Các công trình nghiên cứu về hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Nội dung nghiên cứu về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng được một số nghiên cứu dưới
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
XÁC NHAN CUA CÁN BO XAC NHAN CUA CTHD
HUONG DAN CHAM LUAN VAN
TS Nguyễn Thị Hồng Thúy PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu
Hà Nội — 2022
Trang 3LOI CAM DOAN
T6i xin cam đoan luận văn “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Thạch Thất” là công
trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễndưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thị Hồng Thúy - Trường Đại họcKinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Các thống tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực Kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được công bố trong các công
trình nghiên cứu nào khác.
Học viên
Tô Câm Vân
Trang 4DANH MỤC TU VIET TẮTT - 2-22 5£+SE2EE£EEEEEESEEEEEEEEEEE71E271 211711271 22xcrxe i
M98 0096:7961 25 :‹11 iiDANH MỤC, HÌNH, SƠ ĐỎ, BIEU DO 2-2522 22EE2EEtEEeEErrkerkerkrrex iii
MO DAU wevceeccsscssesssssessessessssssecsessesssssssssecsessussssssessessusssessessssussisssessessessasesessessessaeesees 1CHUONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU, CƠ SO LY LUẬN VEKIEM SOÁT NỘI BO HOAT DONG TÍN DUNG CUA NHTM . 41.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu - 2 + 2+ £+££+££+E£Ee£EeExsrerrszrezed 41.1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụngcủa ngân hang thương Tmậii - - - + 1k1 1 93193 19.1 HH nh nh ng nh nh 41.1.2 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và khoảng trống cần nghiên cứu 6
1.2 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương
TIDAL H4 6 1.2.1 Tin dụng và rủi ro tin dụng tai Ngân hàng thương mại - - 61.2.2 Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại -. ¿- 5© 5++cxz+cs+2 91.2.3 Kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng tại Ngân hàng thương mại 121.3 Các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động001 22
1.3.1 Chi ti@u dinh tinh ccc Ả 22 1.3.2 Chỉ tiêu định lượng - - c1 3x93 1 39 11111111 kg ng ng rệt 24
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng củangân hang thương TạI - c2 1311131183918 1119111 91111 11 E11 1 1H ng ng 27Như vậy, quy trình kiểm soát là một trong những yếu tố có ảnh hưởng tới hoạt độngKSNB hoạt động tin dụng của ngân hảng - 5s ng ng ng 32TIEU KET CHUONG c0 33
2.1 Phương pháp thu thập tài liỆU 0.0 cc ecccseesceeseeeseeeeeeeeeseceeeeseessesesesseeeeenseeees 34
2.1.1 Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp - ¿+ + k+E++E+EzEerkerkerxersrree 342.1.2 Thu thập thông tin, tài liệu sơ cấp ¿ -¿ + ©2++2+++zx2zxvrxxerxesrxrrxees 34
Trang 52.2 Phương pháp phân tích đữ liệu - - - 5 2S 32211313 ESEEirrresrrsrkrree 35
2.3 Phương pháp xử lý dữ liỆU - 5c 2213211123321 EEEEErrrrkrrrrrree 36
2.3.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp -¿- + 2-55 s+£z+E+EtzEerkerxerxersrree 362.3.2 Phương pháp thong kê mô tả 2-2 2 2 £+E£EE£EE£EE£EEEEEZEEEEeEEeEEerxrrkrree 37
2.3.3 Phương pháp quy nạp, diễn dịch -¿- ¿2 ++5++2++++x++xzxezxerxerxerxexee 38
I0I208.43009:10/9)ic 11115 40
CHƯƠNG 3 THUC TRẠNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGAN HANG TMCP ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM- CHI
NHANH THẠCH THẤTT - 2: 2© £+SE£2EE£EEEEEEE£EEEEEEEEEEEEEEE211712271211 2122 41
3.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhThạch ThẤT - 2-2-2 S9SE+EE£EEEEEE2E12E1E717112112117171121111117111111 1111.1111 cr0 41
3.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Ngân hang Đầu tư va Phat triển Việt
Nam - Chi nhánh Thạch Thắt - 2-22 5£ 2£ S£2EE£2EE£EEE2EE£2EE2EEEEEEeEEezrxerresree 413.1.2 Cơ cau tô chức của Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chinhánh Thạch Thất 2-2 £+S£+SE£EE£EEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEE2EE2112217171111 21x 433.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Thạch That giai đoạn 2019-2021 - 2-2 2 ++2£2+££+£++zxzsz 453.2 Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của BIDV chi nhánh
3.2.1 Cơ sở pháp lý va các quy định về kiểm soát nội bộ tín dụng tại BIDV chinhánh Thạch Thất 2-2-2 £+S£+SE£EE£EE£ÊEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEE2EE2EE2171711 1121k 533.2.2 Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dung tại BIDV chi nhánh Thạch
¡"7= 563.2.3 Thực tế tính hiệu quả, hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tạiBIDV chi nhánh Thạch That 2: ¿5£ SS£SE£9E2EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEtrEerrkrrkrrkrex 743.4 Đánh giá về tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tín dụng tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thạch Thất - 5+ 89
3.4.1 Kết qua đạt được về kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng của BIDV chi nhánh150011001077 89
Trang 63.4.2 Những hạn chế về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của BIDV chỉ nhánh
Thạch 'Thất - 5: St SEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEETEEEESEEEEEEEELEEkrrrrr 923.4.3 án i00 94
TIỂU KET CHƯƠNG 3 i2 S+ SE E3 SE SESESE+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEErEsrrrsee 98CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU CỦA CÔNG TÁCKIEM SOÁT NOI BỘ TÍN DUNG TẠI NGAN HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THẠCH THẤTT - 994.1 Định hướng hoan thiện kiểm soát nội bộ tín dụng tại BIDV chi nhánh ThạchThat — ,ô_Ô 904.1.1 Dinh hướng phát triển của BIDV Thạch Thất giai đoạn đến 2025 994.1.2 Định hướng phát triển kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV 1014.2 Giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tạiBIDV chi nhánh Thạch Thất - 2: 22t22+t22EE+t2EEvvtttEktrrtrrtrrrrkkrrrrrrred 1014.2.1 Cải thiện môi trường kiểm sOát 2-2-5 ©522S2£EESEEtEEEEEEEEEEEErrerrrrrkee 1024.2.2 Nhận dang và đánh giá rủi ro tín ụng 5 Scxs*seereeeresrreerrsrs 1054.2.3 Giải pháp về hoạt động kiểm soát 2-2- 2 2 2+ +E££E£EEeEE+EzErrerrees 1074.2.4 Giải pháp đối với hệ thống công nghệ thông tỉn 2-2 2525: 1124.2.5 Giải pháp đối với hoạt động giám sat 2 ¿52 +ESxeExeEEeEeErrerrees 1144.3 Kiến nghị với BIDV 2¿22- ©5222 22E221122112712112211211.211211111 21121 .e, 1144.3.1 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin thu thập và phân tích thông tin hỗ
tro cho hoat dong tin Mung eee 114
4.3.2 Chuan hóa hệ thống nhận diện, phân tích và đánh giá rủi ro - 1154.3.3 Tang cường kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng của Hội sở chính
tad Chi mhanh 01157 =ÔÔ.Ô 116
TIỂU KET CHƯNG 4.0.0.ccccccsscssssssessessussssssecsscsvssussssssecsessusssessssessusauessessessessuseses 117KẾT LUAN oooccecssscssessessssssessessecsscssessessecsussusssscsecsussussusssessessussiessessessussuessessessesseeeees 118DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO occcccessssesssessessessesssessessessscssessessesscsseeees 119
PHU LUC
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TAT
Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa
KSNB Kiêm soát nội bộ
Trang 8DANH MỤC BANG
TT Bảng Nội dung Trang
1 | Bang 3.1 | Tình hình huy động vốn tại BIDV Thạch Thất giai doan| 46
5 | Bảng 3.5 | Kết quả khảo sát đánh giá môi trường kiêm soát 82
6 | Bang 3.6 | Kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro 84
7 | Bảng 3.7 | Kết quả khảo sát về hoạt động kiêm soát 85
8 | Bảng 3.8 Kết quả khảo sát về hệ thống thông tin và truyền thông 86
9 | Bảng 3.9 | Kết qua khảo sát về giám sát 87
1
Trang 9DANH MỤC, HÌNH, SO DO, BIEU DO
HINH
TT Hinh Noi dung Trang
I | Hinh 3.1 | Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ theo nguyên tắc 3| 55
Vòng kiểm soát
2 Hình 3.2 | Cơ cấu tổ chức nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh Thạch 57
Thất
3 | Hình 3.3 | Cơ cấu tô chức nghiệp vụ của bộ phận KSNB 59
4 | Hình 3.4 | Quy trình cho vay 64
SƠ ĐÒ
TT | Sơ đồ Nội dung Trang
1 | Sơ đồ 3.1 | Cơ cau tô chức bộ máy BIDV Thạch That 43
2 | Sơ đô 3.2 | Quy trình phê duyệt giao dich cho vay 68
BIEU DO
TT | Biểu đồ Nội dung Trang
1 | Biểu đồ 3.1 | Cơ câu huy động theo đối tượng khách hàng tại BIDV | 47
Thạch Thất giai đoạn 2019-2021
2 | Biêu đồ 3.2 | Cơ câu huy động vốn theo kỳ hạn gửi 48
3 Biểu đồ 3.3 | Dư Nợ cho vay của BIDV chi nhánh Thạch Thất 50
giai đoạn 2019-2021 theo đối tượng khách hàng
4 | Biểu đồ 3.4 | Dư Nợ cho vay của BIDV chi nhánh Thạch Thất 51
giai doan 2019-2021 theo ky han
5 | Biểu đô 3.5 | Tốc độ tăng trưởng tin dụng của BIDV chi nhanh| 75
Thạch Thất giai đoạn 2018-2021
6 | Biểu đô 3.6 | Tăng trưởng tín dụng thực tế so với kế hoạch 76
7 | Biểu đô 3.7 | Ty lệ nợ quá han tại BIDV chi nhánh Thạch Thất 71
1H
Trang 10TT Biểu đồ Nội dung Trang
8 | Biéu đồ 3.8 | Tỷ lệ nợ xâu của BIDV chi nhánh Thạch Thất giai| 78
đoạn 2018-2021
9 | Biéu đồ 3.9 | Thu nhập lãi của BIDV chi nhánh Thạch Thất giai| 79
đoạn 2018-2021
iv
Trang 11MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính đem lại nhiều lợi nhuận nhất trong
toàn bộ hoạt động của ngân hàng, nó là hoạt động có tính phức tạp và có độ rủi ro
cao Đặc biệt rủi ro do những nguyên nhân chủ quan trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng như cho vay không có tai sản đảm bảo, giải ngân không đúng mục dich,đạo đức nghề nghiệp của nhân viên là các vấn đề được chú trọng tại ngân hàng hiện
nay Điều này dẫn đến sự cạnh tranh lẫn nhau, luôn đối mặt với rủi ro và vi phạm
pháp luật Vì vậy, việc thiết lập kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng là cần thiết, làmột trong những giải pháp nhằm hạn chế ngay từ đầu các rủi ro có thé phát sinh,
đảm bảo cho hoạt động tín dụng được an toàn, lành mạnh và hiệu quả Đề tránh rủi
ro cho các ngân hàng cũng như cho nền kinh tế thì NHNN đã ban hành thông tư số
13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương
mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Kiểm soát nội bộ hoạt động tíndụng tốt có thể trợ giúp cho các nhà quản lý ngân hàng trong việc ngăn chặn gianlận và sai sót, mặt khác Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng còn trợ giúp cho cácnhà quản trị có được những bằng chứng tin cậy trong việc đánh giá tính trung thực
và hợp lý tình hình tài chính của ngân hàng Chính vì vậy mà vệc tăng cường vảhoàn thiện hơn nữa trong công tac kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng là một vấn
đề thiết yếu được Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam - Chi nhánhThạch Thất đưa lên hàng đầu
Xuất phát từ thực tiễn này, bản thân học viên nhận thức được tầm quan trọng
và mức độ phức tạp của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng, với
những kiến thức đã được học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại
học quốc gia Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam - Chỉ nhánh Thạch That” làm
đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân
Trang 12hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thạch Thất từ đó chỉ ra tồn
tại, trên cơ sở đó đưa ra các gợi ý giải pháp cho các nhà quản lý ngân hàng nhằmnâng cao tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát nội bộ tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thạch That
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
của NHTM.
- Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trongNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thạch Thất Từ đó,nêu lên những kết quả đã đạt được và hạn chế trong hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng của ngân hàng.
- Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạtđộng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhThạch That
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thạch That
3.2 Pham vi nghiên cứu
- Về nội dung: Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động cấp tín dụng (cho vay)
4 Kết cau luận văn
Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần kết luận và 04 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộhoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Trang 13Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàngTMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thạch That
Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của công tác kiểm soát nội
bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chinhánh Thạch Thất
Trang 14CHƯƠNG 1
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM
SOÁT NOI BỘ HOẠT DONG TÍN DUNG CUA NHTM
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại
Nội dung nghiên cứu về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng được một số
nghiên cứu dưới dạng bài viết đăng tạp chí, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ với các công
trình tiêu biểu như:
Nguyễn Thị Hương Ly (2015) với đề tài nghiên cứu “Kiểm soát hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, luận văn thạc sy.Tác gia hệ thống cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát nội bộhoạt động tín dụng tại các NHTM; Phần tích thực trạng tô chức và hoạt đồng kiểm
soát nội bộ tín dụng tại BIDV sau thời điểm cổ phần hóa giai đoạn 2012- 2014, từ
đó rút ra các đánh giá chung về kết quả, tồn tại và nguyền nhân của những tôn tại;
Đề xuất hệ thong cac giai phap hoan thién kiểm soát nội bộ hoạt đồng tin dụng taiBIDV Tuy nhiên luận văn chỉ sử dụng số liệu thứ cấp phân tích thực trạng, không
có khảo sát đánh giá về hoạt động kiểm soát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam dé đưa ra các giải pháp hoàn thiện hơn
Nguyễn Hồng Ngọc (2016) với đề tài luận văn thạc sỹ “Kiểm soát hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ thương Việt Nam” Tác giả phantích, đánh giá tính hữu hiệu (gồm tính hiệu quả và hiệu lực) của kiểm soát nội bộđối với hoạt đồng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Từ đó đềxuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của kiểm soátnội bộ đối với hoạt dong tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Tácgiả đã có khảo sát 120 cán bộ ngân hàng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam vềcác nhân t6 ảnh hưởng tới tính hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tạiNgân hàng TMCP việt Nam từ đó chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực củakiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng
Trang 15Hồ Thị Hoàng Thu (2019) với đề tài nghiên cứu “Kiểm soát hoạt động tíndụng tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phố Núi”,
luận văn thạc sĩ Tác giả đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hệ thống kiểm soát
nội bộ, đã phân tích đánh giá thực trạng tô chức và hoạt động kiểm soát nội bộ tíndụng tại BIDV Chi nhánh Phố Núi, từ đó rút ra các đánh giá chung về kết quả, tồntại và nguyén nhan của những ton tại, và đề xuất 5 nhóm giải pháp hoàn thiện kiểmsoát nội bó hoạt đóng tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Phố Núi
Trương Thị Hồng Phương (2020) với bài viết đăng tạp chí Tài chính “Hệthống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng cá nhân tại các NHTM cổ phần”, tac giảcho rằng tín dụng cá nhân là hoạt động mang lại thu nhập lớn cho các ngân hàng
thương mại cô phần Việt Nam và rủi ro tin dụng cũng chiếm tỷ trọng lớn và tiềm an
nhiều rủi ro cho các ngân hàng Trước những thay đổi của yêu tố vĩ mô cùng sựcạnh tranh khốc liệt trên thị trường tài chính, ngân hàng và xu hướng hội nhập làm
cho nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng ngày càng cao và hoạt động quan tri rủi ro tín
dụng ngày càng được quan tâm Một trong các biện pháp hữu hiệu dé quản trị rủi rotín dụng cá nhân được các ngân hàng quan tâm là xây dựng một hệ thống kiểm soátnội bộ vững mạnh, hoạt động hiệu quả.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan (2018) về nhân tố ảnh hưởng tới tính
hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTM, với mô hìnhnghiên cứu được xây dựng dựa trên COSO 2013, thu thập đữ liệu của 250 lãnh đạo
các NHTM sử dụng phần mềm SPSS.20 ước lượng băng mô hình OLS Kết quả chỉ
ra rằng có các nhân tô giám sát rủi ro, thủ tục kiểm soát, thông tin truyền thông vàmôi trường kiêm soát có ảnh hưởng tới tính hiệu lực của hệ thống KSNB của cácNHTM Việt Nam.
Nghiên cứu của Hà Thị Sáu (2021) cho rằng kiểm soát nội bộ là công cụquản trị rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam
tăng trong thời gian qua là công cụ kiểm soát nội bộ chưa thực sự phát huy hiệuquả Bài viết đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tại cácngân hàng thương mại Việt Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng này trong.
Trang 161.1.2 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và khoảng trỗng can nghiên cứu
Nhìn chung, các nghiền cứu của một số tác giả trước đây đã nghiên cứu vềkiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong ngần hàng với nhiều khía cạnh dưới dạngluận văn thạc sỹ, bài viết đăng tạp chí Các nghiên cứu đã đánh giá được ưu nhược
điểm và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
hoạt động tín dụng Tuy nhiên nghiên cứu được thực hiện ở các phạm vi thời giankhông gian khác nhau, đặc điểm của các ngân hàng cũng khác nhau nên kết quảnghiên cứu của các nghiên cứu trước không thê áp cho Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam -Chi nhánh Thạch Thất Mặt khác nữa, các nghiền cứu trướcđây chủ yếu là dựa trên phương pháp thống kê mồ ta, dé đưa ra kết luận Luận văncủa tác giả cũng kế thừa các phương pháp trên, tuy nhiên có bổ sung thêm phan
nghiền cứu định lượng, sử dụng bảng khảo sat về kiểm soát nội bộ hoạt đồng tíndụng theo COSO gửi đến các đối tượng là cấp quản lý, nhân viền tín dụng, cán bộ
kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh dé thu thập số liệu sơ cấp đánh giá về hệ thống kiêm
soát nội bộ của ngân hang một cách thực tế hơn, chính xác và cụ thé hon những ưuđiểm và hạn chế, nhằm đưa ra các gợi ý giải pháp dé nâng cao tính hữu hiệu của
kiểm soát nội bó hoạt động tín dụng tại Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Thạch That
1.2 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng của Ngân hàngthương mại
1.2.1 Tin dụng và rủi ro tín dung tai Ngân hàng thương mai
1.2.1.1 Khải niệm tin dụng
* Khái niệm tín dụng
Tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và ngườivay Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội tín dụng, là việcmột bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay)
trong đó bên di vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa
thuận và thường kèm theo lãi suất Do hoạt động này làm phát sinh mộtkhoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ Do đó, Tín
dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho vay, và một bên là
Trang 17người di vay Quan hệ giữa hai bên rang buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thờigian cho vay, lãi suất phải tra
Thực chất, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình
tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho
quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả (Bách khoa toàn thư)
Do đó hoạt động tín dụng của ngân hàng gồm cả hoạt động huy động vốn vàhoạt động cấp tín dụng Trong nghiên cứu này phạm vi là hoạt động cấp tín dụng(cho vay) của NHTM.
®% Khái niệm cấp tin dụng
Theo Luật Tô chức tin dụng 2017 (sửa đôi Luật tô chức tin dụng 2010), cấp
tín dụng được hiểu là “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận dé tô chức, cá nhân sử dụngmột khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc cóhoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảolãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.” Như vậy với khái niệm nàynghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng gồm có các nghiệp vụ:
- Nghiệp vụ cho vay
- Nghiệp vụ chiết khấu
- Nghiệp vụ cho thuê tai chính
- Nghiệp vụ bao thanh toán
- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
- Và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
Như trong phần phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn ở hoạt động cho
vay ở mục 3.2 Pham vi nghiên cứu.
+ Khái niệm cho vay
Theo luật TCTD 2017 sửa đổi Luật TCTD 2010 thì khái niệm Cho vay đượchiểu là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời giannhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Như vậy cho vay là nghiệp vụ cấp tín dụng mà ngân hàng (cho vay) chuyểngiao khoản tiền hoặc cam kết giao cho khách hàng (đi vay) một khoản tiền để sử
Trang 18dụng vào mục đích xác định trong một khoảng thời gian nhất định theo thoả thuậnkhách hàng hoàn trả gốc và lãi.
Trong nội dung nghiên cứu của đề tài sử dụng khái niệm kiểm soát nội bộ tín
dụng là kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay của ngân hàng
1.2.1.2 Rui ro tín dụng cua Ngân hàng thương mại
Rui ro tin dung là rủi ro rõ ràng nhất mà các nhà quản lý ngân hàng cần phảigiải quyết vì nó được coi là nguyên nhân của phần lớn các thất bại của ngân hàng
(Fraser và cộng sự, 2001).
Theo Ủy ban Basel và giám sát ngân hàng (1999) thì rủi ro tín dụng được địnhnghĩa là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện được cácnghĩa vụ của mình theo các điều khoản đã thỏa thuận Theo như cách định nghĩa nàythì rủi ro tín dụng của ngân hàng là người vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợtheo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng
Theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN do NHNN Việt Nam ban hành ngày
30/7/2021 thi “Rui ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năngxảy ra đối với nợ của tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do kháchhàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộnghĩa vụ của mình theo cam kết”
Như vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau vé rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụngtrong hoạt động ngân hàng được hiểu là khoản lỗ tiềm tàng xảy ra khi khách hàngkhông thực hiện được nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đầy đủ về số lượng và thời giantheo như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Ngân hàng Gup (2007) đã tóm tắt các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng,trong đó rủi ro tín dụng có thê chia hành hai loại chính là rủi ro giao dịch và rủi rodanh mục (Nguyễn Minh Kiều, 2011) Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chỉ đề cậpđến rủi ro khi cấp tin dung cho khách hang, đó là rủi ro giao dich Rui ro giao dichliên quan đến từng khoản tin dụng mỗi khi ngân hang ra quyết định cấp tín dungcho khách hàng Nó phát sinh sai sót ở các khẩu đánh giá, thâm định và xét duyệthay do sự thiếu chặt chẽ ở khâu theo dõi kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay saukhi giải ngân Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro xét duyệt, rủi ro bảo đảm và rủi rokiêm soát:
Trang 19Rủi ro xét duyệt: là rủi ro có liền quan đến việc đánh giá, thâm định và xét
duyệt khi cấp tín dụng
Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiều chuẩn bảo đảm như các điều khoản
trong hợp đồng tín dụng, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảmbao và mức xét cấp tin dụng trên giá trị tài sản đảm bao
Rui ro kiểm soát: là rủi ro liền quan đến cổng tác quản lý, giám sát việc sửdụng vốn cấp tín dụng
1.2.2 Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Khai niệm kiểm soát nội bộ
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315: “KSNB là quy trình do Banquản tri, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết ké, thực hiện và duy
trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vi trong việc
đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động,tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan”.[Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 315, ban hành theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC có hiệu lực từ ngày01/01/2014 thay thế chuân mực 400]
Luật Kế toán 2015 cho răng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiệntrong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phùhợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thờirủi ro và đạt được yêu cầu dé ra” [Điều 39 Luật Kế toán số 88/2015/QH13, có hiệu
lực từ 01/01/2017].
Theo VAS (chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam): KSNB là quy trình do Banquản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duytrì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng dat được mục tiêu của đơn vi trong việcđảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động,tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.
Theo COSO - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận
khi lập báo cáo tài chính (2013), KSNB là một quy trình đưa ra bởi Ban quản tri củadoanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự đảm bảo
cho việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ Kiêm soát nội bộ và
Trang 20hệ thống kiểm soát nội bộ cùng có chung mục đích, đều do con người xây dựng,thiết lập nhưng chúng có những điểm khác nhau Kiểm soát nội bộ thường đi vàokiểm soát với những chính sách, thủ tục, nguyên tắc, quy định có tính hệ thống
được thừa nhận rộng rãi, phô biến và bao trùm Kiểm soát nội bộ thường quan tâm
đến mục tiêu kiểm soát hon là các hành vi cụ thé và thủ tục kiểm soát với nhữngquan điểm khác nhau trong từng điều kiện và giai đoạn cụ thé Loại kiểm soát hành
vi với những thủ tục cụ thé người ta gọi là các thủ tục kiểm soát Với loại kiểm soát
này, có những quan điểm hiện nay cho rang đó là loại kiểm soát quan lý, hay kiêmsoát độc lập trong kiểm soát trực tiếp các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính
Theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN về quy định về hệ thống kiểm soát nội bộcủa NHTM thì KSNB là việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trongviệc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp, văn hóa kiểm soát nhằm kiểm soát xung đột lợi ích, kiểm soát rủi ro, đảm
bảo hoạt động của ngân hàng thương mai, chi nhánh ngân hàng nước ngoài datđược các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật
1.2.2.2 Mục tiêu kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại
Theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộcủa ngân hàng thương mại và theo quy định của Basel II thì có thể thấy rằng mụctiêu của kiểm soát nội bộ của NHTM:
- Bảo vệ tài sản của TCTD: Tài sản của TCTD bao gồm cả tài sản hữu hình
và tai sản vô hình, chúng có thể bị đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích khác
nhau hoặc bị hư hại néu không được bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp
Điều tương tự cũng có thể xảy ra đối với các tài sản phi vật chất khác như số sách
kế toán, các tài liệu quan trọng
- Bảo đảm độ tin vậy của các thông tin: Thông tin kinh tế, tài chính do bộ
máy kế toán xử lý và tong hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyếtđịnh của các nhà quản lý Như vậy các thông tin cung cấp phải đảm bảo tính kịpthời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động và phản ánh đầy
đủ và khách quan các nội dung chủ yêu của mọi hoạt động kinh tế, tài chính
10
Trang 21- Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: Hệ thống kiểm soát nội
bộ được được thiết kế trong doanh nghiệp phải đảm bảo các quyết định và chế độ
pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được
tuân thủ đúng mực Cụ thé hệ thống kiểm soát nội bộ cần:
— Duy tri và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạtđộng của TCTD;
— Ngăn chặn va phát hiện kip thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trong mọi hoạt động của TCTD;
— Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lập báo
cáo tài chính trung thực và khách quan.
1.2.2.3 Vai trò của hoạt động kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh củangân hàng
- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán va báo cáo tai chính củangân hang.
- Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với ngân hàng do bên thứ ba
hoặc nhân viên của ngân hàng gây ra.
- Giảm bớt rủi ro sai sót không cô ý của nhân viên mà có thé gây tôn hại chongân hàng.
- Giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách và quy trình kinh doanh của
việc giám sát và kiểm soát các rủi ro này nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm giám sát trực
tiếp của bản thân
Đối với những ngân hàng mà có sự tách biệt lớn giữa người quan lý và cỗđông, một hệ thống kiêm soát nội bộ vững mạnh sẽ góp phần tạo nên sự tin tưởng
cao của cổ đông Xét về điểm này, một hệ thong kiểm soát nội bộ vững mạnh là một
nhân tô của một hệ thông quản tri ngân hàng vững mạnh, và điêu này rat quan trọng
11
Trang 22đối với ngân hàng có nhà đầu tư bên ngoài Các nhà đầu tư sẽ thường trả giá caohơn cho những ngân hàng có rủi ro thấp hơn.
1.2.3 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Kiém soát nội bộ hoạt động tin dung
% Kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng
Hoạt đồng tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngần hàng, nó
là hoạt động sinh lời chủ yếu và luồn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có
của các NHTM, đo đó, nó có vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng
Chính vì vậy van dé tin dụng rat được các ngân hàng quan tâm KSNB hoạt động tindụng là một trong những đối tượng kiêm soát của hệ thống KSNB nham góp phangiảm thiểu rủi ro giúp hoạt đồng tín dụng vận hành một cách đồng bó, đúng phápluật nhằm đạt được những mục tiêu NHTM đã đề ra Hệ thống kiểm soát nội bộ tíndụng của ngân hàng được thiết lập thực hiện đảm bảo tính hữu hiệu sẽ góp phần
nang cao hiệu quả hoạt động tín dung của ngẩn hang hay khổng thống qua các chi
số tài chính như tăng trưởng tín dụng, giảm tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn Tính hữu hiệuđược hiểu là có hiệu lực và có hiệu quả Tính hữu hiệu của kiểm soát nói bộ hoạtđồng tín dụng có nghĩa là xem xét vấn đề kiểm soát nội bộ hoạt đồng tín dụng có
được áp dụng, tuần thủ và có hiệu lực trong thực tế hay khong thóng qua khảo sát,trao đôi với các cán bộ quản lý, nhân viền tín dụng về các quy trình, quy định và
những van đề về kiểm soát nội bó, thé hiện được tính tuân thủ, hiệu lực của hoạtđộng kiểm soát nội bồ
1.2.3.2 Mục tiêu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
Thu nhập của các NHTM được đem lại chủ yếu là từ nguồn thu nhập củahoạt động tín dụng Thực tế, rủi ro tín dụng là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự tonthất về lợi nhuận về nguồn vốn của các NHTM Vì vậy, rủi ro tín dụng được xem làmột trong những nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khảnăng phan tích, đánh giá va kiểm soát hoạt đồng tin dụng hiệu quả Mot khi ngầnhang chấp nhận nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao thì ngần hàng có khả năng phảiđối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp Điều này có thé làmgiảm hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của ngần hàng, thậm chí có thé dẫn
12
Trang 23đến phá sản Cho nền, các NHTM cần phải chú trọng những giải pháp cụ thể nhằm
ngăn ngừa và hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra Hệ thống kiểm soát nội bộ trong
hoạt đóng tín dụng có các mục tiều sau:
+ Thứ nhất, hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt đóng tín dụng có hiệu quả, đạt
được các mục tiều kế hoạch và ngăn ngừa, han chế rủi ro tín dụng đồng thời nangcao chất lượng hoạt đồng tín dụng của ngần hàng, hạn chế thất thoát tài sản
+ Thứ hai, hệ thong kiểm soát nội bộ trong hoạt đóng tín dụng nhăm đảm
bảo việc tuần thủ các chính sách, các quy định, quy trình hoạt đồng tín dụng hiện hành tại ngần hàng cũng như các quy định của NHNN, pháp luật.
+ Thứ ba, dam bảo mức độ tin cậy, tính trung thực, đầy đủ và kip thời của
các thồng tin tài chính trong nghiệp vụ tin dụng.
1.2.3.3 Vai trò, nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
Thường thu nhập của các NHTM được đem lại chủ yếu là từ nguồn thu nhậpcủa hoạt đóng tín dụng Thực tế, RRTD là nguyền nhân chủ yếu gây ra sự tôn thất
về vốn cho các NHTM Vì vậy, RRTD được xem là mốt trong những nhân tố hếtsức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá và kiểmsoát hoạt động tín dụng hiệu quả Một khi ngân hàng chấp nhận nhiều khoản chovay có RRTD cao thì ngân hàng có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốnhay tính thanh khoản thấp Điều này có thể làm giảm hoạt động kinh doanh cũngnhư lợi nhuận của ngần hàng, thậm chí có thé dẫn đến phá sản Cho nền, các NHTMcần phải chú trọng những giải pháp cụ thé nhằm ngăn ngừa và hạn chế tối đa RRTDxảy ra.
Dé thực hiện hiệu quả các chức năng của NHTM đồng thời đảm bảo rủi ro là
thấp nhất, cần thiết phải có một hệ thống kiểm soát tốt để hỗ trợ cho các đơn vị triển
khai và thực hiện các chức năng này, cũng như giúp cho việc tài trợ vốn của ngần
hàng thực sự mang lại hiệu quả sẽ tạo ưu thế trong quá trình cạnh tranh giữa cácNHTM Như vậy, tô chức hệ thống kiểm soát nội bộ là cổng việc quan trọng đối với
hoạt động của TCTD.
Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng có các nhiệm vụ sau:
- Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ: giúp phát hiện các saisót trong nghiệp vụ và kiến nghị chỉnh đốn lền Ban Điều hành nhằm thực hiện tốt
13
Trang 24hơn các kế hoạch tăng trưởng và đảm bảo kiểm soát tập trung tất cả các rủi ro trong
hoạt đồng.
- Bảo vé ngần hàng trước những thất thoát tài sản có thé tránh: kiểm soát quá
trình xét duyệt tín dụng, việc chấp hành các nguyén tắc trong thực hiện nghiệp vutín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế thất thoát tài sản khi cóRRTD phát sinh.
- Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh: kiểm soát việc tuần thủcác chính sách, các quy định, quy trình hoạt động tín dụng hiện hành (bao gồm cả
việc đánh giá sự phù hợp cua bản thần các chính sách và các quy định va quy trình
quản lý tín dụng của hệ thống ngân hàng so với các quy định của Nhà nước và củangành).
1.2.3.4 Nội dung đánh giá kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng
thương mại
Trên cơ sở khung KSNB theo COSO, Ủy ban Basel đã ban hành khungKSNB áp dụng cho các ngân hàng, được xem như là hướng dẫn cho việc thiết lập
và đánh giá hệ thống KSNB trong ngân hàng, đặc biệt các ngân hàng tuân thủ Basel
II và Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 của NHNN quy định về hệ
thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
tại Việt Nam Nội dung đánh giá kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của NHTM
theo các yếu tô cau thành gồm:
4 Mới trường kiểm soát:
Mới trường kiểm soát hoạt động tín dụng là toàn bộ những nhân tố ảnh
hưởng đến quá trình thiết kế và vận hành kiểm soát nội bộ hoạt đóng tín dụng Đây
là nền tảng của các nhân tố khác, khổng chi phản ánh sắc thái chung của nghiệp vụtín dụng mà còn phản ánh chung toàn bộ ngân hàng Các thủ tục kiểm soát được ápdụng trong qui trình kiểm soát nói bộ sẽ khổng phát huy tác dụng nếu mới trườngkiểm soát yếu kém và ngược lai, moi trường kiểm soát tốt có thé hạn chế được phầnnào sự thiếu sót của các thủ tục kiểm soát Các nhân tố chính thuộc mới trườngkiểm soát nghiệp vụ tín dụng bao gồm:
- Cơ cấu tô chức: Là sự phân chia trách nhiệm giữa các phòng ban nghiệp vụtrong quy trình tín dụng Mot cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở dé lập kế hoạch, điều hành,
14
Trang 25kiểm soát và giám sát hoạt động tín dụng Ngược lại khi thiết kế khổng đúng, cơ cấu
tô chức sẽ làm cho các thủ tục kiểm soát mat tác dụng
- Triết lý và phong cách điều hành của quản lý cấp cao: Triết lý thể hiện quaquan điểm, tư tưởng và nhận thức của người lãnh đạo, phong cách điều hành thê
hiện qua cá tính, tư cách và thái đó của họ khi vận hành ngần hàng Triết lý và
phong cách điều hành của ban lãnh đạo có anh hưởng rất lớn đến mới trường kiêmsoát của ngần hàng, tác động trực tiếp đến việc đề ra và thực hiện các mục tiều củangần hang.
- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Là một hệ thống các quan điểm và
cổng cụ do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụng cho khách
hàng nhằm mục tiều quan lý tốt du nợ và rủi ro tín dụng Chính sách tin dụng baogồm định hướng phát triển tín dụng, mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng, cácnguyền tắc hành vi ứng xử đối với mối quan hệ ndi bộ cũng như tương tác với bền
ngoài trong hoạt đồng tín dụng.
- Năng lực của nhân viền: Cán bé tín dụng cần có những kĩ năng và hiểu
biết cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình, nếu khổng họ sẽ khổng thể thựchiện cổng việc được giao mớt cách hiệu quả và tốt nhất Nhân viền cần được đảo
tạo và tích lũy kinh nghiệm phù hợp với vi tri cổng việc họ phụ trách mot cách
thường xuyén.
- Cách phân cổng quyền hạn và trách nhiệm: Quyền hạn và trách nhiệm củatừng nhân viên, bộ phận cần phải được cụ thé hóa rõ ràng, giúp cho mỗi nhân viềnhiểu được hành đóng của họ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người khác và đến ngần
hàng Cơ chế phan cấp ủy quyền phải rõ ràng, minh bach, đảm bảo tách bach các
nhiệm vụ và quyền lợi của các cá nhân, bộ phận trong ngân hang Do đó khi bangiao cổng việc, cần phải có những văn bản mồ tả, thể chế hóa về những nhiệm vụ vàquyền han cụ thé của từng nhân viên tín dụng, đây cũng là căn cứ để quy tráchnhiệm trong trường hợp có sai sót xảy ra.
- Tính chính trực và giá trị đạo đức: Kiểm soát nội bộ có hiệu lực, hiệu quả
có cao hay khổng trước hết phụ thuộc vào tính chính trực và việc tồn trọng các giá
tri đạo đức của người nhan viền liền quan đên các quá trình kiêm soát Các nhà lãnh
15
Trang 26đạo ngân hàng phải xây dựng những chuẩn mực đạo đức trong ngân hàng và cư xử
đúng đắn dé ngăn cản không cho các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp xảy ra.Muốn vậy trước tiền từ các cấp lãnh đạo phải làm gương cho cấp dưới và phố biến
các quy định đến từng nhân viên băng các hình thức thích hợp
+ _ Đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng:
Rui ro trong tín dụng có tinh tất yếu, khổng thé loại trừ hoàn toàn Vi thé
muốn kiểm soát tốt rủi ro thì trước hết ngần hàng cần phải xác định được rủi ro, sau
đó phan tích đánh giá và thiết kế các thủ tục kiểm soát thích hợp dé quản lý rủi ro.Quá trình này bao gồm:
- Xác định rủi ro: Việc xác định thong qua xem xét các nhân tố có thể làmphát sinh rủi ro như sự thay đối trong chính sách của nhà nước, thay đối giá trén thịtrường, thay đôi thiện chí trả nợ của khách hàng Dé xác định được rủi ro, ta cầnđặt ra và trả lời được cầu hỏi: hiện hoạt đóng tín dụng đang phải đối mặt với những
loại rủi ro nào, bao gồm những rủi ro khách quan, chủ quan, rủi ro hiện hữu hay
tiềm tàng có thê xảy ra gây thiết hại cho ngần hàng
- Phân tích rủi ro: Sau khi xác định được rủi ro, ta tiến hành phan tích rủi ro
đó bằng việc ước lượng, đánh giá khả năng xảy ra rủi ro đó và mức thiệt hại mà nó
có thé gây ra Việc phân tích rủi ro sẽ tạo cơ sở cho việc thiết kế, đề ra các biện
pháp quản lý rủi ro.
- Quản lý rủi ro: Quản lý là đề ra các biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro, kiểm
soát rủi ro sao cho giữ ở mức thấp nhất, nằm trong giới hạn chịu đựng của ngânhàng Mỗi khi có sự thay đổi về các mục tiéu, định hướng kinh doanh hay biến đồng
trên thị trường, cần rà soát, nhận dạng những rủi ro có thé phát sinh kịp thời để xâydựng, sửa đổi hay bé sung những quy định, quy trình kiểm soát nội bộ cho phù hợp
Một công cụ quan trọng hỗ trợ ngân hàng trong việc đánh giá rủi ro tín dụng
là hệ thong cham điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng Hệ thống này đánh giá mộtcách tương đối về khả năng tài chính, rủi ro vỡ nợ của khách hàng, từ đó hỗ trợ
ngần hàng trong việc quyết định phé duyệt hay áp dung mức lãi suất phù hợp cho
từng nhóm khách hàng.
16
Trang 274 Các thủ tục kiểm soát hoạt động cấp tín dụng:
Trên cơ sở đánh giá, nhận diện rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II,Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 của NHNN quy định về hệ thốngkiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam, ngân hàng sẽ tiến hành thiết kế, ban hành các quy trình, qui định để kiểmsoát nghiệp vụ tín dụng Hoạt đóng kiểm soát bao gồm các chính sách và thủ tụcđược cài đặt ngay trong quy trình tín dụng để ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các saisớt, gian lận có thé xảy ra trong quá trình hoạt động, đảm bảo được mục tiéu kiểmsoát rủi ro tín dung Một số hoạt động kiểm soát nghiệp vụ tín dụng chủ yếu như:
- Định dạng trước: Ngân hàng dùng cơ chế định dạng trước như: định dạngsan mẫu biéu (to trinh tin dung, tham dinh, mau biéu hé so tin dung ), quy dinh sancách tính lãi vay, quá han, han mức du nợ trén hệ thống máy tính Việc này giúpngần hàng giảm thiêu được rủi ro trong hệ thống quản trị của mình, kiểm soát được
việc tuần thủ theo quy trình, quy định của các nhân viền ngần hàng.
- Báo cáo bất thường: Cơ chế báo cáo bat thường là cần thiết phải có trong
mỗi hệ thống quản trị ngân hàng Bằng cách báo cáo từ mỗi nhân viền lén cho cấplãnh đạo để nhận biết rủi ro và có biện pháp xử lý kịp thời, cơ chế này cho phép nhàquản trị nằm bắt théng tin mot cách nhanh nhất dé đưa ra những quyết định phùhợp, giảm thiêu thất thoát và các nguy cơ rủi ro cho ngân hàng
- Phê duyệt: Chỉ những cấp bậc cán bộ có đủ kinh nghiệm và khả năng phánxét mới có thé thực hiện phé duyệt đánh giá chuẩn xác mức độ rủi ro và lợi ích liênquan trong hoạt động tin dụng Việc phân cấp thâm quyền phê duyệt phải được thựchiện một cách hợp lý, cụ thể nhằm xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của ngườiđược trao quyền, giúp xác định rõ nguyên nhân khi có sai sót, rủi ro xảy ra
- Bảo vệ tai sản: Trong hoạt động bảo về tài sản thì an toàn kho quỹ là một
hoạt động đặc biệt quan trọng Cổng tác tô chức kiểm soát phải đảm bảo một số quitac sau: thuc hién nghiềm túc chế dé ra vào, chi những người có trách nhiệm vàthâm quyền mới được vào khu vực kho quỹ; bồ trí bảo vệ, cơ sở vật chất kiên có,lắp đặt camera quan sát, theo dõi; thường xuyén tổ chức kiểm ké, đối chiếu tài sản
hiện có trong kho quỹ với sô sách kê toán.
17
Trang 28- Sử dụng chỉ tiêu: Các cơ chế chỉ tiều được đưa ra như tỷ lệ tăng trưởng tín
dụng, nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, số lượng khách hàng Các chỉ tiêu này giúp ngân
hàng kiểm soát được chi phí hoạt động, mức tăng trưởng dư nợ hay kiểm soát rủiro Ngoài ra còn giúp tổ chức thay được những nhân viên có năng lực, hoạt độngtốt dé có những chính sách, đãi ngộ phù hợp, tạo đóng lực cho nhân viên va tô chức
- Đối chiếu: Đối chiếu là một cơ chế quan trọng, giúp ngân hang tự kiểm soátchéo lẫn nhau trước khi nhà quản trị kiểm soát Nó sẽ giúp hạn chế được nhiều saisót trong nội bộ hệ thống trước khi chuyên đến tay nhà quản trị Ví dụ: quy định đốichiếu giữa giao dịch viên và kiểm soát viên, giữa kế toán và thủ quỹ, giữa nhân viềntín dụng và nhân viên thâm định, xử lý nợ
- Bất kiêm nhiệm: Đó là quy tắc đảm bảo mét quy trình tín dụng phải có ít
nhất 2 cán bộ tham gia, không có cá nhân nào có thé một mình tiến hành giải quyết
mọi mặt của nghiệp vụ từ khi bắt đầu cho đến khi thanh lý hợp đồng tín dụng, ngoạitrừ những giao dịch trong hạn mức được ngân hàng cho phép và phù hợp với quyđịnh của NHNN Đây là mot biện pháp hiệu quả, việc phải phần chia cho nhiều
người cùng tham gia là dé các nhần viên kiểm soát lẫn nhau, nếu có sai sót xảy ra
thì sẽ được phát hiện nhanh chóng, giảm cơ hội cho nhân viên tín dụng có thé lạmquyền hay giấu những sai phạm của mình Việc phan chia nhiệm vụ phải tách bạch
rõ ràng giữa các chức năng: tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, kế toán tín dụng,
quyết định tín dụng, bảo quản tài sản đảm bảo và kế toán
- Kiểm tra và theo dõi: Kiểm tra việc thực hiện hoạt động tín dụng phải đượcthực hiện bởi cá nhân, kiểm soát viên khác với cá nhân đang tiễn hành hoạt động tíndụng đó Việc kiểm tra này là cần thiết dé tránh những sai sót, nhằm lẫn trong khithực hiện nghiệp vụ, hay những hành vi cố tình vi phạm dé chiếm đoạt tài sản ngắn
hàng Yéu cầu đối với người kiểm tra là phải độc lập với người thực hiện hoạt động
tín dụng, quy trình kiểm tra phải được thực hiện cả trước, trong và sau tín dụng
Theo dõi là việc xem xét, rà soát lại những hoạt đóng tín dụng đã thực hiện
bang cách so sánh các thdng số, các chỉ tiêu như tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu giữathực tế và kế hoạch, giữa các kỳ với nhau Việc theo dõi này giúp các lãnh đạongần hang có thém thổng tin dé đánh giá các nhân viên hiện có đang thực hiện các
18
Trang 29mục tiêu của ngân hàng một cách có hiệu quả hay chưa, có van dé bất thường gikhổng, dé từ đó xác định được nguyên nhân và tìm hướng xử lý thích hợp một cáchkịp thời và hiệu quả nhất.
4 Hệ thống thông tin và truyền thông:
Hoạt động tín dụng muốn đạt được hiệu quả cao, an toàn thì cần phải có hệthống thdng tin hữu hiệu phục vụ cho cổng tác này Nhiém vụ của nó bao gồm việcthu thập, xử lý, tổng hợp và truyền đạt thông tin Hệ thống thồng tin phải đảm bảo
được các yêu cầu là thích hợp, kịp thời, cập nhật, chính xác, truy cập thuận tiện và
bảo mật.
Hệ thống thong tin bao gồm các thồng tin nội bộ và théng tin với bền ngoài
Trong nội bộ ngân hàng có các thổng tin được truyền từ cấp trên xuống dưới, từnhân viên lền cấp trên và truyền giữa các phòng ban với nhau qua các chính sách,
chỉ thị, các sơ đồ, quy trình, bảng biéu Đối với thong tin bền ngoài gồm các báo
cáo với cơ quan quản lý nhà nước, các bài phát biểu, diễn thuyết, trả lời phỏng van
trên các phương tiện truyền thống đại chúng, báo chí, hdi thao
Hệ thống thdng tin cung cấp những dữ liệu, cơ sở dé hỗ trợ các nhân viền,
chuyền gia tín dụng trong việc thâm định, phé duyệt, ra quyết định đồng ý hoặc từchối cấp tín dụng cho khách hàng, vậy nền nó đóng vai trò hết sức quan trọng tronghoạt động tin dụng, thông tin sai lệch, khong kịp thời có thé ảnh hưởng đến kết quaphán quyết, chỉ tiêu tăng trưởng hay lợi nhuận, hoạt động của ngần hàng
+ Giám sát:
Giám sát là hoạt đóng được thực hiện bởi các nhà lãnh đạo ngần hàng dédanh gia chat lượng cua kiểm soát nội bó Mục tiéu của giám sát là xác định kiểmsoát nói bd có đang vận hành hữu hiệu hay khóng, có cần phải thay đổi, điều chỉnhcho phù hợp với mới trường, rủi ro mới phát sinh hay không Đối với hoạt động tin
dụng, giám sát cần được thực hiện ở tat cả các khẩu từ tiếp cận khách hang, thu thập
hồ sơ, giải ngần cho đến các hoạt đóng sau vay, dé đảm bảo hạn chế được rủi ro ởmức thấp nhất, phát hiện và xử lý kịp thời, tránh gầy tôn thất cho ngần hàng Dégiảm thiểu rủi ro mà vẫn đạt được kết quả kinh doanh tốt, nhà lãnh đạo ngần hàngphải tiến hành các hoạt đồng giám sát thường xuyên hoặc định kỳ
19
Trang 30Giám sát thường xuyên: do các bộ phận, cá nhân trực tiếp tham gia vào quytrình tin dụng tiến hành giám sát dé ngăn ngừa rủi ro trong quy trình.
Giám sát định ky: được thực hiện thong qua các báo cáo tình hình hoạt đồng
tín dụng như: báo cáo dư nợ, tình hình nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro mà cácphòng ban nghiệp vụ định kỳ thực hiện và gửi cho ban điều hành Ngoài ra giám sátđịnh ky còn được thực hiện thóng qua hình thức các cuộc kiểm toán do kiểm toánviên nội bó, kiểm toán viên độc lập hay thanh tra NHNN thực hiện
Hình thức giám sát định kỳ chủ yếu ở ngần hàng là thông qua hình thức kiêmtoán nội bé Theo liền đoàn kế toán Quốc tế IFAC thì: "kiểm toán nội bộ là mộthoạt động đánh giá và được lập ra trong một đơn vị kinh tế như một loại dịch vụtrong đơn vị đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính hợp lý và hiệu quảcủa hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ" Ở thông tư 44/2011/TT-NHNN có quyđịnh mục tiều và chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ là "hoạt động vi sự antoàn, hiệu quả của tô chức tín dụng; rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức
độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằmcải tiến, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ; phát hiện và ngăn chặn hành vi viphạm pháp luật; nâng cao hiệu quả tâm lý, điều hành và hoạt động của tô chức tindung; dam bảo an toàn bảo mật thống tin và hoạt động liền tục của hệ thong thong
tin hoạt đồng nghiệp vu; đưa ra kiến nghị nhằm nang cao hiệu quả của các hệ thống,
quy trình, quy định, góp phan bảo đảm tố chức tin dụng hoạt động an toàn, hiệuquả, đúng pháp luật".
Mục tiêu KSNB theo Hiệp ước Basel II, đưa ra khuyến nghị về 3 trụ cột vữngchắc đối với hoạt động của ngân hàng Theo đó, NHNN Việt Nam đã ban hành 02văn bản đề hiện thực hóa 3 trụ cột này, cụ thể:
- Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốnđối với NH, chi nhánh NHNNég: tập trung giải quyết Trụ cột 1 - Tỷ lệ an toàn vốn
và Trụ cột 3 - Công bố thông tin Thể hiện tính hoạt động hiệu quả của các Ngân
hàng qua tỷ lệ an toàn vốn ;
- Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định về hệ thống kiểm
soát nội bộ của NHTM, chi nhánh NHNNg: đưa ra quy định liên quan đến Trụ cột 2
của Basel II - Quy trình đánh giá, giảm sát Thông tư 13 có hiệu lực từ ngày
20
Trang 311/1/2019, riêng nội dung đánh giá nội bộ về mức đủ vốn hiệu lực từ ngày
01/01/2021, trong đó đưa ra yêu cầu chung về QLRR và yêu cầu quản lý, giám sát
cụ thé đối với từng loại rủi ro
Thông tư 41 đưa ra yêu cầu cụ thể đối với tỷ lệ an toàn vốn và van đề Công
bố thông tin, trong đó:
Về tỷ lệ an toàn vốn
Ty lệ an toàn vốn (CAR) tính theo đơn vi phan trăm (%) được xác định bằng
công thức:
C CAR = x 100%
Trong do:
- C: Vốn tự có;
- RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng:
- Kor: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động;
- Kwạ: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường
Trường hợp ngân hàng không có công ty con, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tàichính của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu 8%
Trường hợp ngân hàng có công ty con phải duy trì:
a) Tỷ lệ an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng tối
thiểu 8%;
b) Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất xác định trên cơ sở báo cáo tai chính hợp nhất
của ngân hàng tối thiểu 8% Trường hợp ngân hàng có công ty con là công ty kinh
doanh bảo hiểm thì tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất được xác định trên cơ sở báo cáo tàichính hợp nhất của ngân hàng nhưng không hợp nhất công ty con là công ty kinhdoanh bảo hiểm theo nguyên tắc hợp nhất của pháp luật về kế toán và báo cáo tàichính đối với tổ chức tín dụng
Căn cứ kết quả giám sát, kiểm tra, thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với
ngân hang, chi nhánh ngân hang nước ngoài, trong trường hợp cần thiết dé bảo dam
an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hang nước ngoài, tùy theo
tính chât, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước yêu câu ngân hàng, chi nhánh ngân
21
Trang 32hàng nước ngoài duy trì tỷ lệ an toàn vốn cao hơn so với mức quy định tại Thông tư
này.
Về công bố thông tin:
Định kỳ 6 tháng một lần theo năm tài chính, ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàngnước ngoài thực hiện công bố thông tin về tỷ lệ an toàn vốn theo các nội dung quyđịnh tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này.
Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng quy trình công
bố thông tin đảm bảo:
a) Quy định cụ thé hình thức (như có ấn phẩm hoặc trên trang thông tin điện
tử ) và địa điểm (như niêm yết tại trụ sở chính ) công bố thông tin về tỷ lệ antoàn vốn đảm bảo tính công khai, minh bach va tiép cận thuận tiện cho các cá nhân,
tổ chức có lợi ích liên quan;
b) Các thông tin công bố (nhất là các thông tin định lượng) phải thống nhấtvới các số liệu Báo cáo tài chính tại cùng thời điểm;
c) Có quy trình và phương pháp thu thập thông tin (nội dung định tính và nội
dung định lượng) về tỷ lệ an toàn vốn theo quy định tại Thông tư này;
d) Có chính sách, quy trình kiểm tra tính chính xác, tính đầy đủ và tính cậpnhật của nội dung thông tin công bố theo quy định tại Thông tư này;
đ) Quy định đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn và sự phối hợp của các bộ phận,
cá nhân có liên quan trong việc thực hiện công bố thông tin;
e) Các quy trình công bố thông tin phải phổ biến đến các cá nhân, bộ phậnliên quan và được rà soát, sửa đôi, bố sung định kỳ ít nhất một năm một lần
Ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phải gửi quy trình công bố
thông tin cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) trong
thời hạn 10 ngày ké từ ngày ban hành, sửa đôi, bổ sung, thay thé.
1.3 Các tiều chí đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng
1.3.1 Chỉ tiêu định tính
Tính hiệu lực của hệ thống KSNB hoạt động tín dụng thường được hiểurằng HTKSNB được thiết kế tốt giúp phát hiện và ngăn ngừa rủi ro tín dụng; cácquy chế kiểm soát hoạt đồng liên tục; các chính sách và các thủ tục kiểm soát quy
22
Trang 33trình tín dụng được quy định chặt chẽ và đầy đủ phù hợp.
Tác giả dựa trên các yêu cầu và nguyền tắc, mục tiêu hoạt động của kiểmsoát nội bộ theo Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 của NHNN quy
định về hệ thông kiêm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàngnước ngoài tại Việt Nam, Thong tư 44 và theo COSO, Basel II dé xay dung cac tiéuchi đánh giá kiểm soát nói bd hoạt động tin dụng tại ngân hàng theo các yếu tốthuộc về môi trường kiểm soát, thủ tục kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tintruyền thông và giám sát:
Phần cấp Ủy quyền rõ ràng, minh bạch; bảo đảm tách bạch giữa nhiệm vụ và
quyền hạn của các cá nhân, các bồ phận trong quy trình tin dụng
Quy định về han mức rủi ro cụ thé đối với từng cá nhân, bộ phận trong việcthực hiện giao dịch.
Quy trình thâm định, phê duyệt cho phép giao dịch phải bảo đảm có ít nhất
2 cán bộ tham gia trong mot nghiệp vụ, một người thực hiện và một người kiểmsoát, không có cá nhan nào có thé tự mình thực hiện và quyết định một giao dịch,một quy trình nghiệp vụ cụ thể.
- Phần cấp uy quyén phai duoc thiét lap cu thé, hợp ly, dam bao mọi can bd
trong quy trình tin dụng khdng có điều kiện dé thao túng hoạt động, khong minh
bạch thống tin phục vụ cho mục dich cá nhan.
- Bảo đảm mọi cán bộ, nhân viên có liên quan đều phải hiểu được rõ tam quan
trong của hoạt động kiểm soát nội bó, vai trò của từng cá nhần trong việc thực hiện
đúng đăn, đầy đủ các nhiệm vụ, chức năng được giao trong quy trình kiểm soát
- Người đứng đầu, điều hành đơn vị phải thường xuyén xem xét, đánh giá vềviệc tuần thủ trong quy trình kiểm soát nội bộ hoạt đóng tín dung; các ton tại, batcập của quy trình phải được báo cáo kip thời với cấp quản lý trực tiếp, tránh các
trường hợp có thé gậy tôn thất hoặc nguy cơ rủi ro phải được báo cáo ngay cho
Tổng giám đốc, Ban lãnh đạo, Hội đồng quản tri
- Cá nhân, bộ phận ở các cấp của tổ chức tín dụng phải thường xuyén, liền tụckiểm tra và tự kiểm tra việc thực hiện các quy trình, qui định nói bó có liền quan vàphải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện hoạt động nghiệp vụ được giao trước tô
23
Trang 34chức tín dụng và pháp luật.
- Lãnh đạo đơn vi, bộ phận của tô chức tín dụng phải báo cáo về kết quả tự đánh
giá hoạt động kiểm soát nói bộ tại đơn vị mình, đề xuất biện pháp xử lý đối vớinhững ton tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp theo định kì hoặcđột xuất theo yêu cầu
- Định kỳ hàng năm, Tổng giám đốc tô chức tín dụng phải tiến hành rà soát,kiểm tra, đánh giá quy trình kiểm soát nội bộ hoạt đóng tín dụng của don vi
Trên cơ sở các nội dung tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi dé đánh giá hiệulực kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng Bảng hỏi được xây dựng nhằm thu thập
các ý kiến, quan điểm của từng nhân viên, cán bộ quản lý, nhân viền kiểm toán trực
tiếp tham gia vào quy trình tin dụng, sử dụng những số liệu này dé đánh giá về tínhhiệu lực trong thực tẾ tại ngần hàng
mà còn đem lại kết quả cao
Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng được đánh giáqua hiệu quả của hoạt động tín dụng có được nhờ hoạt động kiểm soát Hiệu quả tíndụng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng,
nó phan ánh chất lượng của các hoạt động tín dụng tại ngân hàng Do đó có thé
đánh giá hiệu quả kiểm soát nội bộ có tốt hay khổng bằng cách đánh giá hiệu quả
tin dụng thông qua nhóm các chỉ tiêu đánh giá trực tiếp, gián tiếp sau đây:
1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu gián tiếp
* Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay(%)
Dư nợ cho vay khách hàng của NHTM là toàn bộ các khoản tín dụng cho vayđối với các đối tượng khách hàng khác nhau tiến hành các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, làm dịch vụ, tiêu dùng, ở thành thị và ở nông thôn Chỉ tiêu này phản ánh
qui mô tín dụng đối với khách hàng Khi đánh giá chỉ tiêu này phải đánh giá tỷ
24
Trang 35trọng của nó so với: Tông dư nợ cho vay và đâu tư, tông tải sản có của NHTM, so với kê hoạch, so với năm trước.
Toc độ tăng trưởng Dư nợ cho vay năm nghiên cứu
x 100 — 100%
du no cho vay (%)
khach hang Dư nợ cho vay năm so sánh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng vốn của NHTM và nhu cầu tiếpnhận vốn cho phát triển kinh tế — xã hội Đánh giá chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợtín dụng cho vay vốn đối với khách hàng như đã nêu trên phải so sánh với tốc độtăng trưởng tín dụng nói chung của các NHTM trên địa bàn, so với tốc độ tăng
trưởng tín dụng của các ngành, thành phần kinh tế khác, so với các năm trước và so
với đối thủ cạnh tranh trên địa bàn
* Chỉ tiêu thu nhập từ lãi cho vay
Lợi nhuận NHTM phản ánh kết quả hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư,
thu phí qua các dịch vụ ngân hàng và các khoản thu nhập khác Trong đó, thu lãi
tiền vay thường chiếm ty trọng lớn nhất trong tông thu từ các hoạt động kinh doanh
Trang 36% Tỷ lệ nợ xấu
Theo thông tư 11/2021/TT-NHNN về phân loại tài sản và trích lập dự phòngrủi ro, Nợ xấu (NPL) là nợ xấu nội bảng, gồm nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 Tỷ lệ
nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5
Tỷ lệ này được xác định = Nợ xấu/Dư No cho vay x 100
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì thể hiện hiệu quả tín dụng của ngân hàng càng kém
và ngược lại.
Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3), bao gồm:
e_ Các khoản nợ từ 91 đến 180 ngày;
e _ Khoản nợ gia hạn nợ lần đầu còn trong hạn, trừ khoản nợ quy định tại điểm
b khoản 2, khoản 3 Điều này;
e Khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng tra lãi
đầy đủ theo thỏa thuận, trừ khoản nợ quy định tại khoản 3 Điều này;
Nợ nghỉ ngờ (Nợ nhóm 4) bao gồm:
e Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
e Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trả nợ quá hạn đến 90 ngảy theo thơi
gian trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ quy định tại khoản 3 Điều này
e Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định
Nợ có khả năng mắt vốn (Nợ nhóm 5) bao gồm:
e Các khoản nợ qua hạn trên 360 ngày;
e Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 91 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
e Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần thứ hai;
e Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, trừ khoản nợ quy định
tại điểm b khoản 2 Điều này;
e Các khoản nợ khác theo quy định
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu trực tiếp
Đo lường hiệu quả kiểm soát nội bộ được thê hiện qua các chỉ tiêu trực tiếp sau:
- Số vu việc sai sót được phát hiện trong hoạt tín dụng hàng năm là bao
26
Trang 37nhiêu KSNB hoạt động tín dụng là một trong những đối tượng kiểm soát của hệ
thống KSNB nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro giúp hoạt động tín dụng nhằm đạt
được những mục tiều NHTM đã đề ra Thông qua hệ thống KSNB hoạt động tín
dụng mà các vụ sai sót trong hoạt động tín dụng của ngân hàng bị phát hiện nhưvượt quá thâm quyền phê duyệt, hồ sơ vay vốn không đủ điều kiện, Việc phát
hiện các sự việc sai sót trong hoạt động tin dung sẽ giúp giảm thiéu rủi ro trong hoạt
động tín dụng của ngân hàng từ đó giảm tồn thất, nâng cao hiệu quả hoạt động của
ngân hàng.
