1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch trên Địa bàn huyện mai châu tỉnh hòa bình

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Trên Địa Bàn Huyện Mai Châu Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Nguyễn Hoàng Hiệp
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Đề Án Tốt Nghiệp Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 28,18 MB

Nội dung

Tác giả cũng đã kết hợp với một số phân tích các yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch để đưa ra những đánh giá về thành công và hạn chế của công

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN HOÀNG HIỆP

QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH TREN DIA BAN HUYEN MAI CHAU TINH HOA BiNH

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

Hà Nội, 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN HOÀNG HIỆP

QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH TREN DIA BAN HUYEN MAI CHAU, TINH HOA BINH

Nganh: Quan ly kinh té

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của em, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Hoàng Thị Lan

Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực

Kết quả nghiên cứu được trình bày trong dé án này không sao chép của bắt cứ đề án

nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cử công trình nghiên cứu nào

khác trước đây Những số liệu trong các bảng biêu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần

tài liệu tham khảo

Hà Nội, năm 2024 HỌC VIÊN

Nguyễn Hoàng Hiệp

Trang 4

ll

LOI CAM ON

Em xin chan thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Thương Mại, đặc

biệt là Quý thầy cô đã day dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu làm

nền tảng cho việc thực hiện đề án này

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở trường Đại học Thương mại đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên em mới có thể

hoàn thiện báo cáo một cách tốt đẹp

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Thị Lan - người đã trực

tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của quý thầy cô đề rút kinh nghiệm và hoàn

thành tốt hơn

Em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người

đã giúp em trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và

cho ra kết quả nghiên cứu của đề án tốt nghiệp

Cuối cùng, em hết lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình đã động viên và tạo động lực đề tôi hoàn thành đề án này một cách tốt đẹp Tôi xin chân

thành cảm ơn!

HỌC VIÊN

Nguyễn Hoàng Hiệp

Trang 5

1 Lý do lựa chọn để án S2 n2 HH HH HH Hee 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của n ec ce cececcesescesveveseeceeetetetieteesvtvevevevivevieieeeses 2

3 Đối tượng và phạm vị của FC 2

4 Quy trình va phương pháp thực hiện để án s5 s22 221 21c Eerrrrrrerrre 2

5 Ý nghĩa của để án 2 SE 12E12712112112112112121121 12110121 E1Eaerrre 6

6 Kết cấu để án - 2 2 2s2T1221212121 2112112121111 E1-EEErrerree 7

PHAN 1: CO SO LY THUYET VA THUC TIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ

DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN ĐỊA PHƯƠNG CÁP HUYỆN . - 8

1.1 Cơ sở lý luận về quan ly nha nuéc vé du lich .ceceeccscessseesesseeseesseeseeseeseeeeeeeee 8 L.1.1 Téng quan vé du Lich o cecceccsccessessesseesseessesecseessessecsesssssseesecsecseesseesesseseeeeeveees 8

1.1.2 Quản lý nhà nước về du lịch -2- 5s s+S2+E£EE£EE2EE2EE2E2E2E1E2E2EE2Ee2xcExrex 11

1.2 Nội dung, hình thức, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lich trên địa bàn địa phương cấp huyện -2-2222222222212211221127112212271227122712.ee 14 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện 14

1.2.2 Các hình thức quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện -+++ 18

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện 222222222 22222212271227112712271127122112211221122122122122122 e6 19 1.3 Cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp

1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn của quản lý nhà nước về du lịch tại một số địa phương20 1.3.2 Bài học rút ra cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình - 55s 5ss5+ 22

Trang 6

IV

PHAN 2: THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH TREN DIA BAN HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HÒA BÌNH 22 2s 2Ezcrrr 25

2.1 Khái quát thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa

2.1.1 Tiềm năng và lợi thé phát triển du lịch của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 25

2.1.2 Khái quát thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa

2.2.2 Khuyến khích phát triển du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình39 2.2.3 Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Ỏ- - - +2 2211 E 211 25111 1255111123111 2511 1112111192111 nen 44 2.2.4 Kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Ẳ- - S222 E81 25111 251111 2511111255111 0111 111251111 xkEnHk kg kg 46

2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tinh Hoa Bit AẺ 48 2.3.1 Những thành công và nguyên nhân 25+ +++++£+x+t++Ertzerrrrrrrrrrrxrx 48 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân .- 22 2+22+E+EE£+EE2EE+EE+EEE2EE2EErxrrrree 50

PHÀN 3: ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ DU LỊCH TRÊN DIA BAN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH - 22 2S 222122112212112212112111111121111212112222121 221 ee 33

3.1 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch trên địa bản huyện Mai Châu, tỉnh Hòa

Bình đến năm 2030 22©22222122212221221122112711271127121122112211221222122122122 xe 53 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Ẳ 2+ 3 25 25 225 25 255 55 231 11 1112510112011 01101011 0115 g1 xe 54

Trang 7

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật theo thâm quyền về phát triển du lịch

của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

3.2.2 Đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở ha tang của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình56

3.2.3 Hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

3.2.4 Tăng cường đảo tạo và phát triển nhân lực du lịch của huyện Mai Châu, tỉnh

Hoa Binh ooo ee ee cecceec cee cecceeceeccescesccescescesseescessceseeseeseessesseeseessesseeeesseesseese 58 3.2.5 Day mạnh xúc tiễn quảng bá đối với du lịch 2- 2222z+22z2zzz2zzze- 59 3.2.6 Nâng cao và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch60

3.3 Một số kiến nghị -¿- 2c St E2 x2EE2112112117112112112111112 212101 E1 are 61 3.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lich .csccsccssceeseeeeeeeeeeees 61 3.3.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình - 2-2 sz25z+‡ 62 KẾT LUẬN -5- 52221 E12212211211211271211 2112111121121 2121 22121 Eaeeree 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

1 | Hình I: Sơ đồ nghiên cứu đề án 6

2 Bang 2.1: Tổng thu du lịch và tổng khách du lịch từ năm 2018 đến 20

năm 2023 tại huyện Mai Châu

3 Bảng 2.2: Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế huyện Mai Châu thời kỳ 32

2020 - 2023

4 | Hinh 2.2: Lao động trực tiếp trong ngành du lịch huyện Mai Châu 34 giai đoạn 2021 - 2023

5| Hình 2.3: Sơ đồ tô chức bộ máy QLNN về du lịch địa phương 37

6 Bảng 2.3: Khó khăn nhất của cơ sở kinh doanh du lịch huyện Mai 42

Trang 10

Vili

TOM TAT NOI DUNG DE AN

Du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia

và vùng lãnh thổ, được coi là một ngành kinh tế mang tính tông hợp, góp phần thúc đây sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá và xã hội giữa các địa phương, giúp nâng cao hiểu biết, tăng cường tình

đoàn kết, hữu nghị, hoà bình giữa các dân tộc, vùng miễn

Thu nhập từ hoạt động Du lịch Việt Nam ngày cảng cao, trong thời gian gần đây, hàng năm tổng thu bình quân từ ngành Du lịch đạt hơn 130.000 tỷ đồng, đóng

góp trên 5% GDP/ năm và tạo ra 1,3 triệu việc làm cho người lao động Hòa Bình,

du lịch có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ dưới góc độ lợi ích kinh tế mà còn là

vấn đề bản sắc văn hóa, tâm hồn dân tộc Trong những năm gần đây, hòa nhịp với

công cuộc đổi mới đất nước và tiến trình hội nhập quốc tế, ngành du lịch của tỉnh

Hòa Bình nói chung và huyện Mai Châu nói riêng đã nỗ lực vượt qua khó khăn, huy

động nội lực và tranh thủ nguồn lực quốc tế để phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện

Mai Châu, tỉnh Hòa Bình cũng bộc lộ những hạn chế, bat cập Đề tài “Quản hy nha

nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” được nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLUNN về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu,

tỉnh Hòa Bình

Đề án đã hệ thống hóa đầy đủ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà

nước về du lịch; đánh giá thực trạng du lịch tại tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện

Mai Châu nói riêng; đánh giá những thành công và hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về du lịch tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình

Phan I xác định cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước về du lịch

trên địa bàn địa phương cấp huyện Trong đó, cơ sở lý luận thực chất là các lý thuyết chung về du lịch, quản lý nhà nước về du lịch, đặc điểm, vai trò của quản lý

nhà nước đối với du lịch Để hoạt động QLNN về du lịch trên địa bàn huyện mang

lại hiệu quả, đòi hỏi ta phải nghiên cứu kỹ các hình thức, nội dung, đồng thời xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về du lịch Kết hợp với cơ sở lý thuyết, phan 1 đưa ra cơ sở thực tiễn xuất phát từ kinh nghiệm QLNN về du lịch của huyện

Trang 11

1x

Mộc Châu, tỉnh Sơn La và huyện Ba Bề, tỉnh Bắc Kạn Từ đó rút ra bài học kinh

nghiệm cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Phần 2 đã phân tích chỉ tiết tình hình thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thông qua các chủ trương, chính sách phát triển du lịch của huyện Tác giả cũng đã kết hợp với một số phân tích các yếu

tố chủ quan và yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch để đưa ra những đánh giá về thành công và hạn chế của công tác quản lý nhà nước về

du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu Qua đó, tác giả nhận thay rang, dé quan ly nha nước về du lịch đạt hiệu quả, huyện Mai Châu cần khắc phục ngay những điểm yếu

cơ bản sau đây: Các sản phẩm du lịch của huyện theo tác giả chưa có sức thu hút

đối với du khách, các hoạt động tại điểm du lịch chưa hấp dẫn; Quá trình triển khai

và thực thi các kế hoạch quy hoạch và phát triển hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

hỗ trợ cho ngành du lịch đang gặp phải sự trì trệ, mặc dù các kế hoạch tổng thể đã được phê duyệt từ trước; Các tổ chức và cá nhân hoạt động trong ngành dịch vụ du lịch đang tập trung chủ yếu vào việc khai thác lợi ích ngắn hạn mà chưa chú trọng vào các vấn đề bảo tổn, tôn tạo và tái tạo môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển

bền vững của ngành; Công tác tô chức tham quan học hỏi kinh nghiệm công tác

quản lý nhà nước về du lịch kết hợp kêu gọi đầu tư phát triển du lịch ở các địa

phương, các khu du lịch trong và ngoài tỉnh chưa thật sự mang lại hiệu quả

Phần 3 tập trung đi sâu vào các giải pháp nhằm hoàn hiện quản lý nhà nước

về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình dưa trên định hướng phát

triển và tầm nhìn của huyện Một là, huyện cần phải hoàn thiện công tác quy hoạch

phát triển du lịch Hai là, các cơ chế, chính sách trong việc thu hút khách du lịch Để

làm tốt yếu tô thu hút khách du lịch thì công tác tuyên truyền, xúc tiến và marketing

cũng rất cần được đây mạnh Ba là, bộ máy tổ chức và vận hành trong việc xây dựng, bạn hành và thực thi chính sách cần thực tiễn va tinh gọn.

Trang 12

1 Lý do lựa chọn đề án

Du lịch đang ngày càng trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phô biến, là cầu nối tình hữu nghị, là phương tiện giữ gìn hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân

tộc Ở Việt Nam, sau nhiều năm đổi mới và phát triển, ngành du lịch đã có nhiều

khởi sắc, thay đổi diện mạo và từng bước khẳng định tầm vóc của ngành trong nền kinh tế quốc dân

Thực hiện theo Nghị quyết 08-NQ/TW ban hành ngày 16/01/2017 của Bộ

Chính trị về "Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", nhiều địa

phương trên toàn quốc đã xác định du lịch là một ngành kinh tế để phát triển Tuy

nhiên, giống như các lĩnh vực khác, ngành du lịch cũng đối diện với nhiều thách

thức, bao gồm sự phát triển quá nhanh, sự mắt cân đối trong quá trình phát triển, mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên tham gia và các vấn đề xã hội gây hại, gây ảnh

hưởng tiêu cực đến an ninh trật tự và các lĩnh vực phát triển khác của địa phương

Do đó, đối với một tỉnh thành, dé du lịch phát triển một cách hiệu quả và bền

vững, ngoài đảm bảo sự cân bằng lợi ích giữa các bên tham gia trong hệ thống du

lịch, đạt được mục tiêu kép về phát triển kinh tế - xã hội thì công tác quản lý và điều hành từ phía nhà nước là cần thiết

Trong thời gian gần đây, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong nước và quốc tế, với nhiều thành tựu đáng kể về lượng khách, doanh thu du lịch và đóng góp vào nền kinh tế của huyện, tỉnh Tuy

nhiên, thực tế cho thấy sự phát triển du lịch của tỉnh vẫn chưa đạt đến mức tương

xứng với tiềm năng và chưa có hướng đi bền vững Đồng thời, còn tồn tại nhiều hạn

chế về chính sách, nguồn lực, cơ sở hạ tầng và sản phẩm du lịch

Hién nay, QLNN đối với du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình còn có một

số hạn chế như: hệ thống văn bản pháp luật về du lịch chưa thực sự hoàn chỉnh nên

ít nhiều gây khó khăn cho quá trình triển khai thực hiện; công tác quản lý thu hút đầu tư PTDL và quảng bá, xúc tiến PTDL chưa hiệu quả; chưa làm tốt công tác quản lý sức chứa tại các điểm đến du lịch, cũng như chưa có các giải pháp bảo tồn

tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường trong PTDL, Bên cạnh đó, UBND tỉnh

Hòa Bình cũng đã công bố quyết định quy hoạch huyện Mai Châu theo Nghị quyết

Trang 13

06 - NQ/TU về "Xây dựng huyện Mai Châu trở thành điểm du lịch quốc gia vào

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tải: “Quản lý nhà nước vé du lich trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa

Bình” làm đề tài đề án thạc sĩ

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án

Mục tiêu của đề án là đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước

về du lịch trên địa bàn tỉnh Hoà Bình nhằm thúc đây ngành du lịch của tỉnh phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay

Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước trên địa

bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

3 Đối tượng và phạm vi của đề án

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vẫn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về du lịch

- Phạm vi:

Về nội dung: Đề án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước về du

lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Về không gian: Nghiên cứu về quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn

huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Về thời gian: Đề án nghiên cứu về quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn

huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2023 và đề xuất

các giải pháp phát triển du lịch huyện đến năm 2030

4 Quy trình và phương pháp thực hiện đề án

* Quy trình

- Xây dựng kế hoạch thực hiện

Trang 14

- Đề xuất phương thức tô chức triển khai thực hiện: Phương pháp thu thập dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp); quy trình thu thập và cách phân tích số liệu

- Các điều kiện, thuận lợi, khó khăn, giải pháp để triển khai thực hiện đề án

* Phương pháp nghiên cứu đề án

- Phuong pháp thu thập dữ liệu

Tổng quan một số nghiên cứu quan trọng trước đây nhằm hệ thống hóa về cách tiếp cận quản lý nhà nước về du lịch Qua đó thống nhất một số khái niệm cốt

lõi của đề tài Được thu thập từ các báo cáo thường niên, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ các năm 2020 - 2023 của huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình cũng như các thông tin, số liệu, tài liệu sưu tầm từ tỉnh Hòa

Bình; từ báo cáo nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch, các nghiên

cứu, báo cáo trước đây liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về du lịch

Đề án sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp dé thu thập các ý kiến

các cán bộ QLNN về du lịch của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, các doanh nghiệp

du lịch, cư dân địa phương, khách du lịch đến Mai Châu về thực trạng QLNN đối

với PTDL của huyện Mai Châu, quan điểm và sự sẵn sàng tham gia PTDL của

huyện, nhu cầu du lịch và thực trạng chất lượng du lịch của huyện Mai Châu Việc thu thập dữ liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài luận án được thực hiện theo quy

trình

Bước l1: Xác định loại dữ liệu thứ cấp cần thu thập

Để phục vụ việc phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với PTDL của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu qua báo cáo

khảo sát các cán bộ quản lý trong các cơ quan QLNN về du lịch của huyện Mai Châu Bên cạnh đó, với mục đích có thêm thông tin phối hợp cùng các dữ liệu thứ

cấp đã thu thập được đề đưa ra các nhận định về PTDL và QLNN đối với PTDL của

huyện Mai Châu, học viên đã tham khảo một số báo cáo về doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ du lịch tại huyện Mai Châu về một số tiêu chí đánh giá QLNN đối với

PTDL của huyện; quan điểm, đánh giá của cư dân địa phương và khách du lịch về

PTDL và thực trạng chất lượng du lịch của huyện Mai Châu.

Trang 15

Bước 2: Xác định nguồn dữ liệu tiềm năng

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan, căn cứ vào phạm vi

trách nhiệm của các cơ quan QLNN về du lịch được phân cấp theo Luật Du lịch

2017, tác giả đã tông hợp các nội dung QLNN đối với PTDL của một địa phương

cấp huyện Thời gian tiến hành tông hợp từ ngày 10/03/2024 đến ngày 10/04/2024

Liệt kê các nguồn dữ liệu tiềm năng: Có rất nhiều nguồn dữ liệu thứ cấp khác nhau, bao gồm

Tác giả sử dụng kết quả khảo sát của nguồn chính phủ: Báo cáo thống kê,

điều tra dân số, dữ liệu kinh tế; Nguồn học thuật: Bài báo khoa học, sách, luận văn;

Nguồn thương mại: Báo cáo thị trường, nghiên cứu của các công ty tư vắn;Trang web và cơ sở dữ liệu: Các tổ chức phi chính phủ, hiệp hội ngành Đánh giá độ tin cậy của nguồn dữ liệu: Không phải nguồn dữ liệu nào cũng đáng tin cậy cần đánh giá độ tin cậy của nguồn dữ liệu dựa trên các tiêu chí như: uy tín của tổ chức cung cấp dữ liệu, tính cập nhật của dữ liệu, phương pháp thu thập dữ liệu

Bước 3: Thu thập dữ liệu

Sử dụng các kỹ thuật phù hợp để thu thập dữ liệu từ mỗi nguồn là bước có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo không mắc lỗi đối với dữ liệu từ trang web có thể

sử dụng các công cụ tìm kiếm, trình thu thập dữ liệu web hoặc sao chép thủ công dữ liệu, với dữ liệu từ cơ sở dữ liệu có thể tải xuống dữ liệu trực tiếp từ trang web của

tổ chức cung cấp dữ liệu hoặc sử dụng các công cụ truy vấn cơ sở dữ liệu, Thu thập

dữ liệu từ sách hoặc bài báo cũng là một cách hiệu quả đề lấy thông tin cho nghiên

cứu, bài tập hoặc dự án Dữ liệu này có thể bao gồm các số liệu, sự kiện, ý kiến,

hoặc các thông tin khác có liên quan đến chủ đề đang nghiên cứu

Bước 4: Đánh giá dữ liệu

Kiểm tra xem dữ liệu có đầy đủ và chính xác hay không ao sánh dữ liệu từ các nguồn khác nhau để xác định xem có mâu thuẫn nào hay không Đánh giá tính phù hợp của dữ liệu với nhu cầu nghiên cứu xác định xem đữ liệu có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của bạn hay không và liệu đữ liệu có cung cấp đủ thông tin dé bạn trả lời các câu hỏi nghiên cứu hay không Xác định những hạn chế tiềm ấn của

dữ liệu lược bỏ dữ liệu có thể đã lỗi thời, không đầy đủ hoặc có thiên vị.

Trang 16

Bước 5: Phân tích dữ liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê hoặc định tính phù hợp để phân tích dữ

liệu: Phương pháp phân tích dữ liệu sẽ phụ thuộc vào loại dữ liệu thu thập và mục tiêu nghiên cứu rút ra kết luận từ đữ liệu dựa trên kết quả phân tích dữ liệu, bạn có

thể rút ra kết luận về vẫn đề nghiên cứu.Trình bày kết quả một cách rõ ràng và súc

tích: Sử dụng biểu đồ, bảng biểu và đồ thị để minh họa kết quả

- Phương pháp phân tích đữ liệu

Thống kê mô ta được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu

thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Trong bài nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả chung đối tượng nghiên cứu là giới tính,

độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn và các đặc điểm liên quan Các đại

lượng thường được sử dụng để mô tả chung trong nghiên cứu bao gồm giới tính, độ

tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn và các đặc điểm liên quan, từ đó đưa

ra những kết luận hợp lý và có tính thuyết phục

Phân tích - Tổng hợp: Phân tích ban dau là việc chia nhỏ toàn bộ đối tượng nghiên cứu thành các thành phần riêng biệt, các yếu tố cấu thành đơn giản hơn để tiến hành nghiên cứu, từ đó tìm hiểu mỗi thuộc tính và bản chất của từng yếu tố Điều này giúp ta nắm bắt hiểu rõ hơn về đối tượng nghiên cứu, từ tổng quan phức tạp tới những phần cấu thành cụ thể Từ kết quả của nghiên cứu, việc tổng hợp lại

cần thực hiện để có cái nhìn tổng thể chính xác, từ đó tìm ra những quy luật vận

động của đối tượng nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp này được áp dụng khắp trong đề án Tuy nhiên phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong phần 1 và phần 2, đặc biệt là phần 2 phân tích thực trạng và đánh giá chung quản lý nhà nước về du lịch tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Từ những thông tin thu

thập được tiến hành phân tích những cơ hội, thách thức và điểm mạnh, điểm yếu của việc quản lý nhà nước về du lịch tại huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình

Phương phân tích vấn chuyên sâu

Phân tích chuyên sâu là một kỹ thuật nghiên cứu định tính liên quan đến việc thực hiện các cuộc phân tích chuyên sâu với một số ít dữ liệu có liên quan đến vấn đề

nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, phân tích vấn chuyên sâu là những phân tích

Trang 17

được lặp đi lặp lại nhiều lần tác giả làm đề án nghiên cứu về các vấn đề được thu thập trên cơ sở dữ liệu đã được đánh giá nhằm tìm hiểu thực trang QLNN vé du lich trén dia ban huyén

Mục đích của phân tích là thu thập những thông tin về thực trang, kết quả

hoạt động, khó khăn của huyện trong công tác QLNN về du lịch

Nội dung: phân tích vấn chuyên sâu đối với các dữ liệu có liên quan tới vai

tro cua QLNN vé du lich trén dia ban huyện Mai Châu

Nghiên cứu

các khái niệm

và lý thuyết Xây dựng đề Thu thập dữ Phân tích dữ H Giải thích kết quả

> cuong > liệu md liệu viết báo cáo

Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu đề án

Nguồn: Tổng hợp của học viên

5 Ý nghĩa của đề án

* Ý nghĩa khoa học về xác định cơ sở lÿ luận:

Đề tài làm sáng tỏ và sâu sắc thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý

nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình là:

- Xây dựng kế hoạch, chiến lược của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

- Công tác thực hiện kế hoạch, chiến lược, chính sách của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

- Công tác kiêm tra, thanh tra quản lý nhà nước về du lịch

- Công tác rà soát, đánh giá

* Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài góp phần đề xuất một số giải pháp có giá trị cho hoạt động quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới bao gồm:

- Giải pháp hoàn thiện xây dựng kế hoạch, chiến lược, chính sách quản lý nhà nước về đu lịch cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình;

Trang 18

- Giải pháp tăng cường công tác thực hiện kế hoạch, chiến lược, chính quản

lý nhà nước về du lịch cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình;

- Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra quản ly nhà nước về du lịch cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình;

- Giải pháp hoàn thiện công tác rà soát, đánh giá lại và chính sửa, rút kinh

nghiệm trong quản lý nhà nước về du lịch

6 Kết cầu dé án

Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục sơ dé, bảng biểu, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục; đề án được kết cấu gồm 03 phần như sau:

Phan 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn

địa phương cấp huyện

Phần 2: Thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai

Châu, tỉnh Hòa Bình

Phần 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên

địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

Trang 19

PHAN 1: CO SO LY THUYET VA THUC TIEN QUAN LY NHA NUOC VE

DU LICH TREN DIA BAN DIA PHUONG CAP HUYEN

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về du lịch

1.1.1 Tổng quan về du lịch

1.1.1.1 Du lịch

Ngày nay, du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, là yếu tố

quan trọng trong bức tranh toàn cảnh về phát triển kinh tế Sự quan trọng của ngành

du lịch không chỉ được chứng minh tại các quốc gia phát triển mà còn ở những quốc

gia đang phát triển, bao gồm Việt Nam Vì vậy, để hiểu rõ hơn về du lịch, cần xem xét khái niệm này từ nhiều khía cạnh, đặc biệt là dựa trên quan điểm tiếp cận và góc

độ nghiên cứu tại các quốc gia khác nhau

Trong ba ngôn ngữ phổ biến: tiếng Anh, tiếng Pháp, và tiếng Nga, thuật ngữ

"du lịch" được sử dụng một cách sáng tạo đề thể hiện được ý nghĩa, sự đa dạng về

văn hóa và ngôn ngữ của mỗi quốc gia Cụ thẻ, trong tiếng Anh, chúng ta sử dụng

từ "Tourism", trong tiếng Pháp là "Le Tourisme" Mỗi từ ngữ này mang một cách tiếp cận và ý nghĩa riêng, nhưng đều có liên quan đến sự vận động, di chuyền tới các khu vực, vùng địa lý khác nhau để khám phá và chinh phục không gian

Theo Michael Coltman, nhà kinh tế học người Mỹ nghiên cứu về mối quan

hệ giữa du lịch và các bên liên quan, định hướng cho sự phát triển lau dai di khang

định: “Du lịch là sự kết hợp của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch.”

