Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” ppt

90 215 1
Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” 2 Mục lục Luận văn tốt nghiệp 1 “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” 1 Lời mở đầu 5 CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về phát triển CHO VAY DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA tại nhtm 6 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 7 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 7 1.1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 7 1.2. Tổng quan về DNNVV trong nền kinh tế 8 1.2.1. Khái quát về DNNVV 8 1.2.2. Đặc điểm của DNNVV 10 1.2.3. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường 14 1.3. cho vay đối với DNNVV 18 1.3.1. Khái niệm cho vay 18 1.3.2. Vai trò của vốn vay ngân hàng đối với DNNVV 20 1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng và chất lượng cho vay đối với DNNVV 23 1.3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc cho vay DNNVV 26 CHƯƠNG 2:THựC TRạNG cho vay DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh thanh trì 32 2.1. Khái quát về NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 32 3 2.1.1 Lịch sử hình thànhphát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Trì 32 2. 1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Thanh Trì 35 Giám đốc 35 1. Phòng Kế hoạch nguồn vốn 37 2.Phòng Tín dụng 38 4. Phòng Kế toán- Ngân quỹ. 39 5.Phòng Hành chính quản trị. 40 2.1.3. Tình hình hoạt động của Chi nhánh trong ba năm gần đây 44 2.2. Thực trạng cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 51 2.2.1. Điều kiện và nguyên tắc vay vốn áp dụng cho các DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 51 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ cho vay các DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 51 2.2.3. Thực trạng cho vay đối với các DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 53 2.2.4. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 60 CHƯƠNG 3:MộT Số GIảI PHáP phát triển CHO VAY DNNVV TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 66 3.1. Mục tiêu, phương hướng cho vay DNNVV 66 3.1.1. Định hướng phát triển DNNVV của Nhà nước 66 3.1.2. Mục tiêu hoạt động chung của NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 67 3.1.3. Định hướng đầu tư cho DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 69 4 3.2. Một số giải pháp phát triển cho vay DNNVV TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 69 3.2.1. Xây dựng chiến lược Marketing với khách hàng mục tiêu là các DNNVV 69 3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức cho vay cho DNNVV 71 3.2.3. Lãi suất cho vay linh hoạt đối với DNNVV 72 3.2.4. Tận dụng các quỹ phát triển để cho vay DNNVV 72 3.2.5. Xây dựng văn hoá hướng vào khách hàng 73 3.2.6. Thiết lập hệ thống thông tin và hệ thống đánh giá khách hàng 74 3.2.7. Phát triển phòng tư vấn 74 3.2.8. Nâng cao chất lượng của cán bộ thẩm định tín dụng 75 3.2.9. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với DNNVV 76 3.2.10. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của DNNVV, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn 77 3.2.11. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 78 3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển cho vay DNNVV Tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 79 3.3.1. Đối với NHNN Việt Nam 79 3.3.2. Đối với NHNo & PTNT VN 79 3.3.3. Đối với DNNVV 80 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 83 5 Lời mở đầu Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào. Nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việc tham gia tích cực vào các diễn đàn kinh tế khu vực và thế giới như APEC, ASEM, AFTA và gần đây là WTO đã tạo điều kiện để mọi ngành nghề, mọi khu vực kinh tế ở nước ta mở rộng hợp tác và tăng cường quan hệ với các đối tác nước ngoài. Tham gia sân chơi chung, Việt Nam có nhiều cơ hội để học tập tiếp thu kinh nghiệm quản lý, vận hành nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới để chọn lọc và tìm ra hướng phát triển thích hợp nhất. Tuy nhiên bên cạnh đó là những khó khăn không nhỏ mà các thành phần kinh tế nước ta phải tìm hướng giải quyết: chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhân lực, công nghệ. Được coi là lĩnh vực nhạy cảm, là trung gian tài chính cực kỳ quan trọng, ngành ngân hàng đã có những bước đi thận trọng, đảm bảo nâng cao trình độ, năng lực quản lý, điều hành của ngành đồng thời giữ được vai trò điều tiết, ổn định cho nền kinh tế. Trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam, NHNo & PTNT có nhiều lợi thế trong việc phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hướng đến trở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam trong việc cấp vốn trợ giúp phát triển cho các thành phần kinh tế. Phát huy lợi thế của ngân hàng thương mại hoạt động lâu năm, có mạng lưới giao dịch rộng khắp, trong những năm qua, NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì đã đạt được nhiều thành tích trong việc tài trợ vốn cho các thành phần kinh tế trên địa bàn. Ngoài việc tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong cho vay các nông hộ phát triển nông nghiệp thì hiện nay tại chi nhánh, mở rộng cho vay DNNVV đang là hướng đi tích cực. Kết quả bước đầu thể hiện ở tỷ trọng đóng góp của hoạt động này trong tổng thu nhập của ngân hàng tăng dần qua mỗi năm, bên cạnh đó ngày càng có nhiều DNNVV thiết lập và duy trì quan hệ tín dụng với chi nhánh. 6 Trong quá trình thực tập tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì, được tìm hiểu một số quy trình, thủ tục và các kết quả cho vay DNNVV em đã nhận thấy tiềm năng phát triển của hoạt động cho vay với loại hình doanh nghiệp này. Chính vì thế trong chuyên đề tốt nghiệp dưới đây, em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” với mong muốn có được những nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động cho vay DNNVV tại chi nhánh cũng như những tác động của nó đến sự phát triển kinh tế chung của thành phố. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 2: Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về phát triển CHO VAY DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA tại nhtm 7 Mục tiêu của chương: Chương 1 giới thiệu khái quát, đặc điểm, vai trò của DNNVV. Bên cạnh đó, chương này cũng đề cập đến vấn đề cho vay, những nhân tố ảnh hưởng đến việc cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp, không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật. Theo hướng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân. Việc đưa ra khái niệm niệm về ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết. Theo Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty Tài chính ban hành ngày 24/05/1990: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”. Như vậy, ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính của nhiều tổ chức kinh doanh tiền tệ, những tổ chức môi giới tài chính, hoạt động như những chiếc cầu chuyên tải những khoản tiền tiết kiệm- tích luỹ được trong xã hội đến tay những người có nhu 8 cầu chi tiêu cho đầu tư. Nhưng giữa chúng lại có sự khác nhau về tính chất cũng như về đối tượng và phương pháp kinh doanh. Sự khác nhau đó bắt nguồn từ những nguyên nhân về lịch sử và chế độ kinh tế. Lịch sử của ngân hàng thương mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi. Từ chỗ làm nhiệm vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảo quản tiền cho người sở hữu để nhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanh tiền gửi nghĩa là huy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho khách hàng gửi tiền để làm vốn cho vay nhằm tối ưu khoản lợi nhuận thu được. Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay, các ngân hàng thương mại đã tự tạo ra những công cụ tài chính thay thế cho tiền làm phương tiện thanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thanh toán bằng séc- một trong những công cụ chủ yếu để tiền vận động qua ngân hàng và quá trình đó đưa lại kết quả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lưu kinh tế là tiền qua ngân hàng. Do đó, hoạt động của ngân hàng thương mại gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán trong nước đồng thời có mối liên hệ quốc tế rộng rãi. Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm hiện nay thì ngân hàng thương mại và cơ cấu hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính mỗi nước. Hoạt động của ngân hàng thương mại đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thường hoạt động trên một vài lĩnh vực hẹp theo hướng chuyên sâu. 1.2. Tổng quan về DNNVV trong nền kinh tế 1.2.1. Khái quát về DNNVV Mỗi một quốc gia đều có căn cứ khác nhau để xác định DNNVV, tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển của từng nước và tuỳ vào từng giai đoạn phát triển. Tại công văn số 681/ CP– KTN ngày 20/06/1998 của Thủ tướng Chính phủ quy định: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động hàng năm dưới 200 người, tuỳ theo từng lĩnh vực, ngành mà có giới hạn riêng cho mỗi tiêu chí”. 9 Theo Điều 3- Nghị định của Chính phủ số 90/2001/ NĐ – CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình KT – XH cụ thể của ngành, của địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”. Với tiêu chí phân loại theo vốn và lao động thì có khoảng 80% các DNNN thuộc nhóm các DNNVV. Nếu tính theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới (WB) và Công ty Tài chính quốc tế (IFC) thì ngay cả một số tổng công ty của Việt Nam cũng nằm trong nhóm doanh nghiệp quy mô vừa. Vào thời điểm năm 2002, nếu tính tất cả các loại hình kinh doanh thì các DNNVV có trên 2 triệu đơn vị. Trong khu vực kinh tế tư nhân, các DNNVV chiếm khoảng 97% về vốn và khoảng 99% về lao động. 1 Các DNNVV có thể tồn tại dưới các hình thức pháp lý sau: Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thể. Thực tế hiện nay không có một khái niệm thống nhất trên thế giới, mỗi nước dựa vào điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cụ thể để xác định. Cụ thể: - Philipin: vốn đăng ký dưới 60 triệu Peso và lao động thường dưới 200 người - Thái Lan: vốn đăng ký dưới 50 triệu Baht và lao động thường dưới 200 người - Việt Nam: vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng và lao động thường dưới 300 người. Việt Nam không có tiêu thức định tính, nhưng thực chất chỉ các doanh nghiệp tư nhân trong nước mới thuộc diện DNNVV. 1 Nguồn: Tổng cục Thống kê 10 1.2.2. Đặc điểm của DNNVV 1.2.2.1. Những lợi thế của DNNVV Các DNNVV thu hút được số lượng lao động lớn trong đó có cả lao động phổ thông và lao động có tay nghề, từ đó tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. DNNVV có vốn đầu tư ban đầu thấp, khả năng thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện tăng tốc độ vòng quay vốn để đầu tư vào công nghệ tiên tiến từ đó giúp mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả sử dụng vốn. Sở dĩ như vậy là vì với số vốn đầu tư ban đầu không lớn nên các DNNVV thường chỉ có thể tham gia vào dự án nhỏ, thời gian đầu tư không dài nên vòng quay vốn đầu tư tất yếu nhanh, từ đó nhanh chóng đánh giá được kết quả đầu tư. Đây là điểm thu hút các nhà đầu tư đến với khu vực này. DNNVV phát triển rộng khắp các vùng miền của đất nước, tham gia vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, tạo ra những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu ở những vùng khác nhau, số lượng sản phẩm ít hoặc tạo ra những sản phẩm thay thế các mặt hàng nhập khẩu với giá cả phù hợp. Đặc điểm này là mặt mạnh của DNNVV khi cạnh tranh với doanh nghiệp lớn vì các doanh nghiệp lớn thường chỉ quan tâm đến nhu cầu có qui mô lớn, sản xuất đại trà, những thị trường nhỏ thường bỏ qua. Với việc phân bố rộng khắp đất nước, các DNNVV sẽ có khả năng khai thác tốt nhất mọi tiềm năng, nguồn lực sẵn có của địa phương, đây là điều kiện thuận lợi cho các DNNVV hoạt động thuận lợi. DNNVV được tổ chức quản lý gọn nhẹ, có khả năng quan hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu dùng, dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu dù là cho một nhóm khách hàng nhỏ mà doanh nghiệp lớn thường hay bỏ qua. Hơn nữa, mô hình quản lý gọn nhẹ cho phép doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tận dụng được các cơ hội kinh doanh mới, ngay cả khi gặp biến cố của môi trường kinh doanh cũng giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hẹp quy mô sản xuất tránh được những tổn thất lớn. [...]... với DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì nhằm thấy rõ những thuận lợi khó khăn cũng như cơ hội để mở rộng cho vay với loại hình doanh nghiệp này 2.1 Khái quát về NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 2.1.1 Lịch sử hình thànhphát triển của Chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Trì Ngày 13/5/1999 Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo & PTNT VN ký quyết định số 232/ HĐQT- 02 thành lập NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh. .. của NHNo & PTNT VN, vừa thực hiện chức năng trực tiếp kinh doanh trên địa bàn, vừa được giao các nhiệm vụ theo lệnh và theo uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo & PTNT VN So với các chi nhánh khác của hệ thống, chi nhánh Thanh Trì có nhiều thuận lợi để phát triển và trở thành đơn vị lớn mạnh trong hệ thống NHNo & PTNT VN Trước hết, mô hình Sở đầu mối là mô hình hoàn toàn mới trong hệ thống NHNo & PTNT VN, ... chi nhánh Thanh Trì( Sau đây gọi tắt là chi nhánh, chi nhánh Thanh Trì) trên cơ sở sắp xếp lại chi nhánh Thanh Trì hối đoái NHNo & PTNT I Đây là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của chi nhánh Thanh Trì Sau đó, vào ngày 26/5/1999 Chủ tịch HĐQT đã ban hành quyết định số 235/ HĐQT- 02 phê chuẩn quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh Thanh Trì Chi nhánh Thanh Trì được thành lập với vai trò là... việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng 19 + Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba - Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: + Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Theo hình thức này còn chia thành cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ, cho vay trả góp, cho vay. .. trọng đóng góp của hoạt động cho vay DNNVV trong tổng thu của NHTM để thấy được kết quả của việc mở rộng hoạt động cho vay DNNVV qua các năm Thu từ cho vay DNNVV *100% Tỷ trọng thu từ cho vay DNNVV = Tổng thu Tỷ trọng đóng góp của cho vay DNNVV trong tổng thu nhập của ngân hàng càng cao càng thể hiện mức độ thành công của ngân hàng trong việc mở rộng cho vay với loại hình doanh nghiệp... Tổng doanh số cho vay DNNVV năm (t-1) + Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng: Tổng doanh số cho vay DNNVV * 100% Tỷ trọng = -Tổng doanh số của hoạt động cho vay 1.3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay đối với DNNVV - Khái niệm: Dư nợ cho vay DNNVV là số tiền doanh nghiệp đang nợ ngân hàng tại một thời điểm Chỉ tiêu này thường được sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay nhằm phản... ngoại hối trong hệ thống NHNo & PTNT VNvậy chỉ trong một thời gian ngắn, tháng 7/1999 chi nhánh Thanh Trì đã hoàn tất mở cho mỗi chi nhánh một tài khoản điều hoà vốn ngoại tệ để hạch toán ngoại tệ vào, ra của chi nhánh và đã hoàn tất việc kết chuyển số dư tài khoản tiền gửi ngoại tệ của chi nhánh sang tài khoản điều hoà vốn Từ thời điểm này việc điều vốn USD cho các chi nhánh bằng hình thức thông... duyệt 33 Theo quyết định số 234/ HĐQT- 08, chi nhánh Thanh Trì là đầu mối duy nhất về thanh toán quốc tế, tất cả các chi nhánh phát sinh nghiệp vụ thanh toán quốc tế đều thực hiện qua Sở giao dịch, chi nhánh Thanh Trì là đầu mối nhận điện và chuyển điện thanh toán quốc tế của các chi nhánh ra ngoài hệ thống và ngược lại Để thực hiện nhiệm vụ này chi nhánh Thanh Trì phải vận hành và quản trị mạng SWIFT,... gia, vùng lãnh thổ 34 2 1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo& PTNT Chi nhánh Thanh Trì 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Nguyên tắc tổ chức và điều hành: - Chi nhánh Thanh Trì được điều hành bởi giám đốc - Điều hành phòng nghiệp vụ là trưởng phòng - Chi nhánh Thanh Trì chịu sự quản lý, kiểm tra của NHNo & PTNT VN về tổ chức nhân sự, về nội dung hoạt động và chịu sự quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN, của các... điểm của DNNVV chúng ta có được cái nhìn tổng quan về loại hình doanh nghiệp này và vai trò của nó đối với nền kinh tế cũng như với các NHTM 31 CHƯƠNG 2:THựC TRạNG cho vay DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh thanh trì Mục tiêu của chương: Sau khi nghiên cứu các vấn đề chung về DNNVVcho vay với loại hình doanh nghiệp này ở chương 1, chương 2 sẽ đi sâu phân tích thực trạng cho vay đối . Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì” 2 Mục lục Luận văn tốt nghiệp 1 “Giải pháp phát triển cho vay DNNVV tại NHNo. hướng đầu tư cho DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 69 4 3.2. Một số giải pháp phát triển cho vay DNNVV TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 69 3.2.1. Xây dựng chi n lược. nhánh Thanh Trì 53 2.2.4. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì 60 CHƯƠNG 3:MộT Số GIảI PHáP phát triển CHO VAY DNNVV TạI NHNo & PTNT VN

Ngày đăng: 29/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan