Đồng thời, điều phối hoạt độngkinh doanh mua bán tại các đơn vị phụ thuộc, đặc biệt sẽ tăng cường công tác pháttriển thị trường, truyền thông, marketing nhằm đưa Vinafood II trở thành th
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 24 PHẠM HỒNG ÁNH
5 HỒ ĐẮC BẢO
6 HUỲNH TRẦN QUỐC BẢO
7 LÊ GIA BẢO
8 NGUYỄN HUY BÌNH
9 NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM
10 NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM 01
(11/09/2024)
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
KÍ XÁC NHẬN CỦA SINH VIÊN
10 Nguyễn Thị Minh Châu 3123330038 100% 100%
Trang 4Công ty VinaFood II: Tổng công ty Lương thực Miền Nam
(Công ty ít rủi ro)
1 Giới Thiệu Công Ty
Tên Doanh Nghiệp: Tổng công ty Lương thực miền Nam – Công ty cổ
phần (VINAFOOD II) tiền thân là Tổng công ty lúa gạo Miền Nam được thành lậpnăm 1976 theo Quyết định số 130/LTTP ngày 17/8/1976 của Bộ Lương thực vàThực phẩm
Tổng công ty Lương thực miền Nam là một trong những Doanh nghiệp kinhdoanh lúa gạo lớn trên thế giới với mức chế biến và xuất khẩu bình quân hàng nămđạt khoảng 2,8 – 3,0 triệu tấn gạo, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD,doanh số trên 30.000 tỷ đồng
Địa chỉ trụ sở chính: Số 333 Trần Hưng Đạo, Phường Cầu Kho, Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 5Khu vực hoạt động: Tổng công ty Lương thực miền Nam có trụ sở chính
tại Thành phố Hồ Chí Minh và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, kho chứa trải dài từ
Đà Nẵng đến Cà Mau, đặc biệt tập trung nhiều ở các tỉnh Đồng bằng sông CửuLong, nơi sản xuất hầu hết số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
2 Những rủi ro mà công ty gặp phải:
Năm 2021, sản phẩm bán ra chủ lực của doanh nghiệp này là gạo đã giảm mạnh30,99% so với năm 2020 và chỉ đạt 459.970 tấn, trong đó xuất khẩu trực tiếp giảm13,75% và tiêu thụ nội địa giảm trên 54,5%.Năm 2021, hợp nhất toàn Tổng công ty,kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 410 triệu USD, nhập khẩu hơn 8,33 triệu USD; tổngdoanh thu hơn 16.797 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách gần 140 tỷ đồng Tuy nhiên, năm
2021, Vinafood II tiếp tục thua lỗ 200 tỷ đồng.
Ngoài ra, trong 14 đơn vị phụ thuộc và văn phòng Tổng công ty thì chỉ có haiđơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các đơn vị còn lại hoạt động đều bị lỗ
Không chỉ thua lỗ, Vinafood II cũng vướng nhiều ồn ào trong việc quản lý, sửdụng sai quy định và gây thất thoát tài sản Nhà nước với số tiền lên tới hàng nghìn tỷđồng Những ngày cuối tháng 9/2020 vừa qua, Tòa án Nhân dân TP.HCM đã đưa raxét xử vụ án liên quan đến sai phạm nghiêm trọng của các cựu lãnh đạo Vinafood II
Trang 63 Biện pháp quản trị các rủi ro:
Về tổ chức: Vinafood II sẽ sắp xếp, kiện toàn lại bộ máy tại các đơn vị phụ
thuộc theo hướng tập trung, hiệu quả theo cơ chế khoán sản lượng, chi phí quản lý, chiphí hoạt động và tiền lương Tạm dừng hoạt động các chi nhánh chưa có phương ánhoạt động kinh doanh hiệu quả để khai thác tài sản Đồng thời, điều phối hoạt độngkinh doanh mua bán tại các đơn vị phụ thuộc, đặc biệt sẽ tăng cường công tác pháttriển thị trường, truyền thông, marketing nhằm đưa Vinafood II trở thành thương hiệu
“ vua” trong ngành lúa gạo trong nướcđủ sức cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế
Về tài chính: Xây dựng hệ thống kế toán, tài chính tập trung; thực hiện quản lý
nguồn vốn, hoạt động sử dụng vốn, quản trị dòng tiền tập trung từ văn phòng Tổngcông ty đến các đơn vị
Về kinh doanh: Sẽ kinh doanh lương thực theo phương thức tập trung, tăng
cường cạnh tranh, phân chia thị trường, điều phối hoạt động kinh doanh mua bán tạicác đơn vị phụ thuộc
Về đầu tư, quản lý tài sản: Thực hiện quản lý đầu tư tập trung; tạm dừng hoặc
đóng cửa đối với các nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh hoạt động không hiệu quả; điềutiết, luân chuyển tài sản hợp lý giữa các đơn vị để tiết kiệm chi phí đầu tư; khai thác sử
Trang 7dụng tối
quản lý sử dụng
Trang 8Vietravel – Công Ty Du Lịch & Tiếp Thị Giao Thông Vận Tải Việt Nam
(Công ty nhiều rủi ro)
1 Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Du lịch & Tiếp thị GTVT trực thuộc Bộ Giao
Thông Vận Tải (viết tắt là Vietravel)
Ngành nghề: Du Lịch và tiếp thị giao thông vận tải
Trụ sở chính: 190 Pasteur, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp.Hồ Chí
Khu vực hoạt động: Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Tp HCM, Cần Thơ, Và
khu vực Đông Nam Á, Mỹ, châu Âu
Là một trong những công ty du lịch tại Việt Nam, Vietravel được thành lập vàongày 20 tháng 12 năm 1995 với tên gọi ban đầu là Công ty Du lịch và Tiếp thị Giaothông vận tải trực thuộc Bộ Giao thông vận tải
2 Những rủi ro mà doanh nghiệp vietravel gặp phải
2.1 Rủi ro chiến lược
2.1.1 Rủi ro cạnh tranh nghành:
Trong kinh doanh lữ hành, một công ty không chỉ cạnh tranh với các công tycùng nghành trong nước mà còn phải cạnh tranh với các công ty lữ hành ở các quốc
Trang 9gia khác Chỉ tính riêng trong nước, ở nước ta hiện nay có rất niều loại hình công ty dulịch với chất lượng đa dạng, Các công ty du lịch lớn trong nước như: Newstar tour,Saigontourist, Hanoi Redtours,… là các đối thủ lớn của Vietravel trong nước.
2.1.2 Rủi ro công nghệ:
Rủi ro trong công nghệ của Vietravel bao gồm bảo mật dữ liệu khách hàng, sự cố hệthống có thể gây gián đoạn hoạt động kinh doanh, cạnh tranh từ các công ty công nghệlớn và nguy cơ tấn công mạng
2.2 Rủi ro hoạt động
2.2.1 Rủi ro nhân sự:
Nghành du lịch Việt Nam nói chung và Vietravel nói riêng đang phải đối mặtvới rủi ro thiếu nhân lực có kinh nghiệm, có chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ vàgiao tiếp tốt Các trường đại học đào tạo về du lịch còn ít sinh viên theo học và tỷ lệsinh viên ra trường làm trái nghành rất lớn
Tại Vietravel, 90% lực lượng ứng viên mới tốt nghiệp đều cần đào tạo lại để cóthể thích ứng dần với công việc
Việc đào tạo các nội dung liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn cho ứng viênmới còn chiếm khá nhiều thời gian
Trang 10Đối với nhận sự đang làm việc trong Vietravel, doanh nghiệp cũng phải đối mặtvới rủi ro xuất phát từ nhân viên Vietravel có thể thiếu chuyên nghiệp làm giảm uy tínhình ảnh công ty hoặc nhân viên không trung thực, quy trình tư vấn cho khách hàngkhông đúng theo theo quy định, trình tự, thủ tục, hợp động.
2.2.2 Rủi ro đối tác:
Trong hoạt động kinh doanh du lịch, sản phẩm lữ hành cần rất nhiều nhà cungứng như dịch vụ ăn uống, homestay, khách sạn, dịch vụ vận chuyển, đối tác hàngkhông, Các rủi ro Vietravel gặp phải như:
- Nhà cung ứng dịch vụ ăn uống, lưu trú không phục vụ tốt, chất lượngkhông đảm bảo, không đáp ứng đủ yêu cầu khách hàng
- Nhà cung ứng dịch vụ vận chuyển không tuân thủ hợp đồng, đón trả kháchkhông đúng giờ, phương tiện vận chuyển không đảm bảo yêu cầu
- Rủi ro hàng không mà Vietravel gặp phải như hủy chuyến bay (do tìnhhình chính trị điểm đến) hay hoãn chuyến bay (do thời tiết xấu, trục trặc kỹ thuật),gây ảnh hưởng đến lịch trình, chất lượng dịch vụ tour
Trang 112.2.3 Rủi ro khách hàng:
Khách hàng không tuân thủ quy định hàng không, an toàn bay: du khách tự ýđổi, hủy rời khỏi chuyến bay đã được sắp xếp, du khách quên làm giấy tờ tùy thân làmảnh hưởng chuyến bay
Khách hàng phát sinh bệnh, tai nạn tham gia tour,
2.2.4 Rủi ro truyền thông:
Trong đợt dịch Covid 19, nhiều tour du lịch của Vietravel phải bị hủy hoặc thayđổi lịch trình một cách bất đắc dĩ, chất lượng phục vụ tour kém gây ảnh hưởng tiêu cựcđến khách hàng
Vào năm 2019, dù bị Đại sứ quán Nhật Bản tạm đình chỉ cấp visa từ ngày01/07/2019 đến ngày 31/12/2019 nhưng Công ty Vietravel vẫn tổ chức, quảng báthông tin các tour du lịch Nhật trong thời gian này, dẫn đến việc khách hàng bị đánhtrượt visa, tốn tiền, tốn thời gian và lỡ kế hoạch Sự việc này đã khiến uy tín của doanhnghiệp bị giảm sút trầm trọng
Trang 122.3 Rủi ro tài chính
2.3.1 Rủi ro tín dụng:
Trong 6 tháng đầu năm 2021, rủi ro tín dụng được nhận định “tăng” với tốc độnhanh hơn 6 tháng cuối năm 2020 ở các khoản vay kinh doanh tài chính, ngân hàng vàbảo hiểm, kinh doanh chứng khoán và kinh doanh du lịch
Vietravel đã 2 lần gửi công văn đến Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Sở giaodịch chứng khoán Hà Nội xin tạm hoãn công bố thông tin về tài chính do thua lỗ kéodài từ đại dịch Covid ( lần đầu vào T7/2021 và lần hai vào 27/08/2021)
Để có nguồn vốn tiếp tục duy trì kinh doanh, Vietravel phải có các khoản vayvới ngân hàng Điều này tiếp tục chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các rủi ro lãi suất, rủi rolạm phát,…
2.3.2 Rủi ro tỷ giá:
“Nghành du lịch đang bị ảnh hưởng tiêu cực vì tỷ giá”- Đó là khẳng định của
TS Nguyễn Đức Thành (Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách Đại họcKinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội)
Trang 13Tỷ giá USD liên tục tăng mạnh làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế.Ngoài ra tỷ giá tăng còn khiến chi phí du lịch của khách nước ngoài vào Việt Nam đắt
đỏ hơn, làm giảm sức cạnh tranh
Sự biến động của tỷ giá giữa đồng tiền Việt Nam và các ngoại tệ khác cũng sẽlàm ảnh hưởng đến chi phí cả doanh nghiệp
2.4 Rủi ro môi trường:
2.4.1 Môi trường tự nhiên
Ảnh hưởng từ đại dịch Covid gây ra nhiều tổn thất lớn trên nhiều lĩnh vực:
- Doanh thu du lịch giảm:
+ Tổng doanh thu cả năm 2020 là 1.936 tỷ đồng, giảm 73,3% so với mức thu7.255 tỷ đồng của năm 2019
+ Trong quý 4/2022, công ty ghi nhận doanh thu 1.133 tỷ đồng, tăng gấp 6lần so với cùng kỳ, nhưng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụlại giảm một nửa so với cùng kỳ từ 56 tỷ đồng còn 27 tỷ đồng
- Lỗ lũy tăng cao:
+ Cuối năm 2021, ghi nhận lỗ lũy kế đến 180,1 tỷ đồng và cao hơn vốn điều
lệ 172.9 tỷ đồng
Trang 14+ Trong 9 tháng đầu năm 2022, Vietravel đang lỗ ròng tới 108 tỷ đồng dophải gánh lỗ gần 162 tỷ đồng từ công ty liên doanh liên kết.
- Nợ vay cao:
+ Vietravel phát hành 6 triệu cổ phiếu dùng để hoán đổi nợ đã vay với Công
ty cổ phần Tập đoàn Hưng Thịnh theo hợp đồng vay nợ ký vào 11/2021.Tổng giá trị khoản nợ hoán đổi là 161 tỉ đồng và tỉ lệ nợ hoán đổi là 2,8:1
- Thiên tai và biến đổi khí hậu:
+ Do đặc thù của hoạt động kinh doanh du lịch từ tự nhiên Vì vậy, khi xảy
ra bão lũ thiên tai sẽ không thực hiện tour, hoặc những rủi ro bất ngờ dẫnđến hủy tour, trải nghiệm của khách hàng không tốt Đây là một trongnhững rủi ro nghiêm trọng nhất mà Vietravel phải đối mặt
- Ô nhiễm môi trường:
+ Hiện nay, các điểm du lịch Việt Nam do khai thác không đúng đã dẫn đếncạn kiệt tài nguyên, suy thoái và ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sựthu hút đối với khách trong và ngoài nước
2.4.2 Môi trường văn hóa-xã hội:
- Một số rủi ro có thể gặp phải như:
Trang 15+ Người phục vụ du lịch không am hiểu phong tục tập quán của du khách,
du khách không am hiểu về văn hóa địa phương, quốc gia Những điềunày có thể gây ra những hiểu lầm không có giữa du khách và người địaphương
+ Rủi ro tệ nạn xã hội như cướp giật, cờ bạc, lừa đảo,… gây ảnh hưởng xấuđến chất lượng du lịch và mức độ hài lòng của du khách, gây trải nghiệmkhông tốt đối Vietravel
+ Một số quốc gia có tình hình chính tri-xã hội không ổn định dẫn đến khókhăn trong việc đón trả khách, gây mất thiện cảm đối với du khách vàgiảm uy tín của doanh nghiệp
2.4.3 Môi trường pháp lý:
Vietravel thường xuyên phải đối mặt với các rủi ro pháp lý giấy tờ thủ tục củakhách hàng nhất là khi du lịch nước ngoài Chính sách visa của các quốc gia thay đổi
và có các điều kiện ràng buộc hơn trách nhiệm với công ty, từ đó làm cho các rủi ro
mà Vietravel gánh phải nặng hơn Ví dụ như thời gian xin visa sớm hơn, thời gian trảvisa sát giờ bay… làm cho Công ty bị động, khách hàng bị động Việc hạn chế visa tạimột số khu vực địa phương đưa đến việc Công ty phải tăng cường thêm khâu rà soátlàm tăng chi phí vận hành bộ máy
Trang 162.5 Rủi ro tác động bên ngoài:
Đây là rủi ro bất khả kháng mà thường công ty lữ hành đưa vào hợp đồng tư vấn vớikhách hàng trước khi triển khai dịch vụ mục đích là đảm bảo an toàn tính mạng khách
du lịch Vietravel phải chuẩn bị phương án khác để xử lý Các rủi ro gặp phải như:
+ Dịch bệnh bùng phát điểm đến, hoạt động đóng cửa, giãn cách xã hội.+ Điểm đến xảy thiên tai, bão lụt, không thể thực hiện tour
+ Quốc gia điểm đến xảy bạo động trị, khủng bố, không an toàn
Trang 173 Giải pháp xử lí các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải
3.1 Rủi ro chiến lược:
Rủi ro cạnh tranh nghành: Vietravel nhanh chóng triển khai việc làm mới các sản
phẩm, chú trọng vào các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa và khám phá Đồng thời,công ty cũng đã triển khai nhiều tour du lịch linh hoạt và cá nhân hóa để đáp ứng nhucầu của khách hàng trong giai đoạn mới Vietravel vẫn đang đẩy mạnh việc mở rộngquan hệ hợp tác với nhiều đối tác quốc tế nhằm mở rộng mạng lưới tour tuyến, giúpkhách hàng có thêm nhiều lựa chọn Chính yếu tố này sẽ giúp Vietravel tăng cườngkhả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch quốc tế
Rủi ro công nghệ: Vietravel đã triệt để ứng dụng công nghệ và các hoạt động quảng
bá, sản xuất kinh doanh, góp phần đáng kể vào hiệu quả trong hoạt động của doanhnghiệp và thành tích chung của toàn ngành, cũng như thay đổi diện mạo du lịch ViệtNam Có thể thấy rõ nét ở trang điện tử bán tour trực tuyến của Công ty TNHH Mộtthành viên Du lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam (Vietravel) tại địa chỉ travel.com.vn rađời từ năm 2007, được khách hàng và các tổ chức du lịch thế giới đánh giá cao về sựtiện dụng, tính hiệu quả, tiện ích đối với người tiêu dùng và dễ quản lý với doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh theo mô hình này
Trang 183.2 Rủi ro hoạt động:
Rủi ro nhân sự: Vietravel luôn đánh giá cao vai trò then chốt của mỗi cá nhân, tập
thể cán bộ - nhân viên Vì thế, công ty luôn tạo điều tốt nhất để nhân viên nâng caotrình độ chuyên môn, ngoại ngữ và kỹ năng mềm nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc.Được biết, Vietravel là doanh nghiệp thường xuyên mở các lớp đào tạo kỹ năng sale,bán hàng, kiểm tra nghiệm vụ, mở các cuộc thi hướng dẫn viên giỏi và phong hạng saohướng dẫn viên Đây vừa là sân chơi, vừa là môi trường đào tạo lý tưởng cho nhữngnhân viên mới có cơ hội cọ sát thực tế của nghề một cách sinh động nhất
Rủi ro từ đối tác: Vietravel sẽ tiến hành ký kết với các đối tác quản lý bay, dịch vụ
cảng hàng không, dịch vụ mặt đất, xăng dầu, kỹ thuật, bảo hiểm nhằm đảm bảo quychuẩn chất lượng hệ thống cung ứng dịch vụ hàng không để phục vụ khách hàng
Rủi do khách hàng: Công ty đưa ra các điều khoảng, điều lệ và quy định cho khách
hàng để đảm bảo chất lượng dịch vụ
3.3 Rủi ro tài chính:
Rủi ro tín dụng: Vietravel Holdings kiến nghị Chính phủ và Quốc hội xem xét giảm
thuế giá trị gia tăng xuống 5%, thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 16% trong 3 nămđối với các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành du lịch và hàng không Cần thiết kế
Trang 19các gói vay với lãi suất ưu đãi cho riêng doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch và hàngkhông Ngoài ra, cần nghiên cứu và ban hành chính sách hỗ trợ trực tiếp chotoàn bộ các doanh nghiệp hàng không, chứ không nên chỉ giải cứu một hãng hàngkhông, để tạo sự công bằng cũng như sức cạnh tranh của ngành Vietravel Airlines đã
có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ xin đề nghị được cho vay 1.000 tỷ đồng với lãisuất thấp trong 5 năm
3.4 Rủi ro môi trường:
Rủi ro ô nhiễm môi trường:
+ Tuyên truyền, vận động du khách nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
+ Vietravel tổ chức nhiều chiến dịch bảo vệ môi trường quy mô lớn như “Vì môi
trường xanh & sạch”, “Go Green 2014 – Không xả rác”
Rủi ro môi trường pháp lý: Vietravel luôn đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp
luật, luôn nâng cao hiểu biết về pháp luật giúp giải quyết các vấn đề về visa nhanhchóng hơn cho khách hàng
Tài liệu tham khảo
Trang 201 Academy, V (07/07/2024) Khó khăn thường gặp với nghề hướng dẫn viên du lịch,
voi-nghe-huong-dan-vien-du-lich
https://vietravel.edu.vn/blogs/cam-nang-chuyen-nganh/kho-khan-thuong-gap-2 Bắc, V D (09/02/2022) Vietravel (VTR): Cuối năm 2021 ghi nhận lỗ lũy kế 180,1
tỷ đồng, vượt vốn điều lệ,
https://vneconomy.vn/vietravel-hai-qua-ngot-tu-hang-bay-khach-du-lich-5 Ngân, K (30/12/2022) Gánh nặng nợ Vietravel và cái bắt tay với hai đại gia, https://
1132619.ldo