1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực Giảng viên tại Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 28,22 MB

Nội dung

vụ; năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực phát triển quan hệ xã hội; xâydựng môi trường giáo dục dân chu.Trong 18 tiêu chí có các tiêu chí quantrọng như giảng viên phải sử dụng được ngo

Tinh cấp thiết của dé tài

Trong bối nền kinh tế quốc tế hiện nay, các trường đại học cần phải tập trung vào phát triển nguồn nhân lực — yếu tổ mang tính quan trong và có phan quyết định Sự khác biệt và có tính cạnh tranh giữa các trường đại học chính là nguồn nhân lực, với nguồn nhân lực tốt, nhà trường hoan toàn có khả năng tạo ra lứa sinh viên tốt nghiệp ra trường có chất lượng tốt và có sức cạnh tranh được trên thị trường Sự thiếu quan tâm hoặc không quan tâm đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thê dẫn đến tình trạng "hụt hơi" hay bị loại khỏi "vòng chiến" trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Đội ngũ giảng viên trong mỗi trường đại học luôn được coi là thuyền trưởng góp phần quyết định vào sự phát triển của nhà trường Họ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc của nhóm, truyền đạt sự hiểu biết và kinh nghiệm cho sinh viên, phát huy tỉnh thần tập thể nhóm/lớp và giúp cho mỗi sinh viên phát huy được tối đa năng lực Với tinh thần này, một trong những khâu đột phá và then chốt là phải nâng cao năng lực và hiệu quả của đội ngũ giảng viên tại các trường đại học.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý Giáo dục

(Bộ GD&ĐÐT), có một thực tế là số lượng giảng viên tại các trường DH thời gian qua có tăng, nhưng chất lượng lại không tăng Nhiều cán bộ giảng viên không tham gia NCKH, không có công trình đăng trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước, trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin còn rất hạn chế.

Chính vì thế, việc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là rất quan trọng và vô cùng can thiết Do vậy tôi đã chọn dé tài “Năng lực giảng viên tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Cần phải làm gì để nâng cao năng lực giảng viên tại trường Đại học

Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích : Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực giảng viên tại trường đại học, luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lucgiang viên tại trường Dai học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

Từ mục tiêu này dé tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Hé thống hóa những van đề lý luận về năng lực cho giảng viên dai học.

- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực giảng viên tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

* Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao năng lựcgiảng viên đại học

* Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên năng lực giảng viên tại trường DH Kinh doanh và Công nghệ HNtừ năm 2016 đến 2018 Các giải pháp áp dụng hiệu quả cho giai đoạn 2020.

- Phuong pháp quan sát, phương pháp trao đổi và phỏng vấn, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp đo lường

Tổng quan tình hình nghiên cứu và co sở lý luận, thực tiễn về năng

lực giảng viên trong giáo dục đại học

Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng năng lực giảng viên tại trường Đại học Kinh doanh và

Chương 4: Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng viên tại trường Đại học

Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

TRONG GIAO DUC DAI HOCCác yếu to cấu thành năng lực giảng viên trong giáo dục dai học

a Kiến thức, trình độ Giảng viên trong giáo dục đại học phải nắm vững kiến thức chuyền mon nghề nghiệp ở mức chuyên sâu, lý thuyết chuyền môn là tri thức của kỹ năng Mọi kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp hình thành đều trén cơ sở nắm vững lý thuyết của kỹ năng, kỹ xảo đó Vì vậy, giảng viên trong giáo dục đại học cần đạt được các tiêu chí sau: (1) Đạt trình đó chuẩn đào tạo của giảng viên dai học theo quy định của Luật Giáo dục đại học; (11) Có kiến thức chuyền món sâu rồng, chính xác, khoa học; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyền mon va thong tin, kỹ thuật dé nâng cao chất lượng day học và nghiên cứu khoa học; (iii) Có kiến thức chuyền ngành; hiểu biết thực tiễn và khả năng liền hệ, vận dụng phù hợp vào hoạt động dạy học và nghiền cứu khoa học. b Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ

Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên trong giáo dục đại học là năng lực chuyền biệt đặc trưng của nghề day học; tổ chức quá trình day nghề và liên kết với doanh nghiệp; là nhóm năng lực cốt yếu nhất mà người giảng viên trong giáo dục đại học phải có dé thực hiện tốt nhiệm vụ chính là day nghề Kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụđược tạo thành bởi các thành phan sau:

- Năng lực chuẩn bị: Năng lực này đòi hỏi giảng viền trong giáo dục đại họcphải am hiểu người học, xây dựng được mục tiều, kế hoạch dạy học và

21 tài liệu dạy học, lựa chọn được phương pháp giảng dạy, các bước hướng dẫn dé hình thành kỹ năng cho học sinh, chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp Người GV cũng cần phải dự kiến được những tình huống sư phạm xảy ra và phương án xử lý Tat cả những yéu cầu này phải được thé hiện trong giáo án.

- Năng lực thực hiện: Nang lực sư phạm của người GV được bóc lộ khi tiến hành dạy nghề GV phải tô chức được toàn bộ hoạt đóng của giờ học.

Năng lực này đòi hỏi người GV phải có những năng lực cần thiết như:

+ Năng lực sử dụng thành thạo, hiệu quả các phương pháp dạy học, đặc biệt là giảng dạy kỹ năng thực hành và thực tập nghề nghiệp cho SV, phù hợp với mục tiêu và nói dung dạy học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, đặc điểm người học và mới trường đảo tạo;

+ Năng lực sử dụng thiết bị và phương tiện dạy học: Sử dụng được các phương tiện dạy học phù hợp với mục tiểu, nội dung và phương pháp dạy hoc.

Thường xuyên cập nhật và sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại để nâng cao hiệu quả dạy học;

+ Năng lực sử dụng ngồn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của người GV Bằng ngồn ngữ, người GV truyền tải thong tin đến người học, điều khiến quá trình học tập, luyện tập của người học GV phải có kha năng diễn đạt tốt, có ngồn ngữ rõ ràng;

+ Năng lực giao tiếp: Thực chất dạy học là quá trình giao tiếp giữa người dạy và người học Năng lực này bao gồm những hành đóng liền quan đến việc xác lập có tính chất sư phạm những mối liên quan giữa nhà giáo dục và đối tượng giáo dục Năng lực giao tiếp được thé hiện trong việc đánh giá và phát triển nhu cầu của đối tượng dé phối hợp hoạt động dạy va học, ở sự lịch thiệp trong ứng xử sư phạm.

- Năng lực đánh giá: Năng lực đánh giá rất quan trọng, nhờ đó mà

22 người thay nam được trình đó, khả năng tiếp thu bài của người học, dé kịp thời cải tiến phương pháp dạy học Năng lực này đòi hỏi người giảng viền trong giáo dục đại học phải: Nam vững quy chế đảo tạo, hiểu biết về các loại hình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận dựa vào năng lực; thực hiện đánh giá quá trình; theo dõi, giám sát quá trình hoc tập của SV trong các hình thức tổ chức day học khác nhau; thiết kế, sửdụng các hình thức kiểm tra — đánh giá theo tiếp cận dựa vào năng lực, đặc biệt chú ý đánh giá kỹ năng, thai dé nghề nghiệp; hướng dan SV thực hiện tự đánh giá trong quá trình học tập (bao gồm cả sinh viền tự đánh giá bản thân và SV đánh giá lẫn nhau); giám sát quá trình tự đánh giá của sinh viên để đảm bảo chính xác, cổng băng, khách quan; phối hợp với doanh nghiệp trong đánh giá kết quả học tập của SV, bao gồm: Phối hợp thiết kế đề bài cho các dự án, đồ án học tập; thường xuyén liền lạc với doanh nghiệp nơi SV thực tập/thực hành dé đảm bảo giám sát quá trình học tập của SV; phối hợp trong đánh giá kết quả thực tập/ thực hành của SV; hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đánh giá kết quả học tập của SV, bao gồm: Xây dựng hướng dẫn đánh giá kết quả học tập cua SV trong phạm vi mon học/module mình phụ trách; tư van phương pháp va kỹ thuật đánh giá kết quả học tập của SV theo tiếp cận dựa vào năng lực; sử dụng kết quả đánh giá SV, ý kiến phản hồi của SV và doanh nghiệp dé điều chỉnh, cải tiễn hoạt đóng dạy học.

Bat cứ làm nghé gì đều đòi hỏi người lao động phải có năng lực chuyên món của nghề đó Nội dung của năng lực chuyền món ở từng nghề có sự khác nhau, nhưng cấu trúc của năng lực chuyên mén ở mọi nghề đều giống nhau.

Trên cơ sở phan tích nghề theo phương pháp Dacum là cơ sở dé xác định cấu trúc năng lực chuyên mon nghề của DNGV trong giáo dục đại học gồm:

- Năng lực thực hành nghé: Nhiệm vụ chính của giảng viền trong giáo dục dai học là dao tạo đội ngũ GVDN Vì vậy đòi hỏi người GV phải: (i) Có

23 năng lực thực hành nghề nghiệp vững vàng, phải biết vận dụng kiến thức chuyền món vào giải quyết các van dé trong thực tiễn nghé nghiệp; (ii) Thành thạo các kỹ năng của lĩnh vực chuyền mon và thường xuyén cập nhật các kỹ năng nghề nghiệp mới.

- Năng lực nghiền cứu khoa học

Một trong những nhiệm vụ của người giảng viền trong giáo dục đại học là nghiên cứu khoa học để ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phục vụ xã hới, góp phần thực hiện vai trò là trung tâm khoa học, cổng nghệ của địa phương và cả nước.

Dao đức nghé nghiệp và ý thức trách nhiệm công việc

Ý thức trách nhiệm trong công việc bao gồm ý thức trách nhiệm trong việc dạy lí thuyết và thực hành trong lớp, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất cũng như hàng loạt các cổng việc khác có liên quan tới dạy học GV cần có những kiến thức sau rộng về chuyên mồn nghề, kỹ năng SP.

24 Đặc biệt là kỹ năng thực hành nghề tức khả năng chủ thể biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm đã có vào giải quyết thành cổng mọi nhiệm vụ thực tế trong hoạt đồng nghề nghiệp.

Giảng viên khi dạy thực hanh sản xuất trong trường ĐH thực hiện nhiệm vụ rén luyện cho người học có kỹ năng, kỹ xảo, khả năng thực hiện thao tác, đóng tác, cử đóng lao động sáng tạo và tư duy khoa học nhằm đảm bảo cho người học có khả năng: (-) Biết lập được kế hoạch, thực hiện quy trình sản xuất, hiểu biết nhiệm vụ, biết chuẩn bị vật liệu, phương tiện kỹ thuật, quy trình cổng nghệ, biết tiến hành các thao - động tác, cử động lao động: (-) Có kỹ năng chuẩn bị cho quá trình sản xuất như chọn vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, đồ ga, tô chức nơi làm việc; (-) Có kỹ năng, kỹ xảo điều chỉnh và kiểm tra quá trình sản xuất như kiểm tra thiết bị, xem xét, đánh giá tính chất của các thao tác lao đóng, đánh giá chất lượng các sản phẩm; (-) Nam được kỹ năng, kỹ xảo sản xuất và duy trì trạng thái làm việc của thiết bị chuyền dùng.

Dé hình thành được kỹ năng, kỹ xảo cho SV, trong giảng dạy thực hành, GV phải biết hướng dẫn theo các giai đoạn: (i) Hướng dẫn mở đầu được thực hiện nhằm xác lập những cơ sở định hướng đầy đủ và đúng đắn cho hanhd6ng thực hành GV giới thiệu cho người SV biết rõ nói dung cổng việc sắp tiến hành, cho làm quen với dụng cụ, máy móc thiết bị, tài liệu kỹ thuật, nơi làm việc, quy tắc, trình tự, cách thức thực hiện việc kiểm tra thong qua thi phạm các thao tác mẫu Mục dich là hình thành được biểu tượng chung về thao tác cổng nghệ cho SV; (ii) Hướng dẫn thường xuyén được coi là giai đoạn quan trọng nhất nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo tiến hành theo dõi, uốn nan các thao tác, động tác cho SV, giúp đỡ SV yếu kém theo yêu cầu của họ, theo dõi hiệu quả thực tập, kiểm tra, đánh giá kết quả thực tập theo mục dich và yêu cầu đã dé ra; (iii) Hướng dẫn kết thúc xuất hiện trong quá trình thực tập, trả lời các câu hỏi thắc mac của SV, cho điểm đánh giá kết qua từng

SV, thu dọn dụng cụ và nêu nhiệm vụ chuẩn bị cho bài luyện tập tiếp theo.

- Ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ NCKH, học tập và tự bồi dưỡng: Trong điều kiện biến đổi nhanh chóng của khoa học, cổng nghệ và tổ chức sản xuất trong cơ chế thị trường, GV các trường ĐH phải khổng ngừng nâng cao trình độ NCKH để ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phục vụ xã hdi, góp phan thực hiện vai trò là trung tam khoa học, công nghệ của địa phương và cả nước.

-Ý thức trách nhiệm trong hực hiện nhiệm vụ xã hội: Cùng với sự phát triển của xã hdi, vị trí và mối quan hệ của GV cũng được mở rộng GV cần phải tự rèn luyện trong các mối quan hệ này Những kiến thức và kinh nghiệm xã hội trở thành nhân tốquan trọng trong quá trình nâng cao năng lực của giảng viền.

1.2.2.4 Tiêu chí đánh gia năng lực giảng viên trong giáo dục đại học

Một trong những chức năng rất quantrong của trường đại học là truyền đạt kiếnthức Chức năng này không thể đánh giá táchrời với chức năng nghiên cứu khoa học Mộtgiảng viên giỏi phải là người biết kích thíchtính tò mò học hỏi của sinh viên bằng cáchhướng sinh viên đến những phát hiện nghiêncứu mới nhất và những tranh luận thuộc vềchuyên ngành của họ Muốn giảng dạy cóhiệu quả thì cần phải kếthợp với hoạt độngnghiên cứu khoa học Không thê có một giảngviên tốt mà lại không hề tham gianghiên cứukhoa học Một giảng viên giỏi không chitruyén thụ kiến thức mà đồng thời còn giúpsinh viên phát triển những kỹ năng phát hiệnvấn dé và kỹ năng phân tích và qua đó họ cothé phát triển suy nghĩ của riêng mình Dođó, để đánh giá đầy đủ năng lực của giảngviên trong lĩnh vực giảng dạy cần có nhữngtiêu chí đánh giá bao quát toàn bộ những yéucau về hoạt động giảng dạy đối với mỗi giảngviên Các tiêu chí đó là:

- Năng lực 1: Thành tích trong giảng dạy.

+ Tiêu chí 1: Những ấn phẩm về giáo dụcnhư phản biện các bài báo của đồng nghiệp,tham gia viết sách, xây dựng bài giảng quacác băng Video, đĩa CD.

+ Tiêu chí 2: Trinh bày báo cáo về lĩnh vựcgiáo dục: Trình bay báo cáo tại các hội nghiquéc tế, báo cáo viên cho các hội nghị.

+ Tiêu chí 3: Số các giải thưởng về giáo dụcđược nhận, ké cả trong va ngoải nước.

- Năng lực 2: Số lượng và chất lượng giảng dạy.

+ Tiêu chí 1: Luôn có những sáng kiến đổi mới trong giảng dạy thé hiện ở việc áp dụngcác kỹ năng giảng day mới, sử dụng các phương pháp kiêm tra đánh giá mới phù hợp với trình độ của sinh viên Tham giatích cực vào các chương trình bồi đưỡng phát triển chuyên môn, tham gia giảng dạy hệ sau đại học, tham gia hướng dẫn luận văn, luận án cho học viên cao học, nghiên cứu sinh.

+ Tiêu chí 2: Tham gia vào việc xây dựng, phát triển các chương trình dao tạo, có ý thức tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chuyên gia dé không ngừng nâng cao trình độ giảng dạy.

+ Tiêu chí 3: Tham gia vào việc đánh giá sinh viên, đặc biệt là việc tham gia vào các hội đồng chấm khóa luận, luận văn hoặc luận án.

- Năng lực 3: Hiệu quả trong giảng dạy.

+ Tiêu chí 1: Thiết kế và trình bày bài giảng phù hợp với trình độ kiến thức của của sinh viên cho mỗi môn học.

+ Tiêu chí 2: Cung cấp cho sinh viên kiến thức mới, cập nhật Tạo điều kiện, giúp sinh viên phát triển tính sáng tạo, tư duy phê phán, khả năng độc lập nghiên cứu và giải quyết van dé.

+ Tiêu chí 3: Tham gia tích cực vào các hoạt động liên quan đến

27 giảng dạy như tư vấn cho sinh viên trong việc lựa chọn môn học phù hợp, giúp sinh viên xây dựng cho mình mục tiêu, kế hoạch học tập phù hợp.

+ Tiêu chí 4: Có khả năng giảng dạy được nhiều môn học ở các mức độ khác nhau.

- Năng lực 4: Tham gia vào đánh giá và phát triển chương trình đào tạo, tài liệu học tập.

+ Tiêu chí 1: Đánh giá và phát triển chương trình đào tạo, chang hạn như đánh gia các môn học, phát triển và đổi mới nội dung các bài thực tập, thực hành bao gồm cả việc tham gia vào việc điều chỉnh nội dung môn học cho cập nhật.

+ Tiêu chí 2: Đánh giá và phát triển học liệuphục vụ cho giảng dạy, chăng hạn như các công cụ dùng cho giảng dạy, tài liệu hướng dẫn học tập, hướng dẫn làm việc theo nhóm,đảo tạo từ xa, sử dụng các công cụ hỗ trợ của máy tính trong giảng dạy, có đầy đủ các tài liệu học tập bắt buộc.

+ Tiêu chí 3: Tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, như kỹ năng trình bày, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng sử dụng các phần mén phục vụ cho giảng day

* Lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học được quan niệm là một chức năng đặc trưng của giáo dục đại học Với chức năng này, các trường đại học không chỉ là trung tâm đào tạo mà đã thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất khẩu tri thức và chuyên giao công nghệ mới hiện đại.

Các bài học nhằm nâng cao năng lực giảng viên trong trường

Từ những kinh nghiệm của một số nước về ĐNGV, có thé rút ra những kinh nghiệm quốc tế trong nâng cao năng lực DNGV như sau: Hau hết các nước trên thế giới đều coi đội ngũ nhà giáo là 1 trong 5 điều kiện cơ bản dé phát triển giáo dục Năm điều kiện đó là: Mới trường kinh tế của giáo dục; chính sách và các cổng cụ thể chế hóa giáo dục; cơ sở vật chất — kĩ thuật và tải chính giáo dục; đội ngũ nhà giáo và người học; nghiền cứu giáo dục, lí luận giáo duc và thồng tin giáo dục; Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục Vì vậy, nhiều nước đi vào cải cách, phát triển giáo dục thường bắt đầu từ phát triển đội ngũ nhà giáo (-) Đa số các quốc gia đều đặt người GV vào vị trí ưu tiên trong phát triển giáo dục đại học Các giải pháp phát triển

PNGV tuy có khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện của mỗi nước, nhưng tựu

35 trung lại đều tập trung vào may van đề: Xây dựng quy hoạch dé đảm bảo đủ về số lượng, giảm tỷ lệ SV/GV, thực hiện phát triển nhân lực giáo dục đại học để nâng cao chất lượng giảng dạy, phương thức tuyển dụng GV theo hướngkhách quan, cổng bang, quy trinh tuyén dụng, sử dung GV được thực hiện chặt chẽ , nâng cao phẩm chất và năng lực GV theo mục tiều đào tạo nhằm đáp ứng chất lượng giáo dục đại học ngày càng là nhóm giải pháp quan trọng nhất trong quản lí phát triển DNGV Các mồ hình, nội dung, bước đi dé thực hiện nhóm giải pháp này đều phải chịu sự chi phối của các quy luật khách quan và điều kiện về kinh tế - xã hdi Do đó, khi áp dụng kinh nghiệm quốc tế, cần có sự phân tích, lựa chọn mới đảm bảo thành cổng.

Một là: dé nâng cao năng lực giảng viên cần phải hình thành các tổ chức hợp lý, tạo ra diễn đàn để giảng viên phát biểu ý kiến phát triển chung của nhà trường, đồng thời phản ánh các nguyện vọng của mình nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đội ngũ học giả là linh hồn của cơ sở GDĐH, mặc dù Anh quốc áp dụng nguyên tắc của cơ chế thị trường trong giáo duc DH, tuy nhiên tiếng nói của đội ngũ học giả vẫn được coi trọng Dé nâng cao năng lực giảng viên cần tăng cường vai trò của hội đồng giảng viên trong các trường ĐH Kinh nghiệm của Anh quốc cho thấy, trước năm 1992 đo vai trò của các nhà giáo được coi trọng nhưng sau năm 1992, do các trường ĐH hoạt động theo hình thức công ty, vì vậy quyền quản lý trong nhà trường tập trung vào hội đồng điều hành Hội đồng học thuật tuy vẫn tồn tại, song quyền quyết định về phương hướng chung của nhiệm vụ học thuật và chương trình giảng dạy nằm trong tay hội đồng điều hành Quyền lực của hội đồng học thuật so với hội đồng điều hành trong trường DH sau năm 1992 xếp vai trò thứ yếu nên chất lượng giáo dục giảm sút.

Hai là: phải nâng cao năng lực quản lý trong nhà trường, chú trọng việc

36 đánh giá chất lượng giảng dạy và đề cao trách nhiệm của giảng viên.

Theo kinh nghiệm của Hoa Kỳ, cuối học kỳ, trước kỳ thi hết môn, mỗi sinh viên được phát một mẫu “đánh giá giảng dạy” Sinh viên được nhận xét về những điều bổ ích hay chưa bé ich của môn học, ưu điểm và nhược điểm của môn học, ưu điểm và nhược điểm của người giảng dạy, các giáo sư không được can thiệp vào đánh giá này Trong một chừng mực nhất định, dựa trên những đánh giá của sinh viên, các trường có thé thay đổi một phan nội dung môn học, khiến cho nó dé được thu nhận hơn Một số DH thông báo lại cho giáo sư bản tông hợp những đánh giá của sinh viên đối với bài giảng của giáo

Ba là: phải có biện pháp thích hợp nhằm đề cao vai trò trách nhiệm của giảng viên, hình thành các tiêu chí cụ thể để giảng viên thực hiện, đồng thời làm cơ sở cho việc kiêm tra đánh giá giảng viên.

Bốn là: nới rộng phạm vi tự trị cho các trường ĐH, cho phép hiệu trưởng và ban giám hiệu nhà trường có quyền quyết định trong việc lựa chọn giảng viên, đồng thời tăng kinh phí nghiên cứu khoa học dé DNGV nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với công tác giảng dạy.

Năm là: đa dạng hóa các nguồn kinh phí, thu hút các giảng viên giỏi trong và ngoài nước thông qua chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc; Chú trọng công tác đào tạo giảng viên tại chỗ nhất là các giảng viên trẻ; Đây mạnh hợp tác giữa các trường ĐH với các doanh nghiệp và hợp tác giữa các trường ĐH với nhau.

Tóm lại: Nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia trên thé giới về nâng cao năng luc DNGV: Phương thức tiếp cận năng lực DNGV đại học ngày càng sử dung rộng rãi trên thế giới Các quốc gia đều khang định vai trò quan trong của việc phát trién năng lực của DNGV, quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường Các quốc gia cũng đã chú trọng xây dựng tiều chuẩn

37 năng lực của DNGV, đưa tiều chuẩn năng lực DNGV vào các chức năng, nội dung, qui trình quản lý phát trién DNGV như: Tuyền dụng; sử dụng, đánh giá, dao tạo phát triển DNGV Day là những kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào cổng tác phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở Việt Nam nói chung và trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội nói chung.

PHÁP NGHIÊN CỨU VA THIET KE

Trong đê tài nghiên cứu này, tác giả đê xuât mô hình nghiên cứu như sau:

Xác định vân đê cân nghiên cứu

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Lua chọn đối tượng nghiên cứu

Thu thập số liệu Đánh giá sô liệu

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu

(Nguồn tác gid tự dé xuất)

39 Đầu tiên cần phải xác định được vấn đề cần nghiên cứu trong nghiên cứu này là gì Thông qua liên hệ từ thực tiễn (số lượng giảng viên tại trường, tình hình giảng dạy nghiên cứu, chất lượng sinh viên tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) để xác định một số nhu cầu cần thiết mà ở đây là công cụ để đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên.

Sau đó khi đã xác định được vấn đề cần nghiên cứu và thông qua tìm hiểu thực tế, liên hệ từ thực tiễn của trường tới vấn đề cần nghiên cứu, tác giả cần thiết phải có sự trao đôi với lãnh đạo cấp cao hay là ban lãnh dao của nhà trường, thông qua trao đổi căn cứ trên tầm nhìn và sứ mệnh của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ để xây dựng nên mục tiêu cụ thé của nghiên cứu ma, trong nghiên cứu này làđánh giá và xây dựng được hệ thống đánh giá năng lực đội ngũ thông qua các tiêu chí đánh giá cụ thể mà tác giả đã trình bày ở chương I Thông qua hệ thống đánh giá này dé nâng cao năng lực giảng dạy và chất lượng giáo dục, tạo tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục cho trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ.

Bước tiếp theo là cần phải thu thập số liệu làm cơ sở để đánh giá thực tiễn Số liệu có thể được thu thập thông qua rất nhiều cách thức khác nhau như: quan sát, phỏng van, sử dụng mẫu đánh giá

Thông qua công cụ là các tiêu chí đánh giá cụ thể ta sẽ phân tích số liệu thu thập được, qua đó đưa ra nhận định về tình hình hiện tại (năng lực, phẩm chất, trình độ) của đội ngũ giảng viên, xác định các yếu tố còn thiếu so với yêu cầu về chất lượng giáo dục ma nhà trường dé ra Tùđó sẽ tạo tiền dédé phát hiện được các vấn đề mà đội ngũ giảng viên đang gặp vướng mắc, đưa ra lời khuyên cho cán bộ giảng viên cũng như xây dựng các chương trình giáo dục để hoàn thiện bộ máy đội ngũ giảng viên đáp ứng theo chuẩn chất lượng giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.2 Các phương pháp nghiên cứu

Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó. Ý nghĩa của phương pháp là: Quan sát là phương thức cơ bản dé nhận thức sự vật Quan sát sử dụng một trong hai trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu: đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa học những giá trị thực sự.

Một số hình thức quan sát :

- Theo dấu hiệu về mối liên hệ giữa người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu có thể có các loại quan sát: trực tiếp, gián tiếp, công khai, kín đáo, có tham dự,không tham dự (chỉ đóng vai trò ghi chép).

- Theo dấu hiệu không gian, thời gian, thì có các loại quan sát: liên tục, gián đoạn, theo đề tài tổng hợp, theo chuyên đề.

- Theo mục đích thì có các loại quan sát:

+ Quan sát khía cạnh, toàn diện.

+ Quan sát có bố trí (trong phòng thí nghiệm) + Quan sát phát hiện, kiểm nghiệm v.v

Một số yêu cầu của phương pháp quan sát:

Xác định rõ đối tượng quan sát Quan sát phải được tiến hành trong điều kiện tự nhiên của hoạt động: người được quan sát không biết mình đang bi quan sát, người quan sát không nên can thiệp vào hoạt động tự nhiên và thay đôi hành vi của đối tượng (nếu là con người), người quan sát phải tự mình tham gia vao hoạt động (lao động, học tập, vui chơi ) cùng với người

4I được quan sát (cùng tham gia) dé đảm bao tinh tự nhiên của hiện tượng, quá trình nghiên cứu.

Xác định rõ ràng mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ đó phải xây dựng kế hoạch quan sát trong suốt quá trình nghiên cứu và chương trình của từng buổi quan sát Điều quan trọng là xác định quan sát toàn bộ hay chọn lọc, từ đó mới ghi lại tấtcả cái gì mắt thấy tai nghe hay một mặt nào đó Không có chương trình, kế hoạch thì tài liệu thu thập được khó tin cậy, không loại trừ được các nhân tố ngẫu nhiên.

Phải ghi lại kết quả (biên bản) quan sát: ghi lại sự kiện, điều kiện, hoàn cảnh diễn ra sự kiện Chỉ có ghi lại mới đảm bảo được tính lâu dài và có hệ thống: nhờ đó mới thiết lập được mối quan hệ, liên hệ ban chất điển hình của những biểu hiện của hiện tượng, sự kiện hay tâm lý khác nhau, có thê ghi lại băng máy ảnh, camera, quay phim, ghi âm, hay bằng tốc ký, biên bản quan sát.

2.2.2 Phương pháp trao đổi, phỏng vấn

Thuật ngữ phỏng van (Interview) đã được sử dụng khá rộng rãi cả trong cuộc sống và trong nghiên cứu khoa học Theo cách hiểu thông thường, phỏng van là sự tiếp xúc trao đổi giữa chủ thé (người phỏng van) và khách thé (người được phỏng van, người trả lời) Tuy nhiên, phỏng van trong nghiên cứu nhân học khác với phỏng van trong báo chí hay phỏng van trao đổi giữa bác sĩ và người bệnh Nó không thuần túy là những hỏi -đáp đơn thuần, mà nội dung phỏng vẫn cần phải được chuẩn bị trước, phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên cứu, theo đối tượng đã được ghi nhận trong chương trình nghiên cứu.

Nhà nghiên cứu cần phải được chuẩn bị ở mức độ kỹ lưỡng về kỹ năng và chuyên môn, việc ghi chép cũng cần thực hiện có hệ thống theo chương trình được chuẩn bị từ trước dé tạo điều kiện tốt nhất cho xử ly thông tin sau này.

Nguồn thông tin trong phỏng vấn không chỉ đơn thuần là những câu trả lời phản ánh ý thức, quan điêm của khách thê, mà còn bao gôm cả các yêu tô

42 khác như hànhvi, cử chỉ, ngôn ngữ thân thể của người trả lời mà người phỏng van quan sát được trong suốt quá trình tiếp xúc. Đề xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ giảng viên, người nghiên cứu ngoài việc dựa trên các tài liệu chuyên ngành, cần thiết phải có những trao đổi và phỏng vấn ban lãnh đạo nhà trường ké cả lãnh đạo cấp cao vé tư duy chiến lược, về mục tiêu, kỳ vọng chương trình dao tạo của họ đối với đội ngũ giảng viên Đây sẽ là cơ sở sát thực nhất để xây dựng khung năng lực cần thiết.

2.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Sử dụng bảng hỏi là phương pháp dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) đồng thời đặt ra cho một số lớn người nham thu được số những ý kiến chủ quan của họ về một vẫn đề nào đó Với phương pháp bảng hỏi có thể áp dụng cho cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Các câu hỏi chính trong bảng hỏi được sử dụng cho nghiên cứu định lượng và phần thảo luận sẽ được sử dụng cho nghiên cứu định tính.

Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả sẽ tập trung vào nghiên cứu năng lực của đội ngũ giảng viên Đây là lực lượng nòng cốt của nhà trường, lực lượng quyết định chất lượng giáo dục, có vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạt động của nhà trường thông qua hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học cũng như là đối tượng trực tiếp tiếp xúc với sinh viên Bên cạnh đó, giảng viên còn là cầu nối tâm tư nguyện vọng của học sinh với nhà trường.

Các đối tượng tham gia quá trình đánh giá bao gồm tất cả giảng viên cơ hữu trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CONGNGHE HÀ NỘInăm 1996, do Giáo sư Trần Phương - Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương DCSVN (Khóa IV và V), nguyên Phó

Cơ sở vật chất Hiện nay, Nhà trường có 3 cơ sở dao tạo ở Hà Nội và Hà Nam với tong diện tích gần 50 ha Cơ sở 1: La co sở chính có tổng diện tích dat hơn 5 hecta năm trên địa bản phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trên Quốc lộ 32 đường Hà Nội đi Sơn Tây.Cơ sở 2: nằm trên trục đường quốc lộ 70 tại địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách cơ sở chính 3 km có tổng diện tích đất là 4,5 hecta m2.Co sở 3: tại địa bàn xã Phù Vân và phường Lê Hồng Phong, Thành phó Phủ Ly, tỉnh Hà Nam với tông diện tích đất là 38,5 hecta.

- Hệ thống phòng thực hành, thí nghiệm gồm 180 phòng với nhiều thiết bị hiện đại.

- Wifi phủ sóng toàn trường Cán bộ, hoc sinh - sinh viên dùng hoàn toàn miễn phí bằng cách đăng nhập vào tài khoản của mình.

- Camera được trang bị ở toàn bộ các khu vực sân chơi, phòng học, bãi đỗ xe để đảm bảo cho việc quản lý tài sản của sinh viên thuận tiện.

- Hệ thống phần mềm quản lý chất lượng hiện đại Sinh viên có thé nộp tiền dự thi, cập nhật thời gian, địa điểm thi, kết quả học tập trực tiếp trên ứng

47 dụng điện thoại Đã đạt được nhiều giải thưởng lớn.nhỏlMột phòng hoc tiếng Anh tại khu C- Các giảng đường, phòng học lý thuyết là 250 phòng.

- Gần 500 phòng ở đủ chỗ ở cho khoảng 5000 học sinh, sinh viên nội trú.

- Tại các cơ sở, nhà trường đã xây dựng kiên cố hơn 500 phòng học lý thuyết, 200 phòng thực hành, thí nghiệm với đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ cho dao tạo khoảng 60.000 HS-SV.

- Trường đã xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với hơn 20 cơ sở đào tạo trên cả nước đề đào tạo nhiều cấp trình độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

- Trung tâm thư viện điện tử có trên gần 400.000 đầu sách và nhiều loại phòng đọc khác nhau có điều hòa Gần 2.500 máy vi tính, hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet phục vụ công tác quản lý điều hành, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

- Ký túc xá hiện đại với hơn 550 phòng ở cho học sinh, sinh viên nội trú được trang bị đầy đủ phương tiện sinh hoạt có thể phục vụ cho gần 6000 học sinh, sinh viên Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của HS-SV như: sân chơi thé thao, dịch vụ thẻ ATM, siêu thi, nha ăn

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cầu tổ chức của nhà trường

Chức nang, nhiệm vu của nhà trường

1 Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ sau đại học, đại học và các trình độ thấp hơn thuộc các ngành: Cơ khí, động lực, điện, nhiệt, điện tử, công nghiệp thực phẩm, hóa, may thời trang, công nghệ thông tin, kinh tế, ngoại ngữ, sinh học, môi trường, khách sạn du lịch, sư phạm kỹ thuật và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

2 Đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật - kinh tế chuyên ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao đạt tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.

3 Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo theo quy định của Nhà nước.

4 Té chức và thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý người học, tổ chức các hoạt động đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo quy định của Luật Giáo dục.

5 Xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ về số lượng, cân đối về cơ cau trình độ, ngành nghề theo tiêu chuẩn quy định của

6 Tô chức nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ.

7 Thực hiện các hoạt động dịch vụ việc làm, xuất khâu lao động và chuyên gia làm việc có thời hạn ở nước ngoài, dịch vụ khoa học - công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất - kinh doanh phù hợp với ngành nghề dao tạo.

8 Tổ chức các hoạt động thông tin, in ấn, xuất bản các ấn phẩm, tài liệu, giáo trình phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của Nhà nước.

9 Thực hiện hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đảo tạo - bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước.

10 Quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn được Nhà nước, Bộ Công Thương giao và các nguồn vốn huy động khác.

11 Quản lý tổ chức, biên chế theo phân cấp quản ly của Bộ Công Thương.

SỨC KHOẺ

Bảng 3.1.Các khối đào tạo tại Nhà trường

CACKHOI | | CÁCKHI | |

- Khoa Quản lý nhà nước - Khoa Quản lý kinh doanh

- Khoa Tài chính - Khoa Ngân hàng

- Khoa Kế toán - Khoa Kinh tế

- Khoa Tiếng Anh AI - Khoa Tiếng Anh A2 - Khoa Tiếng Anh BI - Khoa Tiếng Anh Cử nhân

- Khoa Tiếng Anh Sau đại học

- Khoa Tiếng Trung và Tiếng Nhật

- Khoa Tiếng Nga - Khoa Tiếng Việt

- Khoa Y Đa khoa - Khoa Dược

CÔNG NGHỆQUẢN LÝSố giờ vupt định mức của giảng viên trong nam học 2014-2017

TT Nam học Tổng số giờ vượt (đã quy doi)

(Nguôn: Tổng hop số liệu từ Phong Quản lý Đào tao) Về mặt chất lượng, hàng năm Nhà trường đều tổ chức thi Hội giảng giáo viền dạy giỏi Nhà trường khuyến khích 100% giáo viên tham gia, hoặc ít nhất là 70% số lượng giảng viên của mỗi khoa, trong đó yéu cầu bắt buộc đối với những giảng viên đăng ký Chiến sỹ thi đua cơ sở Trong ba năm học 2014-2017 nhà trường có tổng số GVDG là 125 người, trong đó cao nhiều nhất là năm 2015- 2016 với 50 người; năm 2014-2015 có số lượng ít nhất với

29 người Việc công nhận danh hiệu GVDG này dựa trén hai tiéu chí bao gồm điểm thi giảng trên lớp và điểm đánh giá của sinh viên đối với giảng viền được chiathanh 04 mức: khong đạt, đạt, khá và giỏi Điểm trung bình của 29 GVDG nămhọc 2014-2015 là 18.09/20 điểm; kết quả đánh giá của sinh viền đối với giảng viên trung bình là 94,26% khá giỏi Còn năm học 2015-2016 với con số lần lượt là 14,14 và 95,4;

Bảng 3.3 Số luyng GV đạt danh hiệu GVDG cấp truờng nam học 2014-2017

TT Nam học Số lượng

(Nguôn: Tổng hop số liệu từ Phòng Tổ chức) Đội ngũ quản ly và giảng dạy cơ hữu của trường gồm 1.217 người, trong số đó có: 182 người có trình độ phó giáo sư, giáo sư, tiến sĩ (hầu hết đã hoan thành nghĩa vụ với Nhà nước tại các trường đại học công lập hoặc các cơ quan nhà nước); 655 thạc sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa

II; 380 người là cử nhân, kỹ sư, bác sĩ.Ngoài ra, Trường còn nhận được sự cộng tác của 57 giảng viên thỉnh giảng Đội ngũ giảng viên trẻ, tâm huyết với nghề, gần gũi với sinh viên đã góp phần tạo ra một môi trường học tập trung thực nhưng rất dân chủ và thân thiện.

2001 2006 2011 2016 Nam es “Ing sỐ ging viên es Ging viên co hidu ns Ging viên thính giang

Giáo sui, Phó giáo su, Tiến sĩ, Thạc sĩ ———‹‹:.:

Biểu đồ 3.1: Đội ngũ giảng viên của Trường ĐHKD&CN Hà Nội

(Nguồn: Truong Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội)

Một nội dung nữa khi nói đên trình độ của giảng viên là việc học tập nâng cao trình độ của giảng viên chủ yêu ở trong nước từ các trường thuốc

53 khối kinh tế gồm Đại học Kinh tế quốc dần, Học viện Tài chính, Đại học

Thương mại, Đại học Ngoại thương; khối ngành tự nhiên về toán, tin gồm Đại học khoa học nhiền, Dai sư phạm Hà Nội 1; khối ngành ngoại ngữ gồm Đại học Hà Nội, Đại học ngoại ngữ, Dai học quốc gia Hà Nội Số giảng viên học tập ở nước ngoài chỉ có 01 giảng viên học thạc sỹ tại Vương quốc Anh, 01 NCS đang học ở Úc và 01 NCS đang học ở Trung Quốc.

Nhờ có đội ngũ giảng viên có trình độ cao, cơ sở vật chất và điều kiện học tập ngày càng được cải thiện, công tác quản lý, giáo dục sinh viên được đặc biệt quan tâm, chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao, nên quy mô đào tạo ngày một tăng cao, có năm gần 30 van thí sinh đăng ký dự tuyên vào trường Từ khi thành lập tới nay, Trường DHKD&CNHN đã va dang dao tạo 77.080 lao động, đại học chiếm 87,5%, cao đăng - 6%, trung cấp - 4,5% và du học - 2% và 3.525 thạc sĩ và học viên cao học, trong đó có 4,6% học ở nước ngoài.

Người QUY MÔ ĐÀO TẠO TRONG 20 NAM

1000 ees Pai hoc hệ Liên thông es (a0 ding ees Cao ding nghộ ô Cao hoe

Biểu đồ 3.2: Quy mô đào tạo của DHKD&CNHN từ năm 1996-2016

(Nguồn: Trường Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội)

Kết quả đào tạo của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Tính từ năm 2013 đến năm 2017, chỉ trong vòng 5 năm, trường đã tổ chức nhập học cho 23.590 sinh viên, bằng 81% số nhập học của 15 năm trước Năm học 2002-2003 (năm thành lập Phòng Công tác sinh viên trực thuộc Ban Giám hiệu) với quy mô 6.179 sinh viên cua 4 khóa 4,5,6,7, bình quân I giáo viên chủ nhiệm chỉ phụ trách 441 sinh viên, thi đến năm học

2014-2015, 1 giáo viên chủ nhiệm đã phụ trách 1.024 sinh viên (4 khóa

16,17,18,19), tương đương với 35 lớp học (Bảng 2.1) Như vậy, đã cho thấy thương hiệu của trường ngày càng được nhân rộng lên rất nhiều.

Bảng 3.4: Số sinh viên nhập học đầu khóa và tốt nghiệp cuối khóa ĐH

Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tính từ năm 1996-2016 Đơn vị: người

TT | Khóahọc | Nămhọc | Đầu khóa |Cuỗi khóa| Tốt nghiệp

(Nguồn: Phong CTSV & Giáo vụ - DHKD&CNHN)

Do trường DHKD&CNHN dao tạo theo hình thức tin chỉ nên chỉ cần tích luỹ đủ số tín chỉ yêu cầu là sinh viên có đủ điều kiện để tốt nghiệp Vì vậy số lượng sinh viên tốt nghiệp không tương ứng với số lượng sinh viên nhập học Năm học 2011-2012, sỐ lượng sinh viên tốt nghiệp là 3.565 sinh viên trên tổng số sinh viên toàn trường Năm học 2012-2013, số lượng đầu vào giảm 120 sinh viên so với năm học trước, dat 4.551 sinh viên trong tổng số sinh viên toàn trường Nhưng sang đến năm học 2013-2014 và năm học 2014-2015, số sinh viên đầu vào lại tăng mạnh hơn so với hai năm trước, với tổng số lần lượt là 6.396 và 5.174 sinh viên Do từ năm 2012 nhiều trường đại học, cao đăng được mở ra ở nhiều địa phương, điều này đã làm cho số sinh viên vào hoc ở trường giảm di rõ rệt, dac biệt là trong năm học 2015-2016, số lượng đầu vào giảm xuống còn 2.798 sinh viên Song có thể thấy khoảng chênh lệch giữa sinh viên tốt nghiệp và sinh viên nhập học tại Trường ĐHKD&CNHN đang có xu hướng giảm Điều nay sẽ tạo điều kiện cho nha trường sắp xếp thời gian học, phân bổ giảng viên hợp lý hơn.

Bảng 3.5: SỐ lượng sinh viên được khen thưởng từ năm 1996-2016 Đơn vị: người

TT Năm học Lượt sinh viên | Lớp tiên tiễn | Cán bộ lớp tiên tiễn

(Nguồn: CTSV - ĐHKD&CN HN)

Nếu tính 15 năm (từ năm học 1996-1997 đến năm học 2010-2011) có

31.140 lượt sinh viên học tập, rèn luyện đạt từ khá trở lên được trường khen thưởng với tổng số tiền là 7.396.200.000 đồng, bình quân một năm học có 2.076 sinh viên được khen, với số tiền thưởng là 483.080.000 đồng Trong 4 năm học (từ năm học 2011-2012 đến năm học 2014-2015; năm học 2015- 2016 chưa khen) có 20.884 lượt sinh viên được khen, với số tiền thưởng là 4.984.800.00 đồng, bình quân một năm có 5.221 sinh viên được khen thưởng chiếm tỷ lệ từ 40-45% tông số sinh viên đang học So sánh hai giai đoạn thi thấy hiện nay số sinh viên được khen và số tiền thưởng đều gấp 2,5 lần so với thời gian 15 năm trước đó (Bảng 2).

Ngoài ra, trường còn tổ chức trao giải thưởng Kawai Giải thưởng này do Công ty General Electric của Nhật Ban tài trợ mỗi năm một triệu yên, liên tục từ năm 2002 đến nay Giải thưởng dành cho các đối tượng: sinh viên tham gia kinh doanh tốt; sinh viên có đề tài nghiên cứu khoa học hoặc ý tưởng kinh doanh được đánh giá tốt; sinh viên xuất sắc về học tập, khá về rèn luyện; cán bộ lớp giỏi về học tập, khá về rèn luyện Qua 28 lần xét, đã trao thưởng cho 2.522 giải (tương đương trên 2.522 sinh viên) với số tiền 2.586.091.500 đồng.

(Mức thưởng cao nhất là 2.000.000 đồng, thấp nhất là 800.000 đồng/lần).

Trong thời gian từ năm 2011-2016, đã tô chức xét và trao thưởng cho 1.277 sinh viên số tiền là 1.479.700.000 đồng, bằng hơn 50% của 10 năm trước Số được thưởng về kinh doanh, tính riêng trong 5 năm cuối là 83 sinh viên, về nghiên cứu khoa học và ý tưởng kinh doanh là 64 sinh viên, bằng hơn 50% tông sô của 15 năm trước đó Sô đạt điêm xuât sac từ 9 trở lên trong 5 năm

57 cuối là 202 sinh viên trong tổng số 528 sinh viên 15 năm trước đó Số cán bộ lớp đạt điểm giỏi học tập từ 8,5 trở lên có 928 sinh viên trên tổng số 1.605 sinh viên 15 năm trước đó.

Tỷ lệ ý kiến đánh giá nang lực chuyên môn của DNGV

Các biểu hiện (%) Rất tôt Tốt Khá Trung bình Yêu Điểm

Thứ bác rồng, chính xác, khoa học Kiên thức chuyên môn sâu

Kha năng cập nhật kiến thức chuyên môn va thông tin, kỹ thuật

Hiéu biết thực tiễn và kha năng liên hệ, vận dụng vào hoạt động day học, NCKH

Vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn nghề nghiệp

Su dung thanh thao cac kỹ năng của lĩnh vực chuyên môn và thường xuyên cập nhật các kỹ năng nghề nghiệp mỚI.

Kha nang tiếp cận với thực vào bài giảng, lập kế hoạch, tổ chức sản xuất tế sản xuất, tiếp cận công nghệ sản xuất mới dé đưa 14,0 51,2 30,6 3,7 0,4 3,75

Tổ chức các quá trình công nghệ, tổ chức sản xuất, quản lý kỹ thuật công nghệ

Giải quyết các van dé phát sinh trong sản xuất, nghiên cứu vận dụng các kỹ thuật công nghệ mới

Số liệu bảng trên cho thấy, các mặt chủ yếu của năng lực chuyền mồn được giảng viền tự đánh giá đều nằm ở mức đó từ khá trở lền (từ 3,62 đ đến 4,37 đ), trong đó các tiêu chí về kiến thức chuyên món được đánh giá ở mức cao hơn cả, với tiêu chí “Kiến thức chuyền mon sau rồng, chính xác, khoa học” của DNGV được đánh giá cao nhất (4,37 đ), tiếp theo là tiều chí “Khả năng cập nhật kiến thức chuyền mon và thong tin, kỹ thuật” (4,23 đ), “Hiểu biết thực tiễn và khả năng liền hệ, vận dụng vào hoạt động dạy học, NCKH”

(4,09 đ) Tiếp theo là các tiêu chí về năng lực thực hành nghề, trong đó tiêu chí “Sử dụng thành thạo các kỹ năng của lĩnh vực chuyền món và thường xuyên cập nhật các kỹ năng nghề nghiệp mới” (4,15đ) và “Vận dụng kiến thức chuyên món vào giải quyết các vấn dé trong thực tiễn nghề nghiệp”

(3,864) Tuy nhiên các tiéu chí liên quan đến năng lực tô chức, quản lý sản xuất của DNGV trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN chưa được đánh giá cao (từ 3,62 đến 3,75đ); vẫn còn một số ý kiến đánh giá các tiêu chí nay ở mức dé trung bình, yếu Đánh giá về van dé này, CBQL trường Dai học Kinh doanh và Công nghệ HN đều cho răng: DNGV trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN có kiến thức và kỹ năng chuyên mon khá tốt Điểm yếu nhất trong năng lực chuyên món của DNGV là kha năng vận dụng kiến thức chuyên món vào giải quyết các van đề trong thực tiễn nghề nghiệp, khả năng tiếp cận với thực tế sản xuất, tiếp cận với công nghệ sản xuất mới dé đưa vào bài giảng, kha năng tổ chức các quá trình cóng nghệ, quản ly kỹ thuật cổng nghệ và giải quyết các van dé phát sinh trong thực tiễn sản xuất Day cũng là vấn đề cần tập trung bồi dưỡng cho DNGV trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ HN trong thời gian tới.

Bảng 3.7 Tỷ lệ ý kiến đánh giá nang lực dạy học của DNGV

_— Các biểu hiện (%) Điểm Thứ

TT Nang lực dạy học Rât k , | Trung L TB i tốt Tot | Kha binh Yêu (M) bac

Sử dụng phương phép, ¡sị 653/169 17 | 0 | 3,96| 4 phương tiện dạy học

Sử dụng ngôn ngữ, giao

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 28,1 52I1|17/7/ 2,1 0 4,06 | 2

Tổ chức, điều khién lớp học, xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực.

Số liệu bảng trên cho thấy, các mặt chủ yếu của năng lực dạy học của

DNGV Trường ĐH Kinh doanh và CN HN được đánh giá ở mức khá với điểm trung bình các tiều chí từ 3,88 đ đến 4,07đ Chỉ có 2 tiều chí được đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình trên 4đ, đó là: “Chuẩn bị giáo án” cao nhất (với 4,07đ), tiếp đến và việc “Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của sinh viên (với 4,06đ) Điều này cho thấy nhìn chung năng lực sư phạm của DNGV Trường DH Kinh doanh và CN HN đáp ứng được yêu cầu chung nhưng chưa được đánh giá cao.

3.2.2 Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học

Xét về số lượng hay năng suất NCKH, có thể thấy rằng hoạt động

NCKH của đội ngũ giảng trong năm học 2013-2017 thực hiện chỉ được 425 đơn vị (nếu dùng phép cộng cơ học), chia đều cho 03 năm thì bình quân mỗi năm chỉ được 141,67 và tiếp tục đem chia cho số lượng giảng viên thì năng suất khoa học trén đầu giảng viên không cao Đặc biệt, các đề tài chủ yếu tập trung vao việc bién soạn tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập như giáo trình, đề

60 cương bài giảng, sách câu hỏi và bài tập Các dé tài nay sẽ cạn dan trong 1-2 năm nữa; khi đó sẽ ảnh hưởng đến giờ NCKH của giảng viên Thực tế năm học 2014-2015 nhà trường đã điều chỉnh thời gian nghiệm thu của mọt số đề tài giảng viên có đủ giờ NCKH và nguy cơ tiếp tục xảy ra trong năm học 2015-2016 nếu giảng viên khóng chủ động thực hiện đề tài NCKH Nguy cơ này càng hiện hữu hơn khi giờ NCKH của giảng viền tăng từ 50 lền 120 giờ

NCKH theo quy định mới Day là một thách thức đặc biệt với giảng viên trẻ, chưa kinh nghiệm nhiều về NCKH.

Bang 3.8 Bang kê các công trình NCKH nam học 2013-2017

TT Nhiệm vụ NCKH Số lượng 1 | Đề tài cấp nhà nước 0

4 | Số sách chuyên đề và giáo trình 54

6_ | Sách câu hỏi và bài tập 15

7| Tạp chí và ky yếu khoa học ngoài trường 22

10 | Hội thảo khoa cập cấp trường 03

Bài kỷ yêu 35 11 | Hội thảo khoa học cap khoa 02

13 | Dé tai của sinh viên 0

Tong 425 (Nguon: Tổng hop số liệu của Phòng OLKH và HTOT) Còn xét về chất lượng, tiêu chí đánh giá chất lượng dé tài khoa học trong nước 1a căn cứ vào danh mục các đề tai được tính điểm phong hàm giáo sư, phó giáo sự theo Thống tư 16/2009/TT-BGDĐT của Bó Giáo dục và Dao tạo ban hành ngày 17 tháng 7 năm 2009 Căn cứ vào Théng tư nay thì số lượng các đề tai/cdng trình được tính điểm giáo su rất ít bao gồm 03 đề tai cấp

61 bộ, 07 giáo trình, khoảng 20 bài tạp chí khoa học ngoài trường; các đề tài/công trình còn lại chỉ phục vụ nhu cầu trong trường về giảng dạy, học tập, dao tạo trong trường và đáp ứng giờ NCKH của giảng viền theo quy định về chế độ cóng tác của giảng viền hàng năm Mặc du từ năm 2017 Nội san nâng lên thành tạp chí khoa học chuyên ngành nhưng lộ trình để trở thành tạp chí khoa học chuyền ngành trong danh mục tạp chí tính điểm phong hàm giáo sư, phó giáo sư còn khá dài và gian nan Cuối cùng là tạp chí khoa học nước ngoài và đề tài khoa học cấp nhà nước đang thiếu vắng Tương tự đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên mới bat đầu triển khai từ quý 1/2016.

Về biện pháp đây mạnh hoạt động NCKH của đội ngũ giảng viên.

Bang 3.9 Định mức giờ NCKH của giảng viến

TT Định mức NCKH (Giờ chuẩn NCKH/năm)

Hạng giảng viên Hiện hành Cũ 1 Giang vién hang I 150 100 2 Giang viên hang II 140 80

(Nguồn: Bộ Giáo dục và Dao tạo)

Số lượng giờ NCKH của giảng viên tăng lên, theo Quy định của Thồng tư 47/2014/TT-BGDĐT của Bộ Giáo duc và Đào tao Quy định chế đó làm việc đối với giảng viên, ban hành ngày 31/12/2014, trường DH Kinh doanh va Công nghệ HN ban hành Quyết định số 668/QD-DHKDCN ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên ngày 30/12/2015, trong đó quy định số lượng giờ NCKH của giảng viên từ năm học 2015-2016 tăng lên, chiếm 1/3 của tong quỹ thời gian làm việc của giảng viên trong một năm học (1760 giờ/3 = 587 gid) Theo đó, giờ NCKH đối với giảng viên hang I là 150 giờ (cũ là 100 giờ), đối với giảng viên hạng II là 140 giờ (cũ là 80 giờ), đối với giảng viền hạng III là 50 giờ.

- Số giờ NCKH được quy đôi từ mot số đề tài NCKH cơ bản tăng lên

62 nhằm vừa động viên, khuyến khích giảng viên tích cực tham gia NCKH vừa đáp ứng giờ NCKH của giảng viên tăng lên theo quy dịnh Sự quy đổi tăng lên nhiều lần so với trước phải nói đến quy đổi bài tạp chí khoa học chuyền ngành, tăng gấp 5 lần (trước đây quy đổi 1 trang tạp chí = 3-4 giờ chuẩn NCKH, hiện giờ là 20-25 giờ); tương tự tham gia hội đồng khoa học bảo vệ luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, đề tài NCKH sinh viên và bài kỷ yếu khoa học cũng tăng gấp 5 lần so với quy định cũ (Bảng 2.14) Ngoài ra, nhằm dé đây mạnh NCKH và nâng cao chất lượng NCKH, Trường đã bỏ đi một số loại đề tài mà trước đây được quy định là đề tài NCKH như ngân hàng đề thi tự luận và trắc nghiệm; giảm số giờ NCKH được quy đổi từ một số dé tài nhưu đề cương bài giảng, sách câu hỏi và bài tập đề tập trung vào những đề tài chất lượng hơn, mang hàm lượng NCKH nhiều hơn.

- Quy định định mức đề tài cho cán bộ, giảng viền hàng năm nhằm tránh một cán bó, giảng viên làm quá nhiều đề tài trong một năm học Điều này vừa ảnh hưởng đến chất lượng vừa làm giảm sự tham gia của người khác.

Theo quy định mỗi cán bộ, giảng viên khổng tham gia quá 02 đề tài khoa học trong 01 năm trừ cán bộ, giảng viên có trình độ tiến sỹ trở lền thì được tham gia đến 03 dé tài khoa học một năm học Hơn nữa, đối với bién soạn giáo trình, chỉ giảng viên có trình đó từ tiến sỹ trở lên mới được làm chủ biên (Quy chế tổ chức va quan lý hoạt dng NCKHCN trường DHKD&CN năm 2015).

- Nang cấp Nội san lén Tạp chí, kể từ quý 1 năm 2016 Trường chính thức xuất bản số đầu tiền Tạp chí khoa học chuyền ngành theo giấy phép hoạt đóng số 723/GP-BTTTT do Bộ Thong tin và Truyền thóng cấp ngày 29/12/2015 Sự nâng cấp từ Nội san Tạp chí là một bước tiễn quan trọng và phù hợp với xu thế phát triển của mot trường đại học Đây là dién đàn khoa học cho đội ngũ giảng viền trong trường và ngoài trường cũng như các nha khoa học liên quan đến các lĩnh vực của nhà trường Hơn nữa, tạp chí khoa

63 học chuyền ngành là yéu câu cân thiệt năm trong bộ tiều chí quy định chuân quôc gia đôi với cơ sở giáo dục đại học về hoạt động khoa học.

Bảng 3.10 Tỷ lệý kiến đánh giá nang lực NCKH của DNGV

T - Các biêu hiện (%) Điểm Thứ

T Nang lực NCKH ; Trun ; TB | bác

Rất | Tốt | Kha) g |Yếu M tôt bình ¡| Xác định vân dé nghiên | 97 | sog 335) 66 |04 | 361L 1 cứu đóc lập

2 lip hành nghiên cứu độc | 9) | 389 | 459] 62 | 0,8 | 3.48 7

3 | Sử dung các phương pháp | se; | 459/409] 54 | 0 | 3,57 3 nghiên cứu

4 | Thu thập và xử lí sô lieu, | 7o | 4753 |401| 50 |04| 3,56 4 thông tin trong nghiên cứu

5 | Phan tích, tong hợp, đánh | 97 4+6 |409| 58 | 0 |356 | 4 giá kêt quả nghiên cứu Việt báo cáo và báo cáo

6 | Kết quả nghiên cứu, bảo về |1; + | +09 | 409!) 54 |04| 36 1 2 chính kiên, luận điêm khoa học

7| Phôi hợp, cong tác t6/ 143! +26 380! 91 | 0 | 354 6 chức nghiên cứu Việt giáo trình, sách tham 8 | khảo, chuyên khảo và các | 5,8 | 36,8 | 40.9 | 16,1 | 0,4 | 3,31) 8 bài báo khoa học

Tổ chức hội thảo KH,

9 phan biện các công trình | 5,4 | 35,1 | 44,2 | 13,6 | 1,7 | 3,29 9 khoa hoc

(Nguôn: Tác giả tự tong hop) Theo bảng số liệu trên, các mặt chủ yếu của năng lực NCKH của

DNGV trường DH Kinh doanh va Công nghệ HN được đánh giá ở mức khá, với điểm trung bình các tiêu chí từ 3,29 đ đến 3,61 đ Mot số tiêu chí vẫn còn những ý kiến đánh giá ở mức độ yếu: Tổ chức hội thảo khoa học, phản biện các cổng trình khoa học (1,7% ý kiến đánh giá yếu); tiền hành nghiên cứu đóc

MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LUCGIANG VIÊNTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

4.1 Định hướng phát triển của nhà trường và yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

4.1.1 Định hướng phát triển của nhà trường Định hướng phát triển của Trường DHKD&CNHN đến năm 2020 Thứ nhất, phan đấu đưa trường trở thành một trường đại học theo định hướng ứng dụng và hoạt động khoa học - công nghệ tập trung theo hướng nghiên cứu triển khai Đào tạo trình độ đại học và trình độ thạc sĩ là chủ yếu, một số ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ, cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu cho giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Thứ hai, xây dựng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu khoa học, quản lý đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đáp ứng việc thực hiện tốt sứ mang va su phat triển bền vững của nhà trường Dự kiến đến năm 2020, toàn bộ 100% giảng viên của trường đều đạt trình độ thạc sĩ trở lên Trình độ ngoại ngữ và tin học của giảng viên đủ để có thể giảng dạy và làm việc trực tiếp với các trường đại học trong khu vực và trên thé gidi.

Thứ ba, đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học, xây dung va công bố chuẩn tham gia nghiên cứu khoa học của 100% giảng viên Đảm bảo chất lượng của các hội nghị khoa học, xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu chuyên sâu, cho ra đời các công trình, sản phẩm nghiên cứu khoa học đạt trình độ cao, có khả năng ứng dụng và triển khai, có tính hiệu quả về kinh tế - xã hội, làm nền tảng cho chương trình đạo tạo có chất lượng cao Xây dựng chính sách thu hút và tạo điều kiện thuận lợi để tập hợp các nhà khoa học trong và ngoải nước tham gia giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.

Thứ tư, tiếp tỤC gitt én định về quy mô dao tạo bậc đại học, tang quy mô

70 đào tạo bậc cao học Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo trình độ tiễn sĩ với chuyên nganh quản tri kinh doanh va tai chính ngân hang

Thứ năm, hoàn thiện và công bố chuẩn dau ra của tat cả các ngành học hệ đào tạo đại học Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sau đại học, tập huấn công tác quản lý và đánh giá nội bộ cho cán bộ quản lý, chuyên viên đào tạo sau đại học Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy các chương trình đào tạo hiện có Xây dựng cơ chế và tiến hành thực hiện viết giáo trình cho các môn hoc căn bản thuộc chuyên ngành quản tri kinh doanh va marketing theo hướng cập nhật tình huống thực tế.

Thứ sáu, tiếp tục đây mạnh các chương trình liên kết đào tạo với các đối tác hiện có Tăng cường xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế mới để nâng cao trình độ, uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng quan trị đại hoc, tăng cường công tác quan hệ công chúng dé nâng cao vị thé của trường đối với xã hội và thu hút nguồn lực xã hội để phát triển nhà trường, tăng các chương trình giao lưu, trao đôi giảng viên và sinh viên.

Thứ bảy, tiếp tục hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc của đội ngũ giáo viên, nhân viên và sinh viên, trong đó tập trung vào nâng cấp cơ sở vật chất cho đội ngũ giảng viên trong trường.

Thứ tám, xây dựng, khăng định và phát triển các giá trị văn hoá đặc trưng của Trường DHKD&CNHN Mục tiêu đến năm 2020, trường sẽ được biết đến rộng rãi với hình ảnh một trường đại học chất lượng, năng động và hội nhập.

4.1.2 Yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường ĐHKDCNHN

4.1.2.1 Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường ĐHKDCNHN phải dam bảo tính hé thong

Hệ thống là chính thể các yếu tố có liền quan mật thiết với nhau, tác

71 đóngquy định cho nhau; cách tiếp cận hệ thống phải xem xét đối tượng như một hệ thống hoàn chỉnh, phát triển, có cấu trúc tương tác với nhau Sự tương tác theo quy luật riêng của các thành tố cấu tạo hệ thống đã sinh ra chất lượng toàn vẹn của hệ thống.

Yêu cầu này đòi hỏi các giải pháp nhằm phNâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội phải được xây dựng trên khung lí thuyết chung về phát triển DNGV theo tiếp cận năng lực, có tính hệ thống, đồng bó, có mối quan hệ hữu cơ theo hướng thúc đây lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau trong quá trình thực hiện.

4.1.2.2.Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Dai học Kinh doanh va công nghệ Hà Nội phaidam bảo tính kế thừa

Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Đại học

Kinh doanh và công nghệ Hà Nội được dé xuất trên cơ sở chuẩn GV có xem xét, kế thừa, phát huy những giải pháp tốt, những giải pháp đã thành cổng trong việc phát huy được những điểm mạnh của DNGV đã có, những ưu điểm và thành quả còn phù hợp với hệ thống quản lý hiện hành Bên cạnh đó, các giải pháp thực hiện chưa hiệu quả cũng được nghiền cứu nguyên nhân và điều kiện thực hiện dé có cách khắc phục cho phù hợp, hiệu qua hơn Ngoài ra, các giải pháp được đề xuất trên cơ sở tông kết kinh nghiệm, hệ thống lại trong một khung lý luận chung của đề tài về những ý tưởng sáng tạo, đã được nhiều cơ sở giáo dục đại học ngành sư phạm kỹ thuật áp dụng.

4.1.2.3 Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội phaidam bảo tính thực tiễn

Các giải pháp đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn dựa trên khả năng, yều cầu của trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội dé giải quyết những bất cập yêu kém về DNGV, phải phù hợp với mục tiêu phát triển DNGV là đạt chuẩn về nang lực chuyền mon, sư phạm đề thực hiện nhiệm vụ giảng dạy

72 đạt chất lượng đáp ứng nhu cau xã hội Bén cạnh đó, các giải pháp cũng phải xuất phát từ thực trạng DNGV trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, dựa trên những phân tích về tình hình phát triển đội ngũ giảng viền: mặt mạnh, mặt yêu, thời cơ và thách thức đối với cóng tác phát triển DNGV.

4.1.2.4 Nang cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Dai học Kinh doanh va công nghệ Hà Nội phaidam bao tinh khả thi, hiệu quả

Các giải pháp đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động dé cổng tác nâng cao năng lực DNGV trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội được thuận lợi và trở thành hiện thực đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyền mon Lựa chọn một giải pháp nào đó phải cân nhắc đến tính vừa sức với các điều kiện nguồn lực hiện có Giải pháp nào đưa đến kết quả cao nhất, với chỉ phí nguồn lực hợp lý, sẽ được lựa chọn. Đồng thời, các yếu tố xã hội, mới trường, cơ chế hoạt động đang chỉ phối cũng cần được tính đến đề tránh rủi ro có thê xảy ra.

4.1.2.5 Nang cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Dai học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội đảm bảo tính pháp lý

Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội phải dựa trên cơ sở pháp luật quy định, khổng được đối lập với pháp luật, phải tuần thủ pháp luật, khong được trái pháp luật.

Tự đánh giá: GV là nguồn đánh giá quan trọng nhất bởi lẽ họ mới có thê cung cấp mot cach day đủ và xác thực nhất kế hoạch hoạt đồng,

Mỗi GV nền tích cực tham gia vào việc tự đánh giá mình Qua đó, họ có cơ

9] hội tự nhìn vào ban than mình và tạo được những hệ qua sau: Coi mở hơn đối với van đề đánh giá Cấp trền không cần vạch rõ những khuyết điểm mà GV (người tự đánh giá) đã tự nhận ra; đễ dàng chấp nhận những yêu cầu thay đôi về tác phong làm việc, cũng như cách ứng xử đối với cấp trên và đồng nghiệp vì họ cho cổng việc trền có tính tự nguyện.

Đánh giá qua cấp trên trực tiếp: Nhiệm vụ của cấp trên là thâu tóm những dự kiến từ mọi phía như đánh giá của nhân viên cấp dưới đồng

nghiệp, sinh viên tạo ra moi trường cởi mở và có tính xây dựng với GV tự đánh giá.

Bac 3 Giám định của cấp trên gián tiếp: Cấp trên gián tiếp tham gia vào việc đánh giá kỹ năng, với mục đích chính là đảm bảo được tính kết hợp cho biện pháp phát triển nhân sự Cấp trén gián tiếp khóng biết nhiều về mỗiGV nhưng họ có cái nhìn rồng hơn, tông quan hơn.

Đuợc đánh giá bởi viên chức trực thuợt (nếu giảng viên kiêm giữ chức vụ lãnh đạo): Đánh giá cấp trên không nhất thiết phải ding mẫu don

Mối quan hệ tốt giữa cấp trên và GV được thể hiện qua các cuộc đối thoại đánh giá kỹ năng sau khi cấp trên có những nhận xét về kỹ năng của GV, họ có thê đặt câu hỏi với GV là GV hài lòng, khổng hai lòng với hoạt đồng quản lý và điều hành của họ? người GV có ý kiến xây dựng nao dé họ có thé hoản thiện trong tương lai? Thong tin phản hồi mang lại nhiều lợi ích cho hai phía.

Bầu khổng khí văn hóa tổ chức càng mạnh bao nhiều thì khudn khổ đàm thoại giữa cấp trên và GV càng đơn giản bấy nhiều Việc đàm thoại có thé sử dụng mẫu đơn dé làm cơ sở cho buổi đối thoại.

Bac 5 Đánh giá bởi các đông nghiệp: GV với tư cách là các đồng nghiệp, nhât là những người có cùng chuyền món, được làm quen với tô chức

92 khoa học sẽ là nguồn cung cấp các bằng chứng xác thực, tin cậy để đánh giá đồng nghiệp của mình Đặc biệt, họ có thé đánh giá rất khách quan, xác thực đồng nghiệp của mình qua các khía cạnh sau: Kiến thức chuyền món trong lĩnh vực giảng dạy; cách xác định mục tiêu món học; phương pháp truyền đạt kiến thức; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả của sinh viên; hướng dẫn,tư van cho sinh viền; tham gia nghiền cứu và các hoạt động sư phạm.

Đánh giá bởi nhóm lợi ích liên quan (chủ yếu là đánh giá của sinh vién): SV được xem là nguồn đánh giá tin cậy về chất lượng giảng dạy GV

viên tốt nghiệp, phụ huynh và các cơ sở sử dụng SV sau khi tốt nghiệp có thé cung cấp những thong tin đánh giá tong quát đáng lưu ý về GV, chương trình khóa học và nhà trường đã và đang thực hiện Đặc biệt, họ có cái nhìn về chất lượng đào tạo khi họ đã tham gia và sử dụng vào thị trường lao đồng.

(3) Sử dụng các nguồn thồng tin dé đánh giá: Nhận xét nhân sự là yêu cầu tat yếu dé làm tốt cổng tác giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng, bổ nhiệm và sang lọc nhân sự Trên cơ sở xác định tiều chuẩn của từng chức danh GV, xây dựng quy định về chức trách, nhiệm vụ GV, phải tiến hành khảo sát, phần tích, phân loại và đánh giá nhân sự thật chính xác Phải có quan điểm mới về đánh giánhân sự: Đánh giá GV thực chất, tránh hình thức, căn cứ vào tiều chuẩn, nhiệm vụ được giao, khổng đơn thuần theo quá trình, băng cấp, học vỊ, tudi tác, không hep hoi, định kiến Thực hiện đánh giá nhân sự dựa trên nét văn hóa đánh giá, đánh giá nhân sự thực chất, thấy rõ thái độ của họ đối với cổng việc, hiệu quả cổng việc mà họ thực hiện. c) Điều kiện thực hiện

Bó Giáo duc và Dao tạo cân sớm ban hành các van bản quy định chung

93 về định mức lao động của GV Trên cơ sở quy định chung của Nhà nước cho các cơ sở giáo dục đại học, Trường Đại học KD và CN cần dựa vào chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình quy định chức trách, nhiệm vụ của GV, sớm xây dựng và hoàn thiện các phiếu đánh giá đối với GV, phiếu đánh giá của SV đối với GV, phiếu đánh giá từ đơn vị sử dụng.

4.2.5 Tổ chức hoạt đợng đào tạo, bôi duõng nang cao nang lực cho đợi ngũ giảng viền a) Mục đích ý nghĩa Đào tạo, bồi dưỡng nang cao năng lực, trình độ can bộ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội theo sứ mang được Nhà nước và Bộ Giáo dục và Dao tạo giao cho. Đào tạo, bồi dưỡng giúp nâng cao năng lực chuyên mon, năng lực giảng dạy, NCKH và các năng lực khác, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh của GV được quy định trong Luật Giáo dục hiện hành và yêu cầu ngày càng cao của giáo dục và đào tạo. b) Nói dung và cách thực hiện

Phải căn cứ vào mục tiéu dao tạo, bồi dưỡng là nâng cao năng lực chuyền mon, năng lực giảng day, NCKH và các hoạt đóng khác của giảng viên dé đáp ứng yéu cau về trình đó, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học cổng lập.

Dao tạo, bồi dưỡng nhằm hướng tới chức danh chuẩn hóa đội ngũ Đó là yêu cầu bắt bude người GV phải có 2 nhiệm vụ song hành: giảng dạy, tham gia đào tạo ở bậc cao hơn và bồi dưỡng hệ thống chuyên đề phục vụ cho chuyền mon - nghiệp vụ.

Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyền mon, nghiệp vụ phải được tiến hành thường xuyên, liền tục, linh hoạt với nhiều các biện pháp đồng bộ như: Đồng viên, khuyến khích, hành chính, kinh tế Phải được quản lý, đào tạo một cách

94 khoa học, đảm bảo chặt chẽ các khâu phân tích nhu cầu bồi dưỡng đến lập kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ đến khẩu triển khai thực hiện và kiểm tra đánh giá cổng tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ.

Nói dung của cổng tác đào tạo bồi dưỡng gồm:

- Đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị: Tập trung bồi dưỡng lý tưởng của người cán bộ, GV trong tập thé sư phạm nhà trường, thé hiện ở lòng yêu nước, yéu nghề, hết lòng vi thé hệ trẻ.

- Dao tạo bồi dưỡng về năng lực chuyền mon nghề: Giảng viền trường Kinh doanh va công nghệ HN phải nắm vững kiến thức chuyền mén nghề nghiệp ở mức chuyền sâu, lý thuyết chuyên mon là tri thức của kỹ năng Moi kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp hình thành đều trên cơ sở nắm vững lý thuyết của kỹ năng, kỹ xảo đó, đồng thời phải biết vận dụng kiến thức chuyền mớn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn nghề nghiệp; thành thạo các kỹ năng của lĩnh vực chuyền món và thường xuyên cập nhật các kỹ năng nghề nghiệp mới; có khả năng tiếp cận với thực tế sản xuất, cổng nghệ sản xuất mới dé đưa vào bài giảng, lập kế hoạch, tô chức sản xuất.

- Đào tạo, bồi đưỡng về năng lực giảng dạy: Giảng viên trường Kinh doanh va công nghệ HN phải xây dung được mục tiêu, kế hoạch dạy học và tài liệu day học, lựa chọn, sử dụng thành thạo các phương pháp giảng dạy, các bước hướng dẫn đề hình thành kỹ năng cho học sinh, chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp Người GV cũng cần phải dự kiến được những tình huống sư phạm xảy ra và phương án xử lý Đồng thời, phải hiểu biết và sử dụng các loại hình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận dựa vào năng lực.

- Đào tạo, bồi dudng về năng lực nghiên cứu khoa học: Năng lực này bao gồm nhiều thành phần: Năng lực phát hiện vấn đề SP, khả năng điều tra xã hội học, năng lực vận dụng các phương pháp NCKH, năng lực ứng dụng cổng

95 nghệ dạy học mới, năng lực viết báo cáo khoa học, giáo trình, năng lực trình bày báo cáo khoa học SP, năng lực hướng dẫn sinh viên NCKH, đánh giá kết quả NCKH của sinh viền.

- Đào tạo, bồi dưỡng về năng lực phát triển và thực hiện chương trình đào tạo:

Người GV phải có hiểu biết về quy trình và các phương pháp, kỹ thuật phát triển chương trình đào tạo dé đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và nghề nghiệp; phan tích nhu cầu đào tạo và xác định yêu cầu đào tạo; xây dựng, diéuchinh, cap nhật nội dung chương trình dao tạo; thiết kế và sử dụng thành thạo các cổng cụ đánh giá chương trình đảo tạo; thực hiện và hướng dẫn triển khai chương trình đào tạo theo đúng quy định và định hướng nghề nghiệp ứng dụng.

- Đào tạo, bồi dưỡng về năng lực quan hệ với doanh nghiệp và năng lực phát triển nghề nghiệp: Người GV cần phải biết lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng các môi quan hệ với doanh nghiệp trong lĩnh vực ngành nghề chuyên mon; lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hoặc tham gia các hoạt đóng hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp; đặc biệt trong lĩnh vực nghiền cứu khoa học và cổng nghệ; thực hành, thực tập của sinh viền Đồng thời, người GV phải có năng lực phát triển nghề nghiệp thể hiện: Khả năng tự đánh giá và lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyền mon nghiệp vụ; thường xuyén tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên món để nâng cao chất lượng dạy học và nghiên cứu khoa học; sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp; sử dụng cổng nghệ thong tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp Dé thực hiện có hiệu quả cổng tác đào tạo, bồi dưỡng GV cần tuần thủ các bước sau:

Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng là khâu

quan trọng của trường Kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo hai yéu cầu chủ yếu, vừa thỏa mãn yéu cau trước mắt, vừa đón đầu sự phát triển của nhà trường trong tương lai.

Butc 4 Lựa chọn phương pháp đào tạo và bồi dưỡng thích hợp là hết sức can thiết Có nhiều cách thức dé lựa chọn: Các GV theo học lớp ngắn hạn, tích lũy dần các tín chỉ; các GV theo học các lớp dài hạn bằng phương thức học tại chức; các GV phấn đầu theo con đường tự học trên mạng, trong sách vở, tài liệu nhưng cuối cùng phải được kiểm tra, đánh giá Điều quan trọng hơn cả là sự nỗ lực của bản thân, sự ham học hỏi, sự say mề học tập của mỗi cá nhần.

Buớc 5 Quản lý cổng tác dao tạo, bồi dưỡng: Muốn nâng cao chất lượng DNGV, chương trình nội dung, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng là vd cùng cần thiết Khâu quan trọng bậc nhất là cổng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng của hiệu trưởng, các phòng ban chức năng, các khoa, bộ mon, trung tâm trực thuốc khoa có tính quyết định kế hoạch, chất lượng, tiễn độ của cổng tác đào tạo, bồi dưỡng.

Bước 6 Đầu tư, tăng cường tài chính cho cổng tác đào tạo, bồi dưỡng: Ngoài kinh phí của nhà trường, căn cứ vào quy hoạch đảo tạo, bồi dưỡng của nhà trường, khoa cần có khoản kinh phí hợp lý, vừa đủ để đầu tư vào cổng tác dao tạo, bồi dưỡng của DNGV trong khoa. c) Điều kiện thực hiện Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyền món, nghiệp vụ phải thực sự thiết thực và phục vụ cho chính cổng tác giảng dạy của GV hoặc những cổng việc khác sẽ đảm nhiệm Tránh tình trạng dao tạo, bồi dưỡng chuyên món chỉ là hình thức hợp thức hóa về mặt bằng bao cấp mà thực tế đã xảy ra và trong phần thực trạng đã đề cập.

Việc dao tạo, bồi dưỡng chuyên món nghiệp vụ phải góp phan nâng cao năng lực, trình độ của GV Phải được tiến hành thường xuyén, liền tục, linh hoạt với nhiều biện pháp đồng bộ như: Động viên, khuyến khích, hành chính, kinh tế gan trách nhiệm của trường với các khoa, bộ mén và ban than GV được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.

4.2.6 Hoàn thiện chế đợ chính sách để tạo dong lực nâng cao năng lực của DNGV a) Mục đích, ý nghĩa Đảm bảo các chế đó chính sách cho GV được hưởng day đủ theo quy định, nâng cao đời song vật chất tinh thần, tạo mới trường sư phạm lành mạnh dé GV yên tâm cổng tác. b) Nội dung, cách thức thực hiện

Giảng viên đại học là lực lượng chủ yếu quyết định đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường Hiện nay một số chính sách của Nhà nước đối với GV đại học còn bất cập, từng trường đại học trong phạm vi quyền hạn được phần cấp quản lí cần có những chính sách nội bộ đối với DNGV như: (-) Về điều kiện làm việc của các giảng viền, đặc biệt là của các giáo sư, phó giáo sư; (-)

Chính sách đối với các giảng viên day giỏi, có nhiều đóng góp cho sự đổi mới của trường: (-) Một số chế độ đãi ngộ vật chất dé thu hút giảng viền giỏi va thu hút nhần tài vào làm việc toàn thời gian hoặc kiềm nhiệm, bán thời gian cho trường.

Xây dựng quy định giờ chuẩn quy đổi giờ cho GV khi giảng dạy, chữa bài, chấm bài, phụ đạo, hướng dẫn, làm chế bản bài giảng, cầu hỏi ồn luyện, bién soạn giáo trình, viết báo, làm đề tài NCKH; tô chức seminar chuyền đề.

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thông báo cổng khai các chế đó chính sách dé thực hiện trong toàn trường.

Thực hiện kịp thời chính sách tiền lương, phụ cấp thâm niền, phụ cấp đứng lớp và thu nhập tăng thêm cho GV đảm bảo nguồn thu nhập chính để tái sản xuất sức lao động, gia đình và xã hội phát triển.

Thanh toán học phí theo bién lai thu học phi của cơ sở đào tạo; hỗ trợ kinh phí và tiền đi lại, lưu trú; được hỗ trợ kinh phí thong qua các đề tài

NCKH cấp Trường, cấp B6 cho cán bó, GV được cử di đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, bồi dưỡng nang cao trình độ ở trong và ngoài nước, tao điều kiện thuận loi dé các GV hợp đồng được đối xử bình đăng như các GV trong biên chế Hỗ trợ tiền theo định mức hàng tháng cho GV có trình đó tiến sĩ trở lên khóng tham gia công tác quản lý; tạo điều kiện về nhà ở, nơi làm việc để GV làm việc và nghiền cứu.

Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ, khích lệ mọi GV phan dau hoc tap nang cao trình độ chuyên mổn trong mới trường giáo dục dao tao có sự cạnh tranh lành mạnh và sự quan tâm của các tổ chức đoàn thể, từng bước khắc phục những bất cập, tạo đóng lực cho GV và CBQL yén tâm cong tác, đóng gop trí tuệ đưa sự nghiệp giáo dục của trường phát triển vững mạnh.

Tạo được bầu khong khí sư phạm đoàn kết, thân ái trong tập thể Quan tâm đến cuộc sống riéng tư của từng GV, sẵn sàng chia sẻ, tạo điều kiện giúp

99 đỡ GV khi gặp khó khăn, có cách nhìn nhận và đánh giá khách quan, cổng băng với mọi người trong các hoạt động với tinh thần xây dung Làm tốt được điều này sẽ có tác dụng giáo dục to lớn đối với DNGV, giúp họ ludn có niềm tin tưởng vào tập thể và tổ chức.

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w