Tổng kết các quan điểm từ trước đến nay dựa trên góc nhìn toàn diện và phù

hợp với thực tế phát triển của ngành kinh tế du lịch, tác giả Nguyễn Văn Đính và

Trần Thị Minh Hòa (2006) đã đưa ra định nghĩa sâu sắc về du lịch như sau: "Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản

xuất, trao đối hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về

đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách

du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực

cho nước (địa phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp" (Nguyễn Văn Đính,

2006, trang 19)

Trang 20

Luật Du Lịch do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa

XIV, kỳ họp lần thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017 đưa ra định nghĩa: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” (Quốc hội, 2017, trang 9)

Như vậy, có thể thấy rằng, du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép

Một mặt mang ý nghĩa thông thường là việc đi lại, di chuyển của con người với mục

đích tham quan, trải nghiệm, nghỉ ngơi, Mặt khác, du lịch còn được nhìn nhận dưới góc độ kinh tế (sản xuất và tiêu thụ), là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính

quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch Mối quan hệ này tạo nên một mô hình tương tác đa dạng, mang nét đặc trưng cho từng địa phương, qua đó tạo cơ hội phát triển bền vững cho nền kinh tế và xã hội

1.LL2 Đặc trưng của hoạt động du lịch

Dựa trên nghiên cứu các khái niệm, định nghĩa về du lịch va ứng dụng vào

thực tiễn xu thế phát triển của ngành du lịch trong nước và quốc tế, tác giả Nguyễn

Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2006) đã đưa ra 3 đặc trưng cơ bản của hoạt động

du lịch như sau:

- Du lich la một hoạt động kinh tế mang tính tổng hợp đa ngành và xã hội

hóa cao Hoạt động du lịch không chỉ liên quan đến nhu cầu nghỉ ngơi mà còn đòi

hỏi sự kết nối với các hoạt động kinh tế tương ứng phục vụ cho mục đích đó Bên cạnh hoạt động tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, khách du lịch còn có nhiều nhu cầu như: ăn, ngủ, mua sắm hàng hóa và sử dụng các dịch vụ khác Vì vậy, để đáp ứng

đầy đủ các nhu cầu này, du lịch cần sự hỗ trợ, phối hợp của nhiều ngành như: sản xuất, kinh doanh, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Sự tương tác giữa các

lĩnh vực này đã kéo theo nhiều tác động kinh tế xã hội khác, đòi hỏi sự đồng bộ và

phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và lĩnh vực

Du lich la một hoạt động mang tính xã hội, phát sinh, phát triển tình cảm

đẹp giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên Thông qua

các hoạt động du lịch, con người không chỉ được trải nghiệm sự thay đổi về môi

Trang 21

10

trường sống mà còn có được những trải nghiệm, khám phá điều mới mẻ, được giải đáp những thắc mắc và ham muốn hiểu biết Điều này giúp du khách hình thành

định hướng lối sống chuẩn mực, sáng tạo, và xây dựng một kế hoạch giúp bảo vệ

môi trường và duy trì các giá trị thiên nhiên

Du lich la một hoạt động mang nội dung văn hóa, một cách mở rộng không gian văn hoá của du khách trên nhiều mặt: thiên nhiên, lịch sử, văn hóa qua các thời

đại, của từng dân tộc Đặc trưng này góp phần làm phong phú thêm hiểu biết của du khách Trong thời gian đi du lịch, thông qua việc tiếp xúc với dân cư địa phương, văn hóa của khách du lịch và người bản địa sẽ được trao đôi và nâng cao, giúp rút ngăn khoảng cách giữa các dân tộc Hoạt động du lịch còn là phương tiện giáo dục lòng yêu nước, giữ gìn và nâng cao truyền thống của dân tộc

Do đặc trưng này mà các hoạt động du lịch đã hỗ trợ đắc lực cho việc bảo tồn các di tích lịch sử, khảo cổ đang có nguy cơ bị lụi tàn như: các di sản kiến trúc, nghệ thuật, văn hóa, đồ thủ công, lễ hội, trang phục, lối sống truyền thống; phục

hưng các nền văn hóa bản xứ, các làng nghề thủ công mĩ nghệ

1.1.L3 Các loại hình du lich

Các loại hình du lịch có thể được phân loại dựa trên các tiêu chí đa dạng tùy

thuộc vào quan điểm của các nhóm nghiên cứu Theo Nguyễn Bá Lâm (2007),

“Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển bên vững” đã áp dụng 10 tiêu chí cơ bản dưới đây để phân nhóm các loại hình du lịch:

Căn cứ vào môi trường tài nguyên: du lịch thiên nhiên; du lịch văn hóa

Căn cứ vào mục đích chuyến đi: du lịch tham quan; du lịch giải trí; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch khám phá; du lịch thể thao; du lịch lễ hội; du lịch tôn giáo; du lịch nghiên cứu; du lịch hội nghi; du lịch chữa bệnh; du lịch thăm thân; du lịch kinh

Trang 22

11

Căn cứ vào loại hình lưu trú: khách sạn; nha tro; homestay; Lang du lịch,

Camping; Bungaloue

Căn cứ vào lửa tuổi du lịch: du lịch thiếu niên; du lịch thanh niên; du lịch

trung niên; du lịch người cao tuôi

Căn cứ vào thời gian chuyến đi: du lịch dài ngày; du lịch ngắn ngày

Căn cứ vào hình thức tổ chức: du lịch tập thể; du lịch cá thể; du lịch gia đình

Căn cứ vào phương thức hợp đồng: du lịch trọn gói; du lịch từng phan

1.1.2 Quản lý nhà nước về dụ lịch

1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về du lich

So với định nghĩa chung về du lịch, khái niệm QLNN vé du lich theo quan điểm của các tác giả có sự hạn chế hơn, đặc biệt là trong Luật Du lịch 2017 không

cung cấp một định nghĩa rõ ràng giải thích nội hàm về nội dung của khái niệm này

Trong phạm vi giới hạn của bài viết, tác giả đã nhiên cứu, tổng hợp một số nhận xét

của các tác giả trước như sau:

Theo tác giả Phạm Hồng Long có đưa ra khái niệm trong bài báo “Quản lý

Nhà nước đối với hoạt động du lịch”: “Quản lý nhà nước về du lịch là sự tác động

có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước đối với các quá trình, các hoạt động du lịch của con người để duy trì và phát triển ngày càng cao các

hoạt động du lịch trong nước và du lịch quốc tế nhằm đạt được các hiệu quả kinh tế

xã hội do Nhà nước đặt ra.”

Trong giáo trình Kinh tế du lịch của tác giả Nguyễn Văn Đính & Trần Thị

Minh Hòa (2006) cũng đã đưa ra nhận xét: “Quản lý nhà nước về du lịch là sự tác

động bằng quyền lực của Nhà nước đối với ngành du lịch nói chung và các hoạt

động du lịch nhằm tạo ra sự thống nhất trong tổ chức và hoạt động du lịch, đảm bảo

phát triển du lịch, góp phần đây mạnh kinh tế mà vẫn bảo tồn được tài nguyên, duy trì và phát triển văn hóa, bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia

phát triển du lich/ QLNN về du lịch là nhằm đưa du lịch phát triển theo định hướng

chung của tiến trình phát triển đất nước.”

Trang 23

12

Dựa trên việc nghiên cứu và tổng hợp các quan điểm phù hợp của QLNN về

du lịch, có thể đưa ra những kết luận: "QLNN về du lịch là phương thức mà thông qua hệ thống các công cụ quản lý bao gồm pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch Nhà nước tác động vào đối tượng quản lý đề định hướng cho các hoạt động

du lịch vận động, phát triển đến mục tiêu đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu quả

nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế"

Tóm lại, khi nhắc đến quản lý nhà nước về du lịch là đang nói đến một cơ

chế quản lý phức tạp Đây là một hệ thống phải tuân theo các nguyên tắc của quy luật kinh tế và phải sử dụng một loạt các công cụ như luật pháp, chính sách, quy

hoạch, kế hoạch để thực hiện quản lý Quan điểm này bao gồm các khía cạnh cơ

bản như vai trò của các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương đóng

vai trò chủ thể quản lý, vai trò của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực du lịch là đối tượng quản lý, và vai trò của hệ thống pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch là

công cụ để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý

1.1.2.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về du lich

QLNN về du lịch có một số đặc điểm cơ bản như sau:

Một là, chịu sự tổ chức và quản lý của Nhà nước trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Trong một nền kinh tế thị trường đầy phức tạp và năng động như hiện

nay, hoạt động du lịch đặt ra những thách thức đáng kể Để đảm bảo sự phát triển và hiệu quả cho ngành du lịch, việc tổ chức và điều hành hoạt động này đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nước - chủ thể có tiềm lực lớn về mọi mặt Nhà nước không chỉ đóng

vai trò quản lý mà còn là tổ chức chính của hoạt động du lịch thông qua việc ban hành các chính sách, nghị quyết, kế hoạch, công cụ pháp lý và các văn bản pháp luật liên quan

Hai là, Nhà nước sử dụng các công cụ vĩ mô như pháp luật, kế hoạch, chính

sách làm nền tảng đề tổ chức và quản lý du lịch Một trong những yếu tố quan trọng

nhất của QLNN về du lịch là việc thiết lập và thực thi các quy định pháp luật, chính sách, quy hoạch, và kế hoạch phát triển du lịch Các công cụ này tạo nên cơ sở vững chắc cho việc tổ chức và quản lý hoạt động du lịch, hướng tới mục tiêu cụ thể

Ba là, QLNN về du lịch hoạt động dựa trên điều kiện về tổ chức bộ máy nhà

nước đủ mạnh, mang hiệu quả cao cùng đội ngũ cán bộ QLNN có trình độ, năng

Trang 24

13

lực tốt Điều này giúp hình thành một nền tảng môi trường pháp lý vững chắc, tạo

điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch

Bồn là, QLNN về du lịch là phản ánh của nhu cầu thực tế khách quan trong việc gia tăng vai trò của các công cụ quản lý như chính sách và pháp luật trong một nên kinh tế thị trường Việc thiết lập một hệ thống chính sách và pháp luật hoàn chỉnh và phù hợp là cần thiết để điều chỉnh sự phát triển của ngành du lịch trong bối cảnh kinh tế hội nhập và sự tăng trưởng của lượng khách du lịch ngày một nâng cao

1.1.2.3 Vai trò của quản lý nhà nước đối với du lich

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ về đời sống vật chất và tinh thần trong xã

hội hiện đại, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội đóng vai trò quan

trọng đặc biệt trong cấu trúc kinh tế Sự tăng trưởng nhanh chóng của du lịch đã có

tác động trực tiếp và sâu rộng đến mọi khía cạnh của cuộc sống xã hội Vai trò của

quản lý nhà nước về du lịch bao gồm:

Một là, định hướng hoạt động du lịch phát triển Nhà nước chịu trách nhiệm

hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển du lịch Quy trình này bao gồm phân

tích, xây dựng chính sách du lịch, quy hoạch và quy trình phát triển thị trường

Thiết lập cơ sở pháp lý để hỗ trợ hoạt động du lịch và tạo điều kiện cho doanh

nghiệp kinh doanh du lịch

Hai là, thông nhất quy chế phối hợp và tổ chức Nhà nước thành lập các cơ quan và hệ thống tổ chức để quản lý du lịch từ cấp Trung ương đến địa phương Tạo

ra các chính sách và quy hoạch đề thúc đây phát triển du lịch, đồng thời phối hợp với các cấp quản lý khác

Ba là, điều tiết các hoạt động du lịch Nhà nước điều tiết thị trường du lịch,

đảm bảo cạnh tranh bình đăng và chống tình trạng độc quyền Có cơ chế giám sát và kiểm soát hoạt động kinh doanh du lịch, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thẻ

Bon là, giám sát và đánh giá các hoạt động du lịch Thực hiện giám sát và đánh giá các hoạt động du lịch, từ việc kiểm tra đăng ký kinh doanh đến chất lượng

sản phẩm và môi trường Kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm về vấn đề QLNN

về du lịch, đưa ra các biện pháp điều chỉnh khi cần thiết để nâng cao hiệu quả

QLNN về du lịch.

Trang 25

14

Những vai trò trên cùng kết hợp để tạo nên một hệ thống quản lý nhà nước chặt chẽ, giúp du lịch phát triển bền vững và đảm bảo lợi ích cho cả cộng đồng và doanh nghiệp

1.2 Nội dung, hình thức, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện

1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện

Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện được được nằm trong nội dung quản lý nhà nước về du lịch có quy định Luật Du

lịch 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Du lịch Cụ thể, UBND huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch sau:

1.2.1.1 Triển khai quy hoạch và phát triển du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện

Việc tổ chức thực hiện các quy hoạch và hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch là một trong những nội dung quản lý du lịch có tính

quyết định đối với sự phát triển du lịch của địa phương Khi hệ thống quy hoạch, kế

hoạch, văn bản pháp luật có liên quan, được tô chức triển khai kịp thời sẽ giúp định hướng phát triển du lịch của địa phương một cách hiệu quả, tạo hành lang pháp

lý cho hoạt động kinh doanh du lịch diễn ra thuận lợi, làm cơ sở quan trọng dé cac nha kinh doanh yén tam đầu tư vào lĩnh vực du lịch

Phong Văn hóa và Thông tin tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp huyện dé ban hành quy hoạch phát triển du lịch của huyện phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện; phê duyệt quy hoạch chỉ tiết về phát triển du lịch

của huyện Quản lý việc lập và thực hiện quy hoạch phát triển du lịch của các khu

du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện

Trong hoạt động kinh doanh du lịch, mục tiêu cuối cùng là các đơn vị kinh doanh đạt lợi nhuận cao Do đó, nếu không được định hướng phát triển đúng đắn có

thể gây ra hiện tương lãng phí vốn đầu tư, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả do không đáp ứng được nhu cầu thị trường và thực tế phát triển của địa phương, nhất là trong các hoạt động đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng các khu, điểm du

lịch hoặc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở kinh doanh du

lịch, Chính quyền cấp huyện phải cần quan tâm đến việc xây dựng và công khai

Trang 26

Đề các quy hoạch, văn bản pháp luật, đi vào cuộc sống, các cơ quan quản

ly vé hoat dong du lich phai tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh từ việc tuyên truyền,

phổ biến; giám sát thực thi cho đến xử lý nghiêm ngặt các trường hợp vi phạm Trước hết, các địa phương cấp huyện cần tô chức phổ biến, tuyên truyền chính sách,

pháp luật về kinh doanh du lịch để các cán bộ quản lý về kinh doanh du lịch và

người lao động, dân cư trên địa bàn nắm được, giúp họ nhận thức đúng đắn, từ đó

có hành động đúng trong hoạt động thực tiễn; đảm bảo sự tuân thủ, thi hành chính sách, pháp luật về kinh doanh du lịch một cách nghiêm túc Bên cạnh đó, chính

quyền cấp huyện phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính

sách, pháp luật kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện, xử lý nghiêm mọi hành vi vi

phạm pháp luật Đồng thời, không tùy tiện thay đổi các chính sách của mình, nhanh

chóng xóa bỏ các văn bản cũ trái với các văn bản mới ban hành, giảm tối đa sự chồng chéo, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh du lich

Để phát triển du lịch, chính quyền địa phương phải tích cực cải thiện môi trường pháp lý, môi trường đầu tư và kinh doanh thông qua việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật chung của nhà nước về phát triển du lịch phù hợp với điều kiện ở địa phương Đồng thời, nghiên cứu và ban hành các cơ chế, chính sách thuộc thâm quyền mang tính đặc thù ở địa phương như chính sách

khuyến khích đầu tư, chính sách ưu đãi tiền thuê đất, thời hạn thuê đất, chính sách

ưu đãi tín dụng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo sự an tâm, tin tưởng cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư kinh doanh du lịch Tuy nhiên, việc ban

hành các cơ chế, chính sách của địa phương cấp huyện vừa phải bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật và quy định của cơ quan nhà nước cấp trên, vừa phải thông thoáng trên cơ sở sử dụng nguồn lực của địa phương để đảm bảo tính ôn định

và bình đẳng, tính nghiêm minh trong quá trình thực thi Bên cạnh đó, chính quyền cấp huyện cần tiếp tục thực hiện cải cách hành chính ở địa phương theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả Tiếp tục thực hiện mô hình một cửa trong đăng ký đầu

tư, đăng ký kinh doanh Thực hiện chuẩn hóa các thủ tục hành chính theo tỉnh thần triệt để tuân thủ pháp luật, công khai, minh bạch, thuận tiện.

Trang 27

16

1.2.1.2 Khuyến khích phát triển du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện

Ủy ban nhân dân huyện hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện đăng ký kinh

doanh Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch muốn đi vào hoạt động, công

việc đầu tiên là phải đăng ký kinh doanh Khi được cấp giấy phép kinh doanh rồi

phải chịu sự quản lý của nhà nước, các đơn vị chuyên trách, và phải thực hiện các

nghĩa vụ do nhà nước quy định

Xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch phát triển du lịch của huyện

Tuyên truyền, quảng bá du lịch trên địa bàn huyện Phòng Văn hóa và Thông tin huyện tư vấn, tham mưu cho UBND huyện đề xây dựng các chương trình quảng bá,

giới thiệu về đất nước, con người, di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam

thắng cảnh, công trình lao động sáng tạo của con người, bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn huyện nhằm tăng cường thu hút khách du lịch; Xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch của địa phương, doanh nghiệp; nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng, quảng bá sản phâm du lịch phù hợp với thị hiếu của khách du lịch; Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, góp phần bảo đảm môi trường du lịch

an ninh, an toàn, lành mạnh, văn minh, phát huy truyền thống mến khách của địa

phương; Vận động, tìm kiếm cơ hội, tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu

hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ

du lịch trên địa bàn huyện

Bên cạnh đó, UBND huyện hỗ trợ các doanh nghiệp, tô chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn huyện Phát triển nguồn nhân lực du lịch Bảo tồn

và phát huy giá trị văn hóa, di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện phục vụ phát triển du lịch

1.2.1.3 Bao dam an ninh trật tự, an toàn cho hoạt động du lịch trên địa bàn địa

phương cấp huyện

Nhằm bảo đảm an nỉnh trật tự, an toản cho hoạt động du lịch trên địa bàn

huyện, Ủy ban nhân dân huyện cần phối hợp với các cơ quan chức năng, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện và quan tâm đến một số vấn đề như sau:

Tăng cường công tác kiểm tra giám sát bảo vệ môi trường của các dự án đầu

tư phát triển du lịch, xử lý kịp thời các đơn vị có vi phạm theo quy định Ban hành Quy chế quản lý các khu, điểm du lịch của huyện để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường du lịch;

Trang 28

17

Triển khai có hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt động dịch vụ du lịch; kiểm tra công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa tại các khu, điểm du lịch văn hóa, tâm linh và cộng đồng; tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho khách du lịch; bảo vệ tài nguyên du lịch trên địa bàn huyện;

Tổ chức các lớp tập huấn về công tác giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch của huyện; lắp đặt các cụm pano, khâu hiệu tuyên

truyền về công tác đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch

và trên các tàu phục vụ khách du lịch

1.2.1.4 Kiển tra và xử lý vi phạm trong hoạt động du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện

Kiểm tra và thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong

PTDL của địa phương là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của địa

phương đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về du lịch Đây là một nội dung quan trọng của công tác QLNN nhằm phát huy việc chấp hành các quy định của pháp luật, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp

của các bên tham gia hoạt động du lịch

Phát triển du lịch có thể làm nảy sinh nhiều vấn đề như vi phạm quy hoạch, phá vỡ cảnh quan, ô nhiễm môi trường, thậm chí là các vấn đề liên quan đến an ninh quốc phòng, các vấn đề phá vỡ nền tảng văn hóa địa phương, sự chậm trễ và sai phạm trong quá trình đầu tư phát triển gây thiệt hại về kinh tế - xã hội, Do vậy, công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo có vai trò quan trọng

Tổ chức thường kỳ kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực hiện các văn bản pháp luật về du lịch Giám sát hoạt động của mọi chủ thể tham gia hoạt động du lịch

cũng như chế độ quản lý của các chủ thể đó; phát hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm pháp luật và những quy định của Nhà nước Kiểm tra

tính hợp pháp về sự tồn tại của các điểm, khu du lịch và các điều kiện đảm bảo đón

tiếp và phục vụ du khách nhằm chắn chỉnh hoạt động du lịch phát triển đúng hướng,

phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Kiểm tra các điểm, khu du lịch đảm bảo tốt các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, về nhân lực, về các điều kiện an ninh, an toàn

để phục vụ nhu cầu du lịch của du khách.

Trang 29

18

Thanh tra là sự xem xét, đánh giá và xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp

luật của tổ chức, cá nhân trong hoạt động phát triển du lịch Mục đích hoạt động

thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thấm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát

hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện

đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực,

hiệu quả hoạt động QLNN; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân

Về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với chủ thê tham gia PTDL phải

có những quy định rõ về bộ phận nhận đơn khiếu nại, tố cáo, thời gian tiếp dân, thời gian trả lời đơn thư khiếu nại, tố cáo

Xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây

thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định pháp luật của các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về du lịch

Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát đối với hoạt động kinh doanh du lịch để phòng ngừa hoặc ngăn chặn kịp thời những hành vi tiêu cực có thể xảy ra, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo theo đúng quy định của pháp luật, đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân phải được xử lý đứt điểm, không có đơn thư tồn đọng kéo dài

Ngoài ra, Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với Phòng Văn hóa, Thể thao và

Du lịch làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và những quy

định của tỉnh, của huyện về đầu tư khai thác các khu, điểm du lịch trên địa bàn;

đồng thời cần xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh du lịch

trên địa bàn (Theo Khoản 2 Điều 20 Nghị định 45/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày

01/08/2019)

1.2.2 Các hình thức quản lý nhà nước về du lịch cấp huyện

Chức năng quản lý nhà nước về du lịch có sự phân chia cấp bậc từ trung ương đến địa phương QLNN về du lịch ở cấp Trung ương gồm có: Cục Du lich

Quốc gia Việt Nam; các Bộ, Ngành quản lý các lĩnh vực kinh tế xã hội; các Bộ Ngành tạo cơ hội và điều kiện cần thiết để phát triển hoạt động du lịch.

Trang 30

của các doanh nghiệp hoạt động du lịch

1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa

phương cấp huyện

1.2.3.1 Nhóm yếu tô khách quan

Một là, yêu tô liên quan đên chính sách, chiên lược và pháp luật Luật pháp

về quản lý du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường hợp pháp và chuẩn mực cho các hoạt động và doanh nghiệp du lịch Chính quyền địa

phương cần phát hành các văn bản pháp lý nhằm cụ thể hóa các chính sách và chỉ đạo từ cấp trên, đồng thời tạo ra sự gắn kết lợi ích giữa nhà nước và cộng đồng dân

cư, đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của ngành

Hai là, yếu tố về điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch Môi trường tự

nhiên và tài nguyên du lịch cung cấp cơ sở vững chắc cho quy hoạch và phát triển

ngành du lịch Điều kiện như địa hình đa dang, khí hậu thuận lợi và các tài nguyên

thiên nhiên đều là nền tảng quan trọng cho việc phát triển sản phẩm du lịch và bảo

vệ và bảo tồn tài nguyên

Ba là, yếu t6 về kinh tế - xã hội và văn hóa Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây du lịch và quản

lý du lịch Sự ổn định chính tri và xã hội cùng với cơ sở vật chất chính là những yếu

tố quan trọng xác định số lượng và chất lượng của dịch vụ du lịch được cung cấp

cho khách hàng

1.2.3.2 Nhóm yếu tổ chủ quan

Một là, tô chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch Cấu trúc tổ chức bộ

máy quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành hoạt động du lịch theo các quy định của pháp luật Hệ thống bộ máy quản lý bao gồm cả cơ quan trung ương

Trang 31

20

và địa phương Phương pháp này giúp đảm bảo sự giám sát và kiểm tra định kỳ từ cấp trung ương xuống cấp địa phương, tạo điều kiện cho việc hiểu rõ hơn về toàn bộ quy trình du lịch

Hai là, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch Những người làm việc trong lĩnh vực quản lý du lịch trực tiếp tham gia vào việc xây dựng các quy định

pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch Trình độ và năng lực của các cán bộ cần

được nâng cao để đảm bảo chất lượng của các quy định pháp luật Sự hiểu biết sâu

sắc về lĩnh vực du lịch và kinh nghiệm thực tế là yếu tố quan trọng để đưa ra các

quyết định đúng đắn trong việc quản lý ngành này

Ba là, cơ chế phối hợp Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý ở các cấp

độ khác nhau đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả của quản lý và ảnh hưởng trực tiếp đến các tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trường du lịch Cơ chế này tạo điều kiện cho việc thực thi luật và các quy định pháp luật trong thực té,

đồng thời giúp nâng cao nhận thức về pháp, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã

hội và bảo đảm quyền lợi của các doanh nghiệp

1.3 Cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn địa phương cấp huyện

1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn của quản lý nhà nước về du lịch tại một số địa phương

1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

Huyện Mộc Châu có địa hình cao nguyên tương đối bằng phẳng, khí hậu cao nguyên ôn hòa, mát mẻ quanh năm với hệ sinh thái đa dạng, nét đẹp văn hóa phong

tục tập quán các dân tộc đa dạng, đặc sắc và nhiều điểm danh thắng, như: Ngũ Động

bản Ôn, thác Dải Yếm, đỉnh Pha Luông, khu hồ sinh thái rừng thông bản Áng, đồi

chè, vườn đào, vườn mận, trang trại chăn nuôi bò sữa Do đó, Mộc Châu là một

trong những điểm du lịch được yêu thích nhất khu vực Tây Bắc

Tận dụng lợi thế này, những năm gần đây chính quyền huyện Mộc Châu đã

và đang tiến hành nhiều biện pháp mạnh mẽ và tích cực để PTDL Chính quyền địa phương khuyến khích bà con phát huy lợi thế từ các sườn đồi và thung lũng bằng phẳng đề lập nên nhiều trang trại bò sữa, nhà vườn, cánh đồng hoa tam giác mạch, vườn chè ; xây mới, sửa chữa, tận dụng những ngôi nhà truyền thống để làm nhà nghỉ cộng đồng hoặc mở nhà hàng, làm các món ăn địa phương phục vụ khách tham

quan

Trang 32

21

Đề thu hút du khách, UBND huyện Mộc Châu, trực tiếp là Phòng Văn hóa và

Thông tin Huyện Mộc Châu đã hướng dẫn bà con tạo ra những sản phâm du lịch

đặc biệt từ những cảnh quan, phong tục, đặc sản địa phương như xòe Thái, những điệu dân ca cổ, ngủ nha san truyén théng, nam dém bông gạo, thưởng thức đặc sản núi rừng như: thịt trâu gác bếp, cá suối nướng, bê chao, xôi ngũ sắc, rau rừng, rượu

ngô men lá; nghề dệt truyền thống với nhiều sản phẩm hấp dẫn như: khăn piêu, áo

thổ cẩm, túi xách, rèm cửa, khăn tay

Các dự án được chính quyền quan tâm đầu tư, thực hiện bao gồm khu du lịch

rừng thông Bản Áng, khu du lịch thác Dải Yếm, trung tâm thương mại cửa khẩu

Lóng Sập, khu du lịch Ngũ động Bản Ôn và khu du lịch sinh thái rừng đặc dụng Xuân Nha Một trong những thành tựu nổi bật là việc hình thành tuyến du lịch liên

quốc gia từ Mộc Châu đến Lào qua cửa khâu Lóng Sập và mở rộng kết nối đến các quốc gia ASEAN như Thái Lan và Myanmar

Khu Du lịch quốc gia Mộc Châu đang tập trung vào việc phát triển thị trường

du lịch từ các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Mục tiêu là tăng cường thị phần du khách từ các thị trường truyền thống như Tây

Âu, Bắc Mỹ, Đông Bắc Á, và Đông Nam Á Đồng thời, huyện cũng đang phát triển

các sản phẩm du lịch hấp dẫn và cạnh tranh, tập trung vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ lữ hành, lưu trú, ăn uống, và vul chơi giải trí

Sự phát triển của du lịch Mộc Châu không chỉ nhằm mục đích tăng cường tiềm năng du lịch mà còn góp phần vào bảo vệ môi trường cảnh quan và đa dạng hóa loại hình dịch vụ Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng thu nhập cho người dân địa phương

1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về dụ lịch của huyện Ba Bề, tỉnh Bắc Kạn

Hồ Ba Bề được Chính phủ quy hoạch là một trong 46 khu du lịch quốc gia Đây cũng là khu du lịch trọng điểm của tỉnh Bắc Kạn với lợi thế về tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa mang nét đặc trưng và nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn

du khách trong và ngoài nước như Động Puông, động Hua Mạ, động Nả Phoòng,

hang Thắm Phay, thác Đầu Đăng, thác Tát Mạ

Trong những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã tập trung cho công tác quy hoạch,

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa; hình thành các tour, tuyến du lịch trong tỉnh, liên vùng, tập trung khai thác các lợi thế về du lịch sinh thái, du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch thé thao, leo núi mạo hiểm, bơi thuyền;

Trang 33

2

du lịch kết hợp học tập tham quan các di tích lịch sử và văn hóa truyền théng , dac

biệt là phát triển du lịch Hồ Ba Bẻ

UBND huyện Ba Bê rất chú trọng xây dựng quy hoạch khu du lịch quốc gia

Ba Bề và đầu tư nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đường sá đề thuận lợi cho việc đi lại, tham quan của khách du lịch Khu du lịch Hồ

Ba Bề cũng đã từng bước thu hút các nhà đầu tư đến tìm hiểu và đầu tư, nhất là

những nhà đầu tư có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh du lịch như Dự

án Khu du lịch sinh thái Sài Gòn - Ba Bê, Dự án đầu tư khu du lịch sinh thái nghỉ

dưỡng Ba Bề Ecologde, góp phần mang đến “bộ áo mới” cho hạ tầng du lich địa phương

Qua đó có thể thấy kinh nghiệm thành công của huyện Ba Bề về phát triển

du lịch khá toàn diện và phong phú, nhưng về mặt QLNN đối với hoạt động du lịch

có các nội dung đáng chú ý sau: tăng cường hoạt động tuyên truyền và giáo dục, đặc

biệt là về pháp luật du lịch, nhằm giúp cán bộ, công chức và người dân hiểu rõ hơn

và tuân thủ đúng mực Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch một cách toàn diện, lâu dài và hợp lý, chú trọng đến việc bảo vệ môi trường và an toàn

cho du khách Thiết lập văn phòng xúc tiến du lịch tại các địa điểm du lịch quan trọng và tận dụng sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế là rất quan trọng dé quảng bá hình

ảnh du lịch của huyện

1.3.2 Bài học rút ra cho huyện Mai Châu, tĩnh Hòa Bình

Từ kinh nghiệm QLNN về du lịch của huyện Mộc Châu (Sơn La) và huyện

Ba Bề (Bắc Kạn), có thể rút ra một số kinh nghiệm cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình:

Một là, phải xác định rõ vai trò vô cùng quan trọng - vai trò chủ thể của người dân địa phương trong PTDL của địa phương Đề cư dân địa phương có thể đảm nhiệm tốt vai trò này, cơ quan QLNN đối với PTDL của tỉnh cần triển khai

thực hiện việc đảo tạo, định hướng và hỗ trợ người dân làm du lịch (với các chính sách như hỗ trợ vay vốn ngân hàng, xây dựng hệ thống CSHT đồng bộ, hiện đại, thuận tiện, hỗ trợ các hộ dân làm nhà vệ sinh đạt chuẩn và xây dựng các nhà vệ sinh công cộng, duy trì công tác vệ sinh đảm bảo phục vụ du khách, ) Bên cạnh đó, để

có thé thu hút người dân tham gia làm du lịch, cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo lợi ích cho người dân, giải quyết tốt mối quan hệ, đảm bảo phân định rõ quyền

Trang 34

23

lợi và nghĩa vụ giữa các bên gôm nhà nước, người dân, doanh nghiệp du lịch và các đối tượng khác có liên quan

Hai là, huyện cần phải có chính sách xúc tiến đầu tư PTDL hợp lý để đảm

bảo sẵn sàng các điều kiện cần thiết phục vụ cho sự phát triển của du lịch huyện

Ba là, cần phải phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành khác nhau trong PTDL vì du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, cần sử dụng kết quả của nhiều ngành khác nhau làm yếu tô đầu vào cũng như điều kiện đề có thể phát triển

Bốn là, phát triển du lịch địa phương cần phải gắn với những nét đặc sắc của

địa phương, xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch độc đáo, gắn với sản vật của dia

phương đó

Năm là, cần phải có chiến lược dài hạn và quy hoạch chỉ tiết PTDL gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống;

nghiêm cắm mọi HĐDL làm ảnh hưởng xấu tới môi trường; dao tao, bồi dưỡng,

nâng cao nhận thức của người dân về du lịch bền vững, ngăn chặn và xử lý nghiêm những việc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường

Sáu là, bên cạnh các chính sách thúc day PTDL, cần hoạch định rõ PTDL đến mức độ nào, quan tâm đến sức chứa của các điểm du lịch cũng như mức độ PTDL an toàn Du lịch vốn là một ngành kinh doanh rủi ro, bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố khó kiểm soát như thiên tai, dịch bệnh, Chính vì vậy, phát triển kinh tế không nên quá phụ thuộc vào du lịch, cần xác định một cơ cấu kinh tế với tỷ lệ của

ngành du lịch một cách thích hợp Ngoài ra, cơ quan chức năng cần phải xác định được sức chứa và biện pháp quản lý lượng khách đến với các điểm du lịch để đảm bảo PTDL mang tính bền vững

Trang 35

24

TIEU KET PHAN 1

Trong phần 1, nghiên cứu đã xây dựng một khung lý thuyết so bộ, đưa ra cơ

sở lý luận cho việc quản lý nhà nước về du lịch Phần này đã làm rõ các khái niệm liên quan đến du lịch, bao gồm các loại hình và vai trò của nó, cũng như các yếu tố tác động đến sự phát triển của ngành này Đồng thời, các khái niệm về quản lý nhà

nước về du lịch, bao gồm cả hệ thống và các đặc điểm cơ bản của nó cũng đã được

làm sáng tỏ Ngoài ra, phan 1 da tom tat những kinh nghiệm và bài học quý báu từ

việc quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương để rút ra bài học, định hướng

trong công tác này cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tại các địa phương đã

chứng minh sự thành công trong việc tăng cường đổi mới và phát triển ngành du

lịch Dựa trên những kinh nghiệm về phát triển du lịch của các địa phương, huyện

Mai Châu cần phải tiến hành một đánh giá cụ thể về tình hình hiện tại, từ đó xây

dựng các phương hướng và biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của công tác

quản lý nhà nước về du lịch, phù hợp với điều kiện, tình hình tại địa phương

Tóm lại, khung lý thuyết đã trình bảy sẽ là nền tảng quan trọng để nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về du lịch tại huyện Mai

Châu, tỉnh Hòa Bình.

Trang 36

25

PHAN 2: THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH TREN DIA

BAN HUYEN MAI CHAU TINH HOA BINH

2.1 Khái quát thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

2.1.1 Tiềm năng và lợi thế phát triểm du lịch của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa

Bình

2.1.1.1 Tiềm năng du lịch tự nhiên

Huyện Mai Châu có một số tài nguyên tự nhiên đặc trưng như:

Tài nguyên đất: Theo số liệu thống kê năm 2017, huyện Mai Châu có diện

tích tự nhiên là 56.982,81 ha Trong đó: Nhóm đất nông nghiệp là 50.176,01 ha;

nhóm đất phi nông nghiệp 3004,01 ha; nhóm đất chưa sử dụng 3802,79 ha Đất ở Mai Châu chủ yếu là đất đỏ và đất mùn, hai nhóm đất này chiếm tỷ lệ lớn đến 92,02% diện tích tự nhiên Đất ở đây thường có cấu trúc tốt và độ phì tự nhiên

tương đối cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp và sản xuất

Tài nguyên núi đá: Hệ thống núi đá của Mai Châu là nguồn đá nguyên liệu

dồi dào cung cấp cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng Một số xã ở vùng cao như

Pu Bin, Noong Luéng, Na Méo con rải rác có vàng sa khoáng

Tài nguyên rừng: Mai Châu sở hữu nguồn tài nguyên rừng đa dạng và phong

phú Đặc trưng của khu vực này là sự hiện diện của các loại rừng tự nhiên đa dạng,

bao gồm nhiều loài cây nhiệt đới Trên mảnh đất này, có sự phong phú của các loại

gỗ quý như lát hoa, sến, cùng với các loại cây đặc sản như sa nhân, song Ngoài ra,

còn có sự đa dạng của các loại tre, nứa, luồng, tạo nên một nguồn tài nguyên rừng đặc biệt độc đáo và có giá trị

- Tài nguyên du lịch sinh thái - cảnh quan:

Đèo Thung Khe (hay còn gọi là đèo Đá Trắng), nỗi bật với biệt danh là “nơi

có đủ bốn mùa trong một ngày” Nơi đây được ví như ngọn đôi Bắc Âu tại Việt Nam với không gian trắng xóa bao phủ ngon đồi, núi đá với lớp sương mờ

Ban Lac (xa Chiéng Châu, huyện Mai Châu): Bản Lác được mệnh danh là bản đẹp nhất Mai Châu, hội tụ những đặc tính dân dã, người dân nơi đây thân thiện.

Trang 37

26

Ngôi làng với tuổi đời hơn 700 năm và là nơi sinh sống của 5 dân tộc Thái trắng

Trước đây người dân sống dựa vào nghè dệt thổ câm và trồng lúa nương, sau này nhận thấy được vẻ đẹp của bản nên đa phần đã chuyên qua làm du lịch phục vụ số lượng du khách đến đây ngày một đông Các nhà sàn ở bản được xây dựng thành các homestay vẫn giữ được nét hoang sơ truyền thống, cùng với các gian hàng thổ

cắm màu sắc và các điệu múa đặc trưng

Bản Pom Coọng (thị trấn Mai Châu): Bản Pom Coọng là nơi cư trú của

người dân tộc Thái, với lối sống truyền thống và nền văn hóa độc đáo Du khách có

cơ hội tương tác với cộng đồng địa phương, tham gia các hoạt động truyền thống

như múa xòe, nhảy sạp, hay thưởng thức âm thực đặc sắc Bản Pom Coọng được

bao quanh bởi các rừng cây xanh mát và thung lũng ruộng bậc thang, tạo nên một khung cảnh hùng vĩ của vùng núi Bắc Bộ

Cột cờ Mai Châu: đứng tại đây, khách du lịch sẽ được phóng tầm ngắm nhìn

toàn cảnh Mai Châu ấn dưới lớp sương trắng mờ ảo

Hang Mỏ Luông: Đây là địa điểm du lịch lý tưởng ở Mai Châu sở hữu 4 hệ thống hang động chính cùng kiến trúc độc đáo của các khối nhũ đá nhiều kích cỡ và hình dạng khác nhau

Thác Gò Lào (xã Phúc Sạn, Mai Châu): Nơi đây ấn tượng với hai thác nước nhỏ với độ cao khoảng 20m, là sự kết hợp của hai con suối Thung Cang và Phiêng

Xa Thác sở hữu khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ kết hợp với bầu không khí trong lành và tiếng chim hót líu lo của núi rừng

Làng Bích Họa Hải Sơn (xã Mai Hịch, Mai Châu): Ngôi làng nổi bật với con

đường bích họa có chiều dài 800m, được Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng

đồng và Phát triển (COHED) và Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội kết

hợp đề vẽ nên nhiều bức bích họa đẹp, tô điểm cho ngôi làng vùng Tây Bắc

Bên cạnh đó, Mai Châu còn có rất nhiều địa điểm du lịch độc đáo, đáng để trải nghiệm như: nhà trưng bày hiện vật cổ vật văn hóa Thái, bản Văn, Ba Khan, bản Nhót, hang Chiéu,

Trang 38

27

2.1.1.2 Tiềm năng du lịch văn hóa

Trong những năm qua, Mai Châu vẫn luôn là địa phương thành công trong phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Hòa Bình Đến nay toàn huyện hiện có 49 hộ

kinh doanh du lịch cộng đồng Trong đó, bản Lác 28 hộ, bản Pom Coọng 11 hộ, bản

Văn 4 hộ, xã Piềng Về 2 hộ, Nà Mèo 1 hộ, Hang Kia 1 hộ, Tân Mai 1 hộ Cũng đã

có nhiều công ty ở trong và ngoài tỉnh xác định Du lịch Mai Châu là vùng du lịch trọng điểm đang xây dựng, tô chức các tour, tuyến, đầu tư cơ sở kỹ thuật khai thác

tiềm năng, lợi thế văn hóa của Mai Chau dé phát triển các loại hình du lịch Du khách khi đến Mai Châu còn được sử dụng hệ thống cơ sở lưu trú từ khách sạn, nhà

nghỉ đến nhà nghỉ cộng đồng (Homestay) đa dạng, phong phú, đảm bảo đáp ứng đủ các tiêu chí theo yêu cầu quy định cũng như nhu cầu lưu trú của du khách

- Di tích lịch sử văn hóa:

Huyện Mai Châu hiện có 5 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh

được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận gồm: hang Khoài (Xăm Khòe), hang Chiều

(thị trấn Mai Châu); hang Nhật, hang Láng, hang Mỏ Luông (Chiềng Châu) Trong

đó có Hàng Khoài, Hang Láng là 2 trong 10 di tích khảo cổ về nền “Văn hóa Hòa Bình” tiêu biểu được xếp hạng di tích quốc gia

Mái đá Phứng Quyền (xóm Hịch 2, xã Mai Hịch) là di tích khảo cổ được

điều tra phát hiện và thăm dò từ năm 1976, thu thập được 22 công cụ đá, 13 mảnh

đá cuội va 8§ tiêu bản xương động vật Trong 88 tiêu bản xương có 33 mẫu có thé

giám định được gồm các loài khi, báo, lửng, cày vòi hương, nai, hoãng, hươu, bò,

lợn và đặc biệt là có mảnh hàm trên có răng của gấu tre và răng voi cô Đến tháng 3/2023, các nhà nghiên cứu đã thu được 17 mẫu than trong dia tang dang tin cậy, ứng với các lớp địa tầng khác nhau

Trang 39

28

Lễ hội Cầu Mưa của dân tộc Thái: Lễ hội diễn ra vào tháng 4 âm lịch với

hoạt động hát cầu mưa ở khắp các nhà trong bản, sau đó rước đuốc quanh bản Trong lễ hội, nhà nhà, người người trong bản đều ca hát dé cau mua

Lễ hội Cồng Chiêng của dân tộc Mường (Lễ hội Xéc Bùa): Lễ hội này thường diễn ra vào những ngày xuân, ngày Tết để chào đón một năm mới và chúc mừng các gia đình làm ăn phát đạt, bình an, hạnh phúc

Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày (Lễ hội Xuống Đồng): Lễ thường diễn ra

từ mồng 5 đến ngày 15 tháng Giêng để cầu mùa màng, cầu năm mới mưa thuận gió hòa và người dân có cuộc sông âm no

- Âm thực, đặc sản:

Mai Châu gắn liền với những món ăn, đặc sản của vùng núi Tây Bắc như:

XôI nếp nương, cá suối nướng Pa Pinh Top, lon man thui luộc, ong rừng xào măng, cơm lam nướng, thịt xiên nướng, gà đồi nướng mắc khén, rượu mai ha, duoc

người dân địa phương sản xuất, chế biến mang đậm nét đặc trưng của ẩm thực vùng

Tây Bắc, được xem là những đặc sản tiêu biểu của Mai Châu, Hòa Bình

2.1.2 Khái quát thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình

2.1.2.1 Khách du lịch

Lượng du khách đến với Mai Châu tăng theo từng năm Theo thống kê, năm

2017, Mai Châu đón 324.536 lượt khách, năm 2018 đón 332.000 lượt, năm 2019

đón 379.500 lượt Sau 2 năm ảnh hưởng đại dịch Covid-19, năm 2022, huyện đón 534.000 lượt khách tham quan, du lịch, trong đó có 19.713 lượt khách quốc tế,

504.287 lượt khách nội địa Năm 2023 huyện đón 467.713 lượt khách, có 54.807

lượt khách quốc tế và 412.906 lượt khách nội địa

Đầu năm 2023, du lịch Mai Châu tạo thêm dau ấn mới khi Giải thưởng

Traveller Review Award (giải thưởng nhằm tôn vinh sự nỗ lực, cố gắng và lòng

hiếu khách của đối tác) đã công bố Mai Châu - Hòa Bình là 1 trong 10 điểm đến

thân thiện nhất Việt Nam Đây là kết quả do nền tảng du lịch Booking.com chọn ra

dựa trên dữ liệu 240 triệu du khách chấm điểm và nhận xét Rõ ràng du lịch Mai

Châu đã tạo được dấu ấn sắc nét trên bản đồ du lịch Việt Và kết quả đó được tạo

Ngày đăng: 27/10/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w