ yếu của xã hội, sản xuất vật chất cảng tiễn bộ thi cảngnâng cao vai trò của nhân tố con người đặc biệt là trong sản xuất kinh doanh Theo
quan điêm của Các Mác Chỉ có sức lao động mới tạo ra giá trị thặng dư Chỉ có con
23
Trang 34người mới tạo ra công cụ lao động cải tiến nâng cao công cụ lao động, năng suất laođộng Trong nền kinh tế thị trường thị sức lao động là yếu tố đầu vào, yếu tố chiphí, hiệu quả sản xuất kinh doanh hay lợi nhuận đặt lên hàng đầu Vì thế cần phảigiảm chi phí tối đa trong đó có chi phí sức lao động Do đó phải quan tâm đến yếu
tố sức lao động từ khi tuyển dụng đến khâu tô chức bố trí lao động
c Năng suất lao động
Năng suất lao động là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả “Năng suất lao động là
hiệu quả của hoạt động có ích cua con người trong một don vị thời gian, nó được
biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc haophí dé sản xuất ra được một sản phẩm ”(Mai Quốc Chánh, 1998,Trang 119)
T : Lượng lao động hao phí dé hoàn thành sản lượng Q (đơn vị : người, ngày
công, gid công )
Như vậy là một đồng tiền lương phải tạo ra nhiều sản phẩm (Q/F phải lớn) và tiềnlương bình quân một lao động (F/T) phải cao thì sẽ làm cho năng suất lao động cao hơn
Năng suất lao động là phạm trù kinh tế nói lên hiệu quả sản xuất của người laođộng trong quá trình sản xuất sản phâm Thực chất nó là giá trị đầu ra do một côngnhân tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định hoặc số thời gian cần thiết để sảnxuất ra một đơn vị dau ra.Tién lương ảnh hưởng đến NSLD
1.2.4 Mỗi quan hệ giữa Tiền lương và NSLD
Trang 35Thực chất của mối quan hệ giữa tiền lương và NSLD là mỗi quan hệ giữa ăn
và làm hay cái được hưởng và cai làm ra hay xét trong phạm vi toàn xã hội là tiêu
dùng và sản xuất
Giữa tiền lương và NSLD có một điểm gắn kết như sợi dây dàng buộc,đó làquá trình lao động Quá trình lao động gồm nhiều hoạt động lao động, sử dụng sứclao động dé tạo ra NSLD làm ra sản phẩm Quá trình lao động đã làm hao phí sứclao động của người lao động để tạo ra sản phâm nên người lao động phải được nhậnmột khoản tiền dé bù đắp lại lượng lao động đã hao phí trong quá trình lao động, đó
là tiền lương Đây chính là cái mà người lao động được hưởng sau khi đã sử dụng
sức lao động của mình tạo ra NSLD dé tạo ra sản phẩm Cụ thé hơn, NSLD là một
yếu tố của quá trình lao động, là thước đo của việc sử dụng sức lao động, đó là laođộng Lao động sản xuất ra của cải vật chất, còn tiền lương là giá cả trả cho sức laođộng đã bỏ ra dé lao động làm ra của cải vật chất đó Như vậy, người lao động sửdụng sức lao động để làm ra sản phẩm và họ đựoc hưởng một lượng tiền gọi là tiềnlương tương ứng với sức lao động họ đã bỏ ra Vậy mối quan hệ giữa tiền lương vàNSLD là mối quan hệ giữa làm và ăn
Ngoài ra, trong mối quan hệ giữa tiền lương và NSLD, tốc độ tăng của tiềnlương thấp hơn tốc độ tăng của năng suất lao động Như trên đã nói, giữa tiền lương
và NSLD có mối quan hệ nhưng mối quan hệ đó như thế nào, làm ra bao nhiêuhưởng bấy nhiêu hay chỉ hưởng một phần của cải làm ra, khi NSLD tăng lên thì tiềnlương cũng tăng lên một lượng tương ứng hay chỉ tăng lên thêm một phần của làm
ra Thực tế cho thay tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân.Tức là lượng vật chất làm được thêm phải nhiều hơn phần được hưởng thêm do một
số nguyên nhân sau:
- Do yêu cầu tăng cường khả năng cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường,trong sản xuất dé cạnh tranh được thì giá thành sản phâm phải thấp tức là phải giảmchi phí cho một đơn vị sản phẩm Tiền lương là một chi phí cấu thành nên giá thànhsản phẩm, giảm chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm làm giảm giá thành sảnpham.Tang NSLD làm giảm hao phi sức lao động cho một đơn vi sản phẩm hay
25
Trang 36giảm chỉ phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm Nhưng mối quan hệ giữa tăngNSLD và giảm chỉ phí tiền lương này là như thế nào, hay mối quan hệ giữa tăngNSLD và tăng tiền lương là như thế nào.
- Do NSLD chi là một bộ phận của tổng năng suất NSLD tăng lên do nhiều yếu
tố khách quan và chủ quan như công nghệ sản xuất, môi trường lao động, tàinguyên thiên nhiên, con người trong đó có tiền lương Như vậy tiền lương chỉ gópmột phần làm tăng NSLD Khả năng tăng NSLD là lớn hơn so với khả năng tăngtiền lương
Cho đến nay, khi nói đến mối quan hệ giữa tiền lương và NSLD, hay mối quan
hệ giữa làm và ăn, quan niệm giữa làm trước, ăn sau hay ăn trước, làm sau vẫn
không được rõ ràng nhưng thực tế giữa tiền lương và NSLD có mối quan hệ biện
chứng.
b NSLD tác động đến tiền lương
NSLD tác động đến quỹ tiền lương, làm tăng hoặc giảm quỹ tiền lương trong
tổ chức, doanh nghiệp nhưng không có nghĩa là tương ứng với nó cũng làm tănghoặc giảm tiền lương của người lao động
NSLD tăng làm rút ngắn thời gian đề hoàn thành một lượng công việc hay sản
xuất ra một khối lượng sản phẩm, từ đó hoàn thành vượt mức sản lượng hay hoàn
thành đúng mức sản lượng trước thời định Vì vậy, người lao động được thưởng
theo quy định góp phần làm tăng thu nhập của người lao động Mặt khác, tăngNSLD làm tăng sản pham làm ra, đối với công nhân hưởng lương sản phẩm thìlượng sản phẩm tăng thêm nay làm tăng tiền lương theo công thức:
Trang 37- Tóm lại “làm” có liên quan chặt chẽ đến “hưởng” làm ra được nhiều hơn
thì được hưởng nhiều hơn
c Tiền lương tác động, ảnh hướng đến NSLD
Tiền lương chính là giá cả sức lao động, là hình thức biểu hiện giá trị sức laođộng, là lượng tiền dùng để mua sắm các tư liệu sinh hoạt nhằm tái sản xuất và táisản xuất mở rộng sức lao động Tiền lương là một phạm trù thu nhập quốc dân đượcbiểu hiện bằng tiền bảo đảm thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá trực tiếp mà Nhànước dùng dé phân phối một cách hợp lý và có khoa học cho người lao động căn cứvào số lượng, chất lượng mà người đó đã cống hiến cho xã hội phù hợp với nềnkinh tế Tiền lương là một trong những công cụ kinh tế quan trọng nhất trong quản
ly lao động, người ta dùng công cụ này dé kích thích thái độ quan tâm đến lao động
do đó tiền lương là một nhân tố mạnh mẽ đề tăng NSLD, hay nói cách khác, đối vớingười lao động, tiền lương là khoản thu nhập chính, dé tăng tiền lương họ phải tăng
NSLD.
Tiền lương chính là công cụ hữu hiệu mà Doanh nghiệp luôn luôn phải quantâm, chú trọng nhằm xây dựng một hệ thống tiền lương hiệu quả nhất, vừa phải đảmbảo công bằng lợi ích cho Người lao động (người trực tiếp tạo ra năng suất laođộng), vừa phải đảm bảo cân bằng Quỹ tiền lương hợp lý của Doanh nghiệp
27
Trang 38CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VA THIET KE NGHIÊN CUU
Chương một đã trình bay lý thuyết va các nghiên cứu trước đây của các tác giả
có liên quan thuộc lĩnh vực Tiền lương và ảnh hưởng của Tiền lương đến Năng suấtlao động Chương hai sẽ tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển cácgiải thuyết, từ đó trình bày các vấn đề liên quan đến phương pháp nghiên cứu, thang
đo dé kiểm định các giả thuyết đề ra Chương này gồm các phần như sau: (1) Xâydựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết (2) Thiết kế nghiên cứu (3)Các nguồn thông tin (4) Thiết kế mẫu — chọn mẫu (5) Phương pháp và thu thậpthông tin (6) Phương pháp xử lý số liệu
2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết.
2.1.1 Mô hình nghiên cứu
Mô hình lý thuyết bao gồm biến giải thích (biến phụ thuộc) là Năng suấtlao động của nhân viên tại Công ty, biến độc lập bao gồm 6 biến: Tiền lương cơbản; Chính sách tăng lương, thăng tiến; Tiền thưởng; Hình thức trả lương; Phụcấp; Phúc lợi
Tiền lương cơ bản Chính sách tăng lương, thăng tiến
Năng suất lao động
Tiền thưởng
Phụ cấp
Phúc lợi
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh Tiền lương
và Năng suất lao động
28
Trang 392.1.2 Phát triển các giả thuyết
Nghiên cứu nay thực hiện kiêm định môi quan hệ giữa các khía cạnh Tiên lương và nang suât lao động Với mô hình nghiên cứu được xây dựng ở trên, các gia
thuyết được xây dựng khi tiễn hành nghiên cứu như sau:
Bảng 2.1: Giả thuyết và kỳ vọng của các biến độc lập
Giả : Kỳ Biên độc lập , Phát biéu
thuyet vong
Tién luong co HI Tiên lương cơ bản ảnh hưởng tích cực đến việc tăng ()
, +
bản năng suât lao động
Chính sách tăng H2 Chính sách tăng lương, thăng tiến cấp bậc chức vụ ảnh (4)
luong, thang tién hưởng tích cực đên việc tăng năng suat lao động.
Hình thức trả H3 Hình thức trả lương ảnh hưởng tích cực đến việc tăng ()
, +
luong nang suat lao dong.
2 Tiền thưởng ảnh hưởng tích cực đến việc tăng năng
Tiên thưởng H4 , (+)
suat lao dong
, Phu cấp ảnh hưởng tích cực đến việc tăng năng suất
Phụ câp HS (+)
lao động.
; Ché d6 Phic loi anh hưởng tích cực đến việc tăng
Phúc lợi H6 (+)
năng suất lao động.
Nguôn: Tác giả tổng hợp phân tích
2.2 Thiết kế nghiên cứu
Như đã trình bày ở phần trước, nghiên cứu thực hiện với mục tiêu kiểm định
các giả thuyêt vê mức độ ảnh hưởng của các khía cạnh Tiên lương đên năng suât lao động của nhân viên Với mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu định lượng được
thực hiện thông qua điêu tra chọn mẫu là các nhân viên làm việc tai Chi nhánh
Công ty Cổ phan Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên — Nhà In Báo Thanh Niên HàNội Dữ liệu trong nghiên cứu này được dùng đề kiểm định các giả thuyết trong mô
29
Trang 40hình Nghiên cứu được thực hiện tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền
thông Thanh Niên — Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội vảo tháng 11/2014.
2.3 Các nguồn thông tin
2.3.1 Thông tin sơ cấp
Thực hiện việc điều tra lay ý kiến của các nhân viên làm việc tại Công ty nghiêncứu, liên quan đến các khía cạnh Tiền lương ảnh hưởng đến năng suất lao động
2.3.2 Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp là nguồn thông tin tham khảo liên quan đến chủ đề về Tiềnlương của các nhà nghiên cứu, học giả, độc giả tại Việt Nam va trên thế giới và chủyếu được thu thập qua Internet
2.3.3 Thiết kế mẫu — chọn mẫu
Tổng thê: Đối tượng tham gia trong nghiên cứu này là các nhân viên với nhiềucông việc, vi trí khác nhau và hiện dang làm việc tai Chi nhánh Cổ phần Tap doanTruyền thông Thanh Niên — Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội
Kích thước mẫu: Độ tin cậy của thông tin sẽ phụ thuộc vào kích thước mẫu
được chọn, khi tăng kích thước mẫu thì độ tin cậy của thông tin tăng nhưng tăng
thêm thời gian, nguồn lực và chi phí Nếu mẫu nhỏ thì có lợi về chi phí, thời gian
thực hiện nhưng thông tin có độ tin cậy kém hơn.
Kích thước mẫu trong nghiên cứu này dự tính là 50 Hiện nay theo nhiều nhànghiên cứu vấn đề kích thước mẫu là bao nhiêu, như thế nào là đủ lớn vẫn chưa xác
định được rõ rang Nhưng còn tùy thuộc vào phạm vi và mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu nay, phạm vi nghiên cứu gói gọn trong 1 Công ty nhỏ nên kích
thước mẫu không lớn, nhưng là toàn bộ nhân viên trong công ty, số lượng cũng đủ
để dựa vào và đánh giá thực trạng để đưa ra kiến nghị về tiền lương cho Công ty
được nghiên cứu, theo mục tiêu nghiên cứu ban đâu của dé tai nghiên cứu.
30