1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại huyện u minh tỉnh cà mau

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh - Cà Mau
Tác giả Phạm Văn Út
Người hướng dẫn GS.TS. Cao Việt Hiếu
Trường học Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Ó Ắ Với mục tiêu nghiên cứu để đề xuất những giải pháp nhằm phát triển du lịch hệ sinh thái rừng Tràm U Minh tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2022 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030,

Trang 1

LUẬ VĂ Ĩ

MÃ NGÀNH: 8310110

ình ương, năm 2023

Trang 2

IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn là do chính tôi thực hiện với đề tài “

tại huyện U Minh - M ”

Ngoài ra, tôi xin cam đoan về các nội dung được viết trong luận văn này chưa từng được công bố, chưa từng được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác, ngoại trừ những nội dung mà tôi trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo

Những nội dung trích dẫn trong luận văn được thực hiện đúng theo quy định của Nhà Trường

Cuối cùng, tôi cam đoan luận văn này chưa được dùng để nộp vào các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác để nhận bằng cấp

Bì Dươ g, ngày tháng ăm 2023

Tác giả

Phạm Văn Út

Trang 4

Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Bình ương, quí Thầy Cô thuộc Khoa inh tế, quí Thầy Cô là Giảng viên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS.Cao Việt iếu đã chia sẻ, hướng dẫn tôi thực hiện luận văn, Thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Trân trọng cảm ơn!

Trang 5

Ó Ắ

Với mục tiêu nghiên cứu để đề xuất những giải pháp nhằm phát triển du lịch

hệ sinh thái rừng Tràm U Minh tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2022 -

2025 và tầm nhìn đến năm 2030, luận văn này đã hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản về du lịch theo hướng sinh thái trong đó đưa ra 5 tiêu chí để đánh giá sự phát triển của du lịch sinh thái địa phương đó là: Quy hoạch du lịch sinh thái; Tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái; Tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách

du lịch sinh thái; Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái; Công tác đầu tư cho du lịch sinh thái

Trên nền tảng lý thuyết các tiêu chí về phát triển du lịch sinh thái và bài học kinh nghiệm từ các địa phương, tác giả phân tích và đánh giá thực trạng công tác phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh Cà Mau, qua đó nêu lên những mặt hạn chế tồn tại gây cản trở quá trình phát triển của loại hình du lịch sinh thái tại địa phương Từ đó, tác giả đã nêu ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp địa phương phát triển du lịch sinh thái tương xứng với tiềm năng của hệ sinh thái rừng tràm đặc trưng nói riêng và toàn huyện U Minh nói chung

Trang 6

Ụ Ụ

LỜ i

LỜI C ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH SÁCH B NG BI U vii

DANH MỤC HÌNH NH ix

MỞ ẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa những đóng góp của đề tài 3

6 Phương pháp nghiên cứu của luận văn 4

6.2 Phương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo, phân tích số liệu 4

6.3 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 4

7 Bố cục của đề tài 4

1 Ở LÝ LUẬN 5

1.1 Cơ sở lý luận về du lịch 5

1.1.1 Một số khái niệm 5

1.1.2 Các loại hình du lịch 10

1.1.3 Thành phần tham gia du lịch 11

1.2 Du lịch sinh thái và phát triển du lịch sinh thái 11

1.2.1 Du lịch sinh thái 11

1.2.2 Phát triển du lịch sinh thái 14

1.2.3 Ðiều kiện để phát triển du lịch sinh thái 17

1.2.4.Vai trò của phát triển du lịch sinh thái 19

1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 22

1.3.1 Nghiên cứu nước ngoài 22

Trang 7

1.3.2 Nghiên cứu trong nước 24

1.4 Bài học thực tiễn từ các địa phương 26

1.4.1 Kinh nghiệm của Indonesia: xây dự thành công vùng du lịch biển đảo Bali 26

1.4.2 Kinh nghiệm về đầu tư phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên 27

1.4.3 Bài học đối với phát triển du lịch sinh thái huyện U Minh 28

TÓM TẮ 1 29

2 ỰC TR NG PHÁT TRI N DU LỊCH SINH THÁI T I HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 30

2.1 Khái quát huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 30

2.1.1 Lịch sử hình thành, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 30

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 30

2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 35

2.2.1 Vườn Quốc gia U Minh hạ 36

2.2.2 Khu du lịch sinh thái omestay ương Tràm 38

2.2.3 Các điểm du lịch vườn dâu Cái Tàu 40

2.2.4 Khu du lịch Sông Trẹm 42

2.3 Đánh giá hiệu quả khai thác du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau qua thống kê và kết quả điều tra khảo sát 44

2.3.1 Cơ sở hình thành bảng khảo sát và phương pháp chọn mẫu 44

2.3.2 Đánh giá về khai thác tài nguyên phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau qua điều tra khảo sát 44

2.3.3 Đánh giá về cơ sở lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống trong du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 46

2.3.4 Đánh giá về cơ sở hạ tầng phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 47

2.3.5 Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trong du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 49

Trang 8

2.3.6 Đánh giá về yếu tố liên kết vùng trong phát triển du lịch sinh thái tại huyện U

Minh, tỉnh Cà Mau 50

2.4 Những tồn tại, hạn chế trong phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau và nguyên nhân 51

2.4.1 Tồn tại, hạn chế trong phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh 51

2.4.2 Nguyên nhân 54

TÓM TẮ 2 56

3 I PHÁP NHẰM PHÁT TRI N DU LỊCH SINH THÁI T I HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 57

3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Cà Mau và huyện U Minh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 57

3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 57

3.1.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 58

3.2 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 59

3.2.1 Giải pháp về quản lý nhà nước về phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 59

3.2.2 Cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở ăn uống 59

3.2.3 Cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải 60

3.2.4 Các khu vui chơi giải trí và thể dục thể thao 61

3.2.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại huyện U Minh 61

3.2.6 Liên kết vùng trong phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh 61

K T LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KH O 1

PHỤ LỤC 1

Phụ lục 1 Phiếu hỏi ý kiến đối với cán bộ quản lý du lịch, tổ chức khai thác kinh doanh DLST tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 1

Trang 9

DANH SÁCH

ảng 2.1 Thống kê các khu du lịch sinh thái tại huyện U Minh giai đoạn 2018-2022 …… 34 ảng 2.2 Thống kê lượt khách đến Vườn Quốc gia U Minh hạ giai đoạn 2018-2022 …… 35 ảng 2.3 Thống kê lượt khách đến hu du lịch sinh thái omestay ương Tràm giai đoạn 2018-2022 …… 37 ảng 2.4 Thống kê lượt khách đến Vườn dâu Cái Tàu giai đoạn 2018-2022 …… 37 ảng 2.5 Thống kê lượt khách đến hu du lịch Sông Trẹm giai đoạn 2018-2022 …… 40 ảng 2.6 ảng câu hỏi khảo sát về khai thác tài nguyên phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 43 ảng 2.7 Đánh giá về khai thác tài nguyên phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau … …… 44 ảng 2.8 ảng câu hỏi khảo sát về cơ sở lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống trong du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 45 ảng 2.9 Đánh giá về cơ sở lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống trong du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 45 ảng 2.10 ảng câu hỏi khảo sát về cơ sở hạ tầng phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 46 ảng 2.11 Đánh giá về cơ sở hạ tầng trong phát triển LST tại huyện U Minh, tỉnh

Cà Mau … …… 47 ảng 2.12 ảng câu hỏi khảo sát về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển DLST tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 47 ảng 2.13 Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển LST tại huyện

