CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vai trò của giáo dục và đào tạo Nâng cao dân trí Phát triển nguồn nhân lực Là động lực phát triển kinh tế Xây dựng văn hóa con người Bồi dưỡng n
Trang 2CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CHO GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Vai trò của giáo
dục và đào tạo
Nâng cao dân trí
Phát triển nguồn nhân lực
Là động lực phát triển kinh tế
Xây dựng văn hóa con người
Bồi dưỡng nhân tài
Trang 3Chính phủ tăng chi đầu tư cho các chương trình
• Đổi mới chương trình
tuyển sinh dạy học giáo dục
phổ thông và thay đổi sách
giáo khoa
• Hỗ trợ giáo dục miền núi
dân tộc
• Xây dựng cơ sở vật chất
trường sư phạm và bồi
dưỡng giáo viên
• Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đưa công nghệ thông tin vào nhà trường
• Tăng cường cơ sở vật chất trường học và xây dựng một số trường đại học chất lượng cao, trọng điểm
• Tăng cường công tác đào tạo nghề
Trang 4Một số hình ảnh minh họa
Trang 5Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào
tạo giai đoạn 2007-2014
Trang 6Hạn chế của chính sách đầu tư cho
giáo dục đào tạo
• Trang thiết bị phục vụ giảng dạy đã lỗi thời.
-Nguồn đầu tư ngân sách nhà
nước (NSNN) cho giáo dục và
đào tạo (GD&ĐT) không đáp
ứng được nhu cầu, không thể
bù đắp các chi phí phát
sinh
Trang 7Hạn chế của chính sách đầu tư cho
giáo dục đào tạo
• Trình độ của đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp cao và thấp, không đáp ứng nổi yêu cầu cao của sự phát triển kinh tế ngày nay
• Định mức chi cho giáo dục trên đầu người dân ở Việt Nam còn rất thấp so với các nước trong khu vực và
trên thế giới
• Việc áp dụng chính sách còn chưa phù hợp đồng bộ rõ ràng còn nhiều bất cập ,hạn chế có thể gây ra phản
ứng ngược lại.
Trang 8trong cả nước Mọi
công dân trong độ
tuổi quy định để đạt
trình độ giáo dục phổ
cập.
Trang 9Chính sách của nhà nước
• Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 5/12/2011 của Bộ Chính Trị
về phổ cập giáo dục mầm non với quan điểm chỉ đạo:
nhằm tạo nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
-Kiên trì thực hiện chủ trương phân luồng học sinh sau trung học
cơ sở, tạo chuyển biến tích cực trong việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu
xã hội
Trang 1014 tuổi
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho thanh thiếu niên trong độ tuổi
từ 1-18
Trang 11Nhà nước cũng khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Trang 12Kết quả đạt được
• Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều
tiến bộ, nhất là đối với đồng bào
dân tộc thiểu số và các đối tượng
chính sách; cơ bản bảo đảm bình
đẳng giới trong giáo dục và đào
tạo Cuối năm 2012, tỷ lệ nhập
Trang 13Phát triển hệ thống các trường đại học,
cao đẳng và các cơ sở dạy nghề
trường được nâng cấp từ
trung cấp lên cao đẳng
hoặc từ cao đẳng lên đại
học
Trang 14Quan điểm
Mở rộng hợp lý quy
mô đào tạo đại học,
đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại
Tăng cường đầu
tư ngân sách đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ,tạo quỹ đất xây dựng
trường,
Trang 15Từng bước tăng đầu tư ngân sách
nhà nước để phát triển hệ thống cơ
sở đại học, cao đẳng có chất lượng
Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.
Thu hút các nguồn vốn ODA và FDI
đầu tư cho giáo dục đại học.
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ, cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho các trường.
Ban hành các cơ chế tạo điều kiện cho các trường chủ động khai thác các nguồn lực đầu tư nhằm đổi mới cơ sở vật chất kĩ
thuật, trang thiết bị
Tập trung đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị phòng học, giảng đường, nâng cao chất lượng
Giải pháp thực hiện
Trang 16Biểu 1 Số lượng cơ sở dạy nghề theo loại hình
cơ sở đào tạo
Trang 17Năm học Tổng số
(người) Cơ cấu (%)
Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Dạy nghề dưới 3 tháng
Trang 18lượng công tác y tế, dân số
và đáp ứng nhu cầu về bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe của nhân dân
hướng tới mục tiêu chung
công bằng,hiệu quả và phát
triển
Trang 19Mục tiêu cụ thể:
• Phát triển nhân lực y tế đủ về số lượng, chất lượng, có cơ cấu và phân bố hợp lý.
• Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y
tế đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
và hội nhập quốc tế.
• Xây dựng chế độ, chính sách, môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý cho nhân lực y tế, đặc biệt là các vùng miền núi khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số và một số lĩnh vực kém thu hút
Trang 20sở đào tạo đủ điều kiện tổ chức liên kết đào tạo với các trường danh tiếng trong khu vực và quốc tế, đào tạo các chương trình tiên tiến
Trang 21Các giải pháp chủ yếu
• Chính sách xã hội hóa y
tế bệnh viện nâng cao
• Tăng cường sự chỉ đạo