Nhiều thập kỷ trước đây, tại Việt Nam còn có trẻ em bị thiếu vitamin A có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng như khô mắt, quáng gà, vết Bitot, sẹo giác mạc thậm chí mù loà.. Thiếu vitami
Trang 27. Nguyễn Văn Hiếu
8. Nguyễn Anh Tuấn
9. Phạm Việt Trung
10. Nguyễn Thu Trang
11. Đinh Thị Thảo Vy
Trang 3Chủ đề
Thiếu vitamin A cận lâm sàng biểu hiện bằng nồng độ Retinol huyết thanh thấp so với 1 ngưỡng qui định Nhiều thập kỷ trước đây, tại Việt Nam còn có trẻ em bị thiếu vitamin A có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng như khô mắt, quáng gà, vết Bitot, sẹo giác mạc thậm chí mù loà Thiếu vitamin A ảnh hưởng tới hệ thống miễn dịch làm tăng nguy cơ mắc bệnh, tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển Hiện nay tại Việt Nam việc bổ sung viên nang Vitamin
A vẫn được tiếp tục thực hiện cho trẻ 6-36 tháng tuổi.
Trang 4Phân tích ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng của thiếu vitamin A ở trẻ
em tại Việt Nam.
01
Trang 5Vitamin A
(C20H29OH)
Là 1 phân lớp của họ các chất hòa tan trong lipid được gọi là axit retinoic Vitamin A có 3 dạng:
-Retinol
-Retinal
-Retinoic acid.
Trang 6Ý nghĩa sức khỏe ở trẻ thiếu vitamin A
ở trẻ em Việt Nam
“Khảo sát Dinh dưỡng Đông Nam Á (SEANUTS II) năm 2022 cho thấy trẻ em Việt đang rất thiếu Vitamin A, D cùng nhiều vi chất khác trong chế độ ăn”
Trong sơ đồ, 70% chế độ dinh dưỡng của trẻ em Việt chưa đáp ứng đủ nhu cầu hàm lượng vitamin A
Trang 7- Ngày 13/10/2015, viện Dinh Dưỡng thuộc Bộ Y
tế cho biết số liệu cuộc điều tra toàn quốc về vi chất dinh dưỡng được công bố tháng 10/2015,
tỉ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ em <5 tuổi là 13%, không đổi suốt 20 năm qua, đồng thời, tỉ lệ sữa mẹ đang cho con bú có hàm lượng vitamin A chỉ đạt 34,8%
- Năm 2023, theo thống kê Viện Dinh dưỡng quốc gia, 9,5% trẻ dưới 5 tuổi thiếu vitamin A, giảm hơn 3% so với 2015
Trang 8Nhiều nghiên cứu trên Thế Giới cho thấy thiếu vitamin A ở trẻ em gây hậu quả khô mắt, nặng có thể gây mù mắt, chậm phát triển chiều cao, cân nặng, và có tỉ lệ mắc nhiễm khuẩn như tiêu chảy, suy hô hấp cấp cao hơn
Trang 9Thiếu hụt vitamin A ở trẻ em sẽ tăng tỉ lệ trẻ mắc bệnh quáng gà, khô mắt, khô
da, nặng hơn có thể dẫn tới mù lòa Bên cạnh đó, việc thiếu vitamin A cũng làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể và tăng tỉ lệ thấp còi của trẻ
Trang 10Phân tích nguyên nhân
và hậu quả của thiếu vitamin A ở trẻ em.
02
Trang 11Từ mẹ
• Sữa mẹ không có đủ hàm lượng vitamin
A cần thiết : Retinol (mcg) < 60 trong thành phần sữa vĩnh viễn
• Mẹ mất sữa hoàn toàn, mẹ bị bệnh quá nặng, bệnh lao tiến triển, mẹ bị HIV… không có phương pháp nuôi dưỡng thay thế
• Sai cách bú với trẻ mới sinh:
- Sai thời gian, sai thời điểm
- Sai tư thế và sai cách ngậm bắt vú
Trang 12Bên ngoài
Bệnh lý
- Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi: thiếu ăn bổ sung( ăn dặm), ăn sai độ tuổi, sai lượng, không chất lượng, không cân đối thành phần, sai phương pháp nấu,
- Với trẻ lớn hơn 2 tuổi: ăn thiếu bữa, thiếu chất, lười ăn,
- Nhiễm trùng sởi,lỵ
- Giảm hấp thu hoặc các rối loạn ở gan
- Bệnh lí đường mật
Trang 13• Yếu tố nguy cơ mắc bệnh sởi nặng cho trẻ
Trang 14Trình bày các giải
pháp ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm
phòng chống thiếu
vitamin A.
03
Trang 15Biện pháp dài hạn
- Chế độ ăn của phụ nữ có thai, đang cho con
bú phải đảm bảo nguồn vitamin A từ sữa mẹ
- Khi trẻ ăn dặm, thực hiện thường xuyên việc
Trang 16• Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng.
• Thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng phòng chống 6 bệnh thường gặp
• Coi trọng việc tẩy giun và phòng chống nhiễm ký sinh trùng đường ruột thường xuyên cho trẻ
Trang 17Chủ động tạo nguồn thực
phẩm cung cấp vitamin A
Xác định được loại thức ăn hay
được sử dụng tại địa phương và
khả năng chấp nhận của cộng
đồng có nguy cơ thiếu vitamin A
Bổ sung vitamin A vào một số thực
phẩm như macgarin (bơ thực vật),
sữa gầy, đường, mì chính…
Biện pháp trung hạn
Trang 18Biện pháp ngắn hạn
- Phân phát vitamin A liều cao cho tất cả các bệnh nhân khô mắt hoạt tính ở mọi giai đoạn
và các nhóm có nguy cơ cao bị khô mắt trong cộng đồng
- Biện pháp này có thể ngừng lại khi các biện pháp dài hạn và trung hạn đó phát huy hiệu quả
Trang 19Nhóm bệnh có nguy cơ Toàn bộ
Trẻ em từ 1 – 6
tháng tuổi
Uống 200.000 UI vitamin A khi tiếp xúc lần đầu với nhân viên y tế cho mỗi lần mắc bệnh.
Uống 200.000 UI vitamin A, cứ 3 – 6 tháng 1 lần.
Uống 100.000 UI vitamin A, cứ 3 – 6 tháng 1 lần.
Chú ý
Không áp dụng cho những trẻ vừa được uống vitamin A liều cao trong vòng 1 tháng trước đó.
Bà mẹ đang cho con bú uống 1 lần 200.000 UI vitamin A ngay sau khi đẻ hoặc trong vòng 2 tháng đầu tiên sau
đẻ
Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, nếu không được nuôi bằng sữa mẹ nên cho uống liều 50.000 UI vitamin A.
Trang 20• “Tỉ lệ thiếu vitamin A ở trẻ em có xu hướng giảm - Chương trình mục tiêu quốc gia - Cổng thông tin Bộ Y tế”.
vitamin-a-o-tre-em-co-xu-huong-giam?
<https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/ti-le-thieu-inheritRedirect=false&fbclid=IwY2xjawF6gOVleHRuA2FlbQIxMAABHZteVjnT_PJpeXb5u3qx5fhCugwmWNBL 5pWySo0jtADxwJG03K-ZFvnBpQ_aem_uPNxj1lJ31TaLoPo98PoEg.>
• “Gần 10% trẻ em dưới 5 tuổi thiếu vitamin A - Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh”
vitamin-a-c15612-131588.aspx.>
<http://trungtamytequan10.medinet.gov.vn/truyen-thong-giao-duc-suc-khoe/gan-10-tre-em-duoi-5-tuoi-thieu-• “Vitamin A giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ em”
Trang 21Thanks!