U Minh, tỉnh Cà Mau …… 47 ảng 2.14 ảng câu hỏi khảo sát về yếu tố liên kết vùng trong phát triển LST tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 48

Trang 10

ảng 2.15 Đánh giá về yếu tố liên kết vùng trong phát triển LST tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau …… 49

Trang 11

DANH Ụ

ình 2.2 iểu đồ thống kê lượt khách đến Vườn Quốc gia U Minh hạ giai đoạn 2018-2022 …… 35 ình 2.3 iểu đồ thống kê lượt khách đến hu du lịch sinh thái omestay ương Tràm giai đoạn 2018-2022 …… 37 ình 2.4 iểu đồ thống kê lượt khách đến Vườn dâu Cái Tàu giai đoạn 2018-2022… …… 39 ình 2.5 iểu đồ thống kê lượt khách đến Sông Trẹm giai đoạn 2018-2022 …… 41

Trang 13

Ở Ầ

1 Lý do chọn đề tài

Du lịch là ngành công nghiệp không khói và đang ngày càng trở nên quan trọng của mỗi quốc gia Ngành công nghiệp không khói này ngày càng chiếm tỷ trọng P cao trong cơ cấu GDP quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập ngoại tệ, tạo việc làm, thu hút lao động sản xuất, Trên thực tế

đó, nhiều nước đã xem du lịch như phương tiện phát triển kinh tế - xã hội

Ngày nay, cùng với kinh tế ngày càng phát triển là việc môi trường cũng bị biến đổi nặng nề, bên cạnh đó xu hướng du lịch đã thay đổi theo hướng gần gũi và hòa mình với thiên nhiên, đây là sự thuận lợi cho phát triển du lịch mạnh mẽ, đặc biệt là loại hình du lịch gắn liền với môi trường sinh thái

Việt Nam với xu thế hội nhập, các quốc gia hợp tác với nhau trên nhiều phương diện, đặc biệt là sau khi tham gia vào các tổ chức lớn trên thế giới về thương mại, thì cơ hội hợp tác để đưa ngành công nghiệp không khói và những ngành khác được nâng lên tầm cao mới ngày một cao hơn, mà trong đó du lịch sinh thái là một loại hình quan trọng Đây là một loại hình du lịch làm nên sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, góp phần nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường Vì vậy, để phát triển du lịch bền vững cần chú trọng đầu tư phát triển về loại hình du lịch sinh thái

Tỉnh Cà Mau nằm ở vị trí tận cùng của Việt Nam, có tổng diện tích là 5.294km2, so với diện tích cả nước chiếm 1,58%, so với diện tích của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm 12,97% Xét về du lịch sinh thái, tỉnh Cà Mau có nhiều tiềm năng để phát triển như: hệ sinh thái rừng ngập ngọt tại Vườn quốc gia U Minh

hạ, hệ sinh thái rừng phòng hộ bãi bồi ven biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Đặc biệt vào tháng 5 năm 2009, Cà Mau vinh dự đón nhận Khu

Dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau từ tổ chức UNESCO

Với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, UBND tỉnh Cà Mau kết hợp với huyện U Minh chọn là điểm phát triển du lịch sinh thái sông nước, du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần trên dọc tuyến sông Cái Tàu chạy xuyên qua xóm Cái Tàu - Lâm An và

Trang 14

Biện Nhị đến Tiểu Dừa (giáp xã Vân Khánh, huyện An Minh, Kiên Giang) Bên cạnh việc ứng dụng các công nghệ cao vào sản xuất, cần phải kết hợp đầu tư phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, kết hợp nông nghiệp và tham quan nghỉ dưỡng để gia tăng hiệu quả và phát triển ngành nông nghiệp Trên cơ sở

đó, huyện U Minh đang tổ chức rất nhiều những hoạt động thiết thực để quảng bá

và phát triển tuyến du lịch nói trên

Tuy nhiên, hiện nay du lịch ở U Minh và du lịch sinh thái nói riêng vẫn chưa được đầu tư phát triển tương xứng với tiềm năng du lịch hiện có, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chất lượng dịch vụ chưa cao bên cạnh đó lực lượng lao động đa số chưa qua đào tạo, chưa đảm bảo kỹ năng và nghiệp vụ để phục vụ khách du lịch

Với những lí do nêu trên, tôi chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát

triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh - tỉnh Cà Mau” cho luận văn thạc sĩ

+ Đánh giá hiệu quả khai thác du lịch sinh thái tại huyện U Minh

+ Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch sinh thái tại huyện

U Minh, tỉnh Cà Mau

Trang 15

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng phát triển DLST tại tại huyện U Minh, Cà Mau hiện nay như thế nào?

- Hiệu quả khai thác du lịch sinh thái tại Huyện U Minh như thế nào?

- Những giải pháp nào để phát triển DLST tại huyện U Minh, Cà Mau?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

5 Ý nghĩa những đóng góp của đề tài

Phát triển DLST có ý nghĩa to lớn trong quá trình khai thác tiềm năng du lịch của huyện U Minh nói riêng và tỉnh Cà Mau nói chung DLST góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế của địa phương, cải thiện đời sống người dân

Đề tài nghiên cứu này khi có kết quả sẽ có thể tạo điều kiện cho các cơ quan ban ngành ở U Minh khi quản lý về du lịch sẽ có cái nhìn rõ hơn về tình hình phát triển du lịch sinh thái trong khu vực và hiểu rõ hơn thị hiếu của du khách cũng như những yếu tố làm cho du lịch sinh thái ở huyện U Minh chịu ảnh hưởng

Dựa trên những thông tin này, các cơ quan hữu quan sẽ xây dựng những chương trình và mục tiêu để thúc đẩy đưa du lịch sinh thái phát triển trong tương lai

Trang 16

6 Phương pháp nghiên cứu của luận văn

6.1 hương pháp điều tra khảo sát

Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua bản câu hỏi theo thang đo Likert Mẫu nghiên cứu chính thức gồm 50 khách du lịch sử dụng sản phẩm du lịch sinh thái tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau từ năm 2018 đến hết năm 2022 Phương pháp chọn mẫu trong cuộc nghiên cứu này là phương pháp lấy ngẫu nhiên

6.2 hương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo, phân tích số liệu

- Phương pháp nghiên cứu này dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ những tài liệu tham khảo có sẵn như:

+ Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Cà Mau các năm 2018, 2019, 2020,

- Phân tích và xử lý kết quả điều tra thông qua phương pháp thống kê mô tả

6.3 hương pháp phỏng vấn chuyên gia

Phỏng vấn chuyên gia (02 chuyên gia) có kinh nghiệm trong lĩnh vực qui hoạch, đầu tư, khai thác và phát triển hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Cà Mau

7 Bố cục của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, luận văn có bố cục gồm 5 chương, cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch sinh thái

Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh, Cà Mau Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái tại huyện U Minh,

Cà Mau

Trang 17

Theo Hội nghị Liên hợp Quốc về Du lịch tổ chức tại Roma vào năm 1963,

du lịch được định nghĩa như sau: u lịch bao gồm các hoạt động của người đi du lịch, như đi lại từ nơi cư trú thường trú đến một địa điểm khác trong thời gian giới hạn và với mục đích chính là giải trí, tham quan và khám phá [5]

Một định nghĩa khác đến từ Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) nhấn mạnh rằng: Du lịch bao gồm mọi hoạt động mà con người thực hiện khi di chuyển và lưu trú ở một địa điểm ngoài nơi cư trú thường trú của mình, với mục đích không liên quan đến hoạt động kinh doanh, chính trị hoặc hoạt động khác có tính chất tương tự.[24]

Một khía cạnh khác của định nghĩa du lịch là từ Hiệp hội Du lịch Quốc tế (ITA) cho rằng: Du lịch là sự di chuyển tạm thời của người dân từ nơi cư trú thường trú của họ đến các địa điểm khác, với mục đích giải trí, nghỉ ngơi và khám phá, bao gồm các hoạt động như tham quan, vui chơi, thể thao và tiếp xúc với văn hóa.[5]

Cũng là một hội nghị khác về du lịch ở Canada vào năm 1991, du lịch được định nghĩa như sau: Du lịch là hoạt động của con người đi tới một môi trường ngoài môi trường thường xuyên (nơi thường xuyên của mình), trong một khoản thời gian

ít hơn thời gian khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm

vi vùng tới thăm.[3]

Trang 18

Còn theo pháp lệnh về Du lịch của nước ta, “ u lịch” được hiểu là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định [9]

Theo Luật Du lịch, du lịch được định nghĩa: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng trong thời gian nhất định.[11]

Những định nghĩa trên là một số định nghĩa đầy đủ và phổ biến về du lịch, được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực này

1.1.1.2 K ệm g

Du lịch với tư cách là ngành kinh tế chỉ thực sự xuất hiện từ giữa thế kỷ thứ

X X Vào năm 1841, Thomas Cook - người Anh tổ chức chuyến đi đông người lần đầu tiên đi du lịch trong nước và sau đó ra nước ngoài đã đánh dấu sự ra đời của tổ chức kinh doanh du lịch Vào những năm 1880 các nước Pháp, Thụy Sĩ, Áo có các hoạt động kinh doanh khách sạn hiện đại rất phát triển Đặc biệt từ những năm

1950 trở đi, ngành du lịch phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế hết sức quan trọng của hầu hết các quốc gia trên thế giới Các thành tựu về khoa học đã thúc đẩy du lịch trở thành nhu cầu quan trọng không chỉ một bộ phận dân cư mà từ những năm 1950 trở đi, du lịch trở thành nhu cầu có tính phổ biến đối với con người oạt động du lịch gắn liền với cuộc sống hiện đại, khi thu nhập tăng lên, thời gian nghỉ dưỡng k o dài, cách mạng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, du lịch là ngành kinh tế nền tảng quan trọng của một quốc gia phát triển.[13]

Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ làm nhiệm vụ tổ chức và hướng dẫn khách

du lịch và tổ chức các dịch vụ k m theo để thoả mãn mọi nhu cầu cho khách du lịch, bởi vì hoạt động du lịch là một hoạt động mang tính chất dịch vụ Sự phát triển của du lịch là tất yếu khách quan trong sự phát triển của xã hội loài người Du lịch ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường, trong việc thực hiện chính sách “mở cửa” của nền kinh tế Vì vậy, trong kinh doanh du lịch vừa phải đáp ứng mọi nhu cầu cho khách du lịch vừa phải có được hiệu quả Du lịch cần được đầu tư để phát triển; về mặt quản lý nhà nước ở góc độ vĩ mô thì ngành du

Trang 19

lịch được xem là một ngành kinh tế có tính xã hội hóa vì trong tổ chức hoạt động du lịch có tính liên ngành và liên vùng cao Nhà nước ban hành luật pháp, chính sách phát triển du lịch, xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển du lịch của cả nước làm cơ sở pháp lý và định hướng cho các doanh nghiệp du lịch thực hiện hoạt động kinh doanh; Về quản lý vi mô, trên cơ sở pháp luật, chính sách và định hướng phát triển du lịch cả nước, các doanh nghiệp du lịch chủ động xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh; tổ chức hình thức kinh doanh năng động; tạo ra nhiều sản phẩm

du lịch độc đáo để thoả mãn mọi nhu cầu cho khách du lịch và thu được hiệu quả kinh doanh cao.[9]

1.1.1.3 K ệm D k

Khách du lịch là nhân tố quan trọng trong hoạt động du lịch, đóng vai trò tác động đến sự phát triển của ngành du lịch Khách du lịch là đối tượng chính và điểm khởi đầu cho hoạt động kinh doanh du lịch Theo quy định của Luật du lịch (năm 2005) ở Việt Nam, du khách được định nghĩa là người đi du lịch hoặc có sự kết hợp

du lịch, trừ trường hợp đi học, đi làm việc để kiếm thu nhập tại địa điểm đến.[10]

Tại Khoản 2 Điều 3 Luật du lịch 2017 quy định: Khách du lịch là người đi

du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến Theo đó, khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc

tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.[11]

Khái niệm Khách du lịch quốc tế được nêu ra tại Hội nghị Roma năm 1963, bao gồm các điều sau: Một là, khách du lịch đã hoặc đang trong quá trình tham quan một quốc gia khác so với quốc gia cư trú thường xuyên; hai là mục đích của chuyến đi là để tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ dưỡng trong thời gian không được quá 3 tháng; ba là khách du lịch không được tham gia vào bất kỳ hoạt động kỷ luật nào nhằm mục đích thu lợi tại quốc gia đến dù cho đó là ý muốn của khách hoặc do quốc gia chủ quản yêu cầu; bốn là sau khi hoàn thành chuyến tham quan (hoặc lưu trú), du khách phải rời quốc gia tham quan để trở về quốc gia cư trú thường trú hoặc

đi đến một quốc gia khác; năm là khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và

Trang 20

người nước ngoài đang có thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ của Việt Nam.[5]

Du khách gồm hai loại:

+ Thứ nhất là du khách qua đêm: Là du khách đến một địa điểm thăm viếng với thời gian lưu trú tối thiểu là 24 giờ và nghỉ qua đêm ở đó để nghỉ dưỡng, tham

dự hội nghị, hay để tham quan,

+ Thứ hai là du khách ngày: Là du khách đến một địa điểm thăm viếng trong

1 khoảng thời gian ngắn, không lưu trú đủ 24 giờ và cũng không ở lại qua đêm

1.1.1.4 K ệm về ẩm d

ưới góc độ pháp lý theo khoản 5 Điều 3 Luật Du lịch 2017 thì sản phẩm du lịch được giải thích như sau: Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác các giá trị tài nguyên du lịch để thoả mãn nhu cầu của khách tham quan [11] Tuy nhiên, khái niệm này chưa được coi là hoàn hảo và vẫn còn nhiều thiếu sót

Để định nghĩa lại một cách đầy đủ và trọn vẹn ý nghĩa của sản phẩm du lịch,

Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã cho rằng: Sản phẩm du lịch là sự tổng hợp của 3 nhóm nhân tố cấu thành bao gồm Hệ thống dịch vụ, quản lý điều hành, Tài nguyên du lịch, Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.[12]

Sản phẩm du lịch có những đặc điểm như sau:

Một là, tính tổng hợp: Được ảnh hưởng bởi tính chất xã hội của hoạt động du lịch và tính chất phức tạp của nhu cầu du lịch Hoạt động của lĩnh vực du lịch bao gồm nhiều mặt như văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị, và nhu cầu của du khách cũng đa dạng, bao gồm: nhu cầu vật chất và tinh thần

Hai là, tính không thể dự trữ: Sản phẩm du lịch là những thứ không phải trải qua quá trình "sản xuất" độc lập và không được biểu hiện dưới dạng các hiện vật cụ thể Giá trị của chúng được chuyển giao từ những lần tiêu thụ Nếu các sản phẩm du lịch này không được bán kịp thời, giá trị của chúng sẽ không được thực hiện

Trang 21

Ba là tính không chuyển dịch: Vì hoạt động du lịch là sự tập trung vào việc tham quan và du ngoạn tại điểm đến du lịch, thế nên du khách chỉ có thể tiêu thụ sản phẩm tại nơi sản xuất Sản phẩm du lịch phải được thông qua các phương tiện giao thông để đưa du khách đến điểm tiêu thụ Trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, không có chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm Khách du lịch chỉ có quyền sử dụng tạm thời sản phẩm du lịch mà không có quyền để sở hữu nó

Do tính chất không thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, nên việc lưu thông sản phẩm chỉ có thể thể hiện thông qua việc truyền tải thông tin về sản phẩm Điều này dẫn đến sự di chuyển của du khách Hiệu suất và tốc độ truyền thông về sản phẩm du lịch sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nhu cầu du lịch Vì vậy, việc tuyên truyền và giới thiệu sản phẩm du lịch có ý nghĩa quan trọng, cần sử dụng những phương pháp khoa học và các biện pháp hiện đại để đưa thông tin về sản phẩm du lịch đến từng du khách tiềm năng, từ đó tăng cường sự di chuyển của sản phẩm du lịch, nâng cao hiệu quả và lợi ích kinh tế của ngành du lịch

Tính đồng thời của quá trình sản xuất và tiêu thụ: Khác với các sản phẩm khác, việc sản xuất ra sản phẩm du lịch đòi hỏi du khách đến điểm đến du lịch làm điều kiện tiên quyết Chi phí du lịch chỉ bắt đầu khi du khách tiếp nhận dịch vụ du lịch Hoạt động du lịch yêu cầu sự tham gia đồng thời của người sản xuất và người tiêu thụ thì quá trình mới được hoàn thành.[12]

Trong hoạt động kinh doanh du lịch, người kinh doanh cần có các giải pháp tác động để thu hút khách du lịch đến và sử dụng các sản phẩm tại điểm du lịch của mình, đồng thời hỗ trợ khách khai thác các giá trị sử dụng của sản phẩm Điều này đòi hỏi việc quảng bá giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch và tạo điều kiện cho khách du lịch có thể tận hưởng và học hỏi từ sản phẩm du lịch

Chất lượng những sản phẩm du lịch được đánh giá dựa trên sự đáp ứng nhu cầu của du khách về ăn uống, lưu trú, tham quan, giải trí, đi lại, nghỉ ngơi và các nhu cầu khác được phát sinh trong quá trình đi du lịch

1.1.1.5 T g yê

Trang 22

ưới tư cách là người tham gia du lịch và là nền tảng của sự phát triển trong ngành du lịch, khách du lịch được xem là yếu tố chủ động Ngành du lịch tận dụng mọi yếu tố có thể kích thích động lực du lịch của khách du lịch để tạo ra các lợi ích kinh tế cũng như lợi ích xã hội, những yếu tố này được gọi chung là tài nguyên du lịch

Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2005, tài nguyên du lịch bao gồm: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, yếu tố lịch sử - văn hóa, công trình sáng tạo lao động của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng để đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch chính là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch và các đô thị du lịch.[10]

Có hai loại tài nguyên du lịch chính là: tài nguyên du lịch cảnh quan và tài nguyên du lịch kinh doanh Tài nguyên thiên nhiên bao gồm địa hình, khí hậu và sinh vật Tài nguyên du lịch kinh doanh liên quan đến các hoạt động kinh doanh du lịch như tài nguyên về ẩm thực, hàng tiêu dùng, kiến trúc và con người trong ngành

du lịch, Đặc biệt, con người và toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra có thể thu hút khách du lịch, bao gồm cả yếu tố hữu hình cũng như vô hình, được gọi là văn hóa vật thể và phi vật thể Con người cũng được coi là một tài nguyên du lịch, là chủ thể của tài nguyên du lịch xã hội Cần khai thác cũng như bảo vệ các tài nguyên du lịch một cách hợp lý để tạo ra những giá trị mới

1.1.2 Các loại hình du lịch

Hiện tại, vẫn chưa có một tiêu chuẩn thống nhất để phân loại du lịch Tuy nhiên, có một cách phân chia chung để định danh các loại du lịch khác nhau như sau:

- Một là phân loại theo mục đích du lịch, bao gồm: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thương mại, du lịch điều trị và dưỡng bệnh, du lịch du học, du lịch hội nghị, du lịch gia đình (thăm viếng người thân), du lịch tôn giáo, du lịch thể dục thể thao và các hình thức du lịch khác;

Trang 23

- Hai là phân loại theo phạm vi khu vực: du lịch có thể được chia thành du lịch trong nước và du lịch quốc tế;

- Ba là phân loại theo nội dung du lịch, bao gồm: du lịch công vụ, du lịch thương mại, du lịch khám phá, du lịch thăm viếng người thân, du lịch văn hóa và du lịch tôn giáo;

- Bốn là phân loại theo nhóm người du lịch, bao gồm: du lịch tập thể và du lịch cá nhân;

- Năm là phân loại theo hình thức đón tiếp du lịch, bao gồm: du lịch trọn gói

Thành phần quan trọng không tham gia kinh doanh du lịch nhưng có vai trò

to lớn để thúc đẩy ngành du lịch phát triển là các cơ quan nhà nước có vai trò đảm bảo an ninh cho du khách và thực thi các chính sách hỗ trợ các thành phần tham gia kinh doanh du lịch

1.2 Du lịch sinh thái và phát triển du lịch sinh thái

1.2.1 Du lịch sinh thái

Trang 24

1.2.1.1 K ệm

Du lịch sinh thái (DLST) đang trở thành một loại hình du lịch phát triển nhanh chóng trên toàn cầu và thu hút sự quan tâm ngày càng lớn từ nhiều người Loại hình du lịch này nhận được sự ưa chuộng vì tính thiên nhiên của nó và trách nhiệm đối với bảo tồn môi trường, tài nguyên tự nhiên và phát triển cộng đồng

Một trong những định nghĩa đầu tiên về DLST mà đến nay vẫn được nhiều người quan tâm là định nghĩa của Hiệp hội Du lịch Quốc tế (1991): Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với các vùng tự nhiên, bảo vệ môi trường

và duy trì cuộc sống yên bình của người dân địa phương [2]

Những định nghĩa trên về du lịch sinh thái đặt mục tiêu cao trong việc bảo vệ môi trường, duy trì, tôn trọng và tránh tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái và cuộc sống của cộng đồng địa phương

Theo Quỹ động vật hoang dã thế giới – World Wildlife Fund (1989): Du lịch sinh thái đề cập tới các hoạt động du lịch đi tới các khu vực thiên nhiên hoang dã, gây tác động tối thiểu tới môi trường tự nhiên và cuộc sống của các loài động thực vật hoang dã trong khi mang lại một số lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương và những người bản địa phục vụ tại đó.[16]

Ở định nghĩa này, cũng cần đề cập đến các hoạt động của LST, đó là

“những khu vực tự nhiên hoang dã, và điều quan trọng là phải làm giảm thiểu những tác động tiêu cực đối môi trường tự nhiên, nhằm mang lại những lợi ích kinh

tế cho người dân địa phương, và những người bản địa hoạt động trực tiếp trong ngành du lịch [16]

Theo Tổ chức du lịch thế giới - World Tourism Organization (1993), du lịch sinh thái là loại hình du lịch được thực hiện tại những khu vực tự nhiên còn ít bị can thiệp bởi con người, với mục đích để chiêm ngưỡng, học hỏi về các loài động thực vật cư ngụ trong khu vực đó, giúp giảm thiểu và tránh được các tác động tiêu cực tới khu vực mà du khách đến thăm Ngoài ra, du lịch sinh thái phải đóng góp vào công tác bảo tồn những khu vực tự nhiên và phát triển những khu vực cộng đồng lân cận một cách bền vững, đồng thời phải nâng cao được khả năng nhận thức về

Trang 25

môi trường và công tác bảo tồn đối với người dân bản địa và du khách đến tham quan.[4] Đây là một định nghĩa tương đối đầy đủ nhất, nó phản ánh những nội dung hoạt động cũng như những đặc điểm, mục đích của DLST

Tại Việt Nam, Tổng cục Du lịch (1999) đã phối hợp với một số tổ chức quốc tế như WWF, IUCN, ESCAP để tổ chức các hội thảo quốc gia về “Xây dựng Chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” Hội thảo đã đưa ra định nghĩa

về Du lịch sinh thái như sau: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp tích cực cho bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương [12]

Luật Du lịch Việt Nam (2005), đã xác định: Du lịch sinh thái là hình thức

du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.[10]

Như vậy có thể thấy quan điểm về du lịch sinh thái được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau tùy theo nhận thức, quan điểm của các nhà nghiên cứu và của các tổ chức Nơi nào ý thức trách nhiệm đối với thiên nhiên cao hơn thì tiêu chí thiên nhiên hoang sơ sẽ được đề cập đến nhiều hơn Có những nơi ý thức bảo tồn thiên nhiên cũng như tiêu chí về giáo dục môi trường, sinh thái, về quản lý để phát triển bền vững được chú trọng nhiều hơn

Trang 26

Các sản phẩm du lịch sinh thái nhằm bảo tồn các giá trị tự nhiên, văn hóa và

xã hội tại điểm đến Việc bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh thái nhằm giúp khách du lịch hiểu về thiên nhiên và hệ sinh thái tự nhiên, từ đó đánh giá và điều chỉnh hành động của mình để sống hòa hợp với thiên nhiên Đồng thời, cũng cần bảo tồn các giá trị văn hóa và xã hội của cộng đồng địa phương.[4]

1.2.2 Phát triển du lịch sinh thái

1.2.2.1 K ệm

Phát triển du lịch có thể được hiểu như sau: Phát triển du lịch là quá trình con người dựa vào các nguồn lực để tổ chức các hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhóm người trong xã hội nhằm đạt các mục tiêu về kinh tế, văn hoá và môi trường

1.2.2.2 Đặ đ m ủ oạ độ g

Du lịch là ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Bất cứ một du khách nào cũng muốn được tham quan, vui chơi giải trí, tìm hiểu, thưởng thức các giá trị về thiên nhiên, lịch sử, văn hoá, xã hội… của một địa phương, vùng, một khu vực Dựa vào tài nguyên du lịch để hình thành và khai thác các tuyến điểm du lịch để tạo sự hấp dẫn cho du khách Các khu du dịch dựa vào tài nguyên để xây dựng thành điểm đến du lịch nổi tiếng ở Việt Nam như: Vịnh ạ Long, động Sơn Đoòng, Phú Quốc, đảo ình a ( hánh oà), đảo Nam u ( iên iang)…[7]

Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu về nghỉ ngơi, đi lại, ăn uống, tham quan, giải trí, mua hàng và các dịch vụ khác của khách sao cho vừa thuận tiện, an toàn, vừa sang trọng, lịch sự và có khả năng đáp ứng các nhu cầu dịch

vụ ở mức độ cao cấp

Du lịch là ngành ngoài kinh doanh và dịch vụ ra còn phải đảm bảo nhu cầu

an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội cho du khách, cho địa phương và các nước đón nhận du khách Du lịch rất nhạy cảm với các sự cố về môi trường như thiên tai, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, hạn hán, bão lũ…

Ngành du lịch hoạt động theo qui luật cung cầu thể hiện ở chỗ giá cả tỉ lệ thuận với chất lượng, chất lượng tốt thúc đẩy lượng cầu tăng

Trang 27

Ngành mang tính mùa vụ cao, do hoạt động du lịch không diễn ra đều đặn trong suốt năm tại một điểm mà chỉ tập trung vào những khoảng thời gian nhất định trong năm, trong tuần, trong ngày

Ngành du lịch là một ngành kinh tế - xã hội – dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác oạt động của ngành du lịch vừa mang đặc điểm của một ngành kinh tế vừa mang đặc điểm của một ngành văn hóa xã hội Như vậy, đây là một ngành đặc biệt có nhiều đặc điểm và tính chất pha trộn nhau tạo thành một tổng thể rất phức tạp

1.2.2.3 P

Sự phát triển của du lịch sinh thái không chỉ là một lĩnh vực hoạt động kinh

tế mà còn là một phần trong quá trình phát triển du lịch nói chung, với mục tiêu cải thiện cả số lượng và chất lượng hoạt động theo hướng tiến bộ Điều quan trọng là sự phát triển của du lịch sinh thái không chỉ tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn phải cân nhắc và thống nhất với mục tiêu xã hội và môi trường

Trong trường hợp du lịch sinh thái, những mục tiêu cơ bản của quá trình phát triển bao gồm: thúc đẩy và duy trì tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn; tạo ra giá trị hưởng thụ ngày càng cao cho du khách, đồng thời cải thiện điều kiện sống và tăng cường phúc lợi cho cư dân địa phương tại các khu vực có du lịch sinh thái; bảo

vệ và cải thiện môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái, đồng thời giới thiệu và bảo tồn bản sắc và giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương

Phát triển du lịch sinh thái là mục tiêu của nhiều vùng và quốc gia Tuy nhiên, để thúc đẩy sự phát triển này, hiện nay, người ta hiểu rằng phát triển du lịch sinh thái không thể tách rời khái niệm phát triển bền vững, có nghĩa là phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững Hiệu quả của việc phát triển du lịch sinh thái phải được đánh giá từ các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường để đạt được mục tiêu chung của du lịch sinh thái, đó là sự khai thác tiềm năng du lịch nhằm bảo tồn và phát triển

1.2.2.4 Ð ề k ệ đ phát du sinh thái

Trang 28

Theo Đinh iệm (2013), để phát triển Du lịch Sinh thái theo nguyên tắc và mục tiêu của DLST, có thể tổng quát hóa các điều kiện sau đây:

Điều kiện thứ nhất: Du lịch sinh thái cần sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên đại diện với đa dạng sinh thái cao Đa dạng sinh thái bao gồm sinh thái tự nhiên, sinh thái động vật, sinh thái thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái khí hậu

và sinh thái nhân văn

Điều kiện thứ hai: Du lịch sinh thái đòi hỏi người hướng dẫn hiểu biết về sinh thái tự nhiên và văn hoá địa phương, không chỉ có kiến thức ngoại ngữ Cần cộng tác với cộng đồng địa phương để đạt hiệu quả tốt nhất

Điều kiện thứ ba: Du lịch sinh thái phải tuân thủ quy định về "sức chứa" của địa điểm du lịch, bao gồm khía cạnh vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội Sức chứa liên quan đến không gian và nhu cầu sinh hoạt của du khách

Điều kiện thứ tư: u lịch sinh thái phải đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức

và hiểu biết của du khách về tự nhiên và văn hoá địa phương

Điều kiện thứ năm: u lịch sinh thái cần đóng góp vào sự phát triển bền vững, không nhất thiết phải tăng trưởng du lịch liên tục.[1]

Điều này nhấn mạnh rằng du lịch sinh thái cần tuân thủ các nguyên tắc bảo

vệ môi trường và quản lý bền vững để đảm bảo sự tồn tại lâu dài của ngành du lịch

1.2.2.5 yế ố ầ ó đ

Theo Nguyễn Phước Hoàng (2021), để phát triển Du lịch Sinh thái có 08 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững gồm:

- Tài nguyên con người;

- Tài nguyên kinh tế, tài nguyên môi trường;

- Cơ sở vật chất;

- Tài nguyên văn hóa - xã hội;

- Chính sách quản lý du lịch; liên vùng du lịch; tài nguyên thiên nhiên:

Qua kết quả phân tích tài nguyên con người tác động mạnh nhất đến phát triển du lịch sinh thái Từ kết quả đó ngành du lịch cần quan tâm hơn nữa yếu tố con người, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu hiện tại và trong tương lai

Trang 29

Ngoài việc đào tạo trình độ chuyên môn sâu, cần đào tạo them nhiều kỹ năng khác cho nhân viên phục vụ ngành du lịch địa phương

Đối vối chính quyền, nên chú trọng tìm giải pháp tăng cường quảng bá qua nhiều kênh thu hút du khách như: triển lãm du lịch, phim ảnh, truyền hình, hội chợ,

MV ca nhạc, đại sứ du lịch Internet Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, xây dựng chuỗi liên kết Bên cạnh đó, cần quy hoạch, đầu tư nuôi và duy trì bảo tồn các loài động vật; cấm săn bắn thú rừng hoang dã Đầu tư các điểm phụ trợ vận chuyển khách du lịch đến các khu du lịch, đường bộ, đường thủy, đường hàng không, liên kết các doanh nghiệp vận tải uy tính chất lượng để phục vụ

du khách

Các khu sinh thái, chú trọng xây dựng kế hoạch bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, quy hoạch lại không gian phát triển du lịch trong dài hạn gắn liền với tính liên vùng, quan tâm đến bản sắc văn hóa, lễ hội, di tích lịch sử, khôi phục các làng nghề truyền thống, khôi phục lại những bài ca truyền thống về Cà Mau và những mẫu chuyện Bác Ba Phi (Nguyễn Long Phi),

1.2.3 Ðiều kiện để phát triển du lịch sinh thái

1.2.3.1 Hệ ự ê vớ í đ ạ g o

Để tổ chức du lịch sinh thái, điều kiện cần thiết là: sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng với mức độ đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên bao gồm sự tương tác giữa các yếu tố địa lý, khí hậu, động vật và thực vật, bao gồm sinh thái tự nhiên, sinh thái động vật, sinh thái thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái khí hậu và sinh thái nhân văn

Đa dạng sinh thái là: một thành phần và một mức độ thứ cấp của đa dạng sinh học, bên cạnh đa dạng di truyền và đa dạng loài Đa dạng sinh thái thể hiện trong sự khác biệt của các quan hệ cộng sinh giữa các hình thái sống, cũng như mối liên hệ của chúng với các yếu tố phi sống như đất, nước, địa hình, khí hậu Điều này được thể hiện qua các hệ sinh thái và môi trường sống của một hoặc nhiều loài sinh vật.[4]

Trang 30

o đó, du lịch sinh thái là một hình thức du lịch dựa trên thiên nhiên (gọi tắt

là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những địa điểm có hệ sinh thái đặc trưng với mức độ đa dạng sinh thái cao nói chung và đa dạng sinh học cao nói riêng Điều này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh thái thường chỉ phát triển trong các khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là các vườn quốc gia, nơi vẫn tồn tại các khu rừng có đa dạng sinh học cao và môi trường tự nhiên hoang dã

tự tìm hiểu hoặc không yêu cầu kiến thức cao về các yếu tố này từ người hướng dẫn

Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải hợp tác chặt chẽ với cộng đồng địa phương để có được hiểu biết tốt nhất Lúc đó, người hướng dẫn chỉ đóng vai trò như một người phiên dịch, truyền đạt kiến thức và thông tin từ cộng đồng địa phương cho du khách Điều này giúp mang lại trải nghiệm tốt hơn và sâu sắc hơn cho du khách, đồng thời đảm bảo sự tôn trọng và bảo vệ các giá trị văn hóa và môi trường trong quá trình du lịch sinh thái

Trang 31

Từ góc độ xã hội, sức chứa đề cập đến giới hạn về số lượng du khách mà khi vượt quá, sẽ xuất hiện những tác động tiêu cực đến đời sống, văn hoá và kinh tế - xã hội của khu vực đó Cuộc sống bình thường của cộng đồng địa phương có thể bị ảnh hưởng, xâm phạm và cảm giác bị xâm nhập

Từ góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là số lượng khách tối đa mà khu du lịch có khả năng phục vụ Nếu vượt quá giới hạn này, khả năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách du lịch sẽ bị mất, ảnh hưởng đến môi trường và xã hội Việc quản lý không đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch có thể gây ra sự cản trở và không thể kiểm soát tác động của họ

Tóm lại, tuân thủ quy định về sức chứa là vô cùng quan trọng để đảm bảo du lịch sinh thái được thực hiện một cách bền vững và cân nhắc đến tất cả các khía cạnh về vật lý, xã hội và quản lý

1.2.3.4 T o mã ầ â g o k ế ứ v b ế ủ k

Đáp ứng mong muốn của khách du lịch sinh thái để trải nghiệm và khám phá những điều mới về tự nhiên và văn hoá địa phương là một thách thức đáng kể, nhưng đồng thời cũng là yêu cầu cần thiết để đảm bảo sự tồn tại lâu dài của ngành

du lịch sinh thái o đó, các dịch vụ nhằm làm hài lòng du khách đóng vai trò quan trọng, nhưng chỉ xếp sau công tác bảo tồn những yếu tố mà họ quan tâm

Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với sự tăng trưởng du lịch liên tục

1.2.4 Vai trò của phát triển du lịch sinh thái

1.2.4.1.V ò ủ vớ vấ đề k ế

Du lịch sinh thái đã đóng góp quan trọng trong việc giảm đói, giảm nghèo và thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Nó đã mang lại những thành tựu đáng kể trong quá trình phát triển ở các khu vực nông thôn của nước ta, mở ra cho cộng đồng dân

cư địa phương có thêm cơ hội nhận được thu nhập trực tiếp từ hoạt động du lịch, từ

đó góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng Thương mại - Dịch vụ

Trang 32

DLST được xem là ngành công nghiệp không khói góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước, bên cạnh đó thông qua việc “xuất khẩu tại chỗ” các sản phẩm địa phương, DLST giúp đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần tăng nhanh nguồn thu cho vùng du lịch

Thông qua tiêu dùng sản phẩm LST, tác động đến lĩnh vực lưu thông và xuất hiện “cung - cầu” hàng hoá, dịch vụ Hàng hóa dịch vụ bao gồm vô hình và hữu hình Chính vì vậy, DLST có tác động mạnh đến một số lĩnh vực, các ngành kinh tế khác nhau như: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải…

Thông qua du lịch, các phong tục tập quán, văn hóa vùng miền, thành tựu về kinh tế - chính trị của một quốc gia, một dân tộc, một địa phương được tuyên truyền

và quảng bá rộng rãi

Du lịch góp phần duy trì và phục hồi và tôn tạo các làng nghề, các ngành nghề thủ công mỹ nghệ tại các địa phương Khách du lịch thường thích mua các sản phẩm truyền thống của địa phương mà họ đến tham quan, thường thích đi tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lich sử, vì thế đây là động lực để các di tích lịch sử này được trùng tu tôn tạo, các ngành nghề thủ công được khôi phục

Thông qua sự giao thoa văn hóa với khách du lịch trong du lịch, người dân ở các địa phương được nâng cao hiểu biết về xã hội, về văn hóa các dân tộc, vùng miền

1.2.4.3 V ò ủ o g b o vệ mô ườ g

Theo quan điểm về phát triển kinh tế tuần hoàn, việc phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi phải đảm bảo hài hòa giữa việc phát triển du lịch và bảo vệ tài nguyên,

Trang 33

bảo tồn sinh thái, nhằm đem lại sự hoàn chỉnh về kết cấu cả trong và bên ngoài khu vực phát triển du lịch sinh thái

o đó, việc đầu tư xây dựng và khai thác các khu du lịch sinh thái phải dựa trên nguyên tắc khai thác, sử dụng tối thiểu tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, đồng thời tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài nguyên trên cơ sở bền vững

Du lịch sinh thái là một ngành kinh tế có sự tập trung rõ rệt vào tài nguyên Các sản phẩm LST được tạo ra dựa vào hai yếu tố quan trọng là môi trường và tài nguyên thiên nhiên Thông qua hoạt động du lịch, đặc biệt là LST con người có được sự hưởng thụ, giải trí, trải nghiệm qua đó giúp phục hồi sức khỏe và tái tạo năng suất lao động

Bên cạnh đó, việc du khách được tiếp cận với môi trường, hòa mình vào thiên nhiên tại các khu DLST còn giúp nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh thái góp phần tạo nên sự phát triển môi trường sinh thái bền vững cho tương lai Tiêu chí và nội dung của DLST tập trung vào việc bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững, và đặc biệt chú trọng vào giáo dục và học hỏi

DLST có tác động qua lại với yếu tố môi trường, do đó phát triển DLST phải

đi liền với bảo vệ môi trường tự nhiên, duy trì các nguồn tài nguyên nhằm nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của khách du lịch và cộng đồng địa phương Đây chính là nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững

Thông qua DLST, chúng ta có thể nâng cao ý thức, nâng cao trách nhiệm của khách du lịch và cộng đồng đối với môi trường tự nhiên DLST mang lại các lợi ích phục hồi sức khoẻ nhanh chóng, hỗ trợ trong việc điều trị bệnh và đẩy mạnh sự hiểu biết về thiên nhiên và môi trường Đặc biệt, LST thường mang lại nhiều việc làm cho người dân bản địa, từ đó cải thiện mức sống và thu nhập của họ Bằng việc tham gia hoạt động LST, người dân bản địa nhận thức được nguồn thu nhập từ việc phục vụ du lịch sinh thái, từ đó để đảm bảo được nguồn thu họ sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên

Trang 34

1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.3.1 Nghiên cứu nước ngoài

Vanessa Slinger-Freidman (2009) với nghiên cứu “ u lịch sinh thái tại Dominica: Nghiên cứu về Tiềm năng Phát triển Kinh tế, Bảo vệ Môi trường và Bảo tồn Văn hóa” [15] Tác giả tập trung vào việc khảo sát tiềm năng phát triển loại hình DLST tại Dominica

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 1999 đến 2008 qua việc phỏng vấn những cá nhân từ các cơ sở lưu trú, nhà hàng, công ty du lịch, hướng dẫn viên và người bán hàng thủ công trên toàn đảo Dominica

Tác giả tập trung vào ba lĩnh vực chính, đó là: tạo ra việc làm và phát triển

cơ sở hạ tầng, mối liên kết giữa ngành du lịch và các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế khác, và sự bảo tồn môi trường và văn hóa địa phương”

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng thể hiện như sau:

- Thứ nhất, du lịch sinh thái ở Dominica tạo ra nhiều cơ hội việc làm và đa dạng hóa nguồn thu nhập cho cả khu vực nông thôn và thành thị

- Thứ hai, du lịch tại Dominica có liên kết chặt chẽ với các ngành kinh tế khác như nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp, tạo ra nhu cầu gia tăng cho hàng hóa và dịch vụ từ những ngành này

- Thứ ba, du lịch sinh thái ảnh hưởng tích cực đến bảo tồn môi trường và văn hóa địa phương

Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra một số vấn đề cần được giải quyết:

‒ Thiếu các đánh giá về sự gia tăng của lượng du khách sẽ tác động như thế nào đến các điểm du lịch

‒ Sự xây dựng thủy điện và hệ thống cáp treo đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và các điểm du lịch quan trọng

‒ Việc bỏ phiếu phản đối cấm săn bắn cá voi của Chính phủ có sự tương phản với hoạt động DLST hiện có ở Dominica

‒ Kế hoạch xây dựng sân bay quốc tế có thể gây di dời các cộng đồng nông nghiệp và phá hủy môi trường tự nhiên

Trang 35

‒ Nghiên cứu cũng chỉ ra: Việc ngừng thực hiện dự án xây dựng một khách sạn lớn tại Dominica có vốn đầu tư từ nước Điều này đặt ra một thách thức cho việc phát triển du lịch sinh thái ở đảo này Tuy nhiên, sự phát triển của DLST tại Dominica cung cấp một mô hình tiềm năng cho các đảo khác trong việc thực hiện các hoạt động tương tự

‒ Tổng thể, nghiên cứu cho thấy du lịch sinh thái không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực mà còn tạo ra mối liên kết với các ngành kinh tế khác Đồng thời, du lịch sinh thái cũng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường và bảo tồn văn hóa địa phương

‒ Tuy nhiên, các vấn đề cần giải quyết như đánh giá tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ các dự án xây dựng và sự phản đối của UNESCO đối với việc xây dựng hệ thống cáp treo cho thấy còn nhiều thách thức trong việc phát triển du lịch sinh thái tại Dominica

Nghiên cứu này đã trình bày về tiềm năng và những hạn chế trong việc phát triển du lịch sinh thái tại Dominica Các kết quả và nhận định trong nghiên cứu này

có thể được áp dụng cho các khu vực khác để phát triển du lịch sinh thái một cách bền vững

Nghiên cứu của Tamar Khoshtaria và cộng sự (2017) tập trung vào khả năng phát triển du lịch sinh thái trong các khu vực giải trí tại South Georgia [14]

Nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng của du lịch sinh thái trong việc bảo tồn môi trường và tạo ra phát triển kinh tế cho khu vực

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính thống và thu thập dữ liệu từ các nguồn chính thức và phỏng vấn các chuyên gia và cộng đồng địa phương ết quả nghiên cứu cho thấy rằng South Georgia có tiềm năng phát triển

du lịch sinh thái Các khu vực giải trí địa phương đang thu hút sự quan tâm của du khách với cảnh quan tự nhiên độc đáo và đa dạng Sự phát triển du lịch sinh thái có thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội cho cộng đồng địa phương, đồng thời tạo điều kiện tốt để bảo tồn và bảo vệ môi trường

Trang 36

Tuy nhiên, nghiên cứu cũng nhận thấy rằng việc phát triển du lịch sinh thái cần được thực hiện một cách cẩn thận và bền vững Cần có kế hoạch quản lý rõ ràng

để đảm bảo bảo vệ môi trường và văn hóa địa phương Đồng thời, cần tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng địa phương tham gia và hưởng lợi từ ngành du lịch này

Tổng quan, nghiên cứu này đã đánh giá tiềm năng của du lịch sinh thái trong việc phát triển khu vực giải trí ở South eorgia và đề xuất các biện pháp quản lý và phát triển du lịch sinh thái một cách bền vững và có lợi cho cộng đồng địa phương

và môi trường

1.3.2 Nghiên cứu trong nước

Nguyên cứu DLST tại tỉnh Vĩnh Long do Nguyễn Hoàng Tâm (2010) thực hiện, đã đưa ra thực trạng và các giải pháp cho phát triển LST đến năm 2015 [6]

- Thứ nhất, tác giả đã sử dụng thống kê mô tả làm phương pháp đánh giá du lịch sinh thái tại Vĩnh Long, bao gồm các giá trị: trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất và phân tích tần số

- Thứ hai, ông còn dùng phương pháp chuyên gia để thu thập ý kiến của các chuyên gia về tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài

Từ đó, ông đưa ra ma trận các nhân tố bên trong (IFE), các yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận hình ảnh cạnh tranh để so sánh du lịch sinh thái giữa các tỉnh Cần Thơ, Tiền Giang và Bến Tre Các giải pháp phát triển và những chiến lược nhằm đưa du lịch sinh thái Vĩnh Long phát triển được ông nêu ra trong nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy du lịch sinh thái của tỉnh Vĩnh Long đã phát triển đáng kể trong những năm qua, với tăng dần số lượng du khách và các dịch vụ Tuy vậy, cơ sở hạ tầng cho du lịch nhìn chung còn hạn chế, và sản phẩm du lịch kém đặc sắc, có sự giống nhau giữa các nhà vườn Du lịch sinh thái Vĩnh Long còn đứng sau

so với các tỉnh lân cận dù có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, đa dạng về hệ sinh thái

và tài nguyên du lịch sẵn có

Ông đã đưa ra 6 giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái tại Vĩnh Long:

- Một là nâng cao chất lượng sản phẩm

- Hai là thu hút và tận dụng cơ hội đầu tư

Trang 37

- Ba là phát triển sản phẩm mới, bốn là tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch, năm là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và sáu là bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

Nguyễn Thị Yến Oanh (2011) đã nghiên cứu về các phương hướng nhằm phát triển du lịch sinh thái Đề tài này nhằm phân tích tình hình hoạt động du lịch sinh thái của An iang trong giai đoạn 2006-2010 [8]

Nghiên cứu tập trung “xác định các tiềm năng và lợi thế của tỉnh An iang để

đề xuất các giải pháp trọng tâm nhằm khai thác và đưa du lịch sinh thái của An Giang phát triển” Dữ liệu được thu thập từ 100 mẫu du khách, bao gồm cả khách

du lịch nội địa và quốc tế

Tác giả sử dụng các phương pháp như:

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như: cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật chưa phát triển đồng bộ, tốc độ phát triển chậm và chưa khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của tỉnh Từ việc phân tích tiềm năng và tình hình hiện tại, tác giả nêu ra một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái cho An iang trong giai đoạn 2011-2020 Cụ thể, có ba nhóm giải pháp chính:

- Một là nhóm giải pháp khai thác tài nguyên du lịch sinh thái

- Hai là nhóm giải pháp bảo tồn giá trị du lịch sinh thái

- Ba là nhóm giải pháp phát triển cộng đồng và huy động nguồn lực phát triển

du lịch sinh thái

Trang 38

1.4 Bài học thực tiễn từ các địa phương

1.4.1 Kinh nghiệm của Indonesia: xây dự thành công vùng du lịch biển đảo Bali

ali, còn được gọi là "Đảo thần", luôn thu hút du khách bởi cảnh quan với những dãy núi hoang sơ, bãi biển xanh biếc với cát trắng, và rừng nhiệt đới nguyên sinh Dự án quy hoạch tổng thể khu du lịch đã được xây dựng và được Chính phủ thông qua, với sự hỗ trợ từ Tổ chức UNDP Dự án này bao gồm ba yếu tố chính: duy trì nguồn tài nguyên sản xuất, bảo tồn bản sắc văn hoá và cân bằng văn hoá, và phát triển với mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống Đồng thời, bảy tiêu chuẩn được đề ra để đánh giá sự phát triển bền vững, bao gồm hệ sinh thái, hiệu quả, công bằng, bản sắc văn hoá, cộng đồng, cân bằng và phát triển

Chính phủ ndonesia đã thực hiện quy hoạch phát triển bền vững cho toàn vùng ali trước khi thực hiện quy hoạch chi tiết tại từng địa phương, đảm bảo sự thống nhất từ cấp vùng đến địa phương

Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại ali đã phối hơp chặt chẽ với các ngành nghề kinh doanh tại địa phương, qua đó khai thác các yếu tố văn hóa, thiên nhiên độc đáo Từ đó tạo nên sự thành công trong phát triển du lịch của khu vực Bali Điều này đã giúp nhiều vùng miền ở Indonesia phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù và đa dạng

ưới sự hỗ trợ và hướng dẫn từ các cơ quan quản lý của chính phủ, các doanh nghiệp du lịch, các hợp tác xã và tổ chức cộng đồng địa phương đã tự hoạch định nội dung phát triển khu du lịch sinh thái mà họ quản lý, tuân thủ các tiêu chí thống nhất như sau:

‒ Đánh giá tiềm năng và đặc trưng của tài nguyên DLST hiện có của địa phương

‒ Bảo tồn và phát triển nền văn hóa truyền thống địa phương (kết hợp với yếu

tố đa văn hóa)

‒ Đáp ứng nhu cầu của du khách du lịch sinh thái, tạo ra các sản phẩm chủ lực hấp dẫn

Trang 39

‒ Cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân bản địa thông qua việc cung cấp các lợi ích về kinh tế, phát triển xã hội nhằm trong quá trình hoạt động

‒ Xử lý và đối phó với các mối đe dọa đến hệ sinh thái và ô nhiễm khi khai thác tài nguyên

‒ Cơ sở hạ tầng được đầu tư, hệ thống giao thông đến các khu LST được kết nối

‒ Quản lý diện tích đất đai được giao hoặc thuê để đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển

Việc xây dựng quy hoạch phát triển khu du lịch sinh thái được thực hiện dưới sự hỗ trợ và hướng dẫn của các cơ quan quản lý chính phủ, doanh nghiệp du lịch, hợp tác xã và tổ chức cộng đồng địa phương Quy hoạch này nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và tạo ra những trải nghiệm du lịch độc đáo, đa dạng trong khu vực Bali

1.4.2 Kinh nghiệm về đầu tư phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên

DLST tại các vườn quốc gia và các khu bảo tồn ở Việt Nam hiện nay chưa được khai thác xứng tầm với tiềm năng sẵn có Nguyên nhân chính là do các cơ quan ban ngành, các cấp quản lý còn thiếu sự liên kết phối hợp trong việc hoạch định các chính sách quy hoạch và phát triển DLST tại đây

Ngành công ngiệp không khói này liên đới với nhiều ngành khác, vì vậy kết hợp giữa nhiều bên liên quan thì mới có khả năng phát triển một cách nhanh chóng và vượt bậc Hoạt động du lịch ở các khu bảo tồn thiên nhiên hiện nay còn mang tính tự phát, sản phẩm du lịch chưa sẵn sàng, hạn chế về việc đầu tư các dịch vụ phục vụ du lịch, chưa xác định được thị trường mục tiêu Hiện nay, chủ yếu phát triển về loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên có định hướng DLST

là chủ yếu

Hiện tại khách du lịch đến với các VQG mới chỉ tiếp cận được các Hệ sinh thái rừng, các loài thực vật và một số loài côn trùng Rất hiếm khi du khách bắt gặp thú trong rừng

Ngày đăng: 26/10/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w