- Tần suất kiểm tra về các công tác tín dụng của ngân hàng được thực hiệnthé nao Cong tac kiểm tra kiểm soát được thực hiện thường xuyên liên tục, và có sựđánh giá xử lý các trường hợp vi phạm xảy ra sẽ làm giảm bot các sai sót trong hoạtđộng tín dụng của ngân hàng Do đó dé đánh giá hiệu quả của hoạt động KSNBhoạt động tín dụng của ngân hàng thì cần xem xét tới tần suất kiểm tra, tần suấtkiểm tra tăng lên thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng giảm thấp
- Thời gian kiểm soát hồ sơ được cải thiện không cũng là một trong nhữngtiêu chí đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB hoạt động tín dụng của ngânhàng Thời gian kiểm soát hồ sơ tín dụng giảm, điều này chứng tỏ các quy định củangân hàng về hồ sơ, điều kiện cho vay ngày càng thực hiện tốt, các hồ sơ được kiểmsoát đều thực hiện theo yêu cầu
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
của ngân hàng thương mại
1.4.1 Nhân tô khách quan
* Môi trường kinh tế:
Khi nền kinh tế vĩ mô trở nên bat 6n thì sẽ tác động đến hoạt động của ngânhàng nói chung và các đối tượng khách hàng bởi lúc này hoạt động tín dụng, thanh
toán, đầu tư của ngân hàng có độ rủi ro cao, nhiều loại rủi ro mới phát sinh khó dựđoán trước.
Xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra sôi động trên thế giới, trong bối cảnh
ấy, nền kinh tế của khu vực và Việt Nam cũng không tránh khỏi suy thoái và khủng
hoảng, khả năng chống đỡ khó khăn của các doanh nghiệp thấp, hệ quả là tỷ lệ nợ
27
Trang 38xâu tăng cao, chất lượng cho vay giảm sút Khi rủi ro ngày càng gia tăng thì công
tác kiểm soát nội bộ sẽ đương đầu với nhiều thách thức hơn, rủi ro kiểm soát sẽ lớn
hơn, nhiều sai sót, gian lận có thể bị bỏ qua nhiều hơn
* Môi trường xã hội
Đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro trên một số khía cạnh như trình độ dântrí, thói quen tập quán, ý thức xã hội Bản thân khách hàng trong bối cảnh đạo đức
xã hội chưa được nâng cao thì sẽ có nhiều khả năng trễ nải, chây ỳ hoàn trả vốn vay,
từ đó gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hang nói chung va hoạt độngkiểm toán nội bộ nói riêng Riêng đối với cán bộ ngân hàng trong bối cảnh ấy cónhiều xu hướng lạm dụng quyền hạn, móc ngoặc, cấu kết với nhau, thậm chí vớikhách hàng dé tư lợi Đó là những rào can rất lớn đối với công tác quan trị và kiểm
soát nội bộ.
* Môi trường pháp lyMôi trường pháp lý thé hiện ở tính đồng bộ, khoa hoc của hệ thống pháp
luật, tinh đầy đủ, thống nhất của văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình
chấp hành, thực thi pháp luật Pháp luật là bộ phận không thê thiếu được của nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Chỉ có trong điều kiện các chủ thểtham gia quan hệ tín dụng, thanh toán, đầu tư tuân thủ pháp luật một cách nghiêm
chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho các bên, hoạt động ngân hàngthuận lợi hơn thì sẽ góp phần giảm bớt áp lực cho hoạt động kiểm toán nội bộ
Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ, gắn liền với nó làmột loạt các đặc thù riêng có đã được phân tích ở trên Do vậy, để tạo hành langpháp lý cho ngân hàng hoạt động, các ngân hàng không thê chỉ dựa vào các văn bản
pháp lý ban hành chung cho các doanh nghiệp phi tài chính trong nền kinh tế mà
còn cần có một hệ thong cac van ban phap ly, cac chế độ, thé lệ hướng dẫn nghiệp
vụ riêng của ngành Môi trường pháp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới định hướng, quanđiểm phát triển của ngành ngân hang trong từng thời kỳ Sự thay đối của chính sách,
cơ chế, chuẩn mực, chế độ sẽ tác động tới hoạt động chung của toàn hệ thong ngân
hàng, trong đó có công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng của ngân hàng
28
Trang 391.3.2 Nhân tô chủ quan thuộc ngân hang
* Trách nhiệm và sự ung hộ cua Ban lãnh dao cấp cao
Một nhân tố thiết yêu của hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả là văn hóakiểm soát vững mạnh Trách nhiệm của Hội đồng quản trị/Đại hội cổ đông/Hộiđồng thành viên và Ban Tổng giám đốc là tập trung vào tầm quan trọng của kiểmsoát nội bộ thông qua các hoạt động và các phát ngôn Điều này bao gồm các giá trị
đạo đức thê hiện trong các giao dịch cả trong và ngoài ngân hàng Các phát ngôn,
thái độ và hành động của lãnh đạo cấp cao chính là thể hiện tính liêm chính, đạođức và các khía cạnh khác của văn hóa kiểm soát trong ngân hàng Chính họ chứkhông ai khác phải chịu trách nhiệm đây mạnh các chuẩn mực trung thực và đạo
đức cao, thiết lập một văn hóa thé hiện và nhấn mạnh đến tam quan trọng của kiểm
soát nội bộ đối với tất cả các cấp cán bộ Mọi nhân viên của ngân hàng cần hiểuđược vai trò của mình trong quá trình kiểm soát nội bộ và tham gia đầy đủ vào quátrình này.
Còn riêng với kiểm toán nội bộ, sự hỗ trợ của các lãnh đạo cấp cao được thể
hiện đưới nhiều hình thức, chăng hạn như quyết tâm thiết lập chính sách tổng thé, xây dựng khung quản trị rủi ro hiệu quả, xây dựng tốt chính sách nhân lực, xây dựng đầy
đủ chính sách của NH đối với kiểm soát nội bộ từ vấn đề bổ nhiệm, đề bạt, lương,
thưởng, hỗ trợ các nguồn tài liệu, kinh phí, quan tâm tới các kết luận của kiểm soát nội
bộ, quyết liệt chỉ đạo thực hiện những kiến nghị đó sẽ giúp kiểm soát nội bộ có vị thế xứng đáng và nhận được sự phối hợp tốt từ các bộ phận khác.
* Nguồn nhân lực thực hiện kiểm soátNguồn nhân lực thực hiện kiểm soát chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chínhsách nhan sự, là các chính sách và thủ tục của nhà quan về tuyển dụng, huấn luyện,
bổ nhiệm, đánh giá, sa thải Quản ly cấp cao phải đảm bảo răng các hoạt đồng thựchiện bởi đội ngũ nhân viền có trình độ với những kinh nghiệm và khả năng cầnthiết Nhà quản lý chọn những nhân viền có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức tốtthì góp phần lớn đến sự hữu hiệu của mới trường kiểm soát Bên cạnh đó, cần phải
có chính sách đào tạo cán bó va nang cao kỹ năng trong cổng việc.
29
Trang 40Trong mọi nguồn lực, nguồn nhân lực là yếu tố hết sức quan trọng và ảnhhưởng trực tiếp đến thành công của mỗi một đơn vị, bộ phận Năng lực chuyên
môn, thái độ nghề nghiệp, trách nhiệm và phẩm chất đạo đức sẽ quyết định rất lớn
tới sự thành công của hoạt động kiểm soát nội bộ Vốn đĩ kiểm soát nội bộ đã là một
loại hình nghề nghiệp phức tạp, thêm vào đó đối tượng kiểm soát là hoạt động tíndụng nên áp lực thường lớn hơn rất nhiều Các khó khăn do phải kiểm soát các
nghiệp vụ phức tạp, sỐ lượng giao dich lớn, chi nhánh phân tán rộng trên khắp cả
nước đòi hỏi sự ti mỉ, khoa học, tận tâm, độc lập, khách quan của các cán bộ kiểm
soát nội bộ rất nhiều
Việc đội ngũ kiểm soát có năng lực kém, ít được đào tạo, thiếu kinh nghiệm
sẽ dẫn tới hiệu quả hoạt động của hoạt động kiểm soát nội bộ sẽ không cao, điều
này dẫn tới những rủi ro cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
* Cơ cầu tổ chức quản trị của Ngân hàng và bộ máy kiểm toán nội bộ
Kiểm soát nội bộ là một bộ phận trong ngân hàng, thực hiện nhiệm vụ đánhgiá hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ của tô chức tín dụng Chính vì thế, mô hình
tổ chức và hoạt động của ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu quảcủa KSNB Các nhà lãnh đạo ngân hàng cần lựa chọn cho mình một phương án tổchức bộ máy quản trị tốt nhất và có tính ôn định dé không những mang lại hiệu quacho hoạt động của ngân hàng, tránh tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ,
gây lãng phí mà còn tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa cho bộ phận kiểm toán nội bộ
Bat cứ tô chức nào muốn hoạt động có hiệu quả thì cũng cần có cơ cấu tổchức tốt Bộ máy kiểm soát nội bộ cũng không nằm ngoài quy luật đó Xây dựngmột hệ thống kiểm toán nội bộ với các chức năng, phạm vi hoạt động cùng với tinhchuyên nghiệp và độc lập cao sẽ giúp ngân hàng đánh giá được toàn bộ hệ thống
kiểm soát nội bộ của đơn vị, nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn
hệ thống
* Công nghệ thông tinMột thành phần quan trọng của các hoạt đồng của ngần hàng là việc thành
lập và duy trì hệ thống thdng tin quan lý bao gồm day đủ các hoạt động của minh
Những thdng tin này thường được cung cấp théng qua các phương tiện điện tử và
30