Các lập trình viên có thể clone lại mã nguồn từ một repository và Github chính là một d ch vụ máy chủ repository công cộng, mỗi người có thể tạo tài khoản trên đó để tạo ra các kho chứa
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
1.1 Giới thiệu 7
1.2 Công nghệ sử dụng 7
1.3 Kết quả dự kiến: 8
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ PHIÊN BẢN MÃ NGUỒN (GIT) 9
1.1 Giới thiệu 9
1.2 Các bước triển khai 9
1.2.1 Cài đặt git trên windows 9
1.2.2 Tạo tài khoản trên Github 10
1.2.3 Tạo thư mục respository local trên máy 11
1.2.4 Tạo thư mục respository trên server 11
1.2.5 Dùng lệnh git clone <link> để sao chép respository về máy 12
1.2.6 Dùng lệnh cd để di chuyển vào thư mục ThucHanhGit 12
1.2.7 Dùng lệnh git add để thêm tất cả các file mới vào repository 12
1.2.8 Dùng lệnh git commit m “ ” để commit thay đổi vào repository.- 13
1.2.9 Dùng lệnh git tag Tag1 để đánh dấu tag theo yêu cầu 13
1.2.10 Dùng lệnh git push origin Tag1 để đẩy tag gửi nội dung lên github 13
1.2.11 Dùng lệnh git rm và git rm r “ ” để xóa một vài file trong thư mục.- 13
1.2.12 Xem danh sách các trạng thái thay đổi của thư mục (log) 14
Trang 23
3.2.2 Tạo Board 19
3.2.3 Tạo issues 20
3.2.4 Tìm issues trong Jira 21
3.2.5 Workflow trong Jira 21
3.2.6 Tạo workflow 23
3.3 Hướng dẫn sử dụng 23
CHƯƠNG 4: CÔNG CỤ TRIỂN KHAI DỰ ÁN (DOCKER) 27
4.1 Giới thiệu 27
4.2 Lợi ích khi sử dụng Docker 28
4.3 Các bước triển khai 29
4.3.1 Cài đặt Doker trên Windows (Docker Desktop) 29
4.3.2 Sử dụng Docker 30
Trang 3MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2 1: Cài đặt git trên windows 9
Hình 2 2: Đăng kí tài khoản Github 10
Hình 2 3: Tạo thư mực local repository trên máy 11
Hình 2 4: Tạo thư mục repository trên server 11
Hình 2 5: Dùng lệnh git clone <link> để sao chép respository về máy 12
Hình 2 6: Dùng lệnh cd để di chuyển vào thư mục ThucHanhGit 12
Hình 2 7: Dùng lệnh git add để thêm tất cả các file mới vào repository 12
Hình 2 8: Dùng lệnh git commit -m “ ” để commit thay đổi vào repository 13
Hình 2 9: Dùng lệnh git tag Tag1 để đánh dấu tag theo yêu c u 13ầ Hình 2 10: Dùng lệnh git push origin master để đẩy cập nh t branch ậ master 13
Hình 2 11: Dùng lệnh git push origin Tag1 để đẩy tag gửi n i dung lên github 13ộ Hình 2 12: Dùng lệnh git push origin Tag1 để đẩy tag gửi n i dung lên github 13ộ Hình 2 13: Xem danh sách các trạng thái thay đổi của thư mục (log) 14
Hình 2 14: T o project trên Github 14ạ Hình 2 15: Th các câu l nh: Git fetch, Git stash, VIM, vi vimrc, git revert, git cherry-ử ệ pick 1
Hình 2 16: Lịch sử commit 17
Hình 3 1: Tạo Project 19
Trang 45
Hình 4 1: Logo Docker 27
Hình 4 2: Flow Docker 27
Hình 4 3: S dử ụng Docker cho đồ án 31
Hình 4 4: Sau khi cài đặt thành công 32
Trang 5MỤC LỤC BẢNG Bảng 1 1: Kết quả ự kiến 8 d
Trang 6Website bán hàng trực tuyế giúp các cửa hàng, doanh nghiệp có thể chủ đôn g xây dựng hình ảnh, quảng bá hương hiệu theo yêu cầu riêng Đối với mô t website bán hàng, các cửa hàng, doanh nghiệp có thể thoải mái xây dựng hoặc tùy biế giao diện, nôn dung, bố cục, hình ảnh sản phẩm, d ch vụ hay các chương trình khuyế mại một cách thuận tiện, n chủ đông tạo sự lôi cuốn nhất đối với khách h ng khi ghé thăm website Đồng thời tạo ànên các giao diện đơn giản, thân thiện với người sử dụng, đặc biệt đối với đối tượng chưa
có chuyên môn về công nghệ
Cửa hà g bán đồng hồ cao cấp Lux cung cấp d ch vụ mua đồng hồ trực tiến p và trực tuy n cho khách h nế à g Hiện tại cá nghiệp vụ của cửa hà g đang được quản lý thủ cônc n g bằng sổ sách và các phần mềm văn phòng cơ bản như MS Word, MS Excel Để tránh thất thoát về thời gian và chi ph phí át sinh trong việc quản lý kinh doanh và hân phối sản pphẩm, ban lãnh đạo cửa hàng quyết đ nh đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin à xây dựng vmột website thương mại điện tử giú cho việc quản lý quản lý kinh doanh sản phẩm trp nên thuận tiện hơn
1.2 Công nghệ sử dụng
Đồ án môn học với đề Xây Dựng Website bán đồ án ITEC sử dụng công nghệ:
GitHub: Hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, hoạt động giống như một mạng xã hội cho lập trình viên Các lập trình viên có thể clone lại mã nguồn từ một repository và Github chính là một d ch vụ máy chủ repository công cộng, mỗi người có thể tạo tài khoản trên đó để tạo ra các kho chứa của riêng mình để có thể làm việc
Trang 7Docker: Nền tảng để cung cấp cách để building, deploying và running ứng dụng d dàng hơn bằng cách sử dụng các containers (trên nền tảng ảo hóa) Ban đầu viết bằng Python, hiện tại đã chuyển sang Golang
1.3 Kết quả dự kiến:
Bảng 1 : Kết quả dự kiến 1CHỨC NĂNGPHÁT TRIỂN
TRANG NGƯỜI
DÙNG - Giao diện hài hòa, bắt mắt người xem
- Tìm kiếm theo tên sản phẩm
- Xem chi tết xảm phẩm
- Thêm sản phẩm vào giỏ hàng: xóa, sửa giỏ hàng
- Trang thanh toán yêu cầu nhập đầy đủ, tích hợp thành toán
- Quản lý thống kê doanh thu theo tháng
- Đổi mật khẩu cho Admin
Trang 89
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ PHIÊN BẢN MÃ
NGU N (GIT) Ồ1.1 Giới thiệu
Dự án sử dụng công cụ quản lý mã nguồn là Git với lữu trữ mã nguồn tại Github, (GitLab, bitbuket, vvv)
Video provides a powerful way to help you prove your point When you click Online Video, you can paste in the embed code for the video you want to add You can also type a keyword to search online for the video that best fits your document
To make your document look professionally produced, Word provides header, footer, cover page, and text box designs that complement each other For example, you can add a matching cover page, header, and sidebar Click Insert and then choose the elements you want from the different galleries
1.2 Các bước triển khai
Cấu hình người sử dụng
Thực hiện các thao tác sau:
1.2.1 Cài đặt git trên windows
Hình 2 1: Cài đặt git trên windows
Trang 91.2.2 T o tài kho n trên Github ạ ả
Hình 2 2: Đăng kí tài khoản Github
Trang 1011
1.2.3 T ạo thư mục respository local trên máy
Hình 2 3 : Tạo thư mực local repository trên máy1.2.4 T ạo thư mục respository trên server
Hình 2 4 : Tạo thư mục repository trên server
Trang 11CHƯƠNG 3: CÔNG CỤ QUẢN LÝ DỰ ÁN (JIRA)
3.1 Gi thi ới ệu
Jira là một ứng dụng quản lý dự án và theo dõi công việc được phát triển b i Atlassian Được sử dụng rộng rãi trong cả phát triển phần mềm và quản lý dự án, Jira giúp tổ chức và theo dõi công việc, quản lý nhiệm vụ, và theo dõi tiến độ công việc trong môi trường làm việc nhóm Các tính năng quan trọng của Jira bao gồm:
Quản lý Sản phẩm và Dự án: Jira cung cấp công cụ để tạo và quản lý các dự án và sản phẩm, theo dõi tiến độ và quản lý nguồn lực
Quản lý Nhiệm vụ (Issue): Người dùng có thể tạo và theo dõi các nhiệm vụ (issue), như bug, tính năng mới, công việc cần làm, và nhiều loại công việc khác
Kế Hoạch và Sprint: Jira hỗ trợ quản lý kế hoạch dự án và quản lý Sprint trong phát triển theo phương pháp Scrum hoặc Kanban
Báo cáo và Thống kê: Cung cấp các công cụ báo cáo để theo dõi tiến độ, hiệu suất và các thống kê khác về dự án
Tích hợp và M rộng: Jira có thể tích hợp với nhiều công cụ và d ch vụ khác nhau, như Bitbucket, Confluence, Slack, và nhiều ứng dụng m rộng khác
Trang 133.2.3 T o issues ạ
Issue khi được tạo sẽ thuộc board hoặc backlog
Issue khi được tạo sẽ thuộc board hoặc backlog
Cấu hình bố cục issue/ Configure: Chọn Configure để thay đổi v trí và khả năng hiển th của các trường trong trang hiển th issue
Trang 1421
3.2.4 Tìm issues trong Jira
Hình 3 4: Tìm Issues trong Jira 3.2.5 Workflow trong Jira
Workflow trong Jira thể hiện quy trình mà mỗi team sử dụng để xử lý issue từ khi tạo đến khi hoàn thành và cũng thường đại diện cho các quy trình làm việc thực tế trong tổ chức của bạn
Hình 3 5: Workflow trong Jira
Trang 15Workflow trong Jira bao gồm 3 yếu tố:
Trạng thái/ Status: Status cho biết issue hiện đang đâu trong quy trình làm việc Một số ví
dụ về trạng thái issue có thể bao gồm: M , Đang tiến hành, Đang xem xét, Đã lên l ch, Đang chờ xử lý, Đang chờ,…
Quá trình chuyển đổi/ Transition: Transition thể hiện hành động được thực hiện để chuyển một issue từ trạng thái này sang trạng thái khác Transition là liên kết một chiều, vì vậy nếu một issue cần di chuyển qua lại giữa hai trạng thái, thì cần phải tạo hai quá trình chuyển đổi Kết quả/ Resolution: Khi một task đã hoàn thành và không còn m nữa, bạn cần thiết lập Resolution Một số ví dụ về trạng thái kết quả có thể bao gồm: Đã đóng, Đã giải quyết, Đã vận chuyển, Đã hoàn thành, Đã b từ chối, Sẽ không thực hiện,…
Trang 1623
3.2.6 T o workflow ạ
Hình 3 6: Tạo Workflow
Cách tạo Workflow mới trong Jira tương đối đơn giản:
1) Bắt đầu bằng cách nhấp vào biểu tượng bánh răng
2) Chọn biểu tượng bánh răng, sau đó chọn Issues, sau đó chọn Workflows thanh bên trái
3) Bấm vào nút Add workflow
4) Sử dụng các nút Add status và Add transition để xác đ nh các status và transition, và thêm chúng vào workflow của bạn Bạn có thể xác đ nh
bao nhiêu thành phần này tùy thích
5) Để thêm các Resolution vào Workflow, hãy quay lại menu Issues và
chọn nút Resolutions
3.3 Hướng dẫn s d ử ụng
Bước 1: Khởi tạo một dự án
Việc đầu tiên bạn cần làm khi bắt đầu sử dụng chính là tạo một dự án
Đăng nhập vào tài khoản của bạn trên trang Jira Software Trong hàng điều hướng đầu trang, hãy chọn danh sách thả xuống Projects và chọn Create project
Trang 17Bước 2: Chọn template cho board
Với Jira, khi đã tạo project, bạn sẽ có một board mặc đ nh và bạn có thể thiết lập template cho board này Hiện nay, có hàng chục template trong Jira Family với mỗi template được thiết kế để giúp team của bạn có thể bắt đầu sử dụng d dàng và nhanh chóng
Nhìn chung, Jira Software cung cấp ba loại template chính cho board:
Scrum: Dành cho các team Agile làm việc với backlog, lập kế hoạch và ước tính công việc của
họ bằng sprint và bàn giao công việc theo một l ch trình thường xuyên
Kanban: Dành cho các team Agile giám sát công việc theo luồng liên tục (thay vì sprint), chủ yếu tập trung vào việc quản lý công việc đang thực hiện
Bug-tracking: Dành cho các team không cần dùng board và muốn quản lý các nhiệm vụ và bug dưới chế độ xem danh sách
có thể làm ngay bây giờ
Bước 4: Tạo issue
Một issue có thể là story, epic, bug, tính năng cần xây dựng hoặc bất kỳ nhiệm vụ nào khác trong
dự án của bạn
Chọn Create trong thanh điều hướng trên cùng Issue sẽ xuất hiện ngay trong backlog hoặc board của dự án
Trang 1825
Bước 5: Kết nối các công cụ
Hình 3 7: Các bước kết nối
Cách để mua ứng dụng từ Jira như sau:
1 Ở góc bên phải của thanh điều hướng trên cùng > Apps
2 Chọn vào Find new apps
3 Tìm kiếm theo tên ứng dụng hoặc chọn một danh mục
4 Làm theo hướng dẫn để cài đặt, mua ngay hoặc bắt đầu dùng thử Mi n phí
Bước 6: Mời team làm việc của bạn
Hình 3 8: Mời team làm việc
Trang 19Bước 7: Hoàn thiện quy trình làm việc
Khi các thành viên trong team đã tham gia vào Jira, mọi người sẵn sàng làm việc và có thể theo dõi công việc cùng nhau với giao diện d nhìn:
Nếu bạn đang trong một dự án Scrum, bạn sẽ cần tạo và kh i chạy một sprint để bắt đầu theo dõi công việc
Nếu bạn đang tham gia một dự án Kanban, bạn có thể bắt đầu theo dõi công việc trên board
Để theo dõi các hạng mục công việc, hãy di chuyển một issue từ cột này sang cột khác khi cần cập nhật trạng thái của issue đó dựa trên quy trình làm việc
Trang 20Docker sử dụng mô hình client – server Docker client giao tiếp với Docker daemon, bằng cách sử dụng một REST API, thông qua UNIX
Hình 4 2: Flow Docker
Trang 21Docker container là một run-time environment, mà người dùng có thể chạy ứng dụng một cách độc lập, không những thế container này rất gọn nhẹ và cho phép chúng ta chạy ứng dụng rất nhanh chóng và d dàng
Mỗi container hoạt động độc lập nên nó đảm bảo không làm ảnh hướng tới các container khác, cũng như server mà nó đang chạy trong đó
Để tạo nên một container thì đầu tiên chúng ta cần tạo nên Docker file, file này chạy 1 loạt các command và tạo ra 1 Docker image và sau đó chúng dựa trên Docker image để tạo nên Docker container
và chỉ cần một số tài nguyên hệ thống nhất đ nh Vì vậy nên Docker container rất nhẹ và nhanh Có thể tạo và chạy trong vài giây
Trang 2229
4.3 Các bước triển khai
4.3.1 Cài đặt Doker trên Windows (Docker Desktop)
Bước 1: Truy cập trang website của Docker để tiến hành tải xuống
“https://www.docker.com/get-started/”
Bước 2: Xác nhận cài đặt “ok” (Tích vào ô trống nếu bạn muốn thêm ứng dụng vào cửa sổ làm việc)
Bước 3: Kh i động lại máy tính
Bước 4: Chọn “Accept” để tiến hành cài đặt phần mềm
Bước 5: Ở đây hiện lên cửa số tùy chọn giữa mặc đ nh hoặc nâng cao tùy theo cách thiết lập của chúng ta, nhấn “Finish” để kết thúc cài đặt
Trang 23Bước 6: Đăng nhập hoặc đăng ký để sử dụng phần mềm
Bước 7: Chúng ta truy cập cmd gõ lệnh “docker v” để kiểm tra phiên bản, nếu cài đặt thành công sẽ hiện th phiên bản và cửa sổ Docker Desktop
Trang 24-31
Hình 4 3: Sử dụng Docker cho đồ án
Đầu tiên chúng ta cần tạo một file tên là “Dockerfile”
Truy cập Docker Hub “ https://hub.docker.com/_/nginx/ ” Ở đây nó cho phép bạn xây dựng một Docker image mới trên cơ s của một image có sẵn Điều này có nghĩa là Docker sẽ tải xuống image tương ứng từ Docker Hub và sử dụng nó như một base image để xây dựng image mới của bạn.
Cấu hình Dockerfile
o Tải xuống image “nginx:1.23”
o Sao chép toàn bộ thư mục
Trang 25Cài đặt Docker Images.
o Sau khi cài đặt thành công, chúng ta có thể vào Docker Desktop để kiểm tra
Hình 4 4: Sau khi cài đặt thành công Docker Containers:
o Lấy ra toàn bộ docker images có sẵn