1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Cloudify Việt Nam

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Cloudify Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 20,75 MB

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp công ty thực hiện sứ mệnh củamình: “Là hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam xây dựng quy trình vận hành chuyên nghiệp, gia tăng lợi thế cạ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG DAI HỌC KINH TE

NGUYEN THI HONG NHUNG

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN TRI KINH DOANH CHUONG TRÌNH ĐỊNH HUONG UNG DUNG

Hà Nội - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG DAI HỌC KINH TE

NGUYEN THI HONG NHUNG

Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là công trình nghiên

cứu thực sự cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,

nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân

Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đóng góp

đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm Kết quả nghiên cứu trong luận văn

là trung thực và chưa được công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Một lần nữa tôi xin khăng định về sự trung thực của lời cam kết trên.

Hà Nội, ngày 05 thang TÌ năm 2022

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tô chức và cá nhân Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sac nhat tới tat cả các tập thê, cá nhân đã tạo điêu

kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.

Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn

PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và đưa

ra những đóng góp hết sức quý báu dé tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại Công ty Cổ phần Công nghệ Cloudify Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp

đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu, các tài liệu liên quan, dành thời gian và trả lời phỏng vấn, trả lời bảng câu hỏi để điều tra giúp tác giả hoàn

thiện luận văn.

Tuy tác giả đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu song vì điều kiện hạnchế nên luận văn không tránh khỏi những khuyết điểm Vì vậy tác giả rấtmong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi đề tiếp tục hoàn thiện

Tran trọng cảm ơn!

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT 2-2 s5 £E£2E2E2EEtEEerkerkerkerreee i

DANH MỤC CAC BANG i.ceoccoccsccsssssessssssessessessessscsessecsscsscsssssessessessssaseaseees ii DANH MỤC CAC HÌNH 2-52 2S EEEEEEEEEE211211211211 2111k, iii 00/967 | CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH -2- 5c ©5s+csz+zxczxzerxez 5

1.1 Tông quan tình hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp5

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong TƯỚC - 5 + + 2+ £**vEseeEseeeeeeeesee 5

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoai nue ¿- 5 5+ 2+ *++£+++e+eseereess 61.2 Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiỆp 8

1.2.1 Lý luận chung về cạnh tranh 2-2 + s+E+E£+E£+E++E++£xerxerxerreres 8

1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh: - + s+++x++ek+eeseeeseeereexrs 11

1.3 Nhân tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12

1.3.1 Các nhân tô thuộc môi trường vĩ mô ¿2-2 22 2+sz+s+zxzzz£z 12

1.3.2 Các nhân tô thuộc môi trường ngành - 2 22 s2 s+£x+zxezse2 l6

1.4 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 22

1.5 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp -. - 25

In cố 25

1.5.2 Chất lượng và đặc tính sản phẩm 2 2 2 s+x+£E++Ez+Ee+zezrxee 26

1.5.3 Các công cụ cạnh tranh khác - - + +++++++*k++*k+eeseeseeerseererees 26 1.6 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cùng 0:00 Ỏ 271.6.1 Kinh nghiệm của An DO - 2 22c E+EE+EE2E2ESEEEEEEEEEEErEerkerrrree 27

1.6.2 Những bài học kinh nghiệp đối với Công ty Cổ phần Công nghệ

Cloudify Viégt Nam 17 28

Trang 6

TIỂU KET CHƯNG T1 2 se Se St SEEEESESESESEEESEEEEEEEEEeEeterrrrrrersrs 30

CHƯƠNG 2: THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.1 Thiết kế nghiên COU eee eceseesecsessessesscsssessessessescsesssssesssssseeseesessees 312.1.1 Xác định van dé, hình thành mục tiêu nghiên cứu - 312.1.2 Quy trình nghién CUU - <3 1x E9 19 1v vn ng ng ệc 3l

2.1.3 Nguồn thu thập dữ liệu - 2 2 2+SE+EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerree 33

2.2 Phương pháp nghién CỨU - <6 +23 1E +3 E*#EEEeEE+eeEeeeereersseeereee 332.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin -2- 2-52 555522 332.2.2 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 2 222 + s+zx+zxezse¿ 35TIỂU KET CHƯNG 2 - 2-52 ©5£+S<+EE£EE£EEEEEEEECEEEEEEEEEEEkrrkrrkerree 37

CHƯƠNG 3: THUC TRANG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG

TY CO PHAN CÔNG NGHIE CLOUDIFY VIỆT NAM 38 3.1 Tổng quan về Công ty cô phan công nghệ Cloudify Việt Nam 38 3.1.1 Quá trình hình thành và phát trién 2-2 2 s2 s2+E2+E22£zz£ezcs2 38

3.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính 2 2 2 s2 E+zE£E£+E2zE+z£ezz+2 40

3.1.3 Cơ cau tổ chức và bộ máy quản lý - 2 2 s2 s+zx+zE+xzzxezrezred 40

3.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cỗphần Cloudify Việt Nam 2-2¿©5£+S£+EE£EEEEEEEEEEE2EE211211221 2112121, 423.2.2 Kết qua các nhân tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty Côphan công nghệ Cloudify - ¿+ 2 + E+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerreee 513.3 Thuc trạng năng luc cạnh tranh của doanh nghiệp cùng ngành 64 S902 0 na ễễ Ồ 663.4.1 Ưu GSM eecssseeeessseeeessnsecsssseeessueeeessnseesssnseeessneeeessnsecsssneeesssey 66

Trang 7

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY CO PHAN CÔNGNGHE CLOUDIFY VIET NAM (5: 2 22c 222i 70

4.1 Định hướng phát triển của Công ty cô phần Cloudify đến năm 2025 70

4.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cô phần công nghệ

0001010158001 1717 714.2.1 Xây dựng va phát triển thương hi6U oo ecesseeseeseeseeseeseeeeseeeees 724.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -2- 2 2s sex: 744.2.3 Nâng cao chất lượng sản pham và dich vụ - 5c s5: 774.3 Một số kiến nghị với nhà nước, ngành và hiệp hội -5- 784.3.1 Đảm bảo về sở hữu trí tuệ, an toàn thông tin -s+++s+++sss+ 784.3.2 Nâng cao và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông . - 78

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 555:22ttttEttrtrrrrirrrrtrirrrrrrirrrrrrree 80 TÀI LIEU THAM KHẢO 22- 2 S2+S<+EE£EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEerkrrkerree 81

PHU LUC

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

CSKH Cham soc khach hang

CVN Công ty Cô phân Công nghệ Cloudify

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

TT | Bảng Nội dung Trang

1 Bang 3.1 | Bảng 3.1 Bang báo cáo tài chính năm 2017 — 2021 | 42

2_ |Bảng3.2 | Bảng 3.2 Thông kê tiêu chí đánh giá tài chính của | 43

7 |Bảng3.7 | Bảng 3.7 Kết quả khảo sát yêu tô chủ trươngvà | 51

toàn cầu hóa

8 |Bảng3.8 | Bảng 3.8: So sánh giải pháp ERP 57

9 | Bang 3.9 | Bang 3.9 Kết quả khảo sát nhân tố khách hàng 59

10 | Bảng 3.10 | Bang 3.10 Kết quả khảo sát sức mạnh thương hiệu | 62

của công ty

il

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT | Hình Nội dung Trang

1 Hình I.I | Mô hình 5 áp lực cạnh tranh cua Micheal E.Porter | 18

2 Hình 2.1 | Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32

3 Hình 3.1 | Logo công ty Clouudify 38

4 |Hinh3.2 | Sơ đồ cơ câu tô chức 40

ili

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với thời kì 4.0 hiện nay, công nghệ phần mềm lại ngày càng quan trọngvới sự phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia Nhận thức rõ tầm quantrọng của ngành công nghiệp phần mềm đối với công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa, chính phủ cũng đã đề ra những chính sách và chương trình nhằmphát triển ngành này thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là một trong những thị

trường năng động và có tốc độ phát triển nhanh Đó là cơ hội cho những

doanh nghiệp tại Việt Nam, nhưng bên cạnh đó cũng là những thách thức lớn.

Ngoài ra, khi hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt

với những đối thủ, cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới, để từng bước

vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập.

Việc chuyên đổi số là một trong những yếu tố quan trọng dé giúp một doanh nghiệp có thể thích ứng linh hoạt và phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh

dịch bệnh Covid như hiện nay Với thị tường Việt Nam, hơn 80% là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì vậy chính những doanh nghiệp này sẽ đóng vài trò quan

trọng trong việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của Việt Nam.

Công ty cô phần công nghệ Cloudify Việt Nam là một trong những

công ty cung cấp giải pháp quản trị doanh nghiệp Cloud ERP số một tại Việt

Nam Không năm ngoài thực tế này, Cloudify cũng có nhiều cơ hội và thách thức trong bối cảnh hiện nay.

Trước tình hình đó, nhiệm vụ đặt ra cho công ty phải là nâng cao năng

lực cạnh tranh nhằm tận dụng tối đa cơ hội dé thị trường phát triển, khăng

định vị thế của mình ở thị trường trong nước

Trang 12

Nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp công ty thực hiện sứ mệnh của

mình: “Là hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam xây dựng quy trình

vận hành chuyên nghiệp, gia tăng lợi thế cạnh tranh và phát triển bền vững.”

Xuất phát từ thực tiễn có tính cấp thiết nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài

“Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần công nghệ Cloudify Việt Nam”

làm luận văn Thạc sỹ của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn.

2.1 Mục đích nghiên cứu:

Luận văn tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phanCông nghệ Cloudify Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện năng

lực cạnh tranh của Công ty Cô phần Công nghệ Cloudify Việt Nam.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tổng hợp khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp;

- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệCloudify Việt Nam, đăc biệt làm rõ hạn chế cùng nguyên nhân dẫn tới hạn

chế trong năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công

nghệ Cloudify Việt Nam trong thời gian tới.

3 Cau hỏi nghiên cứu:

- Thực trang năng lực cạnh tranh của công ty cô phần công nghệ Cloudify

Việt Nam giai đoạn 2016 — 2021 như thế nào?

- Đề hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cô phần Công nghệCloudify Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nào?

Trang 13

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ

phần Công nghệ Cloudify Việt Nam

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần CloudifyViêt Nam.

- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2017 — 2021,

và giải pháp đề xuất đến năm 2025

5 Đóng góp của Luận văn:

- Về mặt lý luận: Luận văn tổng hợp khung lý thuyết về cạnh tranh và năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trình bày các tiêu chí đánh giá năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Nghiên cứu có thể sử

dụng làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu về sau.

- Về mặt thực tiễn: Luận văn đánh giá năng lực cạnh tranh của Cloudify, tổng

hợp các ưu điểm và hạn chế về năng lực cạnh tranh của công ty giai đoạn

2016 — 2021 Từ đó đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện năng lực cạnh

tranh của Cloudify đến năm 2025 Nghiên cứu là tài liệu tham khảo có tính

thực tiễn cao, giúp Ban lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định kinh doanh

và giải pháp đồng bộ nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thiện năng lực cạnh

tranh, đảm bảo sự phát triển bền vững trên thị trường

6 Kết cầu của luận văn:

Ngoài phan mở dau , kết luận và kiến nghị, luận văn gom 04 chương, cụ thể

như sau:

Trang 14

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu va cơ sở lý thuyết về năng lực

cạnh tranh.

Chương 2: Thiết kế phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phan công nghệCloudify Việt Nam

Chương 4: Định hướng và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phan Công nghệ Cloudify Việt Nam

Trang 15

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ

LUẬN VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay, các doanhnghiệp đặc biệt hiện nay, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến các biệnpháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm giữ vị thế trên thị trường và đảm bảo

sự phát triển bền vững Do được sự quan tâm, chú trọng nên có rất nhiều tác giả đã thực hiện nghiên cứu về vấn đề cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp Dưới đây, tác giả tổng hợp một số công trình đã được nghiêncứu như sau:

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trần Thị Như Ngọc (2021) đã nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực

cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệ IM Group Nghiên cứu những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh bao gồm: Nguồn nhân lực, nguồn

tài chính, nguồn công nghệ, năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; danhtiếng thương hiệu, khả năng xây dựng mỗi quan hệ Từ những đánh giá phântích, tác giả đã chỉ ra những hạn chế và đề xuất giải pháp mang tính thực tiễnđóng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty

Lê Hồng Dương (2010) thực hiện nghiên cứu về năng lực cạnh tranhcủa Tổng công ty Viwaseen Trong nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp khung lýthuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Từ kết quảphân tích thực trạng năng lưc cạnh tranh của công ty Viwaseen thông qua công cụ marketing trong lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu đã đưa ra các giải

pháp, kiến nghị đối với tổng công ty và các cơ quan quản lý nhà nước nhằm

nâng cao năng lực cạnh tranh của Viwaseen trong thời gian tới.

Trang 16

Phạm Quang Minh (2013) thực hiện nghiên cứu về các giải pháp nângcao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tài chínhbưu chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong nghiên cứu, tác giảtrình bày khái quát về đặc thù doanh nghiệp bưu chính viễn thông, tổng hợp

lý thuyết về năng lực cạnh tranh, chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Dựa trên khung lý thuyết đã xây dựng,tác giả đã tiến hành phân tích thực trang năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính bưu chính trong bối cảnh hội nhập

và tổng hợp những kết quả đạt được và hạn chế về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Với những hạn chế còn tôn tại, nghiên cứu đã đề xuất giải pháp

khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

viễn thông đến năm 2020.

Vũ Trọng Lâm (2006) thực hiện phân tích những vấn đề lý luận và thựctrạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến năm

2005 Trong nghiên cứu, tác giả đã làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Việt Nam dựa trên khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh Vớinhững hạn chế và ton tại kìm hãm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tácgiả đề xuất 4 nhóm giải pháp chính giúp nâng cao hiệu quản kinh doanh, gia

tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với các nước trong

khu vực và trên thê giới.

1.1.2 Tình hình nghién cứu ngoài nước

Barney (1991, 2001a) phát triển thông qua những lý thuyết của mình

Lý thuyết nguồn động lực cho rằng nguồn lực cà yếu tố chính mang lại lợi thếcạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn lực có thé

là lợi thế cạnh tranh khi hội tụ các đặc điểm: đáng giá, hiếm, khó bắt chước vàkhông thé thay thé được

Trang 17

Theo Adam Smith (1776): “Cạnh tranh là tổng thể hoạt động nham điều chỉnh hành vi gay gắt của các chủ thé trong nền kinh tế Ông cho răng, cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp chủ yếu là cạnh tranh về giá”.

K Marx (1978) cho rằng: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay

gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản

xuất và tiêu thụ hàng hóa đề thu lợi siêu ngạch”

P A Samuelson và W.D.Nordhaus (1989) cho rằng: “Cạnh tranh là sự

tranh chấp giữa các doanh nghiệp với nhau để giành giật thị phần và khách

hàng nhằm gia tăng lợi nhuận”

Sanjaya Lall (2001) trong cuốn sách “Competitiveness, Technology

and Skills” đã đưa ra các nhận định liên quan đến vấn đề tại sao cạnh tranh lại quan trọng và làm thế nào để các quốc gia nâng cao năng lực cạnh tranh Những quốc gia có tiềm lực về kinh tế vững phát triển khoa học, công nghệ

thông tin để tạo ra hang hóa với chi phí thấp, cạnh tranh so với các đối thủ.Trong khi các quốc gia ở trình độ phát triển trung bình cố gang bắt kịp thay

đổi về cách mạng khoa học công nghệ, thì các nước kém phát triển bằng mọi phương thức dé tiếp cận được công nghệ tiên tiễn nhất va tạo ra những sản

phẩm có thé cạnh tranh trong nền kinh tế

Appelbaum and Gereffi (2003): “The global apparel chain: Whatprospects for upgrading by developing countries” đã sử dung phương pháp tiếpcận chuỗi giá trị toàn cầu đề lý giải các chuyền đổi trong phương thức sản xuấtkinh doanh, phân phối, marketing sản phẩm, thương mại quốc tế đối với cácdoanh nghiệp may mặc tại một số quốc gia ở khu vực phía Bắc thị trường Mỹ

Eckhard Siggel & John Cocburn (1997) cho rằng lợi thế cạnh tranh là

một yêu tô câu thành nên năng lực cạnh tranh và đưa ra cách tiêp cận lợi thê

Trang 18

cạnh tranh giá của sản phẩm trên trường quốc tế có sự tương quan giữa nhập khẩu và xuất khâu “Cạnh tranh nhập khẩu là sự chênh lệch giữa giá của các

nhà sản xuất trong nước và mức giá nhập khâu trung bình được xử lý đúng từnhiều nhà xuất khâu quốc tế Tính cạnh tranh xuất khâu được đo bằng sự khácnhau giữa giá xuất khâu của nha sản xuất trong nước và giá của tat cả các nha

xuất khẩu quốc tế tới một thị trường nhất định”.

Nhóm Michael A Hitt, R Duane Ireland, and Robert E Hoskisson (2007)trong cuốn sách “Strategic Management: Competitiveness and Globalization”dua ra quan diém “Nang luc canh tranh chiến lược đạt được khi một công tythành công trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược tạo ra giá tri Chiến

lược là một bộ cam kết và hành động được kết hợp và phối hợp đề khai thác các năng lực cốt lõi nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh" Do vậy, chiến lược ở

đây mang ý nghĩa tạo ra sự khác biệt thông qua việc lựa chọn các nội dung cạnh tranh.

1.2 Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1 Lý luận chung về cạnh tranh

Có rất nhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau về cạnh tranh Qua

mỗi thời kì, giai đoạn, mỗi lĩnh vực khác nhau người ta có quan điểm khác

nhau về cạnh tranh.

Theo Adam Smith (1776): “Cạnh tranh là tong thé hoạt động nhằm

điều chỉnh hành vi gay gắt của các chủ thể trong nền kinh tế Ông cho rằng,

cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chủ yếu là cạnh tranh về giả”

K Marx (1978) cho rằng: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay

gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản

xuất và tiêu thụ hàng hóa dé thu lợi siêu ngạch”

Trang 19

P.A Samuelson và W.D.Nordhaus (1989) cho rằng: “Cạnh tranh là sự

tranh chấp giữa các doanh nghiệp với nhau dé giành giật thị phần và kháchhàng nhằm gia tăng lợi nhuận”

Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), cạnh tranh được định nghĩa

là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giưa các thương

nhân, các nhà kinh doanh bi chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhăm giành được

các điêu kiện sản xuât, tiêu thụ và thị trường có lợi nhât.

Micheal Porter (2001) cho rằng: “Cạnh tranh là các hoạt động được

doanh nghiệp tiến hành nhăm giành lấy thị phan trên thị trường so với đối thủ

Theo ông, bản chất của cạnh tranh là hoạt động gia tăng lợi nhuận, mạng lại

nhiễu lợi ích cho doanh nghiệp”

Từ những định nghĩa khác nhau về cạnh tranh, tác giả xin đưa ra kháiniệm cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là quá trình một chủ thể, một cá nhân,

một tổ chức nỗ lực vượt qua đối thủ dé đạt được một hay một số mục tiêu nhất định trong kinh doanh.

- Các cấp độ cạnh tranh

Các cấp độ cạnh tranh bao gồm: Cạnh tranh cấp quốc gia, cạnh tranh

cấp ngành, cấp doanh nghiệp và cạnh tranh về sản phẩm, hàng hóa Các cấp

độ cạnh tranh đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn

nhau Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nếu năng lực

cạnh tranh cấp quốc gia và năng lực cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ của

doanh nghiệp yếu kém

- Cạnh tranh cấp quốc gia:

Cạnh tranh cấp quốc gia là cấp độ cạnh tranh cao nhất, ảnh hưởng đếntất cả các cấp độ cạnh tranh khác, cũng như tác động đến khả năng cạnh tranh

của sản phẩm, hàng hóa xuất khâu hoặc tiêu thụ tại thị trường nội địa.

Trang 20

Theo Hội đồng cạnh tranh Việt Nam (VCC): Năng lực cạnh tranh cấp

quốc gia là năng lực vận hành nền kinh tế có hiệu quả với chi phí hợp lý, tiết

kiệm nguồn NSNN, đảm bảo sự phát triển 6n định và bền vững của nên kinh

tế quốc dân Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia có mối quan hệ mật thiết vớinăng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp thông qua hệ thống các cơ chế chínhsách điều chỉnh môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Năng lực cạnhtranh cấp quốc gia mạnh, sẽ tạo điều kiện thuận lợi, môi trường kinh doanh

thông thoáng cho doanh nghiệp hoạt động, phát triển từ đó góp phần nâng cao

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Theo diễn đàn thế giới 1997 (WEF), năng lực cạnh tranh cấp quốc gia là sứcmạnh tổng hợp của nền kinh tế quốc dan, thé hiện ở mức độ tăng trưởng kinh

tế, khả năng thu hút đầu tư, phát triển bền vững các chỉ tiêu kinh tế, xã hội,

đảm bảo cuộc sống 6n định cho người dân Day là tiền đề nâng cao năng lực

của các cấp độ cạnh tranh khác.

- Cạnh tranh cấp ngành

Cạnh tranh cấp ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong mộtngành kinh tế nhằm gia tăng lợi nhuận, giữ vững vị thế trên thị trường vànâng cao khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp so với các doanhnghiệp khác trong ngành.

Trong ngành cạnh tranh cấp ngành, các doanh nghiệp luôn có xu hướngday mạnh nguồn vốn dau tư vào những ngành kinh tế có lợi nhuận cao dé tối

đa hóa mức lợi nhuận thu về Từ đây, hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

giữa các ngành trong nền kinh tế

Theo Micheal Porter, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, một

ngành bị phụ thuộc bởi nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố bên trong doanh

10

Trang 21

nghiệp (vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, )và yếu tố thuộc môi trường kinh

doanh (thị hiếu khách hàng, chính sách pháp luật, đối thủ cạnh tranh, điều

kiện tự nhiên, ) Do đó, dé phat huy được năng lực cạnh tranh cua ngành,của doanh nghiệp, bên cạnh việc phát huy điểm mạnh, các doanh nghiệp phảibiết tận dụng cơ hội của môi trường kinh tế để khắc phục thách thức, khókhăn từ môi trường hoạt động.

- Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp

Được thé hiện ở chiến lược kinh doanh thích hợp và hiệu quả kinh

doanh từ khâu năm bắt thông tin đến khâu tổ chức sản xuất; từ đổi mới công nghệ đến phương pháp quản lý, phụ vụ; từ đổi mới mặt hàng, các loại hình dịch vụ đến công việc tiếp thị quảng cáo

1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là khả năng dé doanh nghiệp tạo ra một lợi thế tuyệt đối so với các đối thủ trên thị trường, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi

nhuận, gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần, đảm bảo

cho doanh nghiệp phát triển ôn định bền vững

Theo quan điểm cô điển: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu được thé hiện trong lợi thế cạnh tranh về giá, về chỉ phí sản xuất, về các yêu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, ) phục vụ hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuất đầu vào thấp được xem là yếu tố

chính tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Theo quan điểm tổng hợp của Martin, Van Duren và Westgren (1991):Năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và giữ vững vị thế của doanh nghiệptrên thị trường trong nước và ngoài nước Các chỉ số được sử dụng dé đánh

giá năng lực cạnh tranh bao gồm: năng suất lao động, máy móc công nghệ,

nguôn lực tài chính, khả năng tiêt kiệm các yêu tô đâu vảo

11

Trang 22

Micheal Porter (2001) cho rằng: Năng lực cạnh tranh là khả năng nghiên cứu, phát triển, cải tiến những sản pham, hang hóa hiện tại nhằm đáp

ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng thông qua ứng dụng các công nghệ độcđáo trong sản xuất, làm gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm, tiết kiệm chiphí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

Hiện tại, khái niệm về năng lực cạnh tranh của Micheal Porter đượccông nhận rộng rãi và vận dụng trong nhiều nghiên cứu Theo ông, năng lựccạnh tranh chính là năng suất và được đánh giá dựa trên giá trị của hàng hóa,

dịch vụ sản xuất trên một đơn vị nhân lực, vốn, tai nguyên Năng suất cao đồng nghĩa năng lực cạnh tranh mạnh va ngược lai.

Từ các quan điểm trên, chúng ta có thé đúc kết lại như sau; “Năng

lực cạnh tranh là khả năng duy trì, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồnlực bên trong doanh nghiệp như: nhân lực, tài chính, công nghệ, máy mócthiết bị, đề gia tăng năng suất so với các đối thủ trên thị trường Đồngthời, năng lực cạnh tranh còn thé hiện kha năng van dung những cơ hội

kinh doanh từ môi trường khách quan dé khắc phục những khó khăn, thách thức vươn lên dẫn đầu thị trường, đạt được các mức lợi nhuận cao hơn, khang định vị thé so với đối thủ, đảm bảo sự tăng trưởng ổn định va phát triển bền vững của doanh nghiệp”

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tổ thuộc môi trường vĩ mô

Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp có những tác

động qua lại nhất định tới khả năng ton tại và phát triển của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh có thé thúc day hay kìm hãm sự phát triển củadoanh nghiệp Vì vậy, khi phân tích môi trường bên ngoài có ảnh hưởng như

thé nao tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Yêu tô môi trường kinh tê vĩ mô bao gôm:

12

Trang 23

- Các nhân tổ kinh tế

Tình hình phát triển kinh tế của các quốc gia có tác động lớn đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển ổn định tạo lập nền tài chính quốc gia én định, 6n định tiền tệ, lạm phát ở mức kiểm soát được Kinh tế phát triển thúc đây quá trình đầu tư, hiện đại hóa công nghệ ở tat cả các ngành trong nên kinh tế.

Sự phát triển kinh tế xã hội sẽ kéo theo khả năng thanh toán và nhu cầu

tiêu dùng tăng lên, đây là một yếu tô thúc day sự phát triển của doanh nghiệp.

Ngược lại một nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái, nền tài chính

quốc gia sẽ không ồn định, đồng tiền mất giá, tỷ lệ lạm phát cao, sức muagiảm sút Trong điều kiện như vậy doanh nghiệp sẽ phải đối phó với nhiều

khó khăn dé đứng vững và vượt qua, cạnh tranh trên thi trường khốc liệt hơn.

Với ngành phần mềm, nhận thức của khách hàng về vai trò của ứng dụng

công nghệ trong kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế chung,khi điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi thì khách hàng có xu hướng ứng dụngnhiều, khi điều kiện kinh tế sụt giảm, lạm phát cao thì khách hàng thường cắtgiảm nhu cầu tối thiểu hoặc trực tiếp tạo ra doanh thu của doanh nghiệp

- Các yếu tó chính trị, luật pháp

Hệ thống pháp luật và chính sách là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường Nó tạo ra khuôn khổ hoạt động

cho các doanh nghiệp, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đăng,

vì vậy tính ôn định và chặt chẽ của nó tác động rất lớn đến khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp.

Môi trường pháp lý sẽ tạo ra những lợi nhuận có lợi cho một số doanh

nghiệp này nhưng sẽ tạo ra bất lợi cho doanh nghiệp khác Việc nắm bắt kịp

13

Trang 24

thời những thay đổi của các chính sách dé có những điều chỉnh nhằm thích

nghi với điều kiện mới là một yếu tố dé doanh nghiệp thành công

Môi trường pháp lý ảnh hưởng tất lớn tới năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp phần mềm

Có thé nói, van dé bản quyền phần mềm là yếu tố rất quan trọng quyếtđịnh sự thành bại của doanh nghiệp phần mềm, mà vấn đề này doanh nghiệpphần mềm không thể một mình giải quyết được mà rất cần sự hỗ trợ tích cựcquyết liệt của Nhà nước

T hực thi cam kết về bản quyền phần mềm là hành lang quan trọng để

doanh nghiệp phần mềm cạnh tranh lành mạnh

- Các nhân tố về khoa học công nghệ

Đây là nhóm nhân tổ có tác động một các quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên năng lực cạnh tranh của một sản phẩm trên thị trường, đó là chất lượng và giá cả Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể tạo ra nhiều

ngành, nhiều lĩnh vực mới nhưng cũng có thể làm cho nhiều doanh nghiệpkhó khăn đi đến phá sản Khoa học công nghệ hiện dai sẽ làm cho chi phí cabiệt của các doanh nghiệp giảm, chất lượng sản phẩm hàm lượng khoa hoccông nghệ cao Doanh nghiệp phải luôn chủ động trong việc ứng dụng các

thành tựu khoa học tiên tién vào sản xuất dé tạo ra những sản phẩm chất lượng cao mà giá cả hợp lý Thực tế khách quan cho thấy các doanh nghiệp

Việt Nam vân đê khoa học công nghệ thực sự nan giải.

- Các nhân tô về văn hóa — xã hội

Đây là yếu tô được coi là khá lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam

để khai thác thị trường trong nước

14

Trang 25

Khi các doanh nghiệp Việt Nam có thể hiểu rõ được phong tục, tập

quán, thói quen của khách hàng và việc này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho

doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận khách hàng năm bắt tâm lý, thói quen của

người tiêu dùng để từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm chiếm lĩnh thị

trường trong nước, tránh được các rao cản ra nhập thị trường.

- Các yêu tô tự nhiên

Trong thực tẾ, các yếu tố tự nhiên có thé tạo ra các thuận lợi hoặc khó

khăn ban đầu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Các yếu tô tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nước, trị trí

địa lý, môi trường, thời tiết khí hậu Nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị

trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí Ngược lai tao ra

những khó khăn ban đầu làm giảm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- VỀ xu hướng toàn cau hóa

Xu hướng toàn cầu hóa, tự do hóa thị trường, xu hướng phát triển khoa

học công nghệ trên thế giới, cũng như từng quốc gia có ảnh hưởng rất lớn tớithị trường phần mềm và doanh nghiệp phần mềm

Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể tạo ra nhiều ngành, nhiềulĩnh vực mới cũng như công nghệ hiện dai sẽ làm cho chi phí cá biệt của cácdoanh nghiệp giảm, chất lượng sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công

nghệ cao Doanh nghiệp phải luôn chủ động trong trong việc ứng dụng các

thành tựu khoa học tiên tiễn vào sản xuất dé tạo ra những sản phẩm chất

lượng cao mà giá cả hợp lý.

Với các doanh nghiệp phần mềm lớn trên thế giới, họ có thể định

hướng thi trường thông qua xu hướng công nghệ của họ, việc định hướng thi

trường đối với doanh nghiệp Việt Nam là điều không tưởng, chính vì vậy,

15

Trang 26

doanh nghiệp Việt Nam phải biết nắm bắt nhanh thông tin, xử lý kịp thời đểđưa ra chiến lược sản phâm kịp đi thị trường.

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành

Đây là môi trường gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Các yếu tố thuộc môi trường ngành sẽ có tác động quyết định đến mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận trong ngành Theo Micheal Portet bối cảnh của môi trường tác nghiệp chịu ảnh hưởng của 5 áp

đó gắn liên với tỷ lệ thị phần mà doanh nghiệp dành và duy trì được

Khách hang là bộ phận không thé tách rời trong môi trường cạnh tranh,

sức ép từ phía khách hàng dựa trên giá cả, chất lượng, kênh phân phối, điều

kiện thanh toán.

- Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Các đối thủ cạnh tranh là áp lực thường xuyên và đe dọa trực tiếp đếncác công ty Sự cạnh tranh của các công ty hiện có trong ngành càng tăng thìcàng đe dọa khả năng thu lợi, sự tồn tại và phát triển của công ty Vì chính

sự cạnh tranh nay, buộc công ty phải tăng cường chi phí đầu tư nhằm khác

biệt hóa sản phẩm, tiếp cận thị trường hoặc giảm giá bán Mỗi đối thủ đều

mong muốn tìm đủ mọi cách dé đáp ứng đòi hỏi đa dang của thị trường Họ tận dụng triệt dé những lợi thế của doanh nghiệp mình, khai thác những

16

Trang 27

điểm yêu của đối thủ, tận dụng thời cơ chớp nhoáng dé giành lợi thế trên thị trường Cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào các yếu tổ như: Số

lượng và năng lực của các công ty trong ngành, Nhu cầu thị trường, rảo cảnrút lui, tính khác biệt hóa sản pham trong ngành, chi phí cỗ định, tốc độ tăngtrưởng của ngành.

- Đối thủ tiềm ẩn

Là những doanh nghiệp hiện tại chưa có mặt ở trong ngành nhưng có

khả năng sẽ tham gia Khi có càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành, các doanh nghiệp càng khó nắm bắt thị phần cho mình dẫn đến sự nguy hiểm

của các đối thủ gia nhập ngành lớn Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽlàm tăng cường độ cạnh tranh, giảm lợi nhuận trong ngành Khả năng xâmnhập của các đối thủ tiềm ân phụ thuộc vào rào cản xâm nhập là: sự trungthành của các khách hàng đối với sản pham của công ty, ưu thế chi phí ( dodoanh nghiệp thực hiện lâu năm có kinh nghiệm), lợi ích kinh tế theo quy mô

Nếu doanh nghiệp có giải pháp nâng cao các rào cản xâm nhập ngành thì sẽ

hạn chê được nguy cơ do sự xâm nhập của các đôi thủ tiêm ân.

- Nhà cung cấp

Nhà cung cấp phản ánh mối tương quan giữa nhà cung cấp với doanhnghiệp ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, chất lượng hàng hóa khi tiễnhành giao dịch doanh nghiệp Nó trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành và chất

lượng sản phâm của công ty, do đó sẽ tác động đến phản ứng của khách hàng.

Nhà cung cấp có thé chi phối doanh nghiệp là do sự thống trị hoặc khả

năng độc quyền của một số ít nhà cung cấp, Nhà cung cấp có thé de doa đến

nhà sản xuất sự thay đổi chi phí của sản phâm mà người mua phải chấp nhận

và tiến hành, do sự de doa tiềm tàng, do liên kết của những người bán gây ra.

17

Trang 28

Dé giảm bớt tác động của phía nhà cung ứng, doanh nghiệp phải xây dung và lựa chọn cho mình một hay nhiều nguồn cung ứng, doanh nghiệp phải nghiên

cứu sản phâm thay thế, chính sách dự trữ nguyên vật liệu hợp lý Các yếu tố

tạp nên sức ép từ nhà cung cấp, số lượng các nhà cung cấp, sự khác biệt hóa

của sản phẩm, các sản phẩm thay thế chi phí chuyển đổi nhà cung cấp

thay thế là mối nguy hiểm làm đảo lộn tương quan giữa giá trị và chất lượng

so với giá trị sản phẩm hiện tại của ngành và sản pham thay thé có thé xuất

hiện ngay trong nội bộ doanh nghiép.

1.3.3 Các nhân tổ thuộc môi trường doanh nghiệp

Các didi thủ tiêm an

H

„ “ứcmmanh | Những di tha cạnh tranh

Những ngưởi Thương trong nghanh.

e rần iranian

Cung cáp Cảng cần “| Mat độ của nha cạnh tranh

Sản pham thay the |

(Nguẫn: Michael E Porter J 90d)

Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal E.Porter

- Nguồn nhân lực và năng lực cua nhà quản ly

18

Trang 29

Lao động luôn là yếu tố đầu tiên cũng như là yếu tố cuối cùng tạo nên

sự thành hay bại của một doanh nghiệp, phải có nguồn nhân lực chúng ta mới

tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp hay gián tiếp Đội ngũ cán bộ quản lýdoanh nghiệp sẽ là những người quyết định các hoạt động sản xuất kinhdoanh, sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai Mỗi quyết địnhcủa họ có ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến sự tồn tại, phát triển hay

diệt vong của doanh nghiệp.

Đội ngũ các nhà lãnh đạo đóng vai trò hết sức quan trọng với bất cứdoanh nghiệp nào Để tiến hành kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tổ

chức một bộ máy quản lý phù hợp nhằm đưa ra các quyết định kinh doanh

một cách kịp thời Bộ máy quản lý phù hợp là động lực thúc đây các doanh

nghiệp hoạt động và phát huy tính năng động, sáng tạo của các thành viên

trong doanh nghiệp, ngược lại nếu cơ cấu tô chức không phù hợp thì có thégây cản trở cho hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có bộ máyquản lý hợp lý sẽ có nhiều cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh hơn so với

những doanh nghiệp khác.

Năng lực quản lý của doanh nghiệp thé hiện ở việc xây dung cơ cau tổ

chức, phân công, bố trí sắp xếp các bộ phận, các đơn vị trong doanh nghiệp,

các quy định, chuẩn mực trong quan hệ làm việc, các quy chế phối hợp hoạt

động giữa cá nhân và bộ phận tạo ra sức mạnh đoàn kết trong doanh nghiệp.

- Chiến lược phát triển của doanh nghiệp

Chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp được xem là định hướng, là cơ sở để doanh nghiệp có thể triển khai các hoạt động kinh doanh dam bảo sự phát triển 6n định và bền vững Khi doanh nghiệp xây dựng được

các chiến lược kinh doanh hợp lý, phù hợp với nguồn lực hiện có của doanhnghiệp, doanh nghiệp có thé khai thác và phát huy triệt dé nguồn nội lực hiện

19

Trang 30

tại Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả hoạt động, va gia tăng năng lực cạnh tranh Một chiến lược cạnh tranh hiệu quả kèm theo việc thực hiện xuất sắc là sự đảm bảo tốt nhất cho thành công của doanh nghiệp.

- Tài chính

Khả năng về tình hình tài chính, tình hình tài trợ, khả năng huy động các

nguôồn vốn của doanh nghiệp được phân tích thông qua báo cáo tài chính và chi

tiêu tài chính Năng lực tài chính phản ánh năng lực, hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp Doanh nghiệp cần có đủ tiềm lực về tài chính, có khả năng tài

trợ vốn cho các doanh nghiệp như vốn đầu tư mua sắm thiết bị kỹ thuật công

nghệ mới hay chi phí cho việc tu bồ sửa chữa máy móc, thiết bị hiện có nhamnâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu tài chính thườngđược quan tâm khi phân tích tài chính như: nhóm chỉ tiêu về khả năng thanhtoán, nhóm chỉ tiêu vê lợi nhuận, nhóm chỉ tiêu vê cơ câu von va tai sản.

- Hoạt động nghiên cứu và phat trién (R&D)

Đây là chi phí phản ánh khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào

phát triển sản phẩm thông qua sự đổi mới bao bì, kiểu dáng và tính năng của sản phẩm, nâng cao trình độ của người lao động, khả năng ứng dụng các

phương thức quản lý mới, từ đó tạo lực hút khách hàng đến với doanh nghiệp

và sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu suất hiệu quả quản lý của

doanh nghiệp,

Chi phí cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm phần mềm thường rất

cao và cần được bù đắp trong thời gian ngắn trước những thay đổi nhanh chóng về công nghệ biến những kết quả nghiên cứu và phát triển của doanh

nghiệp phân mêm trở nên lạc hậu.

Công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ và nhanh chóng khiến chu

20

Trang 31

kỳ kinh doanh của sản phẩm phần mềm ngày càng rút ngắn Để duy trì và mở

rộng thị trường, doanh nghiệp phần mềm buộc phải không ngừng tiến hành

nghiên cứu và phát triên sản phâm mới.

Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam với ưu thế nghiên cứu công nghệnhanh, hiệu quả Tuy nhiên doanh nghiệp lại quan tâm chưa đúng mức tới

nghiên cứu quy trình sản xuất, nghiên cứu xây dựng và triển khai các mô hình

quan ly chất lượng sản phẩm, mà đây lại là yêu tố quan trọng dé khách hanglựa chọn sản phẩm và cũng là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chấtlượng sản phẩm phần mềm, đặc biệt trên thị trường quốc tế

- Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiếu

Thị trường luôn thay đổi và doanh nghiệp phải luôn theo sát những thay

đôi đó dé có những chiến lược, chiến thuật phù hợp va nhanh nhạy Hoạt động nghiên cứu thị trường là một trong những lý do đầu tiên và quan trọng nhất để

thiết lập kế hoạch kinh doanh

Nghiên cứu, phân tích nhằm đánh giá trị trường hoạt động của doanhnghiệp đồng thời xác định,lựa chọn được thị trường tiềm năng Thị trường

mục tiêu của doanh nghiệp.

Việc lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp trong tương lai, giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao doanh thu và từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình.

- Hoạt động marketing

Là khâu đầu tiên trong phân tích môi trường doanh nghiệp Nó còn chobiết năng lực thương mại của doanh nghiệp Quá trình phân tích marketingthường tập trung vào phân tích thiết kế sản phẩm, nghiên cứu thị trường, tìm

ra thị trường mục tiêu, lựa chọn thi trường.

21

Trang 32

- Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là tất cả các giá trị, tư tưởng, hành vi được lặp đilặp lại mỗi ngày trở thành truyền thống và tạo nên sự khác biệt của doanhnghiệp Từ những hiệu quả mà văn hóa doanh nghiệp mang lại nó sẽ hìnhthành nên lợi thế cạnh tranh

Tắt cả các thành viên thuộc tổ chức đều phải tuân thủ và thực hiện xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo phong cách và tầm nhìn của người lãnh đạo Văn hóa doanh nghiệp giúp các thành viên trong tổ chức đoàn kết cùng nhau

đê đạt được mục tiêu cuôi cùng trong công việc.

Văn hóa doanh nghiệp được xây dựng dựa trên sứ mệnh và tâm nhìn

mà công ty theo đuôi Vì mục tiêu và sứ mệnh của mỗi tổ chức là khác nhau

nên văn hóa doanh nghiệp cũng khác nhau.

Nhờ những bản sắc riêng, môi trường làm việc hiệu quả, tạo được lòng

tin cho khách hàng và đối tác được tạo nên từ văn hóa doanh nghiệp sẽ phát

huy sức mạnh chiến lược doanh nghiệp, làm tăng năng suất lao động, tạo ra

thế mạnh riêng cho tô chức và các sự kiện khác biệt trên thị trường Từ hiệu

quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn

1.4 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Thị phan

Thị phần là tiêu chí phản ánh thị phần thị trường mà doanh nghiệpchiếm lĩnh được so với đối thủ Thị phần kinh doanh của doanh nghiệp cànglớn, thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cảng mạnh Khi đo lường,đánh giá thị phần của doanh nghiệp, người ta sử dụng chỉ tiêu: thị phần tuyệtđối và thị phần tương đối, cụ thê sau:

Thị phan tuyệt đối: đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả doanh thu tiêu sản

22

Trang 33

phân của doanh nghiệp so với tất cả doanh nghiệp hoạt động của cùng lĩnh

vực trên thị trường Thị phần tuyệt đối được tính theo công thức:

Doanh thu của doanh nghiép trên thị trường

Thị phan tuyệt đối của DN = x 100

Tổng doanh thu của ngành trên thị trường

Thị phần tương đối: thị phần tương đối được đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm giữa giá trị doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp so với giá trị doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường Thị phần

tương đối được tính theo công thức:

Doanh thu của doanh nghiép trên thị trường

Thị phần tương đối của DN= x 100

Tổng doanh thu của đối thủ cạnh tranh manh nhất

thu của doanh nghiệp càng cao thì tốc độ thu hồi vốn, luân chuyên vốn càng

nhanh và doanh nghiệp càng khang định được năng lực cạnh tranh cũng như

vị thế thị trường

- Lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi nhuận

Lợi nhuận là phần giá trị doanh nghiệp tích lũy được sau khi đã trừ tất

cả các khoản chi phí phat sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ở một thời

kỳ nhất định Về bản chất, lợi nhuận chính là phần chênh lệch giữa doanh thucung cấp sản phẩm so với tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Lợi nhuận hoạt động kinh doanh được doanh nghiệp sử dụng dé chia cô tức

23

Trang 34

cho cô đông, trích lập các quỹ doanh nghiệp và tái đầu tư Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng đạt hiệu quả cao nếu giá trị lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về cao và ngược lại.

Ty suất lợi nhuận cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp = x 100

Doanh thu của doanh nghiệp

- Tỷ suất sinh lời trên tông tai san (ROA)

Khả năng sinh lời trên tổng tài sản cho thấy mối quan hệ giữa lợi nhuận

mà doanh nghiệp thu được so với các nguồn lực tổng thé của doanh nghiệpchính là giá trị tổng tài sản Giá trị tài sản trong chỉ tiêu ROA là toàn bộ giá trị

băng tiền của tổng tài sản doanh nghiệp, bao gồm các khoản nợ và những đóng góp từ chủ đầu tư Chỉ tiêu ROA cho biết khi đầu tư 1 đồng tài sản giúp doanh nghiệp thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận, phản ánh khả năng quản lý tài sản của doanh nghiệp khi đưa vào sản xuất kinh doanh.Giá trị ROA càng cao,

thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng đạt hiệu quả cao và doanh

nghiệp có năng lực cạnh tranh càng mạnh.

Lợi nhuận sau thuế

ROA = x 100%

Tổng tài sản

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu thể hiện phần trăm lợi nhuậnkiếm được của một ngân hàng so với tông vốn chủ sở hữu của ngân hang đó

ROE là một trong những chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất dung dé đolường khả năng sinh lời của một công ty đối với chủ đầu tư

Lợi nhuận sau thuế

ROE = x 100%

Vốn chủ sở hữu

24

Trang 35

- Khả năng thanh toản

Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của doanh

nghiệp dé ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp theo thời

hạn phù hợp Chỉ tiêu khả năng thanh toán phản ánh tình hình tài chính của

doanh nghiệp, cho thấy tiềm năng cũng như nguy cơ tiềm ẩn nếu doanh nghiệp không thanh toán được các khoản nợ đến hạn Việc chiếm dụng vốn,

gia tăng các khoản nợ giúp doanh nghiệp tận dụng được lợi thế về đòn bay taichính dé nâng cao hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, nếu sử dụng giá trị nợ quá

lớn, các khoản nợ vượt quá khả năng chi trả của doanh nghiệp sé tiềm an nguy cơ phá sản, giải thể Do đó, trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp

luôn cần tính toán sử dụng tỷ lệ nợ hợp lý, nhằm đảm bảo an toàn và tạo điềukiện để doanh nghiệp nâng cao hoạt động

Trong luận văn, tác giả sẽ sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toánngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh để đánh giá khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp, cụ thê các chỉ tiêu như sau:

1.5 Các công cụ cạnh tranh chủ yêu của doanh nghiệp

1.5.1 Giá cả

Giá cả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh Giá là sự biêu hiện

25

Trang 36

băng tiên của sản phâm mà người bán có thê dự tính nhận được từ người mua thông qua trao đôi giữa các sản phâm đó trên thị trường Gia cả phụ thuộc vào

các yêu tô sau:

- Các yếu tố kiêm soát được: đó là chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phi

lưu thông, chi phí tiếp xúc bán hàng

- Các yêu tố không kiểm soát được: đó là quan hệ cung cầu trên thị trường,

cạnh tranh trên thị trường và sự điêu tiêt của nhà nước.

Các chính sách để định giá: Chính sách giá thấp, chính sách giá cao,chính sách giá phân biệt, chính sách phá giá.

1.5.2 Chất lượng và đặc tính sản phẩm

Chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng của sản

phẩm trên thị trường bởi nó biểu hiện sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng của

sản phâm.

Chất lượng sản phảm ngày càng cao tức là mức độ thỏa mãn nhu cầu

ngày càng lớn dan đến sự thích thú tiêu dùng của sản phẩm ở khách hang tănglên, do đó làm cho khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp

Muốn sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trên thị trường thì

doanh nghiệp phải có chiến lược đúng đắn, tạo ra những sản phẩm phủ hợp,đáp ứng nhu cầu của thị trường

1.5.3 Các công cụ cạnh tranh khác

- Dịch vụ sau bán: Đối với ngành dịch vụ phần mềm, doanh nghiệp không

dừng lại sau lúc bán hàng thu tiền của khách mà cần phải triển khai và chịutrách nhiệm đên cùng với người tiêu dùng về sản phâm.

- Phương thức thanh toán: Đây cũng là một công cụ cạnh tranh của doanh

26

Trang 37

nghiệp Phương thức thanh toán nhanh và áp dụng giảm giá với khách hàng kí

gói đồng hành cùng với doanh nghiệp.

1.6 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cùng

ngành.

1.6.1 Kinh nghiệm của An Độ

Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm của Án trong giai đoạn đầu phát triển đều cử người đi làm thuê tại các công ty Mỹ Sau một thời gian, họ quay

lại Ấn Độ với khả năng, trình độ và kinh nghiệm chuyên môn rất cao.Chính lực lượng này, lại đào tạo cho những nhân viên không có điều kiệnlàm việc ở nước ngoài và doanh nghiệp luôn chú trong việc đào tạo và đào tạo lại nhân lực.

Bên cạnh những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp, môi trường vĩ mô

và vi mô luôn tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho sự phát triên của các nganh phân mêm nói chung và của doanh nghiệp phân mêm nói riêng.

Thứ nhất, An Độ hiện xây dựng thành công uy tín của Ấn Độ với thếgiới, không chỉ là uy tín với những dòng sản phẩm làm ra, uy tin với nguồnnhân lực được đào tạo bài bản và quy mô, các doanh nghiệp Ấn Độ nói riêng

và ngành phần mềm Ấn Độ nói chung còn tạo được một uy tín vô hình trongquan hệ kinh doanh và trên thị trường.

Thứ hai, sự thành công của hệ giáo dục, dao tao nguồn nhân lực Hệ thống giáo dịch tuyệt vời với các học viện công nghệ quốc gia được trang bị

hiện đại Mạng lưới hơn 1000 trường đại học và cao đăng đào tạo chuyênngành về công nghệ thông tin năm rải rác khắc cả nước, bên cạnh dé các cơ

sở đào tạo tư nhân uy tín, các trung tâm đảo tạo và đào tạo lại của nhữngdoanh nghiệp lớn tất cả đã tạo cho nguồn nhân lực phần mềm của quốc gia

27

Trang 38

một căn bản cực tốt Cộng thêm thuận lợi sẵn có, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thông dùng giảng dạy, các kỹ sự công nghệ thông tin, kỹ sư phần mềm của

Ấn Độ ngay khi ra trường có thể làm việc ngay tại môi trường quốc tế với

chất lượng đạt chuẩn toàn cầu.

Thứ ba, hệ thống chính sách, Án Độ không ngần ngại khi mở cửa thị trường Chính sách mở cửa, thông thoáng va uu dai nhất cau chính phủ An đã

tạo nên sức hút khiến phần lớn những tên tuổi lớn nhất của công nghệ toàncâu đã có mặt tại đây.

16.2 Những bài học kinh nghiệp đối với Công ty Cé phan Công nghệ

Cloudify Việt Nam

1.6.2.1 Bài học về việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hợp ly

Nhân lực chiếm một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp,

đặc biệt là các doanh nghiệp về phần mềm

Doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ chú trọng đến đội ngũ nhân viên lậptrình, đội ngũ phát triển phần mềm, chưa quan tâm nhiều tới đội ngũ chuyêngia giải pháp, phát triển sản phâm chủ yếu qua doanh nghiệp tự tìm hiểu, kếthợp với thu thập kinh nghiệm của khách hàng chính vì vậy, sản phan hoàn

thành thường chỉ phù hợp với một số doanh nghiệp Do vậy, các doanh

nghiệp cân phải biệt cân doi chat lượng và trình độ của nguôn nhân lực.

Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam mới dừng ở hoạt động gia côngphần mềm là chủ yếu, do vậy các doanh nghiệp hiện mới dừng ở nhu cầu sử

dụng lao động cho hoạt động gia công phần mềm.

Cloudify nói riêng ca các doanh nghiệp phân mêm nói chung cân có tâm nhìn xa hơn, chuân bị cho mình một đội ngũ các kỹ sư phân mêm với trình độ cao đê hướng tới ngành công nghiệp sản xuât phân mêm Ngoài sự hồ

28

Trang 39

trợ của nhà nước, các doanh nghiệp cân chủ động hơn trong việc đào tạo nhân lực, kêt hợp với các tô chức đào tạo, tạo điêu kiện cho học viên có môi trường

thực tế.

1.6.2.2 Bài học về xây dựng hệ thong tiêu chuẩn chất lượng phan mém

Phan lớn các doanh nghiệp Việt Nam dé có quy mô nhỏ va vừa, ké cả

về số lượng nhân viên làm phần mềm cũng như doanh thu từ kinh doanh phần

mềm Hiện, trên cả nước có 800 doanh nghiệp phần mềm, doanh thu 2008 đạt

600 triệu USD Tăng trưởng ngành phần mềm Việt Nam năm 2008 đạt 20%.

Tuy nhiên, đại bộ phận doanh nghiệp là các công ty cô phần, công ty TNHHhay công ty tư nhân Chi có 5,1% trong tông số các đơn vi nay thuộc quốcdoanh, và 8% là các doanh nghiệp liên doanh hay 100% vốn nước ngoài.Trong khi đó, chi phí cho việc xây dựng mô hình quản ly chất lượng đạtchuẩn quốc tế rất cao và đòi hỏi đội nghũ nhân lực đủ mạnh Đây chính là rào

can rất lớn dé doanh nghiệp tham gia thị trường.

Vì vậy, đối với Cloudify cần phải xây dựng cho mình một hệ thống tiêu

chuẩn chất lượng phần mềm đạt chuẩn quốc tế Luôn đôi mới, chủ động sáng

tạo trong việc áp dụng các công nghệ mới cho các sản phẩm và dịch vụ của

mình cung cấp dé phù hợp hơn với các doanh nghiệp Việt Nam Công ty cần đầu tư cho việc áp dụng các công nghệ mới cho các sản pham va dich vu cua

minh hơn nữa Cloudify có thé học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước

bạn hoặc thuê chuyên gia nước ngoài để tư vấn, xây dựng một quy trình tốt.

29

Trang 40

TIEU KET CHUONG 1

Trong chương 1, tac giả đã đưa ra được những ly luận co bản về năng

lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,

đồng thời đã phân tích và đưa ra lập luận tổng hợp Từ những lý luận chung

đó, để tác giả chỉ ra, phân tích những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm những nhân tô bên ngoài doanh nghiệp và nhân

tố bên trong doanh nghiệp, đồng thời cũng đưa ra các tiêu chí đánh giá năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đề có thê nghiên cứu sâu hơn, tác gia nêuphương pháp ở chương 2: Thiết kế và phương pháp nghiên cứu

30

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN