Luận văn tốt nghiệp : Giải pháp phát triển kinh tế từ các cán bộ y tế phần 3 ppt

8 259 0
Luận văn tốt nghiệp : Giải pháp phát triển kinh tế từ các cán bộ y tế phần 3 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B kinh tế và cử cán bộ đi học. Sự phối hợp trong công tác đánh giá của ba cơ quan này sẽ giúp chúng ta đánh giá đợc chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế một cách chính xác, khách quan và toàn diện. Các cơ quan đó tiến hành việc đánh giá thông qua những phản ứng của những học viên về nội dung, hình thức, phơng pháp giảng dạy, tính chính xác và hữu ích của chơng trình đào tạo và bồi dỡng đó. Bên cạnh đó, cũng phải đánh giá thông qua kết quả học tập của mỗi học viên khi tham gia khoá học, so sánh kết quả đầu vào và đầu ra của các học viên để thấy rõ hơn nữa chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. Ngoài việc đánh giá bản thân quá trình đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, các cơ quan thực hiện việc đánh giá cũng phải tiến hành đánh giá chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế thông qua năng lực cá nhân của cán bộ quản lý kinh tế trong công việc chuyên môn, nghiệp vụ sau khi đợc đào tạo và khả năng lực thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị có cán bộ đi đào tạo và bồi dỡng. Cùng với việc đánh giá quá trình đào tạo và bồi dỡng, chúng ta còn phải tiến hành đánh giá hệ thống đào tạo và bồi dỡng theo các nội dung nh hệ thống các văn bản điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, hệ thống cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện việc quản lý công tác đào tạo và bồi dỡng, đội ngũ làm công tác đào tạo (đội ngũ giảng viên, các chuyên gia ), đánh giá các cơ sở đào tạo, công tác lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế của các cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế. Đồng thời cũng phải theo dõi và giám sát việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực đợc đầu t cho công tác đào tạo và bồi dỡng. Việc đánh giá chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế là một quá trình thờng xuyên, liên tục, vừa mang tính khoa học, vừa phản ánh đúng thực tế chất lợng của việc đào tạo và bồi dỡng. Nó có thể đợc coi là một quá trình kĩ thuật nhằm phân tích thông tin và tính toán hai mặt chi phí và lợi ích của việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, để từ đó có những điều chỉnh hợp lý giúp cho việc đào tạo và bồi dỡng đạt đợc những mục tiêu và yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta hiện nay. Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B Chơng II Thực trạng công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta hiện nay I. Thực trạng chất lợng cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta hiện nay. Trớc nh cầu toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ buộc nớc ta phải có những biện pháp đổi mới nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình đổi mới, cùng với việc phải điều chỉnh các chính sách kinh tế, cải cách bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế thì vấn đề đào tạo và bồi dỡng để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có vị trí hết sức quan trọng. Nó là một trong những điều kiện đảm bảo sự thắng lợi của việc phát triển kinh tế đất nớc.Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng đợc những yêu cầu thực tiễn là một nhiệm vụ đợc xem là không thể tách rời với quá trình phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng trong suốt thời gian qua với sự quan tâm và đầu t hỗ trợ của Đảng và Nhà nớc thì công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng chú ý. Đó là đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đã đợc rèn luyện, thử thách và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu, trởng thành về cả số lợng và chất lợng. - Đến nay các kiến thức, kinh nghiệm, trình độ và năng lực thực tiễn của ngời cán bộ quản lý kinh tế đã đợc nâng cao hơn trớc rất nhiều; tỷ lệ cán bộ quản lý kinh tế có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học đã tăng lên rõ rệt. ở trung ơng, số cán bộ quản lý kinh tế có trình độ chuyên môn sơ cấp chiếm 6.08%, trung cấp là 10.06%, đại học là 73.39% và trên đại học là 7.79%. Còn ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thì số cán bộ quản lý kinh tế có trình độ sơ cấp là 11.18%, trung cấp là 18.52%, đại học là 67.6% và trên đại học là 2.7%. Số cán bộ quản lý ở trong các bộ ngành Kinh tế tổng hợp( Văn phòng Chính Phủ, các bộ: Tài Chính, Thơng Mại, Công Nghiệp, Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Kế hoạch và đầu t, Lao động- Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B thơng binh và Xã hội, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục Thống kê ) có tới 55% đợc đào tạo quản lý kinh tế. ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có 53% số cán bộ quản lý đợc đào tạo quản lý kinh tế 4 . Điều đó cho ta thấy về số lợng tỷ lệ cán bộ quản lý đợc đào tạo về quản lý kinh tế trong đội ngũ cán bộ, công chức nói chung là khá cao, về chất lợng cũng đã phần nào đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế hiện nay. Cùng với đó thì trình độ sử dụng máy vi tính và khả năng ngoại ngữ của cán bộ quản lý kinh tế cũng ngày đợc nâng cao. Tỷ lệ cán bộ biết sử dụng máy tính là khá cao(tỷ lệ chung ở các đơn vị này là 64%), đặc biệt 100% các cán bộ trẻ( dới 35 tuổi đều biết sử dụng máy tính phục vụ cho công tác của mình 5 . Hầu hết các cán bộ quản lý kinh tế hiện nay đều biết ngoại ngữ, có một số cán bộ có thể làm việc trực tiếp với ngời nớc ngoài mà không phải qua phiên dịch. - Bên cạnh đó, trình độ lý luận chính trị của các cán bộ quản lý kinh tế cũng đợc nâng lên, tất cả các cán bộ quản lý kinh tế đều đã đợc trải qua các lớp tập huấn, bồi dỡng về lý luận chính trị. Bên cạnh những thành quả đã đạt đợc, về số lợng và chất lợng của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay vẫn còn rất nhiều bất cập cần phải khắc phục. - Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cha đợc phủ đều trên tất cả các khối. Số cán bộ quản lý kinh tế có trình độ tập trung chủ yếu ở các cơ quan trung ơng, sau đó đến tỉnh và huyện, càng xuống cấp dới thì trình độ của các cán bộ quản lý kinh tế càng giảm xuống. Thậm chí ở các vùng sâu, vùng xa vẫn còn tình trạng cán bộ quản lý kinh tế bị mù chữ. Có một bộ phận không nhỏ cán bộ ở các cơ quan thực hiện quản lý Nhà nớc về kinh tế không đợc đào tạo và bồi dỡng những kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế hoặc nếu có đợc đào tạo thì chỉ trong một thời gian rất ngắn. Hiện tại, tỷ lệ cán bộ quản lý kinh tế đợc đào tạo trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp còn rất cao, có khoảng 65% tốt nghiệp trớc năm 1989. Số cán bộ đợc đào tạo và số cần đợc đào tạo lại chiếm tỷ lệ ngang bằng nhau( khoảng 50%) 6 . Các hình thức đào tạo và bồi dỡng cha đợc tiến hành một cách khoa học và thống Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B nhất. Công tác đào tạo và bồi dỡng cha gắn chặt với việc sử dụng cán bộ quản lý kinh tế, nó còn phụ thuộc nhiều vàp sự quan tâm của các lãnh đạo cao cấp. Nơi nào đợc quan tâm nhiều thì vấn đề đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế và việc phân bổ sử dụng cán bộ sau đào tạo khá hợp lý, còn nơi nào thiếu sự quan tâm thì việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế bị thả nổi. Điều đó dẫn đến tình trạng ngời cần học thì không đợc học và không có chỗ để học; ngời không cần học lai đợc cử đi học đã gây ra sự lãng phí không nhỏ. - Thêm vào đó, việc xây dựng thái độ, hành vi, t tởng chính trị cho các cán bộ quản lý kinh tế cũng ít đợc chú trọng. Theo tài liệu điều tra, có tới trên 60% cân bộ quản lý kinh tế mới có trình độ lý luận sơ cấp và cha đầy 5% có trình độ lý luận cao cấp 7 . Ta có thể thấy rõ rằng số lợng cán bộ quản lý kinh tế có trình độ lý luận thấp còn chiếm khá đông. Chính vì vậy mà có thể nói rằng chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cha thực sự đợc nâng cao, qua đó thấy rằng chất lợng công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế vẫn cha đáp ứng đợc với nhu cầu trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay. Điều đó đã góp phần dẫn đến tình trạng trì trệ trong nền kinh tế đất nớc, tạo điều kiện cho những hiện tợng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền tồn tại và phát triển trong hệ thống các cơ quan Nhà nớc và đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế. - Vẫn có sự chênh lệch về giới tính và phân bố không hợp lý giữa các nhóm tuổi trong đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế. Tỷ lệ nam bình quân chiếm trên 65%, nữ chỉ có khoảng 34%. Tỷ lệ nam chiếm cao nhất ở Bộ Thơng mại (81%) và tỷ lệ nữ chiếm đông nhất là ở Ngân hàng Nhà nớc (48%) 8 . Trong các cơ quan có tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa lớp cán bộ trẻ với lớp cán bộ lớn tuổi, số lợng cán bộ trong từng nhóm tuổi kế tiếp nhau không đồng đều nên dễ dẫn đến sự hụt hẫng về cán bộ quản lý kinh tế trong tơng lai. Nếu trong vòng hơn chục năm nữa số cán bộ cốt cán lớn tuổi và dày dạn kinh nghiệm này về nghỉ hu thì lớp cán bộ trẻ khó có thể đảm đơng nổi những công việc quản lý kinh tế trong tơng lai. Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B II. thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. 1. Từ phía các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế. Việc xây dựng chiến lợc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế tuy đã đựơc Đảng, Nhà nớc và các cơ quan có nhu cầu đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế quan tâm tới nhng vẫn cha đúng mức nên vẫn cha xây dựng đợc chiến lợc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế một cách hợp lý. Cha có sự kiểm soát, đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện về công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế và về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế nên cha có sơ sở tốt để lập kế hoạch đào rạo va bồi dỡng. Công tác lập chiến lợc đào tạo và bồi dỡng cha gắn với thực trạng đối tợng cán bộ và yêu cầu đối với từng cán bộ, do đó trong chiến lợc cha có sự quan tâm đồng bộ tới tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực phát triển kinh tế; vẫn tập trung chủ yếu vào việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cho các vùng đã đủ, thậm chí thừa cán bộ quản lý kinh tế, chất lợng khá cao; còn các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là các vùng rất thiếu cán bộ quản lý kinh tế thì các cán bộ quản lý kinh tế ở đó lại không đợc đầu t đào tạo và bồi dỡng. Chiến lợc đào tạo và bồi dỡng cha đảm bảo đợc sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ quản lý kinh tế. Nhận thức của các cơ quan sử dụng cán bộ cán bộ quản lý kinh tế và của bản thân các cán bộ đó về vai trò của việc nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng vẫn cha có sự thống nhất. Các cơ quan nhiều khi cử cán bộ đi đào tạo là chỉ lấy lệ nhằm nâng tỷ lệ cán bộ của mình đã qua đào tạo lên để chạy theo số lợng, chạy theo thành tích chứ không có sự kiểm tra, giám sát và quản lý đối với các cán bộ quản lý kinh tế đợc cử đi học nên việc đào tạo và bồi dỡng gần nh đợc thả nổi và không đợc coi trọng. Còn bản thân các cán bộ quản lý kinh tế thì chỉ coi đây là một bớc đệm cho sự thăng tiến của mình mà cha nhận thức đợc rằng việc đào tạo và bồi dỡng là cơ hội nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn, mở rộng hiểu biết, tích luỹ thêm kinh nghiệm của mình; giúp cho bản thân mình có thể thích ứng với những biến đổi của môi trờng quản lý trong tơng lai một cách dễ Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B dàng hơn và có thể giải quyết các công việc khó khăn mà mình gặp phải trong quá trình quản lý tốt hơn. Điều đó là do công tác tổ chức tuyên truyền, giáo dục về tầm quan trọng của việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế cho các cán bộ của mình trong các cơ quan, đơn vị sử dụng vẫn cha đợc coi trọng và quan tâm đúng mức. Chế độ đãi ngộ đối với các cán bộ quản lý kinh tế trong quá trình đào tạo và sau khi đợc đào tạo và bồi dỡng đã đợc cải thiện nhiều nhng vẫn cha thoả đáng để khuyến khích đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế không ngừng học tập, nâng cao trình độ. Nhiều cán bộ quản lý kinh tế lúc đi học thì phải tự lo kinh phí, sau khi đi học về thì bị mất vị trí công tác ban đầu và bị chuyển sang vị trí công tác mới không thích hợp, thậm chí là bị mất việc làm. Việc quản lý công tác đào tạo và bồi dỡng của các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế và các cơ sở đào tạo đã chặt chẽ hơn trớc nhng vẫn còn cha hợp lý, khoa học, toàn diện và thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đó với nhau. Các cơ quan này vẫn cha tiến hành quản lý trên tất cả các khâu của quá trình đào tạo và bồi dỡng; các văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đào tạo và bồi dỡng hiện nay rất thiếu và chất lợng không cao, nội dung văn bản chồng chéo dẫn đến việc thi hành không đồng bộ, không thống nhất; đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo, bồi dỡng không đợc đào tạo một cách cơ bản, thiếu kiến thức và kinh nghiệm. 2. Từ phía các cơ sở tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. Nguyên nhân của các thực trạng về chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta hiện nay không phải chỉ ở phía các cơ quan đơn vị sử dụng cán bộ quản lý kinh tế mà nó còn do chính các cơ sở thực hiện việc đào tạo và bồi dỡng. Về hệ thống các cơ sở đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế đến nay đã đợc mở rộng và phát triển khá nhanh. Quy mô đào tạo của các trờng đã đợc mở rộng ra rất nhiều so với trớc, việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế đợc tiến hành ở hầu hết các trung tâm hoặc các trờng đào tạo và bồi dỡng cán bộ của trung ơng, tỉnh, thành phố trong cả nớc Việc mở rộng các cơ sở đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế nh vậy đa tạo điều kiện cho nhiều Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B ngời đợc tham gia học tập, và cũng nhanh chóng tạo cho đất nớc một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đông đảo. Tuy nhiên, cũng có những mặt không tốt nh là việc mở rộng một cách ồ ạt thiếu sự quy hoạch nên quy mô của các trờng đó cha ngang tầm với các nớc trên thế giới, trong đó quan trọng nhất là khó có thể đảm bảo đợc chất lợng của các cán bộ quản lý kinh tế đợc đào tạo ra. Trong những năm vừa qua cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế đã có sự đổi mới và nâng cấp phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy và học tập: các phòng ban, nơi làm việc của giảng viên, các giảng đờng phục vụ cho việc học tập của sinh viên, hệ thống th viện, hệ thống máy tính, hệ thống ký túc xá cho sinh viên đã đợc đầu t nâng cấp rất nhiều so với trớc. Nhng nhìn một cách tổng quát và so với quy mô của các trờng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế trong khu vực thì cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và học tập vẫn còn lạc hậu và thiếu nhiều: quy mô của các trờng đó không tăng kịp với tăng nhu cầu đào tạo của các cán bộ quản lý kinh tế: Chỗ làm việc cho giáo viên và giảng đờng học tập cho học viên còn thiếu và yếu, vẫn còn tình trạng các giáo viên phải làm việc ở nhà, học viên phải học ba ca Hệ thống th viện vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đọc sách và nghiên cứu của giáo viên học viên, vốn đầu t cho th viện mua sách vẫn còn ít. Các phơng tiện để học tập của học viên còn thiếu và lạc hậu. Đội ngũ giáo viên thực hiện công tác giảng dạy ở các cơ sở đào tạo và bồi dỡng không ngừng trởng thành về cả số lợng và chất lợng. Đội ngũ giáo viên này không chỉ đợc bồi dỡng các kiến thức mới về kinh tế thị trờng, về những kiến thức thực tế trong hoạt động kinh tế của nớc ta mà còn đợc bồi dỡng thêm về ngoại ngữ và sử dụng máy vi tính, nhiều giáo viên đã có thể giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh Bên cạnh những mặt trởng thành này, hiện tại đội ngũ giáo viên vẫn còn rất nhiều bất cập: mặc dù quy mô đào tạo của các trờng tăng lên nhng số lợng giáo viên của các cơ sở đào tạo thì hầu nh không tăng lên do biên chế bị đóng băng, chậm đợc bổ sung hàng năm; cơ cấu của đội ngũ giáo viên không hợp lý nếu ngay bây giờ các cơ quan chức năng không có một chính sách bổ sung, đào tạo kịp thời sẽ gây ra sự hẫng hụt về đội ngũ giáo viên trong những năm tới. Trình độ ngoại ngữ và tin học của giáo viên vẫn cha thực sự cao, số giáo viên có thể giảng dạy trực tiếp bằng ngoại ngữ Đề án môn học Nguyễn Thị Hải Hà Lớp: QLKT 43B cha nhiều. Các cán bộ, giảng viên vẫn cha toàn tâm toàn ý với công tác giảng dạy do các cơ sở đào tạo và bồi dỡng vẫn cha xây dựng đợc những chính sách đãi ngộ thoả đáng cho họ. Nội dung, chơng trình và phơng thức đào tạo đã có nhiều cải tiến. Danh mục ngành và chuyên ngành đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế đã đợc nghiên cứu sửa đổi rất nhiều để phù hợp với yêu cầu của cơ chế kinh tế mới của nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Các cơ sở đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế cũng đã tiến hành đổi mới cơ cấu kiến thức và nội dung đào tạo để đảm bảo sự phù hợp với những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng hiện nay, thay thế các kiến thức của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bằng kiến thức của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Hầu hết các môn học đều đã đợc xây dựng hệ thống giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập, nghiên cứu của học viên. Các phơng thức đào tạo và bồi dỡng ngày càng đa dạng và linh hoạt nh đào tạo và bồi dỡng tập trung, mở rộng tập trung, từ xa, không chính quy Tuy nhiên trong cơ cấu, nội dung và phơng thức đào tạo vẫn còn có những tồn tại mà chúng ta cần phải tập trung giải quyết ngay nếu muốn nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế hiện nay. Đó là trong quá trình đào tạo và bồi dỡng số môn học còn quá nhiều, thời gian học mỗi môn lại ít nên học viên không thể hiểu một cách sâu sắc đợc các vấn đề lớn về mặt khoa học; giữa các môn học có sự trùng lặp khá lớn gây lãng phí tiền bạc và thời gian; một điều đáng nói nữa ở đây là tính Việt Nam trong các giáo trình còn rất hạn chế do phần lớn các giáo trình giảng dạy đều đợc dịch từ tiếng nớc ngoài sang và đợc sửa đổi, bổ sung một chút ít. Nội dung và chơng trình giảng dạy còn quá nặng về lý thuyết, ít quan tâm đến việc rèn luyện khả năng thực hành cho học viên, nhất là việc thực hành các kỹ năng phân tích, đánh giá các hiện tợng kinh tế, sử dụng các công cụ và phơng tiện hiện đại trong quản lý kinh tế 3. Từ phía nhà nớc. ảnh hởng tới chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế không chỉ có các yếu tố thuộc về phía các cơ quan đơn vị có nhu cầu sử dụng cán bộ quản lý kinh tế, hay các yếu tố thuộc về phía các cơ sở thực hiện đào tạo và bồi . đồng bộ tới tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực phát triển kinh tế; vẫn tập trung chủ y u vào việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cho các vùng đã đủ, thậm chí thừa cán bộ quản lý kinh tế, . bảo đợc sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ quản lý kinh tế. Nhận thức của các cơ quan sử dụng cán bộ cán bộ quản lý kinh tế và của bản thân các cán bộ đó về vai trò. Hải Hà Lớp: QLKT 43B II. thực trạng các y u tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. 1. Từ phía các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế. Việc x y dựng chiến

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan